1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tiet 24 bai 17 nghia vu ton trong bao ve tai san cuanha nuoc va loi ich cong cong

10 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,85 KB

Nội dung

Bài mới: Giới thiệu bài : Trước khi vào bài học cô và các em cùng lắng nghe một giai điệu ngọt ngào:”Giữ gìn đường sắt quê hương” do thầy giáo Phạm Quốc Khánh ở huyện vụ bản sáng tác GV:[r]

(1)TIẾT 24- BÀI 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG A- Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng - Nêu nghĩa vụ công dân việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng - Nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng Kĩ năng: - Biết phối hợp với người và các tổ chức xã hội việc bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng Thái độ: - Có ý thức tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng - Phê phán hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng B- Chuẩn bị: Giáo viên: Một số điều luật có liên quan đến nội dung bài học Máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK C- Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ(xen học) Bài mới: Giới thiệu bài : Trước vào bài học cô và các em cùng lắng nghe giai điệu ngào:”Giữ gìn đường sắt quê hương” thầy giáo Phạm Quốc Khánh huyện vụ sáng tác GV:Cô nghĩ lời bài hát hình ảnh đẹp đường sắt chính là thông điệp gửi đến chúng ta cần phải bảo vệ đường sắt vì đó chính là TSNN.Vậy để hiểu nghĩa vụ công dân tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: GV ghi đầu bài lên bảng: Tiết 24 – Bài 27 Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng Hoạt động thầy và trò Nội dung GV; Tiết trước cô đã giao cho bạn chuẩn bị tình I Nội dung bài học sắm vai Sau đây cô xin mời các em lên thể hiện, 1.Tài sản Nhà nước và lợi ích lớp chú ý quan sát công cộng GV: Xin cảm ơn tình sắm vai các em, lớp cho các bạn tràng pháo tay nào GV tổ chức chia lớp thành nhóm để thảo luận theo các câu hỏi: Nhóm 1: Em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Vì sao? Nhóm 2: Nếu gặp tình trên em xử lý nào? (2) HS trả lời: Nhóm 1: Ý kiến của bạn bảo không phải việc mình là sai, còn ý kiến của bạn bảo báo cho công an là đúng vì dây điện thoại là tài sản nhà nước Nhóm 2:Em báo cho các chú công an phường GV: Dây điện thoại là tài sản Nhà nước, cô thấy các em đã hiểu phần nào nghĩa vụ công dân việc bảo vệ tài sản Nhà nước, chúng ta tìm hiểu kỹ phần Bây các em quan sát nhanh trên màn chiếu xem bạn nào có thể kể nhiều và chính xác tài sản đó nhé! GV chiếu số hình ảnh: vùng trời, biển, hầm mỏ,rừng núi, sông hồ, sân bay, bến cảng, bệnh viện, trường học… HS trình bày GV chiếu lại và nhận xét ? Em hãy khái quát lại tài sản thuộc Nhà nước bao gồm gì ? HS: trả lời GV chốt trên máy chiếu HS đọc *) Tài sản Nhà nước bao gồm: - Tài nguyên thiên nhiên + Trên mặt đất (đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước…) + Trong lòng đất ( hầm mỏ, khoáng sản…) + Nguồn lợi vùng biển ( dầu khí, hải sản…) + Thềm lục địa, vùng trời - Phần vốn và tài sản nhà nước đầu tư vào các công trình như: xí nghiệp, sân bay, bến cảng …cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định ? Những tài sản này thuộc sở hữu ai? Do quản lý? - Những tài sản này thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước quản lý ? Đấy chính là tài sản Nhà nước Vậy em hiểu nào là tài sản Nhà nước? HS1: Là tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý a.Tài sản Nhà nước:là tài sản HS2: Nhắc lại thuộc sở hữu toàn dân, Nhà GV chuẩn kiến thức, ghi bảng nước quản lý ? Tại tài sản thuộc sở hữu toàn dân lại Nhà nước quản lý? - Vì Nhà nước ta là Nhà nước dân, dân vì dân nên tài sản Nhà nước là toàn dân và Nhà nước thay mặt nhân dân để quản lý GV: Đó là chế độ tốt đẹp đã đem lại sống ấm no hạnh phúc cho cho chúng ta ngày hôm (3) GV: HS quan sát tranh trên màn chiếu ảnh có tài sản Nhà nước và tài sản công dân GV yêu cầu HS rõ đâu là tài sản Nhà nước và đâu là tài sản công dân ? Vậy em hãy so sánh sự khác tài sản thuộc sở hữu công dân và tài sản Nhà nước? HS: So sánh - Tài sản thuộc sở hữu công dân thì công dân có quyền sở hữu nghĩa là công dân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt - Tài sản thuộc sở hữu Nhà nước: thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước quản lý GV: Như chúng ta đã biết hình thức sở hữu là sở hữu công dân và sở hữu Nhà nước Ngoài hai hình thức sở hữu nói trên, nước ta còn có các hình thức sở hữu khác như: sở hữu tập thể, sở hữu các tổ chức chính trị xã hội … Các hình thức sở hữu này đã quy định điều 179 Bộ luật Dân GV: Tài sản nhà nước quy định rõ điều 17 hiến pháp (1992) SGK/T 48 các em chú ý lên màn hình HS đọc GV : Trong thực tế có công trình thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội : trường học, bệnh viện, công viên, vườn hoa … GV chiếu số hình ảnh các công trình trên ? Em hãy cho cô biết: trường học, bệnh viện, công viên, vườn hoa …có tác dụng gì? - Bệnh viện: người có thể đền khám và chữa bệnh… - Trường học: người lứa tuổi học sinh có thể đến để học tập trau dồi tri thức… - Công viên, vườn hoa: người có thể vui chơi, giải trí sau ngày làm việc, học tập căng thẳng… ? Điểm chung công trình này là gì? - Phục vụ lợi ích chung cho người và xã hội GV: công trình mang lại lợi ích chung cho người và xã hội gọi là lợi ích công cộng ? Vậy em hiểu nào là lợi ích công cộng? GV: Lợi ích công cộng thường các công trình công cộng, công trình phúc lợi, các địa điểm vui chơi giải trí mang lại ? Em hãy kể tên số lợi ích công cộng mà em biết? - Đường xá, cầu cống, , sân bay, nhà văn hoá, sân vận động, bưu điện, GV chiếu số hình ảnh ? Vậy tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng có tầm (4) quan trọng nào sống chúng ta? HS: - Phát triển kinh tế đất nước b Lợi ích công cộng là lợi ích - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chung dành cho người và xã nhân dân hội ? Tại em lại khẳng định vậy? Hãy lấy cho cô ví dụ? - HS 1: Ví dụ: rừng để khai thác gỗ làm bàn ghế,giường,tủ…(GV: ngoài rừng còn điều hòa khí hậu, ngăn lũ lụt đúng không nào) - HS 2:Hầm mỏ để khai thác than GV: Chúng ta vừa khẳng định rừng, hầm mỏ đã đem lại kinh tế tốt…nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân GV chốt ghi bảng GV: Tất tài sản đó phục vụ cho mọi người và xã hội Nay đất nước ta giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại thì các công trình công công đại hơn, phục vụ tốt cho tinh thần vật chất nhân dân GV chuyển: Chúng ta nhận thấy tài sản nhà nước và lợi ích công cộng quan trọng đời sống vật chất và tinh thần nhân dân Vậy công c Tầm quan trọng dân phải có nhiệm vụ nào tài sản nhà nước và lợi ích công cộng chúng ta chuyển sang - Phát triển kinh tế đất nước phần - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân GV: Các em chú ý lên màn hình và đọc cho cô nội dung bài tập SGK/49 HS đọc GV yêu cầu: Các em hãy thảo luận theo nhóm và ghi kết khăn trải bàn ? Việc làm ông Tám đúng điểm nào? Sai điểm nào? Vì sao? - Đúng: Thường xuyên lau chùi, bảo quản cẩn thận, không cho sử dụng -> ông đã có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản Nhà nước - Sai: + Nhận tài liệu bên ngoài photo để tăng thu nhập Nghĩa vụ công dân + Mùa thi nhận in tài liệu cho học sinh tài sản Nhà nước và lợi ích công -> Sai vì ông đã sử dụng tài sản Nhà nước phục cộng vụ lợi ích cá nhân GV: thu khăn trải bàn các nhóm và treo lên bảng để HS nhận xét GV:Ngoài hành động ông Tám còn sai đó là tiếp tay cho hành vi tiêu cực thi cử Điều này nghành giáo dục tâm thực đó (5) là:”nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” ? Qua tình trên, tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng mỗi công dân phải có trách nhiệm gì? HS: Trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng ? Tại phải tôn trọng và bảo vệ? HS: Vì nó là tài sản toàn dân mang lại lợi ích cho người Nếu không tôn trọng bảo vệ mát hư hại ảnh hưởng đến lợi ích người, đất nước đó có thân mình,gia đình mình - Tôn trọng và bảo vệ GV: Và điều này quy định điều 78 Hiến pháp năm 1992 * Hiến pháp năm 1992 Điều 78: “ Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng” HS đọc ? Vậy mỗi công dân phải tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước bằng cách nào? - Không xâm phạm đến tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng ? Em hãy lấy ví dụ? - Không tháo ốc trên đường sắt - Không cắt dây điện - Không ném đá lên tàu - Không lấn chiếm vỉa hè lòng đường - Không hái hoa công viên HS hỏi lại GV: - Thưa cô em quê em thấy bác em phơi - Không xâm phạm thóc trên đường 10 Vậy đó có phải là xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng không cô? GV:Em phát đúng, chính là vấn đề nhức nhối nông thôn mỗi mùa thu hoạch Chúng ta vừa tìm hiểu nghĩa vụ công dân TSNN và LICC bây cô mời em trả lời giúp cho bạn câu hỏi đó? HS: Đường quốc lộ là TSNN, phơi thóc đường quốc lộ ảnh hưởng gây ách tắc giao thông, dễ gây tai nạn,đó chính là hành vi xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng GV nói thêm: Bạn đã trả lời chính xác, Không mà còn vi phạm luật ATGT ,đó là ý thức trách nhiệm bác chưa tốt đồng thời trách nhiệm quản lý các cấp lãnh đạo chưa triệt để ? Hiểu điều đó em nói với bác mình NTN (6) nhỉ? - Em nói với bác là việc làm đó vừa xâm phạm đến TSNN và LICC vừa vi phạm luật ATGT và bác em không làm GV chốt: Như vây là em đã có ý thức tôn trọng và bảo vệ TSNN và LICC.Cô hy vọng là tất chúng ta có ý thức bạn các em nhé! ? Đối với tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng thì không xâm phạm giao quản lý chúng ta phải có nghĩa vụ gì? - Phải bảo quản, giữ gìn, tiết kiệm, không tham ô, lãng phí GV: NGược lại vi pham bị xử lý trước pháp luật Điều đó đã quy định điều 144 Bộ luật hình * Bộ luật Hình sự: - Điều 144: “ Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiệm trọng đến tài sản Nhà nước" Người nào có nhiệm vụ trực tiếp công tác quản lý tài sản Nhà nước, vì thiếu trách nhiệm mà để mát, hư hỏng lãng phí gây thiệt hại cho tài sản - Phải bảo quản, giữ gìn tiết kiệm Nhà nước có giá trị từ 50 triệu đồng đến 200 không tham ô, lãng phí… triệu đồng thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm, phạt tù từ tháng đến năm GV gọi học sinh đọc GV: liên hệ Thực tế sống đã có nhiều gương có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản Nhà nước chí hy sinh tính mạng Hoc sinh lấy ví dụ GV: bật màn hình có tư liệu gương dũng cảm anh Nguyễn Hải Hùng chiến sỹ kiểm lâm Trạm bảo vệ quốc gia Bù Gia Mập – gương điển hình đấu tranh chống lâm tặc Ngược lại có kẻ lợi dụng chức quyền tham ô lãng phí thiếu trách nhiệm gây thất thoát tài sản Nhà nước ? Em hãy lấy dẫn chứng từ thực tế để minh họa - chặt phá rừng bừa bãi (dẫn đến tượng lũ quét khiến bao người dân phải chìm đắm,chống chọi biển nước) - rút ruột công trình Nhà nước đường vừa làm xong đã lún, nứt, cầu chưa xây xong đã sập … GV: số vụ việc đã đưa trước công luận và kẻ đó đã phải chịu trách nhiệm trước pháp luật ? Là học sinh, em đã thực nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng bằng cách nào ? - Không vứt rác bừa bãi (7) - Không viết, vẽ bậy lên bàn, tường Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Đấu tranh với các hành vi xâm phạm và làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước ? Ví dụ nhà trường giao cho lớp em có quyền sử dụng : điện, nước, bàn, ghế …thì các em phải bảo vệ bằng cách nào? - Phải bảo quản, giữ gìn cẩn thận, tiết kiệm, không lãng phí điện , nước… ? Bảo quản giữ gìn NTN? - Ra phải ngắt cầu dao điện ? Ở lớp ta các bạn đã thực nghĩa vụ mình NTN tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? - Bạn Duyên thực tốt - Bạn Tuấn thực chưa tốt vì còn vẽ bậy bàn GV: NHư chúng ta cho bạn Duyên tràng pháo tay để bạn phát huy còn bạn Tuấn phải rút kinh nghiệm em nhé.Và lớp mình cần phải có trách nhiệm với TSNN và LICC, không nào? GV: Để xem chúng ta thực việc làm mình NTN, cô sẻ tổ chức cho các em trò chơi, các em có thích không? Đó là trò chơi“Ai nhanh hơn” Bài tập GV tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn” Luật chơi sau: Hãy chọn biển có ghi việc làm thể tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước- lợi ích công cộng và không tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước- lợi ích công cộng để đính lên trên bảng cho phù hợp (HS chạy tiếp sức : bạn đội mình thì bạn lên bạn nào vi pham luật chơi thifkeets bạn đó không tính Để công cô cử bạn lên theo dõi xem có bạn nào vi phạm luật chơi không Trò chơi bắt đầu) - Bảo vệ, giữ gìn bàn, ghế - Tiết kiệm sử dụng điện, nước - Hái hoa sân trường - Tham ô, tham nhũng - Dùng tài sản Nhà nước cho cá nhân - Không vứt rác bừa bãi - Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường - Chặt phá rừng GV nhận xét, cho điểm GV chuyển: Trách nhiệm chúng ta là phải tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước Không xâm phạm, phải bảo quản giữ gìn sử dụng tiết (8) kiệm có hiệu không tham ô, lãng phí Còn trách nhiệm Nhà nước tài sản đó nào? Chúng ta chuyển sang phần GV: Chúng ta vừa khẳng định tài sản Nhà nước này là toàn dân lại Nhà nước quản lý ? Vậy Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý thì quản lý theo phương thức nào? (Gợi ý: tự mình quản lý? Giao cho các tổ chức, cá nhân quản lý) Biện pháp quản lý Nhà HS: Giao cho các nhân và tổ chức quản lý nước ? Em hãy lấy ví dụ ( gợi ý: Trường ta quản lý) - Nhà nước giao trường ta cho phường và nhà trường quản lý GV: Nhà trường là ai? Là tất các thầy cô giáo và tất các em ? Giao rồi Nhà nước quản lý bằng cách nào? - Bằng cách ban hành hiến pháp, pháp luật, hợp đồng kinh tế… GV: Tại Nhà nước lại quản lý cách thông qua hệ thống hiến pháp và pháp luật HS: Để tăng cường ý thức trách nhiệm, vi phạm để mát hư hỏng phải xử phạt theo hiến pháp, pháp luật Ví dụ Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí điều và sau (Chiếu và HS đọc) ? Ngoài Nhà nước còn quản lý bằng cách nào nữa? - Thông qua tuyên truyền, giáo dục GV: Tuyên truyền giáo dục thông qua hệ thống thông tin đại chúng như: Đài, báo, tivi,in-ter-net ? Em hãy kể tên số chương trình mà em biết: - “ Pháp luật sống”, “ tủ sách pháp luật” ? Vậy qua bài học hôm chúng ta cần khắc ghi nội dung gì? - HS trả lời theo các nội dung chính trên bảng GV: để khắc sâu kiến thức chúng ta chuyển sang phần luyện tập Nhà nước ban hành và tổ chức thực Hiến pháp và pháp luật Tuyên truyền giáo dục Bài tập 1:(GV chiếu lên màn hình) Sắp xếp các việc làm đúng và không đúng nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng vào ô thích hợp? Hái lộc đầu xuân Không ném đá lên tàu II Luyện tập KHông vẽ lên tường,lên bàn ghế Bài tập Dùng kích điện đánh bắt cá (9) Đá bóng trên hè phố Tiết kiệm điện nước Hái hoa công viên Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường HS nhận xét GV kết luận GV: Sau đây cô tổ chức cho các em chơi trò chơi : “ HỎi chuyên gia” Tình 1: Giờ chơi các bạn nam lớp 8B rủ đá bóng sân trường.Đang hăng say, Hùng sút mạnh, bóng bay chệch phía lớp học làm Bài tập vỡ cửa kính Thấy đám liền bỏ chạy.Xin chuyên gia cho biết việc làm các bạn HS lớp 8B HS trả lời - Vi phạm nội quy trường - Chưa biết tôn trọng bảo vệ tài sản trường học( thuộc tài sản Nhà nước) - Cả đám bỏ chạy là thiếu trung thực, không dũng cảm nhận lỗi -> Chưa thực quyền tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng HS nhận xét GV kết luận Tình 2: Tôi và THu cùng dạo chơi công viên thành phố, thấy bông hoa hồng đẹp mắt,Thu dừng lại định ngắt, tôi ngăn lại: - Không nên ngắt hoa công viên Thu ạ! Chần chừ lúc, Thu ngắt bông hoa Thu nói với tôi: - Tại mình thích quá, mà ngắt bông hoa thì có ảnh hưởng gì đâu mà cậu phải giữ Sau đó Thu giận dỗi bỏ Câu hỏi : 1.Thưa chuyên gia, xin chuyên gia cho biết việc làm và cách xử Thu có đúng không, tôi phải giải thích NTN để Thu hiểu ? Trả lời: 1.Công viên thành phố là lợi ích công cộng Việc làm Thu là sai, đã xâm phạm và không tôn trọng, bảo vệ lợi ích công cộng cách xử Thu chưa nên theo tôi bạn nên nhẹ nhàng giải thích cho Thu hiểu GV kết luận 4.Củng cố Các em ạ, tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng là sở vật chất xã hội để phát triển kinh tế đất nước Bác Hồ đã nói: “Mỗi thứ cải chúng ta làm phải tốn bao nhiêu mồ hôi và sức lao động.Chúng ta có thể xây dựng chủ nghĩa xã hội cách tăng gia (10) sản xuất và thực hành tiết kiệm.Sản xuất mà không tiết kiệm thì khác nào gió vào nhà trống.Cho nên phải biết giữ gìn công” GV đưa lời nói Bác Hồ lên màn chiếu Dặn dò - Học thuộc bài - Làm bài tập còn lại - Tìm câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến bài học - Đọc trước bài 18 (11)

Ngày đăng: 04/06/2021, 02:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w