Đặc biệt là hình thành phẩm chất, đạo đức cho học sinh không phải một ngày, một buổi mà có được mà phải trải qua một thời gian dài mới có được cho nên để làm được việc này chúng ta phải [r]
(1)Trường THCS Tôn Thất Thuyết Tổ : Tốn – Lý
THAM LUẬN :
NHỮNG KHĨ KHĂN – THUẬN LỢI CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Người thực hiện: Nguyễn Thành Chung Giáo viên chủ nhiệm lớp
6B-Là giáo viên trực tiếp giảng dạy chủ nhiệm thân nhận thấy : sản phẩm giáo dục tạo khơng thể biết trước xác kết bao sản phẩmcủa ngành nghề khác Đặc biệt hình thành phẩm chất, đạo đức cho học sinh khơng phải ngày, buổi mà có mà phải trải qua thời gian dài có để làm việc phải có kiên trì nhẫn nại, chịu khó tốn nhiều thời gian cơng sức để tìm hiểu lắng nghe tâm tư nguyện vọng học sinh lớp … Đặc biệt thời kì đổi giáo dục để thực tốt công tác chủ nhiệm lóp có thuận lợi khó khăn định,qua thời gian giảng dạy làm công tác chủ nhiệm trường THCS Tôn Thất Thuyết thân tơi nhận thấy khó khăn thuận lợi sau A.Những thuận lợi khó khăn :
* Thuận lợi :
- Đa số học sinh gần trường, thuộc địa phương
- Hầu hết học sinh có tính kĩ luật cao, ngoan hiền lể phép với thầy cô, biết lời cha mẹ Tích cực tham gia phong trào đoàn, đội, trường tổ chức
- sở vật chất trường đầy đủ : số lượng phòng học , chất lượng phòng trang bị cho mỗ phòng học tốt
- Sự quan tâm cấp lãnh đạo ngồi nhà trường chu đáo nhiệt tình phối hợp hph giáo viên chủ nhiệm
- Ngồi cơng tác giáo viên chủ nhiệm, tất giáo viên đảm nhận giảng dạy mơn nên thịi gian gần gủi với em nhiều
- Kinh tế địa phương nói chung gia đình hs nói riêng có tang trưởng đáng kể - Trong thời gian có bùng nổ cơng nghệ thơng tin nên việc nắm bắt chủ trương đường lối Đảng nhà nước giáo viên, phụ huynh kịp thời, Sự liên lạc giáo viên CN – gia đình – nhà trường kịp thời
* Khó khăn :
- Vẫn cịn học simh cá biệt chưa có ý thúc học tập rèn luyện đạo đức chủ yếu tác động từ hồn cảnh gia đình ( Phụ huynh cịn chưa quan tâm bận làm kinh tế … ) xã hội phát triển nhanh có sinh tiêu cực ( trò chơi ngày nhiều đặc biệt trị choi mạng Internet… thu hút đơng số lương hs tham gia ) bạn bè đặc biệt hs bỏ học …
- Một số không nhỏ học sinh trường xa :như Tân Sơn, Cam lộ phường… gặp khó khăn việc di chuyển, thường trêt ,vắng tiết Một số học sinh có hồn cảnh gia đình khơng thuạn lợi : bố mẹ ly dị sống ông bà, người thân … lo kiếm sống mà chưa quan tâm đến
(2)Trên số thuận – lợi khó khăn công tác chủ nhiệm giai đoạn nay, nên đề số biện pháp thực nhằm khắc phục khó khăn cơng tác chủ nhiệm sau :
B Những biện pháp thực hiện:
1, Giáo viên chủ nhiệm cần nắm số văn qui định
- Các văn qui định nhiệm vụ học sinh nhà trường : + Các quy định vừ khen thưởng kỷ luật
+ Nội qui, cách xếp loại hai mặt giáo dục
Tất qui định cần phổ biến đến học sinh lớp thông qua tiiets sinh hoạt
Ngoài ra, GVCN cần nắm, hiểu rỏ chức GVCN để thực cơng tác cách có hiệu ; tối ưu có tính thuyết phục dựa nhũng luận cứ, luận điểm rõ ràng … 2, GVCN cần nắm đặc điểm tình hình lớp để có cách tổ chức điều phối các hoạt động
- Sĩ số ; tỉ lệ nam / nữ ; danh sách xếp chổ ngồi ; thứ tự A; B; C…
- Thành phần gia đình ( tiến hành cơng việc ghi lí lịch vào sổ từ đầu năm cách xác….)
- Các học sinh thuộc diện nghèo hiếu học có hồn khó khăn ………… - Lập phân chia học sinh theo khu vực ( chia theo tổ…)
- Thành phần thân : Dựa vào kết học tập năm trước, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm cũ ( có) để hiểu rõ đối tượng lớp kể : khiếu, hạnh kiểm, học tập
* Nếu có điều kiện GVCN nên sư dụng phần mềm Exel lập sơ đồ lớp học ghi đặc điểm học sinh để tiện theo dõi, trao đổi với giáo viên môn
3 Lập sổ chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu qui định nhà trường Trong đó, giáo viên phải thật ý đến việc ghi chép tiết, đầy đủ phần mục theo yêu cầu Song cần đặc biệt lưu ý:
-Theo dõi học sinh mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể em - Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc gia đình học sinh (nếu có)
- Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (địa ghi xác) -Danh sách thầy mơn (họ tên, địa chỉ, thay đổi có)
- Căn vào xếp thời khóa biểu nhà trường mà giáo viên ghi thời khóa biểu cho học sinh ghi vào sổ chủ nhiệm để thơng báo đến q phụ huynh: Ngày, giờ, mơn học em để tiện cho việc đưa rước Cập nhật thường xuyên thời khóa biểu thay đổi theo yêu cầu chung Nhà trường
- Việc dạy tổ chức cho học sinh hoạt động học tập ngồi vấn đề quan trọng, địi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực rành mạch, cụ thể theo tuần, tháng, ngày ln có thay đổi gây hứng thú cho em
-Bên cạnh đó, cần theo dõi học sinh vi phạm Ghi rõ: - Họ tên học sinh vi phạm
- Lỗi học sinh vi phạm, biện pháp xử lý - Số lần vi phạm Hiệu sau lần xử lý - Mức độ vi phạm dẫn đến mức độ xử lý
(3)(Có ý kiến chữ ký phụ huynh học sinh)
Kẻ thêm bảng danh sách học sinh phía sau sổ theo dõi hạnh kiểm hàng tuần (A+, A, B, C, D)
Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm
Giáo viên chủ nhiệm cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể gắn bó, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả tự giác, tự quản học sinh theo tinh thần đổi phương pháp giáo dục Do đó, tiết sinh hoạt đầu năm giáo viên cần vạch ra, định hướng nhằm giúp em thể tinh thần trách nhiệm mạnh dạn phê tự phê giúp đỡ tiến Do đó, cần phải ổn định nề nếp tổ chức lớp từ tiết sinh hoạt sau:
Bầu ban cán – giao nhiệm vụ -Lớp trưởng
-Lớp phó học tập -Lớp phó lao động - Lớp phó văn thể mỹ
- Cán mơn: Tốn – Tiếng Anh – Văn - Lý – Sinh – Sử – Địa – GDCD – Thể dục (nhằm theo dõi tình hình học tập để báo cáo kịp thời đến giáo viên chủ nhiệm)
-Thủ quĩ
Các tổ trưởng tổ phó
- Sắp xếp chỗ ngồi: Trước hết em quyền tự chọn chỗ ngồi theo ý thích, sau điều chỉnh dần dần, phân bố học sinh nam – nữ; học sinh giỏi – – trung bình – yếu rãi tổ Tránh tình trạng xếp em có khuyết điểm (cá biệt) ngồi cạnh -Học tập nội qui trường: Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh ghi cẩn thận nội qui trường vào sổ tự rèn đem nhà phụ huynh trao đổi để thực tốt
-Dựa nội qui trường, giáo viên chủ nhiệm cho lớp thảo luận lập thành nội qui lớp, từ lập thành bảng điểm thi đua cá nhân tuần Yêu cầu học sinh thực việc tự đánh giá xếp loại thân theo loại A+ (từ 100 điểm trở lên); A (90 điểm – 99 điểm), B (80 điểm – 89 điểm), C (70 điểm – 79 điểm), D (từ 69 điểm trở xuống)
-Phân công trực nhật lớp Yêu cầu học sinh giữ vệ sinh (trong, trước, sau lớp; kể chỗ ngồi hộc bàn mình) Yêu cầu học sinh giám sát nhắc nhở lẫn việc giữ gìn vệ sinh chung, nhắm giáo dục tính cộng đồng cho em
-Thông báo khoản thu đầu năm học sinh có biên lai thu nhận thời hạn nộp Nêu lên trường hợp miễn, giảm để học sinh biết thêm chi tiết
- Đề nghị với học sinh việc thu quĩ lớp Học sinh bàn bạc thảo luận định Quĩ lớp phải thủ quĩ giữ có sổ ghi chép khoản thu – chi – tồn rõ ràng cơng bố tài trước lớp hàng tuần
-Điều mà giáo viên chủ nhiệm lưu ý với học sinh mốc xét thi đua
+ Học kỳ I: 15/09 – 15/01 Có thể định mức thời gian thi đua cuối học kỳ
+ Học kỳ II: 20/01 – 15/05 sơ kết vào cuối tuần tùy điều kiện nội dung.
Phổ biến cho học sinh rõ mức độ hình thức khen thưởng trích từ Qui chế 40/2006 Bộ Trưởng Bộ giáo dục ký ngày 05/10/2006
(4)Với chế thị trường làm thay đổi mặt đất nước kinh tế khơng có tác động tiêu cực làm sa sút nhân cách đạo đức người mà có học sinh Vâng, thực tế cho thấy em lứa tuổi 15–16 có thay đổi tâm sinh lý, thích bắt chước, đua địi, thích chơi học dễ bị lôi kéo trước cám dỗ bạn bè xấu Trước tình hình chung vậy, nhiều bậc phụ huynh quan tâm lo lắng cho em Đây nỗi băn khoăn, trăn trở người Thầy từ cấp nhà trường Cho nên việc tổ chức phiên họp phụ huynh học sinh đầu năm vấn đề cần thiết, chìa khóa mở cánh cửa mối liên hệ Gia đình – Nhà trường Xã hội nhằm giáo dục cho em ngày tốt
Để buổi họp thành công tốt đẹp, giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành số công việc sau:
- Viết thư mời vào sổ liên lạc nhờ học sinh gởi phụ huynh Yêu cầu em nhắc nhở phụ huynh đầy đủ, xét cho trường họp vắng có lí đáng liên hệ trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm ngày hôm sau trường (hoặc thông qua liên lạc điện thoại)
- Tổ chức phiên họp: Trang trí phịng họp, ghi bảng chào mừng, chuẩn bị phiếu góp ý Giáo viên chủ nhiệm cần nêu lên số nội dung sau:
+ Điểm danh: Giáo viên chủ nhiệm thu lại sổ liên lạc thư mời từ phụ huynh + Phổ biến văn qui định về:
Nội qui trường
Những thuận lợi khó khăn lớp Thơng báo khoản thu đầu năm
+ Thông qua bậc phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu thu lượm thêm số thông tin đối tượng học sinh tính cách, sở thích, hoạt động nhà em nhằm có cách cư xử hợp lí cá nhân Nếu thực bảng điều tra cá nhân học sinh.
Để có kiến nghị thỏa đáng tâm tư nguyện vọng bậc phụ huynh ngược lại thông tin liên lạc cần thiết từ nhà trường gởi đến phụ huynh Chúng ta cần đề cử phụ huynh đứng vào ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường Thư kí ghi rõ họ tên – chức vụ phụ huynh vào biên bản, kể ý kiến đóng góp
6 Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần
Giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định rõ mục tiêu tiết sinh hoạt nhằm đề nội dung thực thích hợp
Về phương tiện: Dựa nội dung mà nhà trường, Đội TN đề tiết sinh hoạt
dưới cờ
Dựa báo cáo tổ, lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ,
lớp phó lao động
Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thống yêu cầu nội dung, hình thức hoạt động
với đội ngũ cán lớp gợi thêm vài vấn đề để em hoạt động + Tổng kết ưu, khuyết điểm tuần qua
+ Hướng khắc phục mặt yếu; phát huy mặt mạnh đạt + Đề kế hoạch cho tuần sau
a) Hoạt động 1: Tự kiểm điểm
Người tốt – việc tốt: Tốt mặt nào? Mức độ hình thức khen thưởng
Người vi phạm khuyết điểm: hành vi sai trái nào? Mức độ hình thức kỷ
luật
(5)Lớp trưởng tổng hợp mặt nêu trước lớp: Về học tập (lớp phó học tập báo cáo), chuyên cần (lớp trưởng báo cáo), nề nếp, việc thực nội qui (đội đỏ báo cáo), vệ sinh (lớp phó lao động báo cáo), cơng khai tài (thủ quĩ báo cáo), văn – thể – mỹ (lớp phó văn – thể – mỹ báo cáo) (nếu có nội dung)
Cử thư kí lớp ghi biên họp hàng tuần sổ họp lớp
Lớp trưởng thông qua bảng xếp loại thi đua tổ – cá nhân, thông báo trước lớp * Chú ý: Hạng tổ xếp theo hạng – nhì – ba – tư
Xếp loại cá nhân theo A+, A, B, C, D.
Qua nêu lên tổ mạnh mặt nào? Mặt hạn chế cần khắc phục? Tương tự tổ yếu – chủ yếu mặt nào? Hướng khắc phục? Đồng thời tuyên dương cá nhân xuất sắc phê bình cá nhân chưa tốt – nêu lên hình thức kỷ luật tương ứng
c) Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá giáo viên chủ nhiệm
- Giáo viên chủ nhiệm cần nêu lên tiến em cụ thể mặt nào? - Đồng thời động viên em cố gắng tích cực việc phát huy khả lực sẵn có
-Bên cạnh nhắc nhở học sinh vi phạm, thi hành kỷ luật nghiêm khắc em tránh tình trạng ‘Trống đánh xi, kèn thổi ngược” Thực đến nơi đến chốn để em khác không bắt chước bạn bị kỷ luật
d) Hoạt động 4: Lập kế hoạch hoạt động tuần tới
Lập kế hoạch hoạt động lớp theo kế hoạch nhà trường, Đội đề Phân công thực
e) Hoạt động 5: Giáo viên chủ nhiệm trả lời thắc mắc học sinh em có nhu cầu Sau lớp phó văn – thể – mỹ tập hát tập thể cho lớp (hoặc lớp hát) Phối hợp phụ huynh học sinh
- Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập em nhà trường (qua số điện thoại, liên lạc trực tiếp…)
Vậy đặt vào vị trí người phụ huynh, suy nghĩ họ mong muốn điều người giáo viên chủ nhiệm? Chính giáo viên chủ nhiệm phải thật quan tâm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để tìm phương pháp hiệu nhằm hạn chế tiêu cực làm sa sút nhân cách đạo đức người mà có em - Hãy đến nhà em thường xun vi phạm để nắm tình hình cách xác nhất, đừng ngồi chờ PHHS đến phản ánh ý kiến, thấy việc cần thiết! Phối hợp với giáo viên môn
-Trong nhà trường em học tốt tất mơn theo qui định Ngồi cơng tác chủ nhiệm, GVCN cịn phải phụ trách mơn chun mơn viếc phối hợp với giáo viên môn quan trọng cần thiết
Ví dụ: Thơng qua sổ ghi đầu bài, qua lời tâm giáo viên môn phát những trường hợp có khiếu đặc biệt, lười chép bài, học
Kiểm tra tập ghi chép học sinh, liên hệ với phụ huynh, gia đình theo dõi kỹ việc học tập ở nhà học sinh.
Cịn lớp phân cơng Lớp phó học tập theo dõi kiểm tra thường xuyên việc ghi chép bài của học sinh cá biệt để báo cáo lại giáo viên chủ nhiệm
Bản thân học sinh cá biệt phải tự làm cam đoan trước tập thể lớp hứa sửa đổi sai lầm của Tạo điều kiện phát triển khiếu cúa học sinh này.
(6)hoạt chủ nhiệm phê bình học sinh hình thức cảnh cáo, cịn tái phạm nữa thì viết thư mời phụ huynh (thường em sợ GVCN chủ nhiệm mời phụ huynh; qua một số lần tâm em biết điều đó) Giáo viên chủ nhiệm xử phạt thật nghiêm khắckhông vị nể cá nhân nào? Chắc chắn tiết sau lớp học tốt, ngoan
Đồng thời, GVCN nên gặp giáo viên mơn để hiểu rõ tình hình lớp một cách xác để có chứng cớ nói với em có sức thuyết phục, xong u cầu (đề nghị) giáo viên môn nhận xét cụ thể tiết học học sinh vi phạm nhất là không nên nhận xét chung chung thế.
Phối hợp Ban giám hiệu nhà trường
Căn vào Qui chế 40 Bộ trưởng Bộ giáo dục, vào biểu tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm họp bình bầu xét thi đua – khen thưởng cho học sinh có thành tích học tập hoạt động đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ gây sức thuyết phục học sinh Đồng thời kỷ luật học sinh không tiến bộ, mắc sai lầm
- Khen trước lớp: Những học sinh có biểu tốt hành vi đạo đức, học tập, hoạt động văn – thể – mỹ… sinh hoạt
- Khiển trách trước lớp: Những học sinh vi phạm mức độ nhẹ nói tục, chửi thề, nghỉ học không xin phép lần tháng Có ý kiến tham khảo cán lớp; sau báo cáo lên Ban giám hiệu nhà trường
- Khen thưởng trước toàn trường: Do Hiệu trưởng (hoặc hiệu phó) nhà trường biểu dương tặng giấy khen
- Khiển trách trước toàn trường: Những học sinh vi phạm nhiều lần, mắc thái độ sai như: Ăn cắp, đánh nhau, đọc sách báo đồi trụy có sai phạm khác với mức độ tương đương Do hiệu trưởng định
- Khen thưởng đặc biệt: Những học sinh có thành tích cao như: Học sinh giỏi cấp quận trở lên, học sinh đạt giải cao thi Olympic, Thi học sinh giỏi; đạt huy chương Hội
Khỏe Phù Đổng…
- Cảnh cáo trước toàn trường: Những học sinh mắc khuyết điểm sau: Ăn cắp đánh nhà trường, có hành vi phá hoại tài sản cơng, vơ lễ với Thầy Cô…
Cam nghĩa, ngày 29 tháng năm 2011 Người viết