Câu hỏi lý thuyết Tín Dụng Ngân Hàng có đáp án
CÂU HỎI TÍN DỤNG Câu 1: Ông A được phép xây dựng trên nhà 4 tầng, nhưng xây đến tầng 2 đã làm cho nhà ông B bên cạnh bị nứt, lún. Ông B yêu cầu ông A khắc phục và ngừng ngay việc thi công tiếp vì có nguy cơ tiếp tục gây thiệt hại cho mình. Ông A cho rằng ông được cấp phép xây dựng nhà ở 4 tầng nên ông có quyền xây dựn và tiếp tục xây. Sau khi xây xong, ông A sử dụng ngôi nhà đó để thế chấp vay vốn tại NHTM X. Sau khi xem xét đề nghị của ông A, NHTM X chấp nhận ngôi nhà đó làm TSTC cho khoản vay của ông A tại NH. Vậy theo qđ của PL hiện hành thì việc nhận ngôi nhà của ông A như trên để đảm bảo cho khoản vay của NHTM X đúng hay sai? TL: Việc ông A tiếp tục xây ngôi nhà khi ông B thông báo về việc nhà bị lún, nứt là không đúng => Xảy ra tranh chấp. Theo điều kiện pháp lý đối với TSCĐ, TS không được có tranh chấp mới có thể mang đi thế chấp được. => NHTM X không được đồng ý cho ông A dùng ngôi nhà làm TSĐB. Câu 2: Ông A sở hữu 1 ngôi nhà 4 tầng có giá trị khoảng 5 tỷ đồng. Ông sử dụng ngôi nhà đó để thế chấp vay 1,2 tỷ đồng tại NHTM A và 1 tỷ đồng tại NHTM B. Khoản vay 1,2 tỷ đồng tại NH A đến hạn vào ngày 30/11/2010. Đến ngày 30/11/2010 ông A không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ với NH A, còn khoản vay 1 tỷ của NH B sẽ đến hạn vào ngày 20/01/2011. Vậy khi NH A xử lý TSTC để thu hồi nợ thì khoản vay 1 tỷ tại NH B có được coi là đến hạn không và NH B có được tham gia xử lý TSTC đó không. TL: Có Vì theo Khoản 3 điều 324 của Bộ luật dân sự và Khoản 2 điều 58 nghị định 163/2006/NĐ – CP quy định: Trong TH phải xử lý TS để thực hiện 1 nghĩa vụ đên hạn thì các nghĩa vụ khác tuy chưa đến hạn đều được coi là đến hạn và tất cả các bên cùng nhận bảo đảm đều được tham gia xử lý TS. Món nợ nào đăng kí GDDB trước thì được thanh toán trước. Câu 3: Ông A có mảnh đất dùng để thế chấp vay vốn đồng thời tại NHTM X và NHTM Y. Khoản vay tại NHTM X thì ông có đăng kí giao dịch đảm bảo đối với TSĐB là mảnh đất nêu trên nhưng đối với khoản vay tại NHTM Y thì không đăng kí giao dịch đảm bảo đối với TSĐB. Vậy thứ tự ưu tiên khi xử lý TSĐB sẽ được thực hiện ntn khi cả 2 khoản vay cùng đến hạn tại 1 thời điểm và cả 2 NH cùng phải xử lý TSĐB để thu hồi nợ? TL: NH X được ưu tiên trước Vì NHX đã đăng kí GDBĐ còn NH Y thì không. Câu 4: Ông A thế chấp TS đi vay tại NHTM B mà đến hạn ông A không thực hiện được nghĩa vụ và trong hợp đồng BĐ không có thỏa thuận về cách thức xử lý TSTC. NHTM B cho rằng TSTC đó đương nhiên thuộc về mình, NHTM B có toàn quyền trong việc xử lý TSTC đó. Quan điểm đó đúng hay sai? TL: Sai Vì: Trong TH này, khi đăng kí HĐTD không có sự thỏa thuận nào về thình thức thế chấp, nên mặc định là hình thức thế chấp công bằng. Theo hình thức này, NH không được quyền xử lý TSĐB mà phải có sự thỏa thuận với KH. Câu 5: Ông A có nhu cầu vay vốn tại NHTM A, TS TC là 1 ngôi nhà ở đang cho thuê thuộc sở hữu của ông. Vậy hàng tháng NH X có được thu tiền thuê nhà không? TL: Không. Vì: TS mang đi thế chấp không có sự chuyển giao về TS. KH là người có quyền khai thác và sử dụng TS (Theo NĐ 163/ 2006). Ông A mới là người được thu tiền thuê nhà. Câu 6: Ông A thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại NHTM X để vay 100 triệu đồng. Đến hạn ông A không trả được nợ cho NH X và bị NH phát mại TS bằng cách mang đi bán đấu giá để thu hồi nợ. Trên mảnh đất đó lại có ngôi nhà mái bằng, 1 tầng, không ghi là TSTC. NH X cho rằng khi thế chấp quyên sử dụng đất không cần phải thỏa thuận thế chấp về nhà vì nhà phải theo đất. Quan điểm đó đúng hay sai. TL: Sai. Vì: Trong Th này, ông A chỉ thế chấp quyền sử dụng đất chứ không thế chấp cả ngôi nhà nên NH không có quyền xử lý. Nếu muốn thu hồi được khoản nợ, NH phải thỏa thuận xử lý TSĐB với KH. Nếu không tự thỏa thuận được thì NH đưa việc xử lý lên tòa án nhờ giải quyết. KH và NH phải chấp nhận sự phán quyết của tòa án. Câu 7: Ông A và Ông B cùng bảo lãnh cho ông C vay 500 trđ tại NHTM A. Ông A và ông B không có thỏa thuận về các phần bảo lãnh độc lập. Đến hạn trả nợ, ông C không có khả năng trả nợ, NH yêu cầu ông B trả toàn bộ số tiền gốc và lãi. NH thực hiện như vậy có đúng không? TL: Đúng. Vì: Theo điều luật 365 Luật dân sự. Khi nhiều người cùng bảo lãnh 1 nghĩa vụ thì họ phải liên đới việc thực hiện bảo lãnh, trừ TH có thỏa thuận hoặc PL có quy định theo các phần độc lập, bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Trong TH này không có sự thỏa thuận về bảo lãnh độc lập nên NH yêu cầu ông B thực hiện toàn bộ nghĩa vụ là đúng. Ở đây, sau khi ông B đac thực hiện toàn bộ nghĩa vụ rồi thì có quyền yêu cầu ông A phải thực hiện phần nghĩa vụ của họ đối với mình. Câu 8: Ông A đề nghị sử dụng căn hộ chung cư tại tầng 12 để vay tiền tại NH để sắm đồ dùng gia đình. Căn hộ được NH định giá là 2 tỷ. Ông A đề nghị sử dụng căn nhà đó để vay tai NH A 0,6 tỷ. Sau đó, do có nhu cầu cho con đi du học, ông lại tiếp tục dùng căn hộ đó để vay tại NH B 0,8 tỷ. Yêu cầu của ông A có thực hiện được không? TL: Không. Vì: Theo luật nhà đát, căn hộ của ông A nếu muốn vay thêm 0,8 tỷ, ông A chỉ có thể tiếp tục vay của NH A chứ không thể vay của NH B. Câu 9: Nếu NH thương cho vay các công ty thường xuyên hợp tác với NH, DN muốn nhánh chóng thì có thể bỏ qua bước nào? TL: Không thể bỏ qua bước nào, chỉ có thể giản hóa qua trình. VD: Có thể giảm bớt 1 số giấy tờ cơ bản mà NH đã có sẵn và có yêu cầu bổ sung giấy tờ sau. Các quá trình đều quan trọng như nhau. Bước trước làm tiền đề cho bước sau. Câu 10: So sánh thế chấp và cầm cố. TL: Thế chấp Cầm cố Không có chuyển giao TSCĐ Có chuyển giao TSCĐ KH có quyền khai thác và sử dụng Không bên nào có quyền khai thác TS và sử dụng TS Chi phí quả lý TS do KH trả Chi phí quản lý TS do NH trả NH nhận TS to, cồng kềnh (tàu, xe, máy bay…) NH chỉ nhận TS nhỏ, giá trị cao (Vàng bạc, quý kim, giấy tờ có giá…) Câu 11: Sự khá nhau giữa hối phiếu trống và hối phiếu khống. TL: - HP trống: Không tồn tại quan hệ TM thật sự. - HP khống: Phần giá trị của quan hệ TM khác gá trị thực trên HP HP khống khó phát hiện hơn vì việc xác định giá trị thực của HH trong quan hệ TM là rất khó. Rủi ro cao hơn. Đối với HP trống: Có thể hạn chế rủi ro thông qua các cơ quan thuế, cơ quan hải quan để xác định quan hệ TM. Câu 12: So sánh Chiết Khấu và Bao thanh toán? TL: BTT CK Không có sự tách biệt quan hệ TM, quan hệ trả tiền (Giá trị KPT thay đổi -> giá trị quyền đòi nợ thay đổi) Có sự tách biệt quan hệ TM, quan hệ trả tiền (Quan hệ TM có xảy ra vấn đề gì thì vẫn phải thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu) Mua quyền đòi nợ không kỳ hạn (Mua bán đứt đoạn) Mua HP - Có kỳ hạn - Không kỳ hạn Không thỏa thuận trước: Miễn truy đòi Không thỏa thuận trước: Truy đòi Câu 13: So sánh cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng? TL: Cho vay TL Cho vay THMTD KH có nhu cầu vốn mang tính thời vụ KH có nhu cầu vốn mang tính thường xuyên. Quản lý theo doanh số cho vay Quản lý theo dư nợ cho vay Dễ áp dụng TSĐB Khó áp dụng TSĐB Áp dụng cho KH mới, KH có chu kỳ thu nhập dài Áp dụng cho KH truyền thống, KH có kỳ thu nhập ngắn . sau. Câu 10: So sánh thế chấp và cầm cố. TL: Thế chấp Cầm cố Không có chuyển giao TSCĐ Có chuyển giao TSCĐ KH có quyền khai thác và sử dụng Không bên nào có. Truy đòi Câu 13: So sánh cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng? TL: Cho vay TL Cho vay THMTD KH có nhu cầu vốn mang tính thời vụ KH có nhu cầu