1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

VE bai tho Tinh da tu

5 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 12,97 KB

Nội dung

Theo tác giả Nguyễn Tiến Cử thì nhà nghiên cứu Viêm Tôn Hoàng (Trung Quốc) đã có quá trình khảo cứu văn bản Tĩnh dạ tư khá toàn diện trên nhiều công trình sưu tập thơ Đường đời Tống, [r]

(1)

VỀ "TĨNH DẠ TƯ" CỦA LÍ BẠCH, TỪ VĂN BẢN ĐẾN CHỮ NGHĨA[1]

1 Từ văn

Hành trình tìm văn gốc thơ Tĩnh tư [靜夜思] cịn tiếp diễn nguyên quán thi phẩm Trong chờ đợi thiện (văn chuẩn) xác lập, tạm thời chọn văn Tĩnh tư sử dụng Sách giáo khoa Ngữ văn 7 GS Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), đồng thời văn Tĩnh tư phổ biến in tuyển thơ Đường xuất Việt Nam làm văn chuẩn để khảo sát dị

Nguyên tác chữ Hán

床前明月光 疑是地上霜 舉頭望明月 低頭思故鄉

Phiên âm

Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt,

Đê đầu tư cố hương

Dịch nghĩa

Ánh trăng sáng đầu giường Ngỡ sương mặt đất Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,

Cúi đầu nhớ quê cũ

Trên báo Văn nghệ số 3+4+5 tết Kỷ Sửu 2009 có đăng viết Tĩnh tứ, bí ẩn Lí Bạch

của Nguyễn Tiến Cử bàn vấn đề văn Tĩnh tư Chúng tơi xin tóm lược vài điểm mà tác giả viết bàn vấn đề tìm hiểu văn gốc Tĩnh tư Theo tác giả Nguyễn Tiến Cử nhà nghiên cứu Viêm Tơn Hồng (Trung Quốc) có q trình khảo cứu văn Tĩnh tư tồn diện nhiều cơng trình sưu tập thơ Đường đời Tống, đời Minh, đời Thanh nhà nghiên cứu đưa số dị bản:

- Trong Toàn Đường thi thẩm định vào đầu triều vua Khang Hi (1662 – 1723) Tĩnh tư nguyên văn sau:

Sàng tiền khán nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương

(2)

Đê đầu tư cố hương

- Trong Đường thi biệt tài Thẩm Đức Tiềm biên tập vào thời Khang Hi thì: Sàng tiền minh nguyệt quang,

Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng sơn nguyệt,

Đê đầu tư cố hương

- Trong Đường thi phẩm hội Cao Tiệp biên tập vào năm Hồng Vũ ( 1368 – 1399) triều Minh văn hồn tồn giống Toàn Đường thi thời Khang Hi - Trong Đường nhân vạn thủ tuyệt cú Triệu Quang biên tập vào đời Vạn Lịch (1573 – 1620) triều Minh thì:

Sàng tiền khán nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt,

Đê đầu tư cố hương

- Trong Lí Thái Bạch văn tập Tống Khán Bản Lạc Phủ thi tập Quách Mạo Sảnh biên tập vào triều Tống (960 - 1279) văn Tĩnh tư giống với văn Tĩnh tư trong Toàn Đường thi.

Như xét nguyên tắc văn Tĩnh tư được tập hợp thi tập thơ Đường đời Tống gần với nguyên tác Hiện văn sử dụng phổ biến sách giáo khoa Trung Quốc (cũng Việt Nam) văn trích

Đường thi tam bách thủ (唐詩三百首) Hồnh Đường Thối Sĩ (蘅塘退士) soạn thời Càn Long Tác giả Nguyễn Tiến Cử lại đặt vấn đề: vua Càn Long vị vua am tường văn chương không lí lại khơng nhận khác biệt văn Tĩnh tứ

trong Đường thi tam bách thủ với văn bản Tĩnh tứ Toàn Đường thi được soạn thời vua Khang Hy để có hiệu đính kịp thời Văn Tĩnh tứ

được phổ biến hàng trăm năm lại văn trích Đường thi tam bách thủ Tuy nhiên, đến để khẳng định đâu văn gốc tồn nghi để cuối tác giả phải đặt câu hỏi "Hay Tĩnh tứ mà người ngâm nga "chính bản", cịn khác "dị ?" ([3])

2 Đến chữ nghĩa.

Tĩnh tư nằm thi đề Vọng nguyệt hồi hương [望月懷鄉] (Trơng trăng nhớ q nhà), thi đề quen thuộc đóng góp cho giới Đường thi vần thơ đặc sắc, vần thơ đau đáu nỗi niềm kẻ lữ thứ li hương Tuy vẻn vẹn hai mươi chữ giản dị mà âm vang Tĩnh tư lan từ hệ đến hệ khác xứng đáng thi phẩm đời Đường ngàn đời xưng tụng Về nhan đề thơ, Tĩnh tư ([4]), có chữ Hán hai âm đọc tư

(3)

tĩnh hay Hoài niệm đêm tĩnh Nếu chọn âm đọc tứ nhan đề thơ có nghĩa: Cảm nghĩ đêm tĩnh

Hán Việt tự điển Thiều Chủ rõ: "Tư" là: Nghĩ ngợi, phàm tác dụng thuộc tâm tưởng tượng suy xét ghi nhớ gọi "tư" […] Một âm là "tứ": Ý tứ, "thi tứ" 詩思 ý tứ thơ, "văn tứ" 文思 ý tứ văn, v.v Chữ viết chữ "tín" 囟

dưới chữ "tâm" 心 ngụ ý óc với tim có quan hệ thơng với nhau, nhà khoa học bảo nghĩ óc, thật với người xưa" Vậy nên sách Sách giáo khoa Ngữ văn 7 chú: tứ: ý tứ, cảm nghĩ [tr 123] không rõ Ở chọn cách đọc thứ "Tĩnh tư kiểu nhan đề thơ, Nghiêm Vũ sách Thương lang thi thoại

ở chương Thi thể nói: Lấy tư đặt tên có Tĩnh tư Lí Bạch" ([5]) Đồng thời nó

chỉ rõ trạng thái cảm xúc cụ thể thi nhân tâm trạng hồi niệm thơng với chữ "tư" câu cuối (Lưu ý âm luật nghĩa nên cụm "tư cố hương" đọc "tứ cố hương" được!)

Nhiều người phân tích thơ thường tách thơ hai Hai câu thơ đầu hai câu thơ cuối Chúng thiết nghĩ không nên làm Bởi lẽ đọc thơ này, dễ dàng nhận thấy: Bài thơ miêu tả phản ứng tâm lí "dây chuyền" chuyển hố thành hành động liên tục mang tính "dây chuyền" Do nên tiếp cận tác phẩm nhìn liền mạch văn

Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt,

Đê đầu tư cố hương

Từ sàng [] trong câu thơ đầu thơ từ vốn tồn nhiều cách hiểu khác nhau:

- Cách hiểu 1: Sàng giường để nằm (Thùy sàng thuyết) Cách hiểu phổ biến sách giáo khoa Trung Quốc Việt Nam

- Cách hiểu 2: Sàng Hồ sàng Theo học giả Mã Vị Đô (Trung Quốc),

Tĩnh tứ tân giải, Trung Hoa độc thư báo ngày 19/3/2008, sàng khơng phải giường bình thường dùng để nằm mà Hồ sàng, tức giường người Hồ Hồ sàng gọi Mã trát tức ghế xếp buộc sau yên ngựa, xuống đem ngồi Có hiểu logic với ý: Cúi đầu nhớ cố hương ([6])

- Cách hiểu 3: Sàng có nghĩa "trát mã", nghĩa "doanh trại nơi đóng quân" Tức câu thơ phải hiểu "Trăng sáng trước doanh trại đóng quân" (Trát mã thuyết)

- Cách hiểu 4: Sàng có nghĩa giếng có cắm rào xung quanh([7]) (Tỉnh sàng

(4)

thời xưa Cho nên người xưa phải tha hương thường than "bối tỉnh li hương" [背井離 鄉] (xa quê để lại giếng sau lưng) Thật thấy có chữ thơ kim cổ lại khiến cho hậu đa mang đến vậy! Ở theo cách hiểu truyền thống: Sàng có nghĩa giường Có thể có độc giả thắc mắc, nằm giường làm sau có thể: "cử đầu" "đê đầu" Thoạt nghe thắc mắc có lí Tuy nhiên nên lưu ý điều đọc thơ thiết tưởng khơng nên q cứng nhắc Bởi lúc nhà thơ khơng nằm mà ngồi giường gặp ánh trăng, tâm tình tư hương bổng chốc trỗi dậy để vần thơ trở thành tuyệt phẩm Đường thi!

Thơ Lí Bạch đẫm ánh trăng Có lẽ ngồi việc trăng vốn hình ảnh có dun nợ với văn chương kim cổ, hẳn cịn lí khác ánh trăng gắn với kỉ niệm tuổi thơ Ngay từ cịn bé Lí Bạch thường lên núi Nga Mi ngắm trăng Vầng trăng quê hương, vầng trăng tuổi thơ theo ông suốt đoạn đường hải hồ Và trở thành hình ảnh chủ đạo thơ ơng (Phải thuộc tuổi thơ tinh khơi nhất, đẹp ấn tượng sâu sắc nhất?) Vậy nên khoảnh khắc bắt gặp ánh sáng vầng trăng cố tri khiến nhà thơ xuất cảm giác: "Nghi thị địa thượng sương" Nhiều nhà nghiên cứu bình giá câu thơ cho ảo giác: "Nhưng cảm giác sương phủ mặt đất cho thấy trời khuya lắm, lại ảo giác mùa thu, có ý lạnh buồn" ([8]); "Đêm yên tĩnh đường lữ thứ,

tình q hương ngổn ngang mn mối, nhà thơ chớp lấy cảm giác sai lạc (thố giác) tức cảnh sinh tình, viết nên thơ tuyệt diệu" ([9]) Chúng nghĩ khác Khi tri

nhận được: "Trước giường ánh trăng sáng" khơng thể có ảo giác khiến nhầm lẫn ánh sáng trăng thành sương Phải lúc tâm trạng thi nhân xúc động bắt gặp kí ức cố hương mà đơi mắt rưng rưng khiến cho cảnh vật mà nhoè mờ? Để thực trực diện với ánh trăng: "Cử đầu vọng minh nguyệt" mà ngậm ngùi nhỏ dòng lệ hành động cúi đầu nhớ quê - "Đê đầu tư cố hương"

(5)

đắc chí người tìm với thiên nhiên tạo vật, vũ trụ tìm với nguồn cội Từ quan niệm ấy, thơ Đường hình tượng khơng gian vũ trụ trở thành hình tượng bật Không gian vũ trụ lấn át không gian gia tộc, gia hương (Mặc dầu người Trung Quốc có ý thức gia tộc gia hương mạnh mẽ) để trở thành đối tượng để người chiêm nghiệm Bàng bạc thơ Đường nỗi nhớ khơi gợi từ thiên nhiên Đỗ Phủ nhìn trăng mà nhớ vợ (Nguyệt dạ), Thơi Hiệu nhìn khói sóng Trường Giang miết mà bật lên tâm tình tư hương (Hoàng hạc lâu), đến Lý Bạch, Lý Bạch thấy trăng lại nhớ quê Cố hương lúc trở thành khơng gian tâm tình hồi niệm mà người lữ thứ đau đáu hướng Cố hương nơi lưu giữ khoảnh khắc trẻo tâm hồn Những khoảnh khắc thể có người hồ nhập vào thiên nhiên, tâm hồn phủ chiếu ánh trăng cố tri

Tĩnh tư từ đời đến nhiều hệ ngưỡng mộ Vậy nên để góp thêm khám phá mẻ cho tuyệt phẩm thật không dễ Tuy nhiên với độ mở thi phẩm "quen mà lạ" này, người viết mong góp thêm số ý kiến nhỏ, ngỏ hầu làm rõ thêm vài phương diện ngôn ngữ tứ tuyệt độc đáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Tiến Cử, Tĩnh tứ, bí ẩn Lí Bạch, Văn nghệ số 3+4+5 tết Kỷ Sửu 2009

2 Nguyễn Thị Bích Hải – Thơ Đường bình giảng, NXB GD – 2005

3 Trần Đình Sử - Đọc văn – Học văn, NXB GD, 2002

4 Trần Đình Sử - Văn học tuổi trẻ - số tháng 4/2008

5 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) – Ngữ văn 7 (Tập 1) – NXBGD, 2002

A[1] ([3] [4] ([5] ([6] ([7] ([8] ([9]

Ngày đăng: 03/06/2021, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w