1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Am nhac 8 chuan PPCT Ha giang

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 121,86 KB

Nội dung

- HS ôn lại cho thuần thục bài Tuổi hồng, tập thể hiện nội dung âm nhạc khác nhau của từng đoạn trong bài, biết hát liền tiếng và hát nảy.. Kĩ năng:.[r]

(1)

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng TIẾT

HỌC HÁT : BÀI MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức : HS biết tác giả hát nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. 2 Kĩ :

- Hát giai điệu lời ca hát “Mùa thu ngày khai trường” Tập hát chỗ có đảo phách

-Hs biết trình bày hát qua cách hát tập thể,lĩnh xướng,đối đáp

3 Thái độ: Qua nd hát, hướng em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để kỉ niệm đẹp mái trường khắc sâu trí nhớ em

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Hát thục “Mùa thu ngày khai trường” 2 Chuẩn bị học sinh

-Bảng phụ chép hát III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 ổn định tổ chức: KT sĩ số. 2 Kiểm tra cũ: Không KT 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn

HS học hát - GV ghi bảng

GV giới thiệu: Những tháng năm học thời gian đẹp đời chúng ta, thời gian trơi qua nhận thấy điều

- HS ghi

- HS nghe

1.Học hát :

(2)

Bài hát năm học làm ta nhớ mái trường thân thuộc ngày khó quên “ngày khai trường”

-Gv trình bày chuẩn xác đến lần cho hs nghe cảm nhận giai điệu hát Hỏi: Bài hát chia làm đoạn ?

Hỏi: Em chia câu cho đoạn?

-GV hát lần sau hát mẫu câu lần yêu cầu HS hát theo

GV tiếp tục hát câu bắt nhịp cho HS hát

GV hướng dẫn HS tập ghép câu với tập theo lối móc xích hết đoạn -Bài hát có sử dụng chỗ có đảo phách, -Tiến trình đoạn theo

- HS nghe

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS luyện

- HS nghe hát

- HS hát

*Chia đoạn, chia câu: -Bài hát chia làm hai đoạn: Đoạn Từ đầu Trong tiếng hát mùa thu

Đoạn Mùa thu sáng nh mùa thu

-Đoạn 1: gồm có câu câu ô nhịp

Đoạn 2: gồm câu câu nhịp

*Luyện thanh:

(3)

cách tương tự hết

Lần1:Nửa lớp hát đoạn Nửa lớp hát đoạn -Lần 2:Một hs nữ hát lĩnh xướng Cả lớp hát hoà giọng đoạn

Lần 3: Hát nối tiếp xen kẽ nam nữ

Gv yêu cầu lớp hát theo sắc thái -GV yêu cầu HS tập trình bày theo nhóm ,đơn ca, tập thể

- HS thực

- HS thực

- HS thực

- HS thực

- HS trình bày

- HS trình bày

*Hát đầy đủ bài: Sắc thái:

Đoạn 1: Là hình ảnh mùa hè cịn vương lại, cần hát với sơi nơỉ ,nhiệt tình Đoạn 2: Là hình ảnh mùa thu ,cần thể tha thiết, mênh mang

4 Củng cố:

-Cả lớp đứng hát chỗ -Các tổ thực

5 Hướng dẫn nhà:

-Học thuộc hát hát chuẩn xác hát -Xem trước

(4)

ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS hát thuộc mùa thu ngày khai trường thể sắc thái tình cảm hát

2 Kĩ : HS biết hát kết hợp gõ đệm , tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số

3 Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc học tập cho HS. II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Bảng phụ chép hát Mùa thu ngày khai trường, bảng phụ chép TĐN số 2 Chuẩn bị học sinh

- Đọc nhạc hát chuẩn xác “ đèn ông sao” III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 ổn định tổ chức: KT sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Em trình bày hát “Mùa thu ngày khai trường” 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn HS

ôn tập hát

GV ghi bảng

- GV hát mẫu yêu cầu HS hát

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS hát sửa lại câu hát chưa - GV hướng dẫn HS hát nhún theo vài động tác phụ họa VD: nhún chân từ đầu hát đến "nh dịng sơng " đưa tay phải phía trước,

- GV kiểm tra

- GV nhận xét cho điểm

- HS ghi - HS hát - HS nghe - HS thực

- HS thực

- Hát đơn ca: em - HS nghe

1 Ôn tập hát:

(5)

Hoạt động Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: TĐN số 1 Hỏi: Em đọc nốt gam Đô trưởng?

- GV ghi bảng

- GV treo bảng phụ

Hỏi: Đoạn nhạc sử dụng kí hiệu nào?

Hỏi: Đoạn nhạc chia làm câu?

Hỏi: Em kể nốt có từ thấp đến cao?

GV đọc nhạc lần GV đọc câu 1cho HS nghe lần sau đọc mẫu yêu cầu HS đọc theo

Tiếp theo GV đọc mẫu câu 2, yêu cầu HS đọc theo

GV đọc câu yêu cầu HS ghép nhạc câu 1,2

-Tiến hành tương tự câu lại

- GV yêu cầu lớp đọc TĐN lần

- GV yêu cầu HS đọc nhạc GV hát lời ca

- GV cho HS hát lời GV đọc nhạc

- GV chia HS thành tổ:

- HS ghi

- HS trả lời:

Đồ rê mi fa son l a si đô

- HS ghi - HS ý - HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

-HS nghe - HS ý

- HS đọc theo

- HS ghép nhạc câu 1,2

- HS thực

- HS đọc TĐN

- HS đọc nhạc

- HS hát lời

- HS đọc nhạc ghép

2.Tập đọc nhạc

a,Ghi nhớ cao độ nốt nhạc khng:

b,Tìm hiểu TĐN “Chiếc đèn ơng sao”

-Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu luyến,dấu chấm dôi - Chia câu:

Bài nhạc chia làm câu

-Cao độ: Đồ- rê- mi- fa-son-la-si-đố

(6)

Tổ đọc nhạc Tổ hát lời ca sau đổi lại

-Gv nhận xét ưu, khuyết điểm dãy Nhắc hs đọc nhạc hát lời nhẹ nhàng vừa thực tập vừa nghe phần trình bày bạn

Một nửa TĐN hát lời Một nửa gõ theo tiết tấu Lưu ý: Trong âm hình phải gõ hai tay

-Cả lớp thực hát vỗ tay theo tiết tấu

lời

- HS nghe

- HS trình bày

- HS ý

- HS thực

4 Củng cố

Cả lớp trình bày hát :

Mùa thu ngày khai trường TĐN hát lời TĐNsố 5 Hướng dẫn nhà

-Đọc chuẩn xác nhạc số

Viết lời cho TĐN số theo chủ đề tự chọn -Xem trước

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng TIẾT 3

(7)

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT XUÂN NHO NHỎ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

-Thuộc lời hát thục hát “Mùa thu ngày khai trường” -Biết trình bày hát qua cách hát lĩnh xướng, hoà giọng

-Có thêm hiểu biết đơi nét nhạc sĩ tên tuổi VN nhạc sĩ Trần Hoàn Kĩ

-Đọc nhạc ghép lời thục TĐN số Thái độ

- HS thêm yêu quý âm nhạc Việt Nam qua tác giả tác phẩm âm nhạc học

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Hát thục mùa thu ngày khai trường - Đọc nhạc ghép lời TĐN số

2 Chuẩn bị học sinh

- học cũ, chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 ổn định tổ chức: KT sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Em đọc nhạc ghép lời TĐN số1. Bài mới:

Hoạt động học sinh Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn

HS ôn tập hát

GV cho hs hát lại toàn lần

GV yêu cầu HS thi đua nhóm:

Nhóm1: Trình bày theo cách hát đối đáp

Nhóm 2: Trình bày hát

HS ghi

HS trình bày

HS thực HS trình bày

1.Ôn tập hát:

(8)

lĩnh xướng-hồ giọng Nhóm3: Hát nối tiếp -Gv nhận xét

HS trình bày

Hoạt động Hướng dẫn HS ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1

GV đọc nhạc

Chỉ chỗ sai chỉnh sửa cho

*Kiểm tra nhóm em một:

Một đọc nhạc –Một ghép lời

( Đổi lại )

Nhận xét -Đánh giá

HS ghi

Hs hát lời ca

HS trình bày

HS ý

2.Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1: Chiếc đèn ông

Hoạt động 3Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Âm nhạc thường thức

Hỏi: Ai người viết giao hưởng nhiều chương VN ?

Hỏi : Vở nhạc kịch VN tên gì? Ai tác giả?

Hỏi: Ai tác giả hát Đường đi?

Hỏi : Em kể đôi nét nhạc sĩ Trần Hồn? GV nêu tóm tắt đời nghiệp sáng tác nhạc sĩ

- HS trả lời: Nhạc sĩ Hoàng Việt với Quê Hương

- HS trả lời: Vở Cô nhạc sĩ Đỗ Nhuận

- HS trả lời: Nhạc sĩ Huy Du

-HS ghi -HS đọc SGK

3 Âm nhạc thường thức:

Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.

a.Nhạc sĩ Trần Hoàn: Tên thật :Nguyễn Tăng Hích

Bút danh: Hồ Thuận An Sinh năm: 1928

(9)

GV ghi bảng

-Gv hát cho hs nghe hát 1-2 lần

Hỏi : Cảm nhận em sau nghe hát? Nội dung hát nói lên điều gì?

HS ghi

-Hs nghe cảm nhận giai điệu

- HS trả lời:

Quảng Trị

-Thời kì kháng chiến chống Pháp sáng tác ca khúc: Sơn nữ ca,Lời ng-ười

-Thời kì kháng chiến chống Mĩ sáng tác ca khúc: Lời ru nương, thăm bến nhà rồng, Giữa mạc tư khoa nghe câu hị ví dặm

-Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM Văn học nghệ thuật

b Bài hát : Một mùa xuân nho nhỏ

Ra đời 1980 Bài hát chia làm đoạn:

Củng cố:

- Hs nhắc lại kiến thức học?

- Nghe số ca khúc nhạc sĩ Trần Hoàn 5 Hướng dẫn nhà:

-Học thuộc hát học TĐNsố -Xem trước

(10)

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng TIẾT 4

HỌC HÁT : BÀI LÍ DĨA BÁNH BỊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(11)

-Hát giai điệu lời ca hát “Lí dĩa bánh bị” thể tính chất vui tươi nhí nhảnh hát

2 Kĩ

-HS biết trình bày qua cách hát tập thể, hoà giọng , lĩnh xướng 3 Thái độ

- HS yêu quý âm nhạc dân tộc Việt Nam II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên - Hát chuẩn xác hát - Bảng phụ chép hát 2 Chuẩn bị học sinh Ôn cũ chẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Em nêu tóm tắt đời nghiệp nhạc sĩ Trần Hoàn?

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn

HS tìm hiểu hát

GV thuyết trình: Chương trình lớp 6,7 làm quen với số điệu lí miền như: “ Lí đa, lí sáo ”Hơm làm quen với lí “Lí dĩa bánh bị”

Hỏi: Thế lí? GV đưa khái niệm

HS ghi

HS nghe

HS trả lời

HS nghe

1, Giới thiệu

(12)

Hoạt động Hướng dẫn HS tập hát

GV yêu cầu lớp đứng chỗ luyện giọng:

GV hát mẫu cho hs nghe 1-2 lần

GV giải thích: dĩa theo tiếng Nam Bộ đĩa

-“Bánh Bò” làm bột gạo

Hỏi: Bài hát chia làm câu?

Hỏi: Trong có sử dụng kí hiệu nào?

Gv hát giai điệu câu ngắn khó hát gv ý chia chỗ lấy cho phù hợp

-Câu 1: Gv hát giai điệu lần để hs ý âm “i” - Tập tương tự câu

HS thực HS nghe

HS nghe

HS nghe

HS trả lời

HS trả lời

HS nghe

HS nghe

HS thực

thơ lục bát

Bài Lí dĩa bánh bị hình thành từ hai câu thơ lục bát:

“ Hai tay bưng dĩa bánh bò

Giấu cha ,giấu mẹ cho trò thi “

Bài hát với giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh 2, Học hát

* Khởi động giọng

*Hát mẫu

*Chia câu:

-Bài hát chia làm câu hát tương ứng chỗ lấy - Trong sử dụng kí hiệu dấu nhắc lại Như hát lần

* Dạy hát câu: - Chú ý chữ có âm đệm: “i”

(13)

lại theo bước trên, ý sửa sai

GV yêu cầu lớp đứng chỗ thực

Gv nhắc HS ý chỗ có luyến “ chùm móc kép” GV gọi 1-2 hs hát trước lớp

Gv cho HS hát thi đua theo tổ ,nhóm ,cá nhân

-GV nhận xét - Đánh giá

HS thực

HS nghe

HS thực

HS thực HS nghe

*Hoàn thiện bài:

Củng cố

Cả lớp hát lại lí GV nhận xét - đánh giá Hướng dẫn nhà:

-Hát xác cao độ, trường độ hát -Viết lời theo chủ đề tự chọn

-Xem trước

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng TIẾT 5

ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ NHẠC LÍ: GAM THỨ GIỌNG THỨ

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(14)

2 Kĩ năng

- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 3 Thái độ

- HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên -Bảng phụ,

-Đọc nhạc hát lời thục TĐN Số2 2 Chuẩnb bị học sinh

- Ôn hát xem trước SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. ổn đình tổ chức: Kt sĩ số lớp

2. Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên hát Lí dĩa bánh bị. 3. Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động Ơn tập bài

hát “Lí dĩa bánh bò”

- GV hát mẫu yêu cầu HS hát

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS hát sửa lại câu hát chưa - GV hướng dẫn HS hát nhún theo vài động tác phụ họa VD: nhún chân từ đầu hát đến "như dịng sơng " đưa tay phải phía trước,

- GV kiểm tra

- GV nhận xét cho điểm

- HS nghe

- HS nghe - HS thực - HS thực

- Hát đơn ca: em - HS nghe

1.Ôn tập hát “Lí dĩa bánh bị”

Hoạt động Nhạc lí:Gam thứ Giọng thứ.

Hỏi: Sự khác giữa - HS nghe

2 Nhạc lí:Gam thứ Giọng thứ.

(15)

giọng trưởng giọng thứ? GV nhận xét đưa khác

Hỏi: Thế gam thứ? Gv nhận xét đưa khái niệm

Hỏi: Thế giọng thứ? Gv nhận xét đưa khái niệm

GV tóm tắt nội dung phần nhạc lí

- HS trả lời

- HS nghe ghi

- HS trả lời

- HS nghe ghi

- HS nghe ghi

trưởng:

-Chú chim nhỏ dễ thương, Tiếng ve gọi hè, Chiếc đèn ông

*Bài hát viết giọng thứ -Xuân bản, Quê hương, Ca-chiu-sa

-Gam thứ hệ thống bậc âm liền bậc theo thứ tự tứ lên.VD: SGK

-Các bậc âm gam thứ dùng để xây dựng thành giai điệu hát, nhạc gọi giọng thứ

VD: SGK Hoạt động Tập đọc

nhạc: Trở-về Su-ri-en-tô. GV giới thiệu: Bài nhạc do nhạc sĩ người I-ta-li-a tên Emesto De Curtis sáng tác Hỏi: Bài nhạc gồm mấy câu? câu gồm ô nhịp? Số nhịp cho biết điều gì? Dựa vào đâu em biết điều đó?

Hỏi: Em kể tên nốt có TĐN kể từ nốt có độ ngân ngắn đến dài nhất?

- HS nghe

- HS trả lời

- HS trả lời

3.Tập đọc nhạc: Trở-về Su-ri-en-tô.

- Đoạn nhạc gồm 4 câu ,mỗi câu ô nhịp Số nhịp cho biết nhịp 2/4 Dựa vào ô nhịp có phách

- LA- SI-ĐƠ-RÊ- MI-FA-

(16)

Hỏi:Bài TĐN sử dụng hình nốt gì?

- GV hướng dẫn lớp nửa đọc nhạc ghép lời ,một nửa đọc nhạc( đổi lại) - GV ý sửa sai cho HS - GV kiểm tra theo nhóm HS

- GV nhận xét -đánh giá

- HS trả lời

- HS nghe ghi nhớ

- HS đọc nhạc - HS thức

- HS sửa sai

* Ghép lời:

-Ghép nhạc theo tiết tấu: + Lần đọc nhạc + Lần Ghép lời ca

4 Củng cố

Hỏi: Em nhắc lại gam thứ? Lấy VD? Đọc lại nhạc số

Nhắc lại kiến thức học 5 Dăn dị

-Đọc xác cao độ, trường độ TĐN số

-Tìm hiểu đời nghiệp nhạc sĩ Hoàng Vân

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Tiết

ƠN TẬP BÀI HÁT : LÍ DĨA BÁNH BỊ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS biết sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Hoàng Vân hát Hò kéo pháo 2 Kĩ năng

- HS hát thuộc biểu diễn Lí dĩa bánh bò, HS hát giai điệu ghép lời ca TĐN số

3 Thái độ

(17)

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Hát chuẩn xác Lí dĩa bánh bò.

- Tập số tiêu biểu NS Hoàng Vân như: Ca ngợi tổ quốc 2 Chuẩn bị học sinh

- Xem trước ÂNTT SGK, Ôn hát TĐN III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. ổn đình tổ chức: KT sĩ số lớp Kiểm tra cũ:

a Thế Gam thứ , Giọng thứ?

b Em đọc nhạc ghép lời TĐN số 2? 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Ôn tập hát

“Lí dĩa bánh bị”

- GV hát mẫu yêu cầu HS hát

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS hát sửa lại câu hát chưa - GV hướng dẫn HS hát nhún theo vài động tác phụ họa VD: nhún chân từ đầu hát đến "như dịng sơng " đưa tay phải phía trước,

- GV kiểm tra

- GV nhận xét cho điểm

- HS hát

- HS nghe - HS thực

- HS thực

- Hát đơn ca: em - HS nghe

1.Ơn tập hát “Lí dĩa bánh bị”

Hoạt động Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 2.

GV đọc nhạc

Chỉ chỗ sai chỉnh

Hs hát lời ca

(18)

sửa cho

*Kiểm tra nhóm em một: Một đọc nhạc –Một ghép lời

( Đổi lại ) Nhận xét -Đánh giá

HS trình bày

HS ý

Hoạt động Âm nhạc thường thức

- GV yêu cầu HS đọc

trong SGK

Hỏi : Em kể nét nhạc sĩ Hồng Vân?

Hỏi: Em kể tên ca khúc bật nhạc sĩ Hoàng Vân?

- GV nhận xét phần trả lời HS GV nêu tóm tắt tiểu sử ông

- GV ghi bảng

- GV yêu cầu HS đọc SGK

Hỏi : Em nêu hoàn cảnh lịch sử hát?

- GV nhận xét phần trả lời HS nêu tóm tắt đời hát

-HS đọc SGK

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS nghe

- HS ghi

- Hs đọc SGK:

- HS trả lời

- HS nghe ghi

3 Âm nhạc thường thức:

a Nhạc sĩ Hồng Vân:

- Nhạc sĩ Hồng Vân có nhiều đóng góp cho âm nhạc VN ,ơng thành công việc sáng tác ca khúc cho thiếu nhi cho người lớn

- Những ca khúc bật: Hị kéo pháo, Quảng Bình q ta ơi,Tình ca Tây Nguyên

- Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật b Bài hát : Hò kéo pháo.

(19)

- GV hát Hò kéo pháo cho HS nghe

- HS nghe gũi, nồng ấm quen thuộc mẻ Ơng có cách nhìn độc đáo ca khúc dành cho thiếu nhi

4 Củng cố

- Em nêu cảm nhận nghe hát Hị kéo pháo? - Thể hát Lí dĩa bánh bị

5 Dặn dò

- Chuẩn bị cho tiết ôn tập kiểm tra hát , TĐN nhạc lí dã học

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng TIẾT ÔN TẬP

I MỤC TIÊU Kiến thức

-Hát giai điệu thuộc lời ca hát “Mùa thu ngày khai trường,Lí dĩa bánh bị” Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- HS biết cấu tạo gam thứ,giọng thứ cấu tạo Gam thứ, Giọng thứ 2 Kĩ năng

- HS đọc giai điệu,ghép lời ca TĐN số 1, số ghi nhớ hình tiết tấu có TĐN

3 Thái độ

- HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ

(20)

- Hát thục hai hát “mùa thu ngày khai trường ,lí dĩa bánh bị” - Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 1, số

2 Chuẩn bị học sinh.

- Ôn lại hát TĐN học nửa đầu HKI III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

GV: Em hát hát Mùa thu ngày khai trường HS: Hát đúng, thuộc lời hát

3.Bài mới: * Vào bài:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài

hát

- GV yêu cầu HS hát lần

- GV nhắc nhở HS hát cần thể sắc thái tình cảm khoẻ, tự hào

- GV huy tay

- GV gọi HS lên hát hát thể động tác phụ hoạ

- GV ghi bảng

- GV yêu cầu HS hát lần

- GV nhắc nhở HS hát cần ý thể với tình cảm vui, nhí nhảnh, say sưa)

- GV huy tay

- GV gọi HS lên hát

- HS hát tập thể

- HS thực

- HS trình bày hồn chỉnh hát, đứng hát thể số động tác phụ hoạ học

- HS thực

- HS ghi - HS hát tập thể

- HS thực

- HS trình bày hồn chỉnh hát, đứng hát thể số động tác phụ hoạ học

- HS thực

I.Ôn tập hát

- Bài hát: Mùa thu ngày khai trường

(21)

hát thể động tác phụ hoạ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 1,2.

- GV ghi bảng

- GV đọc lại TĐN lần - GV ghi hình tiết tấu TĐN số lên bảng - GV gõ tiết tấu yêu cầu HS nhận biết

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN lần

- GV ghi bảng

- GV đọc lại TĐN số ,1 lần

- GV gõ tiết tấu yêu cầu HS nhận biết

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN lần

- HS ghi - HS nghe

- HS ghi

- HS nhận biết

- HS đọc TĐN - HS ghi

- HS nghe

- HS nhận biết

- HS đọc TĐN

2 Ôn tập : TĐN số 1,2.

- Ôn tập TĐN số

- Ôn tập TĐN số

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn tập Gam thứ, giọng thứ.

GV ghi bảng

Hỏi: Thế gam thứ? Gv nhận xét đưa khái niệm

Hỏi: Thế giọng thứ? Gv nhận xét đưa khái niệm

- HS ghi - HS trả lời

- HS nghe ghi

- HS trả lời

- HS nghe ghi

III Ôn tập gam thứ, giọng thứ.

-Gam thứ hệ thống bậc âm liền bậc theo thứ tự tứ lên.VD: SGK

(22)

GV tóm tắt nội dung phần

nhạc lí - HS nghe

là giọng thứ VD: SGK

4 Củng cố

- Yêu cầu HS hát lại hát TĐN 5 Dặn dò

- HS chuẩn bị để KT1 tiết

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng TIẾT 8

KIỂMTRA TIẾT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức.

- Hệ thống hoá kiến thức học, kiểm tra đánh giá kết học tập nửa HKI

2 Kĩ năng.

- Rèn kỹ xác

3 Thái độ.

- HS có thái độ nghiêm túc học tập, thi cử

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên.

Nội dung kiểm tra, đáp án chấm

2 Chuẩn bị học sinh.

Ôn tập để kiểm tra

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức: KT sĩ số

2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bài mới:

(23)

Đề kiểm tra Đáp án – thang điểm. 1.Hát:

* HS tự chon trình bày hát:

- Mùa thu ngày khai trường - Lí dĩa bánh bò

1.Hát: ( 3,5 điểm)

- Hát thuôc hát, hát to, rõ ràng, chơi chảy, diễn cảm.Có thể động tác phụ hoạ

2.Tập đọc nhạc :

* Đọc TĐN:

- TĐN số - TĐN số

2.Tập đọc nhạc:(3,5 điểm)

- HS đọc TĐN SGK GV , có hát kèm lời ca, đọc theo định GV

3 Nhạc lí:

- GV cho HS bốc thăm trả lời câu hỏi:

1 Gam thứ gì? Giọng thứ gì?

2 Nhạc lí:(1,5 điểm)

HS trả lời câu hỏi 1,5 điểm

Đáp án:

1.Gam thứ hệ thống bậc âm liền bậc theo thứ tự tứ lên

2.Các bậc âm gam thứ dùng để xây dựng thành giai điệu hát, nhạc gọi giọng thứ

4 Kiểm tra ghi 4 Kiểm tra ghi:(1,5 điểm)

- Yêu cầu ghi sẽ, trình bày đẹp, chép đầy đủ , có nhãn

4. Củng cố.

- GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm - GV nêu kết HS

5 Dặn dò.

(24)

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng

Tiết 9: học hát: tuổi hồng

I Mơc tiªu 1 Kiến thức.

- Các em biết hát hay lứa tuổi học trò 2 Kĩ năng.

- Bước đầu hướng dẫn cac em cách hát liền tiếng hát nảy 3 Thái độ.

- Giáo dục em biết giữ gìn tuổi hồng, cố gắng học thật giỏi, làm nhiều việc tốt biết ước mơ hướng tới tương lai tươi đẹp

II ChuÈn bÞ

1 Chuẩn bị giáo viên. - Bản nhạc hát Tuổi hồng

- Chuẩn bị số hát NS Trương Quang Lục 2 Chuẩn bị học sinh.

- Xem trước SGK III Tiến trình dạy 1.n nh t chc: KT sĩ số

(25)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

Giới thiệu hát.

Gv giới thiệu tác giả hát

Hỏi: Em hát hát “Màu mực tím” ?

Gv nhận xét động viên HS

Hoạt động 2

Hướng dẫn HS tập hát bài Tuổi hồng.

Hỏi: Bài hát chia làm đoạn chia nào?

GV nhận xét phần trả lời HS

GV kết luận

GV hát câu 1từ 2-3 lần, Hs nghe, nhẩm theo hát hoà giọng

GV hướng dẫn tương tự

HS nghe

- HS hát

- HS nghe

- HS trả lời:bài hát chia đoạn, đoạn chia cau, đoạn chia câu

- HS nghe - HS nghe

- HS nghe hát nhẩm theo

I Giới thiệu tác giả bài hát:

- Nhạc sỹ Trương Quang Lục viết hát để nhớ chuỗi kỷ niệm ngày ngồi ghế nhà trường Đó “Màu mực tím” “Tuổi hồng”

II Học hát:bài Tuổi hồng

1.Tìm hiểu hát: - Bài hát chia đoạn: + Đoạn từ “Vui đến tuổi hồng ơi”

+ Đoạn từ “yêu đến hết”

- Đoạn chia thành câu, đoạn chia thành câu

2 Học hát:

* Tập hát câu: - Đoạn a

(26)

với câu hát theo lối móc xích

u cầu HS hát đoạn ,2 HS hát nối câu 1,2 ( Đoạn b)cả lớp hát đoạn 2.( GV ý sửa sai) Yêu cầu lớp trình bày hát hoàn chỉnh

Gv chỉnh sửa

Yêu cầu học sinh1 nam- nữ

Đoạn 1: Nam hát câu 1-3, Nữ câu 2-4

- HS thực

- HS trình bày

- HS trình bày

- HS chỉnh sửa theo hướng dẫn Gv - HS trình bày

* Tập tương tự đoạn 1: Sắc thái hát vui khoẻ, sôi hồn nhiên

* Hát đầy đủ

4 Củng cố:

Yêu cầu: Cả lớp đứng dậy thực hát theo lối lĩnh xướng hồ giọng 5.Dăn dị:

HS :

- Học thuộc giai điệu lời ca bài, ý sắc thái vui tươi hoạt bát - Tìm số hát nhạc sĩỏTương Quang Lục

- Chuẩn bị mới- đọc trước phần Nhạc lí- Giọng song song Am hồ - Chép đọc xác tên nốt TĐN số3

(27)

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vng

Tiết 10

Ôn tập hát: tuổi hồng

nhc lớ: ging song song, giọng la thứ hoà thanh tập đọc nhạc: tđn số 3

I Mục tiêu học 1 Kin thức:

- HS ôn lại cho thục Tuổi hồng, tập thể nội dung âm nhạc khác đoạn bài, biết hát liền tiếng hát nảy

2 Kĩ năng:

- Biết giọng song song la thứ hoà - áp dụng dạng đảo phách TĐN

3 Thái độ:

- HS yêu thích mơn học II Chn bÞ

1 Chuẩn bị giáo viên.

- Bảng phụ chép TĐN, nhạc tuổi hồng - Hát chuẩn xác hát Tuổi hồng

- Đọc chuẩn xác TĐN ghép lời ca 2 Chuẩn bị học sinh.

- Học thuộc hát tuổi hồng - Đọc trước SGK III TiÕn tr×nh dạy 1.n nh t chc: KT s s 2.Kiểm tra cũ:

(28)

HS hát giai điệu, thuộc lời ca Tuổi hồng 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

Hướng dẫn hs ôn tập bài hát Tuổi Hồng

- GV trình bày hát - Yêu cầu Cả lớp trình bày hát theo huy GV

- Gọi HS xung phong hát lại bài, nhận xét ưu điểm lỗi mắc phải

- HS nghe - HS thực

- HS trình bày - HS nghe

I Ôn hát: Tuổi hồng

Hoạt động 2: Nhạc lí

Hỏi: Để xác định giọng điệu nhạc cần dựa vào yếu tố nào?

Hỏi: Hố biểu gì?

Hỏi: lấy ví dụ số hát có dấu hố biểu?

- GV nhận xét

Hỏi: Giọng Am C giọng song song, em cho biết giọng song song giọng nào? lấy ví dụ khác?

- GV đọc gam Am Am hoà yêu cầu HS

- Hoá biểu nốt kết thúc

- Là dấu #, hay b đầu khoá nhạc - HS thực

- HS tr¶ lêi

- HS ghi - HS trả lời

- HS nghe GV đọc thực

II Nhạc lí:

1.Giọng song song: * nhạc có khơng có dấu hố giọng trưởng giọng thứ phụ thuộc vào nốt cuối

- Theo dõi vào ví dụ sau:

ví dụ:

2 Giọng la thứ hoà thanh:

(29)

đọc cho xác thục

Hoạt động 3:

Hướng dẫn HS tập đọc nhạc TĐN số 4

- GV đọc giai điệu đọc TĐN số lần Hỏi: Bài viết giọng ? - GV yêu cầu cá nhân đọc tên nốt, sau lớp đọc xác

Hỏi: Bài TĐN chia thành câu? Mỗi câu nhịp?

- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi thực lại tập gõ thục

- Đọc tập đọc nhạc cho HS nghe lượt

- Gọi số em đọc GV HS nhận xét

Hỏi: Qua phần nhạc em ghép lời ca TĐN? - Lần đầu đọc nhạc lần hai hát lời ca GV huy cho HS đọc nhạc hát lời ca

- Chia lớp thành nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách tiết tấu

- Chia lớp thành tổ nhóm

- HS Nghe

- HS Trả lời - HS Thực

-HS trả lời

-HS nghe

- HS nghe

- HS thực

- HS thực

- HS thực

- HS thực

-HS thực

III TĐN số 4: Mùa xuân về.

* Tìm hiểu bài:

- Bài TĐN viết giọng la thứ hòa

* Chia đoạn:

-Bài nhạc gồm câu, câu nhịp

- nhịp đầu câu nhạc 1,2 giống

- Đọc câu:

* Ghép lời ca:

(30)

ơn TĐN

- Gọi tổ, nhóm lên trình bày

- Chú ý TĐN cần đọc với sắc thái du dương, mềm mại

- HS thực

4 Củng cố: GV yêu cầu:

- Cả lớp hát “Tuổi hồng”- lần hát lĩnh xướng, lần hát hoà giọng - Đọc nhạc, hát lời hồn chỉnh TĐN số

5.Dăn dị:

GV nhắc HS nhà :

- Tập hát thuộc xác cao độ, trường độ sắc thái hát Tuổi hồng - Đọc kỹ TĐN số 3- rèn kỹ đọc, nhìn nốt nhạc

- Tìm hiểu trước đời nghiệp nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu số ca khúc tiếng ông

(31)

Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng

TiÕt 11

ôn tập hát: tuổi hồng ôn tập tập đọc nhạc: tđn s 3

âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ phan huỳnh điểu và hát bóng kơ- nia

I.Mơc tiªu 1 Kiến thức:

- Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng song song giọng La thứ hoà

- Giới thiệu với HS nhạc sĩ tiếng Phan Huỳnh Điểu tác phẩm ơng với “Bóng Kơ nia”

2 Kĩ năng:

- HS thực hát, tập hát có sắc thái biểu tình cảm khác kết hợp vỗ tay theo phách(đoạn cuối)

3 Thái độ:

- HS yêu thích mơn học II Chn bÞ

1 Chuẩn bị giáo viên. - Bảng phụ TĐN số - SGV, SGK, giáo án 2 Chuẩn bị học sinh. - Xem trước SGK III TiÕn trình dạy 1.n nh t chc: KT s số. 2.Kiểm tra cũ:

GV gọi HS đọc TĐN số

HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

Hướng dẫn hs ôn tập bài hát Tuổi Hồng

- GV trình bày hát

- Yêu cầu Cả lớp trình bày

- HS nghe - HS thực

(32)

bài hát theo huy GV - Gọi HS xung phong hát lại bài, nhận xét ưu điểm lỗi mắc phải

- HS trình bày - HS nghe

Hoạt động

Hướng dẫn hs ôn tập bài TĐN số 3.

- GV trình bày TĐN - Yêu cầu Cả lớp trình bày TĐN theo huy GV

- Gọi HS xung phong TĐN nhận xét ưu điểm lỗi mắc phải

- HS nghe - HS thực

- HS trình bày - HS nghe

II Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3

Hoạt động 3

Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Âm nhạc thường thức.

1 Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

- GV yêu cầu HS đọc phần giới nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?

- Giới thiệu nét nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

- GV yêu cầu HS đọc phần giới hát Bóng Kơ- nia?

- Giới thiệu nét

-HS đọc

- HS nghe

-HS đọc

III Âm nhạc thường thức:

1 Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

- NS PHĐ có thời gian sáng tác âm nhạc dài từ trước năm 1945 đến

- NS thành công với ca khúc TN người lớn

- Â.N ông chau chuốt trữ tình

2.Bài hát “Bóng cây

Kơ nia

(33)

về hát Bóng Kơ- nia

- GV hát hát

- HS nghe

- HS nghe

thuật cao thi đỉnh cao hát th-ường đựơc lựa chọn - Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc hát mang đậm phong cách ông – Là thể rung cảm sâu sắc ngời nhạc sĩ với sống ND

4.Củng cố GV yêu cầu:

- HS hát vỗ tay theo phách “ Tuổi hồng” - Đọc TĐN số

5 Dặn dò:

- Hát thuộc “Tuổi hồng” ý phải hát nảy thể sắc thái bài - Tìm hiểu thêm số ca khúc khác NS Phan Huỳnh Điểu

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng

Tiết 12

học hát hò ba lí

I.Mơc tiªu

(34)

2 Kĩ năng: HS biết thuộc điệu hò quen thuộc Quảng Nam 3 Thái độ: HS yêu thích hát dân ca, HS u thích mơn học. II ChuÈn bÞ

1 Chuẩn bị giáo viên. - Bảng phụ

- SGV, SGK, giáo án

- Chuẩn bị số điệu Hò khác để giới thiệu cho học sinh 2 Chuẩn bị học sinh.

- Xem trước SGK III TiÕn trình dạy 1.n nh t chc: KT s số. 2.Kiểm tra cũ:

GV: nêu nét nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?

HS trả lời: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có thời gian sáng tác âm nhạc dài từ trước năm 1945 đến Nhạc sĩ thành công với ca khúc thiếu nhi người lớn Âm nhạc ơng chau chuốt trữ tình

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn HS

tập hát Hị ba lí.

Yêu cầu HS đọc SGK

Hỏi: Thế Hị? GV giải thích

GV cho HS khởi động giọng GV hát mẫu

GV hát câu bắt giọng cho HS hát theo

GV hướng dẫn HS tập hát tương tự với câu lại (chú ý đảo phách)

-HS đọc

-HS trả lời -HS nghe -HS thực -HS nghe

-HS nghe hát

-HS thực

I Học hát Hị ba lí.

* Hò khúc dân ca thường hát lao động

(35)

GV yêu cầu lớp hát hoàn chỉnh ý đảo phách phát âm lấy

GV giải thích hát lĩnh xướng hát xô:

- Hát “lĩnh xướng” người hát

Hát “xô” nhiều người hát - “Hò” thường phần “xướng” “xô”

GV hát phần “xướng” hs hát “xô”

GV yêu cầu 2-3 HS hát tốt – hát phần “xướng” lớp hát phần “xô”

-HS thực

-HS nghe

-HS thực

-HS thực

4 Củng cố Yêu cầu

*lần 1: HS nữ hát phần “xướng” *lần : đổi lại HS nam hát phần “xô”

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị , chép TĐN số - Đọc trước TĐN

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng

TiÕt 13

ôn tập hát: hò ba lí

nhạc lí: thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu - giäng cïng tªn

tập đọc nhạc: tđn số 4

I.mơc tiªu

(36)

2 Kĩ năng: hs ơn lại hát “Hị Ba Lí” Biết cách hát câu “xướng” câu “xô”.Tập đọc nhạc có áp dụng móc kép

3 Thái độ:HS u thích mơn học. II Chn bÞ

1 Chuẩn bị giáo viên. - Bảng phụ TĐN số - SGV, SGK, giáo án

- Hát thục hát TĐN số 2 Chuẩn bị học sinh.

- Xem trc bi SGK III Tiến trình dạy 1.n định tổ chức: KT sĩ số. 2.Kiểm tra cũ:

GV gọi HS hát Hị ba lí

HS hát giai điệu ,lời ca hát Hị ba lí 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

Hướng dẫn HS ôn tập bài hát: Hị ba lí

- Gv hát lại hát lần

GV chia nhóm hát đối đáp luyện tập tiết trước

Gv kiểm tra số nhóm trình bày theo hướng dẫn

- HS nghe tự điều chỉnh cách hát

Hs tự tập trình bày theo cách hát điệu Hị (nhóm hs)

HS thực

I.Ơn tập hát: Hị ba lí.

Hoạt động 2

Hướng dẫn HS tìm hiểu nhạc lí.

Hỏi: Để xác định giọng - Hố biểu nốt kết

II Nhạc lí: Thứ tự dấu hoá biểu – Giọng tên.

(37)

điệu nhạc cần dựa vào yếu tố nào?

Hỏi:Hố biểu gì?

Hỏi : Nêu thứ tự hố biểu có dấu thăng?

Gv nêu kết luận

Hỏi : Nêu thứ tự hố biểu có dấu giáng?

Gv nêu kết luận

Hỏi: giọng tên?

Hỏi: Lấy ví dụ giọng tên?

Gv nêu kết luận

thúc

- Là dấu #, hay b đầu khoá nhạc

- HS trả lời

-HS nghe

-HS trả lời

-HS nghe

- HS trả lời

- HS trả lời

giáng hoá biểu

* Những dấu thăng dấu giáng hoá biểu xuất theo quy luật định

- Thứ tự hố biểu có dấu thăng( SGK/ tr 29)

- Thứ tự hố biểu có dấu giáng (SGK/ tr 29)

2.Giọng tên

- Giọng tên giọng trưởng giọng thứ có chung hoá biểu

Hoạt động 3

Hướng dẫn HS tập đọc nhạc : TĐN số 4

- GV đọc TĐN số một lần

Hỏi: Bài TĐNsố viết nhịp nào?

Hỏi: Bài viết giọng ? -GV yêu cầu HS đọc tên nốt, sau lớp đọc xác

- Đọc TĐN lượt cho học sinh nắm giai điệu TĐN số

- Chia lớp thành nhóm: Một nhóm đọc nhạc nhóm hát lời ca, sau đổi

-HS nghe

- HS trả lời -HS trả lời

- HS nghe

- HS nghe đọc theo

- HS thực

III TĐN số 4: Chim hót đầu xuân.

- Bài TĐN viết nhip 2/4

(38)

bên

* Tích hợp: Bác Hồ là gơng giàu lịng nhân ái, khoan dung, ngời có sống giản dị, cần kiêm, liêm Chúng ta cần học tập đức tính Bác Hồ, phấn đấu tu dỡng thân để ngời trở nên tốt đẹp

- HS nghe

4.Củng cố

- GV yêu cầu: HS đọc hát lời hoàn chỉnh TĐN số 5 Dặn dò:

- Tập hát thuộc xác cao độ, trường độ sắc thái hát Hị ba lí - Đọc kỹ TĐN số 4- rèn kỹ đọc, nhìn nốt nhạc

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng TIẾT 14:

ƠN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÍ ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I, MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Ơn hát hị ba lí

- Ơn lý thuyết thứ tự dấu #, b hoá biểu 2 Kĩ năng:

- Đọc thành thạo TĐN số

- Giới thiệu cho HS biết số nhạc cụ dân tộc : Cồng, Chiêng, đàn T-rưng 3 Thái độ:

(39)

II, CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên. - Bảng phụ TĐN số - SGV, SGK, giáo án

- Hát thục hát TĐN số 2 Chuẩn bị học sinh.

- Xem trước SGK III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ:

GV gọi HS hát Hị ba lí

HS hát giai điệu ,lời ca hát Hò ba lí 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn

HS ơn tập hát: Hị ba lí. - Gv hát lại hát lần

- GV chia nhóm hát đối đáp luyện tập tiết trước

Gv kiểm tra số nhóm trình bày theo hướng dẫn

- HS nghe tự điều chỉnh cách hát

- Hs tự tập trình bày theo cách hát điệu Hị (nhóm hs)

HS thực

I.Ôn tập hát: Hị ba lí.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập Tập đọc nhạc số 4.

- GV đọc TĐN số một lần

- Gọi số em đọc GV HS nhận xét

-HS nghe - HS thực

(40)

- Chia lớp thành nhóm: Một nhóm đọc nhạc nhóm hát lời ca, sau đổi bên

- Chia lớp thành tổ nhóm ơn TĐN

- Gọi tổ, nhóm lên trình bày

- HS thực

-HS thực

- HS thực

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc.

Hỏi: Em hiểu nhạc cụ?

Hỏi: Em kể số loại nhạc cu dân tộc mà em biết? GV: Những nhạc cụ xuất từ thời xa xưa có nguồn gốc từ cơng cụ lao động Mỗi dân tộc có loại nhạc cụ riêng Đó di sản VH q giá cần giữ gìn bảo vệ

Hỏi: Người ta dùng chất liệu để làm nhạc cụ? GV: Người Việt Nam chế tạo sử dụng nhiều nhạc cụ độc đáo với nhiều chất liệu khác tiết có dịp tìm hiểu kĩ vài nhạc cụ có

- HS trả lời :Nhạc cụ phương tiện để diễn tả âm nhạc

- HS trả lời

- HS nghe

- HS trả lời

- HS nghe

III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc.

1 Cồng chiêng

(41)

Cồng, Chiêng , đàn T’rưng đàn đá

Hỏi: Hãy giới thiệu đàn T’rưng Đàn đá?

- GV nêu tóm tắt ý

- HS trả lời - HS nghe

Cồng Chiêng cho loại

2.Đàn T’ rưng( SGK/ 31)

3 Đàn đỏ ( SGK/ 32)

4.Củng cố

- GV yêu cầu: HS đọc hát lời hoàn chỉnh TĐN số 5 Dặn dò:

- Tập hát thuộc xác cao độ, trường độ sắc thái hát Hị ba lí - Đọc kỹ TĐN số 4- rèn kỹ đọc, nhìn nốt nhạc

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng TIẾT 15

ÔN TẬP I, MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu giọng song song Am hoà thanh, thứ tự dấu #, b , giọng tên 2 Kĩ năng:

- Đọc cao độ, trường độ TĐN số

-Hs hát gđ thuộc lời ca hát “Tuổi hồng” “Hị ba lí” 3 Thái độ:

- HS u thích mơn học. II, CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên. - Bảng phụ TĐN số - SGV, SGK, giáo án

- Hát thục hát TĐN số -Tranh số nhạc cụ dân tộc

(42)

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức: KT sĩ số 2.Kiểm tra cũ:

GV gọi HS hát Tuổi hồng

HS hát giai điệu ,lời ca hát Tuổi hồng 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS

ôn tập hát: Tuổi hồng.Hị ba lí

- GV yêu cầu HS hát lần

- GV nhắc nhở HS hát cần thể sắc thái tình cảm khoẻ, tự hào

- GV huy tay

- GV gọi HS lên hát hát thể động tác phụ hoạ - GV ghi bảng

- GV yêu cầu HS hát lần

- GV nhắc nhở HS hát cần ý thể với tình cảm vui, nhí nhảnh, say sa) - GV huy tay

- GV gọi HS lên hát hát thể động tác phụ hoạ

- HS hát tập thể

- HS thực

- HS trình bày hồn chỉnh hát, đứng hát thể số động tác phụ hoạ học

- HS thực - HS ghi

- HS hát tập thể

- HS thực

- HS trình bày hồn chỉnh hát, đứng hát thể số động tác phụ hoạ học

- HS thực

I Ơn tập hát: Tuổi hồng.Hị ba lí

- Bài hát: Tuổi hồng

- Bài hát: Hò ba lí

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ơn tập Tập đọc nhạc số 3,4.

- GV ghi bảng - HS ghi

(43)

- GV đọc lại TĐN lần - GV ghi hình tiết tấu TĐN số 3lên bảng

- GV gõ tiết tấu yêu cầu HS nhận biết

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN lần

- GV ghi bảng

- GV đọc lại TĐN số lần

- GV gõ tiết tấu yêu cầu HS nhận biết

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN lần

- HS nghe

- HS ghi

- HS nhận biết

- HS đọc TĐN - HS ghi

- HS nghe

- HS nhận biết

- HS đọc TĐN

- Ôn tập TĐN số

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn tập Nhạc lớ.

Hỏi: So sánh giọng // giọng tên ,lấy VD

Hỏi: Hs lên bảng bạn ghi thứ tự dấu # , bạn ghi thứ tự dấu b hoá biểu?

Hỏi: Đặc điểm cuả Amht ?( G❑ )

GV nhận xột túm tắt nội dung

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS nghe

III Ơn tập Nhạc LÍ.

- Giống giọng trưởng giọng thứ, khác không chung hoá biểu khác âm chủ

-Các dấu hoá biểu ghi theo thứ tự định

- Giọng La thứ hoà cú õm bậc tăng lờn nửa cung

4.Củng cố

(44)

5 Dặn dò:

- Để chuẩn bị tốt cho tiết sau cần ôn lại hát , TĐN số nhạc sĩ phần ÂNTT hát

- Phần nhạc lí cần đọc lấy VD cụ thể

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số vắng

TIẾT 16

ÔN TẬP I, MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

-Hát giai điệu thuộc lời ca hát “Mùa thu ngày khai trường,Lí dĩa bánh bị” Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

- HS biết cấu tạo gam thứ,giọng thứ cấu tạo Gam thứ, Giọng thứ 2 Kĩ năng:

- HS đọc giai điệu,ghép lời ca TĐN số 1, số ghi nhớ hình tiết tấu có TĐN

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học II, CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên. - Bảng phụ TĐN số 1,2 - SGV, SGK, giáo án

- Hát thục hát TĐN số 1,2 2 Chuẩn bị học sinh.

(45)

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức: KT sĩ số. 2.Kiểm tra cũ:

GV gọi HS hát Tuổi hồng

HS hát giai điệu ,lời ca hát Tuổi hồng 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn

tập hát

- GV ghi bảng

- GV yêu cầu HS hát lần - GV nhắc nhở HS hát cần thể sắc thái tình cảm khoẻ, tự hào

- GV huy tay

- GV gọi HS lên hát hát thể động tác phụ hoạ

- GV ghi bảng

- GV yêu cầu HS hát lần - GV nhắc nhở HS hát cần ý thể với tình cảm vui, nhí nhảnh, say sưa)

- GV huy tay

- GV gọi HS lên hát hát thể động tác phụ hoạ

- HS ghi - HS hát tập thể - HS thực

- HS trình bày hồn chỉnh hát, đứng hát thể số động tác phụ hoạ học - HS thực

- HS ghi - HS hát tập thể

- HS thực

- HS trình bày hồn chỉnh hát, đứng hát thể số động tác phụ hoạ học - HS thực

I.Ôn tập hát : - Bài hát: Mùa thu ngày khai trường

(46)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 1,2.

- GV ghi bảng

- GV đọc lại TĐN lần

- GV ghi hình tiết tấu TĐN số lên bảng

- GV gõ tiết tấu yêu cầu HS nhận biết

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN lần

- GV ghi bảng

- GV đọc lại TĐN số ,1 lần - GV gõ tiết tấu yêu cầu HS nhận biết

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN lần

- HS ghi - HS nghe - HS ghi

- HS nhận biết

- HS đọc TĐN

- HS ghi - HS nghe - HS nhận biết

- HS đọc TĐN

2 Ôn tập : TĐN số 1,2.

- Ôn tập TĐN số

- Ôn tập TĐN số

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn tập Gam thứ, giọng thứ.

GV ghi bảng

Hỏi: Thế gam thứ?

Gv nhận xét đưa khái niệm Hỏi: Thế giọng thứ?

Gv nhận xét đưa khái niệm

GV tóm tắt nội dung phần nhạc lí

- HS ghi - HS trả lời

- HS nghe ghi

- HS trả lời

- HS nghe ghi

- HS nghe

III Ôn tập gam thứ, giọng thứ.

-Gam thứ hệ thống bậc âm liền bậc theo thứ tự tứ lên

-Các bậc âm gam thứ dùng để xây dựng thành giai điệu hát, nhạc gọi giọng thứ

(47)

- Yêu cầu HS hát lại hát TĐN 5 Dặn dò:

- HS chuẩn bị để KT HKI

Tiết 17 Lớp: 8A Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Lớp: 8B Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Tiết 18 Lớp: 8A Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Lớp: 8B Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: TIẾT 17-18

KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU

Kiến thức.

- Hệ thống hoá kiến thức học, kiểm tra đánh giá kết học tập HKI

2 Kĩ năng.

- Rèn kỹ xác

3 Thái độ.

- HS có thái độ nghiêm túc học tập, thi cử

II CHUẨN BỊ

Chuẩn bị giáo viên.

-Nội dung kiểm tra, đáp án chấm

2 Chuẩn bị học sinh.

-Ôn tập để kiểm tra

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức: KT sĩ số.

2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bài mới:

Nội dung ghi bảng Hoạt động của học sinh

Nội dung kiểm tra Hoạt động 1: GV giới thiệu đề

kiểm tra.

- GV lên ghi bảng đề kiểm tra - HS ý

I Đề kiểm tra:

1.Hát:( 3,5 điểm)

(48)

giới thiệu cách kiểm tra nghe làm theo

trong hát:

- Lưu ý: HS học thuộc hát, hát to, rõ ràng, chôi chảy, diễn cảm

-HS nghe - Mùa thu ngày khai trường - Lí dĩa bánh bò

- Tuổi hồng - Hò ba lí

2.Tập đọc nhạc:(3,5 điểm) * Đọc TĐN: - GV hướng dẫn

- Lưu ý: đọc SGK , có hát lời ca, đọc theo yêu cầu GV

- HS ý nghe

- TĐN số - TĐN số - TĐN số - TĐN số - GV ghi bảng

- GV cho HS bốc thăm trả lời câu hỏi

HS trả lời câu hỏi 1,5 điểm

Đáp án:

1.Gam thứ hệ thống bậc âm liền bậc theo thứ tự tứ lên

2.Các bậc âm gam thứ dùng để xây dựng thành giai điệu hát, nhạc gọi giọng thứ

- HS ghi - HS nghe - HS nghe

3 Nhạc lí:(1,5 điểm)Trả lời câu hỏi:

1 Gam thứ gì? Giọng thứ gì?

- Yêu cầu ghi sẽ, trình bày đẹp, chép đầy đủ , có nhãn

- HS nghe 4 Kiểm tra ghi:(1,5 điểm)

Hoạt động 2: Kiểm tra HKI. II Kiểm tra

- GV định

- Gọi tên 3-4 HS lên bảng, yêu cầu bốn em hát hát sau em hát, TĐN trả lời câu hỏi GV

- HS lên bảng trình bày - HS lên bảng trình bày

(49)

- Gọi tiếp tục nhóm khác trình bày cịn lại - Khi KT HS GV kết hợp chấm

- HS lên bảng trình bày

- Khi kiểm tra xong GV công bố kết em

- HS nghe

4 Củng cố: Nhận xét đánh giá tinh thần kiểm tra HS

5 Dặn dò: chuẩn bị tiết sau

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2013 Sĩ số vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2013 Sĩ số vắng TIẾT 19:

HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- HS biết sơ qua nhạc sĩ Môda thiên tài âm nhạc (người áo) giới 2 Kĩ năng

- HS hát giai điệu, lời ca hát 3 Thái độ

- Qua hát em có cảm nhận mùa xuân tươi đẹp thể qua giai điệu sáng giàu chất trữ tình

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Tập hát “Khát vọng Mùa Xuân” - số tư liệu , câu chuyện NS Mô da 2 Chuẩn bị học sinh

- Học cũ xem trước SGK III TIẾT TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới:

(50)

sinh

Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu hát Treo đồ Thế giới: Giới thiệu đất nước áo nôi âm nhạc Thế giới ? Chúng ta có dịp nghe giới thiệu Mơ-za chương trình Â.N Hãy cho biết nét NS Mơda?

Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu hát ? Bản nhạc viết giọng gì? Tại sao?

? Hãy tìm hiểu nhạc,

HS quan sát nghe

HS nghĩ trả lời

HS trả lời

HS trả lời

1 Tìm hiểu tác giả: * Những sáng tác Mô-za sáng tác cách kỉ đến phịng hồ nhạc giới thường xuyên biểu diễn Âm nhạc Môda lạc quan, sáng , nhân hướng người đến với tình cảm cao thượng Khi 5-6 tuổi ông tiếng sáng tác ÂN kĩ trình diễn Violon Clavơxanh Giai đoạn ông sáng tác ca khúc thiếu nhi “Biết nói đây” TĐN số 1- ÂN 6, “Dịng suối mùa xuân, “ Khát Vọng mùa xuân”

2 Tìm hiểu hát: -Viết C hố biểu khơng có dấu hố kết thúc nốt C

(51)

kể tên kí hiệu có nhạc ?

? Bìa hát chia đoạn? đoạn câu? câu chia ô nhịp?

Hoạt động 3 Hướng dẫn HS học hát

- GV hát mẫu câu từ 2-3 lần , sau hát bắt nhịp để HS hát hoà với tiếng đàn - Tập tương tự câu theo lối móc xích (lưu ý nốt nhạc cuối câu ngân nghỉ p’) -> sau câu GV định 1-2 HS hát lại

- Khi tập xong lớp hát đầy đủ lời

Hỏi: Học xong hát em có cảm nhận lời ca, giai điệu ?

GV Yêu cầu

- Cả lớp hát theo tổ hướng dẫn lời - Gọi 1-2 hs trình bày hát

HS trả lời

HS nghe

HS hát

HS hát

HS trả lời

- HS cảm nhận, điều chỉnh nốt ngân dài

cuối câu hát HS trình bày

HS trình bày

- Bài hát chia hình thức đoạn gồm câu hát câu nhịp

3 Học hát:

4 Củng cố :

- GV yêu cầu HS hát lại hát

(52)

-Về nhà cần ôn luyện cho thuộc hát giai điệu lẫn lời ca - Chép TĐN số 6, đọc trước

Lớp 8A Tiết Ngày dạy / / 2012 Sĩ số 21 / Vắng Lớp 8B Tiết Ngày dạy / / 2012 Sĩ số 21 / Vắng TIẾT 20

ƠN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XN NHẠC LÍ: NHỊP 6/ 8

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Có khái niệm sơ lược nhịp 6/8 , biết cấu tạo tính chất nhịp 2 Kĩ năng

- Hát giai điệu thuộc lời hát “ Khát vọng mùa xuân” - HS đọc TĐN số

3 Bài học

- HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Học thuộc hát TĐN

- Chép hát TĐN số bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh

- Học thuộc hát

- Đọc trước SGK III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1.Ơn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra cũ: GV: Hãy hát hát Khát vọng mùa xuân? HS hát giai điệu lời ca hát

(53)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động Hướng dẫn HS ôn tập hát : Khát vọng mùa xuân

- GV hát lại hát

- GV yêu cầu : Cả lớp thực lại hát

- GV gọi 1-2 HS kiểm tra hình thức đơn ca tốp ca - GV đánh giá cho điểm Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhạc lí: Nhịp 6/8.

- GV ghi bảng.

- Hát “Cùng ta lên”,”Mái ” “Làng tôi” ? Theo em hát có khác nhủ nhịp, tính chất?

? Thế nhịp 6/8? Gv nêu khai niệm nhịp 6/8

Hoạt động Hướng dẫn

HS ghi HS nghe Trình bày

Trình bày

HS nghe

HS ghi HS nghe

Nhịp 2/4; 4/4 mạnh , khoẻ nhịp 6/8

HS ghi

I Ôn tập hát: Khát vọng mùa xuân.

II Nhạc lí:Nhịp 6/8

Nhịp 6/8 có 6 phách,mỗi phách bằng nốt móc đơn.mỗi nhịp có 2 trọng âm.Trọng âm thứ nhấn vào phách 1, trọng âm thứ nhấn vào phach 4.

(54)

HS tập đọc nhạc số 5.

- Gv giới thiệu lớp tìm hiểu nhạc sĩ Văn Cao “ Làng tôi” Bài TĐN số đoạn trích hát

? Em có biết nội dung hát ?

? Theo em TĐN chia câu? Viết giọng nào? Tại sao? (

- HS đọc TĐN theo lối móc xích GV lưu ý sửa sai HS đọc chưa xác GV yêu cầu:

- Cả lớp đọc hoàn chỉnh Gv bắt nhịp để HS hát lời ->đây hát quen thuộc nên cho HS hát lời sau đọc

HS nghe

Trả lời

Trả lời

HS thực

HS nghe

Luyện đọc

Nghe, nhẩm đọc nhạc

số 5

- Bài TĐN có câu , Viết giọng C kết thúc nốt C hố biểu khơng có dấu hố

4.Củng cố: GV hỏi:

? Nhắc lại số nhịp? Nhịp 6/8? HS trả lời

5 Dặn dò

- Về nhà cần tập hát giai điệu, thuộc lời ca Khát vọng mùa xuân - Học thuộc khái niệm nhịp 6/8, cấu tạo tính chất nhịp 6/8

(55)

Lớp: 8A Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Lớp: 8B Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: TIẾT 21 ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT :BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs hát thuộc hát tập hát diễn cảm 2 Kĩ năng: Đọc TĐN số hát lời xác

3 Thái độ: HS biết NS NĐT tác giả có nhiều đóng góp cho ÂNCM hiện đại, “Biết ơn Võ Thị Sáu” tác phẩm xuất sắc

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Học thuộc hát TĐN

- Chép hát TĐN số bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh

- Học thuộc hát

- Đọc trước SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ơn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra cũ: GV: Hãy hát hát Khát vọng mùa xuân? HS hát giai điệu lời ca hát

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

Hướng dẫn HS ôn tập hát GV bắt nhịp cho HS hát lại hát GV hướng dẫn HS hát tha thiết nhẹ nhàng

Thực

(56)

GV lựa chọn nhóm 2- em tập luyện kiểm tra

GV nhận xét - đánh giá xếp loại

Chọn nhóm

Theo dõi Hoạt động 2

Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số 5

- GV đọc giai điệu TĐN Làng

- Hs luyện cao độ thông qua cách đọc thang âm – trục âm

- HS đọc GV -> đọc lời - Gv gọi 2-3 hs kiểm tra đọc nhạc TĐN

=>GV nhận xét, đánh giá , cho điểm

HS nghe

HS thực

HS thực HS thực

HS nghe

II Ôn tập TĐN – Bài TĐN số 5

Hoạt động 2

Hướng dẫn HS tìm hiểu ÂNTT. GV yêu cầu HS đọc giới thiệu nhạc sĩ sau tóm tắt theo ý kiến cá nhân?

GV tóm tắt ý đời nghiệp ơng

GV tóm tắt ý

GV tóm tắt ý

HS đọc- Nêu tóm tắt

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

III Âm nhạc thường thức

1 Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

- NS NĐT sinh ngày 12.3.1929 người nghệ sĩ đa tài ông vừa hoạ sĩ vừa nhạc sĩ -Tham gia Cm từ T8-1945 Bài hát ông “Ca ngợi sống mới”

(57)

GV tóm tắt ý

GV hát cho HS nghe Biết ơn Võ thị Sáu

GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu hát

GV tóm tắt

GV hát cho HS nghe hát lần

Lắng nghe

HS nghe

HS đọc

HS nghe

Cảm nhận

- Â.N ơng phóng khống , tươi trẻ đậm chất trữ tình mềm mại sâu sắc như: Quê em, HN trái tim hồng Bài hát : “Biết ơn Võ Thị Sáu”

- Chị Võ Thị Sáu sinh 1936 23-1-52 ,đến 1958 NS Nguyễn Đức Toàn sáng tác hát =>đến hát hay nhất, cảm động chị Võ Thị Sáu người chiến sĩ hi sinh cho độc lập , tự tổ quốc

4.Củng cố

- GV Yêu cầu lớp hát lại “ Khát vọng mùa xuân” TĐN số - HS thực

5 Hướng dẫn nhà

- Hát “ Khát vọng mùa xuân” TĐN số hoàn chỉnh - Tìm số tác phẩm khác NS Nguyễn Đức Tồn

- Đọc lời tìm hiểu ndung hát “Nổi trống lên bạn ơi”

Lớp 8A Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Lớp 8B Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: TIẾT 22

(58)

1 Kiến thức: HS biết bài hát nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác, nội dung hát nói tình đồn kết dân tộc

2 Kĩ năng: HS hát gđ hát

3 Thái độ: GD HS tình đồn kết anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên: bảng phụ , hát thục hát. 2.Chuẩn bị học sinh: xem trước hát SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ôn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra cũ: GV: Hãy tóm tắt đời nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

HS: - NS NĐT sinh ngày 12.3.1929 người nghệ sĩ đa tài ông vừa hoạ sĩ vừa nhạc sĩ

-Tham gia Cm từ T8-1945 Bài hát ông “Ca ngợi sống mới” - Ơng sáng tác nhiều giàu tính chiến đấu , ca ngợi

- Â.N ơng phóng khống , tươi trẻ đậm chất trữ tình mềm mại sâu sắc như: Quê em, HN trái tim hồng

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

Hướng dẫn HS học hát Nổi trống lên bạn ơi

? Trong chương trình Â.N 6-7 họ hát NS Phạm Tuyên? (Tiếng chuông cờ Ca chiu sa)

GV giới thiệu: NS Phạm Tuyên tác giả nhiều ca khúc

Trả lời

Lắng nghe

(59)

thanh thiếu niên u thích Hơm học thêm hát NS Phạm Tuyên GV hát mẫu mức độ hoàn chỉnh GV hướng dẫn HS tập hát câu

GV hát mẫu bắt nhịp để HS hát

=>Tương tự với câu tiếp theo.Tập xong câu, hát nối C1-C2 với nhau.GV hát câu

1-GV yêu cầu Hs hát câu ( GV tiến hành dạy câu lại theo cách tương tự)

Gv Hướng dẫn HS hát đầy đủ

GV theo dõi để chỉnh sửa nốt ngân dài cuối câu hát cho HS hát xác

- GV hát hoàn chỉnh lại hát - Cả lớp hát lại lần

- Tập hát đối đáp + Đ1: Câu 1-3- nữ Câu 2- 4- nam

+ Đoạn câu kết lớp hoà giọng –khi hát câu kết HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu

Thực HS thực

HS thực

HS thực

Nghe, nhẩm hát hoà giọng

Thực

Sửa sai

Lắng nghe Trình bày

Tập hát theo hướng dẫn

Tập hát theo hướng dẫn

3. Củng cố

GV yêu cầu : lớp thực hát hình thức sau: Lần 1:cả lớp hát, Lần hát đối đáp

(60)

- Về nhà em cần tập hát lời, giai điệu

- Chép TĐN số đọc nhanh xác tên nốt TĐN

Lớp: 8A Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Lớp: 8B Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: TIẾT 23

ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

I MỤC TIÊU

(61)

2 Kĩ năng: Hs thuộc lời ca , hát giai điệu Đọc cao độ , trường độ bài TĐN biết ghép lời

3 Thái độ: HS yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ – chép TĐN bảng phụ.Đọc xác TĐN

2.Chuẩn bị học sinh: Học thuộc hát Xem trước TĐN SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15’:

GV yêu cầu HSlần lượt hát hát Nổi trống lên bạn HS trình bày hát

GV nhận xét chấm điểm 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Hướng dẫn HS ôn tập

bài hát Nổi trống lên bạn ơi GV hát lại hát lần để hs nhớ xác

GV yêu cầu HS hát lại hát

GV lưu ý chỉnh sửa chỗ sai sắc thái hát

GV yêu cầu lớp hát lại mức độ hồn chỉnh

GV kiểm tra hình thức -Hát đơn ca- tam ca – tốp ca

=> Nhận xét ưu nhược điểm

Theo dõi

Cả lớp hát huy GV

Sửa sai

Cả lớp trình bày lại hát

Trình bày

Lắng nghe

(62)

của nhóm trình bày => đánh giá xếp loại

Hoạt động 2.Hướng dẫn HS Tập đọc nhạc TĐN số 6

*) Tìm hiểu nhạc:

? Số nhịp cho biết điều gì?

? Trong có KHÂNvà gõ th nào?

GV đọc TĐN lần

? Theo em TĐN số chia thành câu?

- Gõ TT chủ yếu *) Tập đọc nhạc

- Gv đọc câu 1,2 - lần , Hs nghe , nhẩm theo => GV yêu cầu HS đọc hoà theo GV (2-3 lần) cho xác=> Tập câu sau tương tự

- Nối C1 C2 ( GV ý chỉnh sửa cho HS)

- Tập tương tự cho câu cịn lại theo lối móc xích

- HS đọc hoàn chỉnh theo đàn (2-3 lần)

*) Tập ghép lời :

- Chia lớp thành nhóm : đọc nhạc, ghép lời

- Cả lớp đọc nhạc=> Hát lời

Nhịp 68 có 6p’/

nhịp,

phách=1 nốt đen Dấu nối, luyến Nghe, nhẩm đọc hoà giọng Trả lời

HS nghe gõ theo

Nghe, nhẩm đọc hoà giọng

Thực

Trình bày

Thực

Thực

Trình bày

II Tập đọc nhạc : TĐN số - Chỉ có một đời

- Bài TĐN chia câu-mỗi câu ô nhịp

(63)

- Trình bày hồn chỉnh hát TĐN - Trả lời

5. Dặn dò

- Hát thuộc lời ca, giai điệu, sắc thái hát - Đọc nhạc, hát lời ca xác TĐN - Tìm hiểu SGK - Hát bè

Lớp: 8A Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: Lớp: 8B Tiết: Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: / Vắng: TIẾT 24

ÔN TẬP BÀI HÁT : NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu sơ hát bè tác dụng Hát bè nghệ thuật.

2 Kĩ năng: HS ôn lại hát tập biểu diễn tốp ca Đọc giai điệu TĐN số

(64)

1.Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ – chép TĐN bảng phụ.Đọc xác TĐN

2.Chuẩn bị học sinh: Học thuộc hát, TĐN Xem trước ÂNTT SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ơn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS đọc TĐN số 6. HS trình bày giai điệu , lời ca TĐN

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Hướng dẫn HS

ôn tập hát Nổi trống lên các bạn ơi

GV hát lại hát lần để hs nhớ xác

GV yêu cầu HS hát lại hát GV lưu ý chỉnh sửa chỗ sai sắc thái hát

GV yêu cầu lớp hát lại mức độ hoàn chỉnh

GV kiểm tra hình thức -Hát đơn ca- tam ca – tốp ca => Nhận xét ưu nhược điểm nhóm trình bày => đánh giá xếp loại

Theo dõi

Cả lớp hát huy GV Sửa sai

Cả lớp trình bày lại hát

Trình bày

Lắng nghe

I Ôn tập hát: Nổi trống lên bạn ơi

Hoạt động 2.Hướng dẫn HS Ôn tập đọc nhạc TĐN số 6 GV đọc lại TĐN lần

HS nghe

(65)

GV yêu cầu HS đọc mẫu lại TĐN

GV điều khiển lớp đọc lại TĐN

GV gọi 1-2 HS lên đọc TĐN – GV nhận xét ,chấm điểm

HS thực

HS trình bày HS trình bày HS nghe Hoạt động Hướng dẫn HS

tìm hiểu phần ÂNTT: Hát bè ? Hãy đọc nội dung SGK? ? Thế hát bè?

GV phân tích: Hát bè cách hát khó nghệ thuật  N Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát có đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng

- GV phân tích hát bè hợp xướng hát bè giai điệu

- GV phân tích hát bè chia theo giọng hát

- GV yêu cầu Học sinh đọc đọc thêm “ Hợp xướng”

- GV phân tích

HS đọc

Lắng nghe

HS nghe

HS nghe

Thực HS nghe

III Âm nhạc thường thức: Hát bè

- Hát bè hát từ người trở lên nhóm hát lời, hát khác cề cao độ hát khơng lời khơng tiết tấu - Có thể chia thành loại hát bè hát bè giai điệu

- Giọng hát chia thành nhiều loại => Tạo hình thức 2,3,4 bè - Từ việc phân chia giọng hát, bè hát

=> XD dàn hợp xướng 4. Củng cố

? Hãy hát lại “ Nổi trống lên bạn ơi”

(66)

-Thực

5 Hướng dẫn nhà

- Về nhà tập hát thuộc biểu diễn theo nhóm - Đọc thuộc giai điệu TĐN số

- Hiểu biết sơ tác dụng hát bè nghệ thuật Â.N thơng qua việc tìm hiểu kĩ phần Â.N.T.T

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng TIẾT 25

ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

-Hát giai điệu thuộc lời ca 2bài hát học Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

2 Kĩ năng:

- HS đọc giai điệu,ghép lời ca TĐN số 5, số ghi nhớ hình tiết tấu có TĐN

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị giáo viên. - Hát thục hai hát

(67)

2 Chuẩn bị học sinh.

- Ôn lại hát TĐN học nửa đầu HKII III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.ổn định tổ chức: KT sĩ số. 2.Kiểm tra cũ:

GV: Em hát hát Khát vọng mùa xuân HS: Hát đúng, thuộc lời hát

3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn

HS ôn tập hát

- GV ghi bảng

- GV yêu cầu HS hát lần

- GV nhắc nhở HS hát cần thể sắc thái tình cảm khoẻ, tự hào - GV huy tay

- GV gọi HS lên hát hát thể động tác phụ hoạ

- GV ghi bảng

- GV yêu cầu HS hát lần

- GV nhắc nhở HS hát cần ý thể với tình cảm vui, nhí nhảnh, say sưa)

- GV huy tay

- GV gọi HS lên hát hát thể động tác phụ hoạ

- HS ghi - HS hát tập thể

- HS thực

- HS trình bày hồn chỉnh hát, đứng hát thể số động tác phụ hoạ học

- HS thực

- HS ghi - HS hát tập thể

- HS thực

- HS trình bày hồn chỉnh hát, đứng hát thể số động tác phụ hoạ học

- HS thực

I.Ôn tập hát :

- Bài hát: Khát vọng mùa xuân

- Bài hát: Nổi trống lên bạn

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập TĐN số

(68)

1,2.

- GV ghi bảng

- GV đọc lại TĐN lần

- GV ghi hình tiết tấu TĐN số lên bảng - GV gõ tiết tấu yêu cầu HS nhận biết

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN lần

- GV ghi bảng

- GV đọc lại TĐN số ,1 lần

- GV gõ tiết tấu yêu cầu HS nhận biết

- GV yêu cầu HS đọc lại TĐN lần

- HS ghi - HS nghe

- HS ghi

- HS nhận biết

- HS đọc TĐN - HS ghi

- HS nghe

- HS nhận biết

- HS đọc TĐN

- Ôn tập TĐN số

- Ôn tập TĐN số

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS hát lại hát TĐN 5 Dặn dò:

(69)

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng TIẾT 26

KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức.

- Tổng hợp lại kiến thức học

2 Kĩ năng

- HS hát hát thuộc hát học

- HS đọc giai điệu TĐN ghép lời ca TĐN - HS trả lời kiến thức nhạc lí

3 Thái độ.

- HS có thái độ nghiêm túc kiểm tra

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Dặn HS ôn nhắc HS cách kiểm tra - Sổ ghi điểm GV

2 Chuẩn bị học sinh:

- Ôn kĩ từ tiết 19 đến tiết 24, chuẩn bị tốt tinh thần cho kiểm tra

III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới.

(70)

Đề kiểm tra Đáp án – thang điểm. 1 Hát:

* HS tự chon trình bày hát:

- Khát vọng mùa xuân - Nổi trống lên bạn

1.Hát: ( 3,5 điểm)

- Hát thuôc hát, hát to, rõ ràng, chơi chảy, diễn cảm.Có thể động tác phụ hoạ

2 Tập đọc nhạc :

* Đọc TĐN: - TĐN số

- TĐN số

2.Tập đọc nhạc:(3,5 điểm)

- HS đọc TĐN SGK GV , có hát kèm lời ca, đọc theo định GV

3 Nhạc lí:

- Hãy nêu khái niệm nhịp 6/8

3 Nhạc lí:(1,5 điểm)

- Nhịp 6/8 có phách,mỗi phách nốt móc đơn.mỗi nhịp có trọng âm.Trọng âm thứ nhấn vào phách 1, trọng âm thứ nhấn vào phách

4 Kiểm tra ghi 4 Kiểm tra ghi:(1,5 điểm)

- Yêu cầu ghi sẽ, trình bày đẹp, chép đầy đủ , có nhãn

4 Củng cố: Nhận xét đánh giá tinh thần kiểm tra HS

5 Dặn dò: chuẩn bị tiết sau

(71)

Lớp: 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng Lớp: 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng TIẾT 27

HỌC HÁT BÀI NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hát giai điệu hát 2 Kĩ năng

- HS hát thuộc hát 3 Thái độ

- Qua hát giúp em cảm nhận vẻ đẹp trái đất – nơi có hàng ngàn triệu người chung sống giáo dục em cần phải có tình thân ái, đồn kết với tinh thần người với người bạn

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên - Bảng phụ chép hát

- Tìm hiểu tác giả: sinh năm 1954 Khánh Hồ, sáng tác năm 1972 có nhiều hát hay như: “Cây đàn ghi ta Lốt Ca”- số ca khúc TN tặng giải thưởng

2 Chuẩn bị học sinh

(72)

III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1 ổn định tổ chức: KT sĩ số

2 Kiểm tra cũ: không KT

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Tìm hiểu tác giả

và hát:

Gv giới thiệu nhạc sĩ

Hình Phước Liên* NS Hình Phước Liên sinh năm 1954 Khánh Hồ bắt đầu sáng tác từ 1972 ơng có ca khúc “ Cây Lốt Ca” “ Ngôi ”

GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu hát SGK?

GV tóm tắt nét : Chúng ta sống chung trái đất có hàng nghìn, triệu người chung sống khơng khỏi xót xa nghe tin thời nói chiến tranh nơi nơi khác Mong muốn sống hồ bình tràn đầy tình thân nước NS HPL thể “Ngôi nhà chúng ta”

HS nghe ghi

HS đọc

HS nghe ghi

1 Tìm hiểu tác giả và bài hát:

Hoạt độ Hướng dẫn HS học hát

- GV hướng dẫn HS tim hiểu

2. Học hát

(73)

bản nhạc

? Bản nhạc viết giọng gì? Tại sao?

GV hướng dẫn

? Bài hát chia thành đoạn?

GV hướng dẫn Đoạn a- a’ có câu

- Gv hát 2- lần , hs nghe, nhẩm

=> Gv bắt điệu để HS hát - Tập tương tự với câu sau theo lối móc xích

* Đoạn b lưu ý chỗ đảo phách (Gv hát mẫu)

* Những chỗ có trường độ ngân dài phách GV đếm 2- để HS vào phách

-Gv yêu cầu HS hát lại lời

– Gv điều chỉnh chỗ đảo phách ngân dài để HS hát tốt

* Tập lời 2: GV hát giai điệu, HS theo dõi sau hát nhẩm theo

- Cả lớp trình bày mức độ hồn chỉnh

- nhóm Hs hát trình bày

HS ý HS trả lời

HS ý HS trả lời HS ý

HS nghe nhẩm theo

HS hát

HS thực

HS thực HS thực theo hướng dẫn

Hs trình bày

HS thực

HS nghe hát nhẩm theo

Hs trình bày

Hs trình bày

Bản nhạc viết giọng La thứ (Am) Vì hố biểu khơng có dấu hố nốt kết thúc nốt A + Chia đoạn

(74)

4 Củng cố

GV yêu cầu HS: Phát biểu cảm nhận em hát hát này? HS trả lời

GV nhận xét 5 Dặn dò

-Về nhà tập hát cho xác cao độ, trường độ thuộc lời ca hát “Ngôi nhà chúng ta”

(75)

Lớp: 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng Lớp: 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng TIẾT 28

ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS thuộc hát tập biểu diễn 2 Kĩ năng

- TĐN làm quen với cách đọc đảo phách 3 Thái độ

- HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên - Bảng phụ

- Tập hát - đọc nhạc xác TĐN số 2 Chuẩn bị học sinh

- HS xem trước SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên hát “ Ngơi nhà chung chúng ta” HS trình bày

GV nhận xét chấm điểm

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên

(76)

Hoạt động Hướng dẫn HS Ôn tập bài hát:Ngôi nhà chung của chúng ta

GV hát mẫu lại GV yêu cầu lớp hát lại theo huy GV GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng

GV nêu cách hát

GV hướng dẫn HS hát

GV kiểm tra 1- nhóm hát yêu cầu lời, nhạc

GV nhận xét ưu nhược điểm

GV đánh giá cho điểm

HS nghe HS trình bày

HS nghe

HS nghe HS thực

HS trình bày theo nhóm

HS nghe

HS nghe

I Ơn tập hát:Ngơi nhà chung chúng ta

* Hát lĩnh xướng Lần 1:

Tốp ca “ Ngơi nhà hiền hồ” Đơn “ Mặt đẹp xinh”

Tốp “ Nụ cười tình thương”

Lần2:

Đơn”Ngơi hồ” Tốp “ Nụ cười tình thương”

Đơn “Mặt vườn đời”

Tốp : đoạn cuối

Hoạt động Hướng dẫn HSTập đọc nhạc :

(77)

TĐN số 7: “Dòng suối chảy đâu”

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhạc

? Bài TĐN viết giọng nào?

? Theo em TĐN chia thành câu? ? Hãy đọc tên nốt nhạc? GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc

GV đọc nhạc 2-3 lần -> GV bắt nhịp lớp đọc câu

Tiếp tục hướng dẫn HS đọc câu

Gv hướng dẫn HS nối câu 1- ->yêu cầu lớp đọc câu

Tập C 3,4 tương tự theo lối móc xích

? Bài có giai điệu giống nhau? ( C2-4 giống nhau)

GV yêu cầu lớp đọc hoàn chỉnh TĐN Gv lưu ý sửa sai ghép lời

GV gọi số HS đọc đọc

HS ý

HS trả lời

HS trả lời

HS đọc tên nốt nhạc

HS ý

HS nghe nhẩm đọc

HS thực HS thực HS thực

HS thực HS trả lời

HS thực

HS thực

HS thực

đâu”

*) Tìm hiểu nhạc - Bài TĐN viết giọng Đô trưởng

- Bài TĐN chia câu

*) Tập đọc nhạc

- Bài có câu câu có giai điệu giống

4 Củng cố

(78)

5 Dặn dò

(79)

Lớp: 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng Lớp: 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng TIẾT29

ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS thuộc hát hát diễn cảm 2 Kĩ năng

- Đọc cao độ, trường độ TĐN , ghép lời ca

- HS biết Sô- Panh người Ba Lan tài Â.N giới Qua “ Nhạc buồn” em nghe cảm nhận vẻ đẹp sáng tác Sopanh- tác phẩm quen thuộc với người yêu nhạc VN

3 Thái độ

- HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Bảng phụ, chép hát TĐN số

- Tư liệu nhạc sĩ Sô Panh,bản nhạc “Nhạc buồn” 2 Chuẩn bị học sinh

- HS xem trước SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên đọc TĐN số7

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt độg học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Hướng dẫn HS ôn

tập hát:Ngôi nhà chung

(80)

của chúng ta

GV cho Hs nghe lại hát Gv yêu cầu HS hát lĩnh xướng đối đáp hướng dẫn tiết trước Hát có sắc thái diễn cảm

GV kiểm tra hình thức song ca GV nhận xét ưu nhược điểm đánh giá xếp loại

HS nghe HS hát

HS trình bày HS nghe

của chúng ta

Hoạt động 2.Hướng dẫn HS ơn tập TĐN số 7: “Dịng suối chảy về đâu”

GV đọc TĐN hát lời

GV yêu cầu 1-2 HS trình bày lại TĐN số 7: “Dòng suối chảy đâu”

GV sửa sai cho HS

GV hướng dẫn lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ tiết tấu phách

GV kiểm tra số Hs hình thức đơn

GV đánh giá ưu nhược điểm đánh giá xếp loại

HS nghe HS trình bày

HS nghe HS trình bày

HS thực

HS nghe

2.Ôn TĐN số 7: “Dịng suối chảy về đâu”

Hoạt đơng Hướng dẫn HS tìm hiểu Âm nhạc thường thức GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhạc sĩ Sơ- panh

GV giới thiệu: “ Thời niên thiếu Sơ Panh” Đây câu chuyện nói tài biểu diễn bộc lộ

HS ý HS nghe

3 Âm nhạc thường thức :

a Nhạc sĩ Sô Panh

(81)

từ nhỏ NS Sôpanh

GV gọi HS đọc phần giới thiệu SGK? Tóm tắt ý NS Sơ panh?

GV nhận xét tóm tắt nét

GV ghi bảng

GV hướng dẫn HS tìm hiểu “Nhạc Buồn “

GV giới thiệu: * Bản “Nhạc buồn” Etuýp giọng E viết cho piano, nhạc khơng có lời ca- lời hát đời sau đặt để hát , lời SGK NS Đào Ngọc Duy đặt

GV gọi HS đọc phần giới thiệu SGK

HS tóm tắt nét

HS đọc tóm tắt

HS nghe ghi

HS ghi

HS ý

HS nghe

HS đọc

HS nghe

22/2/1810 Pari

- Là NS người Balan kỉ 19, ông tiếng tài biểu diễn piano sáng tác Â.N Âm nhạc Sô panh sâu sắc mang đậm màu sắc Balan, có giá trị lớn tư tưởng nghệ thuật

b Tác phẩm bản “Nhạc Buồn” của nhạc sĩ Sô- Panh

4.Củng cố

- Yêu cầu đọc lại TĐN số

5.Dặn dị:

- Tìm hiểu “Tuổi đời mênh mông”

(82)

Lớp: 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng TIẾT 30

HỌC HÁT : BÀI TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hát giai điệu hát

2 Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp tuổi thơ với khát vọng, mơ ước chân thành sống, tình yêu quê hương tình yêu thiên nhiên

3 Thái độ: Cảm nhận giọng trưởng giọng thứ tên giai điệu bài hát

II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên: Hát xác hát “Tuổi đời mênh mông” Tư liệu ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Tập vài hát khác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Chép hát lên bảng phụ

2.Chuẩn bị học sinh : xem trước SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Hãy nêu tóm tắt đời nghiệp nhạc sĩ Sô -Panh? HS trả lời:

- NS Frê- đê- Sơ panh- Ns thiên tài người Ba Lan sinh 22/2/1810 Pari

- Là NS người Balan kỉ 19, ông tiếng tài biểu diễn piano sáng tác Â.N Âm nhạc Sô panh sâu sắc mang đậm màu sắc Balan, có giá trị lớn tư tưởng nghệ thuật

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn HS

học hát Tuổi đời mênh mông

GV giới thiệu: Nhắc đến Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nghĩ

HS nghe

(83)

ngay đến tâm hồn yêu đời, yêu người tha thiết Hầu hết ca khúc ông thể tình yêu sáng với người , với thiên nhiên Bài hát Tuổi đời mênh mông chung nội dung

GV cho HS khởi động giọng GV hát mẫu

Gv? Bài hát chia câu?Viết giọng gì?

? Các em nghe giáo hát mẫu, em thấy tính chất nào?

GV phân tích: Giọng Đô trưởng : khoẻ , sáng – thứ : mềm mại

GV hát giai điệu câu Đoạn a 2-3 lần -> bắt nhịp cho HS hát – tập kĩ lời sau yêu cầu HS hát lời

GV hát giai điệu câu Đoạn b 2-3 lần -> bắt nhịp cho HS hát – tập kĩ lời hát

- Đoạn a’ giống đoạn a nên Gv hát mẫu HS theo dõi tập hát

GV yêu cầu Cả lớp hát lại 1 lần

Thực Lắng nghe Trả lời

Trả lời

Ghi nhớ

Nghe, nhẩm hoà giọng

Nghe, nhẩm hồ giọng

Thực

Trình bày

Ghi nhớ

- Bài hát viết hình thức đoạn đơn, cấu trúc a- b-a’ .Đoạn a- b-a’ viết giọng D, đoạn b viết Dm

+ Tính chất đoạn a- a’ sơi hồn nhiên tuổi học trò

(84)

GV phân tích: Bài hát cần thể rõ sắc thái sôi đoạn a, a’ giọng trưởng mềm mại lắng xuống giai điệu, ca từ đoạn b thể trỗi dậy đoạn cuối

- Gv hát mẫu lại cho HS tập hát nhạc , sắc thái

- Gv yêu cầu: Cả lớp hát laị lần

Theo dõi, thực

Thực

4 Củng cố

- Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng, hoà giọng +Cả lớp : Hát đoạn a- a’

+Lĩnh xướng đoạn b 5 Dặn dò

- Tập thuộc lời ca, giai điệu sắc thái - Tập hát kết hợp số động tác phụ hoạ - Chép nhạc tập đọc nhạc TĐN số

Lớp: 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng Lớp: 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng TIẾT 31

(85)

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thể sắc thái tình cảm theo hướng dẫn GV 2 Kĩ năng: Đọc cao độ , trường độ TĐN số 8

3.Thái độ: HS u thích mơn học. II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên: Hát thuộc hát.Đọc TĐN số thục Tập 1 số động tác phụ hoạ.Chép bảng phụ TĐN

2.Chuẩn bị học sinh: học thuộc hát xem trước TĐN SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: KT 15’: GV gọi HS lên trình bày hát : Tuổi đời mênh mông GV tuỳ vào HS có hát giai điệu , thuộc lời ca hát mà chấm điểm

HS thực

3 Bài mới

Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

Hướng dẫn HS ôn tập hát

- Cho HS nghe cảm nhận lại hát

- GV huy cho HS ôn - Cho HS ôn kết hợp kỹ nâng cao

- Kiểm tra rút kinh nghiệm cho số nhóm HS để làm mẫu

HS nghe HS ôn

HS ôn kết hợp nâng cao

HS thực

1.Ơn hát: Tuổi đời mênh mơng

Hoạt động 2

Hướng dẫn HS tập đọc nhạc

Gv treo bảng phụ

? Bài TĐN số có cao độ, trường độ nào?

Gv phân tích

HS trả lời

HS nghe

2.Tập đọc nhạc : TĐN số 8

- Cao độ gồm nốt Đô- Rê- Mi-Son- La-Đô

(86)

? Có kí hiệu âm nhạc nào?

Gv phân tích

Gv phân tích: Bài TĐN có nhịp lấy đà nhịp ô nhịp thiếu so với số nhịp GV gọi HS đọc tên nốt TĐN

? Bài TĐN chia thành câu đọc ?

GV gõ mẫu tiết tấu sau HS gõ theo

GV đọc thang âm (2- lần) HS đọc thang âm -> Luyện cao độ thang âm

Gv đọc TĐN lần

Gv đọc câu( 2- lần) -> HS đọc nhẩm đọc theo GV Gv hướng dẫn tương tự câu khác câu khác theo lối móc xích GV gọi HS đọc

GV nhận xét ưu- nhược

Gv yêu cầu lớp đọc ( GV lưu ý sửa sai triệt để) Gv hướng dẫn ghép lời ca - Lớp chia thành nhóm :

Nhóm : hát lời , nhóm đọc nhạc đổi bên

GV yêu cầu lớp đọc nhạc

HS trả lời HS nghe HS nghe

HS đọc tên nốt nhạc TSN số

HS trả lời: chia thành câu đọc

HS thực

HS thực

HS nghe nhẩm theo

HS nghe đọc nhẩm theo đọc câu HS tập đọc nhạc theo hướng dẫn

HS trình bày HS nghe Cả lớp đọc HS ý sửa sai HS ý

HS thực HS thực HS thực

nhịp 2/4, có nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc đơn chấm dơi, móc kép

(87)

hát lời xác

HS thực

4.Củng cố

- GV yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh TĐN số 8? - Cả lớp trình bày lại hát “Tuổi đời mênh mơng” 5.Dặn dị

- Về nhà tập đọc xác TĐN ( cao độ, trường) - Hát có sắc thái động tác hát “ Tuổi đời mênh mông” - Đọc trước phần “ Sơ lược vài thể loại đàn”

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng TIẾT 32

ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

(88)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs thuộc lời hát giai điệu hát “Tuổi đời mênh mông” 2 Kĩ năng: Ơn luyện hình tiết tấu học qua TĐN số 8

3 Thái độ: Bước đầu làm quen với vài thể loại nhạc đàn. II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên: GV chuẩn bị vài động tác phụ hoạ hát “Tuổi đời mênh mông”.Bảng phụ Tranh ảnh giới thiệu hình ảnh độc tấu nhạc cụ, hồ tấu nhạc đàn

2 Chuẩn bị học sinh: Xem trước SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ôn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra cũ: Hãy đọc giai điệu lời ca TĐN số 8? HS trình bày

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

Hướng dẫn HS ôn tập hát

- Cho HS nghe cảm nhận lại hát

- GV huy cho HS ôn - Cho HS ôn kết hợp kỹ nâng cao

- Kiểm tra rút kinh nghiệm cho số nhóm HS để làm mẫu

HS nghe HS ôn HS ôn kết hợp nâng cao

HS thực

(89)

Hoạt động 2

Hướng dẫn HS ôn tập TĐNsố 8

GV đọc cho HS nghe lại TĐN

GV hướng dẫn HS ơn theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể kết hợp với kỹ nâng cao:

+ Gõ đệm + Đánh nhịp

HS nghe HS thực

HS thực HS thực

2 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8

Hoạt động 3

Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược số thể loại nhạc đàn:

GV gọi HS đọc SGK ? Thế nhạc đàn ? Gv phân tích

? Nêu tác dụng nhạc đàn? Gv phân tích

Gv giới thiệu số thể loại nhạc đàn

? Em hiểu độc tấu, hoà tấu ?

GV giới thiệu số tranh giới thiệu độc tấu, hoà tấu

HS đọc HS trả lời

HS nghe ghi

HS trả lời

HS nghe ghi

HS nghe

HS trả lời

HS quan sát

3 Âm nhạc thường thức

: Sơ lược số thể loại nhạc đàn + Nhạc đàn hay gọi khí nhạc- biểu diễn nhiều nhạc cụ với nhiều hình thức khác khơng có tham gia giọng hát

+ Nhạc đàn đựơc biểu diễn thể độc tấu, hoà tấu có giọng hát người nhạc đàn dùng để đệm hát + Nhạc đàn gồm nhiều thể loại:

(90)

? Hãy nêu thể loại nhạc đàn mà em biết?

Gv phân tích

GV thuyết trình : phịng hồ nhạc lớn giới thường xuyên trình diễn xonat, concerto, thu hút đông đảo người mến mộ

HS trả lời

HS nghe ghi

HS nghe

- Các thể loại nhạc đàn + Các ca khúc, vũ khúc chuyên soạn cho độc tấu, hoà tấu

+ Bài ca không lời viết gần với giai điệu + Những tác phẩm lớn gồm nhiều chương thể nội dung tính chất định Sonat, giao hưởng, concerto

4 Củng cố GV thuyết trình:

- Những tác phẩm âm nhạc khơng có hỗ trợ ngơn ngữ địi hỏi người nghe phải có tư nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân

- Những sáng tác biểu diễn nhạc đàn hoạt động âm nhạc đỉnh cao Muốn hiểu biết thưởng thức tác phẩm viết cho nhạc đàn cần có q trình học tập Â.N

GV yêu cầu hát lại “Tuổi đời mênh mông” 5 Dặn dị

- Về nhà tìm nghe số tác phẩm nhạc đàn cổ điển đại

- Chuẩn bị nội dung ôn tập cho tiết sau: hát + TĐN hình tiết tấu có TĐN số 7,

(91)

ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh ôn lại hát Ngôi nhà hát Tuổi đời mênh mông

2 Kĩ năng: Học sinh ôn tập lại hai TĐN số 7, số Biết đánh nhịp theo 2 TĐN

3 Thái độ: GV kiểm tra kết học tập số HS

II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị giáo viên : Bảng phụ Hát Ngôi nhà bài hát Tuổi đời mênh mông Đọc hát nhạc lời TĐN số TĐN số

2 Chuẩn bị học sinh: ôn lại học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ơn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra cũ: Nêu số thể loại nhạc đàn mà em biết? HS trả lời:

+ Nhạc đàn gồm nhiều thể loại:

- Độc tấu : Biểu diễn loại nhạc cụ

- Hồ tấu: Có nhiều loại nhạc cụ trình bày nhạc 3 Bài mới:

TIẾT 33

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

Hướng dẫn HS ôn tập hát: Ngôi nhà chúng ta.

- GV hát mẫu cho lớp nghe lại lần

- Bắt điệu cho lớp hát lại hát lần

HS nghe

HS hát

I Ôn kiểm tra hát:

(92)

- Sửa sai hướng dẫn tính chất sắc thái cần hát với giọng mềm mại, tha thiết

- GV yêu cầu HS hát tốp có lĩnh xướng

- GV định kiểm tra cá nhân nhóm

Hoạt động 2

Hướng dẫn HS ôn tập hát: Tuổi đời mênh mơng.

? Bài hát trình bày theo đoạn tính chất đoạn

GV giải thích hát ơn kỹ từ tiết trước HS hát ln

- Bắt điệu cho lớp hát lại hát lượt

- Gọi cá nhân tổ nhóm lên trình bày hát có phụ hoạ

HS sửa sai

HS trình bày.

HS thực hiện.

HS trả lời: đoạn, đoạn a-a’ sôi nổi, khoẻ sáng, đoạn b mềm mại, tha thiết.)

HS hát

HS hát

HS trình bày

2 Ơn hát hát: Tuổi đời mênh mơng.

TIẾT 34

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng Hoạt động 1

Hướng dẫn HS ôn tập kiểm tra TĐNsố 7- 8

ệu từn GV đọc giai điệu sau cho HS đọc nhạc thục

? Viết ? Viết tiết tấu chủ yếu TĐN 7, ? Sau gõ tiết tấu ?

Gv hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu

HS nghe

HS đọc HS trình bày HS thực

(93)

trên cho thục

GV hướng dẫn HS đọc thang âm trục âm đô trưởng

GV yêu cầu lớp đọc lại TĐN xác cao độ, trường độ

GV kiểm tra số cá nhân

HS đọc

HS đọc

HS thực

Hoạt động 2

Hướng dẫn HS đọc thêm Gv gọi HS đọc SGK GV tóm tắt số nét nhạc giao hưởng

HS đọc

HS nghe ghi nhớ

III Âm nhạc thường thức Bài đọc thêm: Sơ lược về nhạc giao hưởng. ( SGK)

4 Củng cố :

- Gọi HS đọc lại TĐN 5 Dặn dò

- Chuẩn bị nội dung chương trình: + Bài hát TĐN

+ nhạc sĩ lớn

+ Nhạc lí nội dung khác ÂNTT - Tiết sau kiểm tra kết thúc chương trình ÂN

Lớp 8a Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng Lớp 8b Tiết : ngày giảng: / / 2012 Sĩ số : / vắng TIẾT 35

KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức học, kiểm tra đánh giá kết học tập HKII

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ xác, thái độ nghiêm túc học tập, thi cử

(94)

- HS yêu thích mơn học

II CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị giáo viên.

- Nội dung kiểm tra, đáp án , thang điểm

2.Chuẩn bị học sinh.

- Ôn tập để kiểm tra

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung kiểm tra Hoạt động 1:Giới thiệu đề

kiểm tra.

- GV lên ghi bảng đề kiểm tra giới thiệu cách kiểm tra

- HS ý nghe làm theo

I Đề kiểm tra:

- Lu ý: HS học thuộc hát, hát to, rõ ràng, chôi chảy, diễn cảm

-HS nghe 1.Hát:( 3,5 điểm)

* HS tự chon trình bày hát:

a Khát vọng mùa xuân b i

c Ca- chiu –sa d Tiếng ve gọi hè - GV ghi bảng - HS ý

và ghi vào

2.Tập đọc nhạc:(3,5 điểm) * Đọc TĐN:

- GV hớng dẫn

- Lu ý: đọc SGK , có hát lời ca, đọc theo yêu cầu GV

- HS ý nghe

- TĐN số - TĐN số - TĐN số - TĐN số

- GV ghi bảng

- Yêu cầu HS bốc thăm trả lời câu hỏi: Nêu khái niệm Gam

3 Nhạc lí- Âm nhạc thường thức:

(1,5 điểm)

(95)

trưởng, giọng trưởng?

2 Nêu tóm tắt đời nghiệp Nhạc sĩ Huy Du ?

hỏi GV chuẩn bị sẵn)

Đáp án:

1 Khái niệm Gam trưởng, giọng trưởng

- Gam trưởng hệ thống bậc âm xếp liền bậc theo công thức:

1c 1c 1/2c 1c 1c 1c -1/2c

- Các bậc âm gam trưởng sử dụng để xây dựng giai điệu hát kèm theo tên âm chủ gọi giọng trưởng

2 Tóm tắt đời nghiệp Nhạc sĩ Huy Du

- Nhạc sĩ Huy Du quê Bắc Ninh Ông sinh năm 1926 nă m 2007

- Kháng chiến chống thực dân Pháp, ông sáng tác nhứng ca khúc tiếng Đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước, âm nhạc ơng tràn đầy khí hào hùng, phóng khống đậm chất trữ tình cách mạng

- Nhạc sỹ Huy Du tác giả có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam đại Ông Nhà nớc trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT

GV nêu yêu cầu ghi: Yêu cầu ghi sẽ, trình bày đẹp, chép đầy

(96)

đủ , có nhãn

Hoạt động 2:Kiểm tra HKI II Kiểm tra

- GV định

- Gọi tên 3-4 HS lên bảng, yêu cầu em bốc thăm sau bốn em hát hát sau em hát, bốc thăm đọc nhạc, bốc thăm trả lời câu hỏi lí thuyết

- Trong lúc HS trả lời GV kết hợp chấm

- Gọi tiếp tục nhóm khác trình bày cịn lại

- HS lên bảng trình bày

- HS trình bày

- HS trình bày

- HS trình bày

Kiểm tra thực hành:

- Khi kiểm tra xong GV công bố kết em

- HS nghe

4 Củng cố

- GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm

5 Dặn dò:

(97)

Ngày đăng: 03/06/2021, 20:22

w