1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuan 5 lop 4

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Baøi cuõ: + Taïi sao chuùng ta caàn aên phoái hôïp chaát beùo coù nguoàn goác töø ñoäng vaät vaø chaát beùo coù nguoàn goác töø thöïc vaät. + Taïi sao chuùng ta khoâng neân aên maën[r]

(1)

lịch báo giảng tuần 5

Thứ (ngày)

Môn

Tiết

PP

CT

Tên dạy

Thø Hai

Kü thuËt Khâu thường

Âm nhạc On taọp BH:Ban ụi haừy laộng nghe

To¸n 3 21 Luyện tập

Tập đọc 4 9 Nhửừng haùt thoực gioỏng Đạo đức 5 5 Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn

Thø Ba

Mü thuËt Thường thức mỹ thuật.Xem tranh phong cảnh

To¸n 22 Tìm số trung bình cộng

LT & C MRVT :Trung thực-Tự trọng KĨ chuyƯn KC nghe,đã đọc

ThĨ dơc Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,quay sau

Thø T

Tập đọc 10 Gaứ Troỏng vaứ Caựo

To¸n 23 Luyện tập

TËp làm văn Vieỏt thử ( KT vieỏt)

Địa lý Tung du Baộc boọ

Khoa häc Sử dụng hợp lý chất bộo v mui n

Thứ Năm

Toán 24 Biểu đồ

ChÝnh t¶ Ngh-v: Những hạt thóc giống

Khoa häc 10 Aên nhiều rau chín.Sử dụng thực phẩm an tồn

LÞch sư

4 Nước ta ách đo hộ triều đại phong kiến phương Bắc

ThĨ dơc 10 Đi đều.vòng phải,vòng trai,đứng lại….

Th S¸u

To¸n 25 Biểu đồ

LT& C 10 Danh từ

TËp làm văn 10 on bi k chuyện

(2)

Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2010

Toán: Tiết 21

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: + Giúp HS:

- Biết số ngày tháng năm,của năm nhuận năm không nhuận

- Chuyển đổi đơn vị đo ngày,giờ,phút,giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ - BT cần làm: 1.2.3

II ÑDDH: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: - Bài 3b/ 25 + KT

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Luyện tập” b Giảng bài:

- Bài 1/ 26 Gọi HS đọc yêu cầu

a/ Kể tên tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 ( 29) ngày?

- HDHS cách tính ngày tháng nắm bàn tay trái bàn tay phải

b/ - Năm nhuận tháng có 29 ngày - Năm không nhuận tháng có 28 ngày

+ Năm nhuận co ngày? + Năm khơng nhuận có ngày? - Bài 2/ 26 Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/C HS đọc kết câu - Y/C HS nêu cách làm số câu - Y/C HS đổi kiểm tra đánh giá - Bài 3/ 26 Gọi HS đọc yêu cầu + Một kỉ có năm?

- HDHS xác định năm sinh Ng/Trãi - Nhận xét chốt ý

- Bài 5/ 26 Gọi HS đọc yêu cầu - HDHS làm a

- Y/C HS quan sát đồng hồ sgk/ 26 + Vì em chọn ý B ?

4 Củng cố:

+ Một ngày có giờ? + Một có phút?

* HS làm bảng – NX * HS nhắc lại tên

* HS đọc yêu cầu Làm / bảng – NX a/ Tháng có 30 ngày là: tháng 4; 6; 9; 11 Tháng có 31 ngày là: tháng 1; 3; 7; … Tháng có 28 ( 29) ngày là: tháng - HS thực hành cách tính ngày tháng nắm tay

b/ Năm nhuận có 366 ngày Năm khơng nhuận có 365 ngày * HS đọc yêu cầu Làm

- HS nối tiếp đọc kết – NX - HS nêu cách làm – NX

- HS đổi kiểm tra đánh giá

* HS đọc yêu cầu Làm vở/ bảng – NX a/ Năm 1789 thuộc kỉ XVIII

b/ 1980 – 600 = 1380

Vây Nguyễn Trãi sinh năm 1380 … * HS đọc Y/C Làm vở/ bảng – NX * HS quan sát đồng hồ sgk/ 26 chọn kết

(3)

+ Một kỉ có năm? - Về nhà tiếp tục hoàn thành tập

-

{

 -Tập đọc: Tiết 9

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I MĐYC: +Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật lời người kể chuyện

+ Nội dung chính: Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật

II ĐDDH: - Tranh sgk/ 46

III HĐ DH: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: - Bài: “Tre Việt Nam”

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Những hạt thóc giống”

b Giảng bài: 1/ Luyện đọc:

+ Bài chia làm đoạn?

- Đọc đúng: gieo trồng, truyền ngôi, sững sờ, trung thực,

- Từ ngữ: bệ hạ sững, sờ, dõng dạc, hiền minh

- HDHS đọc ngắt nghỉ hơi:

Vua ra lệnh phát cho người dân một thúng thóc gieo trồng / giao hẹn…

- Đọc mẫu tồn 2/ Tìm hiểu bài:

- Đoạn 1: “ Từ đầu bị trừng phạt”

+ Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi?

+ Nhà vua làm cách để tìm người trung thực?

+ Thóc luộc chín có nảy mầm khơng?

Đó mưu kế nhà vua để tìm người trung thực, dũng cảm nói lên thật.

- Đoạn 2:“Có bé nảy mầm khơng được”

+ Theo lệnh vua bé Chơm làm gì?

* HS HTL + trả lời câu hỏi – NX * HS nhắc lại tên

* HS đọc toàn bài/ đọc thầm - Bài chia làm đoạn

* HS nối tiếp đọc đoạn * HS nối tiếp đọc đoạn * HS nối tiếp đọc đoạn * HS luyện đọc theo nhóm * HS đọc toàn bài/ đọc thầm

* HS đọc/ đọc thầm Trả lời câu hỏi – NX

- Nhà vua muốn chọn người trung thực …

- Phát cho người dân thúng thóc giống luột kĩ gieo trồng …

- Thóc khơng nảy mầm thóc luộc chín

* HS đọc/ đọc thầm Trả lời câu hỏi – NX

- Chơm gieo trồng, dóc cơng chăm sóc thóc khơng nảy mầm

(4)

Kết sao?

+ Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm gì? Chơm làm gì?

+ Hành động bé chơm có khác với người?

- Đoạn 3: “ Mọi người ta”

+ Thaí độ người nghe lời nói thật Chơm?

- Đoạn 4: “ Cịn lại”

+ Theo em, người trung thực người đáng quý?

+ Nội dung nói điều gì? 3/ Luyện đọc diễn cảm:

- HDHS đọc diễn cảm đoạn: “ Chôm lo lắng đến trước vua thóc giống ta”

- Nhận xét tuyên dương

4 Củng cố:

+ Theo em, người trung thực người đáng quý?

* Về nhà tiếp tục luyện đọc

thaønh nộp cho nhà vua Chôm …

- Chơm dũng cảm dám nói thật, khơng sợ bị trừng phạt

* HS đọc/ đọc thầm TLCH – NX - Mọi người sững sở ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chơm Chơm dám …

* HS đọc/ đọc thầm TLCH – NX - Vì người trung thực nói thật…

Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng

cảm, dám nói lên thật

* HS nối tiếp đọc đoạn * Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm – NX - Thi đọc theo phân vai – NX * HS trả lời – NX

-

@

{

?

-Đạo đức: Tiết 5

BIẾT BAØY TỎ Ý KIẾN (T

1

)

Lồng ghép: GDBVMT Mức độ: Liên hệ

-GDSD NL TK & HQ (mức độ liên hệ)

I Muïc tiêu: + HS có khả năng:

1 Biết : Trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ

2.Biết bày tỏ chia với người xung quanh sử dụng lượng tiết kiệm hiệu

3.Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng Có ý thức BVMT

II ĐDDH: - Thẻ màu Tranh sgk/

III HĐ DH: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: + Trong học tập sống ngày em gặp khó khăn gì?

+ Để vượt qua khó khăn học tập em cần phải làm gì?

3 Bài mới:

(5)

a Giới thiệu bài: “Biết bày tỏ ý kiến (T1)” b Giảng bài:

* Khởi động: Trò chơi “ Diễn tả” - Y/C HS quan sát tranh sgk/

- Y/c hs đưa đồ vật n/xét đồ vật

Mỗi người có ý kiến, nhận xét khác … * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Y/C HS đọc tình sgk/

+ Em làm t/huống 1,2,3,4 ? Vì sao? - Nhận xét chốt ý

Kết luận: Trong tình huống, …

+ Điều xảy em ko bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em lớp? - Nhận xét chốt ý:

Kết luận: Nếu em khơng bày tỏ ý kiến mình… Ghi nhớ: (sgk/ 9)

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bài tập 1/ Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS đọc hành vi việc làm a, b, c

- Nhận xét chốt ý: Việc làm bạn Dung đúng…

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Bài tập 2/ 10 Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc tình - Nhận xét chốt ý:

Các ý kiến: a, b, c, d ý kiến : đ sai

Kết luận: Những mong muốn thực có lợi …

4 Củng cố:

- Y/C HS đọc lại ghi nhớ /

+ Giáo dục hs có ý thức BVMT.và SD NL TK &HQ:để BVMT SD NL TK HQ ta phai lam gì? * Chuẩn bị tiết sau thực hành

* HS nhắc lại tên * HS quan sát tranh

* HS nối tiếp nhận xét đồ vật

*4hs n/t đọc t/ * HS TLN – trình bày ý kiến tình – giải thích – NX , bổ sung

* HS trả lời – NX, bổ sung -KL

* HS đọc ghi nhớ * HS đọc yêu cầu

* HS n/t đọc TLN2 – trình bày kết – NX bổ sung :- ýa việc làm đúng

* HS đọc yêu cầu

* HS dùng thẻ màu để biểu lộ thái độ ( tán thành, không tán thành, phân vân) – giải thích lí

 HS đọc lại ghi nhớ HS suy nghĩ trả lời

-

@

{

?

-Thứ ba ngày 14 tháng 09năm 2010

Tốn: Tiết 22

TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I Mục tiêu: + Giúp HS:

- Bước đầu có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2.3.4 số

-BT cần làm :1 (a,b,c),2

(6)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: - Bài 4/ 26; 5b/26 + KT

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Tìm số trung bình cộng”

b Giảng bài:

1/ Giới thiệu số trung bìng cộng cách tìm số trung bình cộng

- Bài tốn 1/ 26 Gọi HS đọc + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn u cầu tính gì?

+ Cả hai can có lít dầu?

+ Nếu rót vào hai can can có lít dầu?

- Nhận xét: (6 +4) : =

Vậy ta gọi số trung bình cộng của hai số 4

- Can thứ có lít, can thứ hai có lít, trung bình can có lít

- Bài toán: / 27 Gọi HS đọc + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn u cầu tình gì?

+ Muốn tìn số học sinh trung bình lớp ta làm nào?

- Y/C HS trình bày cách giải khác - Nhận xét:

+ Số 28 số trung bình cộng số nào? Ta viết: (25 + 27 + 32) = 28

+ Muoán tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

Muốn tìm số trung bình cộng nhiều

số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số số hạng.

2/ Thực hành

- Bài 1/ 27.(giảm câu d) Gọi HS đọc y/c - Gợi ý cho HS yếu: trước hết ta tính tổng số chia tổng cho số số hạng - Bài 2/ 27 Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài tốn cho biết gì?

* HS làm bảng – NX * HS nhắc lại tên

* HS đọc tốn Phân tích đế Thảo luận nhóm Làm bảng

Bài giải:

Tổng số lít dầu hai can có là: + = 10 (lít)

Số lít dầu rót vào can có là: 10 : = (lít)

Đáp số: lít dầu

* HS đọc toán Làm bảng / nháp – NX

Bài giải:

Tổng số học sinh ba lớp là: 25 + 27 + 32 = 84 (học sinh) Trung bình lớp có là: 84 : = 28 (học sinh) Đáp số: 84 học sinh * HS trình bày cách giải khác – NX - Số 28 số TB cộng số: 25; 27 32

* HS nối tiếp phát biểu – NX – bổ sung - KL

* HS nhắc lại kết luận

* HS đọc yêu cầu Làm vở/ bảng – NX - HS đổi kiểm tra đáng giá kết - HS yếu làm a, b

(7)

+ Bài tốn u cầu tính gì?

- HD giúp đỡ HS yêu đặt lời giải giải - Y/C HS nêu cách giải khác

+ Vì tính trung bình em phải lấy 148 chia cho 4?

4 Củng cố:

+ Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

- Về nhà tiếp tục hồn thành tập

Bài giải:

Cả bốn em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng là: 148 : = 37 (kg)

Đáp số: 37 kg * HS trả lời – NX

-

@

{

?

-Luyện từ câu: Tiết 9

MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

I MĐYC: Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ ,tục nhữ từ hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4) ;tìm 1.2 từ đồng nghĩa ,trái nghĩa với từ ttrung thực đặt câu với từ vừa tìm (BT 1,2);nắm nghĩa từ “tự trọng”.(BT 3)

II ĐDDH: - Bảng phuï

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: - Bài 3/ 44

3 Bài mới:

a GTB: “ MRVT: Trung thực – tự trọng”

b Giảng bài:

- Bài tập 1/ 48 Gọi HS đọc yêu cầu - HDHS làm theo mẫu:

+ Từ nghĩa: thật + Từ trái nghĩa: gian dối - Nhận xét chốt ý

- Bài tập 2/ 48 Gọi HS đọc yêu cầu - HDHS dùng từ đặt câu

VD: Bạn lan thật

Tơ Hiến Thành người trực - Bài 3/ 49 Gọi HS đọc yêu cầu

+ Tự trọng có nghĩa gì? - Nhận xét chốt ý đúng:

c Coi trọng giữ gìn phẩm giá của mình

- Bài 4/ 49 Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét chốt lại lời giải

Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d=> trung

* HS làm bảng – NX * HS nhắc lại tên

* HS đọc yêu cầu Làm / bảng – NX

- thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, … - dối trá, gian laän, gian manh, gian ngoan,

* HS đọc yêu cầu Làm vở/ bảng - HS nối tiếp đọc câu văn đọc – NX

* HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm – trình bày trước lớp – NX

(8)

thực

Các thành ngữ, tục ngữ b, e: =>lòng tự trọng

- Giải nghĩa th/ngữ, tục ngữ: a, b, c, d, e

4 Cuûng cố:

+ Trung thực có nghĩa gì? + Tự trọng có nghĩa gì?

* Về nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ tập 4/ 49

* HS giải nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ – NX – bổ sung

-

@

{

?

-Kể chuyện: Tiết 5

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MĐYC: + Giúp HS : Dựa vào gợi ý SGK biết chọn kể lại câu chuyện nghe,đã đọc nói tính trung thực

- Hiểu truyện nêu nội dung truyện

II ĐDDH: - Bảng phụ viết nội dung tập 3/50

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: - Gọi HS kể chuyện: “ Một nhà thơ chân chính”

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Kể chuyện nghe, đọc”

b Giảng bài:

- Đề bài: Kể câu chuyện mà em nghe, được đọc tính trung thực

+ Đề yêu cầu kể chuyện gì? + Nội dung câu chuyện nói điều gì? - Y/C HS đọc gợi ý 1/49; 2/ 50

+ Nêu biểu tính trung thực? + Tìm truyện tính trung thực đâu? - Treo bảng phụ Y/C HS đọc gợi ý 3, 4/ 50 + Kể chuyện – trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Y/ C HS giới thiệu câu chuyện định kể - HDHS kể chuyện nhóm

- Gợi ý giúp đỡ HS yêu kể đoạn truyện nói tính trung thực

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo nhóm - HSHD đánh giá nhận xét theo tiêu chuẩn:

* HS kể – NX * HS nhắc lại tên

* HS nối tiếp đọc đề - Chuyện nghe, đọc

-N/d c/chuyện nói tính tr/thực * HS nối tiếp đọc gợi ý Trả lời - NX

* HS đọc gợi ý 3,

* HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện định kể – NX * HS kể chuyện theo nhóm - HS yếu kể đoạn

(9)

+ Nội dung câu chuyện có hay, có khơng? + Cách kể ( giọng điệu cử chỉ)

+ Khả hiểu chuyện người kể

- Nhận xét tuyên dương

4 Củng cố:

- Y/C HS kể lại chuyện

* Về nhà tiếp tục tập kể cho người thân nghe

chọn nhóm kể hay nhất, bạn kể hay

* HS kể – NX

-

{

-Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,quay sau

Trò chơi:

Bịt mắt bắt dê

Thể dục: Tiết 9

I Mục tiêu: + Củng cố nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

+ Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” Y/C rèn luyện nâng cao khả cao tập trung ý, khả định hướng, chơi luật, hào hứng, nhiệt tình chơi

II Địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường, đảm bảo an tồn tập luyện - cịi, khăn tay

III Nội dung phương pháp

Nội dung T gian Phương pháp tổ chức

A Phẩn mở đầu:

- Phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Xoay khớp cổ, vai, tay, chân

B Phần bản:

a/ Đội hình đội ngũ:

- Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

- Chia lớp thành tổ – HDHS luyện tập theo tổ

- GV theo dõi sửa sai cho HS tập chưa kĩ thuật

- Tổ chức cho HS thi thập hợp hàng ngang b/ Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”

- Tập hợp lớp theo đội hình chơi

- Phổ biến tên trò chơi, cách thực trò chơi, luật chơi

- Tổ chức cho HS tham gia trò chơ

5/

25/

5/







& 

 

 

 

 & 

 

 

 



&

(10)

C Phần kết thúc:

- Y/C HS chạy thành vịng trịn - Vừa vừa hít thở sâu

- Nhận xét đánh giá học

-

{

-Thứ tư ngày 15 tháng 09năm 2010

Tập đọc: Tiết 10

GAØ TRỐNG VAØ CÁO

I MĐYC: + Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui,dí dỏm + Nội dung chính: Khuyên người phải biết cảnh giác thông minh, tin lời mê ngào kẻ xấu.(Cáo)

II ÑDDH: - Tranh sgk/ 46

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: + Nhà vua chọn người nàh để truyện ngôi?

+ Hành động bé Chơm có khác người?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Gà trống cáo” b Giảng bài:

1/ Luyện đọc:

+ Bài chia làm đoạn ?

- Đọc đúng: Gà trống, vắt vẻo, sung sướng, quắp đuôi, gian dối,

- Từ ngữ: từ rày, thiệt hơn, - HDHS đọc ngắt nhịp thơ:

Nhác trông / vắt vẻo cành Anh chàng Gà Trống / tinh ranh lõi đời,

……

- Đọc mẫu tồn b/ Tìm hiểu bài:

- Đoạn 1: “ Từ đầu tỏ bày tình thân”

+ Gà Trống đứng đâu?

+ Gà trống người nào? + Cáo đứng đâu?

+ Cáo làm để du ïGà Trống xuống đất?

+ Tin tức Cáo th/báo thật hay bịa

* HS đọc + trả lời câu hỏi – NX

* HS nhắc lại tên * HS đọc toàn - Bài chia làm đoạn

* HS nối tiếp đọc đoạn * HS nối tiếp đọc đoạn * HS nối tiếp đọc đoạn * HS luyên đọc theo nhóm * HS đọc toàn

* HS đọc/ đocï thầm TLCH – NX - Gà Trống đứng vắt vẻo cành - Gà trống người tinh nhang lõi đời - Cáo đứng gốc

- Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để …

(11)

đặt?

- Đoạn 2: “ Nghe lời Cáo tin này”

+ Vì Gà khơng nghe lời Cáo?

+Gà t/tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?

- Đoạn 3: “ Còn lại”

+ Thái độ Cáo ntn nghe lời Gà nói?

+ Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao?

+ Theo em Gà thông minh điểm nào?

Gà không bóc trần mưu gian Cáo …

+ Theo em tác giả viết thơ nhằm mục đích gì?

- Nhận xét chốt ý

+ Nội dung nói điều gì? c/ Luyện đọc diễn cảm:

- HDHS đọc diễn cảm đoạn 1, - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Y/C HS đọc thuộc lịng( đoạn – bài)

4 Củng cố:

+ Nội dung nói điều gì? * Về nhà HTL thơ

* HS đọc/ đocï thầm TLCH – NX - Gà biết sau lời ngon … - Vì Cáo sợ chó săn …

* HS đọc/ đocï thầm TLCH – NX - Cáo khiếp sợ, hồn bay lạc phách, quắp …

- Gà khoái chí cười, Cáo chẳng làm …

- HS nối thiếp trả lời – NX

* HS nối tiếp đọc ý a, b, c / 51 Chọn ý

- Ý c Khuyên người ta đừng tin những lời ngào.

Khuyên người phải biết cảnh giác

và thông minh, tin lời mê ngọt ngào kẻ xấu.

* HS nối thiếp đọc đoạn * HS luyện đọc theo nhóm * HS thi đọc diễn cảm – NX

* HS nối tiếp đọc thuộc lòng – NX * HS trả lời – NX

-

@

{

?

-Toán: Tiết 23

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: + Giúp HS củng cố:

- Tính số TBC nhiều số

-Bước đầu biết giải tốn tìm số trung bình cộng + BT cần làm : 1.2.3

II ĐDDH: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: - Bài 3/ 27 + KT

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Luyện tập” b Giảng bài:

- Bài 1/ 28 Gọi HS đọc u cầu

* HS làm bảng – NX * HS nhắc lại tên

(12)

- Theo dõi giúp đỡ HS yêu tính số trung bình

+ Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

- Bài 2/ 28 Gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn u cầu tính gì?

- Giúp đỡ HS yếu tóm tắt toán đạt lời giải

- Y/C HS trình bày cách giải khác

- Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c BT.hd HS làm vào BT

* Hướng dẫn HS làm BT 4.5

4 Củng cố:

+ Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

- Về nhà tiếp tục hoàn thành tập

a/ ( 96 + 121 + 143) : = 120 b/ ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43) : = 27 - HS yeáu laøm baøi a

* HS đọc đề Làm / bảng – NX Bài giải:

Tổng số người tăng thêm năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người) TB năm số dân xã tăng là: 249 : = 83 (người) Đáp số: 83 người -HS đọc y/c BT làm vào

* HS làm BT 4.5.HS lớp làm BT lại

* HS trả lời – NX

-

@

{

?

-Tập làm văn: Tiết 9

VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết)

I MĐYC: + HS viết thư thăm hỏi, chúc mừng hoậc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, thể thức ( đủ ba phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư.)

II ĐDDH: - Bảng phuï

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Viết thư (Kiểm tra viết)”

b Giảng bài:

+ Một thu gồm có phần?

- Y/C HS đọc lại dàn văn viết thư/ 34 - Y/C HS đọc bốn đề gợi ý sgk/ 52 - HDHS chọn đề sgk/ 52 - HDHS viết thư

+ Lời lẽ thư cần chân thành

+ Dùng từ xưng hơ cho thích hợp ( Oâng, bà, cô bác, anh chị, bạn ) + Xác định trọng tâm đề viết thư nói nội dung gì?

* HS nhắc lại tên

- Bức thư có ba phần: Đầu thu, phần chính, cuối thư

* HS đọc lại dàn

* HS nối tiếp đọc đề * HS nói đề chọn

(13)

- HDHS thực hành viết thư

4 Củng cố:

- Thu viết HS

* Về nhà tiếp tục tập viết thư

* HS nộp viết

-

@

{

?

-Địa lí: Tiết 5

TRUNG DU BẮC BỘ

I Mục tiêu: + Học xong này, HS biết:

- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ

- Xác lập quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt động SX người TDBB

- Nêu quy trình chế biến chè - Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức - Có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng

II ĐDDH: - Tranh sgk/ 80, 81 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

II Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: + Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề chính? + Kể tên số khoáng sản HLS?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Trung du Bắc Bộ” b Giảng bài:

*H/Đ1:Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - Y/C HS đọc mục sgk/ 79

+ Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?

+ Các đồi nào?

+ Em mô tả sơ lược vùng trung du ? + Kể tên tỉnh có vùng trung du? + Vùng trung du có nét rêng nào? - Nhận xét chốt ý

Trung du bắc vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.

* H/động 2: Chè ăn trung du - Y/C HS quan sát H1, / 80

-Chia nhóm- giao việc – HDHS thảo luận + N1: Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc

trồng loại gì?

+ N2: Hình 1, cho biết trồng

nào có Thái Nguyên Bắc Giang? + N3: Em biết chè Thái Nguyên?

* HS trả lời – NX

* HS nhắc lại tên

* HS đọc Trả lời câu hỏi – NX

Vùng trung du nằm vùng núi đồng

- Vùng đồi với đỉnh tròn, … - Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, … - Thái nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, … - Nét riêng biệt mang dấu hiệu vừa đồng vừa miền núi

* HS quan saùt H1, / 80

* Nhóm thảo luận – trình bày – NX - Trung du Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi cho việc trồng loại ăn … - Hình 1, cho biết Thái Nguyên Bắc Giang có trồng chè, vải

(14)

Chè trồng để làm gì?

+ N4: Trong năm gần , trung

du Bắc Bộ xuất trang trại chuyên trồng loại gì?

- Y/C HS quan sát H3/ 80

+ Em nêu quy trình chế biến chè - Treo đồ địa lí tự nhiên Y/C HS quan sát vị trí Bắc Giang Thái Ngun đồ

- Nhận xét chốt ý

* Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng công nghiệp

- Y/C HS quan sát H4/ 81

+ Vì vùng trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống đồi trọc?

+ Để khắc phục tình trạng người dân nơi trồng loại gì?

+ Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ

=> Tóm tắt cuối bài

4 Củng cố:

+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại gì?

- Liên hệ thực tế giáo dục ý thức bảo vệ rừng

thơm ngon Chè trồng để …

- Trong năm gần , TDBBä xuất nhiều trang trại chuyên trồng ăn đạt hiệu kinh tế cao * HS quan sát H3/ 80 – NX

- Hái chè  phân loại chè  vị, sấy khơ  sản phẩm chè

* HS quan sát đồ

* HS đồ vị trí Bắc Giang Thái Nguyên – NX

* HS quan saùt H4/ 81 Thảo luận nhóm

– trả lời câu hỏi – NX – bổ sung – KL - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt …

- Để khắc phục tình trạng người dân nơi tích cực trồng rừng…

* HS trả lời – NX bổ sung * HS đọc

* HS trả lời – NX

-

{

-Khoa học: Tiết 9

SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN

I Mục tiêu: + Sau học HS

- cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đ/v chất béo có nguồn gốc từ t/v

- Nêu ích lợi muối i-ốt.(giúp thể phát triển trí tuệ thể lực),tác hại thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao)

II ĐDDH: - Tranh sgk/20, 21; muối i-oát

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: +Tại không nên ăn ĐĐV ăn ĐTV?

+ Tại nên ăn cá buổi aên?

(15)

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn” b Giảng bài:

* Hoạt động 1: Kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo + Hằng ngày em ăn thức ăn chứa nhiều chất béo? - Nhận xét chốt ý

Các ăn có chưa nhiều chất béo là: thịt rán…

* Hoạt động 2: Aên phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

- Y/C HS quan saùt tranh sgk/ 20

- Y/C HS đọc mục liên hện thực tế trả lời / 20

+ Khi chế biến rán (chiên) hay xào, gia đình bạn thường sử dụng dầu thực vật hay mỡ động vật?

+ Tại cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật?

- Nhận xét chốt ý

Kết luận: Cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc …

* Hoạt động 3: Ích lợi muối i-ốt tác hại ăn mặn - Y/C HS quan sát tranh sgk/ 21

- Y/C HS đọc mục liên hệ thực tế trả lời/ 21 + Tại không nên ăn mặn?

+ Taị nên sử dụng muối i-ốt? - Nhận xét chốt ý Kết luận

Bạn cần biết

4 Củng cố:

+ Tại cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật?

+ Tại không nên ăn mặn? * Về nhà xem lại học chuẩn bị 10

* HS nhắc lại tên * HS kể tên ăn chưa nhiều chất béo – NX – bổ sung * HS quan saùt

* HS đọc Thảo luận nhóm – trả lời – NX

* HS nhắc lại kết luận * HS quan sát

* HS đọc

* HS trả lời – NX – KL

* HS đọc

* HS trả lời – NX

-

{

Thứ năm ngày 16 tháng 09năm 2010

Toán: Tiết 24

BIỂU ĐỒ

I Mục tiêu: + Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin biểu đồ tranh -BT cần làm : 1.2a,b

II ĐDDH: - Bảng phụ; Tranh sgk/ 28, 29

(16)

1 Ổn định:

2 Bài cũ: - Bài 4/ 28; 5b/ 28 + KT

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Biểu đồ” b Giảng bài:

1/ Làm quen với biểu đồ tranh

- Y/C HS quan sát biểu đồ tranh sgk/ 18 + Trên biểu đồ có gia đình nào? - Y/C HS đọc số trai, gái GĐ - Nhận xét chốt ý

Biểu đồ có hai cột: cột bên trái …

2/ Thực hành

- Bài 1/29 Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS quan sát biểu đồ/ 29

- HD gợi ý cho HS yếu trả lời làm tập

- Baì 2/ 29 Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS quan sát biểu đồ/ 29 - Gợi ý cho HS yếu làm + Mỗi thùng có tạ thóc?

+Năm 2000 thu tạ thóc?

4 Củng cố:

- Y/C HS đọc số trai, gái gđ / 28

- Về nhà tiếp tục hoàn thành tập

* HS làm bảng * HS nhắc lại tên * HS quan sát biểu đồ

- Gia đình Mai, Lan, Hồng, cô Đào, cô Cúc

* HS đọc số trai, g gia đình …

* HS đọc yêu cầu

* HS quan sát biểu đồ Đọc biểu đồ * HS làm / bảng – NX

a/ lớp: 4A, 4B, 4C … * HS đọc yêu cầu

* HS quan sát biểu đồ Đọc biểu đồ a/ Năm 2002 thu được: 50 tạ thóc = b/ Năm 2002 thu hoạch nhiều măm 2000 10 tạ thóc ( 50 – 40 = 10 tạ) d9

* HS đọc – NX

-

@

{

?

-C hính tả: Tiết

(Nghe - viết)

NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG

I MĐYC:

+ Nghe - viết trình bày CT sẽ;biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.

+ Làm tập 2a,b

II ÑDDH: - Bảng phụ viết nội dung tập 2b/ 48; 3b/ 48

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: - Bài 2b/ 38

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Những hạt thóc giống”

(17)

b Giảng bài:

- Y/C HS đọc đoạn: “ Lúc ơng vua hiền minh”

+ Vì vua truyền cho bé Chôm?

+ Những từ ngữ dễ viết sai? - Từ khó: thóc giống, luộc, dõng dạc, … - Đọc mẫu đoạn viết

- HDHS trình bày viết tư ngồi viết

- Đọc cho HS viết vào - Đọc cho HS rà soát lại - Chấm – HS - HDHS nhận xét sửa sai Luyện tập:

- Bài 2b/ 48 Gọi HS đọc yêu cầu

Treo bảng phụ Y/C HS đọc nội dung BT - Tìm chữ có vần en / eng điền vào chỗ trống

- Nhận xét chốt ý

- Bài 3b/ 48 Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS đọc nội dung tập - Nhận xét chốt ý: Chim én

4 Củng cố:

- Y/C HS viết lại từ viết sai viết

* HS đọc/ đọc thầm Trả lời câu hỏi – NX

- Vì Chơm người trung thực, dũng cảm - HS nêu từ dễ viết sai

* HS viết bảng – NX * HS laéng nghe

* HS nghe – viết vào

* HS lắng nghe rà soát lại viết * HS lại đổi chữa lỗi * HS nhận xét sửa sai cho bạn * HS đọc yêu cầu

* HS đọc nôi dung Làm / bảng – NX

- chen chaân - len qua – leng keng – áo len – màu ñen – khen em

* HS đọc yêu cầu

* HS đọc nội dung tập Thảo luận nhóm – nêu lời giải câu đố – NX * HS viết bảng – NX

-

@

{

?

-Khoa học: Tiết 10

ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN

SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN

Lồng ghép: GDBVMT Mức độ: Liên hệ, phận

I Mục tiêu: + Sau học HS

- Giải thích phải ăn nhiều rau, chín ngày - Nêu tiêu chuẩn thực phẩm an toàn

- Kể biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Có ý thức BVMT

II ĐDDH: - Tranh sgk/22, 23

(18)

1 Ổn định:

2 Bài cũ: + Tại cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật chất béo có nguồn gốc từ thực vật?

+ Tại không nên ăn mặn?

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Aên nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an tồn”

b Giảng bài:

* H/đ 1: Lí cần ăn nhiều rau -Y/c hs đọc mục kiên hệ thực tế trả lời/ 22

- Y/C HS quan saùt tranh sgk/ 22

+ Hằng ngày em ăn loại rau, nào?

+ n rau, có ích lợi gì?

+ Vì cần ăn nhiều rau chín ngày?

- Nhận xét chốt ý:

Bạn cần biết

* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an toàn

- Y/C HS quan saùt H3, 4/ 23

+ Thế thực phẩm an toàn? - Nhận xét chốt ý

Thực phẩm an toàn …

* Hoạt động 3: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm

Y/C HS đọc mục liên hệ thực tế trả lời/ 23

+ Làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm?

- Nhận xét chốt ý

Bạn cần biết

4 Củng cố:

+ Thế thực phẩm an toàn? + Giáo dục hs thấy mối quan hệ người môi trường, từ có ý thức BVMT

* HS trả lời – NX

* HS nhhắc lại tên

* HS đọc

* HS q/saùt tranh TLN 2- TLCH- NX- KL - Rau cải, búp sú, rau muống,

- Giúp cho thể ta có đủ vi-ta-min, … - Vì ăn nhiều rau chín hàng ngày để có đủ loại vi-ta-min, chất khống …

* HS đọc

* HS quan sát H3, 4/23 TLN trả lời – NX

- Rau, phải gieo trồng, …

* HS đọc TLN – TLCH – NX

- Chọn rau tươi cịn ngun vẹn, lành lặn, khơng dập nát, úng Không bị úa, héo ; chọn đồ hộp …

(19)

-

@

{

?

-Lịch sử: Tiết 5

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC

TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

I Mục tiêu: + Học xong HS biết:

- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ

- Kể lại số sách áp bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta:nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý,đi lao dịch,bị cưỡng theo phong tục người Hán

- Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi qn xâm lược, giữ gìn văn hố dân tộc.(giành cho HS giỏi)

II ĐDDH: - Phiếu học tập

III HĐ DH : 1 Ổn định:

2 Bài cũ: + Nước Aâu Lạc đời hồn cảnh nào? + Vì xâm lược Triệu Đà lại thất bại?

3 Bài mới:

a.GTB:“Nước ta ách đ/hộ tr/đại p/kiến phương Bắc”

b Giảng bài:

* HĐ1: Tình hình nước ta trước sau bị tr/đại pk đô hộ

- Y/C HS đọc thông tin sgk / 17, 18 ( từ đầu người Hán)

- Chia nhóm – giao phiếu học tập – HDHS thảo luận PHIẾU HỌC TẬP

Thời gian Các mặt

Trước năm 179 TCN

Từ năm 179 TCN đến năm 938

Chủ quyền Là nước độc lập Trở thành quận, huyện phong kiến phương Bắc

Kinh tế Độc lập tự chủ Bị phụ thuộc

Văn hố Có phong tục tập

quán riêng Phải theo phong tụcngười Hán, nhưng nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc

- Nhận xét chốt ý

+ Khi hộ nước ta triều đại phong kiến phương Bắc làm gì?

+ Cuộc sống nhân dân ta cực nhục nào?

Kết luận: Nước ta bị triều đại phong kiến …

* Hoạt động 2: Các khởi nghĩa nhân dânh ta chống

* HS trả lời – NX * HS nhắc lại tên

* HS đọc/ đọc thầm * Nhóm thảo luận – trình bày trước lớp – NX – bổ sung

* HS trả lời – NX – bổ sung – KL

(20)

lại ách đô hộ

- Y/C HS đọc thông tin sgk/ 18 ( Không chịu khuất phục nước ta)

+ Dưới ách đô hộ phong kiến phương Bắc phong tục nhân dân ta có giữ gìn khơng?

+ Nhân dân ta tiếp thu nghề nào? + Nhân dân ta phản ứng ?

+ Kể tên khởi nghĩa nhân dân ta? - Nhận xét chốt ý

Kết luận: Nhân dân ta không chịu khuất phục …

=> Tóm tắt cuối bài

4 Củng cố:

+ Khi đô hộ nước ta triều đại phong kiến phương Bắc làm gì?

+ Nhân dân ta phản ứng ? * Về nhà xem laị chuẩn bị

* HS đọc/ đọc thầm Thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi – NX

* HS đọc lại kết luận * HS đọc

* HS trả lời – NX

-

{

-Thể dục: Tiết 10

QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI

Trò chơi: “ Bỏ khăn”

I Mục tiêu: + Củng cố nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đều, vòng phải, vòng trái + Trò chơi: “ Bỏ khăn” Y/C biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi luật, hào hứng, nhiệt tình chơi

II Địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường, đảm bảo an tồn tập luyện - cịi, khăn tay

III Nội dung phương pháp

Nội dung T gian Phương pháp tổ chức

A Phẩn mở đầu:

- Phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Xoay khớp cổ, vai, tay, chân

- Chạy theo hàng dọc quanh sân trường B Phần bản:

a/ Đội hình đội ngũ:

- Oân quay sau, đều, vòng phải, vòng

5/

25/







&

(21)

traùi

- Chia lớp thành tổ – HDHS luyện tập theo tổ

- GV theo dõi sửa sai cho HS tập chưa kĩ thuật

- Tổ chức cho HS thi đua trình diễn – Nhận xét biểu dương

b/ Trò chơi: “ Bỏ khăn”

- Tập hợp lớp theo đội hình chơi

- Phổ biến tên trò chơi, cách thực trò chơi, luật chơi

- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi C Phần kết thúc:

- Vừa vừa hát vỗ tay theo nhịp - Nhận xét đánh giá học

5/

&

-

@

{

?

-Thứ sáu ngày 17 tháng 09năm 2010

Toán: Tiết 25

BIỂU ĐỒ (tt)

I Mục tiêu: + Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết biểu đồ hình cột

- Biết cách đọc số thơng tin biểu đồ hình cột - BT cần làm: 1.2a

II ĐDDH: - Bảng phuï; Tranh sgk/30, 31, 32

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: - Bài 2c/ 29 + KT

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Biểu đồ (tt)” b Giảng bài:

1/ Làm quen với biểu đồ hình cột: - Y/C HS quan sát biểu đồ / 30 + Trong biểu đồ có thơn nào?

+ Số chuột diệt thôn bao nhiêu? + Thôn diệt số chuột nhiều nhất? + Thơn diệt số chuột nhất? - Nhận xét chốt ý:

Coät cao biểu diễn số chuột nhiều Cột ít hơn biểu diễn số chuột hơn.

* HS làm bảng * HS nhắc lại tên

* HS quan sát biểu đồ trang 30 - Đông, Đồi, Trung, Thượng - Thơn Đơng: 2000 con; Đồi: 2200…

- Thôn Thượng diệt số chuột nhiều 2750 - Thôn Trung diệt số chuột 1600

(22)

3 Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1/ 31 Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS quan sát biểu đồ sgk/ 31 - HDHS đọc bịểu đồ làm tập - HD gợi ý HS yếu làm tập - Bài 2a/ 32 Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS quan sát biểu đồ sgk/ 32

- Phát phiếu học tập – HDHS thảo luận nhóm SỐ LỚP CỦA MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀ BÌNH (Số lớp)

3

2001-2002 2003-2004

- Nhận xét chốt ý

4 Củng cố:

- Y/C HS đọc lại bịểu đồ tập 1/ 31 - Về nhà tiếp tục hoàn thành tập

* HS đọc yêu cầu

* HS quan sát biểu đồ sgk/ 31 * HS đọc biểu đồ – Làm vở/ bảng – NX

a/ Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C … * HS đọc yêu cầu

* HS quan sát biểu đồ sgk/ 32 * HS đọc

* Nhóm thảo luận – trình bày trước lớp – NX

* HS đọc - HX

-

@

{

?

-Luyện từ câu: Tiết 10

DANH TỪ

I MÑYC:

+ Hiểu danh từ từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị + Nhận biết danh từ câu, đặc biệt DT khái niệm; biết đặt câu với danh từ

II ĐDDH: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: - Bài 4/ 49

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “ Danh từ” b Giảng bài:

A Nhận xét:

- Bài tập 1/ 52 Gọi HS đọc - Nhận xét chốt ý:

Từ vật: truyện cổ, sống, tiếng,

* HS trả lời – NX * HS nhắc lại tên

(23)

xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha.

- Bài tập 2/ 53 Gọi HS đọc

+ Xếp từ vừa tìm tập vào nhóm thích hợp

- Nhận xét chốt ý

Danh từ khái niệm: biểu thị cái chỉo có nhận thức người, khơng có hình thù, khơng sờ, ngửi, nếm, nhìn được

Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị được dùng để tính đếm vật

+ Danh từ gì? Cho Ví dụ? B Ghi nhớ: (sgk/ 53)

C Luyện tập:

- Bài 1/ 53 Gọi HS đọc yêu cầu

+ Danh từ khái niệm danh từ nào?

- Nhận xét chốt ý

- Bài 2/ 53 Gọi HS đọc yêu cầu

- HDHS dùng danh từ khái niệm tập đặt câu

- Nhận xét sửa sai cho HS

4 Củng cố:

+ Danh từ gì? Cho ví dụ?

* Về nhà xem lại tiếp tục đặt câu theo nội dung tập 2/ 53

* HS đọc thảo luận nhóm – trình bày kết – NX

- Từ người: ông cha, cha ông - Từ vật: sông, dừa, chân trời - Từ tượng: mưa, nắng

- Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.

- Từ đơn vị: cơn, con, rặng * HS trả lời, cho ví dụ – NX - KL * HS đọc

* HS đọc yêu cầu Làm vở/ bảng – NX - Danh từ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.

* HS đọc yêu cầu Làm vở/ bảng * HS nối tiếp đọc làm – NX

* HS trả lời, cho ví dụ – NX

-

@

{

?

-Tập làm văn: Tiết 10

ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN

I MĐYC: + Có nhiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ)

+ Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn KC

II ĐDDH: - Bảng phuï

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: 3 Bài mới:

a GTB: “ Đoạn văn văn KC” b Giảng bài:

A Nhận xét:

- Bài tập 1/ 53 Gọi HS đọc yêu cầu

* HS nhắc lại tên

(24)

+ Những việc tạo thành cốt truyện “ Những hạt thóc giống”? Mỗi việc kể đoạn văn nào?

-Đ1: việc (3 dòng đầu) diễn ntn? - Đoạn 2: việc ( dòng tiếp) diễn nào?

- Đoạn 3: việc ( dòng tiếp) diễn nào?

- Đoạn 4: việc ( dòng lại) diễn nào?

- Bài tập 2/ 53 Gọi HS đọc yêu cầu + Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chỗ kết thúc đoạn văn?

- Nhận xét chốt ý

- Bài tập 3/ 53 Gọi HS đọc yêu cầu a/ Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể điều gì?

b/ Đoạn văn nhận nhờ dấu hiệu nào? B Ghi nhớ: (sgk/ 54)

C Luyện tập:

- Bài tập 1/ 54 Gọi HS đọc yêu cầu - Y/C HS đọc đoạn văn a, b, c

+ Đoạn văn viết chưa hoàn chỉnh? + Đoạn văn thiếu phần nào?

- HDHS viết phần thân đoạn đoạn c - Nhận xét chốt ý – sửa sai cho HS

4 Cuûng coá:

Đoạn văn nhận nhờ dấu hiệu nào? * Về nhà tiếp tục tập viết thân đoạn cho đoạn văn c/ 54

trước lớp – NX

- Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi…

- Chú bé Chôm dóc công chăm sóc mà thóc không nảy mầm

- Chơm dám tâu vua thật trước ngạc nhiên người

- Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; định truyền cho Chôm

* HS đọc Trả lời câu hỏi – NX

- Chỗ mở đoạn văn chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô

- Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng

* HS đọc Trả lời câu hỏi – NX

- Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - Hết đoạn văn chấm xuống dòng * HS đọc ghi nhớ

* HS đọc

* HS nối tiếp đọc đoạn Thảo luận nhóm – làm vở/ bảng

* HS nối tiếp đọc làm – NX

* HS trả lời – NX

(25)

-SINH HOẠT LỚP

I

Nhận xét đánh giá tuần 5

1 HS nhận xét – đánh giá:

* tổ trưởng báo cáo tình hình học tập bạn tổ * Tổng kết hoạt động thi đua tuần

2 Nhận xét đánh giá giáo viên

* Ưu điểm: - Đa số em học đều, giờ, ăn mặc gọn gàng chấp hành tốt nội quy trường

- Làm vệ sinh lớp học, sân trường - Một vài em có tiến học tập

- Có ý thức học tập tốt: Học thuộc làm tập đầy đủ trước đến lớp

- Tham gia thể dục giờ, sinh hoạt Đội, vào lớp trật tự nghiêm túc * Tồn: + Một số em chưa có ý thức tập tốt: chưa chuẩn bị làm tập đầy đủ trước đến lớp, nói chuyện học

II Phương hướng tuần 6

Ngày đăng: 03/06/2021, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w