Đề tài: Cấu thành hình phạt và hình phạt

9 47 0
Đề tài: Cấu thành hình phạt và hình phạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT A NHỮNG VẤN ĐỀN CHUNG VỀ TỘI PHẠM 1/ Khái niệm tội phạm Tại điều 8, luật hình 2015: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa 2/ Đặc tính tội phạm Các đặc tính tội phạm thể khái niệm tội phạm, là: (i) Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội Bất kỳ hành vi vi phạm có tính nguy hiểm cho xã hội, tội phạm tính nguy hiểm cho xã hội mức độ cao so với loại vi phạm pháp luật khác Đây đặc điểm thể dấu hiệu nội dung tội phạm định dấu hiệu khác tính quy định Bộ luật Hình tội phạm Chính vậy, việc xác định dấu hiệu có ý nghĩa sau: Là quan trọng để phân biệt tội phạm vi phạm pháp luật khác; Là dấu hiệu quan trọng định dấu hiệu khác tội phạm; Là quan trọng để định hình phạt Để xác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm phải cân nhắc, xem xét, đánh giá cách toàn diện yếu tố sau: Tính chất quan hệ xã hội bị xâm phạm; Phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tội; Mức độ thiệt hại gây đe doạ gây ra; Hình thức mức độ lỗi; Động mục đích phạm tội; Nhân thân người phạm tội;Hồn cảnh trị xa hội lúc nơi hành vi phạm tội xảy ra;Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình (ii) Tính có lỗi Một người thực hành vi phạm tội bị đe doạ phải áp dụng hình phạt - biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Mục đích hình phạt theo luật hình Việt Nam khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà chủ yếu nhằm cải tạo, giáo dục họ Mục đích đạtđược hình phạt áp dụng người có lỗi thực hành vi phạm tội - tức thực hành vi phạm tội họ có đầy đủ điều kiện khả để lựa chọn biện pháp xử khác không gây thiệt hại cho xã hội họ thực hành vi bị luật hình cấm gây hậu nguy hiểm cho xã hội (iii) Tính trái pháp luật hình Bất kỳ hành vi bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Đặc điểm pháp điển hố Điều 2Bộ luật Hình sự“chỉ người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Như vậy, người thực hành vi dù nguy hiểm cho xã hội đến đâu hành vi chưa quy định trongBộ luật Hình sựthì khơng bị coi tội phạm Đặc điểm có ý nghĩa phương diện thực tiễn tránh việc xử lý tuỳ tiện người áp dụng pháp luật Về phương diện lý luận giúp cho quan lập pháp kịp thời bổ sung sửa đổiBộ luật Hình sựtheo sát thay đổi tình hình kinh tế - xã hội để cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu (iv) Tính phải chịu hình phạt Đặc điểm khơng nêu khái niệm tội phạm mà dấu hiệu độc lập có tính quy kết kèm theo tính nguy hiểm cho xã hội tính trái pháp luật hình Tính phải chịu hình phạt tội phạm có nghĩa hành vi phạm tội bị đe doạ phải áp dụng hình phạt quy định trongBộ luật Hình Từ việc phân tích đặc điểm tội phạm đưa khái niệm tội phạm theo đặc điểm nó: tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, quy định luật hình phải chịu hình phạt 3/ Phân loại tội phạm Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luât này, tội phạm phân thành loại sau: STT Loại tội phạm Cách xác định Ít nghiêm trọng - Mức độ nguy hiểm khơng lớn - Mức hình phạt cao là: + Phạt tiền + Phạt cải tạo không giam giữ + Phạt tù đến 03 năm Nghiêm trọng - Mức độ nguy hiểm lớn - Khung hình phạt cao từ 03 năm đến 07 năm tù giam Rất nghiêm trọng - Mức nguy hiểm lớn - Khung hình phạt cao từ 07 năm đến 15 năm tù giam Đặc biệt nghiêm trọng - Mức nguy hiểm đặc biệt lớn - Khung hình phạt cao là: + Trên 15 năm đến 20 năm tù + Tù chung thân + Tử hình 4/ Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Theo điều 12, Bộ Luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 có quy định độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sau: "1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật này." Như người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội sau yêu cầu độ tuổi người thực hành vi phải đủ 18 tuổi: Điều 145 (Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi); Điều 146 (Tội dâm ô người 16 tuổi); Điều 147 (Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm); Điều 325 (Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người 18 tuổi phạm pháp); Điều 329 (Tội mua dâm người 18 tuổi); Còn người từ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm tội phạm nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định pháp luật 5/ Như cố ý phạm tội vô ý phạm tội? Cố ý phạm tội: Theo luật hình cố ý phạm tội biểu hai hình thức: + Cố ý trực tiếp: lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy + Cố ý gián tiếp: người phạm tội nhận thức rõ hậu hành vi mình, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Khoa học luật hình sự, nghiên cứu lỗi cố ý, chia nhiều hình thức khác nhau, hình thức khơng có ý nghĩa xác định trách nhiệm mà có ý nghĩa xác định mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Các hình thức là: cố ý co dự mưu cố ý đột xuất; cố ý xác định cố ý không xác định: - Cố ý có dự mưu trường hợp trước thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có hành vi suy nghĩ, tính tốn cẩn thận bắt tay vào việc thực tội phạm - Cố ý đột xuất trường hợp người vừa có ý định phạm tội thực ý định - Cố ý xác định trường hợp trước thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có hành vi xác định hậu - Cố ý không xác định trường hợp trước thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có hành vi khơng hình dung xác hậu xảy Vô ý phạm tội: Dựa vào định nghĩa lỗi vơ ý ta chia hai hình thức lỗi vơ ý là: + Vơ ý q tự tin: người thấy trước hành vi gây nguy hiểm cho xã hội tự tin, cho hậu khơng xảy ngăn chặn + Vô ý cẩu thả: Do người phạm tội khơng thể thấy trước hậu gây nguy hại cho xã hội, người phạm tội phải thấy trước tránh hậu 6/ Các yếu tố cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng thể dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cụ thể quy định Luật Hình Cấu thành tội phạm phải có đầy đủ bốn yếu tố: Yếu tố khách thể, yếu tố chủ thể yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan: - Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi phạm tội, mà theo quy định Luật Hình họ phải chịu trách nhiệm hành vi Chủ thể tội phạm phải người có đủ lực trách nhiệm hình đủ độ tuổi theo quy định pháp luật Hình - Mặt chủ quan tội phạm biểu bên tội phạm, thái độ tâm lý người phạm tội Mặt chủ quan tội phạm gồm dấu hiệu lỗi, động cơ, mục đích cuả tội phạm - Khách thể tội phạm quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ , bị tội phạm xâm hại,gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại - Mặt khách quan phạm biểu bên tội phạm Mặt khách quan bao gồm dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu tác hại tội phạm gây ra, mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm hậu hành vi gây ra; thời gian, địa điểm; công cụ phương tiện thực tội phạm v.v 7/ Các giai đoạn thực tội phạm - Khái niệm: Các giai đoạn thực tội phạm bước trình cố ý thực tội phạm Được phân biệt với dấu hiệu, biển hiệu nhằm đánh giá diễn biến mức độ thực ý định phạm tội, làm sở cho việc xác định phạm vi mức độ trách nhiệm hình hình phạt - Phân loại: Quá trình thực tội phạm (lỗi cố ý) có ba giai đoạn: + Giai đoạn chuẩn bị phạm tội + Giai đoạn phạm tội chưa đạt +Giai đoạn tội phạm hoàn thành Các giai đoạn phạm tội diễn tội thực lỗi cố ý trực tiếp Đối với tội vô ý, người phạm tội khơng có ý định phạm tội, khơng mong muốn hậu xảy tội vô ý tội hồn thành, khơng có giai đoạn chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt Cụ thể giai đoạn phạm tội sau: Nội dung Chuẩn bị phạm tội Phạm tội chưa đạt Tội phạm hoàn thành Tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội Khái niệm Giai đoạn người phạm tội tiến hành tìm kiếm cơng cụ phạm tội; sửa soạn công cụ, phương tiện phạm tội chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho tội phạm quan sát địa điểm, điều kiện liên quan xung Giai đoạn mà người phạm tội có thực hành vi phạm tội, không thực đến cản trở khách quan Giai đoạn hành vi phạm tội làm thỏa mãn tất dấu hiệu nêu cấu thành tội phạm quy định Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản quanh hoàn cảnh nạn nhân Đặc điểm -Thứ nhất, CBPT tồn dạng “hành vi” hành vi chuẩn bị liên quan trực tiếp đến trình thực tội phạm như: tìm kiến cơng cụ, phương tiện phạm tội; tạo điều kiện cần thiết khác (nghiên cứu, xem xét địa hình nơi dự định thực tội phạm, ), -Thứ hai, ý định phạm tội biểu bên Thời điểm muộn giai đoạn CBPT thời điểm trước lúc người phạm tội thực hành vi khách quan quy định cấu thành tội phạm (là dấu hiệu chung cho loại tội phạm cụ thể quy định luật) hành vi liền trước hành vi khách quan +Thứ ba, nguyên nhan không thực tội phạm đến khách quan ý muốn (yếu tố giúp phân biệt với tự ý luật -Thứ nhất, người phạm tội trực tiếp thực tội phạm qua việc: (i)Thực hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm, (ii)Thực hành vi liền trước hành vi khách quan -Thứ hai, người phạm tội chưa thực tội phạm đến (tức chưa hành vi họ chưa thỏa mãn hết dấu hiệu mặt khách quan cấu thành tội phạm (dấu hiệu phân biệt với tội phạm hồn thành) -Thứ ba, ngun nhân khơng thực tội phạm đến do: +Khách quan ý muốn Cần phân biệt Tội phạm hoàn thành với Tội phạm kết thúc: +Tội phạm hoàn thành: hành vi phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu mặt pháp lý quy định luật +Tội phạm kết thúc: hành vi phạm tội thực chấm dứt thực tế ->Hai thời điểm trùng không trùng -Nửa chừng: tức phải xảy giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt -Tự ý, tức phải: +Tự nguyện chấm dứt hành vi phạm tội +Chấm dứt cách dứt khoát: triệt để, từ bỏ hẳn ý định phạm tội nửa chừng chấm dứt phạm tội) Phạm vi trách nhiệm hình Mức độ trách nhiệm hình Chỉ phải chịu TNHS tội quy định khoản ĐIều 14 BLHS 2015 Hình phạt định phạm vi khung hình phạt quy định điều luật cụ thể (Khoản ĐIều 57) +Sai lầm người phạm tội (về đối tượng tác động hay công cụ, phương tiện, …) như: bắn đạn không nổ, thuốc độc không đủ liều lượng,… Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt (Điều 15) Nếu điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình áp dụng hình phạt tù khơng q 20 năm; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định (khoản Mọi hành vi tội phạm hoàn thành nguyên tắc phải chịu TNHS Áp dụng theo quy định điều luật tội phạm cụ thể Được miễn trách nhiệm hình tội định phạm (ĐIều 16) Lưu ý: người phạm tội miễn TNHS, tức bị coi tội phạm ĐIều 57) B NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT 1/Khái niệm hình phạt - Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc luật hình quy định Tịa án áp dụng có nội dung tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội nhằm trừng trị, giáo dục họ nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phịng, chống tội phạm 2/ Phân loại hình phạt ngun tắc áp dụng ST HÌNH CHÍNH T Khả áp dụng tội phạm PHẠT HÌNH PHẠT BỔ SUNG -Được tuyên độc - Không thể tuyên độc lập lập, tun kèm với hình phạt - Mỗi tội phạm tội bị tun phạm hình phạt -Đối với tội phạm, kèm theo hình phạt tun 1, nhiều khơng tun hình phạt bổ sung - Mang tính chất hỗ trợ cho hình phạt Bao gồm - Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình - Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; cấm cư trú, quản chế, tước số quyền công dân; tịch thu tài sản - Phạt tiền trục xuất (khi khơng áp dụng hình phạt chính)

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan