ngan hang cau hoi ly 9

18 10 0
ngan hang cau hoi ly 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C- Một thanh đồng đặt tronh từ trường của một ống dây có dòng điện mạnh trong thời gian.. dài rồi đưa ra.[r]

(1)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN LÝ KHỐI 9 Câu 1a: ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút)

Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 12V cường độ dịng điện qua 1A Nếu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 24V cường độ dịng điện qua là:

A 1,5A B 2A C 2,5A D 3A

Đáp án B 2A

Câu 1b tự luận: ( Vận dụng kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm phút) Điện trở R1 = Ω mắc vào hai điểm A B có hiệu điện U = 12V

a) Tính cường độ dịng điện chạy qua R1

b) Thay R1 R2 có giá trị để dịng điện qua R2 I2 = I1

2 (U không đổi)

Đáp án a) Cường độ dòng điện chạy qua R1:

I1= U R1=

12

8 =1,5A (0,5 điểm).

b) I2=I1 2=

1,5

2 =0,75A (0,5 điểm).

R2=U I2=

12

0,75=16Ω (0,5 điểm).

Câu 2a: ( Thông hiểu kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống câu đây:

a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với (1) dây dẫn tỷ lệ nghịch với (2)

b) Điện trở đặc trưng cho tính (3) dây dẫn c) Đơn vị điện trở (4)

Đáp án (1) - Hiệu điện đầu (0,25 điểm)

(2) - Điện trở dây dẫn (0,25 điểm)

(3) - Cản trở dòng điện (0,25 điểm)

(4) - Ôm ( Ω ) (0,25 điểm)

Câu 2b Tự luận : ( Vận dụng kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm phút)

Dùng Một đoạn mạch có U = 110V Lần lượt mắc nối tiếp R1, R2, R3 vào cường độ dòng điện chạy qua mạch I1 = 2A Nếu mắc nối tiếp R1, R2 vào cường độ dòng điện I2 = 5,5A Còn nối tiếp R1, R3 vào cường độ dịng điện I3 = 2,2A

Tính giá trị R1, R2, R3

(2)

Khi nối điện trở mắc nối tiếp vào thì: R1 + R2 + R3 = UI

=110

2 =55Ω (1) (0,5 điểm) Khi R1 mắc nối tiếp R2 vào mạch thì: R1 + R2 = UI

2 =110

5,5=20Ω (2) (0,25 điểm) Khi R1 R3 nối tiếp vào thì: R1 + R3 = UI

3 =110

2,2=50Ω (3) (0,25 điểm) Từ (1) (2) R3 = 35 Ω ; (1) (3) R2 = Ω (0,5 điểm) Từ (3) R1 = 50 - R3 = 50 - 35 = 15 Ω (0,5 điểm

Câu 3: ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút ) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức sau sai ?

A U = U1 + U2 + U3 + B I = I1 = I2 = I3 = C U = U1 = U2 = U3 = D R = R1 + R2 + R3 +

Đáp án Đáp án: C U = U1 = U2 = U3 = (0,5 điểm)

Câu ( Thông hiểu kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút )Cho hai điện trở R1 =15 Ω chịu cường độ dòng điện tối đa 2A

R2 =10 Ω chịu dòng điện tối đa 1A.Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 R2 mắc song song là:

A 40V B 10V C 30V D 25V

Đáp án Đáp án: B 10V (0,5 điểm)

Câu ( Vận dụng kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm phút ) Cho sơ đồ mạch điện

như hình vẽ R1= 5 Ω , R2 = R3 = 10 Ω Biết U = 12V

a.Tính điện trở tương đương mạch điện

b.Tính cường độ dịng điện qua điện trở R1, R2, R3 Đáp án R23 =

R2.R3

R2+R3

= 5 Ω

Rtd = 5+5 = 10 Ω

I = U/Rtd = 12/10 = 1,2 A U2 = U3 = R23 I23 = 1,2 = 6V => I2 = I3 = 6/10 = 0.6A

U

A B R1 R2

(3)

Câu ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút )

a,Một dây dẫn dài có điện trở R, cắt dây làm phần điện trở R’ phần bao nhiêu? chọn kết kết sau?

A R’ = 4R B R’ =R/4

C R’ =R D Một kết khác

b, Một dây dẫn đồng dài l1 =100m có điện trở R1 dây dẫn nhơm có chiều dài l2 =50m có điện trở R2 ,câu trả lời so sánh R1 R2

A R1 = 2R2 C.R1 >R2

B R1 = R2 D.không đủ dièu kiện đẻ so sánh Đáp án

Câu Đáp án Điểm

a B 0.5

b D 0.5

Câu ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút )

a,Hai dây dẫn nhôm có chièu dài, tiết diện điện trở tương ứng l1, S1, R1, l2, S2, R2, Biết l1=4l2 S1 =2S2 lập luận sau mối quan hệ điện trở R1 ,R2 hai dây dẫn đúng?

A,Chiều dài lớn gấp lần điện trở nhỏ lần, tiét diện lớn gấp 2lần điện trở lớn gấp lần R1 = R2/2

B Chiều dài lớn gấp lần điện trở lớn gấp lần, tiết diện lớn gấp lần điện trở nhỏ lần vạy R1=2R2

C Chiều dài lớn gấp lần điện trở lớn gấp lần, tiết diện lớn gấp lần điện trở lớn gấp 4.2 =8 lần, R1=8R2

D Chiều dài lớn gấp lần điện trở lớn gấp lần, tiết diện lớn gấp lần điện trở nhỏ 4.2 =8 lần vạy R1 = R2/8

b,Hai đoạn dây nhơm có chièu dài có tiết diện điện trở tương ứng S1,R1 S2 R2 Hệ thức sau đúng?

A S1

R2 =S2

R1

C R1 S =

S2 R

B S1 R2 = S2.R1 D Cả ba hẹ thức sai

Đáp án

Câu Đáp án Điểm

a B 0.5

b A 0.5

(4)

1, Tính đường kính dây dẫn hợp kim biết dây dẫn có điện trở R=15 Ω , l =2m,

ρ=0,4 106Ω.m

2,Một biến trở chạy làm dây dẫn hợp kim Nêkilin có điện trở suất

ρ=0,4 106Ω.m ,có tiết diện S = 0,6mm2 gồm 30 vịng quấn quanh lõi sứ trụ trịn có đường kính 4cm

a, Tính điện trở biến trở

b,Biết hiệu điện lớn phép đặt vào biến trở 75,36V hỏi biến trở chịu cường độ dịng điện lớn bao nhiêu?

Đáp án

1, R=ρ.l S ⇒S=

ρ.l R =

0,4 106.2

15 =0,053 10

6

m2 =0,053mm2 ta có: S=πd

2

4 ⇒d=2√

S π=2√

0,053

3,14 =0,26 mm

2 1đ 2,Chiều dài vòng quấn:

l1 = π.d=3,14 4=12,56 cm Chiều dài biến trở:

l=500.l =300.12,56 = 3768cm =37,68m R=ρ.l

S =25,12Ω b, I = I=U

R= 75,36 25,12=3A

Câu ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút)

a, kim loại sau : đồng, nhôm, sắt, bạc kim loại dẫn điện tốt nhất? A Sắt C Đồng

B Nhôm D Đồng

b, Một biến trở chạy dài 50m làm dây dẫn hợp kim Nikelin có điện trở suát 0,4.10-6 Ω m,tiết diện 0,5mm2 Điện trở lớn biến trở nhận giá trị dưới đúng:

A R = 40 Ω B R= 0,04 Ω C R = 62,5 Ω D Một giá trị khác Hướng dẫn biểu điểm

áp án Đ

Câu Đáp án Điểm

a C 0.5

b A 0.5

Câu ( Thông hiểu kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút) a,Điều sau đay nói biến trở:

(5)

D B iến trở dùng để điều chỉnh chiều cường độ dòng điện mạch điện Đáp án

C Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch điện Câu 10 ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút)

a, Hai bóng đèn sáng bình thường có điện trở R1 =7,5 Ω R2 = 4,5 Ω Dịng điện qua hai đèn có cường độ định mức I = 0,8A ,hai đèn mắc nối tiếp với điện trở R3 , hiệu điện điện trở U = 12V Vậy R3 có giá trị sau để đèn sáng bình thường?

A R3 =6 Ω C R3 =4 Ω

B R3 = Ω D.R3 = Ω

b, Mắc song song hai điện trở có giá trị R1 = 30 Ω ,R2 =25 Ω vào mạch điện có hiệu điện 30 V giá trị cường độ dịng điện mạch sau ? A I =1A C Một giá trị khác

B 2,2A D I = 1,2 A

áp án Đ

Câu Đáp án Điểm

a A 0.5

b B 0.5

Câu 11 ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút)

a, Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 3V dịng điện chạy qua có cường độ 0.2A Cơng suất tiêu thụ bóng đèn nhận giá trị giá trị sau đây? A P =0,6J B P = 0,6 W

C P = 15W D Một giá trị khác

b, Trong cơng thức tính cơng suất sau chọn công thức sai A P =A.t B P = At

C P = U.I D P = I2.R. Đáp án

Câu Đáp án Điểm

a B 0.5

b A 0.5

Câu 12 ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút)

1 Các thiết bị sau hoạt động công suất định mức Trường hợp dòng điện

(6)

A Bóng đèn dây tóc 220V-75W hoạt động B Bàn 220V- 1500W hoạt động 10 phút C Máy sấy tóc 220V- 1200W hoạt động 20 phút D Nồi cơm điện 220V- 800W hoạt động 40 phút

Đáp án

A Bóng đèn dây tóc 220V-75W hoạt động giờ.

Câu 13 ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút)

a Người ta đo cơng dịng điện ….và đo cơng suất dịng điện bằng… A oát kế, công tơ điện

B Công tơ điện, oát kế C Vôn kế, ampe kế D Ampe kế, Vơn kế

b Một bếp điện có hai điện trở R1 R2 nhau, mắc nối tiếp Hỏi mắc hai điện trở song song với hiệu điện sử dụng công suất toả nhiệt bếp tăng hay giảm nào?

A Giảm lần B giảm lần

C tăng lần D tăng lần

Đáp án a B

b D

Câu 14 ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút)

1 Các dây dẫn có chiều dài có tiết diện khác nhau, dịng điện có cường

độ qua dây dẫn thời gian thì:

A Nhiệt lượng toả tỉ lệ thuận với đường kính tiết diện dây dẫn B Nhiệt lượng toả tỉ lệ thuận với tiết diện dây dẫn

C Nhiệt lượng toả tỉ lệ nghịch với đường kính tiết diện dây dẫn D Nhiệt lượng toả tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn

Đáp án

D Nhiệt lượng toả tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn.

Câu 15 ( Nhận biết kiến thức đến tuần thời gian đủ để làm 2,5 phút)

1 Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần điện trở dây dẫn: A tăng lên n lần

B Giảm n lần C Giảm n2 lần D Tăng lên n2 lần

Đáp án 1 A

Câu 16 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 10 chương trình thờ gian làm 2.5 phút) Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thì:

A Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi

B Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm C Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm

(7)

Đáp án

D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện

Câu 16 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 10 chương trình thời gian làm 2.5 phút)

a,Đối với dây dẫn thương số U/I hiệu điện U đặt vào hai đầu dây dẫn cường độ dịng điện I chạy qua dây dẫn có trị số:

A Tỉ lệ thuận với hiệu điện U

B Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện I C Khơng đổi

D Tăng hiệu điện U tăng

Đáp án C Không đổi

Câu 17 Nhận biết đến kiến thức tuần 10 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A R1+R2 ; B R1.R2

R1+R2

; C R1+R2

R1.R2

; D R1

+ R2 Đáp án

; B R1.R2 R1+R2

Câu 18 Nhận biết đến kiến thức tuần 10 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:

a Cơng dịng điện số đo……… b Biến trở ………

c Các dụng cụ điện có ghi số ốt hoạt động biến đổi …….thành dạng lượng khác

d Công tơ điện thiết bị dùng để đo ……… Đáp án

a Lượng điện tiêu thụ để chuyển hoá thành dạng lượng khác (0,5đ) b Điện trở thay đổi trị số (0,5đ)

c Điện (0,5 đ)

d Điện sử dụng điện tiêu thụ (0,5 đ)

Câu 19 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 11 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Trong câu sau, câu khơng phải qui tắc an tồn sử dụng điện:

A Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện nhỏ 40V B Cần mắc cầu chì cho dụng cụ điện

C Cần phải thận trọng tiếp xúc với mạng điện gia đình

D Đảm bảo cách điện người nhà tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác E Nối đất cho vỏ kim loại dụng cụ điện

(8)

Đáp án Đáp án F sai

Câu 20 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 11 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Trong hệ thức sau, đâu hệ thức định luật ôm

A R= ρ.l

S ; B I= U

R ; C P= U.I; D A= P.t ; E Q= I2.R.t Đáp án

Chọn đáp án B I= U

R ;

Câu 21 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 12 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Điền từ vào ô trống câu sau:

a Bình thường, kim(hoặc thanh) nam châm tự , đứng cân hướng (10… Một cực nam châm …(2)…gọi cực Bắc, cịn cực ln hướng Nam gọi là…(3)…

b Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần chúng…(4) cực khác tên, đẩy cực (5)…

Đáp án Mỗi ô trống điền 0,25đ

(1): Nam – Bắc (4): Hút (2): Hướng Bắc (5): Cùng tên (3): Cực Nam

đề kiểm tra

Câu 22 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 12 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Điền từ vào chỗ trống câu sau

a Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây ra…(1)…lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có…(2)…

b Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có khả năng…(3)…lên kim nam châm đặt Ta nói khơng gian có (4)…

Đáp án Mỗi ô trống điền 0,25 đ

(1): Tác dụng lực (2): Tác dụng từ (3): Tác dụng lực từ (4): Từ trường

Câu 23 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 13 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Đường sức từ đường cong vẽ theo quy ước:

A/ Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngồi nam châm B/ Có độ mau thưa tuỳ ý

C/ Bắt đầu từ cực kết thúc cực nam châm D/ Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm

(9)

Đáp án: D (0,5 điểm)

Câu 24 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 13 chương trình thời gian làm 2.5 phút)

Nắm (1) đặt cho bốn ngón tay hướng (2) chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây

Đáp án (1): Bàn tay phải (0,5 điểm) (2): Theo chiều dòng điện (0,5 điểm)

Câu 21 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 13 chương trình thời gian làm 2.5 phút) : Làm để biến thép thành nam châm vĩnh cửu

A/ Dùng búa đập mạnh vào thép B/ Hơ thép lửa

C/ Đặt thép vào lịng ống dây dẫn có dịng điện chiều chạy qua D/ Đặt thép vào lịng ống dây dẫn cố dịng điện xoay chiều chạy qua

Đáp án Chọn C

Câu 25 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 14 chương trình thời gian làm 2.5 phút) ứng dụng rộng rãi thực tế, dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động nhiều thiết bị tự động khác

Đáp án Điền từ: Nam châm (0,5 điểm)

Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ: A/ Chiều đường sức từ

B/ Chiều dòng điện C/ Chiều lực điện từ

D/ Chiều cực nam, bắc địa lý

Đáp án Đáp án: B (0,5 điểm)

Câu 26 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 15 chương trình thời gian làm 2.5 phút) : Hãy ghép phần a, b, c, d, e với phần 1, 2, 3, 4, 5, để câu có nội dung

a/ Động điện hoạt động dựa vào b/ Nam châm điện hoạt động dựa vào c/ Nam châm vĩnh cửu chế tạo dựa vào

d/ Động điện động e/ Động nhiệt động

1/ Sự nhiếm từ sắt, thép

2/ Năng lượng nhiên liệu bị đốt chúng chuyển thành

3/ Tác dụng từ trường lên dòng điện đặt từ trường

4/ Tác dụng dòng điện

5/ Khả giữ từ tính lâu dài thép sau bị nhiếm từ

(10)

Ghép:

a-3 (0,5 điểm) d-6 (0,5 điểm) e-2 (0,5 điểm) b-4 (0,5 điểm) c-5 (0,5 điểm)

Câu 27 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 16 chương trình thời gian làm 2.5 phút) I/ Câu hỏi trắc nghiệm:

1 Trong trường hợp sau, trường hợp vật có khả nhiễm từ trở thành nam

châm vĩnh cửu?

A- Một sắt non đặt từ trường ống dây có dịng điện mạnh thời

gian dài đưa

B- Một thép đặt từ trường ống dây có dịnh điện mạnh thời gian

ngắn ròi đưa

C- Một đồng đặt tronh từ trường ống dây có dịng điện mạnh thời gian

dài đưa

D- Một nhơm đặt từ trường ống dây có dịng điện mạnh thời gian dài

rồi đưa

2 Trong cách sau đây, cách không làm cho thép bị nhiễm từ? A Đặt thép tronh từ trường nam châm vĩnh cửu

B Đặt thép từ trường nam châm điện C Đặt thép từ trường dòng điện D đặt thép từ trường trái đất

Đáp án Câu Chọn B ( 0.5đ)

Câu ChọnD (0.5đ)

Câu 28 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 16 chương trình thời gian làm 2.5 phút) I/ Câu hỏi trắc nghiệm:

3 Trong trường hợp sau, trường hợp vật có khả nhiễm từ trở thành nam

châm vĩnh cửu?

E- Một sắt non đặt từ trường ống dây có dịng điện mạnh thời

gian dài đưa

F- Một thép đặt từ trường ống dây có dịnh điện mạnh thời gian

ngắn ròi đưa

G- Một đồng đặt tronh từ trường ống dây có dịng điện mạnh thời gian

dài đưa

H- Một nhôm đặt từ trường ống dây có dịng điện mạnh thời gian dài

rồi đưa

4 Trong cách sau đây, cách không làm cho thép bị nhiễm từ? E Đặt thép tronh từ trường nam châm vĩnh cửu

F Đặt thép từ trường nam châm điện G Đặt thép từ trường dòng điện H đặt thép từ trường trái đất

Đáp án Câu Chọn B ( 0.5đ)

Câu ChọnD (0.5đ)

Câu 29 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 16 chương trình thời gian làm 2.5 phút) 1/ Cách làm sau tạo dịng điện cảm ứng?

(11)

B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn

C Đưa cực ác quy từ vào cuộn dây dẫn kín D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín

2/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

-Có nhiều cách dùng nam châm để tạo dịng điện cuộn dây dẫn kín.Dịng điện tạo theo cách gọi là: (1)

-Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi (2) Đáp án Câu 1: Chọn D( 0.5đ)

Câu ( đ)

(1) Dòng điện cảm ứng( 0.5đ)

(2) Hiện tượng cảm ứng điện từ( 0.5đ)

Câu 30 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 19 chương trình thời gian làm 2.5 phút)

1 Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ

xuyên qua tiết diện S cuộn dây:

A Luôn tăng B Luôn giảm C Luân phiên tăng, giảm D Luôn không đổi

Đáp án Đáp án đúng: C (0,5đ)

Câu 31 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 19 chương trình thời gian làm 2.5 phút)

Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm phận để tạo dịng điện:

A Nam châm vĩnh cửu sợi dây dẫn nối hai cực nam châm B Nam châm điện sợi dây dẫn nối nam châm với đèn C Cuộn dây dẫn nam châm

D Cuộn dây dẫn nõi sắt

Đáp án Đáp án đúng: C (0,5đ)

Câu 32 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 20 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Có tượng xảy với kim nam châm ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?

A Kim nam châm đứng yên B Kim nam châm quya góc 900. C Kim nam châm quay ngược lại D Kim nam châm bị đẩy

Đáp án Đáp án đúng: C (0,5đ)

Câu 33 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 20 chương trình thời gian làm 2.5 phút)

Trên đường dây dẫn tải cơng suất điện, dùng dây dẫn có tiết diện gấp đơi cơng suất hoa phí toả nhiệt :

A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D giảm lần

(12)

Đáp án đúng: B (0.5đ)

Câu 34 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 21 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Máy biến dùng để:

A Giữ cho hiệu điện ổn định, hông đổi

B Giữ cho cường độ dịng điện ổn đinh, khơng đổi C Làm tăng giản cường độ dòng điiện

D Làm tăng gảim hiệu điện

Đáp án Đáp án đúng: D (0,5đ)

Câu 35 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 22 chương trình thời gian làm 2.5 phút)

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng.

Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước chếch 450 so với mặt nước góc khúc xạ là:

a Nhỏ 500 c Bằng 500

b Lớn 500 d Bằng 400

Đáp án Đáp án đúng: A

Câu 36 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 22 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Khoanh tròn vào chữ trước cấu trả lời đúng:

Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước đo góc tới góc khúc xạ A Góc tới 40030’; góc khúc xạ 600.

B Góc tới 600; góc khúc xạ 40030’. C Góc tới 900; góc khúc xạ 00. D Góc tới 00; góc khúc xạ 900.

Đáp án :

Đáp án là: B

Câu 37 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 23 chương trình thời gian làm 2.5 phút)

Đặt vật sáng có dạng chữ L vng góc với trục thấu kính hội tụ, song song với kính, cách thấu kính 30 cm Thấu kính có tiêu cự 15 cm ta thu ảnh nào?

A ảnh thật cách thấu kính 60 cm B ảnh thật cách thấu kính 30 cm C ảnh ảo cách thấu kính 60 cm D ảnh ảo ách thấu kính 30 cm

(13)

Câu 38 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 23 chương trình thời gian làm 2.5 phút)

Hãy ghép phần a, b, c, d, e với phần 1, 2, 3, 4, cột A cột B để câu có nội dung đúng.

A B

a Thấu kính hội tụ thấu kính có Cho ảnh thật ngược chiều với vật b Một vật đặt trước thấu kính hội tụ

ở khoảng tiêu cự

2 Cùng chiều lớn vật c Một vật đặt trước thấu kính hội tụ

ở khoảng tiêu cự

3 Phần rìa mỏng phần d Một vật đặt xa thấu kính hội tụ Cho ảnh ảo chiều lớn vật e ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ Cho ảnh thạt có vị trí cách thấu kính

một khoảng tiêu cự Đáp án

a – 3; b – 1; c – 4; d – 5; e -

Câu 39 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 23 chương trình thời gian làm 2.5 phút) a, Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh:

A: Góc tới góc khúc xạ

B: Góc tới nhỏ góc khúc xạ C: Góc tới lớn góc khúc xạ D: Cả ba phương án b, Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính hội tụ có đặc điểm :

A: Là chùm song B: Là chùm phân kỳ C: Là chùm hội tụ D: Cả ba phương án

c,Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló: A: Loe rộng B: song song với trục

C: Tạo với mặt phẳng thấu kính góc tù D: Hội tụ điểm trục

II: Ghép phần a, b, c, d cột trái với phần 1,2,3,4 cột phải, cho nội dung phù hợp

â: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước 1: Phần rìa mỏg phần

b: Khi tia sáng truyền từ nước vào khơng khí 2: Góc khúc xạ nhỏ góc tới

c:Thấu kính hội tụ thấu kính có 3:Góc khúc xạ lớn góc tới

d:Khi góc tới O độ 4:Góc khúc xạ góc

tới

Đáp án

(14)

Ghép đôi

a – b – c – d-

Câu 40 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 23 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Nói tính chất ảnh vật tạo thấu kính hội tụ đặt vật khoảng tiêu cự: A: ảnh tyhật, chiều, lớn vật

B: ảnh ảo, chiều, lớn vật C: ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ vật D: ba phương án

Đáp án B: ảnh ảo, chiều, lớn vật

Câu 41 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 24 chương trình thời gian làm 2.5 phút) 1: Thấu kính phân kỳ thấu kính:

A: Có phần rìa phần dày B:có phần rìa dày phần

C: Có phần rìa mỏng phần : Cả ba phương án

2: Chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kỳ, cho chùm tia ló: A: Song song với trục

B: Vng góc với trục

C: Gặp điểm trục D: loa rộng so với trục

Đáp án 1: B

2.D

Câu 42 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 25 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Hãy ghép phần a,b c,d, với phần 1,2 ,3, để câu có nội dung a: Thấu kính phân kỳ thấu kính có

b: Chùm sáng song song tới thấu kính phân kỳ cho c: Một vật đặt vị trí trước thấu kính phân kỳ ln cho d: ảnh củ vật tạo thấu kính phân kỳ ln 1: ảnh ảo chiều, nhỏ vật

2: Phần nhỏ phần rìa

3: Nằm khoảng tiêu cự củ thấu kính

4: Chùm tia ló phân kỳ, kéo dàI tia chúng đI qua tiêu điểm thấu kính Đáp án

(15)

Câu 43 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 27 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Câu hỏi (0,5 điểm )

Về phương diện quang học thể thuỷ tinh giống dụng cụ quang học ? A – Gương cầu lồi

B – Gương cầu lõm C – Thấu kính hội tụ D – Thấu kính phân kì

Đáp án Đáp án : C

Câu 44 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 27 chương trình thời gian làm 2,5 phút) Câu hỏi (0,5 điểm )

Kính cận thấu kính phân kì , : A – cho ảnh thật lớn vật B – cho ảnh thật nhỏ vật C – cho ảnh ảo lớn vật D – cho ảnh ảo nhỏ vật

Đáp án Đáp án : D

Câu 45 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 28 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Có thể dùng kính lúp để quan sát vật ?

A – Mặt trăng B – Một vi trùng C – Một kiến

D – Một tranh phong cảnh

Đáp án Đáp án : C

Câu 46 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 29của chương trình thời gian làm Câu hỏi (0,5 điểm )

(16)

B - Đèn LED

C - Các đèn ống màu dùng quảng cáo , D - Các đèn dây tóc nóng sáng ,

Đáp án Đáp án : D

Điểm : 0,5 điểm

Câu 47 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 29 chương trình thời gian làm 2.5 phút)

Quan sát phía sau lăng kính , ta thấy chùm tia ló qua lăng kính có màu đỏ Vậy chùm tia tới lăng kính có màu ?

A - Đỏ B - Vàng C - Xanh D - Tím

Đáp án Đáp án : A

Điểm : 0,5 điểm

Câu 48 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 30 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Ta thực phân tích ánh sáng trắng chiếu chùm sáng trắng hẹp: A.Qua gương phẳng

B Qua gương cầu C Qua thấu kính D Qua lăng kính

Đáp án Đáp án: D

Câu 49 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 30 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Cách thực sau việc phân tích ánh sáng trắng? Đánh dấu X vào tương ứng A Chiếu ánh sáng đỏ qua lăng kính ta vật sáng màu đỏ

B Chiếu ánh sáng trắng vào đĩa CD ta thấy giải màu

C Chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính ta nhận giải màu D Chiếu ánh sáng trắng qua kính lọc màu đỏ ta ánh sáng màu đỏ

Đáp án đánh dấu vào ô tương ứng ô 0,5 điểm Đáp án: Cách thực phân tích ánh sáng trắng là: B

Câu 50 ( Nhận biết đến kiến thức tuần 30 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Câu hỏi: (1,5 điểm)

Có học sinh cho chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính bị phân tích thành chùm sáng màu theo thứ tự đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm tím Nên chiếu chùm sáng màu theo thứ tự nói qua lăng kính theo chiều ngược lại ta thu chùm sáng trắng Điều có khơng? Tại sao?

(17)

đáp án: Điều sai (0,5 điểm)

Vì: Bởi lăng kính khơng thể nhuộm màu cho ánh sáng trắng Lăng kính có tác dụng tách chùm sáng màu cho chùm theo phương riệng vào mắt (1 điểm)

Câu 51 ( Vận dụng đến kiến thức tuần 30 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Câu hỏi: (1 điểm)

Em hiểu tượng xuất cầu vồng sau mưa rào nào? Đáp án

Giải thích điểm

Đáp án: Sau mưa rào, khí có nhiều nước , đóng vai trị lăng kính phân tích ánh sáng trắng Mặt Trời chiếu xuống thành nhiều chùm sáng màu khác đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm tím tạo thành giải có màu ta gọi sắc cầu vồng

Câu 52 ( Thông hiểu kiến thức đến tuần 32 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Câu hỏi: (0,5 điểm)

Phát biểu sau khơng đúng?

A.Vật có màu xanh tán xạ ánh sáng màu xanh tốt B Vật có màu xanh tán xạ ánh sáng màu xanh C Vật có màu trắng tán xạ tốt ánh sáng tất màu

D Vật có màu đen hâu tán xạ ánh sáng màu Đáp án

Khoanh trịn vào chữ đứng trước phương án 0,5 điểm Đáp án: B

Câu 53 ( Thông hiểu kiến thức đến tuần 32 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Câu hỏi: (0,5 điểm)

Phát biểu sau sai nói khả tán xạ ánh sáng màu vật? A Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh

B Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng C Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh D Vật màu đỏ tán xạ ánh sáng màu xanh

Đáp án

Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án 0,5 điểm Đáp án: B

Câu 54 ( Nhận biết kiến thức đến tuần 32 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Câu hỏi: (0,5 điểm)

Cách phát biểu cách phát biểu sau đây? A Chiếc bút màu xanh để phòng tối có màu xanh B Tờ giấy trắng để ánh sáng đỏ thấy trắng

C Mái tóc đen chỗ mái tóc đen D Tờ bìa để ánh sáng có màu đỏ

Đáp án

Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án 0,5 điểm Đáp án: C

Câu 55 ( Thông hiểu kiến thức đến tuần 32 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Trong tác dụng sau ánh sáng, tác dụng tác dụng sinh lý ánh sáng? Đánh dấu X vào ô tương ứng

(18)

B Phơi nơng sản ngồi nắng cho chóng khơ C Đặt chậu cảnh ngồi nắng cho tươi tốt

D Cho ánh nắng chiếu vào pin mặt trời để sản xuất điện Đáp án đánh dấu X vào đáp án 0,5 điểm Đáp án: A C

Câu 56 ( Nhận biết kiến thức đến tuần 32 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Câu hỏi: (0,5 điểm)

Tương truyền Acsimét dùng gương để đốt cháy chiến thuyền người La Mã đến xâm phạm thành Xiraquyxơ, quê hương ông Acsimet dùng tác dụng ánh sáng mặt trời?

A Tác dụng quang điện B Tác dụng nhiệt C Tác dụng sinh học

D Các tác dụng ánh sáng áp dụng Đáp án

Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án 0,5 điểm Đáp án: B

Câu 57 ( Thông hiểu kiến thức đến tuần 32 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Câu hỏi: (0,5 điểm)

Các vệ tinh trái đất sau đưa lên quỹ đạo, hoạt động nhờ: A Nhiên liệu dự trữ

B Tác dụng quang điện ánh sáng chiếu vào pin Mặt Trời lắp vệ tinh C Tác dụng nhiệt ánh sáng Mặt Trời

D Tự hoạt động

Đáp án

Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án 0,5 điểm Đáp án: B

Câu 57 ( Thông hiểu kiến thức đến tuần 34 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Trong nồi cơm điện , lượng biến đổi thành nhiệt năng?

A.Cơ B.Hóa C.Điện D.Quang

Đáp án C.Điện

Câu 58 ( Vận dụng kiến thức đến tuần 34 chương trình thời gian làm 2.5 phút) Trong thực tế tạo động vĩnh cửu không ? sao?

Đáp án

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan