1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

giao an vat li 10cb

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kieán thöùc: Vaän duïng kieán thöùc cuûa baøi söï rôi töï do, chuyeån ñoäng troøn ñâeàu, Tính töông ñoái cuûa chuyeån ñoäng vaø coâng thöùc coâng vaän toác.. Kyõ naêng: Reøn luyeän kyõ[r]

(1)

TUẦN TIẾT NGAØY SOẠN 08/08/2007 NGAØY DẠY 14/08/2007

PHẦN I CƠ HỌC CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

BAØI CHYUỂN ĐỘNG CƠ

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

_ Hiểu kniệm bản: tính tương đối cđộng, chất điểm, hệ quy chiếu , xác định vị trí chất điểm toạ độ

_ Hiểu rõ muốn nghiên cứu cđộng chất điểm cần thiết chọn hệ qui chiếu để xđ vị trí chất điểm

Kỹ năng:

_ Chọn hệ qui chiếu, mô tả cđ _ Chọn mốc tg, xđ tg

_ Phân biệt cđ với cđ khác II CHUẨN BỊ:

GIÁO VIÊN:

- Hình vẽ, tình cho hs thảo luận : Bạn em quê chưa đến tx,em phải dùng vật mốc hệ toạ độ bạn đến trường thăm em ?

HOÏC SINH:

- Xem lại kiến thức học lớp 8

- Thế cđ? Thế độ dài đại số mợt đoạn thẳng? III TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

Kiểm tra cũ: Noäi dung:

(2)

*HOẠT ĐỘNG 1:

-Gv: Chuyển động gì? Vật mốc, vd: -Hs: Sự chuyển động ôtô, người lại ……là cđ cơ.

-Gv gợi ý : Khi vật dời chỗ thay đổi vị trí khoảng cách giửa vật vật khác coi là đứng yên vật đứng yên gọi vật mốc

- Gv?: Các em quan sát hình 1.1 1.2.ät chuyển động

HS: ôtô chuyển động so với cối bên đường người ôtô thấy cối chuyển động ngược trở lại

GV: khơng có vật đứng n và vật chuyển động tuyệt đối Vì so với vật đứng yên so với vật khác chuyển động

Hoạt động 2:

_Gv: Gọi HS trả lời câu hỏi C1: HS: Vật đứng yên gọi vật mốc * CH: Muốn xác định vị trí ơtơ điểm M ta nào?

GV: Gợi ý: Để xác định điểm M ta phải dùng thước đo x y chia độ sẳn trên hai trục x y

- CH: Toạ độ chất điểm có phụ thuộc vào gốc O chọn không?

- GV gợi ý: có phụ thuộc. *Hoạt động 3:

-GV: Muốn xđ tg vật cđ cần phải lam gì?

-HS: ta đo tg đồng hồ

-GV: Muốn xđịnh thời điểm xảy tượng ta làm sao?

-HS: Chọn gốc thời gian tính thời gian. GV gợi ý: vật cđ vị trí thay đổi theo tg, mốc tg (gốc tg) h.

Đơn vị thời gian giây(s), phút (min),

I CHUYỂN ĐỘNG CƠ CHẤT ĐIỂM: 1.Chuyển động cơ:

Chuyển động vật (gọi tắt chuyển dđộng) thay đổi vị trí vật so với vật khác t theo thời gian

2.Chaát ñieåm:

Một vật chuyển động coi chất điểm nếu kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến).

3.Quỹ đạo:

Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định Đường đó gọi quỹ đạo chuyển động

(+) * M *

hình 1.2

.II CÁCH XÁC ĐỊNH VỊTRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN

Vật làm mốc thước đo:

Nếu biết đường vật ,ta cần chọn vật làm mốc chiều dương đường đó xác định xác vị trí vật bằng cách dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật y

2.Hệ toạ độ:

I M

O H x

hình 1.3

Chọn hệ toạ độ Oxy hình vẽ để xác định chất điểm M ta làm sau :

- Chọn chiều dương trục Ox Oy ; - Chiếu vuông góc điểm M xuống hai trục

toạ độ Ox Oy ta điểm H I

- Vị trí điểm M có toạ độ (x,y) :

(3)

*Hoạt động 4:

Ở phần ta đề cập đến hệ toạ độ vật làm mốc muốn biết cđ ta cần biết gì? Biểu diễn ntn? HS: chọn vật làm mốc………

III CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG:

Mốc thời gian đồng hồ:

- Mốc thời gian thời điểm bắt đầu đo thời gian

- Đồng hồ dùng để đo thời gian 2.Thời điểm thời gian:

- Nếu lấy mốc thời gian thời điểm vật bắt đầu chuyển động số thời điểm trùng với số đo khoảng thời gian kể từ mốc thời gian

- Để xác định thời gian chuyển động ta cần chọn mốc thời gian dùng đồng hồ đo thời gian

IV HỆ QUY CHIẾU: Một hệ quy chiếu gồm:

- Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc.

- Một mốc thời gian đồng hồ. IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:

(4)

TUẦN TIẾT NGAØY SOẠN 08/08/2007 NGAØY DẠY 14/08/2007

BAØI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Hiểu chuyển động thẳng gì? Quãng đường chuyển động thẳng (cđtđ ).

- Viết phương trình chuyển động, toạ độ, thời gian cđtđ 2 Kỹ năng: Phân biệt so sánh khái niệm, đại lượng vật lí, véctơ II CHUẨN BỊ:

GV: -chuẩn bị tình cho hs thảo luận, biểu diễn vectơ -các câu hỏi trắc nghiệm

HS: xem lại vấn đề học lớp 8 -Thế cđtđ?

-Thế tốc độ trung bình

III TO ÅCHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Kiểm tra cũ :

câu 1:Chất điểm ? Nêu cách xđ vị trí ơtơ quốc lộ Câu 2: Phân biệt hệ toạ độ hệ qui chiếu

2- Đặt vấn đề:

Dùng tâm tạo giọt nước nhỏ mặt bình chia độ đựng dầu ăn Giọt nước cđtđ xuống Vậy cđtđ gì, Làm để kiểm tra xem cđ giọt nước thực cđtđ.?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HỌC SINH NỘI DUNG BAØI GIẢNG * HOẠT ĐỘNG 1:

-Gv: Giả sử có chất điểm (vật) chuyển động trên trục Ox:

Choïn chiều dương chiều cđ (+) * * *

M1 s M2 Vẽ hình 2.2

-Tại thời điểm t1 ,vật qua M1 có toạ độ x1 -Tại thời điểm t2 vật qua M2 có toạ độ x2 - Gv gợi ý: Khi nói đến vận tốc trung bình hay tốc độ trung bình ta cần nhấn mạnh khoảng thời gian thời điểm ban đầu tương ứng.

- Gv? : Ở lớp em biết tốc độ trung bình, em cho biết tốc độ trung bình đặc trưng cho đại lượng ?

- Hs trả lời

I CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: -Thời gian chuyển động vật quãng đường M1M2

t = t2 - t1

-Quãng đường thời gian t là: s = x2 – x1

1.Tốc độ trung bình:

*Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh, chậm cđ.

*Tốc độ trung bình = s

tvtb =

s

(5)

- Gv ? : em nhìn vào bảng để biết được tốc độ trung bình số vật chuyển động

- Hs xem trả lời.

* HOẠT ĐỘNG 2:

-Gv gợi ý: Giả sử có chất điểm M xuất phát từ điểm A cđtđ với tốc độ v.Chọn điểm A cách gốc toạ độ O khoảng OA= xo Chọn gốc thời gian lúc chất điểm bắt đầu chuyển động A M x xo * *

x Vẽ hình 2.3 -Ta có x=? -Hs: x= xo+ s -Maø s= ? -Hs s=v.t

x (km)

80

O

Hình 2.4

*Đơn vị: m/s rakmh

2.Chuyển động thẳng đều:

Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình như quãng đường

3.Quãng đường chuyển động thẳng đều:

Từ công thức (2.1) ta suy : s =vtb.t = v.t (2.2)

Trong cđtđ, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t

II PHƯƠNG TRÌNH CHUỂN ĐỘNG VÀ TOẠ ĐỘ – THỜI GIANCỦA CĐTĐ:

1. Phương trình chuyển động thẳng

đều :

Toạ độ sau thời gian t : x=xo+ s =xo +v.t (2.3)

2. Đồ thị toạ độ –thời gian chuyển

động thẳng đều:

Vd: xe đạp , xuất phát từ điểm A, cách gốc toạ độ Olà km cđtđ theo hướng Ox với vận tốc 10 km/h

a. Tìm phương trình chuyển động xe ?

b. Vẽ đồ thị toạ độ – tg Bài làm

a. Phương trình chuyển động xe : x= xo+v.t=5+10t

b. Đồ thị toạ độ –tg

Đồ thị toạ độ –thời gian biểu diễn phụ thuộc của toạ độ vật chuyển động theo thời gian một đường thẳng

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

- Tất nội dung I CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU II PHƯƠNG TRÌNH CHUỂN

(6)

- Về nhà em học bài, làm tập sgk, xem nghiên cứu mới, 3

TUẦN TIẾT 3-4 NGAØY SOẠN 13/08/2007 NGAØY DẠY 22/08/2007

BAØI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Hiểu gia tốc đại lượng đặc trưng cho biến đổi nhanh chậm vận tốc - Nắm định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời

- Hiểđược đn cđtb đđ, từ rút ct tính vận tốc theo thời gian 2 Kỹ năng:

- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian.

- Biết cách giải toán đơn giản liên quan đến gia tốc. II CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị tranh vẽ, câu hỏi thí nghiệm, câu hỏi cho hs thảo luận, ví dụ cđ thẳng biến đđổi

HS: nc đặc điểm cđtbđđ, xem lại kiến thức học III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Kiểm tra cũ:

Câu 1: Chuyển động thẳng gì? Câu 2: Tốc độ trung bình gì?

Câu 3: Viết cơng thức tính qng đường pt cđtbđđ Đặt vấn đề:

Thả bi lăn máng nghiêng, Nó chuyển động nhanh dần, muốn biết chi tiết chuyển động ta vào chuyển động thẳng biến đổi đều.

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS

NỘI DUNG BAØI GIẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu I:

-Cho hs đọc phần 1.

-Gv?: điểm đồng hồ tốc độ chỉ 36 km/h Tính xem 0,01 s xe S=? C1

-Hs 3km/h =10 (m)

1s

?(m)

0,01s

Được s=0,1m

- Gv? : So sánh độ lớn vt xe tải và xe (hình 3.3/17) Xe tải chạy theo hướng ? C2

- HS: xe 40 km/h

I

Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều:

1.Độ lớn vận tốc tức thời:

Trong : v :là vận tốc tức thời vật điểm xét (m/s ).

s : quãng đường cđ (m). t : tg ngắn (s)

2.Vectơ vận tốc tức thời:

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM Châu Thành, ngày 18 tháng 08 năm 2007

HUỲNH VĂN NHAÕ

s v

t

 

(7)

Xe taûi 30 km/h

- Gv: Để đăïc trưng nhanh chậm phương chiều người ta đưa kn vectơ vận tốc tức thời.Vậy vectơ vận tốc tức thời là gì ?

- Gv: Cđtbđđ cđ có quỹ đạo đường thẳng có độ lớncủa vận tốc ln biến đổi

- Gv? : Khi nói vận tốc vật tại vị trí thời điểm đó, ta hiểu ?

-Gợi ý : vận tốc tức thời

* HOẠT ĐỘNG 2:Nghiên cứu II: -Gv : Gọi v0 vận tốc thời điểm t0 v vận tốc thời điểm t

Ta có v - vo = v độ biến thiên

của vận tốc khoảng tg t= t – t0

Đại lượng không đổi theo thời gian gọi gia tốc chuyển động

-Gv? : a cđ cho biết cđ ?

-Hs : Cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo tg

* Chú ý: Vectơ vận tốc tưc thời cùng phương chiều với cđ. -GV gợi ý : Vì v>vo nên v

phương ,cùng chiều với vo



vaø

v

Vectơ gia tốc phương, cùng chiều với vectơ vận tốc

-Gv? Hãy viết ct tính vận tốc ứng với đồ thị hình 3.5 C3 ? - Gv gợi ý : v=3+ 0,5 t (m/s)

Vectơ vận tốc tức thời vật điểm vectơ có gốc vật cđ ,có hướng cđ có độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ xích

3.Chuyển thẳng biến đổi đều:

Cđtbđđ làcđ có quỹ đạo thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng giảm theo tg.

- Cđtndđ: độ lớn vận tốc tức thời tăng đều. - Cđtcdđ: độ lớn vậntốc tức thời giảm đều.

II CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU:

1 Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: a Khái niệm gia tốc:

“Gia tốc chuyển động đại lượng xác định

thương số độ biến thiên vận tốc khoảng thời gian xãy độ biến thiên đó”

v: Là khoảng thời gian vận tốc biến thiên t

gia tốc có kí hiệu a

Cơng thức (3.1a)

v: Độ biến vtốc

t = t – to : t/g xảy biến thiên

- Đơn vị: m/s2 b Véctơ gia toác:

v0



v

v0

a v

Vì vận tốc đại lượng vectơ nên gia tốc đại lượng vectơ (3.1b)

Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần vectơ ga tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương chiều trùng với phương chiều của vectơ vận tốc có độ dài tỉ lệ với độ lớn gia tốc theo một tỉ lệ xích đó.

2

Vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều:

a. Công thức tính vận tốc: Từ ct a=

0 v v v

t t t

 

 

Neáu lto =o t=t v=vo+a.t (3.2) * Chú ý:

vo> o ; vt > o : vo ,vt chiều dương chọn

a = v t   0 v v v a

t t t

 

 

 

  

(8)

Với a =

0 v v v

t t t

 

  = 0,5

(m/s).

Nếu lấy gốc tg thời điểm to(to =o)

Thì t=t v=vo+a.

Vì độ lớn vận tốc (tốc độ ) tăng theo tg nên có nhận xét : vtb

=

2 v v

- Gv? : Nhìn hình 6/19 xđ ? C4?

- Gv gợi ý: a s a=0,6 (m/s2)

- Gv? Tính s =? Nhìn hình 3.6 / 19: C5?

* HOẠT ĐỘNG 3

-Gv yêu cầu hs thảo luận câu hỏi C6.?

-Gv: Yêu cầu hs nhắc ct tính vt trong cđtndđ?

-Gv : Đồ thị x- t biểu diễn ?

vo> o ; vt > o : vo ,vt ngược chiều dương họn

b. Đồ thị vận tốc – thời gian:

Đồ thị biểu biễn biến thiên vận tốc tức thời theo tg gọi làđồ thị vận tồc – tg Đồ thị có dạng đoạn thẳng.

3 Cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng nhanh dần đều:

Từ ct vtb = s t Ta lại có vtb =

0 v v Mặt khác: v =vo +a.t s v t a t

  

(3.3) ct tính quãng đường đườc cđtndđ

Công thức liên hệ gia tốc ,vận tốc quãng đường cđtndđ:

Từ ct (3.2) (3.3) ta :

v2 - v2o = a s (3.4) 5.Phương trình cđ cđtndđ:

Chất điểm cđ với vận tốc đầu vo gia tốc a t toạ độ chất điểm là:

(3.5) III.CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCHẬM DẦN ĐỀU:

1.Gia tốc cđtcdđ:

a. Cơng thức tính gia tốc: Ta có a=

0 v v v t t    

Nếu v<vo,v<0 a<0 hay a ngược dấu với v0.

b. Vectơ gia tốc: Ta coù v a t     

Vectơ gia tốc cđtcdđ ngược chiều với vectơ vận tốc 2.Vận tốc chuyển động chậm dần đều: a Cơng thức tính vận tốc:

Ta có : v = vo +a.t b Đồ thị vận tốc thời gian :

Cơng thức tính qng đường phương trình cđ cđtcdđ :

a. Cơng thức tính qng đường : S=vo t +

1 2a.t2

x = xo+ vo.t +

(9)

-Gv ? : Ví dụ mục III 2.a Tính s lúc hãm phanh đến dừng ? C ? -C7 C8 : thảo luận trả lời ? HS: Trả lời câu hỏi C7: t = 30 (s) và s = 45 m

HS: Chú ý a s ngược dấu Nếu a = - 0,1 m/s2 s = 45 m

Các câu hỏi trắc nghiệm sgk cuối là:

9 C 10.C 11.C

b Phương trình cđ: x= xo+ vo t + 2a.t2

IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ: - Kn gia tốc, ct tính vận tốc. - Quy ước dấu.

- Công thức s cđtndđ. - Pt cđcủa cđtbđđ.

V.DẶN DÒ: học bài, làm tập, đọc bài.

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM Châu Thành, ngày 15 tháng 08 năm 2007

(10)

TUẦN TIẾT NGAØY SOẠN 22/08/2007 NGAØY DẠY28/08/2007 BAØI TẬP

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :- Nắm ct học ,phương trình phương phàp giải toán nhằm hiểu rõ nội dung

-Biết cách trình kq giải tập

-Hiểu định nghóa ,tính chất cđ 2 Kỹ năng:

-Rèn luyện óc phân tích ,tổng hợp tư logíc

-Vận dụng kiến thức học giải bt ,rèn luyện kỹ năbg tính tốn II CHUẨN BỊ:

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: Kiểm tra cũ:

- CH1 : Nêu kn gia tốc ,viết biểu thức a,v,s ct liên hệ ? - CH2 :Tốc độ tb ?

- CH3 : Nêu đặc điểm cđ tđ

Đặt vấn đề: Vừaqua học công thức gia tốc ,vận tốc quãng

đường cđtđ cđtbđđ Vậy hom giải tập:

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1: -Phương pháp : tb

s v

t

x=xo+ vt v=vo+at

2 at s v t 

2

0

2 at x x v t

v2+v02=2as

*HOẠT ĐỘNG 2: 6/15 Đề cho gì?

x0 =10km vA= 60 km/h vB= 40km/h

a. ct tính s?

b. vẽ đồ thị x-t

c. xvaø t xe gặp ?

* TRẮC NGHIỆM :

Câu 5.D, 6.C, 7.D trang11 * TỰ LUẬN:

Caâu 8/11

Để xác định vị trí tàu biển đại dương dùng kinh độ của tàu.

Caâu 9/11

Lúc 15 phút: kim phút nằm cách kim giờù cung s =

3 8

Mỗi sb kim phút đuổi kim cung

2 11

3600 12.3600 6.3600

  

   

Thời gian kim phút đuôỉ kịp kim giờ 8100

736,36 12'16,36 11

s

t s s

   

*TRAÉC NGHIEÄM :

Câu 6.d, 7.d, 8.a trang 15 * TỰ LUẬN

Caâu 9/15

(11)

Ta cần dùng ct để tính ?

xe gặp ?

*HOẠT ĐỘNG 10/15. Đề cho ?

v1= 60 km/h DH=60 km

t=1h(dừnglại nghỉ) v2 =40km/h

HP=100km

a s=? pt cđ tên đường HD, DP b.vẽ đồ thị x-t HP.

c.xđ thời điểm xe đến P. d ktra kqohép tính.

*HOẠT ĐỘNG 4:

GV: Trong 12/22, 13/22, 14/22 em cần ý phải ghi rõ kiện đề bài kết hợp với kiến thức (cơng thức phần trên) em giải các tập.

GV: Trong việc tóm tắt kiện em cần phải nắm vững cách đổi đơn vị của số đại lượng thành đơn vị chuẩn

sA= 60 t ,sB= 40 t

- phương trình cđ xe : xA =60t , xB = xo+ vB= 10 +40 t b Đồ thị toạ độ – tg :

Vẽ hình

c xe gặp chúng có toạ độ : xA = xB

60 t = 10 + 40t

t = 0,5 = 30 phút

Vậy xe gặp sau 30 phút cách A 30 km Caâu 10/15

a. s đoạn H.D : s= 60 t ĐK áp dụng : s60km,t1h

strên D-P: s=40(t-2) ĐK áp dụng t2h

* pt cđ xe TrênH-D : x=60 t với x60 km ,t 1h

Trên D-P X=60+40(t-2) Với x60, t2h b. vẽ đồ thị

c thời diểm đến P (sau h) d.thời diểmxe đến P

60 40

1

60 40

t    h

   

Baøi 9,10 11/22 9C ,10C, 11D Baøi 12/22:

a Gia tốc đoàn tàu:

2

0

11,1

0,185 / 60

v v

a m s

t t

 

  

 

b

2

2 at s v t 

=333m c v = v0 +a.t

(12)

t=30s Baøi 13/22 :

Chọn chiều dương chiều cđ Ta có : v2 – vo2 = 2as suy :

2 2

0

3

(16.7) (11.1)

0.77

2 2*10

v v m

a

s s

 

  

Baøi 14/22 : Chọn chiều dương chiều cđ a ta coù :

0 0,0925 / v v

a m s

t

 

b Quãng đường phút

2

0 666

2 at

s v t   m

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :

- GV nhắc lại số tập vừa giải chốt lại kiến thức chuyển động thẳng

biến đổi ( đặc biệt phải nắm vững công thức).

- Nhắc nhỡ học xem thật kỹ lưỡng tập.

(13)

TUẦN TIẾT 6-7 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BÀI SỰ RƠI TỰ DO

I.MỤC T IEÂU:

Kiến thức: - Hiểu rơi tự rơi tự vật rơi nhau - Biết cách khảo sát chuyển động vật thí nghiệm thực

trên lớp

- Hiểu gia tốc rơi tự phụ thuộc vị trí, độ cao vật rơi gần mặt đất ln ln có gia tốc gia tốc rơi tự

2 Kỹ năng: Làm thí ngiệm, quan sát thí nghiệm tư duy, logic

II CHUẨN BỊ:

GV: Đặt câu hỏi, cơng thức phương trình chuyển động biến đổi đều, soạn câu hỏi trắc nghiệm, dụng cụ thí nghiệm ống NiuTơn

HS: Chuẩn bị kiến thức học, cơng thức tính qng đường chuyển động biến đổi III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Kieåm tra cũ:

Câu 1: Viết pt cđtbđđ, Thế cđtbđđ

Câu 2: Vận tốc tức thời điểm chuyển động thẳng nào? Câu 3: Chuyển động thẳng nhanh, chậm dần gì?

Đặt vấn đề: Sự rơi vật chuyển động xãy phổ biến xung

quanh ta Ai biết độ cao đá rơi xuống nhanh chiếc lá, Nhiều người cho có tựơng trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên hịn đá lớn Ngun nhân có hay khơng? Để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1:

-Gv : gợi ý câu C1 cho sh làm thí nghiệm v thảo luận sau rút kết luận :

- Hs : Thí nghiệm 1: Thả tờ giấy sỏi (nặng tờ giấy) hòn sỏi rơi nhanh

hơn

-Hs : Thí nghiệm 2: Thả tờ giấy kích thước, tờ để phẳng tờ vo tròn và nén chặt

tơ giấy vo tròn rơi nhanh hơn

-Hs : Thí nghiệm 3: Thả tờ giấy vo tròn nén chặt sỏi rơi nhanh

nhö

-Cho hs đọc phần 2:

- Gv?: cho hs thảo luận câu hỏi C2 đưa ra câu trả lời

I SỰ RƠI TRONG KHƠNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO:

1.Sự rơi vật không khí:

a Thả vật từ độ cao để cđ tự do khơng có vận tóc đầu, vật cđ xuống đưới sự rơi vật.

* Kết luận:

Sức cản khơng khí ngun nhân làm cho vật rơi nnhanh hay chậm khác nhau.

2.Sự rơi vật chân không (sự rơi tự do):

a Oáng Niutôn:

Làm tno với ống thuỷ tinh kín có chứa hịn bi chì lơng chim:

(14)

- gợi ý : Trongtrường hợp bỏ qua ảnh hưởng yếu tố khác lên vật rơi ,tacó thể coi vật rơi tự do

-Hs: rút kết luận.

-Gv?: Người nhảy dù có phải rơi tự không ?

-Hs: mở dù người tư name ngang khi đó,sức cản khơng khí đáng kể , người khơng rơi tự

-Gv gợi ý : Khi hịn đá rơi ,F cản khơng khí lên khơng đáng kể so với P kl hịn đá rtd

và u cầu hs phân tích rơi cánh lơng chim

* HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu:

-Gv: Thơng thường nói đến câu vrtd theo phương thẳng đứng ? Tuy nhiên khảo sát cđ trước tiên cần biết vật cđ theo quỹ đạo nào ?

-Gv? : Vừa làm nhiều thí nhiệm ta rút đặc điểm sự rtd?

- Hs trả lời :

- Gv gợi ý : Nếu vật rơi tự khơng vận tốc đầu (vo=0) v= t.g

-Gv yêu cầu hs đưa ct liên hệ a ,s,v : gv gợi ý cđtbđđ ta có ct v2 –v2o = a.s

- Gv : Gia tốc rơi tự nơi khác thì khác Người ta thường lấy

Độ lớn g 9,8 ( m/s2) g 10

(m/s2)

-Gv đưa số gia tốc rơi mặt đất :

nhanh hơncái lông chim.

- Khi hút hết khơng khí ống rơi nhanh nhau.

b Kết luận:

Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực.

II NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA VẬT:

1. Những đặc điểm rơi tự do:

a Phương cđrtd phương thẳng đứng(phương của dây dọi).

b Chiều cđrtd chiều từ xuống dưới. c Cđrtd cđ thẳng nhanh dần đều.

d Cơng thức tính vận tốc:

V=g t với (vo=0) (4.1) (g: gia tốc rơi tự )

e Cơng thức tính qng đường rơi tự do:

s =

2 g t2 với ( vo=0 ) (4.2) f Công thức liên hệ:

v2 = g.s ( vo=0 ) 2.Gia tốc rơi tự do:

Tại nơi định TĐ gần mặt đất, các vật rơi tự với gia tốc g.

Độ lớn g 9,8 ( m/s2) g 10 (m/s2)

IV.HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố :

- Trong khơng khí vật rơi nhanh chậm khác nặng hay nhẹ mà sức cản của khơng khí

- Hãy nhớ đặc điểm vật rtd - Các ct rtds ct liên hệ

(15)

TUẦN TIẾT 8-9 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BAØI CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: -Hiểu chuyển động tròn chuyển cong, vectơ vận vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo hướng theo chiều chuyển động

- Nắm vững định nghĩa chuyển động trịn đều, tù biết cách tính độ dà. Kỹ năng: - Quan sát thực tiển chuyển động tròn

- Tư logic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc II CHUẨN BỊ:

GV: - Các câu hỏi công thức chuyển động tròn đều.

- Soạn câu hỏi trắc nghiệm, ví dụ chuyển động cong, chuyển động trịn đều, hình vẽ tranh ảnh

HS: Oân vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Kiểm tra cũ:

Câu 1: Nêu yếu tố ảnh hưởng đến rtd nhanh, chậm vật khác kk? Câu 2: Nếu loại bỏ ảnh hưởng kk vật rơi nào?

Câu 3: Sự rơi tự ?

2.Đặt vấn đề: Chuyển động điểm đầu kim giây đồng hồ điểm đầu cành quạt máy có điểm giống khác nhau?

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:

- Gv ? : em đưa số ví dụ cđ trịn mà em biết ?

- Hs :Ví dụ: Khi đu quay quay tròn quỹ đạo điểm treo ghế ngồi đu quay đường trịn có tâm nằm trục quay.

- Gv: em đưa kl cđtr

* Tốc độ trung bình đo độ dài cung tròn mà vật chia cho khoảng tg cđ. - Gv? : cho hs thảo luận câu hỏi C1

- Gợi ý hình vẽ5.2

Hình 5.2

I ĐỊNH NGHĨA: 1.Chuyển động trịn:

Chuyển độnh trịn chuyển động có quỹ đạo 1 đường tròn.

Tốc độ trung bình cđtr: vtb=

s t

 

vtb= s t

 

s

độ dài cung tròn mà vật được.

3.Chuyển động tròn đều:

Chuyển động trịn cđ có quỹ đạo trịn có tốc độ trung bình cung tròn nhau.

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM CT, ngày…… tháng…….năm 2007

(16)

*HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu tốc độ dài tốc độ góc:

- Gv? Cho hs thảo luận theo nhóm câu C2? Gợi ý: biết s, t từ ta suy tốc độ dài –Hs :vận dụng ct tính

Hình 5.3

-Gv: Khi nói đến kn tốc độ góc nói lên quay nhanh hay chậm bán kính OM

Hình 5.4

-GV? : Các nhóm thảo luận câu C 3? Gợi ý: 0,105 rad/s.

-Gv? : Haõy cm ct 5.3 C4?

T=

2

?

-Gv? : Haõy cm ct 5.4 ?

1

f T

T(s) voøng 1(s) ? voøng

Gv ? : Tính tốc độ góc xe đạp C2 ? * HOẠT ĐỘNG :Nghiên cứu gia tốc hướng tâm :

Hình 5.5.

II TỐC ĐỘ DAØI VAØ TỐC ĐỘ GÓC: 1.Tốc độ dài:

-Là độ lớn vận tốc tức thời cđtr đ - Bt: v=

s t

(t nhỏ ).

Trong cđtrđ tốc dđộ dài vật không

đổi

2.Vectơ vận tốc cđtrđ: s v t     

 s : Vectơ độ dời

Vectơ vận tốc cuả vật cđtrđ có phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo, có độ lớn (tốc độ dà) v =

s t

3.Tốc độ góc – chu kì – tần số: a Định nghĩa tốc độ góc:

-Tốcđộ góc cđtrđ đại lượng đo góc mà bk nối vật từ tâm đến vật quét đơn vị tg Tốc độ góc cđtrđ đl khơng đổi. Kí hiệu:

- Bt: t

 

 

là góc mà bk nối tứ tâm vật quét tg

t

.

b. Đơn vị là rad/s. c. Chu kỳ (T)

Chu kỳ cđtrđ tg để vật vòng. T=

2

đơn vị (s) d. Tần số f :

Tần số cđtrđlà số vòng mà vật 1s f T

Đơn vị f :(vòng /s ) Héc (Hz)

e. Ct liên hệ tốc độ góc tốc độ dài : Ta có :   s r

s r t t       

v r 

(17)

 v v2v1 

                            Hay  v v2  v1

  

Hình 5.6

-Gv : cho gợi ý cho hs làm tập ví dụ trang 32 , ứng dụng vào ct tính gia tốc

2 ht

v

a r

r

 

1.Hướng vectơ gia tốc cđtrđ: Ta có:

v a

t

 

  

a hướng với v=v2v1                            

* Xác định hướng v t nhỏ Tịnh tiến v1, v2 đến I, tìm v biểu diển

thay đổi hướng vận tốc.

Khi t nhỏ, xem M1 trùng M2 I biểu diễn biến thiên vận tốc M1M2 lúc đó

v

nằm dọc theo bán kính hướng vào tâm

quỹ đạo. * Kết luận:

Trong chuyển động trịn đều, vận tốc có độ lớn không đổi, hướng luôn thay đổi, nên chuyển động có gia tốc Gia tốc trong chuyển động trịn ln hướng vào tâm quỹ đạo gọi gai tốc hướng tâm. Độ lớn gia tốc hướng tâm:

2 ht

v

a r

r

 

IV Củng Cố Dặn dò

- Khái niệm chuyển động trịn (quỹ đạo, vận tốc trung bình) - Vận tốc chuyển động tròn

- Tốc độ dài, tốc độ góc

- Chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm

(18)

TUẦN TIẾT 10 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

\* MERGEFORMAT BÀI TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG,

CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu tính tương đối chuyểân động.

- Chỉ đâu hệ qui chiếu trường hợp cụ thể, đâu hệ qui chiếu chuyển động. - Cơng thức cợng vận tốc cho trường hợp cụ thể chuyển động phương.

2. Kỹ năng:

- Giải toán cộng vận tốc phương.

- Giải thích tượng liên quan đến tính tương đối chuyển động II CHUẨN BỊ:

GV : - Đọc SGK lý

- Dụng cụ thí nghiệm tính tương đối chuyển động HS : Oân lại kiến thức học tính tương đối III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Kiểm tra cũ:

- Thế chuyển động tròn ? Viết biểu thức v,,T,f,aht?

(19)(20)

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu I:

-Gv: Cho hs đọc phần 1, xem hình 6.1 -Gv ?: Yêu cầu hs thảo luận câu C1 ? -Hs: trả lời

-Gv?: Yêu cầu hs nêu vài ví dụ tính tương đối cđ?.C2

-Lấy hqc gắn với gốc ơtơ cđ với v , hqc gắn với thùng hàng ơtơ đứng n v=0.

* HOẠT ĐỘNG2: Nghiên cứu II: -Gv:Cho hs đọc phần 2.

-Gợi ý Một thuyền cđ dịng sơng các em xđ hqc ?

Vẽ hình 6.2

Vẽ hình 6.3

-Cho hs đọc nhận xét vềphần số 2

Vẽ hình 6.4

-Gv?: Các nhóm thảo luận theo câu C3 ? gợi ý vtb=20km/h

vnb=2km/h

vtb=20+2=22km/h

I/ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

1/ Tính tương đối quỹ đạo.

Hình dạng quỹ đạo chuyển động các hệ qui chiếu khác khác nhau,quỹ đạo có tính tương đối.

2/ Tính tương đối vận tốc

Vận tốc vật chuyển động hệ qui chiếu khác khác vận tốc có tính tương đối.

II/ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

1/ Hệ qui chiếu đứng yên Hệ qui chiếu cđ: -Hqc gắn với vật đứng yên gọi hqc đứng yên

-Hqc gắn với vạât chuyển động gọi hqc cđ 2/ Công thức cộng vận tốc

a/ Các vận tốc phương,cùng chiều

Số ứng với vật chuyển động

Số ứng với hệ qui chiếu chuyển động Số ứng với hệ qui chiếu đứng yên Trong đó:

1,3

v : Vận tốc tuyệt đối 1.2

v



: Vận tốc tương đối

2,3 v

: Vận tốc kéo theo b/ Vận tốc tương đối phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo.

1,3 1,2 2,3 vvv Dạng vectơ: v1,3v1,2v2,3

                                         

* Tổng quát:

-Vận tốc tuyệt đối tổng véctơ vận tốc tương đối vận tốc kéo theo

-Vận tốc tuyệt đối v vật hqc đứng yên, vận tốc tương đối v vật hqc chuyển động, vận tốc kéo theo v hqc chuyển động hqc đứng yên

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM CT, ngày …… tháng…….năm 2007

HUỲNH VĂN NHÃ

1,3 1,2 2,3 v  v  v

(21)

TUẦN TIẾT 11 NGÀY SOẠN NGÀY DẠY

BÀI TẬP

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Vậndụng kiến thức rơi tự do, chuyển động trịn đâều, Tính tương đối chuyển động công thức công vận tốc

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính tốn vận dụng II CHUẨN BỊ:

GV : Nghiên cứu SGK, STK, Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. HS : Làm tập gv dặn, chuẫn bị câu trả lời

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: Kiểm tra cũ:

- Khái niệm chuyển động trịn (quỹ đạo, vận tốc trung bình) - Vận tốc chuyển động tròn

- Tốc độ dài, tốc độ góc

- Chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm

Đặt vấn đề: Trong phần trước học số vận đề chuyển động trịn đều, vận tốc tương đối, chu kì , tần số,… Vậy hơm tìm hiểu vấn đề vào việc vận dụng tập

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG 4

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố dặn do:

Các công thức để giải tập, em nhà làm lại tập nhớ vấn đề quan trọng việc giải tập để nhớ kiến thức.

Giải 7,8,9: 7d, 8d, 9c Bài 10/27:

Ta có h = ½ gt2 suy t=

2 2.20 2 10

h s

g  

Mặt khác v= gt= 2.10= 20 m/s Baøi 11/27:

Gọi t1 thời gian rơi tự đá từ miệng đến đáy

t2 thời gian để âm từ đáy đến miệng hang

t1 =

2h g

t2 = 330

h

suy t1+ t2 = h = 70,3 m

(22)

h’ = 5(t-1)2

h – h’ = 10t – = 15 m suy t = s vaø h = 20m Giải 8, 9, 10/24 :

8c, 9c, 10b Baøi 11/34:

f

1

2 41,89 /

2 f f rad s

T

 

 

      

v =33,5 m/s Baøi 12/34:

3,3

10,1 / 0,33

v

rad s r

   

Baøi 4,5,6 trang 36, 37: 4d, 5c, 6b Baøi trang 38 :

Chọn chiều dương chiều chuyển động xe .vPA= vPD+ vDA = 60 – 40 = 20 km/h

vAP= vAD+ vDP = 40 –60 = -20 km/h baøi 8/ 38:

Lấy chiều dương chiều chuyển động vPA = vPD+ vDA = -10 – 15 = - 25 km/h

TUẦN TIẾT 12 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BAØI SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ

I MỤC TIEÂU:

Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa phép đo đại lượng vật lí Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.

- Phát biểu sai số phép đo đại lượng vật lí - Phân biệt hai loại sai số ngẫu nhiên hệ thống

2 Kỹ năng: Xác định sai số dụng cụ sai số ngẫu nhiên , tính sai số phép đo trực tiếp, gián tiếp

II CHUẨN BỊ:

GV : Thước, nhiệt kế, tốn tính sai số để hs vận dụng HS : Đọc SGK

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Kiểm tra cũ: Thế cđtđ? Viết biểu thức, v, T, f cho biết đơn vị chúng ?

Đặt vấn đề: Mơn vật lí môn liên quan với thực tế nhiều nên cần phải tìm hiểu thêm vấn đề mà thực tế có thơng qua một số thực hành.

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:

-Gv?: Thông thườngmuốn đo khối lượng 1

I Phép đo đại lượng vật lí, hệ đơn vị SI:

(23)

vật ta làm ?

-Hs: dùng cân để so sánh với đại lượng cùng loại qui ước làm đơn vị.

Gv? Lấy ví dụ, đo đại lượng thực tế là phép đo trực tiếp?

-Hs: chiều dài, khối lượng, thời gian … -Gv: Muốn xđịnh a, v khơng có dụng cụ mà phải thơng qua ct liên hệ với đại lượng đo trực tiếp.

-Gv: SI viết tắt (systeme international).

* HOẠT ĐỘNG 2:Nghiên cứu II:

-Gv ? Hãy nhìn vào hình7.1 /40 cho biết giá trị nhiệt độ ? C1

-Gv : Em phân biệt sai số dụng cụ sai số ngẩu nhiên

-Gv : Xđịnh giá trị trung bình đại lượng A trong n lần đo ?

-Tính sai số tuyệt dối mổi lần đo sai số ngẩu nhiên.

- Cho hs đọc phần chữ nhỏ trang 41

-Gv : cho hs đọc phần số trang sau rút ra ct ?

Là phép so sánh với đại lượng loại quy ước làm đơn vị.

-Công cụ dùng để so sánh gọi dụng cụ đo Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ gọi phép đo trực tiếp.

-Phép đo đại lượng vật lí thơng qua cơng thức liên hệ với đại lượng đo trực tiếp gọi phép đo gián tiếp Đơn vị đo:

Hệ thống đo lường chung cho quốc tế gọi hệ SI.

II Sai soá phép đo: Sai số hệ thống:

-Sai số dụng cụ sai lệch đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đo.

-Sai số hệ thống sai lệch đo sai số dụng cụ sự sơ suất không hiệu chỉnh trước đo.

Sai số ngẫu nhieân:

Là sai lệch hạn chế khả giác quan, thao tác không chuẩn, điều kiện thí nghiệm khơng ổn định yếu tố ngẫu nhiên bên ngồi.

Giá trị trung bình:

Giá trị trung bình đo nhiều lần đại lượng A.

1 n

A A A

A

n

   

là giá trị gần với giá trị đại lượng A 4.Cách xđ sai số phép đo:

a Sai số tuyệt đối ứng với lần đo :

La tuyệt đối hiệu số giá trị trung bình giá trị lần đo

A1 A A , A2 A A

Sai số tuyệt đối trung bình n lần

A

là sai số ngẫu nhieân

c. Sai số tuyệt đối phép đo

A

: Sai số ngẫu nhiên A

‘: Sai số dụng cụ Cách viết kết quả:

1 n

A A A

A

n

       

'

A A A

   

A= AA

(24)

-Tính sai số tỉ đối phép đo ?

-Xđịnh sai số phép đo gián tiếp ?

-Gv :Nêu quy tắc xác định sai số phép đo gián tiếp

- Các em đọc phần để biết cách xác định sai số phép đogián tiếp

Sai số tỉ đối:

:

A

Sai số tuyệt đối.

A: Giá trị trung bình đại lượng cần đo

:

A

Caøng nhỏ phép đo xác.

7 Cách xác định sai số phép đo gián tiếp:

a Sai số tuyệt đối mọt tổng hay hiệu, bằng tổng sai số tuyệt đối số lượng.

b Sai số tỉ đối tích hay thương tổng sai số tỉ đối thừa số.

VD: Nếu F=X+Y+ Z Thì : F X   Y Z

Neáu F=

Y X

Z thì F X YZ IV.CỦNG CỐ :

-Phép đo đại lượng vật lý ,cần nhớ đơn vị hệ SI. -Các sai số phép đo.

V DẶN DÒ:

- Học ,làm tập ,đọc

.100%

A

A A

 

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM CT, ngày …… tháng…….năm 2007

(25)

TUẦN TIẾT 13-14 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BAØI THỰC HAØNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - Nắm tính nguyên tắc hoạt động đồng hồ đo thời gian, số sử dụng đóng ngắt cổng quang điện

- Vẽ đồ thị mô tả thay đổi vận tốc rơi vật theo thời gian t, quãng đường s sau đó kết luận tính chất chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực hành, thao tác khéo léo để đo xác s, t rơi tự do. - Tính g sai số đo g.

II CHUẨN BỊ: Cho nhóm:

Đồng hồ đo thời gian số.

Hộp cơng tắc đóng ngắt chiều cấp cho nam châm điện đếm thời gian.Nam châm địên N.

Coång quang điện E.

Trụ viên bi thép làm vật RTD.Quả dọi

Giá đở thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng Hộp đựng cát khô

Giấy vẽ đồ thị

Kẻ sẳn bảng ghi số liệu theo mẫu 8.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:

-GV? : Xác định quan hệ svà ttrong cđ rơi tự do?

* HOẠT ĐỘNG II: Nghiên cứu

-Gv: nêu sở lí thuyết cho hs lắng nghe.

-Khi vật có v ban đầu khơng ,cđtndđvới a thì quãng đường s sau tg t

* HOẠT ĐỘNG III: Nghiên cứu:

-Gv: Nêu dụng cụ cần thiết thí nghiệm

1 Mục đích:

Đo t s khác nhau, vẽ khảo sát đồ thị s theo thời gian.

Tính chất chuyển động rơi tự xác định g.

2 Cơ sở lí thuyết:

- Coi vật thả rơi tự do. - Quãng đường được:

s = at2/2 Hệ số góc tan

1 2a  

(26)

* HOẠT ĐỘNG IV:

-Gv: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm … - Gv: giới thiệu chế độ làm việc đồng

hồ hiệu số.

* HOẠT ĐỘNG V: Nghiên cứu V: Gv hổ trợ.

* HOẠT ĐỘNG VI: Nghiên cứuVI:

-Gv? Đo thời gian ứng với s khác nhau? - Gv: Yêu cầu hs vẽ đồ thị s v.

-Gv: Nhận xét dạng đồ thị ,vđ g = đồ thị ? - Tính sai số phép đo , ghi kết ?

Đồng hồ số điều khiển công tắc hoặc cổng quang điện.

Cổng quang điện gồm điốt Trên mặt đồng hồ có ổ cắm chân A B

+ Khi nhấn công tắc nối với ổ A đồng hồ hoạt động.

+ Khi có tín hiệu từ cổng E chuyển vào B máy ngừng hoạt động.

5 Lắp ráp thí nghiệm :

GV giúp đở nhóm lắp ráp thí nghiệm. 6 Tíên hành thí nghiệm :

Đo thời gian rơi ứng với khoảng cách s khác nhau.

-Nới lỏng vít, dịch cổng quang điện ẩn Resét Aán nút thả vật rơi tự nhả nút trước vật rơi đến cổng quang điện Ghi thời gian.

-Nới lỏng vít, dịch cổng quang điện, thả vật rơi tự ghi thời gian tương ứng, lặp lại phép đo lần.

- Kết thúc thí nghiệm : Nhấn khoá K tắt diện đồng hồ đo tg hiệu số

(27)

CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM TUẦN TIẾT 16 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BÀI TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Định nghĩa lực.

- Định nghĩa tổng họp lực phân tích lực. - Quy tắc hình bình hành

- Đk cân chất điểm. 2 Kỹ năng:

- Vận dụng hình bình hành để tìm hợp lực lực thành đồng quy hay để phân tích lực thành lực đồng qui.

II CHUẨN BỊ:

-Gv : Thì nghiệm hình 9.4,các hình vẽ ,sách tham khảo -Hs :Ôn ct lượng giác

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

1. Kiểm tra cũ:Oân lại kiến thức học

(28)

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG * HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:

-Hs: nhớ lại khái niệm lực cấp 2.

-Gv? Cho hs quan sát h 9.1 có nhận xét gì? C1?

-Hs đưa nhận xét

- Gv? Cacù em đưa vài ví dụ tương tự?

Vẽ hình 9.2.

-Gv? : Thế lực cân bằng * HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu II:

-Gv: cho hs dọc phần II quan sát hình 9.4 và 9.5.

- Biểu diễn tỉ lệ lực rút quan hệ các lực

Vẽ hình 9.6 -Từ tn rút kl ? - Hs: Lựcc dại lượng vectơ.

Veõ hình 9.7

* HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu III:

- Gv: Nêu phân tích đk cb chất điểm -Hs đọc sgk.

* HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu IV:

-Gv: Nêu phân tích lực lực thành phần Nêu cách phân tích lực thành lực thành phần theo phương cho trước

Vẽ hình 9.8 Vẽ hình 9.9 -Gv: Từ đầu mút F3



kẻ đường thẳng song song với phương

I.LỰC –CÂN BẰNGLỰC:

1.Lực đlượng vectơ đặc trưng cho td vật này lên vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm vật biến dạng.

2.Đường thẳng mang vectơ lực gọi giá lực.

3.Các lực cb lực td đồng thời vào vật khơng gây gia tốc cho vật.

4.Đơn vị lực N (NIUTƠN). II.TỔNG HỢP LỰC:

1. Thí nghiệm: (sgk) Kết quả:

a Vòng nhẫn O đứng yên td lực : F1 

,

F



, F3 

hình vẽ. b Vì F1

, F2

cb với F3 

nên muốn cho đứng yên lực thay chúng phải vectơ lực có độ lơn F=F3 ngược hướng với F3

.

c Thay đổi độ lớn hướng lực kq như thế.

2. Định nghóa:

“Tổng hợp lực phép thay lực td đồng thời vào vật lực có td giống heat như lực ấy”.

3. Quy tắc hình bình haønh:

“Nếu lực đồng quy làm thành cạnh hbh, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng ‘’.

FF1F2                                          

III ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:

“Muốn cho cđiểm đứng cb hợp lực lực lên phải =0’’.

FF1F2 0

                                                       

IV.PHÂN TÍCH LỰC: Có thể thay lực F3



F1,



F2,



,F1,



vaøø

,

F

cb với F1

,F2



.

(29)

IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ: -Nhớ lại kn lực.

-Cân lực.

-Phép phân tích lực tổng hợp lực. -Qui tắc hình bình hành.

-Về nhà học làm tập, xem

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM CT, ngày …… tháng…….năm 2007

(30)

TUẦN TIẾT 17-18 NGAØY SOẠN NGÀY DẠY

BÀI 10 BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: -Phát biểu đn quán tính ,3 đl N , đn kl nêu tc kl. -Viết ct đl II,III N trọng lực.

-Nêu đđ cặp lực phản lực.

2. Kỹ năng: - Vdụng đl I Nvà kn quán tính để giải số htượng vật lí đơn giản để giải bt trong

- Chỉ diểm đặt cặp lực trực đối cb II CHUẨN BỊ:

1.Gv : số ví dụ minh hoạ hình vẽ.

Hs : Oân lại lực ,cb lực qtính ,quy tắc hợp lực đồng quy III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Kiểm tra cũ:

Câu 1: Phát biểu đn lực đk cb chất điểm.

Câu 2: Tổng hợp lực gì? Phát biểu quy tắc hợp lực đồng quy. Câu 3: Phát biểu đn phân tích lực.

Đặt vấn đề:

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1: N/ C phần I

- GV: Cho hs đọc phần định luật I NiuTơn quan sát thí nghiệm Galilê hình 10.1.

- GV? Lực có cần thiết để trì cđ hay một vật hay không?

- Gv? Nhận xét quãng đường bi lăn máng 2, thời điểm độ nghiêng máng này nào?

- GV? Cho hs thảo luận trả lời câu hỏi C1 - GV? Tại xe đạp chạy quãng đường mặt dù ngừng đạp.

- Hs: Do xe có qn tính nên có xu hướng bảo tồn cđtđ Xe cđ chậm dần có lực ma sát cản trở.

I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN:

1.Thí nghiệm loch sử GA-LI-LÊ: Thí nghiệm hình vẽ:

Kết luận: Nếu khơng có ma sát máng nằm ngang hịn bi lăn với vận tốc khơng đổi mãi.

2.Định luật I NIU-TƠN:

“Nếu vật không chịu td lực chịu td lực có hợp lực khơng, vật đứng n tiếp tục đứng yên, cđ tiếp tục cđ ‘’.

3.Quán tính:

(31)

*HOẠT ĐỘNG 2:

- GV cho hs đọc phần định luật II NiuTơn. - Từ định nghĩa viết biểu thức định luật II NiuTơn

- GV? Em viết biểu thức định luật II NiuTơn cho trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật? - HS: F a m   

- GV cho hs thảo luận trả lời câu hỏi C2. - Theo định luật II NiuTơn vật có khối lượng lớn thu gia tốc nhỏ Hay nói cách khác vật có khối lượng lớn có mức qn tính lớn

- GV cho hs trả lời câu hỏi C3

- Máy bay có khối lượng lớn nên mức quán tính lớn nên cần có thời gian tác dụng lực dài mới có vận tốc lớn đủ để cất cánh Vậy đường băng phải dài để máy bay tăng dần vận tốc - GV? Cho biết đặc điểm trọng lực biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật.

- Xác định cơng thức tính trọng lực dựa vào định luật II NiuTơn

- GV? Cho hs trả lời câu hỏi C4

- Gợi ý: Cùng nới mặt đất có gia tốc

*HOẠT ĐỘNG 3:

- GV cho hs đọc phần định luật III NiuTơn hãy nhìn vào hình vẽ, cho nhận xét.

- Người tác dụng người lực, thu gia tốc có hướng ngược cđ hai phía ngược nhau.

- Bóng tác dụng lên vật lực vật tác dụng lên bóng đồng thời làm bóng biến dạng.

- A tác dụng B lực làm B thu gia tốc cđ đồng thời B tác dụng A lực làm A thu gia tốc và cđ

- GV: Em đưa số ví dụ lực tương tác hai vật.

- GV? Cho hs trả lời câu hỏi C5

- Lực phản lực có đặc điểm gì?

II.ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN: 1.Định luật II niu-tơn:

“Gia tốc vật hướng với lực td lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lực tỉ lệ nghịch với kl vật’’.

Bt: F a m   

hay Fm a  

-Trường hợp vật chịu nhiều lực td F hợp lực lực đó.

FF1F2F3    

2.Khối lượng mức quán tính: a Định nghĩa :

“Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật ‘’.

b Tính chất kl:

- K/ lượng đại lượng vô hướng không đổi đ/v vật.

- K/ lượng có tính cộng đượcởn. 3.Trọng lực –trọng lượng:

a Trọng lực lực TĐ td vào vật ,gây ra cho chúng gia tốc rơi tự Kí hiệu P

Trọng lựcc có: - phương thẳng đứng - Chiều hướng xuống.

- Điểm đặt trọng tâm vật.

b Độ lớn trọng lực td lean vật glà trọng lượng vật Kí hiệu P P đo lực kế. c Công thức trọng lực:

P m g

 

III.ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN: 1.Sự tương tác vật:

Hiện tượng Avà B td vào nhau, gây gia tốc hoặc biến dạng cho glà htượng tương tác. 2.Định luật III niu-tơn:

“Trong trường hợp, vật A td lên vật B lực, B td lại vật A lực Hai lực có cùng giá, độ lớn ngược chiều ‘’. Bt: FBAFAB

                           

Hay FBAFAB

 

Dấu (-) 2lực ngược chiều nhau. 3.Lực phản lực:

(32)

lực glà phản lực ;

Cặp lực phản lực có đặc điểm:

- Lực phản lực luôn xh (hoặc đi) đồng thời.

- Lực phản lực lựcc trực đố.

Lực phản lực kocb chúng đặt vào vật khác nhau.

IV.CỦNG CỐ DẶN DOØ:

- Aùp dụng định luật I, II, III NiuTơn - Các cơng thức có liên quan

- Các đặc điểm lực phản lực. - Phân biệt lực phản lực

- Về nhà em nhớ học xem

Ký duyệt tổ trưởng CM CT ngày… tháng… năm 2007

(33)

TUẦN 10 TIẾT 19 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BÀI TẬP

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức học học sau: -Tính tương đối cđ.

-Sai số phép đo.

-Tổng hợp phân tích đl N 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính tốn

II.CHUẨN BỊ:

1.Gv : Nc sách tham khảo ,các tập sgk sách nâng cao 2.Hs : giải tập gv dặn

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

1. Kiểm tra cũ:

Câu : Phát biểu định luật I niu-tơn ,Quán tính ?

Câu 2: Phát biểu viết hệ thức định luật II N.Nêu đn tính chất khối lượng

Đặt vấn đề: Sau học công thức ta giải tập:

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG

*HOẠT ĐỘNG 1: p dụng cơng thức:

F a

m

  

vaø Fm a  

1

FFFF

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

BA AB

F F

 

*HOẠT ĐỘNG 2: Gọi hs trả lời câu hỏi trong sgk 4,5,6/37,38.

*HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Mỗi toán em cần phải nắm vững giữ kiện đề đề cho đại lượng vật lí nào? Hỏi đại lượng vật lí nào? Để từ đó tóm tắt kiện câu hỏi của đề việc giải tốn gọn dễ dàng nhìn nhận phương pháp giải.

*HOẠT ĐỘNG 4: 8/58 ? Đề cho gì? Tìm?

Giải 4,5,6/37,38: D, C, B

Baøi 7/38:

Chọn chiều dương chiều chuyển động xe

VBA=vBD+vDA =60-40=20 km/h

Baøi 8/38

Chọn chiều dương chiều chuyển động A. VBA=vBD+vDA =-10-15=-25 km/h

Baøi 8/ 58:

(34)

Aùp dụng công thức nào? P=20N

120

  0 Tính TA? TB ?

*HOẠT ĐỘNG 5: Bài 14/65 Tóm Tắt F=40 N

a. Độ lớn phản lực?

b. Hướng phản lực?

c. Phản lực tác dụng lên vật nào?

d. Vật gây phản lực này?

Các lực tác dụng vào vòng nhẫn: P T T, A, B

                                         

Theo ĐL cân P TATB 0

                                         

(1) Chiếu (1) lên Oy: P TBcos300 0 (2)

Chiếu (1) lên Ox : TATBsin 300 0 (3)

Từ (2) suy TB = 23,1 N Từ (3) suy TA = 11,6 N Bài 7,8,10/ sgk trang 65 :

7D,8D,10C Baøi 14/65 : Giaûi

a/ Độ lớn phản lực 40 N b/ Phản lực hướng xuống c/ Tác dụng vào tay người d/ Túi đựng thức ăn

Baøi 15/65 :

a Lực ôtô tác dụng chắn đường phản lực chắn đường tác dụng vào ôtô. b F tay thủ môn tác dụng vào bóng phản lực bóng tác dụng vào tay thủ môn.

c Lực gió tác dụng vào cánh cửa phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió

IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :

- Các em cần phải nắm vững công thức công vận tốc, công thức định luật NiuTơn

- Về nhà làm lại tập phải nắm vững phương pháp giải tập. - Xem nội dung chuẩn bị câu trả lời C1, C2, C3,… sgk tiếp

theo.

TUẦN 10 TIẾT 20 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BAØI 11 LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Phát biểu đl vạn vật hấp dẫn viết ct đl này,lực hấp dẫn. -Nêu đn trọng tâm vật

2 Kỹ năng: -Giải thích cách định tính rơi tự cđ hành tinh ,vệ tinh =lựcc hấp dẫn -Vận dụng ct lực hấp dẫn để giải tập

II CHUẨN BỊ:

(35)

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: Kiểm tra cũ: Tiết giải tập

Đặt vấn đề: Lực giữ cho Mặt Trăng cđ gần tròn quanh TĐ ?Lực nào giữ cho TĐ cđ gần tròn quanh Mặt Trời ?

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1:

-? Quan sát mô chuyển động TĐ quanh MT rút lực hấp dẩn gì?

- Là lực td từ xa.

* HOẠT ĐỒNG 2:

-? Biểu diễn Fhd chất điểm nào? m1 Fhd1

Fhd2



m2 r

Hình 11.2 -Hs tìm hiểu qua sgk.

-? Trong biểu thức m1,m2,,r,G ?

F1

F2

r

Vẽ hình 11.3

* HOẠT ĐỘNG 2: -? Trọng lực gì?

-Cần phân biệt trọng lựcc trọng lượng. -?.Trọng lựcc có điểm đặc đâu ?

-? Từ (1) (2) ta suy ?

I.Lực hấp dẫn :

Mọi vật vũ trụ hút với lực,gl lực hấp dẫn

Khác với lực đàn hồi lực ma sát lực tiếp xúc còn lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa, qua khoảng hơng gian vật.

II Định luật vain vật hấp dẫn: Định luật:

“Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cáh chúng”. Hệ thức:

hd 122

m m

F G

r

m1, m2: khối lượng hai chất điểm.

r: Khoảng cách hai chất điểm, hệ số tỉ lệ G là số hấp dẫn có giá trị 6.67.10 -11Nm2/kg2..

Công thức ứng dụng cho vật thông thường hai trừong hợp

- Khoảng cách hai vật lớn so với kích thước chúng.

- Các vật đồng chất có dạng hình cầu, ấy r khoảng cách hai tâm Fhd name đường nối tâm đặt vào hai tâm đó.

III Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn:

- Trọng lực vật lực hấp dẫn TĐ vật đó.

- Trọng lực có điểm đặt trọng tâm. Ta có:

 2 mM P G

R h

(1)

m : Khối lượng vật. M: Khối lượng Trái Đất.

.h : Độ cao vật so với mặt đất R: Bán kính Trái Đất.

Mặt khác: P= mg (2) Suy ra:

Nếu vật gần mặt đất h<<R g =  2

(36)

g= 2 GM R h

-? Nếu vật gần MĐ ? - h <<R g= 2

GM R h

IV CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Lực hấp dẫn.

-Định luật vạn vật hấp dẫn

-Trọng lựcc trường hợp riêng lực hấp dẫn. -Vè học làm tập xem mới

.

TUẦN 11 TIẾT 21 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BAØI 12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO ĐỊNH LUẬT HÚC

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - Nêu đặt điểm điểm đặt, hướng Fđh lò xo. - Phát biểu định luật Huc viết CT tính độ lớn lực đàn hồi lị xo. - Nêu đặc điểm hướng lực căg dây lực phapù tuyến.

2 Kỹ năng: Biểu diễn lực đàn hồi lò xo bị giản nén, sử dụng lực kế đo lực, biết xem xét giới hạn đo dụng cụ trước sử dụng.

2

GM g

R

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM CT, ngày …… tháng…….năm 2007

(37)

II CHUẨN BỊ:

GV: Dùng vài lò xo lực kế.

HS: ôn lại công thức định luật Húc cấp 2. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Kiểm tra cũ: Định nghĩa lực hấp dẫn, Định luật vạn vật hấp dẫn, viết hệ thức

Đặt vấn đề: Ta biết lực kế dùng đo lực, phận chủ yếu lị xo, nhưng chưa biết việc chế tạo dựa định luật ?

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

*HOẠT ĐỘNG 1:

GV: Hướng lực đàn hồi đầu lò xo ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng Vậy lò xo bị dãn bị nén lực đàn hồi có hướng nào?

CH: HS trả lời câu hỏi C1.

*HOẠT ĐỘNG 2:

GV: Gọi hs đọc sgk trả lời câu hỏi:

CH: Có nhận xét mối quan hệ lực đàn hồi lò xo độ dãn?

CH: HS trả lời câu hỏi C2, C3.

GV: neâu phân tích định lụật Huc

*HOẠT ĐỘNG 3:

CH: Em rút quan hệ lực đàn hồi độ dãn?

GV: Giới thiệu lực căng dây treo lực pháp

I Hướng điểm đặt lực đàn hồi

của lò xo, Định luật Huc:

Lực đàn hồi lò xo xuất hai đầu lò xo tác dụng vào lực tiếp xúc với nó làm biến dạng.

2. Khi bị dãn, lực đàn hồi lò xo hướng vào trong, bị nén lực đàn hồi lò xo hướng ngoài.

II Độ lớn lực đàn hồi lị xo – Định luật Huc:

1. Thí nghiệm:

Gồm; lò xo, số cầu ô«1 trí thí nghiệm như hình 12.2/72.

- Khi chưa treo cân lị xo có độ dài tự nhiên lo.

- Khi treo cân vào lị xo lị xo dãn đến mức dừng lại ta đo được chiều dài sau dãn l

Độ dãn:

Theo định luật III Niutơn:F PFP mg2. Giới hạn đàn hồi lò xo:

Giới hạnđàn hồi giới hạn vật cịn có lực đàn hồi.

3. Định luật Huc:

“ Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo”

Hệ số tỉ lệ k gọi độ cứng hay hệ số đàn hồi của lò xo (N/m)

l

là độ biến dạng lò xo (độ dãn độ

nén)

4. Chú ý:

l

= l-lo

(38)

tuyến mặt tiếp xúc.

HS: Biểu diễn lực căng dây lực pháp tuyến.

- Đối với dây cao su, dây thép, , bị kéo lực đàn hồi gọi lực căng.

- Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc

IV: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

- Hướng cà điểm đặt lực đàn hồi - Phát biểu định luật Huc

- Giới hạn đàn hồi

- Về nhà học làm tập sgk - Nghiên cứu trước 13.

TUẦN 11 TIẾT 22 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BAØI 13 LỰC MA SÁT

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - Nêu định nghĩa lực ma sát trượt, nghỉ, lăn - Viết công thức lực ma sát trượt.

- Nêu số cách làm giảm tăng ma sát.

2 Kỹ năng: - Quan sát vận dụng công thức lực ma sát trượt để giải tập tương tự.

- Giải thích vai trị phát động ma sát nghỉ việc lại người , động vật xe cộ. - Bước đầu đề xúât giả thuyết hợp lý đưa phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết II CHUẨN BỊ:

GV : Dụng cụ thí nghiệm : Khối hình hộp chữ nhật, mặt khoét lỗ để đựng cân, vài cân máng trượt.

HS :Ôân lại kiến thức học lớp III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Kiểm tra cũ: Nêu hướng, điểm đặt, độ lớn, định luật Huc Đặt vấn đề: Nghiên cứu I

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

*HOẠT ĐỘNG 1:

CH: Đo lực ma sát nào?

CH: Vận dụng kiến thức lớp trả lời câu hỏi C1?

- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ vật.

- Tỉ lệ với độ lớn áp lực

- Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc.

GV: Lực ma sát trượt xúât bề mặt tiếp xúc vật trượt bề mặt có

I Lực ma sát trượt:

1. Đo độ lớn lực ma sát trượt nào:

Thí nghiệm: Móc lực kế vào khúc gỗ đặt bàn kéo theo phương ngang cho khúc khúc gỗ chuyển động gần thẳng đều, lực ma kế chỉ độ lớn lực ma sát trượt tác dụng vào vật.

2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật.

- Tỉ lệ với độ lớn áp lực

(39)

hướng ngược với hướng cđ vật GV: Biểu diễn hệ số ma sát trượt. CH: từ hệ thức

mst t

F N

 

em suy ra

mst

F

*HOẠT ĐỘNG 2:

GV: Đọc sgk nghiên cứu câu hỏi CH: HS trả lời câu hỏi C2?

GV: So sánh độ lớn lực ma sát lăn lực ma sát trượt.

*HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Đọc sgk nghiên cứu câu hỏi. HS: Quan sát thí nghiệm GV làm.

CH: Vậy lực ma sát có đặc điểm gì? CH: So sánh độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt?

*HOẠT ĐỘNG 4: Lực ma sát nghỉ có vai trị như nào?

3. Hệ số lực ma sát trượt:

- Hệ số tỉ lệ độ lớn lực ma sát trượt và độ lớn áp lực gọi hệ số ma sát trượt, kí hiệu là:t

t

phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc dùng để tính lựa ma sát trượt.

4. Công thức lực ma sát trượt :

II Lực ma sát lăn :

1. Thế lực ma sát nghỉ ?

Ở thí nghiệm ta kéo lực kế với lực nhỏ khúc gỗ chưa chuyển động Mặt bàn đã tác dụng vào khúc gỗ lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo làm khúc gỗ đ7úng yên.

2. Những đặc điểm lực ma sát nghỉ : - Xuất mặt tiếp xúc cảu vật với bề

maët

- để giử cho vật đứng yên bề mặt khi nó bị lực tác dụng song song với bề mặt tiếp xúc.

- Có độ lớn cực đại, độ lớn cực đại với lực ma sát trượt.

3. Vai trò lực ma sát nghỉ :

- Nhờ có ma sát nghỉ ta cầm đồ vật trên tay, đinh giử lại tường,…

- Đối với người, động vật lực ma sát nghỉ đóng vai trị lực phát động.

IV CỦNG CỐ VAØ DẶN DÒ : - Lực ma sát trượt, biểu thức - Lực ma sát lă, biểu thức - Lực ma sát nghỉ, biểu thức

- Vai trò lực ma sát nghỉ thực tế - Về nhà em học làm tập

- Xem mới.

mst t

F N

 

mst t

F N

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM CT, ngày…… tháng…….năm 2007

(40)

TUẦN 12 TIẾT 23 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BÀI 14 LỰC HƯỚNG TÂM

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Phátbiểu định nghĩa viết công thức lực hướng tâm. - Nêu vài ví dụ chuyển động li tâm.

2. Kỹ năng: Giải thích lực hướng tâm giử cho vật chuyển động tròn đều, xác định lực hướng tâm giử cho vật chuyển động tròn số trường hợp đơn giản, giải thích được chuyển động li tâm

II CHUẨN BỊ:

GV : Một số hình vẽ mơ tả tác dụng lực hấp dẫn HS : ơn lại chuyển động trịn :

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Kiểm tra cũ: Thế lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ?

Đặt vấn đề: Tại vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất?

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

*HOẠT ĐỘNG 1:

GV: Nêu phân tích định nghĩa lực hướng tâm HS: Nhận xét đặc điểm lực hướng tâm tác dụng lên vật cđtrđ.

CH: Aùp dụng đl II NiuTơn ta có cơng thức vật cđtrđ?

GV: Gọi hs đưa số ví dụ

- Lực hấp dẫn lực hướng tâm. - Lực ma sát lực hướng tâm

GV: Nhấn mạnh lực hướng tâm

I Lực hướng tâm:

1 Định nghóa:

“ Lực (hay hợp lực lực) tác dụng vào 1 vật cđtrđ gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi lực hướng tâm.”

2. Cơng thức:

3 Ví dụ:

- Lực hấp dẫn ggiữa Trái Dất vệ tinh nhân tạo đóng vai trị lực hướng tâm. - Đặt vật lên bàn quay hình 14.2 Khi

bàn đứng yên tác dụng               P N, cân

2 ht ht

mv

F ma m r

r

(41)

một loại lực khác *HOẠT ĐỘNG 2:

CH: Điều kiện để vật cịn quay theo bàn gì? GV: lực ma sát giữ vật

*HOẠT ĐỘNG 3:

- GV: Lấy số ví dụ trường hợp cđ li tâm - HS: Phân tích cđ có lợi có hại.

-Chuyển động li tâm có phải tránh Nếu đến chỗ rẽ phẳng mà ôtô chạy nhanh thì lựcc ms nghỉ cực đại khơng đủ lớn để đóng vai trị lực hướng tâm giữ cho ơtơ cđ trịn tơsẽ trượt li tâm ,dễ gây tai nạn

bằng Cho bàn quay từ từ thấy vật quay theo.

- Khi bàn quay, bàn tác dụng thêm vào vật một lực ma sát nghỉ, hướng vào tâm Lực ma sát gây cho vật gia tốc hướng tâm giử cho vật chuyển động trịn đều.

Ví dụ: Trên đoạn đường cong thươ2ng phải làm nghiêng phía tâm cong, phản lực N không cân với P Hợp lực lực này nằm ngang hướng vào tâm quỹ đạo làm ôtô chuyển động dễ dàng

II Chuyển động li tâm:

1. Định nghĩa: Khi lực ma sát nghỉ cực đại khơng đủ lớn để đóng vai trị lực hướng tâm vật văng theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động Chuyển động gọi chuyển động li tâm.

2. Ứng dụng: Máy vắt li tâm.

3. Tác hại chuyển động li tâm: Nếu đến chỗ rẽ phẳng mà ơtơ chạy nhanh lực ma sát cực đại không đủ lớn để đóng vai trị lực hướng tâm để giử cho ơtơ chuyển động trịn ơtơ bị trượt li tâm dẫn đến tay nạn giao thông.

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ: - Lực hướng tâm, công thức.

(42)

TUẦN 12 TIẾT 24 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY BAØI TẬP

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Vận dụng công thức lực vạn vật hấp dẫn, công thức định luật Huc, lực ma sát, lực hấp dẫn đẫ giải số tập

2 Kỹ năng: Quan sát, vận dụng rèn luyện kỹ tính tốn đồng thời thơng qua số tốn em hiểu rõ phương pháp giải tập.

II CHUAÅN BÒ:

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: GV : Giải trước tập nhà.

HS : Làm tập Gv dặn.

Kiểm tra cũ: Định nghĩa viết biểu thức lực hướng tâm?

Đặt vấn đề: Chúng ta cần phải nắm vững số công thức vạn vật hấp dẫn, công thức định luật Huc, lực ma sát, lực hấp dẫn đẫ giải số tập

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1: -Phương pháp: áp dụng

1 2

hd

m m F G

r

Fdh  k l

Fms tN

2

2

ht ht

v

F ma m mr

r

  

HOẠT ĐỘNG 2:5/70 ?Đề cho ?Tìm gì? m1=m2= 50000t=5.107 kg r=1km= 1000m.

`

Baøi 5/70

*

1 2

hd

m m F G

r

11

3

6,67.10 (5.10 )

166,7.10

(100) N

 

P=mg =20.10-3.10= 0,2 NVậy Fhd nhỏ p vật

(43)

g= 10m/s2

So sánh Fhd Pcủa vật? * HOẠT ĐỘNG 3:6/70. ? Đề cho ? tìm gì? m= 7,37.1022kg M=6.1024kg R=38.107m. Fhd=?

? Aùp dụng ct để tìm Fhd? * HOẠT ĐỘNG 4:7/70 ? Đề cho ?

m=75 kg P=?

a. g=9,8 m/s2

b. gmt=1,7m/s2

c. gkt=8,7m/s2

* HOẠT ĐỘNG 5: 3/74 Đề cho ? tìm ? K=100N/m

l

= 10cm=0,1m

P=?

* HOẠT ĐỘâNG6: /74 Đề cho ?

Hoanh câu ?

*HOẠT ĐỘNG trang 78,79 7/79

- Chọn chiều dương chiều cđ bóng Ta có FmsN P m a 

                                                        (1) Chiếu (1) lên 0x

-Fms=ma=…… v2-vo2=2as

Baøi 6/70 2 hd m m F G r

=2,04.1020 N

Baøi 7/70

a.Trọng lượng nhà du hành Đ? P=m.g =75.9,8=735 N

b Trọng lượng nhà du hành MT? P=m.g=128 N

c Trọng lượng nhà du hành KT? P=m.g=652 N

Bài 3/74 chọn C Vì P=Fdh= 10N

Bài 4/74 Chọn câu D Fdh  k l

dh F K l  

=150 N/m

Bài 5/74 chọn A

1

2

2 2

5 30 24

18 10 30

dh dh

F K l

l cm

F K l l

 

    

 

Baøi 6/74

a

2

200 / 10.10

P

K N m

l

  

b P K l  =200 8.10-2 =16 N

Baøi 4,5,6, 7/78,79

D ,5 không :P bịcb N mặt bàn 6C,7C

(44)

Ta có Fhtm r2

Mà Fmsn(max)= Fhtm r2

Mặt khác  2  nmax  2 42 2n max max

1

msn

F n

mr

 

= 0,31 vòng Bài 5/82 Chọn D

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DOØ:

- Các em làm lại tập trongsgk - Chuẩn bị nhớ lại những

kiến thức phần chuyển động thẳng biến đổi đều.

TUẦN 13 TIẾT 25 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BAØI 15 BÀI TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Diễn đạt khái niệm, phân tích chuyển động : chuyển động thành phần chuyển động tổng hợp Viết phương trình hai chuyển động thành phần, chuyển động ném ngang

2 Kỹ năng: Chọn hệ toạ độ thích hợp cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai cđ thành phần áp dụng định luật II NiuTơn cho hai cđ thành phần, cđ ném ngang

II CHUAÅN BỊ:

GV : Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2.

HS : Các công thức cđ thẳng biến đổi đều, rơi tự do III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Kiểm tra cũ: - Phát biểu viết cơng thức tính lực hướng tâm định nghĩa lực hướng tâm

- Nêu vài ứng dụng lực li tâm

Đặt vấn đề: Chuyển động ném cđ thường gặp đời sống kỹ thuật Vậy em đưa vài ví dụ

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Nghiêng cứu I

-Gv: Ta khảo sát cđ vật bị ném ngang từ điểm độ cao h so với mặt đất.Sau được truyền vận tốc ban đầu ?

I Khảo sát chuyển động ném ngang:

1. Chọn hệ toạ độ:

Chọn hệ trục Oxy, góc toạ độ O

Ox hướng theo vectơ vo, Oy hướng theo vectơ

P



2. Phân tích chuyển động ném ngang M chuyển động hình chiếu Mx, My hai trục cđ.

- cđ Mx, My gọi cđ thành phần KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM CT, ngày …… tháng…….năm 2007

(45)

Hình 15.1

Gv: Nêu phân tích cđ vật ném ngang Xác định vị trí vận tốc vật.

- Cho hs thảo luận trả lời câu hỏi C1 *Gợi ý: Aùp dụng định luật II NiuTơn Ox: ax = 0, vx =vo

Cđ theo phương ngang cđ thẳng đều

HOẠT ĐỘNG 2: Nghiêng cứu II

Yêu cầu : Viết phương trình cđ ném ngang ? Gợi ý : x = vo.t

y =

1 2gt

02

g y

v

Câu hỏi: Hãy xác định thời gian cđ vật ném ngang?

Câu hỏi: Hãy xác định tầm ném xa theo phương ngang?

Câu hỏi: Các em đọc câu hỏi C2 trả lời theo nhóm.

GV: t=4s, L=80 m

HOẠT ĐỘNG :

Thí nghiệm xác nhận phương pháp phân tích cđ ném` ngang học đúng, ngồi cịn xác nhận thời gian rơi phụ thuộc h, không phụ thuộc v0.

vật M Vậy ta phân tích cđ ném ngang thành hai cđ thành phần.

3. Xác định cđ thành phần:

a Cđ thành phần theo Ox cđ thẳng với các phương trình:

ax = 0

vx =vo vaø x = vo.t

b Cđ thành phần theo y cđ rơi tự với phương trình :

ay = g

vy = gt vaø y =

1 2gt

II Xác định chuyển động vật : Tổng hợp hai cđ thành phần ta cđ vật.

1. Dạng quỹ đạo : Từ x = vo.t y =

2

1

2gt ta suy r a

Quỹ đạo cđ ném ngang đường Parapol. 2.Thời gian cđ:

Thời gian cđ thời gian rơi tự từ độ cao:

3 Tầm ném xa:(theo phương ngang)

III Thí nghiệm kiểm chứng: Xem SGK

V. Củng cố dặn dò:

- Phân tích cđ ném ngang, cách xác định quỹ đạo, thời gian, tầm ném xa - Thí nghiệm kiểm chứng

- Về nhà em học bài, làm tập sgk đồng thời nhớ phải xem để chuẩn bị cho tiết sau.

TUẦN 13 TIẾT 26-27 NGAØY SOẠN NGAØY DẠY

BAØI 16 THỰC HAØNH: ĐO HỆ SỐ MA SÁT

2

2

g y

v

2h t

g

max 0

2h

L x v t v

g

(46)

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Chứng minh công thức 16.2 từ nêu phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát theo phương pháp động lực học gián tíêp qua gia tốc góc

2 Kỹ năng: Quan sát vận dụng, lắp ráp thí nghiệm theo phương án chọn, biết sử dụng đồng hồ đo thời gian, cổng quan điện để đo xác thời gian chuyển động vật Tính viết đúng kết phép đo, với số số có nghĩa cần thiết

II CHUẨN BỊ:

GV : Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho nhóm ôn cu, giấy báo cáo thí nghiệm

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV VAØ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Xác định sở lí thuyết - Tìm cơng thức tính gia tốc vật trượt

xuống dọc theo mpn.

- Cho 1vật nằm mp nghiên p ,với góc nghiên so với mp nằm ngang.

- Độ lớn a phụ thuộc góc nghiên hệ số ma sát trượt:

a g (sin tcos )

Bằng cavh1 đo a và,ta xđ hệ số ma sát

trượt:

tan cos a g

 

 

- Chứng minh cơng thức tính hệ số ma sát HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu dụng cụ thí

nghiệm.

- Gv: giới thiệu dụng cụ tn

- Tìm hiểu thiết bị dụng cu.ï - Xác định chế độ hoạt động đồng hộ

hiện số phù hợp với mục đích thí nghiệm HOẠT ĐỘNG 3: Hồn chỉnh phương án thí nghiệm.

-Gv: hướng dẫn hs lắp ráp tn.

- Nhận biết đại lượng cần đo thí nghiệm.

- Tìm phương án đo góc nghiêng mặt phẳng nghiêng.

- Đại diện nhóm trình bày phương án đo gia tốc Các nhóm khác nhận xét. HOẠT ĐỘNG 4: Tiến hành thí nghiệm. -Gv: quan sát nhóm tiến hành thí nghiệm - Ghi kết vào bảng 6.1

- Hướng dẫn lực tác dụng vào vật, hướng dẫn xá định vật trượt một mặt phẳng nghiêng.

- Hướng dẫn áp dụng định luật II NiuTơn. - Giới thiệu thiết bị có dụng cụ. - Hướng dẫn cách thay đổi độ nghiêng

điều chỉnh cân cho máng nghiêng. * Gợi ý:

- Từ biểu thức tính hệ số ma sát

- Hướng dẫn sử dụng thước đo góc dọi có sẳn đo kích thướt mặt phẳng nghiêng.

- Nhận xét hồn chỉnh phương án thí nghiệm nhóm.

- Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm. - Theo dõi hs

* Gợi ý:

- Nhắc lại cách tính sai số cách tính kết quả

(47)

HOẠT ĐỘNG 5: Xử lí kết qủa hồn thành bảng 16.1.

- Tính sai số phép đo kết - Chỉ rõ loại số bỏ qua lấy kết quả.

IV Củng cố dăïn dị: Về nhà em làm lại thí nghiêm nhà em có sẳn, cịn khơng có cố gắn xem lại kết học để em tự nắm vững nội dung, kiến thức học Đồng thời xem chương để giúp cho việc giảng dạy học chúng ta vững vàng

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w