- Người đó không dùng gương cầu lõm vì gương cầu lõm chỉ cho ta nhìn thấy ảnh ảo của các vật ở gần sát gương, có một số vị trí của vật người lái xe không quan sát được ảnh trong gương.[r]
(1)Tiết 1
Ch¬ng 1: quang häc
Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng vật sáng
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm đợc định nghĩa nguồn sáng vật sáng
- BiÕt c¸ch nhËn biÕt ¸nh s¸ng, nguồn sáng vật sáng 2 Kĩ năng:
- Biết đợc điều kiện để nhìn thấy vật - Phân biệt đợc ngồn sáng với vật sáng 3 Thái độ:
- Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vào giải thích số tợng thực tế - Nghiªm tóc häc tËp
II Chn bi:
1 Giáo viên :
- Đèn pin, mảnh giấy trắng 2 Học sinh :
- Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hơng, bật lửa, phiếu học tập
III TiÕn tr×nh tæ chøc day - häc:
* Bµi míi:
hoạt động thầy trị nội dung
Hoạt động 1:
GV: híng dÉn häc sinh quan sát làm thí nghiệm
HS: Quan sát + làm TN trả lời câu C1 GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau
đa kết luận chung
HS: Hoàn thiện kết luận SGK GV: đa kết luận xác
I NhËn biÕt ¸nh s¸ng * Quan s¸t thí nghiệm.
- Trờng hợp
C1: Đều có ánh sáng từ vật truyền đến đợc mắt ta
* KÕt luËn:
ánh sáng Hoạt động 2:
GV: híng dÉn HS làm thí nghiệm HS: làm thí nghiệm trả lời C2 Đại diện nhóm trình bày, nhóm tự
nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C2
HS: hoàn thiện phần kết luận SGK
GDBVMT: ở thành phố lớn , nhà cao tầng che chắn nên học sinh thờng phải học làm việc dới ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt
II Nh×n thÊy mét vËt.
* ThÝ nghiƯm. C2: Trờng hợp a
Vì có ánh sánh từ mảnh giấy trắng truyền tới mắt ta
* Kết luËn:
¸nh s¸ng tõ vËt
Hot ng 3:
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đa kết luận chung
HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: nêu kết luận xác
III Nguồn sáng vật sáng.
C3: Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng, mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng đèn pin chiếu tới
* KÕt luËn:
phát hắt lại Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ trả lời C4 GV: đa đáp án câu C4
HS: lµm TN, thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu tr¶ lêi cđa
IV VËn dơng.
C4: bạn Thanh
Vì khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta khơng nhìn thấy ánh sáng đèn pin C5: Vì ánh từ đèn pin đợc hạt
(2)GV: Tæng hợp ý kiến đa kết luận
chung cho câu C5 mắt ta nên ta nhìn thấy vệtsáng đèn pin phát
IV Cñng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V Rót kinh nghiƯm:
Tiết 2
Bài sự truyền ánh sáng
I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết đợc định nghĩa Tia sáng Chùm sáng 2 Kĩ năng:
- Nhận biết đợc loại chùm sáng đặc điểm chúng - Làm đợc thí nghiệm đơn giản học để kiểm chứng 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên :
(3)- Đèn pin, miếng bìa có lỗ, đinh ghim, tờ giấy
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:
1 KiÓm tra:
Câu hỏi: Nêu điều kiện để nhìn thấy vật?
Đáp án: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta. 2 Bài mới:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
GV: híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm HS: lµm TN trả lời câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1 + C2
HS: hoµn thiƯn kÕt ln SGK GV: nêu kết luận xác
HS: đọc định luật truyền thẳng ánh sáng SGK
I Đ ờng truyền ánh sáng.
* ThÝ nghiƯm: H×nh 2.1
Dùng ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn
C1: ánh sáng từ bóng đèn truyền đén mắt ta theo ống thẳng
C2: lỗ A, B, C thẳng hàng * Kết luận:
thẳng
*Đ.luật truyền thẳng ánh sáng SGK
Hot ng 2:
GV: hớng dẫn học sinh cách biểu diễn đờng truyền ánh sáng
HS: làm TN biểu diễn ng truyn ca ỏnh sỏng
Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm tự nhận xét bổ xung cho nhau,
GV: ®a kÕt luËn chung
HS: đọc thông tin loại chùm sáng sau trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đa kết luận chung
HS: nắm bắt thông tin
II Tia sáng Chùm sáng.
* Biu din ng truyn của ánh sáng
SGK * Ba lo¹i chïm s¸ng Chïm s¸ng Song song Chïm s¸ng Héi tơ Chïm sáng Phân kỳ C3:
a, Không giao b, Giao
c, Loe rộng Hoạt động 3:
HS: suy nghÜ trả lời C4
GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung sau đa kết luận chung
HS: thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C5
HS: nắm bắt thông tin
III Vận dông.
C4: Để kiểm tra đờng truyền ánh sáng khơng khí ta cho ánh sáng truyền qua ống ngắm thẳng ống ngắm cong
C5: Để cắm kim thẳng hàng ta cắm cho: ta nhìn theo đờng thẳng kim kim thứ che khuất đồng thời hai kim
Vì ánh sáng từ kim bị kim che khuất nên ta khơng nhìn thấy kim
IV Cđng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
- ChuÈn bÞ cho giê sau
V Rót kinh nghiƯm:
(4)Ngày soạn: 17/09/2017 Ngày dạy:21/09/2017 Tiết 3
Bài ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
A Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Nhớ lại định luật truyền thẳng ánh sáng - Nắm đợc định nghĩa Bóng tối Nửa bóng tối 2 Kĩ năng:
- Giải thích đợc tợng Nhật thực Nguyệt thực 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc gi hc
B Chuẩn bi:
1 Giáo viên :
- Tranh vÏ hiƯn tỵng NhËt thùc vµ Ngut thùc 2 Häc sinh :
- Đèn pin, miếng bìa, chắn
C Tiến trình tỉ chøc day - häc:
1 KiĨm tra:
Câu hỏi: Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng?
Đáp án: Trong môi trờng suốt đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng
2 Bµi míi:
hoạt động thầy trị nội dung
Hoạt động 1:
-GV: híng dÉn HS làm TN -HS: làm TN trả lời C1
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1
-HS: hoàn thiện phần nhận xét SGK -GV: híng dÉn HS lµm TN
-HS: lµm TN vµ trả lời C2
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận
I Bãng tèi - Nöa bãng tèi.
* ThÝ nghiệm 1: hình 3.1
C1: vùng vùng tối ánh sáng truyền tới, vùng xung quanh vùng sáng có ánh sáng trun tíi * NhËn xÐt:
ngn s¸ng * ThÝ nghiƯm 2: h×nh 3.2
C2: - vùng vùng tối bên vùng sáng
(5)chung cho câu C2
-HS: hoàn thiện phần nhận xét SGK -GV: ®a kÕt luËn chung
GDBVMT : thành phố lớn có nhiều nguốn sáng khiến cho môi trờng bị ô nhiễm nguồn sáng dẫn đến tình trạng lãng phí lợng , ảnh hởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm , ảnh hởng đến tâm lí ngịi an tồn giao thơng
bằng vùng bên * Nhận xét:
phần nguồn sáng
Hot ng 2:
-HS: đọc thơng tin SGK sau trả lời câu C3 + C4
-GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bæ xung -HS: nhËn xÐt, bæ xung cho câu trả lời
nhau
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung
-HS: nghe nắm bắt thông tin
II Nhật thực - Nguyệt thực.
* Định nghĩa: SGK
C3: Khi đứng nơi có nhật thực tồn phần tồn ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che khuất nên ta không nhìn thấy đợc Mặt trời C4: đứng vị trí 2, thấy trăng
sáng, cịn đứng vị trí thấy có Nguyệt thực
Hoạt ng 3:
-HS: làm TN vàthảo luận với câu C
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C5
-HS: suy nghĩ trả lời C6 -GV: gọi học sinh khác nhận xét -HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho -GV: ®a kÕt ln cho c©u C6
III VËn dơng.
C5: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng bóng tối bóng nửa tối chắn lớn dần lªn
C6: Khi che đèn dây tóc bàn học có bóng tối nên ta khơng đọc đợc sách
Khi che đèn ống xuất bóng nửa tối nên ta đọc đợc sách
IV Cñng cè -H ướng dẫn nhà :
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
- ChuÈn bÞ cho giê sau
D B ổ sung , §iỊu chØnh kế hoạch :
(6)
Bài định luật phản xạ ánh sáng
I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Nắm đợc định luật phản xạ ánh sáng - Nắm đợc khái niệm có liên quan 2 Kĩ năng:
- Biểu diễn đợc gơng phẳng tia sáng hình vẽ 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi : 1 Gi¸o viên :
- Gơng phẳng, giá quang học, thíc ®o gãc 2 Häc sinh :
- Thớc đo góc, gơng phẳng, đèn pin
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:
1 KiĨm tra:
Câu hỏi: Giải thích tợng Nguyệt thực?
Đáp án: Nguyệt thực xảy Mặt trăng bị Trái đất che khuất không đợc Mặt trời chiếu sáng
2 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-HS: quan sát đọc thơng tin SGK sau trả lời C1
-GV: gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt -HS: nhËn xÐt, bæ xung cho
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1
I G ơng phẳng.
* Quan s¸t
Hình ảnh vật quan sát đợc gơng gọi ảnh vật tạo gơng
C1: Mặt nớc, tôn, mặt đá hoa, mặt kính
Hoạt động 2:
-GV: híng dÉn HS lµm TN -HS: lµm TN trả lời C2
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C2
? hoàn thiện kết luận SGK -GV: đa kết luận cho phần -HS: dự đốn sau lm TN kim tra
Đại diện nhóm trình bày nhận xét, bổ xung cho câu trả lời ? hoàn thiện kết luận SGK -GV: đa kÕt luËn chung
-GV: nêu thông tin định luật phản xạ ánh sáng
-HS: nắm bắt thơng tin sau trả lời C3 -GV: gọi học sinh khác nhận xét
-HS: nhËn xÐt, bæ xung cho
-GV: tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C3
SDTKĐN: Ngời ta sử dụng phản xạ ánh sáng thay cho việc sử sụng điện để làm nóng vt, lm chớn
II Định luật phản xạ ¸nh s¸ng.
* ThÝ nghiƯm:
h×nh 4.2
1 Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?
C2: tia phản xạ IR nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới
* KÕt ln:
tia tíi ph¸p tun 2 Phơng tia phản xạ quan hệ nh với phơng tia
tíi. * KÕt ln:
gãc tíi = gãc ph¶n xạ (i = i) 3 Định luật phản xạ ánh sáng.
SGK
4 Biểu diễn gơng phẳng tia sáng hình vẽ.
C3: N
S R
I
(7)-GV: nêu vấn đề
-HS: suy nghĩ vẽ tia phản xạ IR -GV: gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt -HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho
-GV: tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn chung cho ý a c©u C4
-HS: thảo luận với ý b câu C4
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho ý b c©u C4
C4: a, S
N I
R
R
b, N
S
I
IV Cñng cè - H ướng dẫn nhà :
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
- ChuÈn bÞ cho giê sau
D B ổ sung , §iỊu chØnh kế hoạch :
Ngày soạn: 01/10/2017 Ngy dy: 05/10/2017 Tit 5
Bài ảnh vật tạo gơng phẳng
I Mục tiªu:
1 Kiến thức:- Biết đợc tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng - Biết cánh dựng ảnh vật tạo gơng phẳng
2 Kĩ năng:- Giải thích đợc tảo thành ảnh gơng phẳng - Vẽ đợc ảnh vật tạo gơng phẳng
3 Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên : - Gơng phẳng, giá quang học, vật, thớc. 2 Học sinh : - Gơng phẳng, vật, thớc, hứng ảnh.
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:
1 Kiểm tra: Câu hỏi: Cho hình vẽ sau:
N I
a, VÏ tia tíi SI
b, Giữ nguyên tia tới, để tia tới SI tia phản xạ IR vng góc với ta phải đặt gơng nh nào, vẽ hình?
Đáp án:
a, R b, R
(8)N I N I
S S
2 Bµi míi:
hoạt động thầy trị nội dung
Hoạt động 1:
-GV: híng dÉn HS lµm TN -HS: làm TN trả lời C1
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1
-HS: hoàn thiện kết luận SGK -GV: đa kết luận cho phần
-HS: làm TN thảo luận với câu C2 -GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận
chung cho câu C2 -HS: thảo luận với câu C3
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luËn chung cho c©u C3
-GDBVMT: Các hố , sông xanh tạo cảnh quan đẹp Trong gian phịng chật hẹp trang thể gơng phẳng lớn để tạo cảm giác cho phòng lớn
I.Tính chất ảnh tạo g ơng phẳng.
* ThÝ nghiƯm:
H×nh 5.2
1 ảnh vật tạo gơng phẳng có hứng đợc màn chắn không?
C1: ảnh không hứng đợc chắn
* KÕt luËn:
kh«ng
2 Độ lớn ảnh có độ lớn của vật khơng?
C2: ¶nh lín b»ng vËt * KÕt luËn:
b»ng
3 So sánh khoảng cách từ điểm của vật đến gơng khoảng cách từ ảnh điểm đến gơng.
C3: AA’ vng góc với MN A A’ cách MN * Kết luận:
Hoạt động 2:
-HS: th¶o ln víi câu C4
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C4
-HS: hoàn thiện kÕt luËn SGK -GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung sau
đó đa kết luận chung
-GV: nêu thông tin ảnh vật tạo gơng phẳng
-HS: nghe nắm bắt thông tin
II.Giải thích tạo thành ảnh bởi g ¬ng ph»ng:
C4: S
I K S’
Ta hứng đợc S’ tạo bời đờng kéo dài tia sáng nên ảnh ảo
* KÕt luËn:
đờng kéo dài ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật Hoạt động 3:
-HS: th¶o luËn với câu C
-GV: Tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn chung cho c©u C
-HS: suy nghĩ trả lời C6
III Vận dụng:
C5: A B
B’
A’
(9)IV Cñng cè , h ướng dẫn nhà :
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
- ChuÈn bÞ cho giê sau
V B ổ sung , §iỊu chØnh kế hoạch :
Tiết 6: Bµi 6 : Thùc hành: quan sát vẽ ảnh
của vật tạo gơng phẳng Ngy son: 08/10/2017
Ngày dạy: 12/10/2017
I Mơc tiªu:
1 Kiến thức:- Nắm đợc cách xác định ảnh vật tạo gơng phẳng - Biết cách xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng
2 Kĩ năng:- Xác định đợc ảnh vật tạo gơng phẳng - Xác định đợc vùng nhìn thấy gơng phẳng
3 Thái độ:- Có ý thức hợp tác, đồn kết hoạt động nhóm - Nghiêm túc thực hành
II ChuÈn bi:
1 Gi¸o viên : - Gơng phẳng, giá quang học 2 Học sinh :
- Báo cáo thực hành
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:
1 Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng?
ỏp ỏn: ảnh vật tạo gơng phẳng ảnh ảo không hứng đợc màn chắn lớn vật
2 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: hớng dẫn học sinh xác định ảnh vật tạo gơng phẳng
-HS: thảo luận xác định ảnh vật tạo gơng phẳng
-GV: Quan sát, giúp đỡ nhóm HS hoạt động
-HS: lÊy kÕt qu¶ TN tr¶ lêi C1
-HS: ghi kết phần vào báo cáo thùc hµnh
I Xác định ảnh vật tạo bởi g ơng phẳng.
C1:
a, đặt bút chì song song với gơng b, đặt bút chì vng góc với gơng a, b,
Hoạt động 2:
-GV: hớng dẫn học sinh xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng
-HS: thảo luận xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng
II Xác định vùng nhìn thấy g - ơng phẳng.
C2:
S
C3:
(10)-GV: Quan sát, giúp đỡ nhóm HS hoạt động
-HS: lÊy kÕt qu¶ TN trả lời C2 C4 -HS: ghi kết phần vào báo
cáo thực hành
Dịch chuyển gơng xa mắt vùng nhìn thấy gơng giảm
C4: N M M¾t
Hoạt động 3:
-HS: hoàn thiện báo cáo thực hành nhóm
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
III Đánh giá kết Mẫu: Báo cáo thực hành
IV Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại nội dung thùc hµnh - NhËn xÐt giê thùc hµnh
- ChuÈn bÞ cho giê sau
V B ổ sung , §iỊu chØnh kế hoạch :
Tiết 7 : Bµi 7: gơng cầu lồi Ngy son: 14/10/2017
Ngy dy: 19/10/2017
I Mơc tiªu:
1 Kiến thức:- Nắm đợc tính chất ảnh vật tạo gơng cầu lồi 2 Kĩ năng:- Biết cách định vùng nhìn thấy gơng cầu lồi.
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
(11)2 Học sinh : - Gơng phẳng, nến, bật lửa.
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:
Bµi míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động 1:
-HS: lµm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1
-HS: hoàn thiện kết luận SGK -GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
I ảnh vật tạo g ơng cầu lồi
* Quan sát: C1:
- Là ảnh ảo khơng hứng đợc chắn
- ảnh nhỏ vật * Thí nghiệm kiểm tra:
H×nh 7.2 * KÕt luËn:
ảo nhỏ Hoạt động 2:
-HS: th¶o luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn chung cho c©u C2
GDBVMT: Tại vùng cao, đờng hẹp uốn lợn ngời ta đặt gơn cầu lồi nhằm cho xe dễ dàng quan sát đờng phơng tiện khác việc làm làm giảm vụ tai nạn giao thụng
II Vùng nhìn thấy g ơng cầu lồi:
* Thí nghiêm:
Hình 7.3
C2: vùng nhìn thấy gơng cầu lồi lớn so với gơng phẳng
* Kết luận:
réng
Hoạt động 3:
-HS: th¶o luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn chung cho c©u C3
-HS: suy nghĩ trả lời C4
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận cho câu C4
III VËn dơng:
C3: Vì vùng nhìn thấy gơng cầu lồi rộng gơng phẳng nên quan sát đợc nhiều vật đằng sau
C4: Vì vùng nhìn thấy gơng cầu rộng nên lái xe quan sát đợc nhiều hơn, đảm bảo an tồn giao thơng
IV Cđng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
- ChuÈn bÞ cho giê sau
V Bổ sung , §iỊu chØnh kế hoạch :
(12)Tiết 8: g¬ng cÇu lâm Ngày soạn: 21/10/2017
Ngày dạy: 26/10/2017 I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Nắm đợc tính chất ảnh vật tạo gơng cầu lõm 2 Kĩ năng:
- Biết cách định vùng nhìn thấy gơng cầu lõm 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc gi hc
II Chuẩn bi: 1 Giáo viên :
- Gơng cầu lồi, gơng cầu lõm, gơng phẳng, giá quang học 2 Học sinh :
- Gơng phẳng, nến, bật lửa, đèn pin III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Kiểm tra:
Câu hỏi: nêu tính chất ảnh vật tạo gơng cầu lồi?
(13)hot động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-HS: làm TN thảo luận với câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C1 + C2
-HS: hoàn thiện kết luận SGK -GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
I ảnh vật tạo g ơng cầu lõm * Thí nghiệm:
Hình 8.1
C1: ảnh ảnh ảo, lớn vật
C2: quan sát nến lần lợt qua gơng cầu lõm gơng phẳng - ảnh nến tạo bơi gơng cầu
lõm lớn vật, gơng phẳng vật
* Kết luận:
ảo lớn
Hot ng 2:
-HS: Làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
-HS: hoàn thiện kết luận SGK -GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-HS: suy nghĩ trả lời C4
-GV: gọi học sinh khác nhận xÐt, -HS: nhËn xÐt, bỉ xung
-GV: tỉng hỵp ý kiến đa kết luận chung
-HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C5
-HS: hoàn thiện kết luận SGK -GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
II Sự phản xạ ánh sáng g ơng cầu lõm
1 Đối với chùm tia tới song song. * ThÝ nghiƯm:
C3: chïm tia ph¶n xạ hội tụ điểm
* Kết luận:
héi tơ
C4: gơng cầu lõm hội tụ chùm tia phản xạ điểm (vật đặt đó) làm vật nóng lên 2 Đối với chùm tia tới phân kì. * Thí nghiệm:
C5:
* KÕt luËn:
phản xạ
Hot ng 3:
-HS: thảo luận với câu C6
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C6
-HS: suy nghĩ trả lời C7
-GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đa kết luận chung
III VËn dông:
C6: pha đèn gơng cầu lõm nên biến chúm sáng phân kì thành chùm sáng song song chiếu đợc xa
C7: để thu đợc chùm sáng hội tụ phải xoay cho bóng đèn xa g-ơng
IV Cñng cè-Hướng dẫn nhà:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
(14)
Ngày soạn: 28/10/2017 Ngày dạy: 02/11/2017 Tiết 9: Tæng kÕt chơng i : quang học
I Mục tiêu: 1 KiÕn thøc:
- Hệ thống hóa đợc kiến thức toàn chơng 2 Kĩ năng:
- Trả lời đợc câu hỏi tập 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi: 1 Gi¸o viên :
- Giá quang học, loại gơng, bảng trò chơi ô chữ 2 Học sinh :
- Nến, đèn pin, ảnh
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc: 1 KiĨm tra: (4 phút)
Câu hỏi: So sánh tạo ảnh vật tạo gơng? Đáp án:
- Giống nhau: ảnh ảo không hng c trờn mn chn
- Khác nhau: ảnh ảo tạo gơng cầu lõm lớn vật, ảnh ảo tạo gơng cầu lồi nhỏ vật ảnh ảo tạo gơng phẳng vật
2 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn
-HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi -GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu hỏi phần
I Tù kiÓm tra
Hoạt động 2:
-HS: suy nghĩ trả lời C1
-GV: gọi häc sinh kh¸c nhËn xÐt, -HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời
của ban
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung
-HS: suy nghĩ trả lời C2
II Vận dơng
C1: M¾t S1.
S2 . S2’
(15)hoạt động thầy trò nội dung
-GV: gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt, -HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời
của bạn
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung
-HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
- Giống nhau: ảnh ảo không hng c trờn mn chn
- Khác nhau: ảnh ảo tạo gơng cầu lõm lớn vật, ảnh ảo tạo gơng cầu lồi nhỏ vật ảnh ảo tạo gơng phẳng vật
C3:
An Thanh Hải Hà
An x x
Thanh x x
H¶i x x x
Hà x
Hot ng 3:
-HS: thảo luận với câu hỏi hàng ngang trò chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho từ hàng dọc
III Trò chơi ô chữ
IV Củng cố,h ng dn v nh :
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Nhận xét giê häc
-Làm tập lại SBT V Bổ sung , §iỊu chØnh kế hoạch :
Ngày soạn: 11/11/2017 Ngày dạy:16/11/2017 Tiết 10: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
(16)1 KiÕn thøc:
- Hệ thống hóa đợc kiến thức tồn chơng 2 Kĩ năng:
- Trả lời đợc câu hỏi tập kiểm tra 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc kiểm tra
II ChuÈn bi:
-GV : Đề kiểm tra
-HS : ôn tập
III.MA TR N Ậ ĐỀ: Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1: Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng vật sáng
Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Vận dụng nêu ví dụ nguồn sáng Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1c 0,5đ 5% 1c 0,5đ 5% 2c 1đ 10%
Chủ đề 2: Sự truyền ánh sáng - Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Giải thích ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1c 0,5đ 5% 1c 0,5đ 5% 2c 1đ 10% Chủ đề 3:
Định luật phản xạ ánh sáng
(17)phản xạ ánh sáng với gương phẳng tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1c 1đ 10% 1c 1,5đ 15% 1c 0,5đ 5% 3c 3đ 30%
Chủ đề 4: Ảnh vật tạo gương phẳng- Gương cầu lồi- Gương cầu lõm Nêu ứng dụng gương cầu lõm Phân biệt đặc điểm ảnh vật tạo gương phẳng gương cầu lồi - Vận dụng ứng dụng gương cầu lõm, gương cầu lồi thực tế - Dựng ảnh vật trước gương phẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1c 0,5đ 5% 1c 1đ 10% 2c 3,5đ 35% 4c 5đ 50% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ phần trăm
4c 2,5đ 25% 2c 1,5đ 15% 5c 6đ 60% 11c 10đ IV Đề kiểm tra:
A/ Trắc nghiệm khách quan (5 điểm):
(18)A Khi vật phát ánh sáng B Khi vật chiếu sáng
C Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật D Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
Câu 2: Hãy vật nguồn sáng?
A Ngọn nến cháy B Vỏ chai sáng chói trời nắng C Mặt trời D Đèn ống sáng
Câu 3: Khi có nguyệt thực xảy ra?
A Khi Mặt Trăng nằm bóng tối Trái Đất B Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất
C Khi Trái Đất nằm bóng tối Mặt Trăng D Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất phần
Câu 4: Trong thí nghiệm, người ta đo góc tạo tia tới đường pháp tuyến mặt gương 400 Tìm giá trị góc tạo tia tới tia phản xạ?
A 400 B 800 C 500 D 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu câu sau đây? A Ảnh ảo tạo gương cầu lõm nhỏ vật B Ảnh ảo tạo gương cầu lõm vật
C Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ điểm
D Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ song song
Câu 6: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? A Đường thẳng B Đường cong
C Đường gấp khúc D Không cố định theo đường
Câu 7 : Trong pha đèn pin có phận dùng để biến đổi chùm tia phân kì thành chùm tia song song Theo em loại gương ?
A Gương phẳng B Gương cầu lồi C Gương cầu lõm D Cả ba loại gương phù hợp
Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến tượng nhật thực
A Mặt trời ngừng phát sáng B Mặt trời bị mặt trăng che khuất
C Buổi chiều, mặt trời lặn D Vào đêm rằm, mặt trăng
tròn
Câu 9: Chiếu tia sáng tới gương phẳng Biết góc tới i =600 góc phản xạ là
A 300 B 400 C 900 D 600
Câu 10: Trường hợp sau ta thấy mảnh giấy trắng
A mảnh giấy đặt bìa màu đen B mảnh giấy đặt vào phòng tối
C có ánh sáng chiếu vào mảnh giấy D có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta
B/ Tự luận (5 điểm):
Câu 1: (1 điểm) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 2: (1 điểm) Hãy so sánh tính chất ảnh tạo gương phẳng gương cầu lồi có kích thước?
(19)Câu 4: (1,5 điểm) Hãy vẽ tia phản xạ tia sáng qua gương phẳng (Hình sau).
V ÁP ÁN, HĐ ƯỚNG D N CH M VÀ BI U I M Ẫ Ấ Ể Đ Ể
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM
A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):
*Hãy khoanh tròn v o ch trà ữ ước câu tr l i úng t câu ả đ n câu
đế
Câu Câu
1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Phương
án
D B A B C A B C D D
B/ Tự luận (7 điểm): Câu 1: (1 điểm)
*Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới
- Góc phản xạ góc tới Câu 2: (1 điểm)
* So sánh tính chất ảnh tạo gương phẳng gương cầu lồi có kích thước:
- Giống nhau: Đều ảnh ảo
- Khác nhau: Ảnh quan sát gương cầu lồi nhỏ gương phẳng
Câu 3: (2 điểm)
Người lái xe dùng gương cầu lồi để quan sát hành khách ngồi sau lưng
- Người khơng dùng gương cầu lõm gương cầu lõm cho ta nhìn thấy ảnh ảo vật gần sát gương, có số vị trí vật người lái xe khơng quan sát ảnh gương
- Người khơng dùng gương phẳng mà dùng gương cầu lồi gương cầu lồi quan sát vùng rộng phía sau Câu 4: (1,5 điểm)
A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):
Mỗi câu trả lời 0,5 điểm
B/ Tự luận (7 điểm): Câu 1: (1 điểm) 0,5đ
0,5đ
Câu 2: (1 điểm) 0,5đ
0,5đ
Câu 3: (2 điểm)
1đ 1đ
(20)Câu 5: (1,5 điểm)
Hướng dẫn chấm:
Câu 4: Vẽ ảnh điểm A 0,5đ, ảnh điểm B 0,5đ, ảnh AB nối đường nét đứt 0,5đ
Câu 5: Học sinh đạt điểm tối đa vẽ tia phản xạ theo cách vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng
Câu 5: (1,5 điểm) 1,5đ
I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1 Vì ta nhìn thấy vật?
A Vì ta mở mắt hướng vào phía vật
(21)Câu 2.a Ảnh vật qua gương phẳng: A Luôn nhỏ vật
B Luôn lớn vật C Luôn vật
D Có thể lớn nhỏ vật tùy thuộc vào vật gần hay xa gương b Chọn câu đúng:
A Ảnh vật qua gương phẳng ảnh ảo, ta khơng nhìn thấy ảnh B Ảnh vật qua gương phẳng ảnh ảo, ta khơng thể dùng máy ảnh để chụp ảnh
C Ảnh vật qua gương phẳng ảnh ảo, ta nhìn thấy dùng máy ảnh để chụp lại ảnh
D Ảnh vật qua gương phẳng ảnh thật, ta nhìn thấy ảnh c.Tia phản xạ gương phẳng nằm mặt phẳng với
A tia tới đường vng góc với tia tới B tia tới pháp tuyến với gương
C đường pháp tuyến với gương đường vng góc với tia tới D tia tới pháp tuyến gương điểm tới
Câu Đứng mặt đất, trường hợp ta thấy có nguyệt thực?
A Ban đêm, nơi ta đứng không nhận ánh sáng mặt trời
B Ban đêm, mặt trăng không nhận ánh sáng mặt trời bị trái đất che khuất
C Khi mặt trời che khuất mặt trăng, khơng có ánh sáng từ mặt trăng tới trái đất
Câu Ảnh vật sáng tạo gương cầu lồi là:
A Ảnh ảo , lớn vật B Ảnh thật , lớn vật C Ảnh thật , nhỏ vật D Ảnh ảo , nhỏ vật Câu Gương cầu lõm thường ứng dụng:
A Làm đèn pha xe ô tô , đèn pin B Tập trung lượng Mặt Trời
C Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai ,mũi , họng D.Cả ba ứng dụng Câu Một giường dài 2,2m đặt dọc trước gương , phần đầu giường cạnh gương cách gương 1m Một người quan sát mép đuôi gường cách ảnh
A 2,4m B 1,7m C.6,4m D 3,2m
II TỰ LUẬN (6điểm)
Câu 7. (2 đ) Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng?
.Câu 8. (2 đ) Dựa vào tính chất ảnh tạo gương phẳng, vẽ ảnh điểm sáng S vật sáng AB đặt trước gương phẳng ?
a) b)
S
(22)Câu 9(2 đ) Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà khơng lắp gương phẳng Làm có lợi gì?
HƯỚNG DẪN CHẤM I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) .
1 2c 2b 2c 6 7 8
C C C D B D D C
II TỰ LUẬN (6điểm)
Câu 7(2đ). - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng(1đ)
- Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.(1đ)
Câu 8(2đ)-Vẽ hình a(1đ) -Vẽ hình b(1đ)
Câu 9.(2đ)
- Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước, giúp người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau
Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày dạy: 23/11/2017(7B) - 24/11/2017(7A)
TiÕt 11:
Chơng : âm học Nguồn âm
I Mục tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc cách nhận biết ngồn âm 2 Kĩ năng:
- Nắm đợc đặc điểm ngồn âm 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
S A B
(23)1 Giáo viên :
- Búa cao su, ống nghiệm, trống, đàn 2 Học sinh :
- D©y cao su, cốc, thìa, mảnh giấy III Tiến trình tổ chức day - häc:
1
ổ n định: 2 Kiểm tra: 3 Bài mới:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-HS: suy nghĩ trả lời C1
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C1 -HS: suy nghĩ trả lời C2
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C2
I NhËn biÕt nguån ©m
C1: âm phát từ ô tô, xe máy, chim, ngời đờng C2: Xe máy, đàn, trống, rađiơ Hoạt động 2:
-HS: lµm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
-HS: làm TN trả lời cá nhân với câu C4
-GV: gọi HS khác nhËn xÐt -HS: nhËn xÐt, bæ xung cho
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C4
-GV: làm TN mẫu cho HS quan sát -HS: quan sát trả lời C5
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C5
-HS: hoàn thiện kết luËn SGK
II Các nguồn âm có đặc điểm * Thí nghiệm:
Hình 10.1 C3: Dây cao su dao động Dây cao su phát âm
Hình 10.2 C4: Cốc thủy tinh rung động
Nhận biết cách đổ nớc vào cốc ta thấy mặt nớc rung động
Hình 10.3 C5: Âm thoa có dao động
Nhúng Âm thoa vào nớc ta thấy mặt nớc bị dao động chứng tỏ Âm thoa dao động * Kết luận:
dao động Hoạt động 3:
-HS: suy nghĩ trả lời C6
-GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6 -HS: suy nghĩ trả lời C7
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C7 -HS: suy nghĩ trả lời C8
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C8 -HS: làm TN thảo luận với câu C9 Đại diện nhóm trình bày
C¸c nhãm tù nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết ln chung cho c©u C9
III VËn dơng
C6: Có thể làm cho tờ giấy, chuối phát âm cách cho chúng dao động
C7: Đàn ghita: phận dao động dây đàn
Trống: phận dao động mặt trống
C8: Thả vào lọ giấy vụn quan sát, giấy bị thổi bay lung tung cột khơng khí dao động
C9:
H×nh 10.4
a Cột nớc dao động phát âm b ống nhiều nớc phát âm
trầm ống nớc phát âm bổng
H×nh 10.5
c Cột khơng khí dao động phát âm
(24)hoạt động thầy trị nội dung
©m bỉng IV Cđng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V Bổ sung , §iỊu chØnh kế hoạch :
Ngày soạn: 25/11/2017
Ngày dạy:30/11/2017(7B)-01/12/2017(7A) Tiết 12
độ cao âm I Mục tiêu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc khái niệm Tần số đơn vị Tần số 2 Kĩ năng:
- Nắm đợc mối quan hệ âm cao (âm thấp) Tần số 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên :
- a nhựa có lỗ, động cơ, giá TN, thớc thép, hộp gỗ 2 Học sinh :
- Pin, miÕng bìa, dây treo, nặng, bảng III Tiến trình tæ chøc day - häc:
1
ổ n định: 2 Kiểm tra
Câu hỏi: Nêu định nghĩa nguồn âm lấy ví dụ.
Đáp án: Các vật dao động phát âm gọi nguồn âm VD: xe máy, đàn, trống
3 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C1
I Dao động nhanh – chậm, Tần số
* ThÝ nghiÖm 1:
Hình 11.1 C1:
Con lắc
Con lắc dao động nhanh ? Con lắc dao
động chậm ?
Số dao động 10
gi©y
Số dao động
gi©y
(25)hoạt động thầy trò nội dung
-GV: cung cấp thông tin tần số đơn vị tần số
-HS: nghe nắm bắt thông tin -HS: suy nghĩ trả lêi C2
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C2 -HS: hoàn thành nhận xét SGK -GV: đa kết luận cho phần
b ChËm
- Số dao động giây gọi
Tần số Đơn vị tần số héc, kí hiƯu lµ Hz
C2: Con lắc a có tần số dao động lớn
* NhËn xÐt:
nhanh (châm) lớn (nhỏ) Hoạt động 2:
-HS: làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn chung cho c©u C3
-HS: thảo luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C4
-HS: hoàn thành kết luËn SGK -GV: ®a kÕt luËn chung cho phần
II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
* Thí nghiệm 2:
Hình 11.2 C3:
chËm thÊp nhanh cao * ThÝ nghiƯm 3:
H×nh 11.3 C4:
chËm thÊp nhanh cao * KÕt luËn:
nhanh/ chậm lớn/ nhỏ cao/ thấp Hot ng 3:
-HS: suy nghĩ trả lời C5
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C5 -HS: tho lun vi cõu C6
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C6
-HS: suy nghÜ trả lời C7
-GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C7 -GV: làm TN kiểm chứng cho câu C7
III VËn dung C5:
Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh vật có tần số 50 Hz Vật có tần số 50 Hz phát õm thp
hơn vật có tần số 70 Hz
C6:Khi dây đàn căng tần số dao động nhỏ âm phát trầm, dây đàn căng nhiều tần số dao động lớn âm phát bổng
C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ gần tâm đĩa âm phát cao am phát chạm miếng bìa vị hàng lỗ xa tâm đĩa
IV Cđng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V H íng dÉn häc ë nhµ:
-Ơn tập nội dung học,học thuộc ghi nhớ -Làm tập SBT
V Bổ sung , §iỊu chØnh kế hoạch :
(26)TIẾT 13: độ to âm
Ngày soạn: 02/12/2017
Ngày dạy: 07/12/2017 (7B) 08/12/2017(7A) I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc Biên độ dao động đơn vị biên độ dao động 2 Kĩ năng:
- Nắm đợc quan hệ âm to (âm nhỏ) với Biên độ dao động 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên :
- Trống, thớc thép, hộp gỗ, giá thí nghiệm 2 Học sinh :
- Dây treo, cầu bấc, bảng III Tiến tr×nh day - häc:
1 KiĨm tra:
Câu hỏi: để tạo âm cao cho đàn ghita, ngời ta căng dây đàn nh thế nào? giải thích ?
Đáp án: để tạo âm cao cho đàn ghita, ngời ta phải căng dây đàn thật căng Vì dây đàn căng tần số dao động dây đàn lớn âm phát cao
2 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C1
-HS: suy nghĩ trả lời C2
-GV: gi HS khỏc nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C2 -HS: làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày tự nhận xét lẫn
-GV: tỉng hỵp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
-HS: hoµn thµnh kÕt luËn SGK -GV: đa kết luận chung cho phần
I.m to, âm nhỏ-Biên độ dao động * Thí nghiệm 1:
H×nh 12.1 C1:
Cách làm thớc dao động
Đầu th-ớc dao
ng mnh hay yu
Âm phát to hay nhỏ a, Nâng đầu
th-ớc lệch nhiều Mạnh To b, Nâng đầu
th-ớc lƯch Ýt Ỹu Nhá
C2:
nhiỊu/ Ýt lín/ nhá to/ nhá * ThÝ nghiƯm 2:
H×nh 12.2 C3:
nhiỊu/ Ýt m¹nh/ yÕu to/ nhá * KÕt luËn:
to/ nhỏ biên độ Hoạt động 2:
-HS: đọc nêu thông tin độ to số âm
-GV: tỉng hỵp ý kiÕn đa kết luận chung
-HS: tham khảo bảng
II Độ to số âm
- Độ to âm đợc đo đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
(27)hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt ng 3:
-HS: suy nghĩ trả lời C4
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C4 -HS: suy nghĩ trả lời C5
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C5 -HS: thảo luận với câu C6
Đại diện nhóm trình bày nhận xÐt bỉ xung cho
-GV: tỉng hỵp ý kiến đa kết luận chung cho câu C6
-HS: suy nghĩ trả lời C7
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C7
III VËn dơng
C4: Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn to biên độ dao động dây đàn lớn
C5: Biên độ dao động điểm M trờng hợp thứ nhỏ trờng hợp thứ
C6: Khi máy thu phát âm to biên độ dao động màng loa lớn so với máy phát âm nhỏ
C7:
kho¶ng 40 dB → 80 dB IV Cñng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V.
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
Tit 14:môi trờng truyền âm
Ngy soạn: 09/12/2017
Ngày dạy: 14/12/2017 (7B) 15/12/2017(7A) I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc mơi trờng mà âm truyền qua không truyền qua 2 Kĩ năng:
- So sánh đợc vận tốc truyền âm môi trờng 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên :
- Trng, giá thí nghiệm, bình đựng 2 Học sinh :
- Đồng hồ, dây treo, cầu bấc III Tiến tr×nh tỉ chøc day - häc:
1
ổ n định: (1 phút) 2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: dây đàn dao động nh đàn phát âm to âm nhỏ?
(28)3 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: làm TN cho HS quan sát -HS: quan sát trả lời C1 C2
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-HS: làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày
C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
-GV: làm TN cho HS quan sát -HS: quan sát trả lời C4
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-GV: cho HS quan sát -HS: quan sát trả lời C5
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-HS: hoàn thành kết luận SGK -GV: đa kết luận chung cho phần -HS: suy nghĩ tr¶ lêi C6
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho cõu C6
I Môi tr ờng truyền âm * ThÝ nghiƯm:
1 Sù trun ©m chÊt khÝ H×nh 13.1
C1: Quả cầu bấc treo gần trống bị dao động chứng tỏ có âm truyền từ trống sang trống
C2: biên độ dao động cầu bấc nhỏ 1, chứng tỏ lan truyền độ to âm giảm dn
2 Sự truyền âm chất rắn Hình 13.2
C3: âm truyền đến tai bạn C qua mơi trờng chất rắn
3 Sù trun ©m chÊt láng H×nh 13.3
C4: âm truyền đến tai qua mơi trờng chất lỏng chất khí
4 âm truyền đợc chân khơng hay khơng?
C5: âm không truyền qua đợc môi trờng chân khơng
* KÕt ln:
a, chÊt r¾n, chÊt lỏng, chất khí chân không b, xa/ gần nhá/ to 5 VËn tèc trun ©m. C6:
Vận tốc truyền âm thép lớn sau đến nớc sau khơng khí
Hot ng 2:
-HS: suy nghĩ trả lêi C7
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C7 -HS: suy nghĩ trả lời C8
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C8 -HS: suy nghĩ trả lời C9
G-V: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C9 -HS: thảo luận với câu C10
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C10
II VËn dông
C7: âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ mơi trờng khí C8: ta lặn dới nớc
nghe thÊt tiÕng nói chuyện bờ, chứng tỏ âm trun m«i trêng láng
C9: chất rắn truyền âm tốt chất khí nên ta áp tai xuống đất nghe đợc tiếng vó ngựa C10: nhà du hành khơng thể nói
chuyện với cách bình thờng đợc âm khơng thể truyền đợc mơi trờng chân khơng
IV Cđng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm V.
B sung, điều chỉnh kế hoạch :
(29)Tit 15 : phản xạ âm - tiếng vang
Ngày soạn: 16/12/2017
Ngày dạy: 21/12/2017(7B) 22/12/2017(7A) I Môc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc âm phản xạ tiếng vang 2 Kĩ năng:
- so sánh đợc âm phản xạ với tiếng vang 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên :
- Giỏ thớ nghiệm, gơng phẳng, bình đựng 2 Học sinh :
- nguồn âm (đồng hồ), miếng xốp, cao su, đá hoa, kim loại III Tiến trình tổ chức day - học:
Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: cung cấp thông tin âm phản xạ tiếng vang
-HS: nắm bắt thông tin trả lời C1 -GV: đa kết luận
-HS: suy nghĩ trả lời C2
-GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C2 -HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày
C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
-HS: hoµn thµnh kÕt luËn SGK -GV: đa kết luận chung cho phần
I Âm phản xạ - Tiếng vang
- Âm dội lại gặp vật chắn gọi âm phản xạ
- Âm phản xạ đến tai ta chậm âm trực tiếp 1/15 giây tạo thành tiếng vang
C1: đứng hang động hay lòng thung lũng nói to ta nghe thất có tiếng vang âm phản xạ đến chậm so với âm trực tiếp 1/15 giây
C2: phịng kín tất âm phát đợc phản xạ vào tai nên ta nghe thấy rõ trời C3:
a, phßng nhá cã tiÕng vang b, v=s
t ⇒s=v.t=340
15=22,7m
* KÕt luËn:
tiếng vang âm trc tip Hot ng 2:
-GV: nêu thông tin vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm
-HS: nắm bắt thông tin trả lời C4 -GV: gọi HS khác nhận xét
II Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ ©m kÐm
SGK C4:
(30)hoạt động thầy trò nội dung
-HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho
GV: tỉng hỵp ý kiến đa kết luận chung cho câu C4
đá hoa, kim loại, tờng gạch - vật phản xạ âm kém: miếng xốp,
áo len, ghế đệm mút, cao su xốp Hoạt động 3:
-HS: suy nghĩ trả lời C5
-GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C5 -HS: suy nghĩ trả lời C6
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6 -HS: thảo luận với câu C7
Đại diện nhóm trình bày tự nhận xét bỉ xung cho
-GV: tỉng hỵp ý kiÕn đa kết luận chung cho câu C7
-HS: suy nghĩ trả lời C8
-GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C8
III VËn dông
C5: làm tờng sần sùi treo rèm nhung để hạn chế âm phản xạ tiếng vang vật phản xạ âm
C6: để âm truyền đến bàn tay phản xạ vào tai để nghe đ-ợc rõ
C7:
s=v.t=1500 1=1500m
mµ s=2h⇒h=s
2= 1500
2 =750m
C8: ý b
IV Cñng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiÕn thøc träng t©m V.Bổ sung,điều chỉnh kế hoạch:
Tieát 16
chèng « nhiÔm tiÕng ån
Ngày soạn: 31/12/2017
(31)1 KiÕn thøc:
- BiÕt c¸ch nhËn biết ô nhiễm tiếng ồn 2 Kĩ năng:
- Nắm đợc biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên : - Tranh mẫu 2 Học sinh : - Bảng 1
III Tiến trình tỉ chøc day - häc: 1 KiĨm tra:
Câu hỏi: nêu định nghĩa âm phản xạ tiếng vang?
Đáp án: âm dội trở lại gặp vật chắn gọi âm phản xạ âm phản xạ đến chậm âm trực tiếp 1/15 giây sinh tiếng vang
2 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: cho HS quan sát -HS: quan sát trả lời C1 -GV: đa kết luận
-HS: hoàn thành kết luận SGK -GV: đa kết luận chung cho phần -HS: suy nghĩ trả lêi C2
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C2
I NhËn biÕt « nhiƠm tiÕng ån C1: Hình 15.2 15.3 trờng
hợp tiếng ồn tới mức ô nhiễm gây khó chịu cho ngêi * KÕt luËn:
to kéo dài hoạt động C2:
ý b, c, d có nhiễm tiếng ồn Hoạt động 2:
-HS: đọc thông tin thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày
C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
-HS: suy nghĩ trả lời C4
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C4
II Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
SGK Cách làm giảm
ting n Bin phỏp cụ thể làm giảm tiếng ồn Tác động vào
nguồn âm Treo biển Cấm bóp còi nơigần bệnh viện, trờng học Phân tán âm
trờn ng truyền
Trồng nhiều xanh để âm truyền đến gặp phản xạ theo hớng khác
Ngăn không cho âm truyền tới tai
Xây tờng bêtông ngăn cách khu dân c với đờng cao tốc
Làm trần nhà, tờng nhà dày xốp, làm tờng phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng
C4:
a, Nhung, xốp, cao su b, Bêtơng, gơng kính Hoạt động 3:
-HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn chung cho c©u C5
-HS: suy nghĩ trả lời C6
-GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6
III VËn dông
C5: a, hình 15.2:
- lµm cưa nhµ, cưa sỉ b»ng kÝnh - treo rÌm, phđ nhung, d¹
- làm phịng để nghe điện thoại b, hình 15.3:
- lµm cưa nhµ, cưa sỉ b»ng kÝnh - treo rÌm, phđ nhung, d¹
- cách xa chợ trờng học C6:
(32)- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V.Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch::
Tiết 17
Bài 16 : tổng kết chơng 2
âm THANH + ÔN TậP
Ngy son: 31/12/2017 Ngy dy: 06/01/2018 I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Hệ thống hóa đợc kiến thức chơng Âm học 2 Kĩ năng:
- Trả lời đợc câu hỏi tập tổng tập chơng 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên : - Hệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơi ô chữ. 2 Học sinh : - Xem lại kiến thức có liên quan.
(33)hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn tập
-HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi -GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu hỏi phần
I Tù kiÓm tra
Hoạt động 2:
-HS: suy nghĩ trả lời C1 + C2 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C1 + C2
-HS: suy nghĩ trả lời C3
-GV: gi HS khỏc nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C3 -HS: thảo luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày
C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C4
-HS: suy nghĩ trả lời C5
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C5 -HS: suy nghĩ trả lời C6
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6 -HS: thảo luận với câu C7
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C7
II VËn dông
C1: phận dao động - Đàn ghita: dây đàn
- S¸o: cét không khí - Kèn lá: - Trống: mặt trèng C2: ý C
C3:
- đàn phát âm to biên độ dao động dây đàn lớn đàn phát âm nhỏ
- đàn phát âm cao tần số dao động dây đàn lớn đàn phát âm thấp
C4: ©m tõ ngêi nµy trun qua mị vµ tíi tai ngêi
C5: âm chân ngời đợc tờng phản xạ lại nên ta có cảm giác nh
C6: ý A C7:
- lµm cưa chÝnh, cưa sỉ b»ng kÝnh - treo rÌm, phđ nhung, d¹
- làm tờng bêtông ngăn cách bệnh viện với đờng quốc lộ
- trång c©y xanh xung quanh bƯnh viƯn
Hoạt động 3:
-HS: th¶o ln víi câu hỏi hàng ngang trò chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho từ hàng dọc
III Trò chơi ô ch÷
IV Cđng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
(34)
Tiết 18 :
KiÓm tra häc kú I Thi theo đề phòng GD
(35)chơng : điện học
Tit 19: Bài 17: nhiễm diện cọ xát
Ngy soạn: 06/01/2018 Ngày dạy: 10/01/2018 I Mơc tiªu:
1 Kiến thức - Biết đợc tác dụng vật bị cọ xát 2 Kĩ năng:- Làm đợc vật bị nhiễm điện
3 Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên : - Phim nhựa, bút thử điện, giá TN, thớc nhựa, thủy tinh. 2 Häc sinh : - vơn giÊy, vơn nil«ng, cầu xốp, vải khô, mảnh len.
III Tiến trình tổ chức day - học: Bài mới:
hot động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-HS: làm TN thảo luận với phần Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-HS: hoàn thành kết luận SGK -GV: đa kết luận chung cho phần
-HS: làm TN thảo luận với phần Đại diện nhóm trình bày tự nhận xét cho
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luËn -HS: hoµn thµnh kÕt luËn SGK -GV: đa kết luận chung cho phần
I Vật nhiễm điệm * Thí nghiệm 1:
Các vật Vật bị xát
Vụn
giấy viết Vụn nilông Quả cầu nhựa xốp Thớc nhựa
Thanh thủy tinh Mảnh nilông Mảnh phim nhựa
* Kết luận 1:
có khả hút * ThÝ nghiƯm 2:
H×nh 17.2 * KÕt ln 2:
làm sáng Hoạt động 2:
-HS: suy nghĩ trả lời C1
-GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C1 - HS: suy nghĩ trả lời C2
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C2 -HS: thảo luận với câu C3
II VËn dông
(36)hoạt động thầy trị nội dung
-GV: tỉng hỵp ý kiến đa kết luận
chung cho cõu C3 C3: lau gơng hình tivi bị nhiễm điện nên hút bụi vải rơi bám vào mặt gơng tivi
IV Cñng cè, hướng dẫn nhà :
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V.
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
(37)Tiết 20 : Bài 18: hai loại điện tích
Ngy son: 13/01/2018 Ngày dạy: 17/01/2018 I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Nắm đợc hai loại điện tích sơ lợc cấu tạo nguyên tử 2 Kĩ năng:
- Nắm đợc tác dụng loại điện tích 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên : - Thanh nhựa, thủy tinh, mảnh vải, mảnh nilông, kẹp 2 Học sinh : - Thớc nhựa, mảnh vải,mảnh len, mảnh nilông, kĐp, trơc nhän. III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - học:
1 Kiểm tra:
Câu hỏi: lau gơng vải khô ta lau gơng có nhiều bụi bám vào gơng?
Đáp án: lau gơng bị nhiễm điện nên hút bụi nhỏ vào, ta lau gơng nhiễm điện nên có nhiều bụi bám vào gơng
2 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-HS: làm TN thảo luận với thí nghiệm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-HS: làm TN thảo luận với thí nghiệm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-HS: hoàn thành kết luận SGK -GV: đa kết luận chung cho phần
-GV: nêu quy ớc hai điện tích -HS: nắm bắt thông tin trả lời C1 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đa kết luận chung cho phần
I Hai loại điện tích * Thí nghiệm 1:
Hình 18.1 * NhËn xÐt:
cïng ®Èy * ThÝ nghiƯm 2:
H×nh 18.3 * NhËn xÐt:
hút khác * Kết luận:
hai đẩy hót
Quy íc:
§iƯn tÝch cđa thủy tinh cọ xát với lụa điện tích dơng. Điện tích nhựa cọ
xát với vải khô điện tích âm. C1:
mảnh vai mang điện tích dơng mảnh vải hút nhựa mang điện tích dơng
Hot ng 2:
-HS: quan sát nêu thông tin sơ lợc cấu tạo nguyên tử
-GV: gọi HS kh¸c nhËn xÐt -HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
II Sơ l ợc cấu tạo nguyên tử SGK
(38)hoạt động thầy trò nội dung
Hot ng 3:
-HS: suy nghĩ trả lời C2
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C2 -HS: suy nghĩ trả lời C3
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C3 -HS: thảo luận với cõu C4
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho c©u C4
III VËn dơng
C2: tríc cọ xát vật có điện tích âm dơng Điện tích âm êlectrôn
điện tích dơng hạt nhân C3: vật trớc cọ xát không
hỳt c cỏc vụn giấy nhỏ trung hịa điện
C4: h×nh 18.5
- Thíc nhùa nhËn thêm êlectrôn nhiễm điện âm
- Vải khô bớt êlectrôn nhiễm điện dơng
IV Củng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V.
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
Tit 21: Bài 19: dòng điện - nguồn điện
Ngày soạn: 20/01/2018 Ngày dạy: 24/01/2018 I Mơc tiªu:
1 Kiến thức:- Biết đợc định nghĩa dòng điện nguồn điện 2 Kĩ năng:- So sánh đợc mối quan hệ dòng điện dòng nớc. 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên : - Bút thử điện, mảnh phim nhựa, bình đựng 2 Học sinh : - Pin, ắc quy, bóng đèn, dây dẫn
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc: 1 KiĨm tra:
(39)Đáp án: nhựa thủy tinh hút nhựa thủy tinh bị nhiễm điện khác loại với
2 Bµi míi:
hoạt động thầy trị nội dung
Hoạt động 1:
-HS: lµm TN thảo luận với câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn chung cho c©u C1 + C2
-HS: hoàn thành nhận xét SGK -GV: đa kết luận chung cho phần
-GV: cung cấp thông tin dòng điện -HS: nắm bắt thông tin
-HS: đọc phần kết luận SGK
I Dòng điện C1: hình 19.1 a, nớc b, ch¶y
C2: để đèn bút thử điện tiếp tục sáng ta lại tiếp tục cọ xát mảnh phim nhựa với vải len * Nhận xét:
dịch chuyển (chạy) * Kết luận:
Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển cã híng
Hoạt động 2:
-HS: đọc thơng tin trả lời C3 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C3 -GV: giới thiệu mạch điện có nguồn in
-HS: nắm bắt thông tin
-GV: hớng dẫn HS mắc mạch điện nh hình 19.3
-HS: tiến hành lắp ráp mạch điện giống nh hình 19.3
II Nguồn điện
1 Các nguồn điện thờng dùng. Mỗi nguồn điện thờng có cực,
cực âm kí hiệu ( - ) cực dơng kí hiÖu ( + )
C3:
ắc quy, pin tiểu, pin đại, pin trịn, pin vng
2 Mạch điện có nguồn điện. Hình 19.3 Hoạt động 3:
-HS: suy nghĩ trả lời C4
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C4 -HS: suy nghĩ trả lời C5
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C5 -HS: thảo luận với câu C6
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C6
III VËn dông C4:
- Quạt điện hoạt động đợc có dịng điện chạy qua nó.
- Đèn điện hoạt động đợc có dịng điện chạy qua nú.
- Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hớng
C5:
Đồng hồ, điều khiển, máy tính C6: Cho đinamô tiếp xúc víi b¸nh
xe đạp, quay tạo dịng điện thắp sáng bóng đèn IV Củng cố, h ướng dẫn nhà:
- Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V.
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
(40)Tiết 22 :Bài 20: chất dẫn điện chất cách điện dòng điện kim loại
Ngy son: 27/01/2018 Ngày day: 31/01/2018 I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc đinh nghĩa chất dẫn điện chất cách điện - Biết đợc quy ớc chiu dũng in
2 Kĩ năng:
- Nm đợc chất dòng điện kim loại - Làm đợc thí nghiệm kiểm chứng
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi: 1 Giáo viên :
- Pin, búng ốn, m kẹp, chất dẫn điện chất cách điện 2 Học sinh :
- Bóng đèn, phích cắm, nha, thủy tinh, cao su, sứ III Tiến trình day - học:
1 KiÓm tra:
Câu hỏi: nêu định nghĩa dịng điện ? cho ví dụ nguồn điện? Đáp án: dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hớng.
VD: pin, ắc quy, đinamô xe đạp 2 Bài mới:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: cung cÊp th«ng tin vỊ chÊt dẫn điện chất cách điện
-HS: nm bt thơng tin quan sát sau trả lời C1
-GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt
-HS: nhËn xét bổ xung cho -GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1
-HS: làm TN vói mạch điện hình 20.2
I Chất dẫn điện chất cách điện - Chất dẫn điện chất cho dòng
điện qua
- Chất cách điện chất không cho dòng điện qua
C1: Quan sát nhận biết:
dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, lõi dây, hai chốt cắm trục thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ
(41)hoạt động thầy trò nội dung
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-HS: suy nghĩ trả lời C2
-GV: gi HS khỏc nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C2 -HS: suy nghĩ trả lời C3
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C3
* Thí nghiệm:
Vật dẫn điện Vật cách ®iƯn
dây thép dây đồng ruột bút chì
vỏ nhựa miếng sứ
vỏ gỗ
C2:
- đồng, nhôm, sắt - nhựa, sứ, cao su
C3: đứng gần ổ cắm điện khơng bị giật, chứng tỏ khơng khí chất cách điện
Hoạt động 2:
-HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C4
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C4 -HS: suy nghĩ trả lời C5
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C5 -HS: thảo lun vi cõu C6
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C6
-HS: hoàn thành kết luận SGK -GV: đa kết luận chung cho phần
II Dòng điện kim loại 1 Electron tự kim loại. C4: hạt nhân mang điện tích dơng
còn electron mang điện tích âm
C5: electron tự
phần lại nguyên tử mang điện tích dơng bớt electron
2 Dòng điện kim loại.
C6: Electron tự bị cực dơng hút cực ©m ®Èy
* KÕt luËn:
electron tự dịch chuyển Hoạt động 3:
-HS: suy nghĩ trả lời C7 -HS: suy nghĩ trả lời C8 -HS: suy nghĩ trả lời C9
III VËn dông C7: ý B C8: ý C C9: ý C IV Cñng cè
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V.
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
Tiết 23 : Bài 21: sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
Ngày soan: 03/02/2018 Ngày dạy: 07/02/2018
(42)I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:
- Biết đợc kí hiệu phận điện 2 Kĩ năng:
- Biểu diễn đợc mạch điện kí hiệu điện 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên : - mơđun điện, bảng kí hiệu số phận điện. 2 Học sinh : - đèn pin, dây dẫn, bóng đèn
III TiÕn tr×nh day - häc: 1 KiÓm tra:
Câu hỏi: nêu định nghĩa chât dẫn điện chất cách điện? cho ví dụ? Đáp án: chất dẫn điện chất cho dòng điện qua: đồng, nhôm, sắt chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua: nhựa, cao su 2 Bài mới:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: giíi thiƯu kÝ hiƯu cđa sè bé phËn m¹ch điện
-HS: suy nghĩ trả lời C1 -HS: suy nghĩ trả lời C2 -HS: thảo luận với câu C3
-GV: tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C3
I Sơ đồ mạch điện
1 kÝ hiƯu cđa sè bé phËn ®iƯn SGK
2 sơ đồ mạch điện C1:
C2: C3: Hoạt động 2:
-HS: đọc thơng tin SGK sau trả lời câu C4
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đa kết luận chung
-HS: suy nghÜ trả lời C5
-GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung đa kết luận chung cho cõu C5
II Chiều dòng điện
* quy ớc chiều dòng điện:SGK C4: chiều dòng điện quy íc ngỵc
với chiều chuyển động electron tự dây dẫn kim loại
C5:
Hot ng 3:
-HS: thảo luận với câu C6
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết ln chung cho c©u C6
III VËn dơng C6:
a, ngn ®iƯn gåm chiÕc pin kÝ hiƯu:
cực dơng lắp phía đầu đèn b,
IV Cñng cè – h ướ ng dẫn nhà :
(43)- Híng dÉn làm tập sách tập - Học làm tập sách tập - ChuÈn bÞ cho giê sau
V.Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch:
……… ……… ………
Tit 24
Bài 22
tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng ®iƯn
Ngày soạn: 03/02/2018 Ngày dạy: 21/02/2018 I Mơc tiªu:
1 Kiến thức:- Nắm đợc tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện 2 Kĩ năng:- Làm thí nghiệm kiểm chứng.
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên : - Đèn LED, nguồn điện, dây sắt, bóng đèn, bút thử điện. 2 Học sinh : - mảnh giấy nhỏ, pin, bóng đèn.
III TiÕn tr×nh day - häc: 1 KiÓm tra:
(44)hoạt động thầy trò nội dung
Hot ng 1:
-HS: Suy nghĩ trả lời C1
-GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C1 -HS: thảo luận với câu C2
-GV: tỉng hỵp ý kiến đa kết luận chung cho câu C2
-GV: Làm TN cho HS quan sát -HS: Quan sát trả lời C3
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần nµy
-HS: Hoµn thµnh kÕt luËn SGK -GV: a kết luận chung cho phần
-HS: Suy nghĩ trả lời C4
-GV: Gi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C4
I T¸c dơng nhiƯt C1:
bàn là, nồi cơm điện, bếp điện C2:
a, đèn sáng, bóng đèn bị nóng lên, sờ tay vào ta thấy nóng
b, dây tóc bóng đèn nóng mạnh phát sáng
c, vơmffram có nhiệt độ nóng chẩy cao 25000C.
C3:
a, mảnh giấy nóng lên cháy b, dòng điện gây tác dụng nhiệt với dây sắt AB
* Kết luận:
nóng lªn
nhiệt độ phát sáng C4: nhiệt độ cao tới 3270C dây chì bị nóng chẩy đứt, mạch điện bị hở
Hoạt động 2:
-HS: Suy nghĩ trả lời C5 + C6 -GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho cõu C5 + C6
-HS: Thảo luận với câu C7
-GV: Tng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C7
-HS: Hoàn thành kÕt luËn SGK -GV: Đa kÕt luËn chung cho phần
II Tỏc dng phỏt sỏng bóng đèn bút thử điện
C5: hai đầu dây bóng đèn cách xa
C6: đèn sáng vùng chất khí hai đầu dây đèn phát sáng * Kết luận:
nóng sáng đèn điốt phát quang
C7: đèn phát sáng dịng điện vào nhỏ đèn * Kết luận:
chiều Hoạt động 3:
-HS: Suy nghĩ trả lời C8
-GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C8 -HS: Thảo luận với câu C9
-GV: Tỉng hỵp ý kiÕn đa kết luận chung cho câu C9
III VËn dông C8:
ý E
C9: lắp đầu A với nhỏ đèn LED, đèn sáng đầu A cực dơng, đèn khơng sáng đầu A cực âm
IV Cđng cè,h ướng dẫn nhà :
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
(45)
Tiết 25
Bµi 23 : t¸c dơng tõ, t¸c dơng hãa häc tác dụng sinh lí dòng điện
Ngày soạn: 23/02/2018 Ngày dạy: 28/02/2018 I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí dòng điện 2 Kĩ năng:
- Làm đợc thí nghiệm kiểm chứng 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên : - nam châm thử, cuộn dây, chng điện, bình đựng dd CuSO4 2 Học sinh : - Pin, ắc quy, cơng tắc, dây dẫn, bóng đèn.
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc: 1 KiĨm tra:
? Nêu tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện. 2 Bài mới:
hot ng ca thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-HS: làm TN thảo luận với câu C1
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1
-HS: hoàn thành kết luËn SGK -GV: ®a kÕt luËn chung cho phần
-HS: thảo luận với câu C2 + C3 + C4 -GV: tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C2 + C3 + C4
I T¸c dơng tõ
* TÝnh chÊt từ nam châm. SGK
* Nam châm điện: C1:
a, cơng tắc đóng cuộn dây hút đinh sắt nhỏ
b, cùc B¾c nam châm bị hút cực Nam nam châm bị đẩy * Kết luận:
nam châm điện từ tính * Tìm hiểu chng điện: C2: Khi đóng cơng tắc thì:
(46)hoạt động thầy trò nội dung
- đầu gõ đập vào chuông
C3: mch điện bị hở tiếp điểm cuộn dây khụng hỳt ming
sắt trở lại tì vào tiếp điểm C4: nh miếng sắt bị hút
-nhả liên tiếp nên chuông kêu liên tục
Hoạt động 2:
-GV: lµm TN cho HS quan sát -HS: quan sát trả lời C5
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-HS: suy nghĩ trả lêi C6
-HS: hoµn thµnh kÕt luËn SGK -GV: đa kết luận chung cho phần
II T¸c dơng hãa häc
C5: đóng cơng tắc đèn sáng chứng tỏ dd CuSO4 chất dẫn điện
C6: sau vài phút thỏi than nối với cực âm đợc phủ lớp màu đỏ * Kết luận:
đồng Hoạt động 3:
-GV: cung cấp thông tin tác dụng sinh lí dòng điện
-HS: nắm bắt thông tin
III Tác dụng sinh lí SGK Hoạt động 4:
-HS: suy nghĩ trả lời C7
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C7 -HS: suy nghĩ trả lời C8
IV VËn dông C7: ý C
C8: ý D IV Cñng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
- Học làm tập sách tËp - ChuÈn bÞ cho giê sau
V
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
(47)Tiết 26
ÔN TẬP
Ngày soạn:03/03/2018 Ngày dạy: 07/03/2018 I.
MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Tự kiểm tra củng cố nắm kiến thức từ 17 đến 23 chương Điện Học
2 Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức tổng hợp học để giải vấn đề có liên quan
- Rèn kĩ giải thích, cách diễn đạt 3.Thái độ:
- Giáo dục tính nghiêm túc, tập trung, hứng thú, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể
II CHUẨN BỊ :
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến kiến thức ôn tập - Chuẩn bị bảng phụ trị chơi chữ
HS : - Nghiên cứu kiến thức từ 17 đến 23 chương Điện Học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng
Hđ1: Kiến thức bản
- GV: Các em nghiên cứu nhà, em trả lời câu hỏi có liên quan đến kiến thức ơn tập hơm
Câu 1 :Có thể làm cho vật bị nhiễm điện cách nào?
Câu 2: Hãy đặt câu với từ : cọ xát, nhiễm điện ?
Câu 3: Có loại điện tích nào? Nêu tương tác điện tích? Các điện tích -GV: Giảng cho học sinh hiểu thêm phần "sơ lược cấu tạo nguyên tử "
Câu 4: Hãy đặt hai câu có sử dụng cụm từ sau: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm eletron, bớt eletron ?
Câu 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau:
a, Dịng điện dịng có hướng
b, Dịng điện kim loại dịng có hướng
c, Chiều dòng điện kim loại từ …
I LÝ THUYẾT
- Bằng cách cọ xát
- Có thể làm cho vật nhiễm điện cách cọ xát
+ Có hai loại điện tích + Các vật nhiễm điện loại đẩy
+ Các vật nhiễm điện khác loại hút
+ Vật nhiễm điện dương bớt eletron
+ Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron
a Các điện tích dịch chuyển b Các eletron tự dịch chuyển
(48)…… nguồn điện
Câu 6: Nguồn điện chiều mà em học có cực ? Hãy kể tên số vật dụng sử dụng nguồn điện chiều gia đình em?
Câu 7: Các vật hay vật liệu sau dẫn điện điều kiện thường:
a.Mảnh tôn b.Đoạn dây nhựa c.Mảnh ni lơng d.Khơng khí e.Đoạn dây đồng f.Mảnh sứ
-GV: lấy thêm số ví dụ chất dẫn điện, chất cách điện
Câu 8: Chiều dòng điện quy ước nào?
Câu 9: Hãy kể tác dụng dịng điện?
Hđ2:Làm tập
Bài 1: Trong cách sau, cách làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
a.Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống
b Áp sát thước nhựa vào bình nước ấm c Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa d cọ sát mạnh miếng nhựa vào vải khơ -GV: Như nhiễm điện cho vật cách cọ xát
Bài 2:Trong hình a,b,c sau đây, vật A,B nhiễm điện treo sợi mảnh.Hãy ghi dấu điện tích (+) hay (-) cho vật chưa ghi dấu?
-GV: phân tích hai vật trạng
+ Nguồn điện có hai cực: Cực dương( +) cực âm (- ) + Những vật dụng sử dụng nguồn điện chiều là: Đồng hồ, điện thoại, đèn pin, micrô điện tử
- Vật liệu dẫn điện điều kiện thường là: Mảnh tôn, Đoạn
- Là chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện
- Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí dịng điện
- Câu D
(49)thái hút hay đẩy cách xem góc lệch sợi dây
-GV: Tại em lại chọn ?
Bài 3: Cọ xát mảnh nilông mảnh len , cho mảnh nilơng nhiễm điện âm vật hai vật nhận thêm electron ? vật bớt electron ?
-GV:Như vật nhiễm điện âm nhận thêm electron vật nhiễm điện dương electron
Bài 4:Trong sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ có mũi tên quy ước chiều dòng điện
Câu 5: Quan sát hình sau, hình đèn phát sáng ?
Bài 6: Trong trường hợp sau cho biết trường hợp dịng điện có tác dụng gì?
A:Làm tê liệt thần kinh
B:Làm quay kim nam châm C:Làm nóng dây dẫn
D: Làm bóng đèn bút thử điện sáng E:Làm tách đồng khỏi dung dịch đồng. -GV: Dịng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí
Hđ3: Tổ chức trị chơi chữ: -GV: Chia học sinh làm hai đội -GV: Đưa câu gợi ý:
1 Một hai cực pin (gồm chữ) Chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện đến cực âm nguồn điện gọi gì? (13 chữ)
3.Vật cho dòng điện qua gọi gì?
- Các điện tích loại đẩy nhau, khác loại hút
- Mảnh ni lông nhận thêm electron, mảnh len bớt electron
- Chọn sơ đồ hình c
- Chọn hình c
A: Tác dụng sinh lí B: Tác dụng sinh từ
C: Tác dụng sinhn nhiệt D: Tác dung sinh phát sống E: Tác dụng sinh hóa học
(50)(gồm 10 chữ)
4.Một tác dụng dòng điện (gồm chữ) 5.Lực tác dụng hai điện tích loại ( gồm chữ)
6.Một tác dụng dòng điện ( gồm chữ) 7.Dụng cụ cung cấp điện lâu dài
(gồm chữ)
8.Vật liệu cách điện thường sử dụng ( gồm chữ)
HĐ3: Củng cố - Hướng dẫn nhà: - Về nhà xem lại bt học cũ - Làm tiếp bt lại
- Chiều dòng điện - Vật dẫn điện - Phát sáng - Lực đẩy - Nhiệt
- Nguồn điện - Nhựa
IV Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
(51)
KiĨm tra tiÕt
I/ Mơc tiªu:
1.Nắm vững kiến thức học phần nhiệt học 2.Đánh giá kết học tập học sinh
II/ ChuÈn BÞ:
1.Giáo viên: Soạn đề, biểu chấm, đáp án kiểm tra
III/ Tổ chức hoạt động : A Ma trận
Néi dung KT TNKQ TNTL
NhËn
biÕt HiĨu dơngVËn Tỉngsè NhËnbiÕt HiĨu dơngVËn Tổng Nhiểm điện cọ
xát 0 0 0
Hai loại điện tích 2 0 0 2 0 0 1 1
Dßng ®iÖn- nguån
®iÖn 0 0 0
Chất dẫn điện
chất cách ®iÖn 1 0 0
Tác dụng từ
dòng điện 0 1 0 0
Sơ đồ mạch điện 0 1 0 1 0 0 1 1
Tæng Câu = điểm Câu = điểm
B Đề bài
I Trắc nghiệm(5đ) :
Câu 1 Các vật khác bị nhiễm điện ?
A Khi chúng đặt gần B Khi chúng đặt chồng lên C Khi chúng đặt cách xa D Khi chúng c sỏt lờn
Câu Hai cầu bấc bị nhiễm điện âm , đa chúng lại gần tợng xẩy sau ?
A Chúng hút B Chóng võa hót , võa ®Èy
C Chóng ®Èy D Chúng không hút không đẩy
Câu 3 : Kim loại dẫn điện tốt
A Kim loại vật liệu đắt tiền B Kim loại thờng có khối lợng riêng lớn C Kim loại có nhiều electron tự D Các phát biểu A , B , C sai
Câu 4 : Trong sơ đồ mạch điện dới , sơ đồ ?
A B C D
C©u 5 : Trong thiết bị dới , thiết bị ứng dụng tác dụng từ điện ? A Nam châm điện B Máy sấy tóc
C Bàn điện D Nam châm vĩnh cửu
Câu 6 : Điện tích xuất vật dới điện tích dơng ? A Điện tích kim loại sau cọ sát với
B Điện tích thuỷ tinh cọ sát với lụa C Điện tích êbơnit cọ sát với lơng thú
D §iƯn tÝch ë miếng vải sau cọ sát với thuỷ tinh
Câu 7 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a , Dòng điện dòng điện tích
b , Các điện tích dịch chuyển qua chất dịch chuyển qua chÊt
c , Kim loại chất dẫn điện có dịch chuyển có hớng
d , Chiều dịng điện đợc quy ớc chiều electron tự kim loại
(52)II Tù luËn(5®) :
Câu 1(3đ) : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Hai nguồn điện nối tiếp , bóng đèn , cơng tắc đóng , chúng đợc mắc nối tiếp với dây dẫn chiều dịng điện sơ đồ
Câu 2(2đ) : Hạt nhân nguyên tử vàng cã ®iƯn tÝch +79e hái :
a , Trong ngun tử vàng có êlectrơn bay xung quanh hạt nhân ? Vì em biết điều ?
b , Nếu nguyên t vàng nhân thêm êlectrôn êlectrôn điện tích hạt nhân có thay đổi khơng ? Tại ?
C đáp án biểu điểm
I Tr¾c nghiƯm:
Câu
Đáp án D C C B A B
§iĨm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
C©u 7(2đ): a Dịch chuyển có hớng b chất dẫn dẫn điện
- cách điện c êlectron tự d Ngợc chiều II.Tự luận:
Câu 1(3đ):
Câu 2: a - Trong nguyên tử vàng có 79e
- Vì nguyên tử trung hoà điện (1®)
b - Điện tích hạt nhân khơng thay đổi Nhng ngun tử khơng cịn trung hoà điện (1đ)
(53)Tiết 28: 24: c ờng độ dòng điện Ngày soạn: 17/03/2018
Ngày dạy: 21/03/2018 I Mơc tiªu:
1 Kiến thức:- Biết đợc định nghĩa cờng độ dòng điện
2 Kĩ năng:- Nắm đợc cách đo cờng độ dòng điện Ampe kế. 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên : - Ampe kế, pin, bóng đèn, cơng tắc, điện trở, bút thử điện. 2 Học sinh : - pin, dây dẫn, bóng đèn, cơng tắc.
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc: 1
Kiểm tra:
Câu hỏi: nêu tác dụng dòng điện? cho ví dụ? Đáp án: dòng điện cã t¸c dơng chÝnh
Tác dụng nhiệt: làm nóng nồi cơm điện Tác dụng phát sáng: làm sáng bóng đèn Tác dụng từ: nam châm điện hút đinh sắt Tác dụng hóa học: tác Cu khỏi dd CuSO4
Tác dụng sinh lí: làm co rút qua thể ngời 2 Bài mới:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt ng 1:
-GV: Làm TN cho HS quan sát
-HS: Quan sát hoàn thành nhận xét -GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-GV: Cung cp thụng tin v cờng độ dòng điện đơn vị đo
I C ờng độ dịng điện
1 Quan s¸t TN giáo viên. Hình 24.1
* Nhận xét:
mạnh/ yếu lớn/ nhỏ 2 Cờng độ dòng điện.
(54)hoạt động thầy trũ ni dung
-HS: Nắm bắt thông tin điện lµ I
- Đơn vị cờng độ dịng điện ampe, kí hiệu A mA mA = 0,001 A ; A = 1000 mA Hot ng 2:
-HS: Quan sát thảo luận với câu C1 -GV: Tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C1
II Ampe kÕ
Ampe kế dụng cụ dùng để đo c-ờng độ dịng điện
C1:
Ampe kÕ GH§ §CNN
Hình 24.2a 100 mA 10 mA Hình 24.2b 6 A 0,5 A Hoạt động 3:
-HS: Lµm TN thảo luận với mạch điện hình 24.3
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-HS: Thảo luận với câu C2
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C2
III Đo c ờng độ dòng điện
C2:
Cờng độ dịng điện qua đèn lớn/ nhỏ đèn sáng mạnh/ yếu
Hoạt động 4:
-HS: Suy nghĩ trả lời C3 -HS: Suy nghĩ trả lời C4 -HS: suy nghĩ trả lời C5
IV VËn dông C3:
a, 0,175 A - 175 mA b, 0,38 A = 380 mA c, 1250 mA = 1,25 A d, 280 mA = 0,28 A C4:
1 + c + a + b
C5: ý A ỳng
vì cực dơng Ampe kế mắc vào cực dơng nguồn điện
3 Cñng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết 4.H
ướng dẫn nhà:
- Híng dÉn lµm bµi tËp sách tập - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
IV Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
(55)
Tiết 29
hiƯu ®iƯn thÕ Ngày soạn: 24/03/2018
Ngày dạy: 28/03/2018 I Mơc tiªu:
1 Kiến thức:- Biết đợc định nghĩa Hiệu điện thế 2 Kĩ năng:- Nắm đợc cách đo Hiệu điện Vơn kế 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên : - Nguồn điện, vơn kế, cơng tắc, dây dẫn, bóng đèn. 2 Học sinh : - Pin, dây dẫn, bóng đèn, cơng tắc
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:
1Kiểm tra:Câu hỏi: đổi đơn vị đo sau:
1500 mA = A 475 mA = A 1,375 A = mA 0,125 A = mA Đáp án:
1500 mA = 1,5 A 475 mA = 0,475 A 1,375 A = 1375 mA 0,125 A = 125 mA 2 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: Cung cÊp th«ng tin vỊ Hiệu điện
-HS: Nắm bắt thông tin trả lời C1 -GV: Tổng hợp ý kiến đa kÕt ln chung cho c©u C1
I HiƯu điện
Nguồn điện tạo hai cực cđa nã mét HiƯu ®iƯn thÕ
HiƯu ®iƯn thÕ kí hiệu U
Đơn vị Vôn, kí hiệu V hay milivôn mV kilôvôn KV
víi mV = 0,001 V KV = 1000 V C1: - Pin tròn: 1,5 V - ắc quy xe m¸y: V
- lỗ ổ cắm điện nhà: 220 V Hoạt động 2:
-HS: Thảo luận với câu C2
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C2
II Vôn kế
Vụn k dụng cụ dùng để đo Hiệu điện C2: bng
Vôn kế GHĐ ĐCNN
Hỡnh 25.2a 300 V 25 V Hình 25.2b 20 V 2,5 V Hot ng 3:
-HS: Làm TN thảo luận với mạch điện hình 25.3
-HS: Thảo luận với câu C3
-GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận
III Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch hở
Nguồn điện
Số Vôn ghi trên vá pin
Sè chØ cđa V«n kÕ
Pin 1 1,5 V 1,5 V
Pin 2 1,5 V 1,5 V
C3: số Vôn ghi vỏ pin b»ng víi sè chØ
(56)hoạt động thầy trị nội dung
chung cho c©u C3 cđa V«n kÕ
Hoạt động 4:
-HS: suy nghĩ trả lời C4
-HS: suy nghĩ trả lời C5
-HS: suy nghĩ trả lêi C6
IV VËn dông C4:
a, 2,5 V = 2500 mV b, KV = 6000 V c, 110 V = 0,11 KV d, 1200 mV = 1,2 V C5:
a, Vôn kế
b, GHĐ: 45V ; ĐCNN: 1V c, vị trí chØ 4V
d, vÞ trÝ chØ 42V C6:
a + b + c +
IV Cñng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
Tiết 30
hiƯu ®iƯn hai đầu dụng cụ điện
Ngy son: 31/03/2018 Ngày dạy: 04/04/2018 I Mơc tiªu:
1 Kiến thức:- Biết đợc hiệu điện hai đầu dụng cụ điện 2 Kĩ năng:
- Nắm đợc tơng tự hiệu điện với chênh lệch mức nớc 3 Thái độ:
(57)II ChuÈn bi:
1 Giáo viên : - Vôn kế,ampe kế, dây dẫn, bóng đèn, nguồn điện 2 Học sinh : - Pin, bóng đèn, dây dẫn, cơng tắc
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc: 1KiĨm tra:
Câu hỏi: đổi đơn vị sau:
0,185 KV = V 1,25 V = mV 0,015 KV = mV 1250 mV = KV Đáp ¸n:
0,185 KV = 185 V 1,25 V = 1250 mV
0,015 KV = 15000 mV 1250 mV = 0,00125 KV 2 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-HS: quan sát trả lời C1
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C1 -HS: làm TN thảo luận với câu C2 -GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C2
-HS: thảo luận với câu C3
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
-HS: suy nghĩ trả lời C4
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C4
I Hiệu điện hai đầu bóng đèn
1 Bóng đèn cha mắc vào mạch điện.
* ThÝ nghiƯm 1: h×nh 26.1
C1: cha mắc vào mạch điện số Vôn kế lµ
2 Bóng đèn đợc mắc vào mạch điện
* ThÝ nghiƯm 2: h×nh 26.2 C2:
Kết đo
Loại mạch điện Số V«n kÕ (V)
Sè chØ cđa ampe kÕ (A) Nguồn
điện pin
Mạch
hở U0 = I0 = M¹ch
kÝn U1 = 1,5 I1 = Nguồn
điện pin
Mạch
kÝn U2 = I2 = C3:
lớn/ nhỏ mạnh/ yếu C4:
U 2,5V Hot ng 2:
-HS: suy nghĩ trả lêi C5
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C5
II Sự t ơng tự hiệu điện chênh lệch mức n ớc
C5:
a, chênh lệch mức nớcdòng nớc
b, hiệu điện dòng điện c, chªnh lƯch møc níc hiƯu
điện dịng điện Hoạt động 3:
-HS: suy nghĩ trả lời C6 + C7 + C8 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6 +C7+C8
III VËn dông C6:
ý C C7:
ý A C8:
(58)IV Cñng cè-H ướng dẫn nhà:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
Tiết 31
Bµi 27
thực hành: đo cờng độ dòng điện hiệu điện thế
đối với đoạn mạch nối tiếp
Ngày soạn: 07/04/2018 Ngày dạy: 11/04/2018 I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết cách đo cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp 2 Kĩ năng:
- Đo đợc cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp 3 Thái độ:
- Có ý thức hợp tác, đồn kết hoạt động nhóm - Nghiêm túc gi thc hnh
II Chuẩn bi: 1 Giáo viên :
- Nguồn điện, ampe kế, vôn kế, bóng đèn, cơng tắc 2 Học sinh :
- Dây dẫn, pin, báo cáo thực hành III Tiến trình tổ chức day - học:
* Bài mới:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: Hớng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp với -HS: Nắm bắt thông tin
-GV: Hớng dẫn HS cách đo cờng độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp HS: nắm bắt thơng tin
-GV: Híng dẫn HS cách đo hiệu điện đoạn mạch ni tip
- HS: Nắm bắt thông tin
I Nội dung trình tự thực hành Mắc nối tiếp hai bóng đèn C1: ampe kế cơng tắc đợc mắc
nối tiếp víi C2:
2 Đo cờng độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp
X
(59)hoạt động thầy trị nội dung
VÞ trÝ cđa
ampe kế Vị trí 1 Vị trí 2 V trớ 3 Cng
dòng điện I1 = I2 = I3 =
3 Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp
VÞ trÝ mắc vôn kế
Hiệu điện thế hai điểm 2 U12 =
hai điểm 3 U 23 =
hai điểm 3 U13 =
Hoạt động 2:
-HS: Tiến hành thực hành theo hớng dẫn -GV: Quan sát giúp đỡ nhóm thực hành
-HS: Thùc hành lấy kết ghi vào báo cáo thực hành
II Thực hành
Mẫu: Báo cáo thực hành
IV Củng cố:
- Thu báo cáo thực hành
- Nhận xét kết thực hành nhóm - Nhận xét thực hành
- ChuÈn bÞ cho giê sau V
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
(60)Tiết 32 : thực hành: đo hiệu điện cờng độ dịng điện đối
víi ®o¹n m¹ch song song Ngày soạn: 14/04/2018
Ngày dạy: 18/04/2018 I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết cách đo cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song 2 Kĩ năng:
- Đo đợc cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song 3 Thái độ:
- Có ý thức hợp tác, đồn kết hoạt động nhóm - Nghiêm túc thực hành
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên :
- Vơn kế, ampe kế, nguồn điện, bóng đèn, công tắc 2 Học sinh :
- Pin, dây dẫn, bóng đèn, báo cáo thực hành III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: hớng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm bóng đèn mắc song song với
-HS: nắm bắt thông tin
-GV: hớng dẫn HS cách đo hiệu điện đoạn mạch song song
HS: nắm bắt thông tin
-GV: hớng dẫn HS cách đo cờng độ dòng điện đoạn mạch song song -HS: nắm bắt thông tin
I Nội dung trình tự thực hành 1 Mắc song song hai bóng đèn. C1:
- hai điểm M, N nối chung hai bóng đèn
- mạch M12N M34N - M pin N C2:
- đóng cơng tắc đèn sáng
- tháo bóng bóng lại sáng mạnh lúc đầu
2 o hiu in đoạn mạch song song.
C3: vôn kế đợc mắc song song với đèn đèn
Vị trí mắc
vôn kế Hai điểm1 Hai điểm3 Hai điểmM N HiƯu ®iƯn
thÕ U12 = U34 = UMN =
C4: U12 U34 UMN
(61)hoạt động thầy trò nội dung
Vị trí mắc ampe kế Cờng độ dịng điện Mạch rẽ I1 =
M¹ch rÏ I =
M¹ch chÝnh I =
I I1 I2 Hoạt động 2:
-HS: tiÕn hµnh thùc hµnh theo híng dÉn
-GV: quan sát giúp đỡ nhóm thực hành
-HS: thùc hành lấy kết ghi vào báo cáo thực hành
II Thực hành
Mẫu: báo cáo thực hành
IV Củng cố
- Thu báo cáo thực hành
- Nhận xét kết thực hành nhóm - Nhận xét thực hành
V H íng dÉn häc ë nhµ:
- Học làm tập sách tËp - ChuÈn bÞ cho giê sau
V
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
Tit 33: an toàn sử dụng điện Ngày soạn: 29/04/2018
Ngày dạy: 02 /05/2018 I Môc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc nguy hiểm dòng điện qua thể ngời - Biết đợc tợng đoản mạch tác dng ca cu chỡ
2 Kĩ năng:
- Nắm đợc quy tắc an toàn sử dụng sửa chữa điện 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên :
- Cầu chì, nguồn điện, cơng tắc, ampe kế, bóng đèn 2 Học sinh :
(62)* Bµi míi:
hoạt động thầy trị nội dung
Hoạt động 1:
-HS: suy nghÜ trả lời C1
-GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C1 -GV: làm TN cho HS quan sát
HS: quan sát trả lời gợi ý SGK -GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
- HS: hoàn thành nhËn xÐt SGK -GV: ®a kÕt luËn chung cho phần
-GV: nờu gii hn nguy him dòng điện qua thể ngời
-HS: nắm bắt thông tin
I Dòng điện qua thể ng ời gây nguy hiểm
1 Dòng điện qua thể ngời
C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim loại bút thử điện sáng
* Thí nghiƯm:
h×nh 29.1 * NhËn xÐt:
Giới hạn nguy hiểm đối vi
dòng điện qua thể ngời SGK
Hoạt động 2:
-GV: lµm TN cho HS quan sát -HS: quan sát so sánh I1 I2
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
-HS: hoàn thành nhận xét SGK -GV: đa kết luận chung cho phần
-HS: suy nghĩ tr¶ lêi C3
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C3 -HS: thảo luận với câu C4 + C5
Đại diện nhóm trình bày
C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C4 + C5
II Hiện t ợng đoản mạch tác dụng cầu chì
1 Hiện tợng đoản mạch * Thí nghiệm:
Hình 29.2 * Nhận xét:
C2: I1 < I2
rÊt lớn Tác dụng cầu chì
C3: có tợng đoản mạch cầu chì bị nóng chảy đứt C4: số ampe ghi cầu chì để
nói lên giá trị định mức dịng điện mà cầu chì chịu đợc C5: nên dùng cầu chì ghi 1A Hoạt động 3:
-GV: nªu thông tin quy tắc an toàn sử dụng điện
-HS: nắm bắt thông tin -HS: thảo luận với câu C6
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C6
III Các quy tắc an toàn sử dụng ®iÖn
SGK C6:
a, vỏ bọc cách điện dây dẫn điện khơng đảm bảo an tồn, nên bọc lại thay dây b, dây chì có gii hn quỏ ln i
với mạch điện cần bảo vệ, thay dây chì nhỏ cho phù hợp c, cha ngắt dòng điện sửa
chữa, phải tắt hết nguồn điện tr-ớc sửa chữa
IV Cđng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
V
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
(63)
TIẾT 34: tỉng kÕt ch¬ng : ®iƯn häc+ ƠN TẬP
Ngày soạn: 12/05/2018 Ngày dạy: 16 /05/2018 I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Hệ thống hóa đợc kiến thức chơng Điện học 2 Kĩ năng:
- Trả lời đợc câu hỏi tập tổng tập chơng 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên :
- hệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơi ô chữ 2 Học sinh :
- Xem lại kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - häc:
* Bµi míi:
hoạt động thầy trò nội dung
Hoạt động 1:
-GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh t ụn
-HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi phần ôn tập
-GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu hỏi phần
I Tù kiÓm tra
Hoạt động 2:
-HS: suy nghĩ trả lời câu C1 -HS: suy nghĩ trả lời câu C2
-HS: suy nghĩ trả lêi c©u C3
II VËn dơng C1:
ý D C2:
A B A B
A B A B
(64)hoạt động thầy trò ni dung
-HS: suy nghĩ trả lời câu C4 + C5
-HS: thảo luận với câu câu C6
-HS: suy nghĩ trả lời câu C7
miếng len mảnh nilông bị nhiễm điện âm nhận thêm electron miếng lên bít electron
C4:
ý C C5:
ý C C6: ta thÊy:
U1 = U2 = 3V
nếu mắc nối tiếp bóng đèn :
U12 = U1 + U2 = + = 6V phải mắc vào nguồn điện 6V C7:
vì đnè đợc mắc song song với nên: I = I1 + I2
=> I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A số ampe kế A2: 0,23 A Hot ng 3:
-HS: thảo luận với câu hỏi hàng ngang trò chơi ô chữ
III Trò chơi ô chữ
IV Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hớng dẫn làm tập sách tập
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
V
Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch :
(65)Tiết 35
Kiểm tra cuối năm
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh từ tiết 19 tiết 26
- Kĩ năng: HS có kĩ vận dụng kiến thức học vào làm kiểm tra - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tính xác, thái độ trung thực
B-HÌNH THỨC: Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm khách quan(30%) tự luận(70%)
Ma Trân
Cấp độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng
TNKQ TL TNKQ TL TN
KQ TL NT K Q
TL
Chủ đề 1
Dòng điện, vật nhiễm điện, chất dẫn điên, cách điện Chiều dòng điện, chất dẫn điện, chất cách điện Số câu Số điểm Tỉ lệ %
2 1.đ 10% 1.đ 10%
Chủ đề 2
Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, tác dụng dòng điện
Tác dụng
dòng điện Vẽ sơ đồ mạch điện, tính lượng đồng bám cực âm Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2 1.đ 10% 1.5 3đ 30% 3.5 4đ 25%
Chủ đề 3
Hiệu điện thế, cường độ dòng điện, an toan sử dụng điện Hiệu điện mạch song song nguyên tắc an toàn SD điện, Hiệu điện đầu dụng cụ điện
(66)là HĐT đinh mức
nôi tiếp
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 0.5.đ
5%
1 2đ 20%
1 0.5.đ
5%
1.5 2đ 20%
4.5 5đ 50% T số câu
T số điểm Tỉ lệ
4 3.5đ 35%
3 1.5đ 15%
3 5đ 50%
10 10đ
100%
ĐỀ KIỂM TRA KỲ II LỚP: 7 NĂM HỌC 2012-2012 Thời gian làm : 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM Chọn phương án trả lời cho câu sau Câu Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện hai đầu đoạn mạch
A Bằng tổng hiệu điện đoạn mạch rẽ B Bằng hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ C Bằng tích hiệu điện hai đầu đoạn rẽ
D Bằng hai lần tổng hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ
Câu 2. Trong vật liệu đây, vật cách điện A Một đoạn dây thép
B Một đoạn dây nhôm C Một đoạn dây nhựa D Một đoạn ruột bút chì
Câu Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện, người ta chế tạo thiết bị dùng sinh hoạt hàng ngày như:
A Điện thoại, quạt điện B Mô tơ điện, máy bơm nước C Bàn là, bếp điện
D Máy hút bụi, nam châm điện
Câu Trong phân xưởng dệt, người ta thường treo kim loại nhiễm điện cao Việc làm có tác dụng:
A Làm cho nhiệt độ phòng ln ổn định
B Chúng có tác dụng hút bụi lên bề mặt chúng, làm cho khơng khí xưởng bụi
C Làm cho phịng sáng
D Làm cho cơng nhân không bị nhiễm điện
Câu Trường hợp có hiệu điện khơng? A Giữa hai cực pin chưa mắc vào mạch B Giữa hai cực pin nguồn điện mạch kín C Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V chưa mắc vào mạch D Giữa hai đầu bóng đèn sáng
(67)A Dòng điện từ cực âm pin qua vật dẫn đến cực dương pin
D Ban đầu, dòng điện từ cực dương pin sau thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại
C Dòng điện từ cực dương pin qua vật dẫn đến cực âm pin
D Dan đầu, dòng điện từ cực âm pin sau thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại
II Tự Luận : 7đ
Câu Nêu nguyên tắc an tồn sử dụng điện ? Nếu có trường hợp có bạn bị điện giật em phải làm để giúp bạn khỏi nguy hiểm ?
Câu Thế hiệu điện định mức ? dụng cụ điện có ghi số vơn 5V hỏi phải mắc vào nguộn điện để đảm bảo an toàn cho dụng cụ điện
Câu Cho bình điện phân chứa dung dịch Đồng sunphat Dòng điện chạy qua phút đầu lượng đồng bám cực âm 0,15g Tính lượng đồng bám cực âm co dòng điện chạy qua thời gian ?
Câu 10 aVẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện (pin), bóng đèn mắc nối tiếp, Ampe kế đo mạch chính, vơn kế đo hiệu điện bóng đèn thứ hai, cơng tắc vẽ chiều dịng điện mạch cơng tắc đóng?
b Cho : I = 3A tính I1 I2; cho U = 6V ; U2 = 3,5V TínhU ĐÁP ÁN,HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Lý
Đáp án Điểm
A TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Câu 1: B 0.5 đ
Câu 2: C 0.5 đ
Câu 3: C 0.5 đ
Câu 4: B 0.5 đ
Câu 5: C 0.5 đ
Câu 6: C 0.5 đ
B TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu -Nêu nguyên tắc an toàn sử dụng điện.
- Em phải tìm cách ngắt mạch điện, dùng khô dài tách dây điện khỏi người bị điện giất
1.5.đ
Câu
Số Vôn ghi dụng cụ điện hiệu điện định mức dụng cụ Nếu dụng cụ điện ghi V Để đảm bảo An toàn cho dụng cụ ta ắc vào nguồn điện nhỏ 5V
1.5 đ
Câu
= 60 phút
Lượng đồng bám cực âm : 0,15g : X 60 = 18g
(68)Câu 10
a Vẽ sơ đồ mạch điện
b I = I = I = 3ª : U = U – U = 6V – 3,5 V = 2,5 V