1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp cận du lịch nông nghiệp thông qua mô hình của trang trại 3 TFRAM cao phong hòa bình

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÙNG A TẢ SÙNG A TẢ Tên đề tài: TIẾP CẬN DU LỊCH NƠNG NGHIỆP THƠNG QUA MƠ HÌNH CỦA TRANG TRẠI TFRAM CAO PHONG HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : KT & PTNN Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Hồ Lương Xinh Thái Nguyên – 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện, sinh viên ngồi ghế nhà trường kiến thức lý thuyết học thực hành thực tập khâu vô quan trọng Được trí ban chủ nhiệm khoa kinh tế phát triển nông thôn, hướng dẫn trực tiếp TS Hồ Lương Xinh, thực đề tài: “Tiếp cận du lịch nông nghiệp thông qua mô hình trang trại TFRAM Cao Phong Hịa Bình” Để hồn thành đề tài tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức, cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Hồ Lương Xinh, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực tế Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT dạy dỗ năm học tập trường Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình cán UBND Thị Trấn Cao Phong giúp đỡ trình thu thập số liệu để hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng q trình hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo khoa Kinh tế PTNT để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng .năm 2020 Sinh viên Sùng A Tả ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2.Mục tiêu cụ thể 2.2.1.Về chuyên môn 2.2.2.Về thái độ .2 2.2.3.Về kỹ sống,và làm việc .2 Ý nghĩa đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa phát triển du lịch nông nghiệp phát triển cam 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tới du lịch nông nghiệp 1.1.4 Các tiềm phát triển phát du lịch nông nghiệp việt nam 1.2 Cơ sở thực tiễn .10 1.2.1 Kinh nghiêm phát triển du lịch nơng nghiệp Cao Phong Hòa Bình .10 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch nơng nghiệp giới Việt Nam 12 1.2.3 Tình hình hoạt động HTX TFRAM CAO PHONG HỊA BÌNH 15 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch nông nghiệp 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .17 iii 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 18 2.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 18 2.3.3 Phương pháp so sánh 19 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thị trấn Cao Phong, Hịa Bình .22 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .22 3.1.2 Thực trạng phát triển du lịch nông nghiệp HTX TFRAM, Cao Phong 29 3.1.3 Thống kê du lịch nông nghiệp cao phong .30 3.1.4 Đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch 34 3.1.5.Thuận lợi khó khăn tiến hành du lịch nơng ngiệp thơng qua mơ hình .35 3.1.6 Xây dựng thương hiệu 36 3.1.7 Kết quả, hiệu sản xuất cuả mơ hình 38 3.1.8 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ cam du lịch .39 3.2 Phân tích SWOT tiếp cận du lịch nơng nghiệp thơng qua mơ hình HTX TFRAM Cao Phong 41 3.2.1 Điểm mạnh (Strengths) .41 3.2.2 Điểm yếu (Weaknesses) 42 3.2.3 Cơ hội (Opportunities) 42 3.2.4 Thách thức (Threats) 43 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam HTX Tfram tiếp cận du lịch nông nghiệp thông qua mơ hình 44 3.3.1 Quan điểm định hướng phát triển sản xuất cam 44 3.3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển cam Cao Phong .45 3.3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp cận du lịch nông nghiệp thơng qua mơ hình .49 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên Nghĩa Viết tắt BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị HĐND Hội đồng nhân dân HQKT Hiệu kinh tế HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 KT – XH Kinh tế - xã hội 12 NN Nông nghiệp 13 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 QĐ Quyết định 15 SL Số lượng 16 SP Sản phẩm 17 TB Trung bình 18 TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp 19 TW Trung ương 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Cao Phong 2019 25 Bảng 3.2 Thống kê du lịch cao phong ba năm vừa qua 30 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cam Cao Phong giai đoạn 2017 – 2019 32 Bảng 3.4 Giá trị du lịch HTX TFRAM giai đoạn 2017 – 2019 33 Bảng 3.5 Tổng hợp chi phí cho vườn cam vùng điều tra năm 2019 (Tính cho 1,0 ha/1 năm) .38 Bảng 3.6 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất cam du lịch cuả mơ hình 40 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu diện tích cam HTX TFRAM năm 2018 31 Hình 3.2 Diện thích trồng cam HTX giai đoạn 2017 - 2019 .31 Hình 3.3 Biểu đồ biểu thị chuyến du lịch 33 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều thập kỷ vừa qua, đặc biệt từ năm 1950 trở lại đây, du lịch tồn cầu phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng bình quân lượng khách 6,9%/năm; doanh thu 11,8%/năm trở thành ngành kinh tế hàng đầu giới Đối với nhiều quốc gia, khu vực, du lịch trở thành ngành kinh tế mang tính đột phá, đồng thời đóng vai trò ngành kinh tế có nhiều đóng góp cho việc bảo vệ mơi trường (BVMT), thúc đẩy phát triển vấn đề an sinh xã hội cho cộng đồng dân cư địa phương Tuy nhiên, việc quy hoạch, khai thác phát triển du lịch, nhiều lúc, nhiều nơi còn chưa hợp lý không khai thác hết tiềm dạng tài ngun du lịch mà cịn có tác động không tốt đến môi trường sống cộng đồng dân cư địa phương Do vậy, thập kỷ gần đây, vấn đề đặt cho địa phương quốc gia việc phát triển kinh tế, có du lịch phải gắn với việc BVMT đảm bảo an sinh xã hội, phát triển phải theo hướng bền vững Trong đó, việc xác định tiềm để phát triển du lịch nông nghiệp (DLNN) dựa vào cộng đồng nhiệm vụ cấp thiết Hiện sản xuất cay cam hiệu kinh tế đem lại không cao nên vừa sản xuất gắn liền với du lịch nông nghiệp nên em chọn đề tài “ Tiếp cận du lịch nơng nghiệp thơng qua mơ hình trang trại Tfram Cao Phong Hịa Bình’’ làm đề tài nghiên cứu kết nghiên cứu nhằm góp phần phát triển sản xuất cam tăng thu nhập tiếp cận du lịch nông nghiệp thông qua mô hình Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực tế, học tập trải nghiện trang trại 3TFRAM giúp người học tăng cường hiểu biết loại hình sản xuất, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh tế trang trại , rèn luyện kỹ chuyên môn cần thiết Ngồi ra, người học còn đánh giá phân tích cụ thể hiệu kinh tế mơ hình, tìm tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế động sản xuất kinh doanh mơ hình 2.2.Mục tiêu cụ thể 2.2.1.Về chun môn - Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh cam huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình - Nắm rõ thơng tin q trình hình thành tổ chức sản xuất kinh doanh trang trại TFRAM Cao Phong Hịa Bình - Phân tích đánh giá thực trạng nguồn lực sản xuất cho việc tổ chức thực hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất, học hỏi rèn luyện kỹ hoạch toán kinh tế từ thực tế hoạt động trang trại - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất tiếp cận du lịch nông nghiệp - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cam kết hợp với du lịch nông nghiệp - Vận dụng có chọn lọc sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch giới Việt Nam vào địa bàn HTX 3TFRAM nhằm đánh giá tiềm đưa giải pháp cho phát triển du lịch nơng nghiệp Góp phần tơn tạo, khai thác có hiệu tài nguyên, BVMT, phát triển cộng đồng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống 2.2.2.Về thái độ -Tạo mối quan hệ thân thiện, hòa nhã với người trang trại - Có trách nhiệm nghĩa vụ hồn thành tốt công việc giao - Chủ động công việc, sẵn sàng trợ giúp, hỗ trợ người trang trại để hoàn thành tốt cơng việc chung bên cạnh tự khẳng định lực sinh viên đại học 2.2.3.Về kỹ sống,và làm việc *Kỹ sống - Sống vui vẻ, hòa nhã với người xung quanh trang trại, địa phương nơi tham gia thực tập 50 Có chế, sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp kể người dân tham gia đầu tư phát triển du lịch Khuyến khích, ưu đãi dự án phát triển du lịch nông nghiệp sử dụng nhiều lao động địa phương - Khuyến khích, hỗ trợ thực chương trình giám sát môi trường khu, điểm, sở dịch vụ du lịch địa bàn huyện Cao Phong Khuyến khích đầu tư phát triển sản phẩm du lịch sở gắn kết chặt chẽ với bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan đặc sắc di sản văn hóa, di tích lịch sử cách mạng độc đáo Cao Phong, đặc biệt loại hình, sản phẩm du lịch nông nghiệp, cộng đồng, mạo hiểm, khám phá hang động, nghỉ dưỡng Có chế tạo lập quỹ bảo tồn giá trị tài nguyên phục vụ du lịch - Di sản văn hóa, kiến trúc tập quán, truyền thống văn hóa đa dạng, giàu sắc cộng đồng dân tộc sinh sống Cao Phong giá trị hấp dẫn khách du lịch Do đó, cần tập trung xây dựng sản phẩm du lịch khác biệt dựa khai thác tối ưu giá trị sở gắn chặt chẽ với bảo tồn để thu hút khách du lịch Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng sở khai thác gắn với gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Cao Phong 3.3.3.2 Giải pháp đầu tư Huy động nguồn vốn của địa phương nước: - Đẩy mạnh đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch Huy động nguồn vốn xã hội hóa từ tổ chức, cá nhân quan tâm đầu tư phát triển du lịch + Tăng cường huy động nguồn vốn từ tổ chức tài chính- tín dụng, coi kênh quan trọng để thu hút huy động vốn cho phát triển du lịch huyện + Xây dựng chế ưu đãi, khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp kể hộ gia đình, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực du lịch sinh thía Để khuyến khích nhà đầu tư, trì tính cạnh tranh đảm bảo phát triển bền vững cho du lịch Cao Phong + Tăng cường thu hút nguồn lực xã hội hóa để đầu tư tơn tạo, bảo vệ di tích lịch sử cách mạng, di tích văn hóa, danh thắng; khơi phục làng nghề truyền thống, lễ hội dân gian độc đáo, sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống trang phục truyền thống bà dân tộc Cao Phong Huy động vốn từ nước tổ chức quốc tế, khu vực: 51 - Tăng cường xây dựng ban hành sách ưu đãi để thu hút đầu tư nước đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư nước ngồi, có xúc tiến thu hút đầu tư du lịch tỉnh Hịa Bình huyện Cao Phong, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước vào du lịch Cao Phong Cần xây dựng danh mục dự án 82 đầu tư du lịch nông nghiệp, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm cung cấp dịch vụ giải trí, thưởng ngoạn cảnh quan với sách ưu đãi cụ thể để làm sở xúc tiến thu hút đầu tư từ nước vào Cao Phong 3.3.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Đối với quan quản lý: - Tạo điều kiện cho cán quản lý tham gia lớp học chuyên tu đào tạo nâng cao lớp tập huấn du lịch lĩnh vực có liên quan tổ chức nước quốc tế - Chú trọng bồi dưỡng kỹ quản lý, xây dựng chiến lược marketing, quảng bá, xúc tiến, tổ chức kiện cho cán phụ trách lĩnh vực chuyên ngành - Phối hợp với cấp, ngành, trường đại học, trung tâm đào tạo mở lớp bồi dưỡng kiến thức du lịch nói chung marketing du lịch, du lịch cộng đồng, du lịch nơng nghiệp nói riêng du lịch cho cán quản lý, cán Ban quản lý du lịch cộng đồng - Tổ chức hội nghị, hội thảo trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý du lịch để công tác quản lý du lịch đạt hiệu cao - Có sách thu hút nhân tài đặc biệt người có kinh nghiệm, trình độ lực ngành du lịch Đối với cộng đồng: - Tạo điều kiện cho cán quản lý, lao động du lịch lành nghề tất phận (buồng, bếp, chăm sóc khách hàng, marketing ) tiếp cận với kiến thức du lịch, tham gia khóa đào tạo, lớp đào tạo du lịch kiến thức có liên quan Tổng cục Du lịch, ngành có liên quan tổ chức, ưu tiên đào tạo chỗ, đào tạo liên kết với nước hay nước tài trợ - Xây dựng kế hoạch lựa chọn hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, đa dạng linh động, lấy thực tế công việc làm môi trường rèn luyện tự rèn luyện - Vận động nguồn tài chính, sở vật chất xã hội cho đào tạo nguồn nhân lực du lịch; tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ từ tổ chức quốc tế tất 52 phương diện (tài chính, giáo trình, sở thực tập, giáo viên v.v ) - Tổ chức cho người dân tham quan, học hỏi mơ hình du lịch nơng nghiệp phát triển thành công huyện, tỉnh khác - Đầu tư, hướng dẫn đào tạo cho cộng đồng phục hồi lại làng nghề truyền thống, tạo đa dạng cho sản phẩm địa phương - Đào tạo, định hướng nâng cao tính chuyên nghiệp cho đội văn nghệ, tạo đa dạng hóa sản phẩm du lịch cộng đồng 3.3.3.4 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch - Điều tra, đánh giá thị trường khách du lịch (bằng phương pháp khác nhau: thống kê, tổng hợp phân tích, điều tra vấn công ty, đại lý lữ hành, nhà điều hành tour nước, khách du lịch…) để nắm bắt thị trường tiềm từ đưa kế hoạch xúc tiến, quảng bá phù hợp - Từng bước xây dựng hình ảnh thương hiệu du lịch nơng nghiệp Cao Phong - Tổ chức tour khảo sát (FAMTRIP), tạo điều kiện cho doanh nghiệp lữ hành khảo sát giá trị văn hóa du lịch địa phương để nghiên cứu, xây dựng sản phẩm, chương trình du lịch - Quảng bá tiềm du lịch Cao Phong phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng phóng sự, video với nội dung cập nhật, phong phú, đặc sắc quảng bá truyền hình trung ương, tỉnh…Phối hợp với số Tạp chí chuyên ngành Tạp chí Du lịch Việt Nam, Báo Du lịch, trang điện tử Tổng cục Du lịch để thường xuyên giới thiệu ảnh du lịch Cao Phong - Tích cực quảng bá du lịch Cao Phong mạng xã hội: Facebook, Twitter, youtube, Instagram, blog, forum du lịch…cần quan tâm, quản lý, phát triển số page thành lập, đồng thời tham gia số nhóm du lịch thuộc mạng xã hội để quảng bá sâu, rộng đến đông đảo khách du lịch Đặc biệt coi trọng quảng bá "truyền miệng" hình thức hiệu kinh tế - Tổ chức, giới thiệu nhiều hình thức để cung cấp thông tin du lịch Cao Phong nơi công cộng xây dựng, thuê biển quảng cáo lớn, biển điện tử để giới thiệu, quảng bá hình ảnh du lịch Tại khu, điểm du lịch; đường bộ, điểm dừng chân dọc quốc lộ; cửa ngõ; nút giao thông quan trọng, bến xe, nơi công 53 cộng…tùy theo điều kiện cụ thể xây dựng thuê biển quảng cáo lớn để quảng bá hình ảnh du lịch - Xây dựng chương trình truyền thơng giáo dục văn hóa ứng xử cộng đồng dân cư khách du lịch tài nguyên môi trường du lịch 3.3.3.5 Giải pháp tổ chức quản lý - Lập kế hoạch phát triển Cao Phong trở thành điểm đến du lịch tỉnh Hịa Bình tiểu vùng Đơng Bắc - Tăng cường vai trị quản lý triển khai quy định nhà nước hoạt động du lịch; tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng dịch vụ du lịch địa bàn huyện theo tiêu chuẩn, quy chuẩn nhà nước ban hành - Tổ chức hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư du lịch, đồng thời, tăng cường tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá, đặc biệt hoạt động cung cấp thông tin giới thiệu du lịch Cao Phong website riêng huyện mạng internet Cải tiến xây website riêng để quảng bá du lịch cho Cao Phong 3.3.3.6 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ Xây dựng hệ thống sở liệu thống kê du lịch - Phối hợp với ngành liên quan Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, Sở Thơng tin Truyền thông, Trung tâm Công nghệ Thông tin Tổng cục Du lịch bước đại hóa công tác thống kê du lịch địa bàn - Thiết lập vận hành sở liệu ngành - Tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực thống kê du lịch - Từng bước tiếp cận áp dụng hệ thống tài khoản vệ tinh Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ - Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đại việc quản lý vận hành hoạt động du lịch: Ứng dụng công nghệ GIS & RS kiểm kê tài nguyên, đánh giá, xếp loại tài nguyên, nghiên cứu biến động tài nguyên để quản lý tài nguyên môi trường 54 - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng, khai thác hiệu công nghệ thông tin cho phát triển du lịch, đặc biệt lĩnh vực xúc tiến quảng bá, đào tạo nhân lực du lịch - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao kiến thức, công nghệ đào tạo, bồi dưỡng du lịch - Xây dựng mạng lưới chuyên gia có khả nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ lĩnh vực du lịch 3.3.3.7 Giải pháp liên kết hợp tác quốc tế - Hợp tác, liên kết khai thác phát triển thị trường: Thị trường khách du lịch phân bố khắp nơi, sản phẩm du lịch thường nằm vị trí xác định gọi điểm đến Liên kết phát triển thị trường thực huyện với ngành du lịch tỉnh Hịa Bình với địa phương khác nước, với khu, điểm du lịch khác - Hợp tác, liên kết phát triển sản phẩm: Liên kết sản phẩm cho phép khai thác tối đa lợi phát triển du lịch sở hạ tầng, tài nguyên du lịch, nguồn lực người… tạo sản phẩm du lịch nội vùng liên vùng độc đáo, có sức hút - Hợp tác, liên kết quảng bá xúc tiến du lịch: Liên kết, hợp tác công tác xúc tiến quảng bá hình ảnh khu du lịch chương trình xúc tiến du lịch tỉnh, vùng quốc gia - Hợp tác quốc tế: Thông qua tổ chức quốc tế, quan đại diện, chuyên gia quốc tế đề giới thiệu khách, tổ chức họp chuyên đề, hội nghị trao đổi khoa học địa bàn huyện Cao Phong để tạo nguồn khách cho huyện điểm tài nguyên du lịch 3.3.3.8 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch + Thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học khu, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch hoạt động du lịch Cao Phong + Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào xây dựng công trình nước, vệ sinh Phịng chống cố môi trường cháy nổ, chống sét 55 + Cần có phương thức tổ chức phù hợp quy mô cách thức phục vụ khách du lịch quản lý hoạt động du khách để tránh hoạt động chặt cây, gây ồn ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên + Hạn chế xả thải xử lý triệt để chất thải từ hoạt động du khách dịch vụ phục vụ du lịch Thiết lập hệ thống thu gom chất thải (bố trí đặt 86 thùng rác cơng trình vệ sinh) khu, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch địa bàn huyện + Đặt pa nơ, áp phích bảo vệ mơi trường, phát tờ hướng dẫn, nội quy trước vào cổng thăm quan cho du khách, đào tạo kiến thức Du lịch nông nghiệp cho nhân viên khu du lịch Lồng ghép hoạt động tuyên truyền nhiều hình thức với nội dung cụ thể thiết thực, dễ hiểu, thể nội dung bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch nhằm nâng cao trách nhiệm đối tượng tham gia hoạt động du lịch, coi việc gìn giữ tài nguyên để phát triển du lịch nhiệm vụ quyền lợi người dân khu vực không trước mắt mà còn giai đoạn lâu dài + Chia sẻ lợi ích với cộng đồng dân cư huyện, khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển cần thiết để đảm bảo gìn giữ tài nguyên, tiềm cho phát triển du lịch lâu dài tất điểm, cụm du lịch, biện pháp đồng khai thác, bảo tồn với bồi dưỡng nguồn tài nguyên + Phân công lao động hợp lý, nâng cao tỷ lệ lao động công tác bảo vệ môi trường Tuyên truyền nếp sống văn minh lịch cho người dân địa phương, khách du lịch phương tiện truyền thông: Đài, báo, thông tin công cộng 3.3.3.9 Giải pháp khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia hoạt động du lịch - Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá, đào tạo cho cộng đồng để cộng đồng hiểu rõ lợi ích kinh tế mà du lịch mang lại ý nghĩa, vai trò du lịch cộng đồng việc nâng cao, cải thiện đời sống, bảo vệ tài nguyên văn hóa địa phương Đồng thời, trang bị cho cộng đồng kiến thức du lịch, kỹ đón tiếp khách du lịch, phát triển dịch vụ điểm đón khách du lịch kết hợp dịch vụ tạo tính đa dạng cho khách du lịch Tạo hiểu biết hứng thú cộng đồng việc tham gia hoạt động du lịch 56 - Hỗ trợ quảng bá, tuyên truyền du lịch địa phương, giới thiệu hình ảnh du lịch địa phương với khách du lịch công ty lữ hành thông qua kênh truyền thơng, chương trình quảng bá du lịch, lễ hội, ngày kỷ niệm lớn v.v - Khôi phục, bảo tồn khai thác sản phẩm du lịch từ lễ hội, ngành nghề truyền thống, văn nghệ dân gian v.v , khuyến khích người dân tham gia, xây dựng hưởng lợi ích từ hoạt động - Tổ chức họp thường kỳ, thống kê kết đạt khó khăn còn vấp phải, lấy ý kiến dân chủ công khai người dân tham gia hoạt động du lịch nông nghiệp, nỗ lực với người dân khắc phục vấn đề tồn 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Về tình hình sản xuất cam của HTX Tfram Cao Phong Hịa Bình Qua nghiên cứu đề tài : “Tiếp cận du lịch nơng nghiệp thơng qua mơ hình trang trại Tfram Cao Phong Hòa Bình ” tơi rút số nhận xét sau: Thứ : HTX 3T nông sản Cao Phong (tên thương mại 3T farm) thành lập vào hoạt động từ tháng 8/2018, tiền thân nhóm sản xuất có múi Thanh Thủy Khi thành lập, HTX có thành viên với diện tích sản xuất 12,5 Sau năm hoạt động, HTX phát triển lên 22 thành viên với diện tích sản xuất 29,5 ha, tập trung thị trấn Cao Phong, xã Bắc Phong Thu Phong HTX có vốn điều lệ tỷ đồng Hiện, HTX trồng giống cam CS1, cam Xã Đồi, cam Canh, cam V2 Trong có 25,5 thời kỳ kinh doanh, còn năm thứ Tổng sản lượng cam HTX năm 2018 300 tấn, cho doanh thu tỷ đồng HTX thực liên kết với chuỗi thực phẩm Hà Nội, chuỗi thực phẩm Thanh Hóa sàn giao dịch thương mại điện tử để quảng bá tiêu thụ sản phẩm Thứ hai: Tính đến năm 2017 diện tích trồng cam HTX 20,5 chiếm 69,50 % diện tích mơ hình Trong diện tích cam khai thác 10 chiếm 33,90 % diện tích trồng cam mơ hình; diện tích cam kinh doanh 10,5 chiếm 66,10% diện tích trồng cam mơ hình Sản lượng cam tồn mơ hình 31,22 với tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân 42,81%/năm; giá trị sản xuất cam tăng cao, từ chiếm 29,75% năm 2016 lên 37,21% năm 2018 so với tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Thứ ba: Các nhân ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ cam sành hộ trồng cam HTX TFram, bao gồm yếu tố như: Nguồn giống, kỹ thuật, thị trường, điệu kiện thời tiết, tình hình dịch bênh, chủ trương chính, sách địa phương, Thứ tư: Qua phân tích thực trạng tơi đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam sành huyện Hịa Bình giải pháp sản xuất, giải pháp tiêu thụ 85 xây dựng thương hiệu, giải pháp với hộ nông dân, giải pháp nhằm tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất tiêu thụ cam 58 * Về tiếp cận du lịch nông nghiệp thông qua mô hình HTX Tfram Cao Phong có tiềm du lịch hấp dẫn với vẻ đẹp mê lòng người hệ thống thung lũng, giá trị thiên nhiên nguyên sơ, núi rừng trùng điệp, hùng vĩ, hệ thống hang động kỳ bí đáng khám phá, văn hóa truyền thống đa dạng, đặc sắc cộng đồng dân tộc hệ thống di tích lịch sử cách mạng có giá trị Cao Phong địa phương có hệ thống kết cấu hạ tầng với tảng thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái Tuy chất lượng hệ thống giao thông chưa thực đáp ứng nhu cầu du lịch tiền đề thuận lợi để tổ chức tuyến du lịch chương trình du lịch địa bàn huyện Du lịch sinh thái Cao Phong phát triển, nhiên tốc độ phát triển chưa cao Biểu cụ thể tiềm du lịch dồi việc phát triển lại chưa mạnh, tốc độ khách đến hàng năm khơng có đột biến, thị trường khách nội địa chủ yếu (khách nội địa chiếm gần 80% tổng lượt khách, khách quốc tế chiếm khoảng 20%) Hơn nữa, tỷ lệ khách lưu trú chiếm 11% so với tổng lượt khách tham quan Như vậy, muốn DLNN Cao Phong khởi sắc cần có hướng mẻ để du lịch Cao Phong phát triển Hoạt động DLNN địa bàn chưa khai thác cách có hệ thống toàn diện Cơ sở vật chất kỹ thuật Cao Phong yếu nên chưa hấp dẫn nhà đầu tư vào du lịch nói chung DLNN nói riêng - Kết nghiên cứu nhân tố tác động đến DLNN như: sở hạ tầng nói chung sở hạ tầng du lịch nói riêng, chất lượng dịch vụ, tăng trưởng kinh tế, công nghệ, huyện Cao Phong có xuất phát điểm kinh tế thấp nên yếu mặt Để Cao Phong trở thành địa phương hấp dẫn nhà đầu tư vào DLNN điều cần làm phải có giải pháp nâng cấp sở hạ tầng Sau đó, muốn hấp dẫn khách du lịch theo tơi điểm du lịch nói chung quyền huyện nói riêng cần thực nghiêm ngặt vấn đề sau: Giữ nét đẹp nguyên sơ diểm du lịch thiên nhiên, kết hợp với giữ màu xanh thảm cỏ, cổ thụ giữ sẽ, gọn gàng với thùng rác "được sử dụng” Cần mở lớp tập huấn cho người dân, người tham gia vào dịch vụ du lịch, cụ thể: thái độ vui vẻ, nhiệt tình vì, định khơng phải chất lượng phục 59 vụ mà cách đối xử với khách hàng có tốt khơng Nếu ta phục vụ tốt người có nhiều người tiếp tục khách hàng ta Nếu thái độ phục vụ không tốt khơng có người tới sau Ngồi khơng bắt chẹt du khách, niêm yết giá bán hàng giá điểm du lịch Kiên không cho phép bán hàng chất lượng, khơng bán hàng rong Nâng cao trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) cán bộ, nhân viên người dân tham gia vào du lịch Kiến nghị * Về tình hình sản xuất cam của HTX Tfram Cao Phong Hịa Bình Đối với nhà nước Nhà nước cần xem xét cho vay vốn đầu tư cơng trình thủy lợi để chủ động tưới tiêu cho ngành nơng nghiệp nói chung phát triển vườn cam nói riêng Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi sách đất đai thuế đất để bà ổn định sống Nhà nước cần có sách can thiệp để ổn định sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước thị trường xuất Khuyến khích, tạo điều kiện cho nông hộ sản xuất Nhà nước cần thành lập tổ chức, quỹ hỗ trợ cho việc phát triển vườn cam, nhằm hạn chế rủi ro gặp phải cho người trồng cam Nhà nước cần quan tâm đầu tư phát triển ngành nghề chế biến sản phẩm cam qua tinh chế, để nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân Đối với quyền huyện Hịa Bình Hịa Bình huyện có điều kiện ưu để phát triển đặc sản cam sành Nắm bắt thuận lợi thiên nhiên giúp đỡ quyền địa phương, hỗ trợ kỹ thuật nơng trường, người dân nơi có kết khả quan, hàng năm cung thị trường lượng cam đặc sản không nhỏ, nâng cao thu nhập góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Chính quyền xã cần có phối hợp với hai nơng trường đóng địa bàn để có sách khuyến khích, hỗ trợ cho người dân như: cho vay vốn, việc phát triển thêm quỹ tín dụng xã (Quỹ tín dụng hộ nơng dân, phụ nữ, đồn niên) cho người dân nợ vật tư nông nghiệp mà nông trường cung cấp với thời gian hợp lý lãi suất mà người dân chấp nhận 60 Chính quyền địa phương cần thường xuyên tổ chức buổi gặp mặt, tập huấn kinh nghiệm, phổ biến kỹ thuật trồng cam Nên thường xuyên cử cán giao lưu học hỏi kinh nghiệm nâng cao kỹ thuật trồng cam cho vùng khác để phổ biến cho nơng hộ Chủ động tìm kiếm thị trường cho người dân, tránh tình trạng nơng dân mùa mà sản phẩm lại giá Cần đưa biện pháp ngắn hạn lẫn dài hạn để ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất cách sớm nhất, tận dụng nguồn chất xám hộ trồng cam, ứng dụng vào thực tiễn để nhân rộng nâng cao hiệu kinh tế người nông dân kinh tế toàn huyện Đối với người sản xuất cam Những người trồng cam địa phương còn thiếu nhiều kiến thức đại Chính để nâng cao chất lượng sản phẩm, hộ trồng cam cần ý vấn đề sau Thiết kế vườn đảm bảo hạn chế đến mức thấp xói mòn đất, tăng cường sản xuất bón phân hữu cơ, cần quan tâm kết hợp chăn nuôi với trồng trọt Ln có giao lưu, trao đổi kinh nghiệm người dân để sản phẩm làm có giá trị cao nhất, xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể, mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ sản xuất, mở rộng quy mô đồng thời phải biết vận dụng kỹ thuật học hỏi từ cán khuyến nơng để thâm canh cam có hiệu Có biện pháp phát xử lý kịp thời sâu bệnh, phải sử dụng hợp lý thuốc hóa học để khơng ảnh hưởng đến mơi trường sức khỏe người Tích cực tìm kiếm thơng tin thị trường giá đầu cho sản phẩm, từ tăng tính chủ động việc tiêu thụ sản phẩm, thực tăng suất, tăng sản lượng phải đảm bảo chất lượng sản lượng sản phẩm Đảm bảo yêu cầu thu hoạch, bảo quản * Về tiếp cận du lịch nông nghiệp thông qua mô hình HTX Tfram Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch Bộ, ngành liên quan sau: - Bổ sung Cao Phong thành khu du lịch cấp tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình 61 - Ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kết nối khu du lịch, điểm du lịch địa bàn, đặc biệt điểm tham quan ngắm cảnh HTX Tfram - Ưu tiên dành nguồn vốn ngân sách cho huyện Cao Phong để đầu tư tôn tạo, bảo vệ di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn huyện; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho huyện - Hỗ trợ quảng bá điểm đến Cao Phong thị trường nước quốc tế - Hỗ trợ tổ chức chương trình FAMTRIP cho doanh nghiệp lữ hành nội địa quốc tế tới khảo sát tuyến điểm du lịch Cao Phong để đưa vào chương trình du lịch chào bán thu hút khách du lịch đến Cao Phong, tạo điều kiện biến Cao Phong trở thành điểm đến chương trình du lịch liên vùng * Các Bộ, Ngành liên quan phạm vi quyền hạn hỗ trợ, tạo điều kiện vốn, chế sách hỗ trợ cho huyện Cao Phong trình đầu tư phát triển du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương - Có sách hỗ trợ phần vốn cho chủ gia đình kinh doanh homestay việc xây dựng khu vực vệ sinh, đầu tư chăn ga, gối đệm, rèm che, tổ chức tập huấn kiến thức kỹ cung cấp dịch vụ lưu trú ăn uống cho khách du lịch - Làm việc với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để tìm nguồn tài trợ cho dự án phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cao Phong - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho Cao Phong thơng qua khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chỗ thành phố, trung tâm đô thị lớn nước * Đối với huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư khai thác hiệu tiềm tài nguyên DLNN địa phương nhằm mục đích giải việc làm, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển làng nghề truyền thống Tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững, yêu cầu DLNN nguyên tắc bảo tồn phê duyệt dự án DLNN dự án địa bàn Ủng hộ tạo điều kiện cho chương trình nghiên cứu thị trường, mở lớp đào tạo nguồn nhân lực nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng địa phương Thực xã hội hóa du lịch địa phương hoạt động tuyên truyền giáo dục tổ chức thi tìm hiểu DLNN cho tầng lớp dân cư điểm DLNN nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh du lịch họ 62 Giữ gìn phát triển nghề truyền thống địa phương phục vụ du lịch, giữ gìn phát huy sắc văn hóa phong tục tập quán địa phương thông qua tổ chức lễ hội, lễ nghi giao tiếp, ăn truyền thống, động viên người dân nêu cao truyền thống mến khách, lịch văn minh giao tiếp phục vụ khách, tôn trọng khách, không chèo kéo, nài ép khách, sẵn sàng nhiệt tình hướng dẫn khách tiêu dùng sản phẩm địa phương Triển khai hiệu hoạt động bảo vệ môi trường xác định trách nhiệm doanh nghiệp đóng địa phương tham gia xây dựng, hệ thống sở vật chất hoạt động bảo vệ mơi trường, tích cực tổ chức hoạt động trồng rừng, trồng xây dựng công viên, trồng xanh ven đường, xanh khu du lịch, phát động phong trào xanh đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái địa phương thông qua tổ chức đoàn thể 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình phát, Nghị số 41-NQ/TU phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; Ban thường vụ Huyện ủy Cao Phong, Hịa Bình, Nghị số 03-NQ/HU phát triển du lịch giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 Nguyễn Duy Mạnh Lê Trung Kiên (2005), “Du lịch sinh thái sản phẩm du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (4) Trần Phương (2003), Bảo tồn văn hóa để phát triển du lịch, Tạp chí Văn học nghệ thuật Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), kỳ 7, Luật Du lịch, Hà Nội Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới; Quyết định Thủ tướng Chính phủ (2011), phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 1278/QĐ-UBND ngày 21/8/2010 việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2010 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030”; Quyết định UBND huyện Cao Phong số 2230/QĐ-UBND (2017) phê duyệt đề án phát triển du lịch huyện Cao Phong gian đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025 10 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2005), Du lịch Ninh Bình phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, Tạp chí Kinh tế 11 Nguyễn Văn Thanh Đoàn Liêng Viễn (2002), phát triển bền vững – yêu cầu tất yếu, Tạp chí du lịch Việt Nam 12 Nguyễn Văn Thanh (2005), “Đào tạo du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với bảo vệ môi trường (11), tr 21 13 Stephanie Thullen (SNV-Việt Nam) (2006), “Du lịch sinh thái không đơn du lịch thiên nhiên”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3), tr 34 64 14 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến bộ, Hà Nội 15 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (1998), Tuyển tập báo cáo “Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Hà Nội 22-23/4/1998 16 Chi cục Thống kê huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình, Niên giám thống kê huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình 17 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, NXB Lao động, xã hội 19 Nguyễn Thị Phương Dung (2015), Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng sản xuất cam hàng hóa theo hướng bền vững địa bàn huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ Đại học nông lâm ĐHTN 20 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn vườn, NXB Nơng nghiệp 21 Hồng Ngọc Thuận (2004), Chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Trung tâm khuyến nông Hà nội (2001), Đề tài Nghiên cứu ứng dụng đông biện pháp kỹ thuật cơng nghệ để xây dựng mơ hình ăn có tính hiệu bền vững huyện từ liêm Sóc Sơn - Hà Nội 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2014), Đề án phát triển vùng sản xuất cam sành tỉnh Hịa Bình Giai đoạn 2014-2020 24 UBND huyện Cao Phong, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015, 2016, 2017 phương hướng năm 2016, 2017, 2018 25 Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình ăn quả, Đại học Nơng lâm Thái Ngun 26 http://www.hoinongdan.org.vn/ 27 http://baohagiang.vn/kinh-te/ 28 https://www.mard.gov.vn/ 29 http://yenbai.gov.vn/ ... Nội dung nghiên cứu tiếp cận du lịch nơng nghiệp thơng qua mơ hình trang trại vấn đề rộng, đề tài tập trung nghiên cứu tiếp cận du lịch thông qua mơ hình HTX 3TFRAM Cao Phong - tỉnh Hịa Bình. .. Tiếp cận du lịch nông nghiệp thông qua mơ hình trang trại Tfram Cao Phong Hịa Bình? ??’ làm đề tài nghiên cứu kết nghiên cứu nhằm góp phần phát triển sản xuất cam tăng thu nhập tiếp cận du lịch nông. .. nghiệp HTX TFRAM, Cao Phong 29 3. 1 .3 Thống kê du lịch nông nghiệp cao phong .30 3. 1.4 Đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch 34 3. 1.5.Thuận lợi khó khăn tiến hành du lịch nơng

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w