1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN HDGNLL 7B

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 75,93 KB

Nội dung

 GVCN phối hợp với GV Sử, Địa, GDCD để đưa ra các câu hỏi thảo luận  Mỗi thành viên của tổ hợp và sưu tầm tài liệu về nội dung của hoạt động  Phân công người dẫn chương trình, Ban giá[r]

(1)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9:

TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:

- Hiểu rõ truyền thống tốt đẹp nhà trường, thành tích lớp. - Hiểu ý nghĩa việc học tập cho cho cộng đồng. 2.Kĩ năng:

- Có thói quen thực nghiêm túc quy định nhà trường nề nếp học tập, kỷ luật, biết thực yêu cầu người HS THCS. 3.Thái độ:

-Có ý thức rèn luyện kĩ Tự tin thực tốt nhiệm vụ năm học. -Phấn khởi tự hào trân trọng truyền thống trường, lớp.

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kĩ tự tin để thực tốt nội quy nhiệm vụ năm học

- Rèn kĩ lắng nghe, phản hồi, tích cực ý kiến

- Rèn luyện kỹ tự nhận thức giá trị, thân thực nội quy nhiệm vụ năm học.

- KN trình bày ý tưởng thực nội quy nhiệm vụ năm học.

- KN xác định tìm kiếm lựa chọn hợp lý để giới thiệu bầu đội ngũ cán bộ lớp.

- Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng đội ngũ cán lớp

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG - Thảo luận- Trình bày.- Biểu đạt sáng tạo.

VI TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

-Giấy khổ lớn, tranh ảnh bảng phụ, phiếu học tập CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:

HOẠT ĐỘNG 1: BẦU CÁN BỘ LỚP

I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: 1 Về nhận thức:

- Hiểu vai trò quan trọng đội ngũ cán lớp trình học tập hoạt động lớp.

- Hiểu cấu tổ chức, chức nhiệm vụ cán lớp. 2 Về thái độ:

(2)

- Biết lựa chọn cán lớp có lực, nhiệt tình. 3.Về kỹ năng

- Rèn kỹ nhận nhiệm vụ tham gia hoạt động chung tập thể. - Biết bầu cử quy định.

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Nội dung

- Tổng kết hoạt động cán lớp sau năm học,. - Bầu cán lớp mới.

- Văn nghệ trị chơi. 2 Hình thức hoạt động - Báo cáo

- Thảo luận tổ.

- Phiếu biểu quyết.

- Văn nghệ: đơn ca tốp ca. III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1 Phương tiện hoạt động:

- Bản báo cáo kết hoạt động lớp năm học lớp vừa qua. - Câu hỏi thảo luận.

- Các tiến mục văn nghệ. 2.Tổ chức

- Phân công người điều khiển chương trình, thư ký. - Phân cơng người viết báo cáo kết quả.

- Phân công trực vệ sinh, trang trí lớp, kẻ bảng.

- Tổ trưởng điều khiển thảo luận, cử đại diện trình bày. - IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1.Khởi động

- Hát tập thể:”Lớp kết đoàn”

- Tuyên bố lý do: Năm học qua, lớp có ban cán lớp Trong năm học này, thức bầu lại Ban cán lớp để điều hành tổ chức lớp thật tốt, giúp lớp ngày thêm tiến Đó lý buổi sinh hoạt hôm nay.

- Giới thiệu thành phần tham dự: GVCN, cán lớp tập thể lớp… - Thơng qua chương trình, giới thiệu người dẫn chương trình, thư ký 2.Chương trình hoạt động

Hoạt động 1: Báo cáo ( Khưa)

- Đại diện cán lớp báo cáo kết lớp thời gian qua.

- Gợi ý báo cáo: Giới thiệu cán sụ lớp cũ, ưu khuyết điểm mặt hoạt động năm qua, hoàn thành nhiệm vụ giao chưa? Gương mẫu hay chưa gương mẫu?

- Nêu phương hướng hoạt động năm học (Chỉ tiêu phấn đấu các mặt hoạt động) (Xinh)

- Ví dụ: Danh hiệu thi đua lớp, lên lớp thẳng, thi lại, lại + Về học tập: giỏi, khá, trung bình, yếu…

(3)

+ Về phong trào: nụ cười hồng, heo đất, văn nghệ, báo tường  Hoạt động 2: Thảo luận

- Các tổ thảo luận (đồng ý với báo cáo khơng? có điều góp ý thêm?. - Đại diện tổ lên trình bày nội dung thảo luận tổ (có trí với tiêu của

lớp?).

 Hoạt động 3 : Văn nghệ (xen kẽ)  Hoạt động 4 : Bầu cán lớp

- Đề cử danh sách cán lớp (Lớp trưởng, LPHT, LPVTM, LPLĐ )

- Gợi ý tiêu chuẩn cán lớp: Học lực từ trở lên, hạnh kiểm tốt, có tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình, trách nhiệm, có lực hoạt động tập thể - Thư ký ghi tên bạn lên bảng.

- Giới thiệu ban bầu cử. - Công bố kết quả.

- GVCN chúc mừng giao nhiệm vụ.

- Cám ơn tín nhiệm bạn lớp, hứa với tập thể lớp làm tròn trách nhiệm.

- Đề nghị lớp động viên ủng hộ. 3.Kết thúc hoạt động:

- Chúc mừng cán lớp mới. - Hát tập thể “Đi học”.

V DẶN DÒ:

Hoạt động tháng : hát hát truyền thống ca ngợi trường lớp, thầy cô, bạn bè.

(4)

HOẠT ĐỘNG : CA HÁT CÁC BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG I.YÊU CẦU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:

- Biết thưởng thức, biết hát hát truyền thống ca ngợi trường lớp, thầy cô, bạn bè.

- Yêu văn nghệ, lạc quan, gắn bó với trường lớp, q trọng thầy cơ, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin tâm học tập.

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Nội dung

Các hát truyền thống, hát quen thuộc hoạt động tập thể của trường, lớp, đội; hát sách âm nhạc.

Gợi ý:

- Quốc ca - Văn Cao

- Đội ca - Phong nhã

- Hành khúc đội thiếu niên tiền phong - Phong nhã

- Tiến lên đoàn viên. - Phạm Tuyên

- Lớp kết đoàn. - Mộng Lân

- Trái đất chúng mình - Chương Quang Lục

- Bụi phấn - Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc

- Đi học. - Bùi Đình Thảo- Minh Chính

- Em yêu trường em. - Hoàng Vân

- Khi tóc thầy bạc - Trần Đức

2 Tổ chức

- GVCN nêu nội dung yêu cầu hoạt động thi hát, cử tổ chọn hát, luyện tập để tham gia.

- Hội ý với cán lớp thống yêu cầu hoạt động phân cơng chuẩn bị. - Cử người dẫn chương trình.

- Cử ban giám khảo, thống thang điểm cách cho điểm

(Thang điểm 10: hát nhạc = điểm, phong cách biểu diễn = điểm, trang phục = điểm)

- Phân công trang trí.

III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1.Khởi động

- Tuyên bố lý do.

- Giới thiệu chương trình.

- Giới thiệu hình thức thi cách chấm điểm. 2.Chương trình hoạt động

 Hoạt động 1:

- Thi hát đồng đội tổ (tốp ca, đồng ca).

(5)

 Hoạt động 2: Thi đơn ca tổ - Mỗi tổ thi tiết mục đơn ca.

- Sau tiết mục giám khảo chấm điểm.  Hoạt động 3:

- Người dẫn chương trình cơng bố kết thi. - GVCN nhận xét kết hoạt động.

V DẶN DÒ:

(6)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 10:

TÊN CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp học sinh hiểu:

1 Kiến thức:

-HS hiểu Nội dung, ý nghĩa lời dạy Bác Hồ thư gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945& thư gửi ngành giáo dục ngày 16/10/1968.

Kĩ năng: Biết đoàn kết giúp đỡ học tập theo lời dạy bác kính yêu. II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG.

-Tìm kiếm sử lý thơng tin lời Bác Hồ thư -Suy nghĩ việc thực lời dạy Bác gắn học chăm. - Kĩ nêu vấn đề để thực tiết học tốt

- Kĩ trình bày suy nghĩ làm thực tiết học tốt. - Kĩ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực mục tiêu tiết học tốt.

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG - Làm việc theo nhóm nhỏ.

- Thảo luận -Trình bày - Biểu đạt sáng tạo - Hỏi trả lời.

VI TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN -Giấy khổ lớn, tranh, ảnh, bảng phụ. CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:

HOẠT ĐỘNG 1: VÂNG LỜI BÁC DẠY, EM GẮNG HỌC CHĂM. I YÊU CẦU GIÁO DỤC

Giúp học sinh

1.Về nhận thức: Hiểu nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường

2 Về thái độ: Có ý thức vươn lên để đạt mục đích đề có thái độ học tập đúng đắn

3.Về kỹ năng:

Rèn luyện kỹ điều khiển, tự quản, trình bày ý kiến trước tập thể Phát huy quyền tham gia, quyền phát triển

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1.Nội dung:

- Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường. - Văn nghệ.

2 Hình thức: Thi trình bày III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

(7)

2 Tổ chức:

Chuẩn bị giáo viên

- Nêu mục đích, yêu cầu buổi sinh hoạt - Gợi ý số câu hỏi

+Trước cha anh em phải chịu học vấn nô lệ ngày các em may mắn cha anh hấp thụ giáo dục nước độc lập”, em có suy nghĩ gì?

+ Nêu tác dụng việc học tập người Nếu không học – không chịu học dẫn đến tác hại cá nhân xã hội?

+ Trong thư Bác dặn học sinh làm gì? Bác mong muốn học sinh điều gì? Để làm theo lời Bác dạy học sinh phải làm gì?

+ Thư thể tình cảm Bác thiếu niên nhi đồng Những tình cảm khiến em xúc động nhất? Vì sao? Để thể tình cảm, tình yêu vâng lời Bác dạy, em phải làm gì?

+ Sau hiểu mong muốn Bác, phải làm để thực hiện điều Bác dạy?

3 Phân công:

- Chuẩn bị tổ chức, cử BGK, thư ký, MC - Mỗi tổ chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

1 Khởi động

- Hát tập thể: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh ” 2 Chương trình hạot động:

 Hoạt động 1:

- Tuyên bố lý do

- Giới thiệu thành phần tham dự

- Giới thiệu chương trính, nội dung yêu cầu hoạt động

 Hoạt động 2:

- Các tổ thảo luận

- Đại diện tổ trình bày phần thảo luận tổ  Hoạt động 3:

- Giới thiệu BGK

- BGK nhận xét, cho điểm  Hoạt động 4:

- Văn nghệ

- Công bố kết quả 3 Kết thúc hoạt động

- Tổ tự đánh giá, nhận xét chuẩn bị tổ mình - Các tổ khác nhận xét

- GVCN đánh giá, đóng góp ý kiến 4 Tổng kết

V DẶN DÒ

(8)(9)

HOẠT ĐỘNG 2: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “TIẾT HỌC TỐT” I YÊU CẦU GIÁO DỤC

Giúp học sinh:

- Hiểu mộ tiết học tốt yếu cầu mà em cần thực hiện tiết học tốt đó

- Xác định thái độ học tập đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm sáng tạo học tập Biết đấu tranh phê phán nhữgn biểu sai trái học tập

- Rèn luyện kỹ làm bài, học bài, ghi chép, phát biểu ý kiến học. II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

1 Nội dung:

- Ý nghĩa tác dụng tiết học tốt

- Bạn cần làm để góp phần thực tiết học tốt?

- Đăng ký thi đua tố với tiêu đề “Tiết học tốt theo lời Bác dạy”

2 Hình thức hoạt động: Trao đổi yêu cầu cách thức trhực tiết học tốt, tiến hành việc đăng ký thi đua tổ có tiết mục văn nghệ kết hợp xen kẽ.

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1 Phương tiện hoạt động

- Các tổ họp thống nội dung đăng ký thi đua thực tiết học tốt: chuẩn bị tốt học, làm nhà Giữ kỹ luật trật tự học Số điểm tốt đạt Phát biểu ý kiến học.

- Chuẩn bị câu hỏi để lớp thảo luận 2 Tổ chức:

- Phân công trang trí lớp

- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1 Khởi động: - Hát hát tập thể:

- Người dẫn chương trình tuyên bố lý lễ phát động “Tiết học tốt” : Ví dụ: Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tập thể lớp tâm học tốt để đạt điểm 10 dâng tặng thầy cô

- Giới thiệu đại biểu, công bố chương trình làm việc 2 Chương trình hoạt động:

Hoạt động 1: Cả lớp trao đổi số câu hỏi :  Câu 1: Thế tiết học tốt?

 Câu 2: Tác dụng tiết học tốt gì?

 Câu 3: Để có tiết học tốt, HS cần phải làm gì?

 Câu 4: Theo bạn lớp bạn đạt tiết học tốt mộy tuần? Sau trao đổi, MC tổng kết ý kiến

(10)

Hoạt động 2:

- Lập đăng ký thi đua

- Đại diện tổ lên đọc đăng ký thi đua tổ sau đã thảo luận xong.

- MC hướng dẫn lớp trao đổi thêm mục tiêu biện pháp thực hiện.

- Đại diện tổ kể chuyện gương học tập tốt lớp, trường, báo chí

3 Kết thúc hoạt động

- BGK tổng kết điểm, công bố kết quả - GV chủ nhiệm nhận xét, phát thưởng V DẶN DÒ

(11)

HOẠT ĐỘNG 3: HỘI VUI HỌC TẬP I YÊU CẦU GIÁO DỤC

Giúp học sinh

- Về nhận thức: Hiểu rõ tầm quan trọng việc học chăm, học tốt,học môn học

- Về thái độ: Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập - Về kỹ năng: Rèn tư nhanh nhạy kỹ phát hiện, trả lời câu hỏi II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

1.Nội dung:

- Kiến thức môn học lớp trước kiến thức học tháng 9, tháng 10 - Kiến thức phù hợp với lứa tuổi

2 Hình thức:

- Thi trả lời câu hỏi hai hình thức: cá nhân, đại diện tổ - Hội ý nhóm

- Văn nghệ: đơn ca, song ca, tốp ca

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1 Phương tiện hoạt động

- GV chuẩn bị câu hỏi đáp án

- Chuẩn bị đồ dùng làm phương tiện trả lời - Một số tiết mục văn nghe

2 Tổ chức:

- Lập ban tổ chức, BGK

- Lớp phó học tập phụ trách câu hỏi đáp án - Người dẫn chương trình

- Thư ký

IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động:

- Hát hát tập thể: “Vui đến trường”

- Tuyên bố lý : để củng cố kiến thức tháng qua Hôm lớp mở hội thi mang tên : Hội vui học tập

- Mời giám khảo thư ký lên làm việc

2 Chương trình hoạt động:

Phần gồm câu hỏi : (Văn )

 Câu 1: Em đọc thuộc lòng thơ “Sông núi nước Nam” phần phiên âm dịch thơ (đã có sách)

 Câu 2: Cho biết vài nét nhà thơ Nguyễn Trãi Văn ơng sáng tác gì? Đáp án: (1380 – 1442) quê Hải Dương Tác phẩm :Bài ca Côn Sơn  Câu 3: Có loại từ ghép?Có loại từ láy?cho ví dụ loại

Đáp án: từ ghép có hai loại: + Chính phụ : ơng ngoại, xe máy + Độc lập : sách vở, bàn ghế

Từ láy có hai loại:

(12)

Phần (Toán)Đúng hay sai: (HS sửa sai)

Câu 1:(-5 )2 (-5 )3 = (-5)6 Đáp án :sai, sửa lại là: :(-5 )2 (-5 )3 = (-5 )5 Câu 2:7,54 : 7,5 = 7,5 Đáp án :

Câu 3:(72)4= 76 Sai, sửa lại là: (72)4= 78

Điền vào chỗ trống: đường thẳng cắt hai đường thẳng // thì: Hai góc so le

Hai góc đồng vị Hai góc phía bù

Phần 3: (anh) chị thêm thành câu hoàn chỉnh - My/ birth/ Mayth

- How / from your school / bus stop? - She / 14 /next birthday

Phần 4: (địa)

- Câu 1: có đới khí hậu trái đất? Đáp án: đới nóng, đới ơn hịa, đới lạnh - Câu 2: có siêu đô thị giới? kể tên vài đô thị

Đáp án: 23 – Bắc Kinh, Luân Đôn, Pari, Caiô.

3 Kết thúc hoạt động:

- Hát vài tiết mục văn nghệ - BGK công bố kết

- Mời GVCN lên phát thưởng V DẶN DÒ

Chuẩn bị hoạt động : SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BÀI CA HỌC TẬP”

(13)

HOẠT ĐỘNG 4: SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BÀI CA HỌC TẬP” I YÊU CẦU GIÁO DỤC

- 1Biết thay đổi khơng khí hát chủ đề,đúng lứa tuổi, qua giúp cho học sinh tiếp thu cách hiệu

- Có ý thức học tập sinh hoạt văn nghệ

- Rèn kỹ năng,phong cách thể tiết mục văn nghệ II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

1.Nội dung: báo cáo việc thưc VNĐG,VNGG lớp tháng qua Hát hát có chủ đề

2.Báo cáo, thi văn nghệ, tập hát mới III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1 Phương tiện hoạt động

- Chuẩn bị báo cáo tình hình thực văn nghệ lớp - Các tổ chuẩn bị hát theo chủ đề

- Lớp phó phong trào chuẩn bị hát

2 Tổ chức:

- Phân cơng người điều khiển chương trình, thư ký, BGK - Mỗi tổ phân công thành viên tìm hát - Phân cơng trang trí lớp, trực sinh

IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động:

- Hát hát tập thể:

- Nêu lý do:thực theo nội quy, quy định trường lớp thực phong trào VNĐG,VNGG để giúp HS tạo hưng phấn, giải tỏa căng thẳng học tập Phát khiếu văn nghệ

2 Chương trình hoạt động:

Hoạt động 1: giới thiệu thành phần tham dự: Đại diện tổ trưởng tổ báo cáo về tình hình văn nghệ thành viên tổ, thành viên khơng tích cực tham gia văn nghệ Lớp phó phong trào tổng hợp ý kiến tổ nêu nhận xết chung tình hình lớp tháng qua

Hoạt động 2: Thi văn nghệ ( bốc thăm tổ thi trực tiếp với nhau)

Vòng 1:

- Hai tổ bốc thăm đầu thi với với chủ đề hát có từ “ trường” , tổ thắng thi vòng

- Hai tổ bốc thăm sau thi với với chủ đề hát có từ “lớp” “bạn bè”, tổ thắng tiếp tục thi vòng

Vòng 2: Hai tổ thắng vòng thi với theo chủ đề hát - Trong vịng thi HS khơng hát lại hát đội bạn hát - BGK chấm điểm

Hoạt động 3: Lớp phó phong trào lên tập bải hát mới

Hoạt động 4: Mỗi tổ cử đại diện hát chuẩn bị trước BGK cộng điểm 3 Kết thúc hoạt động

(14)

V DẶN DÒ

Chuẩn bị hoạt động cho tháng 11 Chủ điểm: “Tôn sư trọng đạo”

(15)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO HOẠT ĐỘNG 1:

LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA :” HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CÔ “ I Yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh

- Hiểu mục đích , ý nghĩa nắm vững nội dung thi đua : “ Tháng học tốt , tuần học tốt “

- Tự giác tâm học tốt để đền đáp công ơn thầy cô II Chuẩn bị cho hoạt động

- GVCN họp cán lớp để xây dựng chương trình hành động lớp Thống nội dung kế hoạch hoạt đông

- Ban cán lớp chịu trách nhiệm đăng kí tham gia hoạt động phong trào nhà trường

- GVCN hướng dẩn tổ viết bảng đăng kí thi đua tổ - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ

- Phân công người điều khiển chương trình , trang trí lớp III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

a) Bắt đầu

- Cả lớp hát : “lớp đoàn kết “ - Tuyên bố lí

- Giới thiệu chương trình hoạt động b) Tiến hành hoạt động

- Lớp trưởng trình bày chương trình hành động lớp để chào mừng ngày nhà giáo VN 20-11

- Lớp trưởng phát động thi đua , đề nghị tất cá nhân , tổ tham gia hưởng ứng - Các tổ trưởng lean đọc bảng đăng kí thi đua tổ

- GVCN phát biểu ý kiến , ghi nhận tâm thi đua động viên lớp thực tốt chương trình hành động lớp

- Chương trình văn nghệ theo chủ đề

c) Kết thúc hoạt động: Người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động , cảm ơn đại biểu

VI Rút kinh nghiệm đánh giá kết quả

- GVCN cho nhận xét ưu khuyết điểm tiết hoạt động

- Đánh giá kết , tinh thần , thái độ tham gia hoạt động tổ lớp V.Chuẩn bị cho tuần sau

(16)

HOẠT ĐỘNG : HÁT VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG I MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC

Giúp học sinh :

- Khắc sâu tình nghĩa thầy trị cơng ơn thầy cô giáo - Yêu qúi tin tưởng thâỳ giáo

- Kính trọng , lễ phép , lời thầy cô II.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

1) Phương tiện hoạt động Học sinh sưu tầm

- Ca dao , thơ , b hát , câu chuyện thầy

- Vì có ngày 20/11 ngày tổ chức kỉ niệm nước ta ? - Bạn hiểu câu nói “ học sinh thiếu thầy cô xanh thiếu ánh mặt

trời “

- Bạn cho biết đường , trường mang tên thầy gi - Những suy nghĩ cuả riêng em thầy cô giáo

- Phần thưởng thi đua 2) Chuẩn bị

- GVCN họp tổ , lớp phổ biến kế hoạch hoạt động

- Cán lớp phân công ban tổ chức , chấm thi đua phát thưởng - Chuẩn bị văn nghệ

- Chuẩn bị ,phân cơng trang trí lớp III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

1/ Bắt đầu

- Cả lớp hát “ Nhớ ơn Thầy cô “ - Tuyên bố lí

- Giới thiệu chương trình hoạt động 2/ Hình thức thi đua tồ với nội dung a/ Trình bày kết qủa sưu tầm

- Mỗi tổ trình bày tài liệu mà thành viên tổ sưu tầm - Chọn tài liệu hay ,ưng ý cuả tổ để thuyết trình trước lớp

b/ Thảo luận theo chủ đề “tình nghiã thầy trị “

- Từng tổ tiến hành thảo luận nội dung câu hỏi chuẩn bị - Đaị diện tổ lên bốc thăm trả lời câu hỏi

c/ Văn nghệ: Các tổ lean trình bày tiết mục , chọn thể loaị

d/ Kết thúc hoạt động

- Ban chấm thi đua công bố kết qủa phát thưởng

- Người dẫn chương trình tuyên bố kết thúc chương trình cám ơn tất thành viên cuả lớp nhiệt tình tham gian 5’

VI RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - GVCN cho nhận xét cuả tiết hoạt động

(17)

HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM NGÀY NGVN 20-11 I MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG

Giúp học sinh

- Hiểu đầy đủ ý nghiã ngày NGVN 20-11

- Có thái độ tơn trọng , q mean, biết ơn thầy cô giáo

- Biết hành động làm theo lời dạy thầy cô hoạt động học tập ,sinh hoạt giao tiếp

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1./ Nội dung

- Tìm hiểu ý nghĩa ngày NGVN

- Học sinh chúc mừng thầy cô giáo - Sinh hoạt văn nghệ

2./ Hình thức hoạt động:Trao đổi tâm tư, nguyện vọng kết hợp liên hoan v nghệ

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

- Lời chúc mừng thầy cô, tiết mục văn nghệ

- Cử ngươì dẫn chương trình,trang trí lớp , kê bàn ghế,hoa tặng thầy cô IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

1.Hoạt động mở đầu

- Hát hát tập thể thầy giáo - Tun bố lí

- Giới thiệu thành phần tham dự - Giới thiệu chương trình

Hoạt động 1: Chúc mừng thầy cô giáo

- Đại diện học sinh đọc lời chúc mừng Đại diện tổ tặng hoa thầy cô - Thầy cô giáo phát biểu tâm tư tình cảm em  Hoạt động : Văn nghệ

- Học sinh biểu diễn tiết mục văn nghệ Các em chơi trò chơi - Liên hoan ( chuẩn bị)

2.Kết thúc hoạt động

- Ban tổ chức cám ơn thầy cô giáo - Lần chúc sức khoẻ thầy cô VI Rút kinh nghiệm đánh giá kết quả

- GVCN cho nhận xét ưu khuyết điểm tiết hoạt động

(18)

HOẠT ĐỘNG : BÌNH BÁO TƯỜNG I YÊU CẦU GIÁO DỤC

Giúp học sinh

Khắc sâu hình ảnh cao đẹp cuả thầy , tình nghiã thầy trị Có thái độ tri ân , tơn trọng , biết ơn thầy cô

Rèn luyện kỹ viết vẽ để phát huy tính sáng tạo khiếu thẩm mỹ em

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1./ Nội dung

Cá thơ , văn , tiểu phẩm , bích hạo học sinh sáng tác theo chủ đề nhớ ơn thầy

Lời bình cho tác phẩm thực 2./ Hình thức hoạt động

Thi viết vẽ , trưng bày tác phẩm sáng tác hình thức tập san báotường Một số tiết mục văn nghệ

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1./ Phương tiện hoạt động

Giấy A – giấy yoki – bút lông – màu vẽ

Các văn, thơ, tranh minh họa nội dung …được trang trí báo tường tập san Vị trí trưng bày cho tổ, phần thưởng

2./ Tổ chức

GVCN nêu đề tài yêu cầu thể lệ thi : moị học sinh tham gia , không hạn chế tác phẩm tổ chọn moat thể loaị đặt tên cho tờ báo

Phân cơng người dẫn chương trình Thành lập ban giám khảo

Chuẩn bị văn nghệ

Phân công trang trí lớp – Chuẩn bị tặng phẩm IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

1/ Khởi động

Cả lớp hát “ Mái trường mến yêu “ Giới thiệu thành phần BGK

2/ Thi trưng bày

Mỗi tổ trưng bày tác phẩm cuả tổ

Đại diện tổ giới thiệu khái quát nêu ý tưởng thể qua tác phẩm BGK chấm điểm sản phẩm cuả tổ

3/ Thi bình luận tác phẩm tự chọn cuả tổ

Mỗi tổ chọn tác phẩm đại diện cho tổ

Mỗi tổ cử đaị diện lên trình bày.BGK chấm điểm Trình diễn văn nghệ xen kẽ

4/ Kết thúc

BGK công bố kết quả.Trao giải thưởng cho tổ có điểm cao cá nhân xuất sắc GVCN nhận xét

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA

- GVCN cho nhận xét ưu khuyết điểm tiết hoạt động

- Đánh gía kết , tinh thần , thái độ tham gia hoạt động cuả tổ lớp - Tổng kết tháng chủ đề ( học tập – chuyên cần – đaọ đức )

(19)

VI DẶN DÒ

Thực chủ điểm : Hội thi “ Măng non với truyền thống 60 năm đội cụ Hồ” - Những hát truyền thống cuả quân đội ta

(20)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 12

TÊN CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HOẠT ĐỘNG : NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG

CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I.YÊU CẦU GIÁO DỤC :

- Hiểu hinh sinh xương máu tự độc lập dân tộc để đem lại hịa bình cho đất nước người thân yêu quê hương

- Tự hào biết ơn anh hùng, liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng toàn thể quân đội ta

- Tự giác học tập rèn luyện tốt, tự giác và tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa

II CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG : 1 Thời gian : Tuần tháng 12.

2 Phân công hướng dẫn học sinh:

Phân công Hướng dẫn học sinh

- HS dẫn chương trình - HS làm thư ký

- HS làm giám khảo

- HS làm trợ lý chương trình - Mỗi nhóm cử bạn trang trí – kẻ bảng

- Mỗi nhóm cử đại diện bạn báo cáo tìm hiểu nhóm (sau thảo luận)

- nhóm chuẩn bị hát theo chủ đề

- Chọn hát tập thể : theo chủ đề

- Tuyên bố lý (giới thiệu thành phần tham dự )

- Mỗi nhóm nhận tư luệu  tham khảo: Những người anh hùng quê hương đất nước  thảo luận  Thuyết trình

(Tư liệu tham khảo - trang 68-69- HĐNGLL-Sách GV) - Chuẩn bị hát theo chủ đề :

VD : Bài : Kim Đồng- Lê Văn Tám – Võ Thị Sáu – Nguyễn Văn Trỗi, Hành Klhúc Phạm Ngọc Thạch… 3 Phối hợp lực lượng:

Đoàn Đội – Giáo viên Âm nhạc  Nhận tư liệu bái hát III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :

Tiến hành kết thúc công việc Thời gian

1 Hát Tập Thể: Theo Chủ Đề

2 Tuyên Bố Lý Do: Tìm Hiiểu Về Những Con Người Anh Hùng Của Quên Hương Đất Nước

a Giới thiệu đại biểu :

- Thầy (Cô)……… - Đại biểu ……….(nếu có)

- GVCN tập thể lớp……… - Dẫn chương trình……… - Ban giám khảo: Bạn ……… - Thư ký : Bạn ……… - Trợ lý hội thi : Bạn ………

(21)

b Các nhóm tự giới thiệu mỉnh : 4 nhóm VD : Nhóm Phạm Ngọc Thạch – Nhóm Lê Văn Tám

……… 3 Bắt đầu thi

a Thi trả lời câu hỏi dứơi dạng thuyết trình

- Mỗi nhóm chọn thành viên Ban giám khảo nhận đề cho nhóm  Nhóm thảo luận vịng (2 phút) cử đại diện lên thuyết trình (2 phút)

 Ban giám khảo nhận xét  cho điểm  trợ lý gắn điểm b Thi hát :

- Tổ chức bốc thăm đội hát trước, lượt đội hát + Hát chủ đề : 10 điểm

+ Hát sai chủ đề – chưa hát, lượt : điểm

+ vòng  đến hết thời gian quy định  đội điểm cao đội thắng

 Ban giám Khảo nhận xét  ghi điểm  trợ lý gắn điểm 4 Ban giám Khảo công bố kết xếp hạng.

5 GVCN nhận xét – phát thưởng

18 phút

18 phút

2 phút phút

IV RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH ĐÁ KẾT QUẢ:

V DẶN DÒ

(22)

HOẠT ĐỘNG 2: HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ QUÂN ĐỘI ANH HÙNG I-Yêu cầu giáo dục:

1 Về nhận thức:

- Hiểu tình yêu dành cho quê hương, đất nước người.

Về thái độ:

- Luôn biết ơn người ngã xuống quê hương, đất nước - Có tinh thần dân tộc

3 Về kỹ năng:

- Nắm ngày lễ quan trọng Việt Nam - Tìm tịi, khám phá lịch sử

II-Nội dung hình thức hoạt động: Nội dung:

- Thảo luận ý nghĩa ngày QĐNDVN - Bạn làm gì, làm giúp cho đất nước - Đề mục đích thực tháng 12 Hình thức:

- Trao đổi việc thực mục đích tháng 12 ý nghĩa ngày QĐNDVN - Xen kẽ tiết mục VN tổ, cá nhân

III-Chuẩn bị hoạt động:

a.Về phương tiện hoạt động:

- Thảo luận nhóm ngày QĐNDVN 22\12 + Chuẩn bị tư liệu có liên quan + Nguồn gốc ngày QĐNDVN + Ý nghĩa ngày

- Câu hỏi thảo luận đáp án b Về tổ chức:

- Thảo luận tổ

- Nếu có vấn đề chưa hiểu thảo luận lớp IV-Tiến hành hoạt động

1.Khởi động: phút

- Hát tập thể bài: “Hành quân xa”

- Tuyên bố lí do: Đất nước VN có sống tươi đẹp hơm nhờ bao hy sinh thầm lặng anh hùng, bà mẹ VN Để tỏ lòng biết ơn họ với lòng người “ăn nhớ kẻ trồng cây”

(23)

a Hoạt động 1:

- Giới thiệu thành phần tham dự(GVCN, cán lớp, tập thể lớp…) - Giới thiệu chủ điểm hoạt động, nội dung chương trình

- Mời BGK & lên bàn làm việc b Hoạt động 2:

- Thảo luận ngày QĐNDVN(22\12) + Nguồn gốc ngày

+ Ý nghĩa ngày

+ Nêu vài gương anh hùng vài bà mẹ VN anh hùng - Có câu khó hs tham khảo ý kiến tổ khác

- Sau thảo luận, phát biểu, người dẫn chương trình tổng kết ý kiến c Hoạt động 3:

- Mỗi tổ tự đề mục đích, việc làm có ích tháng 12, tổ cử đại diện để trình bày mục đích mình, thư kí ghi nhận Cả tổ thể lòng tâm

d Hoạt động 4:

- Hát tập thể cá nhân : Các ca khúc CM, ca ngợi đất nước, người, anh hùng VN

- BGK hoạt động mà đánh giá cho tổ 3.Kết thúc hoạt động:

- GVCN nhận xét chung, đánh giá tinh thần tham gia học sinh - Cho Ban Giám Khảo tổng kết điểm

- Phát thưởng (nếu có) V Dặn dị: (5 phút)

(24)

HOẠT ĐỘNG : THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ I YÊU CÂU GIÁO DỤC

1 Về nhận thức:

 Hiểu tình yêu quê hương đất nước người

 Củng cố, mở rộng hiểu biết lịch sử dựng nước giữ nước nhân ta qua thời đại

2 Thái độ:

 Biết ơn tổ tiên, anh hùng dân tộc có cơng dựng nước giữ nước

 Khắc sâu ý thức lòng tự hào dân tộc 3 Kỹ năng:

 Nắm kiện lịch sử, mốc lịch sử trọng đại dân tộc  Biết noi gương hệ trước

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

Nội dung:

 Tìm hiểu kiện lịch sử liên quan đến ngày trọng đại: thành lập Đảng 3-2-1930, ngày 2-9-1945, ngày 22-12………

 Kể câu chuyện lịch sử nước ta.VD: Con rồng cháu tiên, chuyện Mị Châu-Trọng Thủy, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Trần Quốc Tuấn………

 Nêu lên ý nghĩa câu chuyện

Hình thức:

 Mỗi tổ nhóm chuẩn bị câu chuyện  Nêu lên học ý nghĩa từ câu chuyện

 Xen kẽ tiết mục văn nghệ tổ, cá nhân  Trò chơi giải đáp ô chữ

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

1.Phương tiện hoạt động

 Chuẩn bị trước câu chuyện lịch sử : anh hùng, gương anh hùng yêu nước lịch sử dân tộc VN tổ, cá nhân VD: Yết Kêu, Dã Tượng, Cô hàng nước……

 Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng  Về Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân  Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long

 Về lần chiến thắng quân Mông Nguyên  Một số câu hỏi cho trị chơi chữ

2 Tổ chức:

 Thảo luận nhóm, tổ

 Thi đại diện tổ

 Nếu có vấn đề chưa hiểu thảo luận lớp  Các tổ chuẩn bị trước câu chuyện lịch sử

 Cử BGK, thư kí…

IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1 Khởi động: phút

 Hát tập thể hát có nội dung truyền thống cách mạng  MC tuyên bố lí do: “Dân ta phải biết sử ta

(25)

Đó lời dạy Bác Hồ hệ người VN Học lịch sử hiểu lịch sử để tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp tổ tiên để nhớ ơn hệ trước đổ bao máu xương đem lại cho tương lai tươi sáng!

Đó lí buổi sinh hoạt ngày hơm nay!

2 Chương trình hoạt động:

Hoạt động 1:

 MC giới thiệu thành phần tham dự  Mời BGK, thư kí lên bàn làm việc Hoạt động 2:

 Các tổ chuẩn bị thời gian phút  Từng tổ cử đại diện lên kể chuyện

 GVCN ( GV môn Sử ) làm cố vấn kiến thức

 BGK chấm điểm

Hoạt động 3:

 Thi giải đáp ô chữ

VD: vị vua nữ lịch sử Việt Nam ai? Đáp án: Lý Chiêu Hồng

VD: Quang Trung tên thật gì? Đáp án: Nguyễn Huệ

 Câu hỏi thảo luận: Em nêu ý nghĩa việc học tìm hiểu lịch sử dân tộc? Em làm để góp phần giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc?

 BGK đánh giá

Hoạt động 4:

 Các tổ thi hát ca khúc cách mạng  Mời cá nhân lên kể chuyện

 BGK tổng kết phần thi

Kết thúc hoạt động:

 GV nhận xét

 MC thông báo kết V DẶN DÒ

(26)

HOẠT ĐỘNG 4: HỘI VUI HỌC TẬP I Mục Tiêu Giáo Dục:

Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức học môn

- Hứng thú học tập, chăm chỉ, vượt khó để đạt kết cao II Nội Dung Và Hình Thức Hoạt Động

1) Nội Dung:

Những kiến thức môn học giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ

2) Hình thức:

- Thi hái hoa dâb chủ nhiều dạng câu hỏi khác : tự luận; trắc nghiệm - Thi đua tổ với

- Ca nhạc xen kẽ III Chuẩn Bị Hoạt Động:

1) Phương tiện:

Các câu hỏi; câu đố đáp án giáo viên môn soạn

2) Tổ Chức:

Phân cơng:

- Điều kiển chương trình

- Ban giám khảo: tổ cử đại diện - Thư ký

- Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) IV Tiến hành hoạt động

Thời gian Nội dung Phân công

2 phút phút

35 phút

 Hát tập thể : “Hổng giám đâu”

 Tuyên bố lý : “Tháng 12 khép lại đồng thời mở cho mùa lễ hội Và học sinh cịn bắt đầu cho kỳ thi học kỳ đầy cam go Để chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ tới, hôm ôn lại số kiến thức học thời gian qua”

 Giới thiệu chương trình hoạt động

 Mời ban giám khảo thư ký lên làm việc  Ban giám khảo thông qua thể lệ thi

Đợt Lần lượt tổ cử đại diện lên hái hoa, trả lời câu hỏi Mỗi lần trả lời câu hỏi môn (tổng cộng lần)

Tổ trả lơì 10 đ

Người dẫn chương trình

(27)

5 phút

Đợt Mỗi tổ cử đại diện lên trả lời BGK đọc câu hỏi, tổ trả lời nhanh, thắng (tổng cộng câu hỏi môn)

Mỗi lần trả lời 10 đ

Đợt BGK đọc câu hỏi Cả lớp làm vào giấy Gọi mã số Câu trả lời phần quà ban giám khảo

 Tổng kết điểm  Phát Thưởng

 Mời GVCM nhận xét, dặn dò  Hát tập thể : “lớp chúng mình”

Thư ký

Ban giám khảo Người dẫn chương trình IV RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH ĐÁ KẾT QUẢ:

(28)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 1,2

TÊN CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN

Hoạt động 1: MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ

QUÊ HƯƠNG , ĐẤT NƯỚC I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:

- Có hiểu biét định phong tục tâp quán ,truyền thống văn hoá tốt đẹp q hương, đát nước khơng khí mừng xuân đón Tết cổ truyền dân tộc Hiểu nét đổi thay đời sống văn hoá quê hương , địa phương em

- Tự hào yêu mến quê hương , đất nước

- Biết tơn trọng gìn giữ , bảo vệ nét đẹp văn hoá truyền thống , phong tục tập quán, phát huy sắc dân tộc Việt Nam

II-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

1/Phương tiện hoat động :

- Các tư liệu : tranh ảnh, viết , thơ ca truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết quê hương , đất nước, cúa cộng đồng dân tộc Việt Nam(và nướ khác có)cách mạng địa phương; gương tiêu biểu đấu tranh cách mạng , lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương ; thành tựu di sản văn hoá địa phương

- Hệ thống câu hỏi cho chủ đề hoạt động 2/Tổ chức:

GVCN:

- Nêu chủ đề,nội dung yêu cầu , hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu liên quan

- Hội ý với cán lớp yêu cầu thi phân công chuẩn bị công việc cụ thể cho hoạt động :

 Cư ûngười dẫn chương trình  Cử ban giám khảo

 Phân cơng trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động  Dự kiến mời đại biểu

 Chuẩn bị quà thưởng III-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1/Hoạt động 1

- Lớp hát Mùa xuân về nhạc sĩ Hoàng Vân

- Người dẫn chương trình nêu lí hoạt dộng , giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động thể lệ, hình thức thi, giới thiệu ban giám khảo

2/Hoạt động 2:Cuộc thi tổ.

- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi.Ví dụ:

 Hãy kể phong tục đón tết người Việt Nam?(TL:Dọn dẹp nhà cửa, bàn thờ bày mâm ngũ , Cúng hết năm, đón giao thừa, cháu mừng tuổi ông bà, cha mẹ …)

(29)

 Tổ chuẩn bị xong trước giơ tay cử đại diện lên trả lời câu hỏi - Ban giám khảo chấm điểm ghi lên bảng để lớp theo dõi,

- Néu tổ trả lời trước chưa tổ khác trình bày đáp án chấm điểm

- Trong trình thi xen kẽ tiết mục văn nghệ để tạo khơng khí vui tươi , sơi

3/Hoạt động :

Người dẫn chương trình : - Công bố kết thi

(30)

Hoạt động :TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG I-YÊU CẦU GIÁO DỤC

Giúp học sinh :

- Hiểu nét lớn đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất…và nét đổi thay quê hương, địa phương Đảng lãnh đạo - Tin tưởng lãnh đạo Đảng, tự hào quê hương, yêu mến làng xóm ,

trường , lớp

- Tự giác học tập rèn luyệntốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp quê hương II-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

1/ Phương tiện hoạt động

- Các tư liệu : tranh ảnh, viết, thơ ca truyền thống cách mạng địa phương; gương tiêu biểu đấu tranh cách mạng, lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hu6ơng ; thành tựu di sản văn hoá địa phương

- Các câu hỏi cho chủ đề hoạt động 2/ Tổ chức

GVCN:

- Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung hình thức tiến hành lớp

- Hướng dẫn học sinh sưu tầm , tìm hiểu cac tư liệu liên quan tới chủ đè hoạt động - Hội ý với cán lớp để phân công chuẩn bị c6ng việc cụ thể cho hoạt động:

+ Xây dựng chương trình hoạt động + Cử người điều khiển hoạt động + Cử người phối hợp trao đổi thảo luận

+ Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ chương trình + Mời đại diện cán lão thành cách mạng địa phương tham gia (có thể kể chuyện truyền thống cách mạng địa phương giải thích , làm rõ kiện … để giúp học sinh hiểu sâu sắc chủ đề hoạt động )

+ Phân cơng trang trí + Dự kiến mời đại biểu III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1/ Hoạt động 1

- Hát tập thể Em mầm non Đảng (Nhạc lời : Mộng Lân ) - Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu trương trình hoạt động 2/ Hoạt động

- Người điều khiển nêu câu hỏi :

+ Bạn kể tên anh hùng li6t sĩ quê hương( địa phương) mà bạn nghe kể chuyện sưu tầm được.( TL: Võ Thành Trang, …)

+ Bạn kể gương sáng đảng viên quê hương.(VD: kể vài cán lãnh đạo phường gương mẫu , …)

+ Truyền thống cách mạng tiêu biểu q hương bạn ? (TL : truyền thống xây dựng , phát triển kinh tế – xã hội , bảo vệ quê hương ,…)

+ Q hương bạn có đổi ?

 Trong thi tổ , mời đại biểu lão thành cách mạng địa phương giúp đỡ bổ sung ý kiến làm sáng tỏ vấn đề

(31)

3/ Hoạt động 3

Người điều khiển :

- Mời đại biểu lão thành phát biểu - Nhận xét kết hoạt động

(32)

Hoạt động : GIAo lưu văn nghệ mừng Đảng , mừng Xuân I-YÊU CẦU GIÁO DỤC

- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng tình yêu quê hương, đất nước

- Động viên tinh thần học tập , rèn luyện tạo thêm điều kiện để em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp nhà trường

- Phát huy tiềm văn nghệ lớp II- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

1/ Phương tiện hoạt động

- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm sáng tác học sinh (bài thơ, hát , câu chuyện mùa xuân , Dảng, quê hương, đất nước….)

- Hệ thống câu hỏi, câu đố đáp án kèm theo - Bản quy định thang điểm dùng cho giám khảo

2/ Tổ chức

GVCN làm việc với tập thể lớp :

- Nêu chủ đề hoạt động , nội dung hình thức tiến hành , đề nghị học sinh lớp chuẩn bị sẵn sàng tham gia

- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu sáng tác theo chủ đề

- Thành lập đội (mỗi đội gồm 10 học sinh )để giao lưu, thi đấu.Mỗi đội cử đội tru6ổng Đặt tên cho đội Các học sinh lại cổ động viên cho đội

GVCN hội ý với cán lớp:

- Phân công người dẫn chương trình Xây dựng chương trình điều khiển

- Yêu cầu đội trưởng chuẩn bị nội dung để giao lưu (VD :1 câu hát , câu thơ , hỏi tên , tên tác giả; đề nghị đội bạn hát nối tiếp câu hát, đọc nối tiếp câu thơ đề nghị điền vào chỗ trống câu thơ, câu hát …) đội trưởng bàn bạc với đội để chuẩn bị

- Cử ban giám khảo - Phân cơng trang trí - Dự kiến mời đại biểu

III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘÂNG 1/ Hoạt động

- Hát tập thể Mùa xuân tuổi thơ (Nhạc lời : Bùi Anh Tú)

- Người dẫn chương trình tun bố lí do, giới thiệu đại biểu , nêu nội dung, hình thức thi , giới thiệu đội thi đấu thành phần ban giám khảo Mời đội lên vị trí

2/ Hoạt động 2:

- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi , câu đố để đội thi với nhau.VD:

o Yêu cầu đội kể tên hát tác giả theo chủ đề “ca ngợi Đảng”, “quê hương”…, đội hát câu (hoặc đoạn ) có từ “quê hương”, từ “đất nước”, từ “Đảng”, từ “mùa xuân”…

(33)

o Đồng thời giám khảo cho điểm đội Điểm công bố viết bảng.

- Trong đội thi với nhau, người dẫn chương trình cần dành thời gianyêu câu cầu đội câu đố , câu hỏi cho giám khảo chấm điểm Ngoài cần dành cho cổ động viên câu đố, câu hỏi riêng, tạo khơng khí sơi nổi, phấn khởi cho thi

3/ Hoạt động 3

Người dẫn chương trình :

- Cơng bố kết đội cá nhân

- Nhận xét chung, biểu dương tinh thần ý thức tham gia đội lớp - Cảm ơn đại biểu tham gia hoạt động với lớp

Hoạt động 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN “TRƯỜNG XANH, SẠCH , ĐẸP”

I-YÊU CẦU GIÁO DỤC Giúp học sinh :

- Hiểu rõ ý nghĩa , nội dung vịêc xây dựng môi trường nhà trường xanh , , đẹp sức khoẻ người, chất lượng học tập giáo dực nhà trường , có thân em

- Gắn bó thêm yêu trường , lớp

(34)

II-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘÂNG 1/ Phương tiện hoạt động

- Bản dự thảo nội dung, dự thảo kế hoạch - Các câu hỏi để thảo luận

2/ Tổ chức GVCN:

 Nêu vấn đề , yêu cầu lớp suy nghĩ sẵn sàng tham gia bàn bạc thảo luận để xây dựng nội dung, kế hoạch thực “Trường xanh , , đẹp”

 Hội ý với cán lớp để phân công chuẩn bị công việc :

- Dự thảo nội dung , kế hoạch thực “Trường xanh, , đẹp” - Các câu hỏi thảo luận

- Cử người điều khiển hoạt động - Cử người ghi biên

- Cử người điều khiển chương trình văn nghệ III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

1/ Hoạt động 1:

- Hát tập thể hát Mái trường mến yêu

- Người điều khiển nêu lí do, hình thức hoạt động 2/ Hoạt động 2

- Người điều khiển nêu câu hỏi thảo luận : +Bạn hiểu trường xanh, , đẹp ?

+ Xây dựng trường xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa tác dụng ? + Theo bạn , lớp ta nên làm bồn hoa đâu ?

+ Trồng loại , loại hoa bồn hoa hợp?

+ Theo bạn, kế hoạch thực có khó khăn , thuận lợi gì?

- Mỗi câu hỏi đưa raphải trao đổi , bổ sung cho dủ ý Người điều khiển tổng kết lại thư kí ghi biên

(35)

3/ Hoạt động 3

Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu số tiết mục văn nghệ lớp (đơn ca, song ca, tốp ca …)

4/ Hoạt động 4

(36)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 3

TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN

Hoạt động : THI TÌM HIỂU VỀ ĐỒN. I U CẦU GIÁO DỤC.

Giúp học sinh:

- Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 - Những mốc lịch sử lớn Đoàn, gương đoàn viên tiêu biểu

- Tự hào yêu mến tổ chức Đoàn

- Học tập, rèn luyện tinh thần tiên phong Đoàn II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG.

- Các tư liệu sưu tầm truyền thống Đoàn - Các câu hỏi

- GVCN nêu nội dung, yêu cầu hoạt động

- GVCN hội ý với cán lớp tổ trưởng để thống chuẩn bị phân công công việc cụ thể

- Cử người dẫn chương trình ban giám khảo - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ

TIẾN HÀNH VÀ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN

a Khởi động

- Hát tập thể bài: “Cùng ta lên” (Nhạc lời Phong Nhã)

- Tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo

Người điều khiển chương trình

- Các đội thi tự giới thiệu Mỗi đội cử người giới

thiệu b Cuộc thi:

- Lần lượt nêu câu hỏi: Người dẫn chương trình

+ Đồn thành lập nào, lúc Đồn mang tên gì? + Từ ngày thành lập Đoàn lần đổi tên?

+ Bạn kể người Đoàn viên niên biểu mà bạn biết?

Suy nghĩ 10 giây

- Hết 10 giây , đội có tín hiệu trả lời trước

- Nếu có đội trả lời khơng khơng trả lịi cổ động viên đội nhà có quyền trả lời

- Sau câu trả lời đúng, người dẫn chương trinh xin ý kiến đánh giá ban giám khảo

(37)

III Kết thúc hoạt động

- Người dẫn chương trình: cơng bố kết thi - GVCN nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm IV Chuẩn bị cho tuần sau:

- Chuẩn bị hát mẹ, vê cô giáo

(38)

Hoạt động 2: CHÚNG EM CA HÁT VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO. I YÊU CẦU GIÁO DỤC.

Giúp học sinh:

- Biết thêm hát mẹ cô giáo nhân kỷ niệm, ngày QTPN (8/3) - Tự hào truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ cô giáo

- Rèn luyện kỹ ca hát, tư sáng tạo hoạt động văn nghệ II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG.

- Sưu tầm hát, thơ, câu chuyện … mẹ cô giáo

- GVCN nêu nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu lớp chuẩn bị, tổ đội dự bị

- Hội ý cán lớp để phân công công việc cụ thể - Chuẩn bị người dẫn chương trình, câu hỏi, câu đố - Cử ban giám khảo

TIẾN HÀNH VÀ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN

a Khởi động

- Hát tập thể bài: “ Em yêu trường em” Nhạc lời Hoàng Vân

- Tuyên bô lý do, giới thiệu ban giám khảo - Các tổ tham gia thi tự giới thiệu

b Cuộc thi

- Lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu Người dẫn chương trình + Hãy kể tên hát mẹ?

+ Hãy hát câu, đoạn hát có từ “mẹ” + Hãy trình bày hát hát mẹ

+ Hãy hát hát cô giáo

+ Hãy đọc thơ mẹ cô giáo - Tổ có tín hiệu thực trước

- Ban giám khảo chấm điểm, điểm tổ ghi lên bảng

III Kết thúc hoạt động

(39)

Hoạt động 3: XÂY DỰNG K/hOẠCH THAM GIA HỘI TRẠI 26.3 I YÊU CẦU GIÁO DỤC.

Giúp học sinh:

- Hiểu ý nghĩa hội trại, tăng thêm tinh thần trách nhiệm tham gia hội trại - Hứng thú với hoạt động hội trại

- Tích cực thảo luận, bàn bạc chuẩn bị hội trại II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG.

- Các câu hỏi thảo luận

- GVCN: vấn đề cho lớp định hướng thảo luận - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ

- Cử thư ký ghi biên

TIẾN HÀNH VÀ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN

a Khởi động

- Hát tập thể hát Đoàn

- Tuyên bố lý giới thiệu chương trình thảo luận lớp

- Người dẫn chương trình

b Cuộc thi

- Lần lượt nêu vấn đề Ví dụ Người dẫn chương trình + Lớp ta nên đặt tên cho trại gì?

+ Khi dựng trại cần phải có cơng cụ gì?

+ Nội dung hoạt động trại lớp kế hoạch tiến hành nào?

+ Chọn địa điểm thích hợp để dựng trại - Mỗi vấn đề thảo luận có lấy biểu

- Xen kẻ chương trình văn nghệ, trị chơi - Người phụ trách văn nghệ

- Phân công cụ thể công việc cho cá nhân, tổ - Thư ký lớp ghi biên

- Tổng kết lại thông qua biên bản, lấy biểu Người dẫn chương trình III Kết thúc hoạt động

- Người dẫn chương trình nhận xét kết hoạt động - GVCN phát biểu ý kiến

(40)

Hoạt động 4: RÈN LUYỆN THEO GƯƠNG ĐOÀN VIÊN I YÊU CẦU GIÁO DỤC.

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ phẩm chất Năng lực tốt đẹp gương sáng đoàn viên tiêu biểu đấu tranh, lao động học tập

- Cảm phục yêu mến gương sáng đoàn viên

- Biết xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện theo gương sáng đoàn viên II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG.

- Sưu tầm, tìm hiểu gương sáng đoan viên - Các câu hỏi thảo luận

- Bản kế hoạch rèn luyện cá nhân, tổ

- GVCN nêu mục đích, nội dung thảo luận, hướng dẫn HS tìm hiểu gương sáng đồn viên

- Cử người dẫn chương trình, người điều khiển văn nghệ

TIẾN HÀNH VÀ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN

a Khởi động

- Hát tập thể bài: “ Tiến lên đoàn viên” Nhạc lời Phạm Tuyên

- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động

Người dẫn chương trình b Thảo luận xây dựng kế hoạch

- Lần lượt nêu câu hỏi thảo luận Lớp trưởng + Bạn nêu gương sáng đoàn viên mà bạn thấy cần

phải noi theo?

+ Bạn học tập gương sáng đoan viên đó? + Kế hoạch rèn luyện bạn nào?

- Sau thảo luận, cá nhân phát biểu ý kiến trình bày kế

hoạch rèn luyện theo gương sáng đoàn viên - Cá nhân - Các tổ trình bày kế hoạch rèn luyện tổ theo gương sáng

đoàn viên

Tổ trưởng

- Xen kẽ văn nghệ - Người điều khiển văn

nghệ

- Tóm tắt kế hoạch rèn luyện lớp - Lớp trưởng III Kết thúc hoạt động

- Người điều khiển nhận xét kết hoạt động - GVCN phát biểu ý kiến

(41)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 4

TÊN CHỦ ĐIỂM: HỊA BÌNH HỮU NGHỊ

Hoạt động : DI SẢN, DI TÍCH LỊCH SỬ VỚI THIẾU NHI I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:

1 Về nhận thức: Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề di sản, di tích lịch sử địa phương, đất nước giới

2 Về thái độ: Biết tôn trọng, có thái độ tích cực việc góp phần bảo vệ di sản, di tích lịch sử văn hóa

3 Về kỹ năng: Biết phân loại DSVH, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa

II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1 Nội dung :

 Hiểu khái niệm di sản văn hóa, di tích lịch sử ?

 Ý nghĩa việc bảo vệ phát huy di sản, di tích lịch sử văn hóa  Có ý thức giữ gìn bảo vệ di sản, di tích lịch sử văn hóa lúc nơi 2 Hình thức:

 Thi kể tên di sản, di tích lịch sử tiếng đất nước, di sản Unessco công nhận v.v

 Thi văn nghệ ( hát, kể chuyện liên quan đến di sản, di tích LS – VH) III-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1. Về phương tiện hoạt động:

 Tranh ảnh tư liệu, thơ ca di sản, di tích lịch sử địa phương đất nước

 Câu hỏi thảo luận  Hái hoa dân chủ

2. Về tổ chức

 Người dẫn chương trình nêu yêu cầu, nội dung họat động  Hướng dẫn HS phân loại di sản di tích lịch sử văn hóa

 Hướng dẫn việc sưu tầm hình ảnh, câu chuyện liện quan đến di tích lịch sử

 Tổ chức hoạt động, dẫn chương trình, thư ký BGK v.v IV-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (ghi rõ thời gian phần)

1. Khởi động<4’>

(42)

2. Chương trình hoạt động: a. Hoạt động 1: <6’>

 MC giới thiệu chương trình , giới thiệu BGK, thư ký , thành phần tham dự  Nêu thể lệ thi, tìm hiểu di sản di tích lịch sử văn hóa

 Thi theo tổ ( tổ đội)

 Cử đại diện tổ lên bốc thăm câu hỏi < thời gian chuẩn bị từ 2- phút>

b. Hoạt động 2:<15’>

Câu hỏi gợi ý: <GV bổ sung thêm câu hỏi chủ đề>

o C1: bạn giải thích di sản, di tích lịch sử ? o C2: Việt Nam có di sản văn hóa Unessco cơng nhận di

sản văn hóa giới ? < vật thể phi vật thể>

o C3: Quận Tân phú có di tích lịch sử ?

o C4: Ý nghĩa việc bảo vệ giữ gìn phát huy di sản, di tích lịch sử văn hóa

o C5: Bạn làm phát di sản, di tích lịch sử văn hóa bị xâm hại ?

o C6: Luật bảo vệ di sản văn hóa đời vào ngày tháng năm ?

c. Hoạt động 3: <10’>

o MC cho đội lên trình bày phẩm thảo luận đội khơng trả lời câu hỏi MC đưa câu hỏi phụ < kể chuyện nhân vật lịch sử, di tích lịch sử gắn liền với kiện lịch sử, thi hát, đọc thơ v >

d. Hoạt động 4: <7’>

Chia lớp thành đội A- B thi kể nhanh địa danh chứa đựng DS, DTVH tiêu biểu

3. Kết thúc hoạt động:

 BGK tổng kết điểm đội  MC thông báo kết đội

 GVCN giải đáp thắc mắc, nhấn mạnh ý nghĩa việc bảo vệ giữ gìn, DS, DTLS –VH

 MC kết thúc chương trình Đáp Án:

 Cố đo Huế ( Lăng tẩm)  Thánh địa Mỹ Sơn  Phố cổ Hội An  Vịnh Hạ Long  Động Phong Nha

 Nhã Nhạc Cung Đình Huế  VH Cồng Chiên Tây Nguyên V-DẶN DỊ:

 Hoạt động 2: Tình đồn kết hữu nghị

 Chuẩn bị : Tầm quan trọng tình đồn kết hữu nghị DT < Trong nước giới>

(43)

VI-RÚT KINH NGHIỆM:

Gợi ý đáp án

C1: Di sản SP vật chất tinh thần có giá trị lịch sử VH, K Học thời đại trước để lại.

C2: ( Di sản vật thể , di sản phi vật thể)

C3: Địa đạo Phú Thọ Hòa, Đền thời Võ Thành Trạng

C4: Giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, xây dựng văn hóa in tiên tiến đậm đà sắc Dân tộc, góp phần vào kho tàng DS VH TG

(44)

Hoạt động 2: Tính đồn kết hữu nghị I-U CẦU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:

1 Về nhận thức: Giúp học sinh hiểu tình đồn kết hữu nghị tạo nên sức mạnh, trì phát triển hịa bình

2 Về thái độ: tơn trọng tình đồn kết hữu nghị, có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau. 3 Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ giao tiếp , biết xây dựng mối quan hệ thân thiện. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1 Nội dung : Hiểu đoàn kết hữu nghị ? Tình đồn kết hữu nghị phát triển hịa bình nào? Làm để xây dựng tình đồn kết hữu nghị ? 2 Hình thức:

 Thảo luận theo tổ  Văn nghệ

III-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

1. Về phương tiện hoạt động:

 Các câu hỏi để thảo luận

 Một số tranh, ảnh, truyện, thơ liên quan

2. Về tổ chức:

 GVCN phối hợp với GV Sử, Địa, GDCD để đưa câu hỏi thảo luận  Mỗi thành viên tổ hợp sưu tầm tài liệu nội dung hoạt động  Phân công người dẫn chương trình, Ban giám khảo

IV-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

1. Khởi động (3)

Hát tập thể “Lớp chúng mình” “ Trái đất chúng mình” Giới thiệu chương trình hoạt động, Mờiv GVCN điều khiển

2. Chương trình hoạt động

a Hoạt động 1: thảo luận (20 p)

- Lần lượt đại diện tổ lên bốc thăm câu hỏi thảo luận số thứ tự câu hỏi số thứ tự trình bày câu trả lời Một số câu hỏi gợi ý:

1) Thế tính đồn kết, hữu nghị

2) Tình đồn kết hữu nghị có tác dụng gia đình, tập thể xã hội

3) Cần làm để xây dựng tình đồn kết hữu nghị

4) Thư phát thảo , kế hoạch tổ việc xây dựng tình đồn kết hữu nghị

b Hoạt động 2: Văn Nghệ (15p)

- Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ để trình diễn thi đua - Có thể hát, múa, kịch, Mỗi tổ thể thời gian phút c Hoạt động 3: Tổng kết, phát thưởng (5 p)

(45)

d Hoạt động 4:

3. Kết thúc hoạt động (3p)

- GVCN nhận xét tinh thần lớp

- Đề nghị cá nhân , tổ có kế hoạch hành động để xây dựng tình đồn kết hữu nghị

V-DẶN DỊ (2p)

Chuẩn bị hoạt động 3: Hát mừng chiến thắng 30/4

Sưu tầm hát, câu chuyện, thơ ca ngợi truyền thống chiến đấu anh dũng, gương hy sinh anh dũng

(46)

Hoạt động : HÁT MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30 -4 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:

1. Về nhận thức: Giúp học sinh ý thức

được ý nghĩa to lớn ngày giải phóng hồn toàn miền nam thống đất nước

2. Về thái độ: Học sinh tự hào trân trọng

và biết ơn sông cha hi sinh xương máu nghiệp thống đất nước

3. Về kỹ năng: Luyện Tập cho học sinh

cùng tham gia hoạt động văn nghệ lớp II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

1. Nội dung:

Gương Hy sinh quên độc lập tự dân tộc Truyền thống ngoan cường , dũng cảm đồng bào ta Ý nghĩa quan ngày 30-4

2. Hình thức:

- Hát, múa, diễn kịch, chơi trò chơi - Kể chuyện, đọc thơ

III-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1 Về phương tiện hoạt động:

- Một số hát, điệu múa, câu chuyện, trị chơi có liên quan đến nội dung hoạt động

- Các trang phục biểu diễn ( có) 2. Về tổ chức

- Mỗi tổ , học sinh chuẩn bị từ 2-3 tiết mục văn nghệ, múa, kể chuyện - Cán lớp tập hợp tiết mục lên chương trình biểu diễn - Cử học sinh dẫn chương trình, thư ký, ban giám khảo

- Phân cơng trang trí lớp IV-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

1 Khởi động

- Hát tập thể “ Như có bác hồ ngày vui đại thắng”

- Tuyên bố lý Để nước kỷ niệm ngày 30 -4 , tiết sinh hoạt lên lớp hnay lớp hát vang kniệm ngày chiến thắng 2 Chương trình hoạt động

a. Hoạt động 1:

- Bạn dẫn chương trình giớ thiệu nội dung chủ điểm hoạt động - Giới thiệu thành phần tham dự

- Mời ban giám khảo thư ký lên làm việc

b. Hoạt động 2: Biểu diễm văn nghệ

- Ba dẫn chương trình mời lần lựơt tiết mục xếp lên trình diễn

- Xen kẽ câu hỏi câu đố kiện lịch sử dẫn đến ngày 30-4

c. Hoạt động 3: Kể chuyện lịch sử đọc thơ ca ngợi

(47)

- Mỗi tổ đại diện bạn

- Có thể mời thêm bạn khác góp vui bổ xung cho tổ

d. Hoạt động 4:

Chơi trò chơi 3. Kết thúc hoạt động

- Ban giám khảo công bố kết tổ

- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét ý thức chuẩn bị học sinh tinh thần tham gia học sinh

- Rút kinh nghiệm cho lần tổ chức hoạt động V- DẶN DÒ

- Giáo viên chủ nhiệm thông báo chủ đề họat động lần sau - Hoạt động 4: “HỘI VUI HỌC TẬP”

(48)

Hoạt động : HỘI VUI HỌC TẬP I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:

1 Về nhận thức:Ôn luyện kiến thức học chuẩn bị cho kì thi cuối năm 2 Về thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú với hoạt động hội vui, học tập 3 Về kỹ năng: Rèn luyện khả hoạt động tập thể cá nhân : trình bày trước tập thể, xử lý tình điều khiển tập thể hoạt động

II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

1 Nội dung: kiến thức môn học: phương pháp học tập cách ôn tập cho kỳ thi cuối năm

2 Hình thức: thi trả lời nhanh, văn nghệ III-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

1 Về phương tiện hoạt động:

- Phiếu câu hỏi mơn khác - Phần thưởng có

2 Về tổ chức: giao nhiệm vụ cho cán lớp tổ chức hoạt động Trao đổi với các em nhằm thống chọn mơn học mà lớp cịn yếu để xây dựng hệ thống câu hỏi để phục vụ cho hội vui học tập

- Định hướng cho hs nội dung ôn tập môn học - Các tổ chuẩn bị đáp án để trả lời

- Giám khảo, người dẫn chương trình IV-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

1 Khởi động: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, mời giám khảo lên bàn làm việc.” Để cố lại số kiến thức học thời gian qua Hôm ơn lại kiến thức ấy, lý buổi sinh hoạt hôm nay”

2 Chương trình hoạt động

a. Hoạt động 1: Mơn địa: Châu Mỹ có diện tích bao

nhiêu ?40.1 triệu km2.

Châu Nam cực có diện tích ? 14,1 triệu km2

b. Hoạt động 2: Công dân:

- Thế di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể ? - Khoa học bao gồm, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh

- Di sản văn hóa phi vật thể : sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học … văn hóa nghệ thuật chủ yếu nghành nghề truyền thống …

- Hãy kể tên di sản văn hóa Unessco cơng nhận DS VHTG + Thánh Địa Mỹ Sơn + Vinh Hạ Long

+ Phối Cổ Hội An + Động Phong Nha

+ Cố Đô Huế + VH Cơng Chiên Tây Ngun

+ Nhã Nhạc Cung Đình Huế

c. Hoạt động 3: Văn Học

1) Văn sống chết mặc bay “ Tác giả ? cho biết vài nét ông: Đ Á: Phạm Duy Tốn ( 1883 -1924) Quê Hà Tây ( sinh quán Hà Nội)

2) Cho biết vài nét Phan Bội Châu ? PBC ( 1867 – 1940 ) Quê Nghệ An, Là Nhà văn, nhà CM Việt Nam

d. Hoạt động 4: Toán:

(49)

A B C D -2 Tìm cặp đơn thức đồng dạng

½ xy2 , x2y, -3x2 y3, 5x3y2, -2 y2x Đ Á: Đơn thức đồng dạng ½ xy2, -2 y2x 3 Kết thúc hoạt động

- Nhận xét tinh thần tham gia lớp thông báo kết đạt đựơc sau “ Hội Vui Học Tập”

- Nhắc nhở động viên ôn tập tốt để có kỳ thi cuối đạt kết cao

V-DẶN DÒ

(50)

CHỦ ĐIỂM THÁNG 5

BÁC HỒ KÍNH YÊU

Hoạt động : Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi I Yêu cầu giáo dục :

Giúp học sinh :

- Hiểu rõ , biết nhiều sống đời cách mạng Bác - Nghe theo , làm theo % điều Bác dạy

- Biết tự giác hoàn thịên thân noi theo gương Bác II nội dung hình thức hoạt động

1. Nội dung :

- Học sinh đọc lại điều Bác dạy

- Thư gởi nhi đồng toàn quốc kỷ niệm Quốc khánh name 1947

2. Hình thức

- Đọc thư bác

- Thi văn nghệ hát Bác - Đố vui Bác

III Chuẩn bị hoạt động

1. Phương tiện hoạt động

- Cử đại diện đọc lại điều Bác dạy thư Bác gởi cho học sinh - Chuẩn bị hát Bác

- Các câu đố Bác 2.Tổ chức

- Phân công điều khiển chương trình , BGK - Phân cơng ghi biên

- Phân công người viết báo cáo

- Mỗi tổ phân công thành viên lớp tìm hát Bác - Phân cơng trang trí lớp trực lớp

IV Tiến hành hoạt động

TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT THÚC THỜI GIAN

1, Khởi động

- Hát tập thể hát “ Ai yêu nhi đồng … ”

- Nêu lí : Để có hồ bìmh , độc lập , tự ngày hơm nay, người mà nbớ đến Bác Hồ kính u, nhớ cơng ơn lớn lao ta hát mừng tìm hiểu Bác 2, Chương trình hoạt động

a hoạt động 1

- Giới thiệu thành phần tham dự

- MC đại diện lớp mời bạn giọng to rõ lên đọc lại điều Bác dạy thư bác gởi cho học sinh nhân ngày quốc khánh 1947 b Hoạt động 2

- Thi văn nghệ hát Bác ( thi theo tổ ) - BGK đánh giá cho điểm

(51)

- Các tổ thi đố vui Bác

- Mỗi tổ câu đố cho tổ khác trả lời Tổ có câu hỏi hay , có câu trả lời thắng

3, Kết thúc hoạt động

- BGK cộng điểm thông báo kết qủa - phát thưởng

- Hát tập thể “ Lớp ….” V Dặn dò

- Chuẩn bị cho hoạt động “ Bác Hồ với thiếu nhi , thiếu nhi với Bác Hồ “

Hoạt động 2: Bác hồ với thiếu nhi

thiếu nhi với Bác Hồ I Mục đích giáo dục : Giúp học sinh

- Hiể biết tình cảm Bác dành cho thiếu nhi , quan tâm đặc biệt Bác thiếu nhi

- Tơn trọng , kính u biết ơn Bác

- Rèn luyện moat số kĩ tham gia hoạt động trình bày ý kiến , lắng nghe ý kiến bạn

(52)

- Những tình cảm đặc biệt mà bác dành cho thiếu nhi - Những gương thiếu nhi thực tốt điều Bác dạy - Hình thức trao đổi thảo luận

- Vui văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động

1 Phương tiện hoạt động

- Những câu chuyện , thơ , hát Bác liên quan đến thiếu nhi bác

- Ảnh Bác Hồ 2.Tổ chức

Phân công người dẫn chuơng trình Bầu BGK – thư kí

Các câu hỏi trả lời

Chuẩn bị tiết mục văn nghệ

IV Tiến hành hoạt động

TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT THÚC THỜI GIAN

1. Khởi động

- hát tập thể : Ai yêu nhi đồng …

- Nêu lí : Bác hồ vị lãnh tụ vĩ đại đất nước ta , Mặc dù Bác bận trăm cơng nghìn việc Bác quan tâm đặt biệt thiếu nhi Do , Ln tơn trọng , kính yêu biết ơn Bác

2. Chương trình hoạt động

a Hoạt động

- Giới thiệu thành phần tham dự - Nêu thể lệ thi

b Hoạt động 2

- Các tổ thảo luận câu hỏi

1, Hãy nêu tình cảm quan tâm bác thiếu nhi

2, Thiếu nhi phải làm để tỏ lịng tơn trọng , kính u Và biết ơn Bác

- Mỗi tổ cử đại diện lên trình bày

c Hoạt động 3 : Thi văn nghệ

- Mỗi tổ chuan bị moat hát liên quan đến bác thiếu nhi , không trùng lắp tổ vi phạm bị trừ điểm

3. Kết thúc hoạt động

- BGK cộng điểm – công bố kết tổ - Phát thưởng cho tổ hạng

- Hát tập thể “ Hoa thơm dâng Bác “ V Dặn dò

(53)

- Sưu tầm hát Bác

HOẠT ĐỘNG : HÁT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU. I YÊU CẦU GIÁO DỤC

Về nhận thức : Hiểu công lao to lớn Bác dân tộc Về thái độ : Tỏ long kính yêu tự hào Bác hồ vĩ đại

Về kĩ : Tích cực rèn luyện kĩ hoạt động tập thể II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

1. Nội dung:

- Ca ngợicông lao to lớn Bác Hồ

- Tình cảm , quan tâm đặc biệt Bác thiếu nhi

2. Hình thức

- Biểu diễn văn nghệ - Thi hát liên khúc III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

(54)

- Các hát , thơ, câu chuyện Bác - Một vài hình ảnh đời Bácc - Các câu hỏi chuẩn bị cho hoạt động

2. Tổ chức

- Người dẫn chương trình nêu yêu cầu nội dung hoạt động - Cán lớp giao cho tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Dề cử MC , thư kí , BGK

IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN 1, KHỞI ĐỘNG

- Lớp ghi chủ điểm lên bảng giới thiệu ý nghĩa chủ điểm - Hát tập thể “ Như có Bác Hồ… ”

2, TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG a Hđộng 1

- MC giới thiệu chương trình , giới thiệu BGK , thư kí, thành phần tham dự

_ Nêu thể lệ tham dự thi

b. Hoạt động 2

- MC giới thiệu tiết mục văn nghệ lean biểu diễn trước lớp

- BGK cho điểm công khai sau tiết mục biểu diễn c Hoạt động 3 Thi hát liên khúc

- MC mời moat nhóm moat tổ hát tổ khác ý nghe , có hiệu lệnh dừng hát tổ nhóm tiếp ttheo phải hát tiếp theo, chậm bị trừ điểm

3, KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG

- BGK tổng kết cho điểm đội - Toàn lớp hát “ Ai yêu bác Hồ… ” - MC kết thúc chương trìnhâ

V DẶN DÒ

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w