- Học sinh biết cách trình bày các kiến thức đã học trên bài kiểm tra một các ngắn gọn, chính xác, có tính thẩm mĩ.. II1[r]
(1)Ngày soạn: 10/8/2012
Tit 1,2-BI MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Tiết 1:
Ngày giảng: 8A: 15/08/2012 8B: 15/8/2012 8C: 17/08/2012 I Mục tiêu:
- Biết người dẫn cho máy tính thơng qua lệnh
- Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều cơng việc liên tiếp cách tự động
II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án
- HS: Chuẩn bị trước nhà
III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan. IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bài mới
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng HĐ Tìm hiểu việc
con người lệnh cho MT như nào.
- Để máy tính thực cơng việc theo mong muốn mình, người phải đưa dẫn thích hợp cho máy tính
- VD: Nháy đúp chuột lên biểu tượng lệnh cho MT khởi động phần mềm
- Yêu cầu hs lấy vd
- Hỏi: Khi thực chép đoạn Vb, ta lệnh cho MT thực
- Nghe ghi chép
- HS lấy VD
- HS : lệnh
1.CON NGƯỜI RA LỆNH CHO MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO
- Để dẫn máy tính thực cơng việc đó, người đưa cho máy tính nhiều lệnh, máy tính thực lệnh theo thứ tự nhận
VD1 : Gõ chữ A lên hình Ra lệnh cho MT ghi chữ lên hình
(2)hiện?
HĐ2 Tìm hiểu hoạt động của RoBot quét nhà.
( GV vẽ hình lên bảng)
- Giả sử có đống rác rơ-bốt vị trí hình Từ vị trí thời rô-bốt, ta cần lệnh để dẫn rô-bốt nhặt rác bỏ rác vào thùng rác để nơi quy định
- Hỏi: Nhìn vào hình, em mơ tả bước để Robot thực nhặt rác bỏ vào thùng
- Giả sử lệnh viết lưu tệp với tên "Hãy nhặt rác " Khi ta cần lệnh "Hãy nhặt rác", lệnh tệp điều khiển rơ-bốt tự động thực lệnh nói
- Quan sát
- Quan sát hình trả lời câu hỏi
lệnh: chép ghi vào nhớ chép từ nhớ vị trí
2 VÍ DỤ: RƠ-BỐT QT NHÀ
Nếu thực theo lệnh sau đây, rơ-bốt hồn thành tốt công việc: Rẽ phải bước
2 Tiến bước Nhặt rác
4 Rẽ phải bước Tiến bước Bỏ rác vào thùng
4 Củng cố
(3)5 Bài tập nhà:
- Học theo ghi SGK
- Viết lệnh dẫn để rôbốt giúp em áo Tiết 2:
Ngày giảng: 8A: 16/08/2012 8B: 18/8/2012 8C: 18/08/2012 I Mục tiêu:
- HS hiểu số khái niệm thuật ngữ đơn giản chương trình MT II Tiến trình lên lớp:
1 Ổn đinh tổ chức 2 Kiểm tra cũ:
? Con người lệnh cho máy tính nào? 3 Bài mới
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng HĐ Cách Viết chương
trình lệnh cho MT làm việc
- Để điều khiển Rơbốt ta phải làm gì?
Việc viết lệnh viết chương trình
- Khi thực chương trình, máy tính thực lệnh có chương trình cách
- Chương trình máy tính là gì?
Tại cần viết chương
- Ra lệnh
- Quan sát ghi
- Là dãy lệnh mà máy tính hiểu thực
- Giúp người điều khiển máy tính cách đơn giản
3 Viết chương trình: ra lệnh cho máy tính làm việc Trở lại ví dụ rơ-bốt nhặt rác, chương trình có lệnh sau
* TẠI SAO CẦN VIẾT CHƯƠNG TRÌNH?
(4)trình?
HĐ2 Tìm hiểu lý phải viết chương trình
- Hỏi: Để thực cơng việc, máy tính phải hiểu lệnh viết chương trình Vậy làm để máy tính hiểu lệnh người? Ta lệnh cho máy tính cách nói gõ phím khơng?
- Các ngơn ngữ lập trình đời để giảm nhẹ khó khăn việc viết chương trình
- Mơ tả việc lệnh cho máy tính làm việc
và hiệu
- Suy nghĩ trả lời
- Nghe ghi chép
- Quan sát
việc viết nhiều lệnh hợp lại chương trình giúp người điều khiển máy tính cách đơn giản hiệu
4 Chương trình ngơn ngữ lập trình
- Máy tính “nói” “ Hiểu” ngơn ngữ riêng ngơn ngữ máy tính
- Viết chương trình sử dụng từ có nghĩa (thường tiếng Anh)
- Các chương trình dịch
đóng vai trị "người phiên dịch" dịch chương trình viết ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu
Như vậy, thông tin đưa vào máy phải chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy tín hiệu kí hiệu 1)
4 Củng cố
- Ghi nhớ Trả lời BT 2,3 SGK
(5)- Học theo ghi SGK
- Học ghi nhớ 1, làm lại BT 2,3 SGK
- Chuẩn bị trước Làm quen với chương trình ngụn ng lp trỡnh
Ngày soạn: 15/8/2012
Tit 3,4-BÀI LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
I Mục tiêu:
- Biết ví dụ chương trình viết Pascal - Nắm ngơn ngữ lập trình gồm gì?
II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách tài liệu liên quan đến tiết học - HS: Chuẩn bị trước nhà
III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan. IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình học mới. 3 Bài mới
Tiết 1:
Ngày giảng: 8A: 22/08/2012 8B: 22/8/2012 8C: 24/08/2012
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng 1 Ví dụ chương trình
- Sau ví dụ chương trình viết ngơn ngữ lập trình Pascal:
Program CT_Dau_tien ; USES CRT;
Begin
Writeln(‘chao cac ban’);
End.
Chương trình gồm bao
- Quan sát cấu trúc giao diện chương trình TP
Chương trình gồm có câu lệnh Mỗi lệnh gồm cụm từ khác tạo
(6)nhiêu lệnh?
- Theo em chương trình dịch sang mã máy máy tính đưa kết gì? - GV Giải thích câu lệnh chương trình 2 Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?
- Giống ngơn ngữ tự nhiên, ngơn ngữ lập trình trước hết tập kí tự - Em nêu tập kí tự có bàn phím?
- Ngồi tập kí tự ngơn ngữ lập trình cịn có quy tắc để viết câu lệnh Các quy tắc ngôn ngữ lập trình quy định
3 Từ khóa tên
- Theo em từ chương trình từ khoá?
- Chỉ từ khoá chương trình
- Trong chương trình đại lượng gọi tên?
- Tên gì?
thành từ chữ
Suy nghĩ trả lời
Nghe quán sát
- Có thể lấy ví dụ tương tự đưa hình dịng chữ khác
- Tập kí tự có bàn phím gồm:
+ Bảng chữ tiếng anh + Các chữ số
+ Các phép tính + Các kí tự khác
- Trả lời theo ý hiểu
- Nghe giảng, chép
- Trả lời theo ý hiểu
Dùng để phân biệt đại
Sau chạy chương trình máy tính in lên hình dịng chữ: Chao cac ban
2 Ngơn ngữ lập trình gồm những gì
- Tập kí tự có bàn phím gồm:
+ Bảng chữ tiếng anh + Các chữ số
+ Các phép tính + Các kí tự khác
3 Từ khóa tên
(7)- Tên: người lập trình đặt phải tuân thủ quy tắc sau:
+ Tên khác tương ứng với đại lượng khác
+Tên không trùng với từ khóa
- Vì tên khơng trùng với từ khóa?
- Ngồi tên không bắt đầu chữ số tên không chứa phím cách (kí tự trắng)
- Em nêu số ví dụ tên tên sai dựa vào quy tắc trên?
lượng chương trình người lập trình tự đặt theo qui tắc
Từ khóa ngơn ngữ lập trình từ dành riêng, khơng dùng từ khóa cho mục đích khác ngồi mục đích ngơn ngữ lập trình quy định
- Chép khái niệm tên, quy tắc đặt tên vào
HS lấy ví dụ
- Nêu ví dụ cách đặt tên:
Tên đúng: Stamgiac; Tam_giac…
Tên sai: Tam giac; 8_A…
từ khóa cho mục đích khác ngồi mục đích ngơn ngữ lập trình quy định
Vd: Prỏgam, end, begin… - Tên: người lập trình đặt phải tuân thủ quy tắc sau:
+ Tên khác tương ứng với đại lượng khác
+Tên không trùng với từ khóa
Ngồi tên khơng bắt đầu chữ số tên không chứa phím cách (kí tự trắng)
Tiết 2:
Ngµy gi¶ng: 8A: 23/8/2012 8B: 25/8/2012 8C: 25/8/2012
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng 4 Cấu trúc chung của
chương trình.
(8)- Đưa ví dụ chương trình
- Cho biết chương trình có phần nào?
- Giải thích phần 5 Ví dụ ngơn ngữ lập trình
- Ví dụ ngơn ngữ lập trình Pascal:
Giới thiệu hình soạn thảo
- Giới thiệu bước để làm việc với chương trình mơi trường lập trình TP
- Quan sát, nghiên cứu sgk trả lời
Nghe ghi chép
- Quan sát vào hình để thấy cách viết ngơn ngữ lập trình Pascal
Quan sát
- Quan sát chương trình dịch Mục đích chương trình dịch để kiểm tra lỗi
- Cấu trúc chung chương trình gồm có phần:
+ Phần khai báo gồm lệnh dùng để:
Khai báo tên chương trình Khai báo thư viện khai báo khác
+ Phần thân chương trình gồm lệnh mà máy tính cần thực
5 Ví dụ ngơn ngữ lập trình
- Sau soạn thảo xong, nhấn ALT + F9 để dịch chương trình
- Để chạy chương trình ta nhấn CTRL+F9
4 Củng cố:
- Lớp trưởng đọc phần ghi nhớ
- Hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi:
(9)2. Ngơn ngữ lập trình có thành phần nào? Những thành phần có ý nghĩa, chức gì?
3. Cấu trúc chương trình gồm phần nào? Phần quan trọng nhất? 5 Bài tập nhà:
- Học theo SGK ghi - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm lại tập
- Đọc phần đọc thêm chuẩn bị thực hành
Ngày soạn: 3/9/2012
Tit 5-6:Bi thc hnh 1- LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I Mục tiêu:
- Hs làm quen với chương trình lập trình Turbo Pascal II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách tài liệu liên quan đến tiết học Chuẩn bị tốt phịng máy có cài chương trình Turbo Pascal
- HS: Chuẩn bị trước nhà III Phương pháp: Thực hành.
IV Tiến trình lên lớp: 1 Ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình thực hnh. 3 Bi mi
Tit 1:
Ngày giảng: 8A: 5/09/2012 8B: 5/09/2012 8C: 7/09/2012
HĐ Thầy HĐ trò Nội dung ghi bảng
- Cho HS làm quen với việc khởi động thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết thành phần hình Turbo
Pascal - Nghe quan sát
các thao tác GV
Bài Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết thành phần hình của Turbo Pascal.
a)Khởi động Turbo Pascal hai cách:
(10)- Quan sát hình Turbo Pascal so sánh với hình 11 đây:
- Cho HS nhận biết thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp mở; trỏ; dịng trợ giúp phía hình - Quan sát lệnh bảng chọn
- Mở bảng chọn cách khác: Nhấn tổ hợp phím Alt phím tắt
- HS so sánh
tượng hình (hoặc bảng chọn Start);
Cách 2: Nháy đúp chuột tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp (thường thư mục TP thư mục TP\BIN)
(11)bảng chọn (chữ màu đỏ tên bảng chọn, ví dụ phím tắt bảng chọn File F, bảng chọn Run là R, ).
Sử dụng phím mũi tên lên xuống ( ) để di chuyển lệnh bảng chọn Nhấn tổ hợp phím Alt+X để khỏi Turbo Pascal
- Yêu cầu HS khởi động chương trình Turbo Pascal thực gõ dòng lệnh theo mẫu
GV ý cho HS :
- Gõ khơng để sót dấu nháy đơn ('), dấu chấm phẩy (;)và dấu chấm (.) dòng lệnh
- Soạn thảo chương trình tương tự soạn thảo văn bản: sử dụng phím mũi tên để di chuyển trỏ, nhấn phím Enter để xuống dịng mới, nhấn phím
- Gõ lệnh vào cửa sổ Pascal
Bài Soạn thảo, lưu, dịch chạy một chương trình đơn giản.
a) Khởi động lại Turbo Pascal gõ dòng lệnh đây:
program CTDT; begin
writeln('Chao cac ban');
write('Minh la Turbo Pascal'); end.
b) Nhấn phím F2 (hoặc lệnh File Save) để lưu chương trình
(12)Delete BackSpace để xố
a Nhấn phím F2 (hoặc lệnh FileSave) để lưu chương trình Khi hộp thoại ra, gõ tên tệp (ví dụ CT1.pas) Save file as (phần mở rộng ngầm định pas) nhấn Enter (hoặc nháy OK).
b Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để biên dịch chương trình Khi đó, chương trình biên dịch kết có dạng hình 14 sau đây:
Nhấn phím để đóng hộp thoại
c Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình quan sát kết
HS tự chỉnh sửa lỗi trình làm hướng dẫn giáo viên
dịch chương trình
Nhấn phím để đóng hộp thoại
(13)Nhấn Enter để quay hình soạn thảo
Như vậy, viết chương trình hồn chỉnh chạy
Tiết 2:
Ngµy gi¶ng: 8A: 6/09/2012 8B: 8/09/2012 8C: 8/09/2012
- Hướng dẫn HS chỉnh sửa chương trình
d Xố dịng lệnh begin Biên dịch chương trình quan sát thơng báo lỗi hình đây:
e Nhấn phím gõ lại lệnh begin Xố dấu chấm sau chữ end Biên dịch chương trình quan sát thơng báo lỗi
Nhấn Alt+X để khỏi Turbo Pascal, không lưu chỉnh sửa
HS thực hành chỉnh sửa chương trình
Bài Chỉnh sửa chương trình, lưu và kết thúc.
4 Củng cố:
(14)TỔNG KẾT 1. Các bước thực hiện:
Khởi động Turbo Pascal;
Soạn thảo chương trình;
Biên dịch chương trình: Alt + F9;
Chạy chương trình (Ctrl + F9) ;
2. Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường: begin, BeGin, hay BEGIN
3. Các từ khoá Pascal: program, begin, end
4. Lệnh kết thúc chương trình end (có dấu chấm), câu lệnh sau lệnh bị bỏ qua trình dịch chương trình
5. Mỗi câu lệnh kết thúc dấu chấm phẩy (;)
6. Lệnh writeln in hình đưa trỏ xuống đầu dịng
Thơng tin cần in văn bản, số, phân tách dấu phẩy
Lệnh write tương tự writeln, không đưa trỏ xuống đầu dòng tiếp theo
- Yêu cầu hs đọc đọc thêm 5 Bài tập nhà:
- Học theo phần ghi nhớ
- Chuẩn bị 3: Chương trình máy tính liu
Ngày soạn: 10/9//2012
Tit 7-8 LUYN Gế PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I Mục tiêu:
- Tác dụng chương trình gõ nhanh xác II Chuẩn bị:
(15)- HS: Chuẩn bị trước nhà
III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan. IV Tiến trình lên lớp:
1.
Ổn đinh tổ chức 2.
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bài mới
Tiết 1: Ngày giảng: 8A: 12/09/2012 8B: 12/09/2012 8C: 14/09/2012 Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng - Lớp em làm
quen với phần mềm luyện gõ phím ?
Gv: Phần mềm Mario giúp em rèn luyện kĩ gì? - Giới thiệu mục đích phần mềm Finger break out
- Giới thiệu biểu tượng chương trình
- Có thể mở rộng cách khởi động qua nút start làm mẫu
Gv: Nhấn ENTER (OK) để chuyển sang hình phần mềm
- Mario
- Trả lời
- Chú ý theo dõi, ghi nhớ
- Nêu cách khởi động chương trình
- Thực thao tác khởi động chương trình máy cá nhân
- Quan sát hình để phần biệt thành phần hình
1 Giới thiệu phần mềm.
Mục đích phần mềm luyện gõ bàn phím nhanh xác
2 Màn hình của phần mềm
a Khởi động phần mềm - Kích đúp vào biểu tượng
(16)- Ngón út tay trái gõ phím nào?, ngón áp út phải gõ phím nào? ngón tay trái gõ phím ?
- Khi khởi động khung trống chưa hiển thị - Mở Level giới thiệu mức khó khác trò chơi
- Chọn mức chơi và nhấn start / space bar để bắt đầu
- Theo em muốn dừng chơi làm ? - Muốn khỏi chương trình làm ?
- Nghiên cứu SGK để nắm chức ngón tay tương ứng với màu bàn phím
Hs: Trả lời theo câu hỏi Gv
- Quan sát nắm vững cách chọn
- Thực theo hướng dẫn
- Trả lời
- Hình bàn phím vị trí trung tâm với phím có vị trí bàn phím Các phím tơ màu ứng với ngón tay gõ phím
- Khung trống hình bàn phím khu vực chơi - Khung bên phải chứa lệnh thông tin lượt chơi
c Thoát khỏi phần mềm. - Muốn dừng chơi, nháy chuột vào nút stop khung bên phải
- Muốn thoát khỏi phần
mềm, nháy nút tổ hợp phím ALT+F4
Tiết 2: Ngày giảng: 8A: 19/09/2012 8B: 15/09/2012 8C: 15/09/2012 Hot động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng - Khởi động Finger break
out
- Muốn bắt đầu chơi làm nào?
- Giới thiệu bước để
- Nghiên cứu SGK quan sát hình trả lời
- Đọc thầm nghiên cứu
3 Hướng dẫn sử dụng:
(17)bắt đầu chơi
- Giới thiệu thêm số thơng tin hình Finger break out
- Làm để di chuyển ngang bắn cầu lên ?
- Nhận xét chốt lại
- Nếu có cầu lớn phải làm gì?
- Khi bị lượt chơi? Trò chơi thắng nào?
- Chơi thử để xuất vật lạ
- Giới thiệu vật lạ có chức trị chơi
- Tổ chức cho nhóm thi xem ghi điểm nhiều Gv: Điều khiển thứ tự thời gian chơi
- Là trọng tài nhận xét công bố kết
SGK
- Trả lời
- Ghi cách chơi
- Trả lời
- Quan sát nghiên cứu SGK
- Từng nhóm đại diện lên chơi thử máy chủ - Quan sát ghi nhận số điểm
- Tự đánh giá nhóm
- Nhấn phím space để bắt đầu chơi
Cách chơi :
- Gõ phím ứng với kí tự bên trái bên phải để di chuyển ngang sang trái phải
- Gõ kí tự để bắn lên cầu nhỏ
- Chú ý có cầu lớn di chuyển ngang để chặn khơng cho cầu chạm “đất”
- Ở mức khó có vật lạ Nếu để vật chạm vào ngang lượt chơi
Tổ chức thi: Nhóm chiến thắng?
4 Củng cố:
(18)- Chốt kiến thức trọng tâm tiết học 5 Bài tập nhà:
- Hiểu tác dụng finger Break Out Học thuộc luật chơi finger Break Out - Tự rèn luyện kĩ thành thạo bàn phím finger Break Out
Ngày soạn: 17/9/2012
Tiết 9-10:BÀI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
I Mục tiêu:
- Qua học, học sinh phải biết liệu, kiểu liệu số nguyên số thực
- Các phép toán với liệu kiểu số II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách tài liệu liên quan đến tiết học - HS: Chuẩn bị trước nhà
III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan. IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình học mi. 3 Bi mi
Tit 1:
Ngày giảng: 8A: 20/09/2012 8B: 19/09/2012 8C: 21/09/2012
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng 1 Dữ liệu kiểu liệu
- Trong toán học em học tập hợp loại số nào?
- Trong ngơn ngữ lập trình phân chia thành nhiều kiểu liệu khác Em thử tìm số kiểu liệu bản?
- Tập hợp số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vơ tỉ
- Thử tìm số kiểu liệu
1 Dữ liệu kiểu liệu
(19)như : kiểu chữ, kiểu số nguyên, kiểu số thập phân
Dưới số kiểu liệu thường dùng nhất:
a Kiểu số nguyên: được chia thành kiểu nhỏ sau:
+ Byte: có phạm vi từ đến 255
+ Word: có phạm vi từ đến 216-1
+ Integer: phạm vi từ -215
đến 215-1
+ Longint: phạm vi từ 231
đến 231-1
b Kiểu số thực
Khai báo với từ khóa Real Có giá trị tuyệt đối khoảng từ 2.9*10-39 đến
1,7*1038
2 Các phép toán với dữ liệu kiểu số :
- Trong tốn học có phép tốn nào? - Trong pascal có phép tốn sau:
Kí hiệu Phéptốn Kiểu liệu + Cộng - Trừ
- Quan sát bảng kiểu số nguyên
- Ghi vào
- Quan sát liệu số thực đưa nhận xét phạm vi kiểu liệu
- Chúng ta có phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa bậc hai
+ Byte: có phạm vi từ đến 255
+ Word: có phạm vi từ đến 216-1
+ Integer: phạm vi từ -215
đến 215-1
+ Longint: phạm vi từ 231
đến 231-1
b Kiểu số thực
Khai báo với từ khóa Real Có giá trị tuyệt đối khoảng từ 2.9*10-39 đến
1,7*1038
2 Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
Kí hiệu Phép tốn Kiểu liệu
(20)* Nhân / Chia Div Chia lấy phần nguyên mod Chia lấy
phần dư
- Em nêu kiểu liệu tương ứng với phép toán ?
Chú ý : Đối với phép chia kết số thực
- Em chuyển đổi biểu thức toán học sau sang biểu thức Pascal:
ab2(x+2)3
Làm theo yêu cầu Gv:
- Chuyển i
a*b*b*(x+2)*(x+2)
Tit 2:
Ngày giảng: 8A:30/09/2011 8B:26/9/2011 8C: 21/09/2011
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng 3 Các phép so sánh:
- Em cho biết tốn học có phép so sánh nào?
- Em v b ng sauẽ ả :
pasca l Phép s.sánh Toán = = > > < < >= ≥ <= ≤ <> ≠
4 Giao tiếp người – Máy tính
- Các phép so sánh là: bằng, lớn hơn, bé hơn, lớn bằng, bé
- Học sinh vẽ bảng vào điền số ô có nội dung cịn thiếu bảng bên
3 Các phép so sánh:
4 Giao tiếp người – Máy tính
- Có giao tiếp sau : Thơng báo kết hình
Nhập liệu
Tạm ngừng chương trình Hộp thoại
(21)- Có giao tiếp sau : Thơng báo kết hình
Nhập liệu
Tạm ngừng chương trình Hộp thoại
- Lấy ví dụ giao tiếp
- Chép giao tiếp người máy vào
- Quan sát bảng để tìm ví dụ khác
Write(‘dien tich hinh tron la :’,x) ;
Write(‘ban hay nhap nam sinh :’) ;
Read(ns) ;
4 Củng cố:
- Lớp trưởng đọc phần ghi nhớ
1 Viết biểu thức toán sau theo kí hiệu pascal: a ax2 + bx + c
b (a2 + b)(1+c)3
2 Chuyển biểu thức viết Pascal sang toán: a a*a/((2*b+c)*(2*b+c))
b + 1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 5 Bài tập nhà:
- Học theo SGK ghi - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm lại tập
- Đọc trước chuẩn b cho bi thc hnh
Ngày soạn: 16/9//2011
Tiết 11-12:Bài thực hành 2
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN I Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố lại kiến thức soạn thảo, chỉnh sửa chương trình II Chuẩn bị:
(22)III Phương pháp: Thực hành. IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình thực hành. 3 Bi mi
Tit 1:
Ngày giảng: 8A:5/10/2011 8B: 28/9/2011 8C: 27/09/2011 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh bài 1
a) yêu cầu học sinh lên bảng - HS khác nhận xét
b)Khởi động Pascal gõ chương trình Begin
Writeln(‘15*4-30+12=’,15*4- 30+12);
…… Readln; End
Lưu chương trình với tên CT2.PAS - GV quan sát, giúp đỡ em trình thực hành
- Nhận xét cho điểm
Bài 2: Tìm hiểu phép chia lấy phần nguyên phép chia lấy phần dư:
- Mở tệp gõ chương trình sau: Use crt ;
Begin Clrscr;
Writeln(‘16/3=’,16/3);
Writeln(’16 div 3=’,16 div 3);
Writeln(’16 mod 3=’,16 – (16 div 3)*3); Readln;
End
- học sinh lên bảng làm
- HS nhận xét
- Khởi động PASCAL
- Gõ chương trình theo yêu cầu giáo viên
- Lưu chương trình theo yêu cầu Gv
- Mở tệp gõ chương trình: Use crt;
Begin Clrscr;
Writeln(‘16/3=’,16/3);
Writeln(’16 div 3=’,16 div 3);
Writeln(’16 mod 3=’,16 – (16 div 3)*3); Readln;
(23)- Dịch chạy chương trình - Lưu chương trình với tên CT3
Tit 2: Ngày giảng:
8A:6/10/2011 8B: 5/10/2011 8C: 28/09/2011
Mở lại tệp CT2 sửa lại lệnh sau: Begin
Writeln( (10 + 5) / (3 + 1) : : 2); Writeln(15 * – 30 / (5 + 12) : : 2); Readln;
End
- Em Chạy chương trình đưa nhận xét kết
- Giáo viên theo dõi, nhận xét cho điểm - Sau làm xong em lưu lại thoát khỏi Pascal
- Yêu cầu HS đọc phần Tổng kết
- Chạy chương trình lưu chương trình theo yêu cầu Gv
- Thực hành theo yêu cầu giáo viên
- Chạy chương trình, quan sát kết đưa nhận xét theo yêu cầu giáo viên
- Thực hành theo yêu cầu giáo viên
- HS đọc ghi nhớ 4 Củng cố:
- Gv trả lời thắc mắc Hs trình thực hành - Một Hs đọc phần tổng kết
- Dọn dẹp kiểm tra phòng máy trước 5 Bài tập nhà:
- Yêu cầu hs học thuộc phần tổng kết
- Chuẩn bị cho tiết tập: Hoàn thành lại tất tập thực từ đầu năm để tiết sau giải tập
(24)Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu:
- Biết khái niệm biến-
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, - Biến vai trị biến lập trình II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, chương trình có sử dụng biến - HS: Chuẩn bị trước nhà
III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan. IV Tiến trình lên lớp:
Ổn đinh tổ chức Kiểm tra cũ:
- Viết chương trình in hình biểu thức kết phép tính: 15*15+25/5 Bài mới:
Tiết 1:
Ngày giảng: 8A:12/10/2011 8B: 8/10/2011 8C: 5/10/2011
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng - Dữ liệu nhập vào trước
khi xử lí lưu nhớ máy tính Để biết xác liệu cần xử lí lưu vị trí nhớ, ngơn ngữ lập trình cung cấp cơng cụ lập trình quan trọng biến nhớ hay nói ngắn gọn biến
- Biến đại lượng có giá trị thay đổi trình thực chương trình
Biến dùng để làm gì?
- Chú ý nghe giảng để hiểu rỏ biến
1 Biến cơng cụ trong lập trình :
- Biếnđược dùng để lưu trữ dữ liệu liệu thay đổi thực chơng trình
- Dữ liệu biến lu trữ đợc gọi giá trị biến
* Ví dụ :
In kết phép cộng 15+5 lên hình viết lệnh :
writeln(15+5);
(25)+ Dữ liệu biến lưu trữ gọi giá trị biến Vd :
x :=5
y := 15 có nghĩa giá trị gán cho biến x, giá trị 15 gán cho biến y, (5, 15 giá trị biến x, y) Nếu lấy x+y máy tính lấy giá trị 5+ 15
Việc khai báo biến gồm: - Khai báo tên biến;
- Khai báo kiểu liệu biến
- Em nêu kiểu liệu biến học
- Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên ngôn
Biến dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình
- Chép định nghĩa biến vào
- Nêu kiểu liệu học :
+ Integer: phạm vi từ -215
đến 215-1
+ Real: Có giá trị tuyệt đối khoảng từ 2.9*10-39
đến 1,7*1038
+ Char: Kiểu kí tự + String: chuổi kí tự
viết lệnh :
writeln(X+Y);
* Ví dụ :
Tính in giá trị
biểu thức 100 50 100 50
hình
Cách làm : X = 100 + 50 Y=X/3
Z=X/5
2 Khai báo biến: - Khai báo tên biến;
- Khai báo kiểu liệu biến
- Tên biến khai báo sau từ khóa VAR
Ví dụ:
Var m,n: Integer; S: Real;
(26)ngữ lập trình
- Tên biến khai báo sau từ khóa VAR
Ví dụ:
Var m,n: Integer; S: Real;
Thong_bao: string;
- Em nêu kiểu liệu biến m, n, s, String?
- Nêu thêm số ví dụ khác
- Nhắc lại quy tắc đặt tên
- Nêu kiểu liệu: m, n: Kiểu số nguyên s: Kiểu số thực
Thong_bao: kiểu xâu kí tự
HS lấy vd
Tiết 2: Ngày giảng: 8A:13/10/2011 8B: 12/10/2011 8C: 8/10/2011
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng 3 Sử dụng biến trong
chương trình
- Các thao tác thực với biến là:
- Gán giá trị cho biến - Tính tốn với giá trị
của biến
Chú ý: Kiểu liệu giá trị gán cho biến phản trùng kiểu với biến Khi gán giá trị mới, giá trị cũ biến bị xóa
- Trong Pascal, phép gán :=
Ví dụ: x :=5
- Ghi thao tác ý vào
- Nêu số ví dụ phép gán giá trị cho biến
3 Sử dụng biến trong chương trình
- Các thao tác thực với biến là:
- Gán giá trị cho biến - Tính tốn với giá trị
của biến
(27)- Bảng mô tả lệnh gán giá trị tính tốn với biến Pascal:
Lệnh pascal Ý nghĩa X :=12; Gán 12 vào
biến x X :=Y; Gán giá trị
lưu Y vào X X :=(a+b)/2; Tính giá trị
(a+b)/2 sau gán cho X
X :=X+1; Tăng giá trị X lên 1, kết gán lại cho biến X 5 Hằng
- Hằng: đại lượng có giá trị khơng đổi suốt q trình thực chương trình
- Khai báo hằng:
Được đặt sau từ khóa: CONST
Ví dụ khai báo hằng: Const pi =3.14;
Bankinh=2;
- Em nêu ý nghĩa khai báo ?
- Chép vào
- Chép định nghĩa
- Chép cách khai báo vào
- Nêu ý nghĩa
- Có thể lấy thêm số ví dụ khai báo hăng
5 Hằng
- Hằng: đại lượng có giá trị khơng đổi suốt trình thực chương trình
- Khai báo hằng:
Được đặt sau từ khóa: CONST
Ví dụ khai báo hằng: Const pi =3.14;
(28)- Giáo viên ý cho học sinh: khơng sử dụng cho cơng thức tốn 4 Củng cố:
- Lớp trưởng đọc phần ghi nhớ
1, Nêu khác biến hằng? Nêu vài ví dụ khai báo biến chương trình
2 Trong Pascal, khai báo sau đúng: a var tb : real;
b var 4hs : integer;
c Const x : Real; d Var r =30; 5 Bài tập nhà:
- Học theo SGK ghi - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm cỏc bi
(29)Ngày soạn: 10/10/2011 Tiết 15-16:
Bài thực hành 3
KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN I Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cách khai báo sử dụng biến II Chuẩn bị:
(30)III Phương pháp: Thực hành. IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình thực hành. 3 Bài mới
Tit 1: Ngày giảng: 8A:19/10/2011 8B: 15/10/2011 8C: 11/10/2011
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra lại kiến thức tiết
học trước:
- Các kiểu liệu Pascal ?
- Cách khai bào biến ?
2. Viết chương trình Pascal có khai báo sử dụng biến.
- Yêu cầu Hs đọc kĩ đề bài, sau viết chương trình theo nội dung sau :
program Tinh_tien; uses crt;
var
soluong: integer;
dongia, cuocphi,thanhtien: real; thongbao: string;
begin clrscr;
cuocphi:=10000;
thongbao:=’Tong so tien phai to¸n : ’
{Nhap don gia va so luong hang} write(’Don gia = ’); readln(dongia); write(’So luong = ’);readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+cuocphi; (*In so tien phai tra*)
writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln
end.
- Đôn đốc học sinh thực hành, giúp đỡ
em thực hành
- kiểu liệu
- var<danh sách biến> :<kiểu liệu> ;
- Khởi động phần mềm
- Đọc nội dung yêu cầu thực hành
(31)a) Lu chơng trình với tên
TINHTIEN.PAS Dịch chỉnh sửa
các lỗi gõ, có.
b) Chạy chơng trình với số liệu gõ vào đơn giá số lợng nh sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123) Kiểm tra tính kết in trên màn hình.
c) Chạy chơng trình với số liệu gõ vào là (1, 35000) Quan sát kết nhận đợc Hãy thử đoán lí chơng trình cho kết sai.
- Yêu cầu Hs sau chạy chương trình trả lời u cầu tốn
- GV nhận xét cho điểm
- Lưu chương trình theo yêu cầu Gv
- Thực hành
- Trả lời theo yêu cầu Gv
- Kiểu Integer có phạm vi sử dụng là: -32768->32767
Tit 2
Ngày giảng: 8A:20/10/2011 8B: 19/10/2011 8C: 15/10/2011 3 Viết chương trình cho tập 2:
- Yêu cầu Hs đọc nội dung yêu cầu tập trang 36 SGK
- Gõ chương trình theo hướng dẫn SGK
Bµi
Thử viết chơng trình nhập số nguyên X Y, in giá trị X Y hình Sau tráo đổi giá trị X Y in lại mn hỡnh
Tham khảo chơng trình sau:
(32)program hoan_doi; var x,y,z:integer; begin
read(x,y);
writeln(x,’ ’,y); z:=x;
x:=y; y:=z;
writeln(x,’ ’,y); readln
end.
- GV nhận xét cho điểm
- Nhận xét chương trình hồn thành để củng cố nội dung yêu cầu tập
4 Củng cố:
- Gv trả lời thắc mắc Hs trình thực hành - Yêu cầu Hs đọc phần tổng kết:
TæNG KÕT
1. Có ph¸p khai b¸o biÕn Pascal:
var <danh sách biến>: <kiểu liệu>;
trong ú danh sách biến gồm tên biến đợc liệt kê cách dấu phẩy
2. Kí hiệu:= đợc sử dụng lệnh gán giá trị cho biến
3. Lệnh read(<danh sách biến>) hay readln(<danh sách biến>), danh sách biến là tên biến khai báo, đợc sử dụng để nhập liệu từ bàn phím Sau nhập liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận Nếu giá trị nhập vào vợt phạm vi biến, nói chung kết tính tốn sai
4. Nội dung chú thích nằm cặp dấu { } bị bỏ qua dịch chơng trình Các chú thích đ-ợc dùng để làm cho chơng trình dễ đọc, dễ hiểu
- Dọn dẹp kiểm tra phòng máy trước 5 Bài tập nhà:
(33)Ngµy soạn: 10/10/2011
Ngày giảng: 8A:26/10/2011 8B: 22/10/2011 8C: 18/10/2011 Tiết 17: BÀI TẬP
I Mục tiêu:
(34)II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách tài liệu liên quan đến tiết học - HS: Chuẩn bị trước tập nhà
III Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp. IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giải tập. 3 Bài mới
HĐ Thầy HĐ trò
1. Tại người ta phải tạo ngôn ngữ lập trình điều khiển máy tính ngôn ngữ máy?
- GV gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
2. Hãy cho biết chương trình Pascal sau có hợp lệ khơng, sao?
a) Chương trình 1.
begin
HS trả lời:
Tuy ngôn ngữ máy loại ngơn ngữ lập trình, hiểu ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ lập trình bậc cao Trong ngôn ngữ máy thị biểu diễn số nhị phân Ngơn ngữ máy khó đọc khó sử dụng, ngôn ngữ máy ngôn ngữ mà vi xử lí nhận biết thực cách trực tiếp Ngoài yếu điểm chương trình viết ngơn ngữ máy phụ thuộc vào phần cứng máy tính
Các ngơn ngữ lập trình bậc cao phát triển để khắc phục yếu điểm trân ngôn ngữ máy Ngơn ngữ lập trình sử dụng cụm từ tự nhiên nên dễ nhớ, dễ học không phụ thuộc vào phần cứng máy tính - HS2 nhận xét
- Lên bảng làm bài:
(35)end.
b) Chương trình 2.
begin
program CT_thu;
writeln('Chao cac ban'); end.
3. Hãy phân biệt ý nghĩa câu lệnh Pascal sau đây:
Writeln('5+20=','20+5'); Writeln('5+20=',20+5);
Hai lệnh sau có tương đương với khơng? Tại sao?
Writeln('100'); Writeln(100);
4. Viết biểu thức toán với kí hiệu Pascal:
a.
a c b d
b. ax2bx c
c. ( 2) a b x
d. (a2b)(1c)3
5. Giả sử cần lập danh sách bạn lớp ghi lại điểm thi môn Tin học bạn (điểm số
đầy đủ hồn tồn hợp lệ, chương trình chẳng thực điều Phần thiết phải có chương trình phần thân chương trình đảm bảo hai từ begin end (có dấu chấm)
b) Chương trình chương trình Pascal khơng hợp lệ câu lệnh khai báo tên chương trình program CT_thu; nằm phần thân chương trình
- Học sinh lên bảng làm bài:
Lệnh Writeln('5+20=','20+5'); in hình hai xâu ký tự '5+20' '20+5' liền nhau: 5+20 = 20+5, lệnh Writeln('5+20=',20+5); in hình xâu ký tự '5+20' tổng 20+5 sau: 5+20=25
Hai lệnh Writeln('100'); Writeln(100); khơng tương đương với lệnh in hình xâu ký tự biểu diễn số 100 cịn lệnh in hình số 100
- HS lên bảng làm bài:
Các biểu thức Pascal:
a. a/b+c/d
b. a*x*x+b*x+c
c. 1/x-a/5*(b+2)
d. (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)
(36)ngun) tính điểm trung bình mơn Tin học tồn lớp Nếu cần viết chương trình, em cần sử dụng biến cho bạn?
- GV đôn đốc học sinh lớp làm Nhận xét cho điểm
Cần sử dụng biến sau với học sinh lớp: Ten là biến kiểu xâu, Diem là biến kiểu số nguyên Trungbinh là biến kiểu số thực
- Nhận xét, đánh giá - Sửa sửa vào
4 Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố nội dung
- Yêu cầu Hs làm lại tập để thành thạo - Chuẩn bị kiểm tra tiết
Ngµy soạn: 20/10/2011
Ngày giảng: 8A:27/10/2011 8B: 26/10/2011 8C: 22/10/2011 TIẾT 18: KIỂM TRA TIẾT
I Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết cách trình bày kiến thức học kiểm tra ngắn gọn, xác, có tính thẩm mĩ
II Phươn g pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp kiểm tra lí thuyết giấy
- Đề kiểm tra
(37)a Ổn định lớp: b Phát kiểm tra:
Đề
: Viết chương trình nhập vào cạnh hình chữ nhật In hình diện tích chu vi
Đề
: Nhập vào bán kính hình trịn In hình d.tích chu vi Đáp án:
Đề 1:
Program HINH_CHU_NHAT; Uses Crt;
Var a,b,s,c: real; Begin
Clrscr;
Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’); Writeln(' -');
Write('Nhap chieu dai='); readln(a); Write('Nhap chieu rong=');readln(b); s:=a*b;
c:=(a+b)*2;
Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln('Chu vi hinh chu nhat:',c:6:2); Readln
End ĐỀ 2:
Program HINHTRON; Uses Crt;
Var r,dt,cv:real; Begin
Clrscr;
Writeln('TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON:'); Writeln(' -'); Write ('Nhap ban kinh R=');readln(r);
(38)cv:=2*pi*r;
Writeln('Dien tich hinh tron la:',dt:6:2); Writeln('Chu vi hinh tron la:',cv:6:2); Readln;
End c.Dặn dò:
- Về nhà luyện tập thật nhiều thao tác học lập trình Pascal
Ngµy so¹n: 20/10/2011
Tiết 19,20,21,22
Bài TỪ BÀI TON N CHNG TRèNH Tit 1
Ngày giảng: 8A:28/10/2011 8B: 29/10/2011 8C: 25/10/2011 A MỤC TIÊU:
- Học sinh tìm hiểu khái niệm toán, thuật toán - Xác định Input, Output toán đơn giản; B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- SGK, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học máy tính, projector, 2 Học sinh:
- Đọc trước
- SGK, Đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra cũ:
? Viết chương trình in hình chu vi diện tích hình vng
3 B i m i:à
(39)Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu khái niệm tốn, thuật tốn
- Hãy viết lệnh để giải toán ?
- GV giải thích câu lệnh ngơn ngữ lập trình Pascal
* Bài tốn chương trình Bài tốn 1:
Tính tổng hai số a b gõ vào bàn phím.
=> Viết chương trình gồm lệnh sau:
(40)- Đưa toán lên hình
Thảo luận nhóm:
- Đọc nghiên cứu để tìm cách giải tốn (Viết lệnh để giải toán 2)
- GV thu phiếu nhận xét
- GV giải thích câu lệnh ngơn ngữ lập trình Pascal
Bài tốn 2:
Tính giá trị biểu thức P = (a*b-c)/d với a, b, c, d số thực tuỳ ý
- Hoạt động nhóm theo bàn
=> Viết chương trình gồm lệnh sau: Tính biểu thức ;
Bắt đầu
- Nhập giá trị cho a, b, c, d
- Tính tích a*b nhớ kết vào P1
- Tính hiệu P1 – c nhớ kết vào P2 - Tính thương P2/d nhớ kết vào P - In giá trị P hình
Kết thúc
- HS nghe ghi chép
(41)- Em hiểu toán?
- Để giải toán cụ thể, ta cần phải xác định rõ điều gì̀?
- GV đưa raVí dụ 1a: Xét tốn “Tính diện tích hình tam giác”
- GV đưa raVí dụ 1b: Xét tốn “Tìm đường tránh điểm nghẽn giao thông”
- Thu nhận kết chốt kiến thức
1 Bài toán xác định tốn :
- Bài tốn cơng việc hay nhiệm vụ cần phải giải
- Muốn giải toán trước hết phải xác định giả thiết kết luận tức đầu vào đầu toán
- Xác định đầu vào đầu tốn tính diện tích hình tam giác, vượt qua nút nghẽn giao thông
4.Củng cố kiến thức
- Hỏi: Nhắc lại khái niệm toán - Hỏi: Thế xác định toán
5 Hướng dẫn nhà: Yêu cầu Hs nhà làm hai tập sau - Khái niệm tốn gì?
- Muốn giải toán phải xác định gì? - Làm tập SGK trang 45
Tit 2:
Ngày giảng: 8A:2/11/2011 8B:2/11/2011 8C: 27/10/2011 A MỤC TIÊU:
- Biết bước giải tốn máy tính
- Biết chương trình thể thuật tốn ngơn ngữ cụ thể - Biết mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê bước
B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
(42)2 Học sinh :
- Đọc trước
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: 2 Kiểm tra cũ:
- HS1: Nêu khái niệm toán?
- HS2: Em xác định tốn tìm giá trị tuyệt đối số cho trước?
3 D y b i m i:ạ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quá trình giải tốn máy tính
- GV yêu cầu học sinh đọc phần SGK - Giải tốn máy tính nghĩa gì?
- Em hiểu thuật toán?
- Để nhờ máy giải toán ta phải thực bước nào?
2 Q trình giải tốn máy tính
- HS đọc
- Nghiên cứu SGK trả lời
- Trả lời
- Nghiên cứu SGK hình 28 viết bảng nhóm
* Các bước để nhờ máy giải toán: Bước 1: Xác định toán xác định (thông tin vào - INPUT) kết cần xác định (thông tin -OUTPUT).
(43)- Thu kết nhận xét chốt bước
- Em hiểu thực chất chương trình gì?
thơng thường.
Bước 3: Viết chương trình (lập trình) là diễn đạt thuật tốn ngơn ngữ lập trình cho máy tính hiểu và thực hiện.
- Nghiên cứu SGK trả lời
Hoạt động 2: HS biết mô tả thuật toán phương pháp liệt kê bước.
- Chỉ bước cần thiết để pha trà khách?
- Mơ tả thuật tốn gì?
- Chốt nhấn mạnh cách mơ tả thuật tốn
- Đưa ví dụ tốn giải pt ax + b= hình
- Mơ tả thuật tốn bước
- Phát biểu khái niệm thuật toán ?
3 Thuật tốn mơ tả thuật tốn
- Nghiên cứu SGK trả lời
- Mơ tả thuật tốn liệt kê bước cần thiết để giải toán
- Nghiên cứu SGK
*Bài tốn giải phương trình bậc dạng tổng qt bx + c =
(SGK)
- Thuật toán dãy thao tác cần thực theo trình tự xác định để thu kết cần tìm từ điều kiện cho trước
4 Củng cố kiến thức.
(44)- Giáo viên: Chốt kiến thức trọng tâm tiết học
*Bài tốn ”Chuẩn bị trứng tráng” (SGK)
- GV đưa mơ tả thuật tốn bước bị xáo trộn
- Nghiên cứu xếp lại theo trình tự để giải tốn 5 Hướng dẫn nhà.
1 Học thuộc khái niệm: Giải tốn máy tính, thuật tốn
2 Q trình giải tốn máy tính Làm tập sgk
Tiết 3:
Ngày giảng: 8A:4/11/2011 8B:5/11/2011 8C: 29/10/2011 A Mục tiêu:
- Hiểu thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, so sánh hai số a, b tính diện tích hình cho trước
B Chuẩn bị :
1 Giáo viên:: SGK, tài liệu, giáo án. 2 Học sinh : Đọc trước bài
C Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức lớp : 2 Kiểm tra cũ :
1 Giải tốn máy tính gồm bước nào? Thuật tốn gì? Cách mơ tả thuật tốn nào? Mơ tả thuật tốn để tính P = (a x b - c)/d
3 D y b i m i:ạ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: HS hiểu tốn tính diện tích hình cho trước.
- Đưa ví dụ SGK lên hình
5 Một số ví dụ thuật tốn a Ví dụ : Tính diện tích của hình
(45)- Nhận xét đưa input, output hình máy chiếu
- Kết luận lại thuật toán
(SGK)
- Đọc toán xác định Input, Output toán
- Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán
HOẠT ĐỘNG 2: HS hiểu toán tổng 100 số tự nhiên đầu tiên
- Đưa toán lên hình, u cầu Hs đọc xá định tốn
- Cách đơn giản để tính tổng SUM gì?
b Ví dụ 2: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên:
- Xác định Input, Output: * Xác định toán:
INPUT: Dãy 100 số tự nhiên (từ đến 100)
OUTPUT: Giỏ trị SUM = 1+ + + 100
(46)- Phân tích cách cộng dồn
+ Mơ thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N = (trong SGK, N= 100)
Bước
i
i≤ N Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai
SUM 10 15 Kết
thúc
- Đưa toán so sánh hai số lên hình
- Nhận xét chốt kiến thức hình
- Nghiên cứu SGK để đưa bước thuật toán:
* Mụ tả thuật toỏn :
Bước 1: Gán SUM 1; i 1.
Bước 2: Gán i i + 1.
Bước 3: Nếu i ≤ 100, SUM SUM + i chuyển lên bước Trong trường hợp ngược lại (i > 100), kết thúc thuật toán.
- Nghiên cứu SGK xác định tốn
- Mơ tả thuật tốn
c Ví dụ : Cho hai số thực a b Hãy ghi kết so sánh hai số đó, chẳng hạn “a > b”, “a < b”, “a = b”.
(SGK)
4 Củng cố kiến thức.
- Qua tiết học em làm quen với toán nào? - Hs: Nhắc lại toán
- Gv: Chốt lại kiến thức trọng tâm 5 Hướng dẫn nhà.
1 Học hiểu thuật toán toán tiết học Trả lời câuhỏi làm tập 1, 2, 3/SGK
TIẾT
(47)A MỤC TIÊU:
- Hiểu thuật toán toán đổi giỏ trị hai biến x, y cho nhau; xếp biến x, y, z có giá trị tăng dần tìm số lớn dãy số cho trước
B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên::
2 Học sinh: Đọc trước bài. C Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Viết giải thuật tốn tính tổng dãy gồm 100 số tự nhiên
3 B i m i :à
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh biết mơ tả thuật tốn để đổi giá trị số x, y
- Đưa ví dụ lên hình
- Nhận xét đưa input, output
- Giáo viên hướng dẫn cách hoán đổi thực tế : giả sử viên phấn ngắn a nằm hộp x, viên phấn dài b nằm hộp y Và có hộp z GV hướng dẫn bước hốn đổi sau u cầu học sinh viết thuật toán
- GV nhận xét
c Ví dụ 4:
Đổi giá trị hai biến x y cho nhau. (SGK)
- Đọc toán xác định đầu vào, đầu tốn
- HS quan sát sau lên bảng viết thuật toán
- HS2 nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh biết mô tả thuật toán để xếp giá trị số x, y, z
- Đưa ví dụ d Ví dụ 5:
(48)- Nêu ý tưởng để xếp x, y, z tăng dần?
- Chiếu thuật tốn phân tích
tăng dần. (SGK)
- Đọc phân tích tốn, tìm Input output
- Nêu theo ý
HOẠT ĐỘNG 3: Học sinh biết mơ tả thuật tốn tìm số lớn dãy cho trước - Nêu ví dụ
- Yêu cầu Hs viết INPUT, OUTPUT toán
- Gọi 1, Hs trả lời, Gv nhận xét chiếu lên hình để Hs nắm rõ
- Hãy mơ tả thuật tốn tốn trên?
- Nhận xét chiếu thuật toán lên hình
e Ví dụ 6: Tìm số lớn dãy A của số a1, a2, , an cho trước.
- Thực giấy nháp * Xác định tốn :
INPUT: Dãy A có số a1, a2, , an (n 1).
OUTPUT: Giá trị SMAX = max {a1, a2, ,
an }.
- Thực - 1, Hs trả lời * Mụ tả thuật toán :
Bước 1: Nhập số n dãy A; gán SMAX a1; i 0.
Bước 2: i i + 1.
Bước 3: Nếu i > n, kết thúc thuật tốn (khi đó SMAX giá trị phần tử lớn của dãy A) Trong trường hợp ngược lại (i ≠ n), thực bước 4.
Bước 4: Nếu > SMAX, thay đổi giá trị SMAX: SMAX chuyển bước 2. Trong trường hợp ngược lại (SMAX ai), giữ nguyên SMAX chuyển bước 2. 4 Củng cố kiến thức.
- Qua tiết học em làm quen với toán nào? - Hs: Nhắc lại toán
(49)5 Hướng dẫn nhà.
1 Học hiểu thuật toán toán tiết học Trả lời câu hỏi làm tập 4,5,6/SGK
3 Học thuộc phn ghi nh /SGK Ngày soạn:4/11/2011
Ngày giảng: 8A:11/11/2011 8B:12/11/2011 8C: 5/10/2011 Tiết 23:
BÀI TẬP I Mục tiêu:
- Nắm kĩ cơng thức cách viết biểu thức tốn học Pascal - Tổng hợp lại kiến thức học (Từ toán đến chương trình) II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sách tài liệu liên quan đến tiết học - HS: Chuẩn bị trước tập nhà
III Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp. IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giải tập.
3 B i m ià
HĐ Thầy HĐ trò
- Gọi Hs lên giải tập từ đến (Thêm ngoài) Đặc biệt lưu ý số sau đây: Bài 1,
- Sau Hs hoàn thành, Gv yêu cầu Hs khác nhận xét làm bạn
- Nhận xét chung cho điểm
(Trong trình giải tập, giáo viên có thể giúp học sinh làm Hs gặp khó khăn)
Thực theo yêu cầu Gv
- Lên bảng hoàn thành tập
- Nhận xét, đánh giá
- Sửa sửa vào
Đề bài:
(50)a) Xác định số học sinh lớp mang họ Trần
b) Tính tổng phần tử lớn d·y n sè cho tríc
c) Tìm số số có giá trị nhỏ n số cho
2. Giả sử x y biÕn sè H·y cho biÕt kÕt qu¶ cđa viƯc thùc hiƯn tht to¸n sau:
Bíc x x + y Bíc y x - y Bíc x x - y
3. Cho trớc ba số dơng a, b c Hãy mô tả thuật tốn giải ghi kết ba số ba cạnh tam giác hay không
4. Cho hai biến x và y Hãy mô tả thuật tốn đổi giá trị biến nói để x y có giá trị tăng dần
5. Cho ba biến x, y z Hãy mơ tả thuật tốn đổi giá trị biến nói để x, y z có giá trị tăng dần Hãy xem lại Ví dụ để tham kho
6. HÃy mô tả thuật toán tính tổng phần tử dÃy số a1, a2, , an cho trớc 7. HÃy mô tả thuật toán nhập n sè a1, a2, , an tõ bµn phÝm vµ ghi hình số
nh nht cỏc s ú Số n cũng đợc nhập từ bàn phím
8. HÃy mô tả thuật toán giải toán sau:
a)Đếm số số dơng dÃy số A = {a1, a2, , an} cho tríc
b)H·y mô tả thuật toán tính tổng số dơng d·y sè A = {a1, a2, , an}
cho trớc
Hng dn lm bi: 1. Đáp án:
a) INPUT: Danh s¸ch hä cđa c¸c häc sinh líp OUTPUT: Sè häc sinh cã hä TrÇn
b) INPUT: DÃy n số
OUTPUT: Tổng phần tư lín h¬n
c) INPUT: D·y n sè
OUTPUT: Số số có giá trị nhỏ
2. Sau ba bớc, x có giá trị ban đầu y và y có giá trị ban đầu x, tức giá trị hai biến x và y c hoỏn i cho
3. Mô tả thuật toán:
INPUT: Ba số dơng a >0, b >0 vµ c >0
(51)Bíc 1: TÝnh a + b NÕu a + b≤c, chun tíi bíc Bíc 2: TÝnh b + c NÕu b + c≤c, chun tíi bíc
Bíc 3: TÝnh a + c NÕu a + c≤b, chun tíi bíc
Bớc 4: Thông báo a, b c ba cạnh tam giác kết thúc thuật toán
Bớc 5: Thông báo a, b c ba cạnh tam giác kết thúc thuật toán
4. Có thể giải toán cách sử dụng biến phụ không dùng biến phụ
Thuật toán Sư dơng biÕn phơ z INPUT: Hai biÕn x vµ y
OUTPUT: Hai biÕn x vµ y cã giá trị tăng dần Bớc 1: Nếu x y, chuyển tíi bíc
Bíc 2: z x Bíc 3: x y Bíc 4: y z
Bíc 5: KÕt thúc thuật toán
Thuật toán Không sử dụng biến phụ (Xem Bài tập trên) INPUT: Hai biÕn x vµ y
OUTPUT: Hai biÕn x vµ y có giá trị tăng dần Bớc 1: Nếu x ≤y, chun tíi bíc
Bíc 2: x x + y Bíc 3: y x y Bíc 4: x x y
Bíc 5: KÕt thóc tht to¸n
5. Trớc hết, cần, ta hoán đổi giá trị hai biến x và y để chúng có giá trị tăng dần Sau lần lợt so sánh z với x và z với y, sau thực bớc hốn đổi giá trị cần thiết (xem lại Ví dụ Bài 5, SGK)
INPUT: Ba biÕn x, y vµ z
(52)Bíc 2: zx, x y, y z (Sau bíc nµy x vµ y có giá trị tăng dần.) Bớc 3: Nếu yz , chun tíi bíc
Bớc 4: Nếu z < x, tx , x z và z t, (với t là biến trung gian) chuyển đến bớc
Bíc 5: ty , y z vµ zt Bíc 6: KÕt thóc tht to¸n
6. Tht to¸n tÝnh tổng phần tử dÃy số A = {a1, a2, , an} cho tríc
INPUT: n vµ d·y n sè a1, a2, , an
OUTPUT: Tæng S = a1 + a2 + + an Bíc 1: S 0; i
Bíc 2: ii +
Bíc 3: NÕu i≤n, S S + ai vµ quay lại bớc Bớc 4: Thông báo S kết thúc thuật toán
7. Thuật toán tìm số nhá nhÊt d·y n sè a1, a2, , an cho trớc Thuật toán
t-ng t nh thut tốn tìm giá trị lớn dãy n số cho (xem Ví dụ 6, Bài 5) Điều khác biệt thêm bớc nhập số n dãy n số a1, a2, , an
INPUT: n vµ d·y n sè a1, a2, , an
OUTPUT: Min = Min{ a1, a2, , an} Bíc 1: NhËp n vµ d·y n sè a1, a2, , an Bíc 2: G¸n Mina1; i
Bíc 3: ii +
Bớc 4: Nếu i > n, chuyển đến bớc
Bíc 5: NÕu ai < Min, g¸n Min ai quay lại bớc Trong trờng hợp ngợc l¹i,
quay l¹i bíc
Bíc 6: Ghi giá trị Min hình kết thúc thuật toán
8. a) Đếm số số dơng d·y sè A = {a1, a2, , an} cho tríc
INPUT: n vµ d·y n sè a1, a2, , an
OUTPUT: Soduong = Sè c¸c sè ai > Bíc 1: G¸n Soduong
Bíc 2: ii +
(53)Bíc 4: NÕu ai > 0, gán Soduong Soduong +1 quay lại bớc Trong trờng hợp
ngợc lại, quay lại bớc
Bớc 5: Thông báo giá trị Soduong kÕt thóc tht to¸n
b) TÝnh tỉng c¸c sè d¬ng d·y sè A = {a1, a2, , an} cho tríc
INPUT: n vµ d·y n sè a1, a2, , an
OUTPUT: S = Tỉng c¸c sè ai > d·y a1, a2, , an Bíc 1: S 0; i
Bíc 2: i i +
Bíc 3: NÕu ai > 0, SS + ai; ngợc lại, giữ nguyên S Bớc 4: Nếu in, quay lại bớc
Bớc 5: Thông báo S kết thúc thuật toán
4 Cng cố, dặn dò:
- Gv củng cố nội dung kiến thức học - Yêu cầu Hs làm lại tập thnh tho hn
(54)Ngày soạn: 10/11/2011 Tiết 24, 25, 26, 27
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIME A Mục tiêu học.
- Khởi động đóng chương trình
- Biết chức nút lệnh cửa sổ phần mềm
- Cách sử dụng phần mềm: Phóng to, thu nhỏ, quan sát nhận biết ngày đêm; quan sát thông tin chi tiết địa điểm cụ thể, quan sát vùng đệm ngày đêm đặt thời gian quan sát
B Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành
C Phương tiện dạy học
- GV: Phòng tin học, Máy chiếu - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
D Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ Không kiểm tra. 3 Bài mới.
TIẾT 1
Ngày giảng: 8A:16/11/2011 8B:16/11/2011 8C: 12/11/2011 Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Hoạt động Giới thiệu phần mềm
- Cho HS đọc thông tin SGK giới thiệu phần mềm
- Kết luận
Đọc thông tin SGK tr88
1 Giới thiệu phần mềm SGK
Hoạt động 2 Tìm hi u m n hình c a ph n m mể ủ ầ ề
(55)- Khởi động ta nháy đúp vào biểu tượng
- Em thực khởi động phần mềm
- Khi khởi động ta có hình
- Em cho biết thành phần cửa sổ phần mềm
- Giới thiệu lại kết luận - Để thoát khỏi chương trình: File->Exit hay Alt + F9
- Thực
- Quan sát hình
- Hoạt động nhóm cặp phút
- Trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung
- Thực máy
phần mềm
a) Khởi động phần mềm
b) Màn hình
c) Thốt khỏi phần mềm
TIẾT 2
Ngµy gi¶ng: 8A:18/11/2011 8B:23/11/2011 8C: 15/11/2011 Hoạt động 3. Hướng d n s d ngẫ ụ
- Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK thực phóng to vùng đồ
- Đọc thơng tin quan sát nhận biết thời gian: ngày đêm
- Tổ chức hỏi trả lời vấn đáp ngày đêm số nước
- Yêu cầu n/cứu để GV
- HS thực máy phút
- Thực
- Quan sát trả lời
3.Hướng dẫn sử dụng a) Phóng to quan sát mọt vùng đồ chi tiết
(56)HS tìm hiểu thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể
- Lấy VD2 thành phố Moskva Tokyo Yêu cầu Hs đọc thông tin thời gian
Trả lời
- Yêu cầu HS đọc thông tin quan sát vùng đệm ngày đêm
Cho HS đọc thông tin SGK đặt thời gian quan sát - Thực mẫu máy - Kết luận
- Nghiên cứu SGK
- Trả lời
- Đọc thông tin, quan sát
- Đọc thông tin, quan sát - Quan sát
c) Quan sát xem thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể
d) Quan sát vùng đệm ngày đềm
e) Đặt thời gian quan sát
TIẾT 3
Ngày giảng: 8A:23/11/2011 8B:26/11/2011 8C: 22/11/2011
Hoạt động Thực hành- Một số chức khác - Tổ chức HS nhận máy
theo quy định.
- Yêu cầu HS thực hiện
- Ổn định vị trí
- Hoạt động thực hành theo nhóm máy
a) Hiện hay khơng hình ảnh bầu trời theo thời gian
(57)xong thực lại các thao tác học
- Quan sát hướng dẫn
TIẾT 4
Ngày giảng: 8A:25/11/2011 8B:26/11/2011 8C: 26/11/2011
Hoạt động Thực hành
- Tổ chức HS nhận máy theo quy định.
- Yêu cầu HS thực hiện xong thực lại các thao tác học
- Quan sát hướng dẫn
- Ổn định vị trí
- Hoạt động thực hành theo nhóm máy
c) Cố định vị trí thời gian quan sát
d) Tìm kiếm quan sát nhật thực trái đất
e) Quan sát chuyển động thời gian
4 Củng cố
- GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm làm - Nhận xét buổi học, rút kinh nghiệm
5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết sau
Chuẩn bị cho tiết sau:
- HS: - Học cũ, đọc tiếp phần mềm Sun time
(58)Ngày soạn: 27/11/2011 Tit 28,29
Bi 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN A Mục tiêu học
- Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình
- Bit cu trỳc rẽ nhánh đợc sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ thuộc vào điều kin
- Biết ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh
- Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình
- Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ thuộc vào điều kiện
- Biết ngơn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh B Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành
C Phương tiện dạy học
- GV: Máy chiếu
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
D Tiến trỡnh lờn lớp
(59)2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bài mới.
TIẾT 1
Ngày giảng: 8A:30/11/2011 8B:30/11/2011 8C: 29/11/2011
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc
phần
- Cho ví dụ hoạt động phụ thuộc điều kiện?
- Từ “nếu” câu dùng để “điều kiện” hoạt động sau phụ thuộc vào điều kiện - Nêu điều kiện hoạt động phụ thuộc điều kiện ví dụ
- Nghe
- Nếu chiều trời không mưa, em chơi bóng Nếu em bị ốm, em nghỉ học
- Các điều kiện: chiều trời không mưa, em bị ốm Các hoạt động phụ thuộc điều kiện: em chơi bóng, em nghỉ học
1 Hoạt động phụ thuộc vào điều
Có hoạt động chỉ được thực một điều kiện cụ thể xảy ra Điều kiện thường là một kiện mô tả sau từ nếu.
- Mỗi điều kiện nói mơ tả dạng phát biểu Hoạt động phụ thuộc vào kết kiểm tra phát biểu hay sai
-Vậy kiết kiểm tra
2.Tính sai các điều kiện
- Khi đưa câu điều kiện, kết kiểm tra đúng, ta nói điều kiện thoả mãn, cịn kết kiểm tra sai, ta nói diều kiện khơng thoả mãn
- Ví dụ :
(60)là
Vậy Kết kiểm tra điều kiện có dạng?
- Các phép so sánh có vai trị quan trọng việc mơ tả thuật tốn lập trình Chúng thường sử dụng để biểu diễn điều kiện Phép so sánh cho kết có nghĩa điều kiện thoả mãn; ngược lại điều kiện không thoả mãn
- Vậy phép so sánh có tác dụng gì?
- Cho ví dụ: Nếu a > b, phép so sánh in giá trị a hình; ngược lại in giá trị b hình (có nghĩa phép so sanh cho kết sai)
- Quan sát SGK trả lời
- dạng: + Luôn + Hiển nhiên + Tùy thuộc vào x
- Lắng nghe
+ Kiểm tra điều kiện
trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ đóng lại
Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X hình
Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng
3 Điều kiện phép so sánh
- Các phép so sánh thường sử dụng để biểu diễn điều kiện
- Các phép so sánh cho kết sai
TIẾT 1
Ngày giảng: 8A:2/12/2011 8B:3/12/2011 8C: 3/12/2011
- Ta biết rằng, thực chương trình, máy
(61)tính thực tuần tự
các câu lệnh, từ câu lệnh đến câu lệnh cuối Trong nhiều trường hợp, muốn máy tính thực câu lệnh đó, điều kiện cụ thể thoả mãn; ngược lại, điều kiện khơng thoả mãn bỏ qua câu lệnh thực câu lệnh khác
- Nêu ví dụ 2:
+ Em mơ tả thuật tốn?
- GV gọi đại diện nhóm nêu thuật tốn mời nhóm khác nhận xét
- Tương tự giáo viên u cầu hs mơ tả thuật tốn cho vd4
- Lắng nghe
+ HS thảo luận nhóm theo bàn để tìm thuật tốn cho toán
+ HS nhận xét
- HS trả lời
Ví dụ 2.
Ta mơ tả hoạt động tính tiền cho khách hàng bước đây:
Bước 1 Tính tổng số tiền T
khách hàng mua sách
Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải toán = 70% T
Bước 3. In hoá đơn Tính tiền cho khách hàng
Cách thể hoạt động phụ thuộc vào điều kiện gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Vd3:
Bước 1 Tính tổng số tiền T
khách hàng mua sách
(62)- Máy tính thực câu lệnh nào?
- GV kết luận
+ vd2 câu lệnh điều kiện dạng thiếu
+ VD3 câu lệnh điều kiện dạng đủ
- Điều kiện hình thoi, câu lệnh ghi hình chữ nhật
- HS nghe ghi chép
T
Bước 3: Nếu T < 100000, số tiền phải toán = 10% T
(63)(64)- Với dạng expl lệnh thi hành
- Với dạng expl lệnh thực ngược lại thực lệnh
1.Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn hai số nguyên
- Lắng nghe theo dõi
- HS thảo luận nhóm theo bàn để viết chương trình dựa vào cú pháp câu lệnh điều kiện nêu
5 Câu lệnh điều kiện Dạng
If < Điều kiện > then Lệnh;
Dạng
If < Điều kiện > then Lệnh
Else
Lệnh ;
Trước else khơng có dấu chấm phẩy
Trong Expl biểu thức logic Cách thi hành lệnh sau:
Với dạng Điều kiện th́ lệnh thi hành
Với dạng Điều kiện th́ lệnh thực ngược lại thực lệnh
Ví dụ :Hãy viết chương tŕnh tìm giá trị lớn hai số nguyên
Giải :
Program GTLN; Uses crt;
Var a, b, Max : Integer;
Begin Clrscr;
(65)4 Củng cố
Qua tiết học em làm quen với toán ? H : Nhắc lại toán
G : Chốt lại kiến thức trọng tâm tiết học ghi nhớ 5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết sau
- Nắm vững hai dạng câu lệnh điều kiện - Biết vẽ lưu đồ hai câu lệnh điều kiện
- Làm tập sách chuẩn bị thực hành - Đọc phn ghi nh
Ngày soạn: 27/11/2011 Tit 30,31
Bài thực hành 4
SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN I Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức câu lệnh điều kiện II Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị tốt phịng máy có cài chương trình Turbo Pascal - HS: Chuẩn bị trước nội dung thực hành nhà
III Phương pháp: Thực hành. IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn đinh tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình thực hành. 3 Bài mới
Tiết 1:
Ng y gi ng: 8A: 7/12/2011à ả 8B: 7/12/2011 8C: 6/12/2011
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu hs viết cú pháp câu lệnh điều
kiện
- HS lên bảng viết
(66)- Em xác định Input Output tốn? Mơ tả thuật toán để giải toán trên?
- Gọi HS khác nhận xét làm bạn - Nhận xét đưa thuật toán
- Đưa chương trình giải thích ý nghĩa chương trình, sau u cầu học sinh gõ lại chương trình
- Quan sát HS làm hướng dẫn học sinh chưa làm
- Sau HS nhập chương trình, GV nhắc lại thao tác dịch sữa lỗi sau yêu cầu HS tự thực lại máy Và chạy chưong trình với liệu SGK
- Em nhắc lại thao tác lưu chương trình máy tính?
- Hướng dẫn lại thao tác lưu chương trình,
a) Mơ tả thuật toán để giải toán: - Input: a, b
- Output: hai số a, b xếp theo thứ tư tăng dần
*Mơ tả thuật tốn:
B1: Nhập số nguyên a, b từ bàn phím B2: Nếu a<b hiển thị hình biến a biến b
B3: Nếu b<a hiển thị biến b rồ biến a B4: kết thúc chương trình
b) Gõ chương trình (SGk trang 52)
c) Nhấn Alt + F9 để sửa lỗi chương trình - Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình với liệu:
(12, 53) in ra: (12 53) (65, 20) in ra: (20 65)
(67)lưu ý HS lưu chương trình vào thư mục riêng
- HS: Lưu
- Quan sát sửa lỗi cho số học sinh - Nhận xét cho điểm
- Chia học sinh thành nhóm yêu cầu học sinh xác định input, output, mơ tả thuật tốn cho tốn
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét
- Yêu cầu nhóm nhập chương trình lưu chương trình với tên Aicaohon.pas GV lưu ý HS lưu chương trình vào ổ đĩa, thư mục Sau nhóm chạy chương trình đưa nhận xét với liệu khác Sgk
- Quan sát nhóm làm việc hướng dẫn
Bài Viết chương trình nhập chiều cao hai bạn Long Trang, in ra màn hình kết so sánh chiều cao của hai bạn, chẳng hạn “bạn Long cao hơn”.
- Hoạt động nhóm
- Input: Chiều cao Long Trang -Output: Kết so sanh
* Mô tả thuật toán:
B1: Nhập chiều cao Long Trang B2: Nếu Long> Trang, kết “Long cao trang” chuyển đến B4
B3: Nếu Long< Trang , kết “ Trang cao hơn” , ngược lại “hai bạn nhau”
B4: Kết thúc thuật tốn
a) Gõ chương trình (Sgk trang 53)
b) Lưu chương trình
(68)- Khi HS làm song nhận xét kết quả, Gv đặt câu hỏi
- Vậy làm cách để chương trình chạy đưa thơng báo?
- Phân tích đưa cách giải xác
- Đưa sơ đồ khối giải thích chương trình sử dụng lệnh điều kiện lồng sơ đồ khối
Aicaohon.pas
c) Chạy chương trình với liệu: (1.5, 1.6) -> “Ban trang cao hon”
(1.6, 1.5) -> “Ban Long cao hon” “Hai ban cao bang nhau”
(1.6, 1.6) -> “Hai ban cao bang nhau” d) Sửa lại chương trình để có kết
- Trả lời
* Có hai cách:
- Cách 1:Sử dụng lệnh điều kiện dạng thiếu
If Long>Trang then writeln('Ban Long cao hon');
If Long=Trang then writeln('Hai ban cao bang nhau');
If Long<Trang then writeln('Ban Trang cao hon');
- Cách 2: Sử dụng lệnh điều kiện lồng
If Long>Trang then writeln('Ban Long cao hon') else
If Long<Trang then writeln('Ban Trang cao hon')
(69)- Yêu cầu học sinh sửa lại chương trình chạy lại chương trình với liệu cũ
(Chuẩn bị cho tiết toán dưới đây)
- Em nêu điều kiện để ba số nguyên a, b, c ba cạnh tam giác?
- Phân nhóm yêu cầu nhóm xác định input, output, mơ tả thuật tốn
- Gọi Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
- Sau học sinh đưa cách mô tả thuật toán GV chuyển đổi quan câu lệnh pascal giải thích ý nghĩa việc sử dụng từ khóa (And)
- Yêu cầu HS nhập chương trình lưu chạy chương trình với liệu khác
- Quan sát học sinh làm việc, hứong dẫn sửa cho học sinh chưa làm Cần lưu ý HS lưu vào thư mục riêng
bang nhau');
- Trả lời
- Thực
- Quan sát, ghi
- Thực
Tiết 2
(70)- Đưa toán yêu cầu học sinh xác định Input, output toán
- u cầu học sinh mơ tả thuật tốn
- Từ thuật tốn đựơc mơ tả GV đưa cách giải giải thích ý nghĩa từ khóa (Or) - Yêu cầu học sinh nhập chương trình, sửa lỗi, lưu chạy chương trình với liệu khác
- Cuối giáo viên nhận xét, đánh giá chấm điểm cho nhóm dựa kết mà học sinh làm
- Yêu cầu Hs chép nhà làm
Bài Chương trình nhập ba số nguyên a, b, c từ bàn phím, kiểm tra in màn hình kết kiểm tra ba số là độ dài tam giác hay không.
-Input: số a, b, c lớn
-Output: Thông báo số a, b, c có phải ba cạnh tam giác hay khơng? * Mơ tả thuật tốn:
B1: Nhập a, b, c >0
B2: Nếu (b+c>a) (a+b>c) (c+a>b), kết a, b,c ba cạnh tam giác chuyển qua B4
B3: Thông báo a, b, c ba cạnh tam giác chuyển qua B4 B4: Kết thúc chương trình
- Chương trình (SGK trang 54) - Các liệu:
(1,2, 3) -> a, b, c không ba cạnh tam giác
(3, 5, 4) -> a, b, c ba cạnh tam giác
Bài 4: Viết chương trình nhập vào điểm bài kiểm tra bạn đưa ra thông báo
(71)can co gang hon";
-Nếu điểm lớn nhỏ hơn 6.5, in dòng chữ "Ban dat diem trung binh";
-Nếu điểm lớn 6.5 nhỏ hơn 8, in dòng chữ "Ban dat diem Kha"; -Nếu điểm lớn 8, in dòng chữ "Hoan ho ban dat diem Gioi".
4 Củng cố:
- Gv trả lời thắc mắc Hs trình thực hành
- Nhắc lại cấu trúc câu lệnh If…then dạng thiếu dạng đủ, ý nghĩa từ khóa And Or
- Nhắc lại cấu trúc câu lệnh If…then dạng thiếu dạng đủ, ý nghĩa từ khóa And Or
- Dọn dẹp kiểm tra phòng máy trước 5 Bài tập nhà:
- Yêu cầu hs nhà hoàn thành lại nội dung thực hành
- Ôn tập lại tất nội dung học vè câu lệnh điều kiện để tiết sau kiểm tra tit thc hnh
Ngày soạn: 10/12/2011 Tit 32:
BÀI TẬP
Ngày giảng: 8A:14/12/2011 8B:14/12/2011 8C: 13/12/2011
HĐ Thầy & Trò Nội dung
- GV: Đưa đề toán, yêu cầu học
Bài 1:
Bài 4: Viết chương trình nhập vào điểm bài kiểm tra bạn đưa ra thơng báo
(72)sinh nghiên cứu theo nhóm
- HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời
- HS: Đại diện hai nhóm trình bày kết nhóm
- GV: Nhận xét kết cuối
- GV: Đưa tập lên bảng, yêu cầu học sinh lên bảng làm
Dưới lớp làm, theo dõi nhận xét làm bạn
- GV: Kết luận kết
can co gang hon";
-NÕu ®iĨm lín nhỏ hơn 6.5, in dòng chữ "Ban dat diem trung binh";
-Nếu điểm lớn 6.5 nhỏ hơn 8, in dòng chữ "Ban dat diem Kha"; -Nếu điểm lớn 8, in dòng chữ "Hoan ho ban dat diem Gioi".
Bài 2:
Viết chương trình in hình diện tích và chu vi hình: Hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác, hình trịn.
Program ct; Ues crt;
Var s1,s2,s3,s4,c1,c2,c3,c4,a,b,c,h, ban_kinh: Real;
Const pi=3.14; Begin
Clrscr;
Write (‘nhap a, b, c, h’); readln(a,b,c,h); Write (‘nhap ban kinh’); readln(ban_kinh); C1:=(a+b)*2;
S1:= a*b; C2:=a*4; S2:=a*a; C3:=a+b+c; S3:=(a*h)/2;
C4:=pi*ban_kinh*2;
S4:=Pi*ban_kinh*ban_kinh;
(73)Readln End
Ngày soạn: 14/12/2011 Tit 33:
Kim tra tiết
Ngày giảng: 8A:16/12/2011 8B:17/12/2011 8C: 17/12/2011
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết cách trình bày kiến thức học kiểm tra ngắn gọn, xác, có tính thẩm mĩ
- Ơn lại kiến thức học lập trình Pascal II. Phương pháp phương tiện dạy học:
- Phương pháp kiểm tra lí thuyết giấy - Đề kiểm tra
III. Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Phát kiểm tra:
- Đề kiểm tra đáp án có cuối giáo án 3 Dặn dò:
- Về nhà luyện tập thật nhiều thao tác học lập trình Pascal
Đề bài:
Bài 4: Viết chương trình nhập vào điểm kiểm tra bạn đưa ra thơng báo
-NÕu ®iĨm nhỏ 5, in dòng chữ "Ban can co gang hon";
-Nếu điểm lớn nhỏ 6.5, in dòng chữ "Ban dat diem trung binh";
-Nếu điểm lớn 6.5 nhỏ 8, in dòng chữ "Ban dat diem Kha"; -Nếu điểm lớn 8, in dòng chữ "Hoan ho ban dat diem Gioi".
Đáp án: Đề 1:
Program dtb;
Uses Crt; 2đ
(74)Begin Clrscr;
Writeln(‘ nhap diêm kiem tra:’); readln(diem); (1đ) If diem<5 then Write(‘ban can co gang hon'); (2đ) Else
If diem>=5 and diem<6.5 then Write(‘ban dat diem trung binh’); (2đ) Else
If diem>=6.5 and diem<8 then Write(‘ban dat diem kha’); (2đ) Else Write(‘hoan ho ban dat diem gioi); (1)
Readln; End
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày giảng: 8A: 20/12/2011 8B: 20/12/2011 8C: 20/12/2011
Tiết 34:
ƠN TẬP IV. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết cách lập đề cương kiến thức học thực hành V. Phương pháp phương tiện dạy học:
- Phương pháp ôn tập, trắc nghiệm, vấn đáp, thực hành VI. Các bước lên lớp:
Ổn định lớp:
(75)- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại kiến thức học cách gọi học sinh thiếu điểm kiểm tra miệng, 15 phút em điểm thấp để em sửa điểm
- Các học sinh trình bày câu hỏi giáo viên * Tiết 1: Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
- Máy tính chương trình máy tính - Chương trình ngơn ngữ lập trình - Chương trình máy tính liệu - Sử dụng biến chương trình - Từ tốn đến chương trình - Câu lệnh điều kiện
* Tiết 2: Câu hỏi ôn tập thực hành máy: Thực hành số tổng hợp sau đó giải thắc mắc Hs
Dặn dò:
- Về nhà luyện tập nhiều thao tác học kiểm tra ôn tập để chuẩn bị cho sau kiểm tra cuối học kì I
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngy ging: 8A,8B,8C: 21/12/2011
Tiết 35:
KI M TRA H C KÌ IỂ Ọ
PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI TRƯỜNG THCS TUYẾT NGHĨA
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MƠN: TIN HỌC (Lý thuyết)
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ
tên:
Lớp: .
Điểm: ……
(76)C if x>5; then a:=b D if x>5 then a:=b else a<>b; Câu 2: Quá trình giải tốn máy tính theo trình tự bước sau:
A Xác định toán →Viết chương trình→Mơ tả thuật tốn B Mơ tả thuật tốn→Viết chương trình→ Xác định tốn C Xác định tốn →Mơ tả thuật tốn→Viết chương trình D Viết chương trình→Mơ tả thuật toán→ Xác định toán Câu 3: Trong từ sau đây, từ từ khóa:
A begin B pascal C.Tinhtong D CT_sosanh Câu 4: Sau câu lệnh sau giá trị X bao nhiêu, trước giá trị X 11: if X>10 then X:=X+1;
A.11 B 10 C D.8 Câu 5: Việc khai báo biến gồm khai báo tên biến khai báo biến Chỗ thiếu phát biểu là:
A kiểu liệu B phép gán C tính tốn D biến nhớ Câu 6: Trong Pascal, khai báo sau đúng?
A var tb: real B var 4hs: integer C var R=30 D const x: real II TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Hãy INPUT(đầu vào), OUTPUT(đầu ra) mô tả thuật tốn: tính tổng 20 số tự nhiên (1,5đ)
Câu 2: Viết biểu thức toán kí hiệu Pascal: (2đ) a
1
b d b
( 2)
a
b a
x
Câu 3:Viết chương trình nhập hai số nguyên a b khác từ bàn phím, in hai số đó hình theo thứ tự khơng giảm (3,5đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC 8
I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
A Khoanh tròn v o ch A, B, C ho c D ă đầu m i câu em cho l úng nh t.(4 )ô đ ấ đ
Câu
Đáp án
(77)(Mỗi câu trả lời đạt 0,5 điểm) II TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu : (1,5 điểm)
Input: Dãy 20 số tự nhiên đầu tiên: 1,2…,20 (0,25 đ) Output : Giá trị tổng 1+2+…+20 (0,25 đ)
Thuật toán : Dùng biến SUM để lưu giá trị tổng : Bước : SUM← ; i←0; (0,25 đ)
Bước : i← i+1 (0,25 đ)
Bước : Nếu i ≤100, SUM← SUM+ i quay lại bước (0,25 đ) Bước : Thông báo kết kết thúc thuật toán (0,25 đ)
Câu 2: (2 điểm)
a 1/b + 1/d (1 đ) b 1/x – (a/5*(b+2)) +a (1 đ) Câu 3:( 3,5điểm)
Program Sap_xep; (0,25đ)
Uses crt; (0,25đ)
Var a, b: integer; (0,25đ)
Begin (0,25đ)
Clrscr;
Write (‘Nhap so a: ‘); readln(a); (0,5đ)
Write (‘Nhap so b: ‘); readln(b); (0,5đ)
If a<b then writeln (a,’ ‘, b) (0,5đ)
Else writeln (b,’ ‘, a); (0,5đ)
Readln (0,25đ)
End (0,25đ)
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TỔNG
(78)Làm quen với chương trình ngơn ngữ lập trình
Số câu Số điểm 1 0.5đ 1 2.5đ 2 3đ Chương trình máy
tính liệu
Số câu Số điểm 1 2đ 1 2đ Sử dụng biến trong
chương trình Số câu Số điểm 1 0.5đ 1 0.5đ 2 1đ Từ toán đến
chương trình Số câu Số điểm 1 0,5đ 1 2.5 2 3đ Câu lệnh điều kiện
Số câu Số điểm 1 0.5đ 1 0.5đ 2 1đ Tổng số câu
Tổng số điểm