1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tieng viet tuan 20

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Goïi 4 HS leân baûng ñoïc phaân vai phaàn 2 trích ñoaïn kòch Ngöôøi coâng daân soá moät vaø traû lôùi caâu hoûi veà noäi dung baøi:.. - Nhaän xeùt, cho ñieåm hoïc sinh.[r]

(1)

Ngày tháng năm 200 Tập đọc

Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I.MỤC TIÊU: 1 Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng, từ khó: kiệu, quân hiệu, thưởng, chuyên quyền, xã tắc, suy nghĩ, quở trách, …

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Thay đổi giọng phù hợp với nhân vật

- Đọc diễn cảm toàn

2 Đọc – hiểu:

- Hiểu từ ngữ khó bài: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu xã tắc, thượng phụ…

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng tình riêng mà làm sai phép nước

- GD Hs cơng ,chính trực công việc

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh minh hoạ trang 15 SGK (phóng to có điều kiện)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc phân vai phần trích đoạn kịch Người công dân số trả lới câu hỏi nội dung bài:

- Nhận xét, cho điểm học sinh

2 Dạy – học : 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a GV đọc mẫu: Chia đoạn: đoạn - Từ khó

- Gọi HS đọc phần Chú giải SGK b Tìm hiểu luyện đọc:

* Đoạn 1:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thủ Độ làm gì?

+ Theo em Trần Thủ Độ làm nhằm mục đích gì?

- Gọi HS đọc lại đoạn

- HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, anh Thành, anh Lê, anh Mai

- Lần lượt trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa

- HS đọc theo trình tự - HS nối tiếp đọc theo văn đoạn - Đọc thầm, trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi

- HS đọc thành tiếng

(2)

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt

* Đoạn 2:

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngành Nếu HS chưa giải thích GV giải thích - yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Theo em, ông xử lý có ý gì? - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai (2 lượt HS đọc)

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt * Đoạn 3:

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: Chầu vua, hạ thần, chuyên quyền, tâu xằng Nếu HS chưa giải thích GV giải thích - u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Khi biết có viên quan tâu với vua chun quyền, Trần Thủ Độ nói nào?

+ Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người nào? - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai (2 lượt)

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt c Luyện đọc lại bài:

- GV tổ chức cho HS thi đọc:

+ nhóm (mỗi nhóm HS) thi đọc theo đoạn

+ HS đọc

- Nhận xét, tun dương nhóm đọc tốt

3 Cũng cố, dặn doø:

- Hỏi: Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?

- Ghi bảng ý nghĩa truyện - Gọi HS đọc toàn truyện theo vai - Nhận xét tiết học

- HS đọc diễn cảm trước lớp - HS đọc thành tiếng

- Giải thích theo ý hiểu:

- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi

+ Oâng khuyến khích người làm theo phép nước

- Theo doõi

- HS đọc vai: người dẫn chuyện, Linh Từ Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ

- HS đọc thành tiếng - Giải thích theo ý hiểu

- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi

- Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng - Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với thân, đề cao kỉ cương, phép nước

- HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ

- HS thi đọc theo yêu cầu

(3)

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe soạn bà Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng

Ngày tháng năm 200 CHÍNH TẢ

TIẾT 20 : CÁNH CAM LẠC MẸ I MỤC TIÊU

* Nghe– viết xác, đẹp thơ Cánh cam lạc mẹ * Làm tập tả phân biệt r/d/gi ơ/o * GD Hs tính cẩn thận xác

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Bài tập 2a 2b viết vào giấy khổ to, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp từ ngữ cần ý tả tiết học trước

- Nhận xét chữ viết HS 2 Dạy – học mới: 2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Hướng dẫn nghe- viết tả:

a Tìm hiểu nội dung thơ - Gọi HS đọc thơ - Hỏi:

+ Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh nào?

+ Bài thơ cho em biết điều gì? b Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó, dễ nhầm lẫn viết tả

- Yêu cầu HS viết đọc từ vừa tìm

c Viết tả:

- GV đọc cho HS viết theo quy định - Nhắc HS lùi vào ô, để cách dòng khổ thơ

- Đọc viết từ ngữ: tỉnh giấc, trốn tìm, lim dim, nắng rơi, giảng giải, dành dụm…

- HS đọc thơ trước lớp - Trả lời

+ Chú bị lạc mẹ, vào vườn hoang Tiếng cánh cam gọi mẹ khản đặc lối mòn + cánh cam lạc mẹ che chở, yêu thương bạn bè

- HS nối tiếp nêu từ khó viết tả Ví dụ: vườn hoang, xơ vào, trắng sương, khản đặc, râm ran…

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

- Hs ngồi tư - Viết vào

(4)

d Soát lỗi, chấm

2.3 Hướng dẫn làm tập tả:

Lưu ý: GV chọn tập 2a 2b tập GV tự thiết kế để sữa chữa lổi tả cho HS địa phương

Bài 2:

a Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng Đọc mẩu chuyện hoàn thành GV HS sữa chữa (nếu sai)

- Nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS đọc lại mẩu chuyện

Hỏi: Câu chuyện cười chổ nào?

3.Cũng cố – dặn dò:

- Nhận xét chữ viết HS - Nhận xét tiết học

- dặn HS nhà kể lại câu chuyện Giữa hoạn nạn cho người thân nghe chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm vào tập, HS làm vào giấy khổ to

- Dán phiếu, đọc truyện, sữa chữa cho bạn (nếu sai)

- Chữa (nếu sai)

- HS đọc thành tiếng trước lớp

+ Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỉ khơng hiểu rằng: thuyền chìm thân chết

Ngày tháng năm 200

Luyện từ câu

(5)

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân - Sử dụng tốt số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân

- GD HS dùng từ cẩn thận giao tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Từ điển học sinh

- Một vài trang photô từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt - Bài tập viết vào bảng phụ

- Bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đứng chổ đọc đoạn văn tả ngoại hình người bạn em có sử dụng 1t câu ghép

- Yêu cầu HS lớp theo dõi để trả lời câu hỏi:

+ Câu ghép đoạn văn câu nào?

+ Các vế câu câu ghép nối với cách nào?

- Nhận xét đoạn văn câu trả lời HS, cho điểm HS

2 Dạy – học mới: 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

- Gọi HS đọc yuêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải yêu cầu

- Gợi ý HS tra từ điển - Gọi học sinh phát biểu

- Nhận xét câu trả lời học sinh

- Kết luận : cơng dân có nghĩalà người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ đất nước

Baøi 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Chia HS thành nhóm, nhó HS Yêu cầu HS làm việc nhóm

- Phát giấy khổ to, bút cho nhóm

- Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán phiếu leân

- HS đọc đoạn văn

- HS trả lời câu hỏi đoạn văn vừa đọc

+ Chủ điểm Người công dân - Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm

- HS nối tiếp phát biểu đến có câu trả lời (đáp án b)

Lắng nghe, chữa (nếu sai)

(6)

bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung

- Nhận xét, kết luận lời giải - GV hỏi:

+ Tại em xếp từ cơng cộng vào cột thứ nhất?

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải yêu cầu

- Gọi HS phát biểu, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải

- Hỏi: + Em hiểu nhân dân? Đặt câu với từ nhân dân

+ Dân chúng có nghĩa gì? Đặt câu với từ dân chúng

Baøi 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Treo bảng phụ hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS phát biểu

- Nhận xét câu trả lời HS

- Kết luận: Trong câu nêu, thay từ công dân từ đồng nghĩa với từ cơng dân câu có nghĩa người dân nước độc lập trái ngiã với từ nô lệ ở vế Các từ đồng nghĩa: nhân dân, dân, dân chúng khơng có nghĩa này.

3 Cũng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân chuẩn bị sau

- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét, bổ sung

- Chữa (nếu có) - Nối tiếp giải thích

+ Vì cơng cộng có nghĩa “thuộc người” “ phục vụ chung cho người xã hội”

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm

- Trả lời: Các từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân

- Chữa (nếu sai)

- Nối tiếp giải thích nghĩa từ đặt câu (tra từ điển)

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi

- HS ngồi bàn trao đổi, làm

- Nối tiếp phát biểu - Lắng nghe

Ngày tháng năm 200

Kể chuyeän

TIẾT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

(7)

- Kể lại tự nhiên, lời câu chuyệnđã nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

- Hiểu ý nghóa truyện bạn kể

- Nghe biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, … câu chuyện mà bạn kể - - Rèn luyện thói quen ham đọc sách

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý trang 19

- GV vaø HS chuẩn bị sách, báo, truyện, … viết gương sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng nối tiếp kể lại truyện Chiếc đồng hồ

- Hỏi: Câu chuyện khuyên điều gì?

- Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy – học mới: 2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài: GV dùng phấn màu gạch chân từ : gương sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh

- Hỏi: Thế sống? Làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh? - Gọi HS đọc phần gợi ý

- Yêu cầu HS đọc kĩ phần GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng

b Kể nhóm:

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS yêu cầu em kể chuyện cho bạn nhóm nghe - GV giúp đỡ nhóm Gợi ý HS: + Giới thiệu tên truyện

+ Mình đọc, nghe truyện nào?

- HS nối tiếp kể chuyện Mỗi HS kể tranh

- HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS nối tiếp nêu ý kiến Ví dụ: + Là người sống, làm việc theo quy định pháp luật, nhà nước

+ Là người đấu tranh chống vi phạm pháp luật

- HS nối tiếp đọc phần gợi ý - Lắng nghe

- đến HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện định kể

(8)

+ Nhân vật truyện ai? + Nội dung mà câu chuyện đề cập đến gì?

+ Tại em chọn câu chuyện để kể

- Gợi ý cho HS câu hỏi trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện

c Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện:

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp

- Gọi HS nhận xét bạn kể truyện theo tiêu chí nêu

- GV tổ chức cho HS bình chọn + Bạn có câu chuyện hay nhất? + Bạn kể chuyện hay nhất? + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?

- Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS vừa đoạt giải

3.Củng cố – dặn dò

- Nhận xét tiết hoïc

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện chứng kiến tham gia tuần 21

- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn HS thi kể hỏi lại bạn để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng

- Nhận xét bạn kể

Ngày tháng năm 200

Tập đọc

TIẾT 40 NHAØ TAØI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I MỤC TIÊU:

1 Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng, từ khó: quỹ, tiếng, sửng sốt, lạng vàng, màu mỡ, …

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giạong từ ngữ số tiền, tài sản mà ơng Đỗ Đình Thiện giúp đỡ Cách mạng - Đọc diễn cảm toàn với cảm hứng ngợi ca

2 Đọc – hiểu:

(9)

- Hiểu nội dung bài: Biểu dương công dân yêu nước, nhà tư sản trợ giúp Cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kì Cách mạng gặp khó khăn tài

- GD HS biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đoạn đọc

III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Thái sư Trần Thủ Độ trả lời câu hỏi nội dung bài:

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Cho điểm HS

2.Dạy – học mới: 2.1.Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a.Luyện đọc:

- Yêu cầu HS đọc toàn

- Gọi HS đọc phần giải SGK - Yêu cầu HS đọc nối tiếp văn (2 lượt), GV ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc tồn

b Tìm hiểu bài:

- u cầu HS đọc thầm tồn bài, trả lời câu hỏi SGK

- Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi GV nhận xét, giảng sau câu hỏi (nếu cần) làm trọng tài có tranh luận

c Đọc diễn cảm:

- Gọi HS nối tiếp đọc lại - Treo bảng phụ có nội dung luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn văn

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

3 Củng cố - dặn dò:

- Hỏi: Tại ơng Đỗ Đình Thiện lại

- HS đọc trả lời câu hỏi theo SGK

- Nhận xét phần đọc trả lời câu hỏi bạn

- HS đọc theo trình tự:

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc đoạn - HS ngồi bàn luyện đọc theo cặp Mỗi HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi - HS theo dõi GV đọc mẫu để rút cách đọc hay

(10)

được gọi nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng?

- Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học soạn bài:Trí dũng song tồn

Ngày tháng năm 200

Tập làm văn TIẾT 39 : TẢ NGƯỜI

(KIEÅM TRA VIẾT)

I MỤC TIÊU:

-Giúp HS thực viết văn tả người hồn chỉnh -Biết trình bày văn tả người theo yêu cầu - GD HS đức tính trung thực

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh ảnh nhân vật truyện cổ tích, nghệ sĩ hài, ca sĩ (nếu có) - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo văn tả người

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra cũ :

Yêu cầu HS, em nêu nội dung phần cấu tạo văn tả người

2 Thực hành viết:

- Gọi HS đọc đề kiểm tra bảng

- Nhắc HS: Các em viết văn tả người học kỳ I, thực hành viết đoạn mở bài, kết cho văn tả người Từ kĩ đó, em hồn chỉnh văn tả người cho hay, hấp dẫn người đọc Đề 1,2 em tả nhiều đến hoạt động: động tác, tác phong biểu diễn tả ngoại hình

- HS viết

- Thu, chấm số Nêu nhận xét chung

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét chung ý thức làm HS

- Dặn HS nhà chuẩn bị tiết tập làm văn Lập chương trình hoạt động

Gợi ý: Các em chọn hoạt động sau để dự kiến chương trình: - Biểu diễn văn nghệ lớp

- Cổ động an tồn giao thơng - Thăm nghĩa trang liệt

- Làm vệ sinh đường làng

(11)

-Ngày tháng năm 200 Luyện từ câu

Tiết 40 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Hiểu cách nối câu ghép quan hệ từ

- Xác định vế câu ghép, quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng để nối vế câu ghép

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các câu văn 1, phần luyện tập viết vào mảnh giấy - Bảng phụ ghi sẵn hai câu ghép

- Bài viết sẵn vào bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ công dân đặt câu với số từ em vừa tìm

- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: + Cơng dân có nghĩa gì?

- Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy – Học mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS làm theo cặp

- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời HS

- Nhận xét, kết luận lời giải

Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm Nhắc HS dùng gạch chéo (/) tách vế câu ghép, khoanh tròn vào từ, dâu câu nối vế câu

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

Baøi 3:

- HS làm bảng lớp - HS đứng chổ trả lời - Nhận xét

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi , thảo luận, làm

- Các câu ghép:

Câu 1: Anh công nhân… người tiến vào

Câu 2: Tuy đồng chí…cho đồng đội

Câu 3: Lê-nin khơng tiện… vào ghế cắt tóc - HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng lớp Mỗi HS làm câu HS lớp làm vào

- Nhận xét

(12)

Hỏi: Cách nối vế câu câu ghép có khác nhau?

- Hỏi: Các vế câu ghép nối với từ nào?

- Kết luận: Các vế câu câu ghép nối với quan hệ từ cặp quan hệ từ

2.3 Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS đặt câu ghép có dùng quan hệ từ cặp quan hệ từ để minh hoạ ghi nhớ GV ghi nhanh lên bảng câu HS - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu lớp

2.4 Luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải

Câu ghép: Nếu công tác, cô, nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu/ định cơ, thành cơng

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Hỏi: hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ đoạn văn hai câu nào?

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

- Hỏi: tác giả lược bớt từ đó?

- Kết luận: Tác giả lược bớt từ để câu văn gọn, thoáng, tráng lặp Lược

- Nối tiếp trả lời:

- Laéng nghe

- HS nối tiếp đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm để thuộc lớp

- đến HS nối tiếp đọc câu đặt

Ví dụ:

+ Em nhà em chơi

+ Nhờ bạn bè giúp đỡ nên Lan học hành tiến

+ Nếu mai trời khơng mưa chúng tơi câu

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập

- Nhaän xeùt

- Chữa (nếu sai)

- HS đọc thành tiếng

- Là câu (…) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi … Trần Trung Tá!

- HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào tập

- Nhận xét

(13)

bớt người đọc hiểu đầy đủ, hiểu

Baøi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Gọi HS đưa phương án khác bạn baûng

- Nhận xét, kết luận lời giải

- Hỏi: Em có nhận xét quan hệ vế câu câu ghép trên? - Nhận xét câu trả lời HS

3 Củng cố, dặn dó:

- Nhận xét tiết học

- dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ cặp quan hệ từ chuẩn bị sau

-1 HS đọc thành tiếng cho HS lớp nghe

- HS làm bảng phụ HS lớp làm vào tập

- Nhận xét

- Nối tiếp phát biểu - Chữa (nếu có)

- Lắng nghe

Ngày tháng năm 200

Tập làm văn

Tiết 40 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết cách lập chương trình hoạt động (CTHĐ) nói chung lập CTHĐ cho buổi sinh hoạt tập thể

- Rèn luyện tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể - GD HS biết sử dụng thời gian cách khoa học hữu ích

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

Giấy khổ to, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

- Nhận xét qua viết HS tiết trước

2 Dạy – học mới: 2.1 Giới thiệu bài:

Hỏi: Em tham gia sinh hoạt tập thể nào?

2.2 Hướng dẫn làm tập:

- Laéng nghe

(14)

Baøi 1:

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập

- Hỏi: Em hiểu việc biếp núc nghóa gì? - Yêu cầu HS làm tập

- Hỏi:

+ Buổi họp lớp bàn việc gì?

+ Các bạn định chọn hình thức, hoạt động để chúc mừng thầy cơ? + Mục đích hoạt động gì?

+ Để tổ chức buổi liên hoan, có việc phải làm?

+ Hãy kể lại trình tự buổi liên hoan + Theo em, chương trình hoạt động gồm có phần, phần nào? - Ghi nhanh lên bảng ý kiến HS

Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Chia HS thành nhóm Mỗi nhóm có HS Phát giấy khổ to, bút (hoặc bảng nhóm) cho nhóm, nhó tờ

- Yêu cầu HS nhóm thảo luận để viết lại CTHĐ

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu

- GV HS lớp bổ sung (nếu cần)

C.Củng cố : Hs nêu lại phần chương trìng hạt động

Về nhà lập riêng cho chương trình hoạt động tuần

Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp đọc thành tiếng trước lớp HS lớp đọc thầm

- Trả lời: Việc bếp núc : việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa…

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

- Nối tiếp trả lời

+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

+ Liên hoan văn nghệ lớp… + Gồm có phần

I Mục đích

II Phân công chuẩn bị III Chương trình cụ thể – Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập - Hoạt động theo nhóm

Ngày đăng: 03/06/2021, 12:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w