- GV yêu cầu từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ui, ưi trong đoạn vần một số lần.. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn vần..[r]
(1)TUẦN 10
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt:
BÀI 41: UI, ƯI
I.Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau
- Nhận biết đọc vần ui, ưi; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ui, ưi; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc
- Viết vần ui, ưi (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ui, ưi - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ui, ui có học
- Phát triển kỹ nói lời xin phép theo tình gợi ý tranh: xin phép bố mẹ ơng bà ngồi chơi với bạn bè (đá bóng)
- Phát triển kỹ quan sát suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua tranh vẽ vùng núi cao với phong cảnh người nơi
- Cảm nhận vẻ đẹp vùng núi cao đất nước
II Chuẩn bị:
- Nắm vững đặc điểm phát âm vần ui, ui; cấu tạo, cách viết chữ ui, ưi; nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ nở rộ: nở nhiều, lúc rộn rã: âm nhiều, sôi nổi, liên tiếp
- Nhà sàn: Nhà người dân tộc thiểu số sống vùng núi cao Nhà có sàn cách mặt đất mặt nước, dùng để ở, thường thấy miền núi vùng sông nước
- Cây sim: Là loài bụi nhỏ thường mọc vùng đối núi Hoa sim màu tím, sim chín màu tím đen, chứa nhiều hạt ăn
III.Các hoạt động dạy học :
TIẾT
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1 Ơn khởi động
- HS hát chơi trò chơi
2 Nhận biết
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo
GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc
Hs chơi
(2)cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Bà gửi cho Hà/ túi kẹo
- GV gìới thiệu vần ui, ưi Viết tên lên bảng
3 Đọc a Đọc vần
- Đọc vần ui
+ Đánh vần • GV đánh vần mẫu ui
• GV yêu cầu số (5 6) HS nối tiếp đánh vần
• GV yêu cầu lớp đánh vần đồng lần
+ Đọc trơn vần
• GV yêu cầu số (5 6) HS nối tiếp đọc trơn vần
• GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần
+ Ghép chữ tạo vần
• GV u cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần
• GV yêu cầu HS nêu cách ghép
Đọc vần ưi Quy trình tương tự quy trình đọc vần ui
- So sánh vần
+ GV yêu cầu HS tìm điểm gìống nhau, khác gìữa vần ui, ưi bài, + GV yêu cầu HS nêu lại vần vừa học
b Đọc tiếng
- HS đọc - HS đọc
-Hs lắng nghe quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng lần
- HS đọc trơn tiếng mẫu
- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
-HS tìm -HS ghép -HS ghép
(3)- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng mẫu túi (trong SHS) GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng túi
+ GV yêu cầu số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu túi (tờ – i – tui sắc – túi) Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
- Đọc tiếng SHS
+ Đọc tiếng chứa vần ui • GV đưa tiếng chứa vần thứ nhất, yêu cầu HS tìm điểm chung chứa vần thứ ui
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất tiếng vần
• Đọc trơn tiếng vần
+ Đọc tiếng chứa vần ưi Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa vần ui
Đọc trơn tiếng chứa hai vần học: Một số (3 – 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn tiếng lẫn hai nhóm vần
- Ghép chữ tạo tiếng
+ HS tự tạo tiếng có chứa vần học: bùi, sửi, cửi,
+ GV yêu cầu 1- HS phân tích tiếng, -2 HS nêu lại cách ghép
- Lớp đọc trơn đồng tiếng
-HS thực
-HS lắng nghe
-HS đánh vần Lớp đánh vần đồng
- HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng
- HS tìm
-HS đọc -HS đọc
(4)ghép
c Đọc từ ngữ
- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: dãy núi, bụi cỏ, gửi thư Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn dãy núi
- GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ dãy núi xuất tranh - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ui dãy núi, phân tích đánh vần tiếng thái, đọc trơn từ ngữ dãy núi
-GV thực bước tương tự bụi cỏ, gửi thư,
- GV u cầu HS tìm từ ngữ có vần ui ưi
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lán
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần
4 Viết bảng
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết vần ui, ưi
- HS viết vào bảng con: ui, ưi núi, gửi (chữ cỡ vừa nhỏ)
- HS nhận xét bạn
-HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
-HS thực - HS tìm -HS đọc
-HS đọc
-HS lắng nghe
(5)- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS
một dòng) -HS nhận xét -HS lắng nghe
TIẾT 2 5 Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần ui, di; từ ngữ dãy núi, gửi thư - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa viết số HS
6 Đọc đoạn
- GV đọc mẫu đoạn
- HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có vần ui, ưi
-GV gìải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần thiết) - GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc)
- GV yêu cầu nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần ui, ưi đoạn vần số lần
- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn vần
- GV yêu cầu số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng 1-2 lần Sau nhóm lớp đọc đóng lần
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm -HS lắng nghe - HS đọc
- HS đọc
(6)- GV yêu cầu số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi Nội dung đoạn vần có gì?
Mùa này, quang cảnh nơi nào? - GV HS thống câu trả lời
7 Nói theo tranh
- Lan gửi thư cho ai? Nơi nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS nói tình tranh (Em thấy tranh? Muốn đá bóng với bạn, Nam xin phép mẹ nào? Còn em, muốn chơi với bạn, em nói với ơng bà, bố mẹ?)
- GV mở rộng gìúp HS có ý thức việc xin phép người lớn làm việc tình cụ thể
8 Củng cố
- HS tìm số từ ngữ chứa vần ui, ưi đặt câu với từ ngữ tim
- GV nhận xét gìờ học, khen ngợi động viên HS
- GV lưu ý HS ôn lại vần ui, ưi khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà
- HS đọc
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nói
-HS lắng nghe
-HS tìm
-HS lắng nghe
Tốn:
(7)THÊM VÀO THÌ BẰNG MẤY ?
I.Mục tiêu: * Kiến thức
- Biết tìm kết phép cộng phạm vi 10 cách đếm tất đếm thêm
* Phát triển lực
Viết phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ tình thực tế có vấn đề cần giải phép cộng
- Nêu tốn phù hợp với tranh vẽ, mơ hình có; trả lời câu hỏi | toán
II Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy Toán GV - Bộ đồ dùng học Toán HS
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:
- Gv tổ chức trị chơi ghép đơi để tạo thành
- GV giới thiệu
2 Khám phá:
Hình thành “khái niệm" ban đầu phép cộng theo ý nghĩa thêm Cách tìm kết phép cộng dựa vào "đếm thêm"
- GV cho HS quan sát hình SGK để em tự nêu vấn đề cần giải Chẳng hạn: Lúc đầu bình có bơng hoa, cắm thêm bơng hoa Vậy bình có tất hoa?
- GV để HS tự nêu câu trả lời: hoa thêm bơng hoa bơng hoa Có tất hoa GV gọi vài HS nhắc lại - Tương tự trên, GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK lấy chấm trịn màu đỏ lấy thêm chấm tròn màu xanh đồ dùng học tập để nhận chẩm tròn thêm chấm tròn chắm tròn
- GV nêu: Muốn biết có tất chấm trịn ta đếm tất chấm tròn,
-HS chơi -HS lắng nghe
-Hs quan sát trả lời: Lúc đầu bình có bơng hoa, cắm thêm bơng hoa Vậy bình có tất hoa?
-HS nêu: hoa thêm bơng hoa bơng hoa Có tất bơng hoa
(8)có cách đếm khác nhanh “đọc thêm" (5 chấm tròn màu đỏ): 5, 6, Vậy có tất chấm trịn
- GV nêu: “5 chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn hay thêm 7" Gọi vài HS nêu lại “5 thêm 7"
- GV nêu "5 thêm 7, ta viết là: + = (viết lên bảng), đọc là: năm cộng hai bảy"
- GV gọi vài HS đọc phép tính +2 = - GV gọi vài HS đứng chỗ trả lời câu hỏi “năm cộng hai mấy?"
Lưu ý: GV thể nêu số tình tương tự để hình thành phép cộng tìm kết phép cộng cách "đếm thêm"
3 Hoạt động
Bài 1: Bài nhằm củng cố "khái niệm" phép cộng theo ý nghĩa thêm, cách tìm kết phép cộng dựa vào "đếm thêm"
- GV giải thích yêu cầu đề
-GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS "mơ tả nội dung” hinh, thực đếm thêm để tìm kết phép tính
-Gv yêu cầu Hs làm - Gv chữa
- Sau chữa bài, GV cho HS đọc phép tính
- GV chốt tìm kết phép cộng cách đếm thêm, để nhanh có kết ta bắt đầu đếm từ só lớn phép cộng Chẳng hạn, để tìm kết phép cộng 2+4 ta đếm thêm 4: 4, 5, (đếm phải đếm nhiều hơn: 2, 3, 4, 5, dễ nhầm lẫn)
- GV nêu vài phép cộng để HS tìm kết dựa vào đếm thêm, chẳng hạn:
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe nêu “5 thêm 7"
-HS lắng nghe quan sát -Hs đọc +2 =
-HS trả lời năm cộng hai bảy
-Hs lắng nghe -Hs nhắc lại -Hs lắng nghe
-HS làm -Hs lắng nghe -Hs đọc
(9)+ 2, 3+
Bài 2: Dạng nhầm giúp HS làm
quen với cách viết phép cộng phù hợp với tình có vấn đề cần giải thực tế
- GV giải thích yêu cầu đề
- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS quan sát hinh vẽ SGK để nêu tình tốn tương ứng rói tìm số thích hợp o Chẳng hạn: a) Có bạn chơi cầu trượt, có thêm bạn đến chơi Hỏi có tất bạn chơi cầu trượt?
b) Lúc đầu có bạn chơi nhảy dây, sau thẻm bạn đến chơi cùng, Hỏi có tất bạn chơi nhảy dây?
- Gv yêu cầu Hs làm - Gv chữa
- Sau chữa GV cho HS đọc
Bài 3: Bài nhằm củng cố hình thành
các phép cộng phạm vi 10 HS sử dụng đếm thêm để tìm kết phép tính - GV giải thích yêu cầu đề
- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV tổ chức cho HS làm tập trò chơi ghép đôi HS chơi theo cặp tự đánh giá làm nhanh
4 Củng cố, dặn dị:
- Gv tổ chức trị chơi ghép đơi thành 10 - GV tổng kết học
- Nhận xét, dặn dò
-HS nêu + 2=8 , 3+ 5=8
-Hs lắng nghe -Hs nhắc lại -Hs lắng nghe
-HS làm
- HS lắng nghe -HS đọc
- Hs lắng nghe - HS nhắc lại -HS chơi
-HS chơi -HS lắng nghe
(10)
Tiếng Việt: BÀI 42: AO, EO I.Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau
- Nhận biết đọc vần ao, eo; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ao, eo; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc
- Viết chữ ao, eo (chữ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần ao, eo - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ao, eo có học
- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ Em chăm (bức tranh vẽ bạn nhỏ đọc truyện, làm bài, ví chim ri miệt mài đan tổ)
- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua phong cảnh ao nước mùa thu, cảnh sinh hoạt chim
II Chuẩn bị:
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm vần ao, eo; cấu tạo cách viết vần ao, eo; nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ
- Chim chào mào: loài chim nhỏ, có gìọng hót hay ngoại hình đẹp: lưng xám, ngực trắng có điểm mảng lơng đỏ, đầu có mào
- Chim sáo: lồi chim nhỏ, thích sống thành đàn, gìọng hót hay, đa dạng có khả bắt chước âm khác
- Chim ri: lồi chim có hình dáng nhỏ chim sẻ, nhiều màu sắc khác nhau, không sống thành đàn mà thành đôi
III.Các hoạt động dạy học :
TIẾT
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ui,ưi
2 Nhận biết
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo
- GV đọc thành tiếng câu nhận
-Hs chơi -HS viết
(11)biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại cầu nhận biết số lần: Ao thu/ lạnh lẽo nước - GV gìới thiệu vần ao, eo, Viết tên lên bảng
3 Đọc a Đọc vần - Đọc vần ao + Đánh vần
• GV đánh vần mẫu ao
• Một số (5 – 6) HS nối tiếp đánh vần • Lớp đánh vần đồng lần
+ Đọc trơn vần
• GV yêu cầu số (5 – 6) HS nối tiếp đọc trơn vần
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng lần
+ Ghép chữ tạo vần
• HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần GV yêu cầu HS nêu cách ghép
+So sánh vần
+ GV yêu cầu HS tìm điểm gìống nhau, khác gìữa vần ao, eo + GV yêu cầu HS nêu lại vần vừa học
b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng mẫu lēo
- HS đọc
-Hs lắng nghe quan sát
-Hs lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng lần
- HS đọc trơn tiếng mẫu
- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
(12)(trong SHS) GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng lẽo
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng mẫu lẽo (lờ eo leo ngã lẽo) Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
- Đọc tiếng SHS
+ Đọc tiếng chứa vần ao
• GV đưa tiếng chứa vần thứ nhất, yêu cầu HS tìm điểm chung chứa van thứ dao, chào, sáo
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất tiếng vần
• Đọc trơn tiếng vần,
+ Đọc tiếng chứa vần eo Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa vần ao.
- GV yêu cầu đọc trơn tiếng chứa hai vần học: Một số (3 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn - tiếng hai nhóm vần
- GV yêu cầu số (2 - 3) HS đọc tất tiếng
-Ghép chữ tạo tiếng
+ HS tự tạo tiếng có chứa vần học ao, eo
+ GV yêu cầu - HS phân tích tiếng, -
-HS lắng nghe
-HS đánh vần Lớp đánh vần đồng tiếng
- HS đọc trơn tiếng Lớp đọc trơn đồng tiếng
-HS tìm
-HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
(13)HS nêu lại cách ghép
+ GV yêu cầu lớp đọc đồng tiếng ghép
c Đọc từ ngữ
- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: sao, táo, kẹo, ao bèo -Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn ngơi sao, GV nêu u cầu nói tên vật tranh
- GV cho từ ngữ xuất tranh HS nhận biết tiếng chứa vần ao ngơi sao, phân tích đánh vần tiếng sao, đọc trơn từ ngữ
-GV thực bước tương tự táo, kẹo, ao bèo
- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ có vần ao eo
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ 3- lượt HS đọc 2- HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần
4 Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết vần ao, eo - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết vần ao, eo
- HS viết vào bảng con: ao, eo sao, bèo
-HS phân tích -HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết -HS thực
-HS thực -HS tìm
- HS đọc
- HS đọc
(14)(chữ cỡ vừa)
- HS nhận xét bạn
- GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách gìữa chữ dòng)
-HS nhận xét -HS lắng nghe
TIẾT 2
5 Viết vở
- HS viết vào Tập viết 1, tập vần ao, eo; từ ngữ sao, ao bèo
- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS
6 Đọc đoạn
- GV đọc mẫu đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có vần ao, co
- GV yêu cầu số (4 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần ao, eo đoạn vần số lần
- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp cầu (mỗi HS câu), khoảng - lần Sau nhóm lớp đọc đồng
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm - HS đọc
(15)thanh lần
- GV yêu cầu số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn
- HS trả lời số câu hỏi nội dung đoạn vần đọc:
Đàn chào mào làm gì? Mấy sáo đen làm gì? Chú chim ri làm gì?
Em thích chim nào? Vì sao? - GV HS thống câu trả lời
7 Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS nói bạn nhỏ tranh (Bạn nhỏ tranh chăm làm gì? Các em có chăm khơng?)
- GV mở rộng gìúp HS có ý thức chăm chỉ, cần cù học tập
8 Củng cố
- HS tìm số từ ngữ chứa vần ao, eo đặt câu với từ ngữ tìm
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS
- GV lưu ý HS ôn lại vần ao, eo khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà
- HS đọc
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
-HS tìm
-Hs lắng nghe
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020
(16)BÀI 43: AU, ÂU, ÊU
1.Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau
- Nhận biết đọc vần au, âu, êu; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần au, âu, êu; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết chữ au, âu, âu (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần au, âu,
- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần au, âu, có đọc - Phát triển kỹ nói lời xin phép theo tình gợi ý tranh: Xin phép gìáo vào lớp
- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua tranh vẽ phong cảnh nông thôn
- Cảm nhận vẻ đẹp làng quê, tình cảm gìa đình
II Chuẩn bị:
- Nắm vững đặc điểm phát âm van au, âu, êu; cấu tạo, quy trình cách viết chữ au, ấu, ; nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ
- Chú tễu: nhân vật rối tiêu biểu sân khấu kịch rối nước truyền thống Việt Nam
III.Các hoạt động dạy học :
TIẾT
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ao,eo
2 Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?
-GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cấu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Đàn sẻ nâu/ kêu
-Hs chơi -HS viết
-HS trả lời -Hs lắng nghe
(17)ríu rít sau nhà
- GV gìới thiệu vần au, âu, âu Viết tên lên bảng
3 Đọc a Đọc vần
- So sánh vần
+ GV gìới thiệu vần au, âu, âu
+ GV yêu cầu số (2 3) HS so sánh vần au, âu với để tìm điểm gìống khác
+ GV nhắc lại điểm gìống khác gìữa vần
- Đánh vần vần
+ GV đánh vần mẫu van au, âu, âu + GV yêu cầu số (4 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần
- Đọc trơn vần
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lan
- Ghép chữ tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần au
+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để
-Hs lắng nghe quan sát
-Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng vần lần
- HS đọc trơn tiếng mẫu
- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
(18)tạo thành âu
+ GV yêu cầu HS tháo chữ â, ghép ê vào để tạo thành
- GV yêu cầu lớp đọc đồng au, âu, số lần
b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng sau GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng sau
+ GV yêu cầu số (4 5) HS đánh vần tiếng sau Lớp đánh vần đồng tiếng sau
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng sau Lớp đọc trơn đồng tiếng sau
- Đọc tiếng SHS
+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nói tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng
- Ghép chữ tạo tiếng
+ HS tự tạo tiếng có chứa vần au, âu
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đánh vần Lớp đánh vần đồng tiếng
- HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
(19)hoặc GV yêu cầu - HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép
c Đọc từ ngữ
- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: rau củ, trâu, tễu
- Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn trâu, GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ trâu xuất tranh
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần àu trâu, phân tích đánh vần tiếng trâu, đọc trơn từ ngữ trâu
- GV thực bước tương tự rau củ, tễu
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc 2-3 HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần
4 Viết bảng
- GV đưa mẫu viết vần au, âu, âu GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần au, âu, ê
- HS viết vào bảng con: au, âu, rau, trâu, tễu (chữ cỡ vừa) HS viết hai
-HS đọc
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
-HS nhận biết
-HS thực - HS đọc
- HS đọc
-HS quan sát
(20)vần âu
- HS nhận xét bạn
-GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS
-HS nhận xét -HS lắng nghe
TIẾT 2 5 Viết vở
- HS viết vào Tập viết 1, tập vần au, âu, êu; từ ngữ trâu, tễu,
- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS
6 Đọc đoạn
- GV đọc mẫu đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần au, âu,
- GV yêu cầu số (4 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối đọc) Từng nhóm rối lớp đọc đồng tiếng có vần au, âu, đoạn vần số lần
- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn vần Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng 1-2 lán Sau nhóm rói lớp đọc đồng lần
- GV yêu cầu số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn
+ Nhà dì Tư q có gì?
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm - HS đọc
- HS đọc
- HS xác định
(21)+ Gần nhà dì có gì? Phía xa xa có gì? - GV HS thống câu trả lời
7 Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
Các em nhìn thấy tranh thứ nhất?
Nam dang làm gì?
Nam nói muốn xin phép ngồi?
Các em nhìn thấy tranh thứ hai?
Hà nói với gìáo vào lớp (Gợi ý: Nam xin phép thầy gìáo ngồi Hà xin phép thầy gìáo vào lớp)
- GV yêu cầu số (2 3) HS thực hành xin phép vào lớp
- GV mở rộng gìúp HS có ý thức việc xin phép thầy gìáo vào lớp
8 Củng cố
- HS tìm số từ ngữ có vần au, âu, đặt câu với từ ngữ tìm
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ôn lại vần au, âu, khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà
- HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS thực -HS lắng nghe
-HS tìm
-HS lắng nghe
Toán:
(22)SỐ O TRONG PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: * Kiến thức
- Bước đầu nhận biết đặc điểm phép cộng với số Vận dụng đặc điểm thực hành tính
* Phát triển lực
- Viết phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ tình thực tế có vấn đề cần giải phép cộng
- Nêu tốn phù hợp với tranh vẽ, mơ hình có; trả lời câu hỏi | tốn
II Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy Toán GV - Bộ đồ dùng học Toán HS III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động
- Gv tổ chức trị chơi ghép đơi thành 10 - GV giới thiệu
2 Khám phá: Số phép cộng
- GV cho HS quan sát hình SGK - GV yêu cầu nêu toán trả lời, chẳng hạn:
+ Đĩa thứ có cam, đĩa thứ hai có cam Hỏi hai đĩa có cam - GV gợi ý để HS nêu “4 cam cam cam” hay “bốn cộng không bỗnG viết lên bảng phép tính + = rói cho HS đọc phép tính
+ Hướng dẫn tương tự câu a
- Sau làm xong hai phần, GV nêu thêm vài phép cộng với 0, yêu cầu HS tính kết Chẳng hạn,: +0; + 1; 3+ 0; +
- GV giúp HS nhận ra, số cộng với chinh số đó" "0 cộng với số số
3 Hoạt động
Bài 1: Bài nhằm giúp HS củng cố cách
-HS chơi -HS lắng nghe
-HS quan sát - HS nêu
- HS nêu: + =
- HS trả lời
(23)thực phép cộng phạm vi 10 - GV giải thích yêu cầu đề
- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm
- Sau chữa bài, GV cho HS đọc phép cộng, chẳng hạn: cộng 4, - GV chốt: Có thể cho HS nhận xét để nhận ra; Các phép cộng cột thứ có kết 4, phép cộng cột thứ hai có kết 5, phép cộng cột thứ ba có kết
Bài 2: Bài nhằm giúp HS hình thành
các phép cộng có kết - GV giải thích yêu cầu đề
- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm
- GV giúp HS tìm kết phép tính dựa vào phép cộng biết đếm thêm
- Gv chữa
- GV yêu cầu HS nêu phép cộng bảng, chẳng hạn: +1= 7, 5+2 =
Bài 3: Bài nhằm giúp HS làm quen với
cách viết phép cộng phủ hợp với tình có vấn để cán giải thực tế - GV giải thích yêu cầu đề
- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK, nêu tình tốn tương ứng tìm số thích hợp Lưu ý: Mục tiêu dạng tập giúp HS hình thành lực biểu thị tình tốn tương ứng với hình vẽ phép cộng HS nêu tình tốn khác nhau, nên viết phép cộng khác Vi vậy, GV không áp đặt HS theo ý GV, điểu quan trọng giúp HS biết chọn phép
-Hs lắng nghe -Hs nhắc lại - HS làm
- HS đọc cộng 4, -HS nhận xét
-Hs lắng nghe
-HS lắng nghe -HS nêu
-HS làm
-Hs lắng nghe -HS nêu
- HS lắng nghe - HS nêu
(24)cộng phù hợp với tình tốn mà em nêu
Bài 4: Dạng giúp HS củng cố
phép cộng học, HS sử dụng dùng trực quan que tính, ngón tay, đếm thêm để tìm kết phép tính
- GV giải thích yêu cầu đề
- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV cho HS thực phép tính, tìm ngơi nhà ghi kết phép tính Ngơi nhà chuồng thỏ
- GV thay phép cộng cho phép cộng khác biết số tương ứng kết phép cộng để HS củng cố nhiều phép cộng hơn,
- GV tổ chức cho HS làm dạng "trò chơi": Nối thỏ với chuồng thích hợp
4 Củng cố, dặn dị:
- GV tổng kết học - Nhận xét, dặn dò
- HS lắng nghe -HS nêu
HS thực
-HS chơi
-HS lắng nghe
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt:
BÀI 44: IU, ƯU
I.Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau
- Nhận biết đọc vần iu, ưu; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần iu,ưu; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc
- Phát triển kỹ viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần iu, ưu có học
- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung qua tranh minh hoạ Bà em: Bà nghỉ hưu vần gìúp đỡ gìa đình cơng việc nội trợ gìúp cháu học tập
(25)II Chuẩn bị:
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo cách viết vần iu, ưu; hiểu rõ nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ
III.Các hoạt động dạy học :
TIẾT
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng au, âu,
2 Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo
- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Bà nghỉ hưu mà bận bịu - GV gìới thiệu vần iu, ưu Viết tên lên bảng
3 Đọc a Đọc vần - Đọc vần iu + Đánh vần
• GV đánh vần mẫu iu
• GV yêu cầu số (5 – 6) HS nối tiếp đánh vần
• Lớp đánh vần đồng lần
+ Đọc trơn vần
-Hs chơi -HS viết
-HS trả lời -Hs lắng nghe
- HS đọc
-Hs lắng nghe quan sát
-Hs lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu
(26)• GV yêu cầu số (5 – 6) HS nối tiếp đọc trơn vần
• Lớp đọc trơn đồng lần
+ Ghép chữ tạo vần
• HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần
• GV yêu cầu HS nêu cách ghép
- Đọc vần ưu Quy trình tương tự đọc vần iu
- So sánh vần:
- GV yêu cầu HS tìm điểm gìống nhau, khác gìữa vần iu, ưu
+ GV yêu cầu HS nêu lại vần vừa học
b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng mẫu hưu (trong SHS) GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng hưu
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng mẫu hưu Lớp đánh vần đồng tiếng hưu
+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
- Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa vần iu
• GV đưa tiếng chứa vần iu, u cầu HS tìm điểm chung
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất
- HS đọc trơn tiếng mẫu
- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu
-HS tìm -HS ghép
-HS tìm -HS nêu
-HS thực
-HS đánh vần Lớp đánh vần đồng
- HS đọc trơn tiếng làm Lớp đọc trơn đồng
(27)các tiếng vần iu
• Đọc trơn tiếng vần,
+ Đọc tiếng chứa vần ưu
- Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa vần iu
+ Đọc trơn tiếng chứa hai vần học: Một số (3 – 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn tiếng lẫn hai nhóm vần
+ GV yêu cầu số (2 3) HS đọc tất tiếng
- Ghép chữ tạo tiếng
+ HS tự tạo tiếng có chứa vần học: iu, ưu
+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép
c Đọc từ ngữ
- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: rìu, địu, lựu, cừu - Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn rìu, GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ riu xuất tranh
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần iu rìu, phân tích đánh vần tiếng rìu, đọc trơn từ ngữ riu GV thực bước tương tự địu, lựu, cừu
-HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo -HS phân tích -HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng
-HS lắng nghe, quan sát
-HS nói
(28)- GV u cầu HS tìm từ ngữ có vần iu ưu
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc, HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần
d Đọc lại tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần
4 Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết vần iu, u - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết vần ưu, iu
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: iu, ưu rìu, lựu (chữ cỡ vừa)
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn - GV nhận xét, đánh gìá sửa lỗi chữ viết cho HS
-HS tìm
- HS đọc
- HS đọc -HS quan sát -HS quan sát
-HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe
TIẾT 2 5 Viết vở
- HS viết vào Tập viết 1, tập vần iu, ưu; từ ngữ rìu, lựu GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách
- GV nhận xét sửa số HS
6 Đọc đoạn
-HS viết
- HS lắng nghe
(29)- GV đọc mẫu đoạn
- HS đọc thầm tim tiếng có vần iu, ưu
- GV yêu cầu số (4-5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần iu, đoạn vần số lấn
- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng -2 lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần
- GV yêu cầu số (2 - 3) HS đọc thành tiếng đoạn
- HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn vần đọc:
+ Ngày ngày bà làm gì?
+ Bà kể cho bé nghe câu chuyện gì? + Lời bà nào?
- GV HS thống câu trả lời
7 Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Bà thường làm cơng việc nhà? Bà gìúp em làm việc gì?
HS đọc thầm, tìm
- HS đọc
- HS xác định
- HS đọc
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
(30)Em gìúp bà việc gì?
Tình cảm em bà nào? (Gợi ý: Bà chợ mua thực phẩm, dọn dẹp nhà cửa, đón em học gìúp em u bà) học bài; em gìúp bà nhặt rau, quét nhà, em rắt
- GV yêu cầu số (2 3) HS trả lời câu hỏi đặt câu hỏi ơng bà gìa đình
8 Củng cố
- HS tìm số từ ngữ chứa vần iu, ưu vừa học trò chơi phù hợp
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ôn lại vần ưu, iu vừa học thực hành gìao tiếp nhà
- HS trả lời
- HS đặt câu
-Hs tìm -HS chơi -HS lắng nghe
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt:
BÀI 45: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau
- Nắm vững cách đọc vần ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, iu,ưu ; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, ưu, iu; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung dã đọc
- Phát triển kỹ viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học - Phát triển kỹ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Sự tích hoa cúc trắng, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Câu chuyện gìúp HS rèn kĩ suy luận, đánh gìá, xử lí tình rút học tình thương yêu, quý mến người thân gìa đình
- Thêm yêu môn học
(31)- Nắm vững đặc điểm phát âm vần ui, ti, ao, eo, au, âu, êu, ưu, iu; cấu tạo, quy trình cách viết chữ ui, ưi, ao, eo, au, àu, êu, ưu, iu; nghĩa từ ngữ học cách gìải thích nghĩa từ ngữ Chú ý nghĩa từ ngữ khó dễ nhấm lẫn
- Tam Đảo: khu du lịch nằm dãy núi Tam Đảoở độ cao 900m so với mực nước biển, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 80km Phong cảnh nơi đẹp, yên tĩnh, khí hậu lành, mát mẻ quanh năm Tam Đảo nơi nghỉ dưỡng lí tưởng, đặc biệt vào mùa hè
III.Các hoạt động dạy học :
TIẾT
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn khởi động
- HS viết ui, ưi, ao, eo, au, âu, êu, iu,ưu
2 Đọc âm, tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp) Ngồi tiếng có SHS, có thời gìan ơn luyện, GV cho HS đọc thêm tiếng chứa vần học tuần: vui, ngửi, cao, mèo, cau, nấu, đếu, địu, mưu
- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng từ ngữ, lớp đọc trơn đóng GV cho HS đọc số từ ngữ; từ ngữ lại HS tự đọc nhà
3 Đọc đoạn HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng
có chứa vần học tuần.
- GV đọc mẫu
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV
- GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc: Nghỉ hè, nhà Hà đâu?
-Hs viết
-Hs đọc
- HS đọc
(32)Hà ngắm mây mù nào? Mùa hè Tam Đảo nào? - GV HS thống câu trả lời 4 Viết câu
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập câu “Tàu neo đậu ven bờ." chữ cỡ vừa dòng kẻ Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép tốc độ viết HS - GV quan sát sửa lỗi cho HS
-Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs lắng nghe
-HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe
TIẾT
5 Kể chuyện
a Văn
SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG
(33)rằng: Bơng hoa có cánh mẹ sống nhiêu ngày
Suy nghĩ lát cô bé nhẹ nhàng xé cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ Từ bơng hoa có bốn cánh, gìờ trở thành bơng hoa có vơ vàn cánh nhỏ Cô bé mang hoa chạy nhanh nhà chữa bệnh cho mẹ Mẹ khỏi bệnh Đó phần thưởng cho lòng hiếu thảo, dũng cảm thông minh cô bé
(Theo Truyện cổ tích Nhật Bản)
b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời
Lần 1: GV kể toàn câu chuyện
Lắn 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi HS trả lời
Đoạn 1: Từ đầu đến buồn rầu ngồi khóc GV hỏi HS:
1 Truyện có nhân vật? Vì người mẹ bị ốm?
Đoạn 2: Từ Một cụ gìà đến sống nhiêu ngày GV hỏi HS:
3 Cô bé gặp ai?
4 Cụ gìà nói với bé điều gì?
Đoạn 3: Tiếp theo hết GV hỏi HS: Cơ bé làm để mẹ dưoc sống lâu? Nhờ đâu người mẹ khỏi bệnh?
- GV tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể
-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe
(34)c HS kể chuyện
- GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện GV cn tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể GV cho HS đóng vai kể lại đoạn toàn câu chuyện thi kể chuyện Tuỳ vào khả HS điều kiện thời gìan để tổ chức hoạt động cho hấp dẫn hiệu
6 Củng cố
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV cho số từ ngữ có vần vừa ơn HS đặt câu với từ ngữ chơi trị chơi phù hợp (nếu cịn thời gìan) GV lưu ý HS ơn lại vần vừa học khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà; kể cho người thân gìa đình bạn bè câu chuyện Sự tích hoa cúc trắng
-HS kể
-HS lắng nghe
Tiếng Việt tăng cường:
LUYỆN VIẾT UI, ƯI, AO, EO
I.Mục tiêu:
- Gìúp HS củng cố đọc viết vần ui, ưi, ao, eo học
II Chuẩn bị:
- Vở tập Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học :
(35)1 Ôn đọc:
- GV ghi bảng ui, ưi, ao, eo
- GV nhận xét, sửa phát âm
2 Viết:
- Hướng dẫn viết vào ô ly
ui, ưi, ao, eo, chui, cửi, sao, keo Mỗi chữ dòng
- Quan sát, nhắc nhở HS viết
3 Chấm bài:
- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS
4 Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết ô ly
- Dãy bàn nộp
Tiếng Việt tăng cường:
LUYỆN VIẾT AU, ÂU, ÊU,IU, ƯU
I Mục tiêu:
- Gìúp HS củng cố đọc viết au, âu, êu, iu, ưu học
II Chuẩn bị:
- Vở tập Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn đọc:
- GV ghi bảng au, âu, êu, iu, ưu
- GV nhận xét, sửa phát âm
2 Viết:
- Hướng dẫn viết vào ô ly
au, âu, êu, iu, ưu,lau, lâu, nêu, rìu, lựu Mỗi chữ dịng
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
(36)- Quan sát, nhắc nhở HS viết
3 Chấm bài:
- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS
4 Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà
- Dãy bàn nộp
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020 Tiếng Việt:
LUYỆN VIẾT UI, ƯI, AO, EO(tiết 1)
LUYỆN VIẾT AU, ÂU, ÊU,IU, ƯU((tiết 1) Toán:
BÀI 10: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 ( TIẾT5) LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: * Kiến thức
- Thực phép cộng phạm vi 10
- Nêu toán phù hợp với tranh vẽ, mơ hình có; trả lời câu hỏi toán
* Phát triển lực
Viết phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ tình thực tế có vấn đề cần giải phép cộng
- Nêu toán phù hợp với tranh vẽ, mơ hình có; trả lời câu hỏi | toán
II Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy Toán GV - Bộ đồ dùng học Toán HS
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động
(37)chuồng thích hợp - GV giới thiệu
2 Luyện tập
Bài 1: Bài nhằm củng cố tim kết
phép cộng giúp HS nhận biết bước đấu tính chất giao hoản phép cộng dạng cơng thức số
- GV giải thích yêu cầu đề
-GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS mơ tả nội dung" hình tim kết phép tính Chẳng hạn: a) cam màu vàng cam màu xanh cam (6 + = 8, + = 8)
-Gv yêu cầu Hs làm - Gv chữa
- GV yêu cầu HS nhận xét kết hai phép Cộng đó: + +6 có kết
- GV chốt + = + hay "Khi đổi chỗ số phép cộng, kết khơng thay đổi Từ đó, biết + = ta có + =
Bài 2: Bài nhằm giúp HS hình thành
các phép cộng có kết - GV giải thích yêu cầu đề
-GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS làm theo cột tìm kết phép tính thứ dựa vào "đếm thêm" suy kết phép tính thứ hai cột
- Gv yêu cầu HS làm - Gv chữa
- GV yêu cầu HS nêu phép cộng
Bài 3: Bài nhằm giúp HS hình thành
các phép cộng có kết
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe -HS nhắc lại -HS lắng nghe
-HS làm -Hs lắng nghe
- có kết
-HS lắng nghe nêu
-HS lắng nghe -HS nêu
-HS lắng nghe - HS làm
(38)- GV giải thích yêu cầu đề
-GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV cho HS nêu yêu cầu đề làm GV hướng dẫn HS tìm kết phép tính dựa vào “đếm thêm" phép cộng biết +1 = 9,
- Gv yêu cầu HS làm - Gv chữa
- GV yêu cầu HS nêu phép cộng bảng, chẳng hạn: +0 = 9,
Bài 4: Bài nhằm giúp HS làm quen với
cách viết phép cộng phủ hợp với tình có vấn để cần giải thực tế
- GV giải thích yêu cầu đề
- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK, nêu tình tốn tương ứng rối viết phép tính thích hợp với tình nêu Chẳng hạn: a) Có bướm đậu có bướm bay tới Hỏi tất có bướm?
- GV không áp đặt HS theo ý mình, điều quan trọng giúp HS viết phép tính phù hợp với tình tốn mà em nêu Trị chơi: Cặp thẻ anh em
- Trò chơi nhẩm giúp HS củng cố phép cộng phạm vi 10
-Trước tổ chức cho HS chơi, GV đọc giải thích nội dung trị chơi sau hưởng dẫn để HS nêu cách chơi GV tổ chức chơi theo nhóm từ đến HS, có HS tham gia chơi, HS cịn lại giám sát đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá chung sau kết thúc trò chơi,
Lưu ý: Sau vài lượt chơi, GV thay thẻ khác chứa phép cộng
-HS lắng nghe -HS nêu
-HS lắng nghe - HS làm
-Hs lắng nghe -HS nêu
-Hs lắng nghe -Hs nhắc lại -Hs quan sát
-HS làm
-Hs chơi
(39)tương ứng có kết với thẻ cho để HS củng cố nhiều phép cộng - Tuỳ điều kiện thời gian, trị chơi lặp lại nhiều lần Tuy nhiên, cần dành thời gian để tất HS chơi it lần
3 Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết học - Nhận xét, dặn dò
-HS lắng nghe
Hoạt động trải nghiệm:
CHIA SẼ NHỮNG VIỆC ĐÃ LÀM THEO ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua
- GDHS chủ đề “Truyền thống trường em”
- Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện
- Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường
II.Chuẩn bị:
- GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bơng hoa khen thưởng… - HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học
2 Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau a Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: HS biết ưu điểm tồn
(40)trong việc thực nội quy lớp học *Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ mời trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động lớp tuần qua
- Lần lượt trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động tuần qua Sau báo cáo ban, thành viên lớp đóng góp ý kiến
- CTHĐTQ nhận xét chung tinh thần làm việc trưởng ban cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Nếu bạn khơng cịn ý kiến lớp biểu thống với nội dung mà trưởng ban báo cáo tràng pháo tay (vỗ tay)
- CTHĐTQ tổng kết đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, ban cần hoạt động tích cực, trách nhiệm (nếu có)
- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến Dựa thông tin thu thập hoạt động học tập rèn luyện lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét đánh giá về:
+ Phương pháp làm việc Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ tự quản cho lớp
+ Phát tuyên dương, động viên kịp thời cá nhân có cố gắng phấn đấu tuần + Nhắc nhở chung nhẹ nhàng tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ em tiến hoàn thiện học tập rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở
Các trưởng ban nêu ưu điểm tồn việc thực hoạt động ban
- CTHĐTQ nhận xét chung lớp
- HS nghe
(41)trước tập thể lớp)
+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với kết đạt đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần
- CTHĐTQ: Chúng em cảm ơn ý kiến nhận xét cô Tuần tới chúng em hứa cố gắng thực tốt
- CTHĐTQ: Trước xây dựng kế hoạch tuần tới, mời bạn ban vị trí ban
b.Xây dựng kế hoạch tuần tới
* Mục tiêu: HS biết cách lập kế hoạch tuần
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban dựa vào nội
dung cô giáo vừa phổ biến, ban lập kế hoạch thực
- Các ban thảo luận đề kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực mục tiêu phấn đấu đạt tinh thần khắc phục mặt yếu tuần qua phát huy lợi đạt tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban
- CTHĐTQ cho lớp hát trước ban báo cáo kế hoạch tuần tới
- Lần lượt Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới
Sau ban báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến đến thống phương án thực - CTHĐTQ: Nhận xét chung tinh thần làm việc kết qủa thảo luận ban
- HS nghe
(42)Các bạn nắm kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)
- CTHĐTQ: Chúng ta cố gắng thực nhé! Bạn đồng ý cho tràng pháo tay - CTHĐTQ: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến - Giáo viên chốt lại vaò bổ sung kế hoạch cho ban
- Các ban thảo luận nêu kế hoạch tuần tới
- Trưởng ban lên báo cáo
3 Sinh hoạt theo chủ đề
- GV cho HS chia sẻ điều em thực theo Năm điều Bác Hồ dạy
- Gv phát hướng dẫn HS sử dụng bảng kiểm GV nhận xét, dặn dò:
- Tổ chức nhận xét chung buổi sinh hoạt lớp
- Động viên, khen ngợi HS thực tốt hoạt động vận dụng có chia sẻ hay
- Dặn dị HS chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm tuần tới
-HS chia sẻ, lắng nghe, nhận xét -HS theo dõi
-HS lắng nghe
-HS tự đánh giá
4.Đánh giá
a.Cá nhân tự đánh giá
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo mức độ dây:
-Tốt: Thực thường xuyên yêu cầu sau:
+Kể việc cần làm theo Năm điều Bác Hồ dạy
(43)-Cần cố gắng: Chưa thực đầy đủ yêu cầu trên, chưa thể rõ, chưa thường xuyên
b Đánh giá theo tổ/ nhóm
-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung sau:
+Có sáng tạo thực hành hay không
+Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không
c Đánh giá chung GV
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung
-HS đánh giá lẫn
HS theo dõi -HS lắng nghe
5 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học lớp