Pháp luật về cưỡng chế THADS là một phần nội dung cơ bản trong pháp luật về THADS nói chung, đóng vai trò là cơ sở pháp lý đảm bảo việc THA, quyết định của Toà án hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác, đồng thời đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trên thực tế. Các biện pháp cưỡng chế THADS, cụ thể là biện pháp buộc người THA thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định là một thủ tục quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người phải THA. Để làm rõ những nội dụng liên quan, em lựa chọn phân tích đề tài “Biện pháp buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định”.
Thi hành án dân sư THADS Thi hành án THA Luật thi hành án dân sư năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 LTHADS 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Pháp luật về cưỡng chế THADS là một phần nội dung bản pháp luật về THADS nói chung, đóng vai trò là sở pháp lý đảm bảo việc THA, quyết định của Toà án hoặc các quan có thẩm quyền khác, đồng thời đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thực tế Các biện pháp cưỡng chế THADS, cụ thể là biện pháp buộc người THA thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định là một thủ tục quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người phải THA Để làm rõ những nội dụng liên quan, em lựa chọn phân tích đề tài “Biện pháp buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện cơng việc nhất định” NỢI DUNG I/ Lý luận chung về biện pháp buộc người phải thi hành án thưc hiện hoặc không được thưc hiện công việc nhất định Khái niệm Biện pháp cưỡng chế buộc người phải THA thực thực hiện hoặc không thực hiện công việc nhất định là biện pháp THADS sử dụng quyền lực Nhà nước buộc người phải THA thực hiện nghĩa vụ, buộc thực hiện hoặc không thực hiện công việc nhất định của họ, chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải THA có điều kiện nghĩa vụ, thực hiện hoặc không thực hiện ấy mà không tự nguyện thực hiện hoặc không thực hiện.1 Đặc điểm - Thể hiện quyền đặc biệt của Nhà nước và được đảm bảo thực hiện sức mạnh của Nhà nước Chỉ có quan chức của Nhà nước hoặc người có Giáo trình Luật Thi hành án dân sự Việt Nam / Trường Đại học Luật Hà Nội-tr233 thẩm quyền mới được phép áp dụng các biện pháp cưỡng chế THA và việc áp - dụng phải tuân theo trình tự, thủ tục luật định Tương tự các biện pháp cưỡng chế khác, biện pháp buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không thực hiện công việc nhất định được áp dụng THADS là một nguyên tắc bản, thiếu người phải THA - không tự nguyện THA.2 Được Chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải THA có nghĩa vụ phải làm hoặc không được làm công việc nhất định theo bản án, quyết định của - Toà án trường hợp có điều kiện THA mà không tự nguyện thi hành Khác với các biện pháp cưỡng chế khác, đối tượng của biện pháp cưỡng chế này không phải là khoản tiền, giấy tờ có giá; thu nhập phải khấu trừ, tài sản phải kê bên, bán đấu giá hoặc tài sản phải chuyển giao mà chính là Tài sản, công việc, hành vi mà người phải THA buộc phải làm hoặc không được làm Công việc phải làm có thể là các công việc mà tự bản thân người phải THA phải thực hiện mà chuyển giao cho người khác thực hiện cải chính tin tức sai sự thật, công khai xin lỗi người bị xúc phạm danh dự nhân phẩm, nhận người lao động bị buộc việc trái phép trở lại làm việc, giao cho người được nuôi dưỡng, cấp dưỡng,… Ngoài ra, công việc phải làm có thể là các công việc mà người phải THA có thể chuyển giao cho người khác thực hiện thay dỡ nhà xây dựng trái phép, ngăn chia ranh giới nhà đất, mở lối đi, chấm dứt hành vi cản trở việc thực hiện quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất hợp pháp,… - Người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS ngoài việc phải thực hiện các nghĩa vụ bản án, quyết định họ còn phải chịu chi phí cưỡng chế thi THADS Đặc điểm này xuất phát từ trách nhiệm của đương sự THADS phải tự ngụn THA nếu khơng sẽ bị cưỡng chế Vì vậy ,việc quan THADS 2Cưỡng chế THA không tự nguyện THA: Khoản Điều khoản Điều 45 LTHADS 2014 Căn cứ: Điều 71 Luật THADS năm 2014 cưỡng chế THA là lỗi của họ nên gắn liền với nghĩa vụ họ phải chịu phí tổn - từ việc tổ chức THA Các biện pháp cưỡng chế được chấp hành viên quyết định áp dụng không những có hiệu lực đối với người phải THADS mà còn có hiệu lực đối với cả cá nhận quan tổ chức có liên quan Ý nghĩa Việc sử dụng biện pháp cưỡng chế THA là giai đoạn cuối cùng, bảo đảm cho quyết định của quan THADS được chấp hành, đảm bảo được những lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và Nhà nước Biện pháp buộc người phải THA thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định là việc Chấp hành viên dùng quyền lực của Nhà nước buộc người phải thi hành án có nghĩa vụ không được thực hiện công việc nhất định theo bản án, quyết định của Tòa án Việc áp dụng biện pháp này giúp cho người được thi hành án đảm bảo quyền và lợi ích của được thực hiện, tránh tình trạng chậm trễ, kéo dài việc thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án Ngoài ra, biện pháp này còn là công cụ pháp lý hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu quả công tác THA, giáo dục, thuyết phục, răn đe người phải thi hành án tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành án cũng nâng cao ý thức pháp luật của các tầng lớp nhân dân II/ Thủ tục cưỡng chế buộc người phải thi hành án thưc hiện hoặc không được thưc hiện công việc nhất định Trước quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế, chấp hành viên phải xác minh một cách cụ thể những vấn đề cụ thể liên quan đến THA địa chỉ, tài sản, thu nhập, hoàn cảnh sống thực tế của đương sự, điều kiện THA của đương sự và thái độ THA của đương sự cũng gia đình họ để áp dụng biện pháp cưỡng chế thích hợp Ngoài ra, chấp hành viên phải xác minh các công việc cụ thể phải THA dỡ nhà xây dựng trái phép, mở lối đi, xây tường ngăn,… Trong THADS, người yêu cầu THA có nghĩa vụ cung cấp cho quan THADS những thông tin liên quan đến những vấn đề đó Tuy nhiên, thực tiễn THA cho thấy nhiều trường hợp họ không có điều kiện cung cấp cho quan THA, mặt khác, người phải THA thường giấu giếm các thông tin của để trốn tránh việc THA Trong những trường hợp này, việc xác minh thi hành án là rất cần thiết Cưỡng chế thi hành buộc thưc hiện công việc nhất định.4 Trường hợp thi hành nghĩa vụ phải thực hiện công việc nhất định theo bản án, quyết định mà người phải thi hành án không thực hiện Chấp hành viên quyết định phạt tiền và ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định xử phạt vi phạm hành chính để người đó thực hiện nghĩa vụ thi hành án Hết thời hạn đã ấn định mà người phải THA khơng thực hiện nghĩa vụ THA Chấp hành viên xử lý sau: - Trường hợp công việc có thể giao cho người khác thực hiện thay Chấp hành viên giao cho người có đủ điều kiện thực hiện, chi phí thực hiện người phải - thi hành án chịu Trường hợp công việc đó phải chính người phải THA thực hiện Chấp hành viên đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự về tợi khơng chấp hành án.5 Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ không được thưc hiện công việc nhất định Để áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ không được thực hiện cơng việc nhất định thì, trước hết chấp hành viên cũng phải xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án để xác dịnh xem hàh vi không được thực hiện của họ có diễn hay không, khả năng, điều kiện thi hành án Nếu họ chưa chấm dứt công việc không được thực hiện chấp hành viên, vận đợng, thút phục họ tự nguyện thực hiện nghĩa vu THA Nếu người đó phải THA, có điều kiện không tự nguyện thi hành chấp hành viên quyết Căn cứ: Điều 118 LTHADS 2014 ThS Hoàng Thị Thành Hoa- ThS Nuyễn Văn Nghĩa-Cẩm nang THADS/Đại Học Luật Hà Nội tr376 Căn cứ: Điều 119 LTHADS 2014 dịnh cưỡng chế thi hành nghĩa vụ không thực hiện công việc nhất định Trong quyết định cưỡng chế nêu rõ: công việc phải thực hiện, thời gian thực hiện và biện pháp chế tài xử lý cụ thể: Người phải THA không tự nguyện chấm dứt việc thực hiện công việc mà theo bản án, quyết định khơng được thực hiện Chấp hành viên qút định phạt tiền đối với người đó, trường hợp cần thiết có thể yêu cầu họ khôi phục hiện trạng ban đầu Trường hợp người đó không chấm dứt công việc không được làm, không khôi phục lại hiện trạng ban đầu Chấp hành viên đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự về tội không chấp hành án Cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định.8 Chấp hành viên quyết định buộc giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định Trước cưỡng chế giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng, Chấp hành viên phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức chính trị - xã hội địa phương đó thuyết phục đương sự tự nguyện thi hành Trường hợp người phải THA hoặc người trông giữ người chưa thành niên không giao người chưa thành niên cho người được giao ni dưỡng Chấp hành viên quyết định phạt tiền, ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định phạt tiền để người đó giao người chưa thành niên cho người được nuôi dưỡng Hết thời hạn đã ấn định mà người đó khơng thực hiện Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế buộc giao người chưa thành niên hoặc đề nghị quan có thẩm qùn truy cứu trách nhiệm hình sự về tợi khơng chấp hành án Bình luận luật Thi hành án dân sự/NXB Tư Pháp tr565&566 Căn : Điều 120 LTHADS 2014 Cưỡng chế nhận người lao động trở lại làm việc.9 Trường hợp người sử dụng lao động không nhận người lao động trở lại làm việc theo ban án, quyết định Chấp hành viên quyết định phạt tiền đối với người sử dụng lao động là cá nhân hoặc người đứng đầu quan, tổ chức sử dụng lao động, đồng thời ấn định thời hạn 10 ngày, kể từ ngày quyết định phạt tiền để người sử dụng lao động thực hiện việc nhận người lao động trở lại làm việc Hết thời hạn đã ấn định mà người sử dụng lao đợng khơng thực hiện Chấp hành viên đề nghị quan có thẩm quyền xử lí kỉ ḷt hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự về tợi không chấp hành án Trường hợp bố trí người lao động trở lại làm công việc theo nội dung bản án, quyết định người sử dụng lao động phải bố trí công việc khác với mức tiền lương tương đương theo quy định của pháp luật lao động Trường hợp người lao động không chấp nhận công viêc được bố trí và yêu cầu người sử dụng lao động toán các chế độ theo quy định của pháp ḷt lao đợng người sử dụng lao động phải thực hiện việc toán để chấm dứt nghĩa vụ THA Người sử dụng lao động phải toán cho người lao động khoản tiền lương thời gian chưa bố trí được công việc theo bản án, quyết định, kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án cho đến người lao động được nhận trở lại làm việc hoặc được giải quyết theo quy định khoản Điều 121 LTHADS 2014 Nhìn chung, các quy định về việc cưỡng chế buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc nhất định LTHADS sửa đổi, bổ sung 2014 giữ nguyên tinh thần của các quy định Luật THADS 2008 Căn cứ: Điều 121 LTHADS 2014 III/ Thưc tiễn áp dụng thủ tục cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thưc hiện hoặc không được thưc hiện một công việc nhất định Một số hạn chế thưc tiễn áp dụng Theo quy định của pháp luật tất cả các bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật và phần bản án, quyết định được thi hành ngay, nếu hết thời hạn tự nguyện THA mà người phải THA có điều kiện khơng thi hành đều phải áp dụng biện pháp cưỡng chế THA Tuy nhiên, thực tiễn việc áp dụng biện pháp buộc người phải THA thực hiện hoặc không thực hiện công việc nhất định chiếm tỷ lệ không lớn, tỷ lệ việc cưỡng chế số việc có điều kiện thi hành án rất thấp Chấp hành viên thường dành nhiều thời gian động viên, thuyết phục người phải THA tự nguyện thi hành án khiến cho số việc có điều kiện THA tồn đọng ngày càng nhiều.10 Đôi việc áp dụng biện pháp cưỡng chế này còn gặp phải tình trạng tiêu cực từ phía người phải THA cũng người được thi hành án, chẳng hạn cưỡng chế thực hiện các công việc liên quan đến quyền nhân thân cải chính tin tức sai sự thật, công khai xin lỗi người bị xúc phạm danh dự nhân phẩm,… Trong quá trình tở chức cưỡng chế THA, có nhiều trường hợp chấp hành viên và lực lượng tham gia cưỡng chế còn thiếu kĩ xử lý tình kèm theo thái độ thiếu tôn trọng người dân dẫn đến việc xảy những trường hợp đáng tiếc Bên cạnh đó, việc người phải thi hành án có biểu hiện trốn tránh, chống đối người có thẩm quyền THA cũng khiến việc thực hiện biện pháp cưỡng chế này chưa thực sự có hiệu quả Điển hình là việc buộc người thi hành án giao người chưa thành niên cho người được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định Thực chất, biện pháp này mang tính nhân văn rất cao bởi mục đích của nó nhằm hướng tới việc bảo đảm lợi ích tốt nhất cho người chưa thành niên Tuy nhiên, là công việc bị cưỡng chế thực hiện tương đối thường xuyên, chủ yếu áp dụng gắn liền với các bản án, quyết định ly hôn mà các bên đương sự 10 Ts Lê AnhTuấn- Một số vấn đề lý luận thục tiễn cưỡng chế thi hành án dân sự, NXB Tư Pháp (tr165) có được thoả thuận thống nhất đối với vấn đề chung Người phải THA muốn giành quyền nuôi nên thậm chí dù đã bị phạt tiền hay truy cứu trách nhiệm hình sự về tội không chấp hành án nhất quyết không chịu tự nguyện THA, gây nhiều khó khăn cho quá trình THA Việc cưỡng chế ḅc người sử dụng lao động nhận người lao động trở lại làm việc được tổ chức thi hành cũng chiếm tỉ lệ tương đối cao, đặc biệt là ở các thành phố lớn Mặc dù vậy, thực tế cho thấy các trường hợp cưỡng chế này thường không có hiệu quả bởi người THA thường là các doanh nghiệp, mức tiền xử phạt đối với họ không đủ sức răn đe, các doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt không THA Về vấn đề thủ tục thi hành biện pháp cưỡng chế buộc người phải THA thực hiện hoặc không được thực hiện mợt cơng việc nhất định thực tế, việc áp dụng theo LTHADS 2014 không có điểm mới so với Luật THADS 2008 Chính vậy, nếu việc thực hiện theo trình tự thủ tục thi hành cưỡng chế này nếu còn những vướng mắc hay khó khăn ở giai đoạn nào từ Luật THADS 2008 được ban hành đến những vướng mắc đó dần dần khắc phục theo sự hướng dẫn từ các Nghị định, thông tư về sau này của Bộ tư pháp hướng dẫn Nguyên nhân Những bất cập nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: sự phối hợp giữa các quan, tổ chức việc cưỡng chế THA chưa chặt chẽ, một số quan, tổ chức không thực hiện đúng nghĩa vụ, trách nhiệm việc hỗ trợ, phối hợp, tham gia công tác THA như: không tống đạt các loại giấy tờ, quyết định về thi hành án cho các đương sự, không tạo điều kiện cho quan thi hành án xác minh điều kiện THA, cưỡng chế; việc tổ chức cưỡng chế THA chưa được thực hiện một cách nghiêm túc, kiên quyết; chế quản lý, hoạt động đối với việc thi hành án dân sự còn chồng chéo Mặt khác còn có những nguyên nhân xuất phát trực tiếp từ các quy định của pháp luật về cưỡng chế thi hành còn chưa rõ ràng, chặt chẽ hoặc còn thiếu sót, vậy biện pháp cưỡng chế buộc người phải THA thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc nhất định ở nhiều nơi phạm vi cả nước chỉ dừng lại ở công tác động viên, giáo dục, thuyết phục phải thi hành án và những người có quyền và nghĩa vụ liên quan thi hành Ngoài ra, thái độ bất hợp tác nhận thức hạn chế của người dân về pháp luật cũng là một trở ngại lớn đối với hoạt động cưỡng chế THA IV/ Một số đề xuất kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác cưỡng chế thi hành án Thông qua một số hạn chế còn tồn việc thi hành biện pháp cưỡng chế buộc người THA thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định, em xin đưa một số kiến nghị sau: - Thứ nhất, phải làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp ḷt, đợng viên, thút phục nhiều hình thức trước và chỗ thực hiện cưỡng chế đối với người phải THA Với những vụ có tính chất khó khăn phức tạp cần tranh thủ sự động viên, thuyết phục của các cấp lãnh đạo, của những người có uy tín đối với người phải thi hành án và gia đình họ Người có quyền và nghĩa vụ liên quan hiểu rõ về tính chất thực thi pháp luật của quan THA, hiểu rõ nghĩa vụ của bản thân là phải “thượng tôn pháp luật” cơng tác THADS mới thực sự trở nên tḥn lợi Chấp hành viên chỉ nên xem biện pháp cưỡng chế THADS là biện pháp cuối xác định tính chất của vụ việc trở nên trầm trọng gây - ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của Nhà nước và các đương sự Thứ hai, cần không ngừng tăng cường công tác hoạt động kiểm tra giám sát thi hành án dân sự cũng nâng cao sự phối hợp cưỡng chế thi hành án dân sự, mỗi quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân có liên quan phải thực hiện đúng - chức năng, nhiệm vụ phối hợp cưỡng chế thi hành án theo luật định Thứ ba, Chấp hành viên phải nghiên cứu kĩ hồ sơ, nắm rõ về điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, đề nghị Tòa án bản án, quyết định bổ sung hoặc giải thích rõ trước tổ chức thi hành án trường hợp án tuyên không rõ ràng để tránh việc THA bị chậm trễ kéo dài, làm ảnh hưởng đến quá trình cưỡng chế thi hành án 10 - Thứ tư, việc tổng kết rút kinh nghiệm sau cưỡng chế là vô cần thiết Đó là sở giúp quan, tổ chức THA phát huy mặt mạnh, khắc phục và hạn chế tối đa những sai sót, vi phạm, tổng hợp thành tài liệu để bồi dưỡng nghiệp vụ về pháp luật và thực tiễn kinh nghiệm công tác cưỡng chế THADS cho đội - ngũ cán bộ làm công tác cưỡng chế THA Thứ năm, việc tăng mức phạt tiền đối với người phải thi hành án có điều kiện THA mà không tự nguyện thi hành cũng là một giải pháp có ý nghĩa thiết thực Việc đánh thẳng vào tình hình tài chính của người phải THA nhiều trường hợp tạo tính khả thi lớn so với quy định của Luật THADS hiện Cơ quan THA có thể cân nhắc, xem xét hoàn cảnh của người phải thi hành án để đưa mức phạt tiền phù hợp đủ sức răn đe với họ trước tổ chức cưỡng chế THA KẾT LUẬN Thực tiễn THADS hiện là vấn đề khá xúc xã hợi, vậy việc nâng cao hiệu quả cơng tác THA đồng thời nâng cao chất lượng của hoạt động cưỡng chế thi hành án cần được quan tâm và chú trọng nữa Tóm lại, với ba nhóm biện pháp cưỡng chế buộc người phải THA thực hiện hoặc không thực hiện công việc nhất định được quy định LTHADS 2014, các quan THA và chấp hành viên đã có điều kiện thuận lợi tiến hành cơng việc của Đờng thời, qùn lợi của người được thi hành án được đảm bảo tốt hơn, nghĩa vụ phải thi hành án của người phải THA được xác định cụ thể và các biện pháp cưỡng chế này thể hiện thái độ nghiêm khắc, dứt khoát của nhà nước việc buộc những người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Ḷt Hà Nợi, Giáo trình Ḷt thi hành án dân sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 11 TS Ngũn Cơng Bình (chủ biên), Ḷt thi hành án dân sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 TS Lê Thu Hà, Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 TS Lê Anh Tuấn, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cưỡng chế thi hành án dân sự, NXB Tư Pháp ThS.CHV.Hoàng Thị Thanh Hoa, TS Nguyễn Văn Nghĩa, Cẩm nang thi hành án dân sự, NXB Tư Pháp Ths Đinh Thị Mai Phương (chủ biên), Bình luận pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 ThS.CHV.Hoàng Thị Thanh Hoa, GV.Hồ Quân Chính, TS Nguyễn Văn Nghĩa, Bình luận Luật thi hành án dân sự, NXB.Tư Pháp Luật Thi hành án dân sự năm 2008, sửa đổi bổ sung 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội, Dương Thu Hương, Khoá luận tốt nghiệp“Cưỡng chế thi hành án dân sự, những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội, 2010 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Công Long, Luận án thạc sĩ Luật học “Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự – Thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện”, Hà Nội, 2000 11 http://tplaw.vn/wp-content/uploads/2015/11/Bi%E1%BB%87n-ph %C3%A1p-c%C6%B0%E1%BB%A1ng-ch%E1%BA%BF-thi-h %C3%A0nh-%C3%A1n-d%C3%A2n-s%E1%BB%B1.pdf 12 http://vksquangngai.gov.vn/index.php/vi/xay-dung-nganh/Chuyen-deSang-kien/Thuc-trang-giai-phap-nang-cao-hieu-luc-hieu-qua-viec-apdung-bien-phap-cuong-che-thi-hanh-an-dan-su-tren-dia-ban-tinh-QuangNgai-So-lieu-tu-ngay-1-12-2013-den-31-5-2015-12 12 ... thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự về tợi khơng chấp hành án Bình luận luật Thi hành án dân sự/ NXB Tư Pháp tr565&566 Căn : Điều 120 LTHADS 2014 Cưỡng chế nhận người lao động... thực tiễn về cưỡng chế thi hành án dân sự, NXB Tư Pháp ThS.CHV.Hoàng Thi? ? Thanh Hoa, TS Nguyễn Văn Nghĩa, Cẩm nang thi hành án dân sự, NXB Tư Pháp Ths Đinh Thi? ? Mai Phương (chủ biên),... học Luật Hà Nợi, Giáo trình Ḷt thi hành án dân sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 11 TS Ngũn Cơng Bình (chủ biên), Ḷt thi hành án dân sự Việt Nam – Những vấn đề