Thực tiễn vận dụng các quy định của pháp luật hình sự xử lý tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác của Toà án nhân dân huyện: Toà án nhân dân huyện ….. có trụ sở đặt tại ….. gồm 10 cán bộ, trong đó có 4 Thẩm phán, 1 Chánh án đồng thời là Thẩm phán, 1 Phó Chánh án đồng thời là Thẩm phán, 3 Thư kí, 1 thẩm tra viên đồng thời là kế toán, 1 văn thư và 1 hợp đồng. Căn cứ khoản 1 Điều 2 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014, Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CTTP Cấu thành tội phạm BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra TNHS Trách nhiệm hình CSĐT Cảnh sát điều tra MỞ ĐẦU Toà án nhân dân huyện … có trụ sở đặt tại … gồm 10 cán bộ, đó có Thẩm phán, Chánh án đồng thời là Thẩm phán, Phó Chánh án đồng thời là Thẩm phán, Thư kí, thẩm tra viên đồng thời là kế toán, văn thư và hợp đồng Căn cứ khoản Điều Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014, Toà án nhân dân là quan xét xử của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Bằng hoạt đợng của mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phịng, chống tợi phạm, các vi phạm pháp ḷt khác Trong thời gian học tập tại trường Đại học Ḷt Hà Nợi và qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu hờ sơ án hình sự, em nhận thấy sự gia tăng đáng kể của nhóm tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ người, đặc biệt là tội phạm cố ý gây thương tích và gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác quy định tại Điều 104 BLHS 1999 và Điều 134 BLHS 2015 Thực tiễn cho thấy, người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội nhiều cách thức, phương tiện khác và vấn đề này trở thành tình trạng đáng báo động các vụ việc cố ý gây thương tích xảy một cách thường xuyên cũng gia tăng về mức độ nguy hiểm Do đó, em lựa chọn nghiên cứu chuyên đề: “Thực tiễn vận dụng các quy định của pháp luật hình sự xử lý tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác của Toà án nhân dân huyện ….” Để hoàn thành chuyên đề thực tập, từ ngày đầu về thực tập, sự hướng dẫn và tạo điều kiện của các cán bộ TAND huyện , em đã tìm hiểu, thu thập các số liệu, thơng tin về tình hình tợi phạm cố ý gây thương tích xảy địa bàn huyện thông qua các báo cáo tổng kết, sổ thụ lý vụ án hình sự sơ thẩm, sở theo dõi các bản án, định xét xử các vụ án hình sự qua các năm Ngoài ra, dựa kết quả khảo sát, trao đổi với các Thẩm phán, Thư ký của TAND huyện … để tổng kết thực tiễn xét xử tội cố ý gây thương tích Từ đó đánh giá ưu điểm cũng vướng mắc, đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác xử lý tợi phạm này NỢI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHOẺ CỦA NGƯỜI KHÁC 1.1 Cơ sở pháp lý BLHS 1999 quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác sau: “Điều 104 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; c) Phạm tội nhiều lần người nhiều người; d) Đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả tự vệ; đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người ni dưỡng, thầy giáo, giáo mình; e) Có tổ chức; g) Trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục; h) Thuê gây thương tích gây thương tích th; i) Có tính chất côn đồ tái phạm nguy hiểm; k) Để cản trở người thi hành cơng vụ lý công vụ nạn nhân Phạm tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% từ 11% đến 30%, thuộc trường hợp quy định điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều này, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên dẫn đến chết người từ 31% đến 60%, thuộc trường hợp quy định điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều này, bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Phạm tội dẫn đến chết nhiều người trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm tù chung thân.” Tại BLHS 2015, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác quy định tại Điều 134 đã bổ sung thêm cứ để truy cứ trách nhiệm hình sự tại khoản “b) Dùng a-xít sunfuric (H2SO4) hóa chất nguy hiểm khác gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác” và đã sửa đổi bổ sung tại văn bản hợp số 01/VBHN-VPQH năm 2017 “Dùng A-xit nguy hiệm hóa chất nguy hiểm” Đây là cứ chưa từng xuất hiện BLHS 1999 tất cả các tội xâm phạm về tính mạng, sức khỏe người Việc BLHS 2015 ghi nhận vấn đề này cho thấy, yếu tố thực tiễn về công cụ, chất nguy hiểm thường dùng tội phạm cố ý gây thương tích đã khẳng định từ quá trình đấu tranh phịng chống tợi phạm này Bên cạnh đó, tại khoản Điều này tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30% thuộc trường hợp tại a, b, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n và o mới bị truy cứu theo khoản này Khác với Điều 104 BLHS 1999 mang tất cả các trường hợp có khoản vào áp dụng ở khoản 2, BLHS 2015 đã loại trừ điểm c khoản Điều 134 ra, tức không có trường hợp “c) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” Quy định này đã khắc phục vấn đề gây nhiều tranh cãi trước đó tại BLHS 1999 1.2 Dấu hiệu pháp lý 1.2.1 Mặt khách quan của tội phạm: - Hành vi khách quan của tội phạm: Hành vi của tội này là hành vi có khả gây thương tích hoặc tổn thương khác làm tổn hại đến sức khoẻ của người Những hành vi đó có thể thực hiện với công cụ, phương tiện phạm tội hoặc không có công cụ, phương tiện phạm tội hoặc có thể thông qua súc vật hay thể người khác… - Hậu quả của tợi phạm: Hậu quả mà CTTP tợi này địi hỏi là thương tích hoặc tổn thương khác cho sức khoẻ ở mức độ có tỷ lệ thương tật là 11% trở lên (đến 30%) hoặc dưới tỷ lệ đó thuộc một các trường hợp sau: + Dùng khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người Hung khí gây nguy hiểm có thể là súng, dao găm,… Thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người là thủ đoạn gây thương tích hoặc tổn hại cho người khác có khả gây hậu quả không phải cho một người mà cho nhiều người, chẳng hạn thủ đoạn bỏ hoá chất gây ngợ đợc vào thức ăn chung của gia đình + Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân Cố tật là tật thể nạn nhân hành vi phạm tội gây mà không thể khắc phục + Thực hiện hành vi nhiều lần đối với một người hoặc đối với nhiều người + Thực hiện hành vi đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người không có khả tự vệ + Thực hiện hành vi đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, giáo của + Có tở chức Đây là trường hợp đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ người thực hiện hành vi phạm tội + Thực hiện hành vi thời gian bị tạm giữ, tạm giam hoặc bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục + Thuê người khác thực hiện hành vi hoặc thực hiện hành vi thuê + Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm Phạm tội có tính chất côn đồ là trường hợp cố ý gây thương tích mà tất cả tình tiết của vụ án thể hiện người phạm tợi có tình hãn cao đợ, quá coi thường tính mạng người khác hoặc nguyên cớ nhỏ nhặt + Để cản trở người thi hành cơng vụ hoặc lí cơng vụ của nạn nhân Như vậy, trường hợp gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ có tỷ lệ thương tật dưới 11% và không thuộc các trường hợp nêu là trường hợp chưa cấu thành tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác Quan hệ nhân quả hành vi và hậu quả thương tích hoặc tổn thương khác: Quan hệ nhân quả hành vi và hậu quả thương tích hoặc tổn thương khác là dấu hiệu bắt buộc của CTTP Khi đã xác định có hành vi gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ và có hậu quả thương tích hoặc hậu quả tởn thương khác, địi hỏi phải xác định hậu quả này là chính hành vi đó gây 1.2.2 Mặt chủ quan của tội phạm Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý Có thể là lỗi cố ý trực tiếp hoặc là lỗi cố ý gián tiếp Người phạm tội có thể mong muốn hậu quả thương tích hoặc hậu quả tổn hại cho sức khoẻ cũng có thể chấp nhận hậu quả đó 1.2.3 Chủ thể của tội phạm Chủ thể của tội này có thể là bất kỳ người nào có lực TNHS và đạt độ tuổi định theo quy định của pháp luật 1.2.4 Khách thể của tội phạm Khách thể tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác là quyền pháp luật bảo vệ về sức khỏe CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VẬN DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ XỬ LÝ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHOẺ CỦA NGƯỜI KHÁC TẠI TAND HUYỆN VO NHAI 2.1 Khái quát chung về tình hình xử lý tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Võ Nhai Theo thống kê, năm 2012 – 2020, số vụ án cố ý gây thương tích Toà án nhân dân huyện thụ lý và đưa xét xử sau: Năm Tổng số vụ án hình sự Số vụ án cố ý gây thương tích thụ lý thụ lý 2012 38 05 2013 52 14 2014 56 07 2015 58 08 2016 50 05 2017 41 04 2018 46 02 2019 58 06 2020 50 04 Nhìn chung, cơng tác xét xử các vụ án cố ý gây thương tích địa bàn … qua các năm đã có bước tiến định Các vụ án thụ lý và xét xử nhanh chóng, kịp thời, đúng thời hạn luật định Các bị cáo bị truy tố đều có cứ, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tợi phạm hay xảy tình trạng oan sai, không có vi phạm nghiêm trọng lỗi chủ quan của Thẩm phán quá trình xét xử Các vụ cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thụ lý và đưa xét xử tại TAND hụn … khơng nhiều một số lí dưới đây: Thứ nhất, nhiều vụ việc xảy người bị hại làm đơn khởi kiện, quá trình quan chức xác minh khơng đủ yếu tố cấu thành tợi phạm, vậy không thể khởi tố điều tra, truy tố và xét xử Số vụ án đưa xét xử hình sự về tợi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác chiếm tỷ lệ không đáng kể so với số ca tiến hành giám định Đa phần các vụ việc này bị xử lý hành chính với lý gây trật tự an ninh tại địa phương Thứ hai, theo khoản Điều 105 BLTTHS 2003 tợi phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là tội phạm khởi tố theo yêu cầu của người bị hại Khi có dấu hiệu của tội phạm xảy kết hợp với đơn yêu cầu của người bị hại CQĐT định khởi tố vụ án Tuy nhiên, nhiều vụ án, người bị hại bị đe doạ hoặc tâm lý lo sợ bị trả thù nên đã rút đơn yêu cầu 2.2 Thực tiễn về định tội danh Xác định tội danh ( sau gọi tắt là định tội) là một vấn đề hết sức quan trọng, là giai đoạn bản quá trình áp dụng pháp ḷt hình sự Việc định tợi chính xác có ý nghĩa định vụ án hình sự, bởi nó là sở cần thiết cho việc truy cứu TNHS người phạm tội Trên sở xác định người phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tợi gì, quy định tại điều, khoản nào của BLHS, từ đó định hình phạt phù hợp với hành vi phạm tợi Vì thế, định tợi xem là tiền đề, điều kiện cho việc định hình phạt đúng đắn, góp phần mang lại hiệu quả đấu tranh phịng ngừa và chống tợi phạm BLHS 1999 quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác có hành vi khách quan tương tự một số tội phạm khác, ngoài có mợt số tình tiết định khung tương tự các tình tiết tăng nặng TNHS quy định tại khoản Điều 45 BLHS nên gây không ít khó khăn cho việc định tội danh cũng định khung hình phạt Tuy nhiên, TAND huyện khơng xảy tình trạng định tợi danh sai hay bỏ lọt tội phạm nên không có an oan sai để dẫn đến các vụ án kéo dài phải xét xử nhiều lần Vụ án cụ thể: Khoảng 19 giờ 45 phút ngày 26/3/2016, Chu Văn Hùng SN 1984 (trú quán: ) xe mô tô với Nông Thiêm Tuyền SN 1989 (trú quán: ) đến quán bán nước nhà anh Hà Hữu Việt SN 1972 (trú quán: ) để uống nước Trong lúc uống nước ở ngoài sân trước cửa quán bán nước Lê Hờng Ngun SN 1986 (trú quán: ) bạn đến mục đích là để hát karaoke Khi đến quán Nguyên dùng chân đá vào ghế nhựa, loại ghế nhựa nhãn hiệu Song Long màu vàng cạnh vị trí Tuyền ngồi làm ghế này va chạm vào ghế Tuyền ngồi Hai bên lời qua tiếng lại, sau đó Nguyên dùng tay ấn đầu Hùng đập xuống bàn uống nước Tiếp sau đó, Nguyên thấy ở cạnh vị trí Hùng ngồi có một két bia Hà Nội đặt ở dưới nền sân, Nguyên cầm lấy chai bia đập vào đỉnh đầu Hùng làm vỡ chai bia Hùng dùng tay vuốt lên đầu phát hiện đầu bị chảy máu Hùng chưa kịp phản ứng Nguyên tiếp tục cầm lấy chai bia thứ hai ở két bia Hà Nội đập tiếp vào đỉnh đầu làm Hùng bị choáng Hùng đứng dậy dựa vào bàn uống nước, tay Nguyên vẫn cầm phần cổ chai bia thứ hai đã bị vỡ phần đáy chai đâm vào vùng cằm (hàm trái) theo phương nằm ngang hướng từ phải qua trái gây thương tích Hùng đứng dậy bỏ chạy, Nguyên tiếp tục đuổi theo người can ngăn Sau đó Hùng đưa bệnh viện cấp cứu Ngày 12/5/2016, Cơ quan CSĐT Công an huyện Võ Nhai đã định trưng cầu Trung tâm pháp y tỉnh Thái Nguyên giám định tỷ lệ phần trăm thương tích của Chu Văn Hùng Tại bản kết luận giám định pháp y về thương tích số 113/TgT ngày 13/5/2016 của Trung tâm pháp y tỉnh kết luận: Tỷ lệ tổn thương thể thương tích gây nên hiện tại là 12% Áp dụng theo phương pháp cộng lùi Đối với hành vi của Lê Hồng Nguyên dùng chai bia Hà Nội gây thương tích cho Chu Văn Hùng gây thương tích 12% đã có đủ yếu tố cấu thành tội phạm “Cố ý gây thương tích” quy định tại khoản Điều 104 BLHS Cơ quan CSĐT Công an huyện Võ Nhai đã định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với bị cáo Lê Hồng Nguyên 2.3 Thực tiễn xác định khung hình phạt áp dụng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS xử lý tội cố ý gây thương tích Việc định khung hình phạt đối với tợi phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác là vấn đề khá phức tạp Việc các quan có thẩm quyền áp dụng quy định của BLHS thực tiễn cũng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên các vụ án cố ý gây thương tích xảy địa bàn huyện Võ Nhai thường có tính chất đơn giản, ít phức tạp, các tình tiết định khung đều tương đối rõ ràng, đó, TAND huyện xem xét áp dụng các tình tiết định khung thường không gặp nhiều vướng mắc hay có sự bất đồng quan điểm với phía Viện kiểm sát về vấn đề này Phần lớn các vụ án cố ý gây thương tích địa bàn huyện gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân với tỷ lệ thương tật (mức độ hậu quả ) từ 11% đến dưới 30% thuộc một các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều 104 hoặc tỷ lệ thương tích dưới 11% thuộc một các trường hợp quy định tại khoản Điều 104 BLHS Tình tiết định khung phổ biến TAND huyện xác định khung hình phạt là tình tiết quy định tại điểm a khoản Điều này “a) Dùng khí nguy hiểm…” chẳng hạn dao, gậy gỗ, tuýp sắt hoặc súng … nhằm gây thương tích cho nạn nhân Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tợi, việc định khung hình phạt thường xác định thuộc khoản và khoản Điều 104 BLHS, Xem xét các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS và nhân thân của các bị cáo, đồng thời cứ các quy định của BLHS, có thể nhận thấy các tình tiết thường áp dụng để giảm nhẹ TNHS cho bị cáo tại TAND huyện bao gờm: Trong quá trình điều tra cũng tại phiên toà, các bị cáo đều thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải nên hưởng tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm p khoản Điều 46 BLHS Các bị cáo xuất thân từ gia đình nơng dân, chưa có tiền án, tiền sự, mới phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, đó hưởng tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại điểm h Điều 46 BLHS TAND huyện thường xuyên áp dụng các tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 BLHS hướng dẫn tại điểm c mục Nghị số 01/2000/NQ – HĐTP đại diện hợp pháp của người bị hại có đơn xin giảm nhẹ TNHS cho bị cáo, bị cáo có người thân (anh trai) là liệt sỹ đã hi sinh c̣c kháng chiến chống Mỹ cứu nước,… Các tình tiết đều ghi rõ bản án là tình tiết giảm nhẹ TNHS cho bị cáo Thực tiễn xét xử cho thấy, hầu hết các vụ án cố ý gây thương tích, tình đặc thù bản dẫn đến việc bị cáo thực hiện hành vi tội phạm này là mâu thuẫn, va chạm mang tính chất bộc phát thời, đa số các bị cáo phạm tợi lần đầu, khơng có các tình tiết quy định tại Điều 45 BLHS, đó TAND huyện thường khơng áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS định mức hình phạt đối với bị cáo 2.4 Thực tiễn định loại và mức hình phạt của loại tợi phạm Quyết định hình phạt hiểu là việc Toà án lựa chọn một loại và mức hình phạt cụ thể phạm vi luật định để áp dụng đối với người phạm tội Quyết định hình phạt đúng pháp ḷt, cơng và hợp lý là tiền đề, điều kiện để đạt mục đích hình phạt (cải tạo, giáo dục, phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng) Thơng qua việc đánh giá các tình tiết của vụ án cũng tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, có thể nhận thấy, các vụ án cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác xảy địa bàn huyện TAND huyện xác định thường tập trung thuộc vào loại tội phạm nghiêm trọng theo khoản Điều 104 BLHS, tiếp đó là loại tội phạm ít nghiêm trọng theo khoản Điều này Số bị cáo bị xét xử theo khoản Điều 104 ít so với khoản là trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người bị hại nên nhiều trường hợp người bị hại không có yêu cầu khởi tố và xin miễn TNHS cho bị cáo Các 10 trường hợp TAND huyện xác định thuộc loại tội phạm nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng không có Tại TAND huyện , mức hình phạt Hợi đờng xét xử định xét xử tội phạm cố ý gây thương tích thường tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội Các hành vi phạm tợi thường định khung hình phạt theo khoản và khoản Điều 104 BLHS, mức hình phạt định bản án thường là từ sáu tháng đến ba năm tù giam Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự tại TAND huyện thời gian qua cho thấy, hình phạt tù giam cho hưởng án treo áp dụng nhiều chiếm tỉ lệ 90% Loại hình phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ và hình phạt tiền ( là hình phạt chính) áp dụng ít hoặc không áp dụng Đặc biệt là hình phạt tiền áp dụng chủ yếu là hình phạt bở sung kèm với hình phạt tù có thời hạn hoặc hình phạt chính khác cũng ít Việc Toà án cho các bị cáo hưởng án treo là hợp pháp dựa quy định tại tiểu mục 6.1, mục Nghị số 01/2007/ NQ – HĐTP Các bị cáo hưởng án treo đều đáp ứng đủ các điều kiện sau: Bị xử phạt tù không quá năm Có nhân thân tốt chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể, rõ ràng Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và khơng có tình tiết tăng nặng, đó có ít là mợt tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản Điều 46 của BLHS Vụ án cụ thể: Khoảng 19 giờ ngày 23/12/2015, Lê Văn Minh (do uống rượu say) đã vào nhà ông Lê Văn Thu (bố đẻ Minh) Tại đây, Minh và ông Lê Văn Phương (anh trai Minh) đã xảy mâu thuẫn cãi vã Minh đã về nhà ở gần đó một dao (thường gọi là dao phớ) quay lại nhà ông Thu, rồi dùng dao đập vào vùng đỉnh trán, vùng thái dương trái, vùng má trái và chém vào vùng đùi trái của Phương làm Phương bị thương Tại bản kết luận giám định pháp y về thương tích số 14/TgT ngày 12/01/2016 của Trung tâm pháp y tỉnh kết luận tổng tỷ lệ tổn thương thể thương tích gây nên là 22% Xét tính chất của vụ án kết hợp với yếu tố về nhân thân, bị cáo Lê Văn Minh xuất thân từ gia đình nơng thơn, chưa có tiền án, tiền sự Tuy nhiên ngày 11 04/10/2005, Minh đã bị UBND huyện định đưa đối tượng vào trường giáo dưỡng với thời hạn 24 tháng về hành vi gây rối trật tự công cộng Năm 2007 hết thời gian cải tạo về địa phương sinh sống, Minh là đối tượng thường xuyên uống rượu say gây an ninh trật tự Tại bản án số 24/2016/HS – ST ngày 25/8/2016, TAND huyện xác định hành vi phạm tội của Lê Văn Minh thuộc loại tội phạm nghiêm trọng, hành vi của bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, gây trật tự trị an ở địa phương, xâm phạm đến sức khoẻ của anh Phương pháp ḷt bảo vệ Để phịng chống tợi phạm cần lên cho bị cáo mức án nghiêm khắc cách ly xã hội một thời gian để cải tạo, giáo dục bị cáo trở thành công dân tốt, TAND huyện định: Áp dụng khoản Điều 104, điểm p khoản 1, khoản Điều 46 của BLHS xử phạt bị cáo Lê Văn Minh 24 (hai mươi bốn) tháng tù giam, thời hạn tù tính từ ngày bị bắt tạm giam CHƯƠNG 3: NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ XỬ LÝ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHOẺ CỦA NGƯỜI KHÁC VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Một số vướng mắc, hạn chế xử lý tội cố ý gây thương tích Về việc áp dụng pháp luật hình sự vấn đề định tội, để phân biệt hành vi “cố ý gây thương tích” với tợi danh khác có liên quan khái niệm “bị kích động mạnh” hay “phòng vệ đáng” hiện vẫn chưa rõ ràng, các văn bản pháp luật có đề cấp đến áp dụng vào thực tiễn cũng khơng hiểu và vận dụng thống Hiện việc phân biệt chủ yếu dựa sở mặt chủ quan của người thực hiện hành vi phạm tội Đây là yếu tố khó xác định và sẽ tạo kẽ hở dẫn đến tình trạn`g xử lý khơng đúng tính chất, mức độ của hành vi phạm tội không riêng đối với TAND huyện mà với các quan tiến hành tố tụng khác nói chung Theo thống kê về công tác xử lý tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện , một số năm vẫn cịn tờn tại đến vụ án cố ý gây thương tích chưa xét xử, xuất phát từ một số nguyên nhân dưới đây: Thứ nhất, Tòa án cần thu thập thêm chứng cứ, đương sự yêu cầu Toà án thu thập thêm tài liệu chứng cứ khác, hoặc đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự có đơn đề nghị hoãn phiên toàn,… hay lý hoãn phiên toà theo luật định, chẳng hạn tại phiên toà xét xử sơ thẩm, đương sự Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ vắng mặt mà không có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, hoặc trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo khoản Điều 12 57 BLTTHS 2003 mà người bào chữa vắng mặt Toà án cũng phải hoãn phiên toà Ví dụ: Trong vụ án của Lê Hồng Nguyên, sau thực hiện hành vi cố ý gây thương tích cho anh Chu Văn Hùng Nguyên đã trốn khỏi địa phương nơi cư trú, không xác định bị can ở đâu nên phải tạm đình vụ án Điều này đã dẫn đến việc kéo dài thời gian giải vụ án, ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người bị hại Thứ hai, có hành vi cố ý gây thương tích xác định có dấu hiệu cấu thành tội phạm rõ ràng người bị hại không đồng ý giám định thương tích Sau làm rõ và bắt giữ đối tượng thực hiện hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà người bị hại từ chối giám định hay giám định lại thương tích nhiều nguyên nhân chẳng hạn tâm lý sợ bị trả thù hoặc bị đe doạ nên người bị hại đã rút đơn yêu cầu Tình trạng này sẽ gây khó khăn cho hoạt đợng truy tố bị can, mặt khác ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đấu tranh phịng chống tợi phạm Mợt hạn chế hoạt động giám định thương tích cho người bị hại đó là kết quả giám định ở thời điểm khác nhiều sẽ khác Nhiều vụ án thương tích hay tổn hại sức khoẻ giám định mới xảy thương tích, có nhiều trường hợp, sau điều trị vết thương ổn định, người bị hại mới giám định Việc giám định thương tích xa thời điểm thực hiện tội phạm vậy dễ dẫn đến tình trạng Toà án thực hiện cơng tác xử lý hình sự định khung hoặc định mức hình phạt thiếu chính xác so với tính chất, mức độ của hành vi phạm tội 3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu quả xử lý tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Theo phân tích của Tịa hình sự - TANDTC, ngun nhân chủ yếu dẫn đến định tội danh sai là tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác với một số tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có một số đặc điểm giống hoặc tương tự nhau, dễ gây nhầm lẫn, dẫn đến có cách hiểu khác áp dụng luật đối với vụ án cụ thể Do đó, cần có quy định cụ thể và có quy định luật hoá chế đánh giá yếu tố chủ quan thông qua hành vi khách quan để phân biệt các yếu tố nêu để hạn chế tối đa tình trạng định tợi sai dẫn đến oan sai và bỏ lọt tội phạm 13 Đối với việc người bị hại từ chối giám định, trước hết cần vận động, thuyết phục, giáo dục, giải thích cho họ biết quy định của pháp luật để yêu cầu họ giám định thương tích nhằm xử lý nghiêm minh các đối tượng vi phạm Nếu người bị hại vẫn từ chối giám định triệu tập họ đến Toà án để làm việc, kết hợp với quan giám định kiểm tra, kết luận nhanh về thương tích làm cứ khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn hoặc phối hợp với quan giám định đến nhà người bị hại để trực tiếp tiến hành giám định Ngoài ra, Toà án có thể kết hợp đánh giá tình hình và đối chiếu với bảng quy định thương tích để khởi tố vụ án Trường hợp đối tượng gây án sử dụng khí nguy hiểm súng quân dụng, súng săn, súng tự tạo, dao, kiếm, gậy gợc,… thơng qua bệnh án của người bị hại đã điều trị hoặc điều trị tại các trung tâm y tế từ cấp huyện hoặc cấp tương đương trở lên, đối chiếu với bảng quy định thương tật Bộ Y tế phối hợp với Bộ Lao động thương binh và xã hội ban hành nhằm bước đầu xác định tỷ lệ thương tật của người bị hại làm cứ xử lý vụ án, xác định đủ hai điều kiện này tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can để điều tra Có thể khẳng định, tỷ lệ % thương tích hay tổn hại sức khoẻ có ý nghĩa định việc xử lý hình sự đối với người phạm tợi, đó thực hiện việc giám định sát thời điểm sau xảy tội phạm là việc cần thiết, hạn chế tình trạng giám định sau đã ởn định vết thương mức đợ nghiêm trọng của thương tích đã giảm đáng kể Từ đó khó đánh giá mức độ, tính chất của tội phạm để có thể đưa bản án chính xác, khách quan Đối với hoạt động xét xử, đội ngũ Thẩm phán cần phải tiếp tục học hỏi, nâng cao trình đợ chuyên môn nghiệp vụ, đề cao tinh thần trách nhiệm nhằm hạn chế tình trạng xử án thiếu nghiêm minh hoặc tình trạng oan sai TAND huyện yêu cầu các Hội thẩm nhân dân bắt buộc phải nghiên cứu kĩ hồ sơ vụ án trước xét xử để có thể tham gia xét hỏi Ngoài ra, Toà án có thể tăng cường việc xét xử các vụ án cố ý gây thương tích thông qua việc tổ chức các phiên toà lưu động nhằm thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến quần chúng nhân dân địa bàn huyện Đồng thời, Toà án cần áp dụng mức hình phạt nghiêm khắc đối với người phạm tội, hạn chế việc cho hưởng án treo và buộc người phạm tội phải bồi thường thương tích cho nạn nhân với số tiền tương xứng với tỷ lệ thương tật mà hành vi phạm tội của họ đã gây Điều này có tác dụng ngăn ngừa người phạm tội tái phạm, mặt khác giáo dục, răn đe người khác phải có trách nhiệm với 14 hành vi của bản thân, hạn chế việc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác KẾT LUẬN Đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm cố ý gây thương tích nói riêng là một nhiệm vụ cấp bách, thiết yếu, thường xuyên, liên tục và lâu dài, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ các quan tiến hành tố tụng, các cấp chính quyền cũng sự nỗ lực của toàn xã hội TAND huyện … năm gần có nhiều nỗ lực việc thụ lý và giải các vụ án cố ý gây thương tích địa bàn huyện Các cán bộ của Toà án đã xác định rõ vai trị, nhiệm vụ của mang trọng trách của người nhân danh pháp luật, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Để giải tốt các vụ án hình sự nói chung và các vụ án cố ý gây thương tích nói riêng, các cán bộ TAND huyện đã vận dụng pháp luật hình sự mợt cách linh hoạt, chính xác, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ của BLHS Việt Nam, đó là bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội, đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phịng ngừa và chống tợi phạm 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình sự 1999, sửa đởi bở sung 2009 Bợ ḷt hình sự 2015 Bợ ḷt tố tụng hình sự 2003 Đinh Văn Quế, “Bình ḷn khoa học Bợ ḷt hình sự 1999 – Phần các tội phạm”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 Trường Đại học Luật Hà Nội, Bùi Thị Yến, Luận văn thạc sĩ ḷt học “Phịng ngừa tợi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác địa bàn tỉnh Quảng Ninh” , Hà Nội, 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Hương Mạnh, Khoá luận tốt nghiệp “Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác – Lý luận và thực tiễn”, Hà Nội, 2011 TAND huyện , Bản án số 07/2016/HS-ST ngày 25/02/2016 về vụ án hình sự Trần Văn Ngự phạm tợi cố ý gây thương tích TAND huyện , Bản án số 24/2016/HS-ST ngày 25/08/2016 về vụ án hình sự Lê Văn Minh phạm tội cố ý gây thương tích 10.TAND huyện , Bản án số 28/2016/HS-ST ngày 19/09/2016 về vụ án hình sự Lăng Văn Ḷn phạm tợi cố ý gây thương tích 11.TAND hụn , Hờ sơ hình sự sơ thẩm thụ lý số 17/HSST ngày 26/6/2017 về vụ án hình sự Lê Hờng Ngun phạm tợi cố ý gây thương tích 12 http://luatgiaiphong.com/hoi-dap-phap-luat-hinh-su/diem-moi-cua-toi-coy-gay-thuong-tich-theo-blhs-2015 16 ... một cách thường xuyên cũng gia tăng về mức độ nguy hiểm Do đó, em lựa chọn nghiên cứu chuyên đề: “Thực tiễn vận dụng các quy định của pháp luật hình sự xử lý tội cố ý... gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác của Toà án nhân dân huyện ….” Để hoàn thành chuyên đề thực tập, từ ngày đầu về thực tập, sự hướng dẫn và tạo điều kiện của các... sự, khởi tố bị can và áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với bị cáo Lê Hờng Ngun 2.3 Thực tiễn xác định khung hình phạt áp dụng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS xử lý tội cố