1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

huong dan chuyen mon mon sucd

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một trong những yêu cầu quan trọng trong việc dạy học hiện nay là GV phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện trong chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội[r]

(1)

HƯỚNG DẪN DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ NĂM HỌC 2012-2013

Kính gửi : – Các phòng Giáo dục và Đào tạo; - Các trường phổ thông trực thuộc. - Các trung tâm GDTX

Căn Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT ngày 27/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)“về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phô thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013”, Công văn của Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012-2013, định số 1316/QĐ-UBND ngày 21/6/2011 của UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2012-2013 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, công văn số 863/SGDĐT-GDTrH ngày 10/8/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2012-2013, Sở GD&ĐT hướng dẫn việc dạy học bộ môn Lịch sử THCS và THPT sau:

I NHIỆM VỤ CHUNG:

Củng cố kết quả đạt được việc thực chương trình và sách giáo khoa, thực dạy và học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, tích cực đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học bộ môn Lịch sử nhằm tạo sự chuyển biến phương pháp giảng dạy, học tập để không ngừng nâng cao chất lượng học tập bộ môn

II NHIỆM VỤ CỤ THỂ: 1 Về nội dung giảng dạy:

– Trong năm học 2012-2013, việc dạy và học lịch sử cần gắn nội dung, ý nghĩa của các sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc dạy – học phần Lịch sử Việt Nam, là thời kỳ từ thành lập Đảng CSVN đến nay, xem là một trọng tâm của chương trình Phần Lịch sử giới không được nhấn mạnh lịch sử dân tộc quá trình giảng dạy phải đảm bảo để học sinh (HS) nắm vững yêu cầu, kiến thức bản của toàn bộ chương trình

– Trong quá trình giảng dạy, giáo viên (GV) lưu ý:

+ Cung cấp cho HS kiến thức bản, đại, có hệ thớng lịch sử giới và lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 2000 theo yêu cầu của cấp học

Về lịch sử giới, nắm sự kiện lịch sử bản, tiêu biểu cho bước phát triển chủ yếu, chuyển biến quan trọng của lịch sử giới từ cổ đại đến nay, đặc biệt sự kiện chính trị- xã hội lớn, văn minh tiêu biểu, lịch sử các nước khu vực và các sự kiện liên quan đến quá trình lịch sử nước ta

(2)

kỳ, nội dung chủ yếu của giai đoạn lịch sử nước ta, mối quan hệ Việt Nam với giới, đặc biệt từ đầu kỷ XX đến

Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản các nội dung bộ Giáo dục ban hành theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011, dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình, phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ của chương trình giáo dục phổ thông

Đầu tư thời gian để soạn giảng tốt các tiết sơ kết, tổng kết nhằm củng cố, hệ thống hoá kiến thức bộ môn Đối với các tiết ôn tập, GV cần dựa vào tài liệu giáo khoa và tình hình học tập của lớp để xây dựng nội dung và hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ

2 Về phương pháp và hình thức tở chức dạy học:

Quan điểm chủ đạo của chương trình mơn Lịch sử ở trường phổ thơng nói chung là xuất phát từ đặc trưng bộ môn, từ đặc điểm của quá trình nhận thức quá khứ, tận dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS

Trong quá trình giảng dạy cần thực đồng bộ các giải pháp sau đây:

Thứ nhất, tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả gây xúc cảm của các

thông tin về các kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. Trước hết, GV phải trình bày

sinh động, giàu hình ảnh Đó là tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng các phương tiện trực quan: tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, sa bàn, mô hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video

Thứ hai, tô chức cho HS làm việc nhiều với các sử liệu có sách giáo khoa Thông qua các hoạt động học tập, chú trọng rèn luyện các phương pháp học tập, nghiên cứu lịch sử cho HS

Thứ ba, tô chức các trao đơi thảo luận nhiều hình thức khác nhau (làm việc theo nhóm đàm thoại chung cả lớp), tạo điều kiện để học sinh tự mình nêu lên các vấn đề để học tập, được độc lập giải các vấn đề vấn đề khác GV đặt Cần khuyến khích HS phát biểu ý kiến riêng, độc đáo của mình, rèn luyện khả trình bày ý kiến cho học sinh Từ đó, HS lĩnh hội được nội dung học tập theo tinh thần của dạy học đại

Thứ tư, đa dạng hoá các hình thức tơ chức dạy học lịch sử Khuyến khích tiến hành dạy học lịch sử ở các hình thức tổ chức phong phú, đa dạng: học ở lớp, ở phịng bợ mơn, ở bảo tàng, tại di tích lịch sử, trường lịch sử; học nghe báo cáo, đối thoại trực tiếp với các nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử

Thứ năm, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ ban hành kèm theo

(3)

Một yêu cầu quan trọng việc dạy học là GV phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ được thể chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội dung SGK để xác định và lựa chọn nội dung bản nhất, trọng tâm của bài học giúp các em HS nắm vững nợi dung lịch sử với tinh thần “ít mà tinh, cịn nhiều mà thơ”.Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của BGDĐT để sử dụng hợp lý SGK soạn giảng, tránh tình trạng gây quá tải nội dung

Trong quá trình dạy học, với việc giúp HS nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ được quy định chương trình môn học, GV cần chú ý hướng dẫn HS phân tích, giải thích mối quan hệ các sự kiện, so sánh, đối chiếu rút bài học lịch sử; rèn luyện các kĩ và phương pháp tự học

Các tổ, nhóm chuyên môn lưu ý: Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi PPDH thông qua đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng trao đổi thảo luận các chủ đề, nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn vướng mắc gặp phải giảng dạy, phải có sự hỗ trợ thường xuyên của đồng nghiệp thông qua dự giờ, thăm lớp và rút kinh nghiệm; không để giáo viên phải "đơn độc" việc đổi PPDH

3 Về thực phân phối chương trình:

Từ năm học 2008-2009, Bợ GD&ĐT đổi cách phân phối chương trình các môn học cấp THCS và THPT, chỉ ban hành quy định khung thời lượng cho chương Trên sở quy định khung đó, từ năm học 2008-2009, Sở GD&ĐT phân bớ các tiết học cụ thể, bảo đảm thời lượng dạy học và tiến độ thực chương trình GDPT theo quy định của biên chế năm học

Năm học 2012-2013, các phòng GD&ĐT, các trường THPT bản tiếp tục thực phân phối chương trình Sở GD&ĐT ban hành năm học 2008-2009 Tuy nhiên, ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành công văn hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học áp dụng từ năm học 2011-2012, Sở GD&ĐT điều chỉnh lại một số tiết dạy cụ thể cho phù hợp với nội dung thực dạy Qua thực tế giảng dạy ở các phòng GD&ĐT, các trường THPT, Sở GD&ĐT cho phép các tổ, nhóm chun mơn các trường có thể điều chỉnh mợt cách hợp lý thời lượng của bài, miễn là không làm thay đổi tổng số tiết dạy của chương, phần và học kỳ, cũng của toàn năm học Các tổ, nhóm chuyên môn trao đổi, bàn bạc, thảo luận để thống chương trình giảng dạy riêng thấy phù hợp với đối tượng HS Phân phối chương trình có sự thay đổi so với phân phới chương trình của Sở Giáo dục và Đào tạo phải có sự phê duyệt của Hiệu trưởng (đối với trường THPT) và Trưởng phịng GD&ĐT (đới với trường THCS) và báo cáo Sở GD&ĐT (phòng Giáo dục Trung học)

4 Đối với tiết làm bài tập Lịch sử:

(4)

– Tổ chức, hướng dẫn HS khai thác tranh ảnh, lược đồ, bản đồ lịch sử giúp HS biết được phương pháp khai thác và nắm được nội dung của tranh ảnh, lược đồ, bản đồ gắn liền với nội dung SGK

– Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử của một bài, chương, giai đoạn lịch sử

– Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm khách quan với các dạng khác

– Tổ chức, hướng dẫn HS sưu tầm sự kiện lịch sử địa phương có liên quan đến nợi dung bài học

5 Về giảng dạy lịch sử địa phương:

Sở GD&ĐT yêu cầu các phòng GD&ĐT, các trường THPT thực nghiêm túc Công văn số 252/SGD&ĐT-GDTrH ngày 16/3/2009 của Sở GD&ĐT Lâm Đồng Hướng dẫn nội dung giáo dục Lịch sử địa phương Địa lý địa phương cấp THCS và cấp THPT, cần lưu ý :

– Cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của lịch sử địa phương việc giáo dưỡng, giáo dục, đặc biệt là giáo dục truyền thống địa phương đối với học sinh Nội dung giáo dục địa phương phải góp phần thực mục tiêu mơn học, gắn lý luận với thực tiễn Khi giảng dạy, ngoài việc liên hệ với thực tiễn hoạt động kinh tế - xã hợi, văn hóa, lịch sử địa phương các bài dạy cịn phải thực nợi dung giáo dục địa phương thông qua việc giảng dạy các tiết học qui định phân phối chương trình dành cho giáo dục địa phương

– Để thực nội dung giáo dục địa phương, các đơn vị trường học phải tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá để xếp loại học sinh cuối học kỳ và cuối năm học Trong quá trình giảng dạy, cần lưu ý một số yêu cầu là: tính bản, tiêu biểu của sự kiện, đảm bảo được tính toàn diện, hệ thống của sự kiện và vừa sức với học sinh

– Về tài liệu, lúc Sở Giáo dục và Đào tạo chưa tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu giáo dục địa phương, các trường dựa vào cuốn “Địa chí Lâm Đồng”, nhà xuất bản Văn hoá dân tợc, Hà Nợi năm 2001 (nếu các trường chưa có ćn sách này, có thể xem mạng Internet, địa chỉ: http://www.google.com.vn/ Địa chí Lâm Đồng) để làm tài liệu giảng dạy

6 Về thiết kế giáo án:

Giáo án là bản kế hoạch, không chỉ nội dung và phương pháp giảng dạy, mà cả cách tổ chức và hoạt động của GV và HS

– Để soạn giáo án tốt, GV cần thực các công việc sau:

+ Xác định loại bài và vị trí của bài khóa trình để có nợi dung và phương pháp dạy học phù hợp

(5)

+ Xây dựng đề cương và viết giáo án GV phải tìm các kiến thức theo "sơ đồ Đairi", theo nội dung chính của bài xác định nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức tốt Nội dung, phương pháp giảng dạy và cách tổ chức công việc của GV và HS học là khâu trung tâm của giáo án Cần ghi rõ các công việc của thầy và hoạt động nhận thức của trị, mới quan hệ hoạt đợng của thầy và trò

– Việc thiết kế giáo án phải khoa học, xếp hợp lý các hoạt động dạy - học của GV và HS ở lớp, với hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm của bài học, tránh nặng nề dàn trải Chú ý bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ của HS, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững bản chất vấn đề

– Về cấu trúc của một giáo án môn Lịch sử, thực theo yêu cầu chung và định hướng các tài liệu bồi dưỡng giáo viên, các đợt tập huấn thay sách giáo khoa THCS và lớp THPT Thực cấu trúc giáo án mềm dẻo, linh hoạt, tránh yêu cầu GV phải cấu trúc và thực giáo án máy móc các cơng việc của học

7 Về khai thác và sử dụng thiết bị dạy học:

Việc sử dụng thiết bị dạy học là yêu cầu bắt buộc công tác dạy học Thiết bị, đồ dùng dạy học môn lịch sử là một nguồn nhận thức quan trọng Khai thác triệt để thiết bị dạy học giúp GV thực tốt việc cải tiến phương pháp soạn giảng; HS tích cực, chủ động tham gia lĩnh hội kiến thức

– Thiết bị dạy học môn lịch sử đa dạng phong phú: tranh ảnh, bản đồ (lược đồ), mẫu vật, băng hình GV hướng dẫn HS khai thác có hiệu quả tranh ảnh và lược đồ - hai loại thiết bị thường được sử dụng nhiều dạy học lịch sử

– Để việc sử dụng tranh ảnh, lược đồ thớng và có hiệu quả nhằm phát huy được tích tích cực, chủ động, sáng tạo của HS học tập bộ môn và theo quan điểm đổi dạy học, thiết bị, đồ dùng dạy học nguồn nhận thức lịch sử không chỉ là minh hoạ cho bài học Trong khai thác, sử dụng cần chú ý các kĩ như: quan sát, nhận xét, mô tả, tường thuật, phân tích, nhận định, đánh giá và phương pháp khai thác như: cho HS quan sát, GV đặt câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng HS tìm hiểu nội dung tranh ảnh, lược đồ

- Ứng dụng phù hợp và có hiệu quả công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học

8 Về kiểm tra, đánh giá:

– Xác định rõ mục đích của việc kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá Đánh giá kết quả học tập (KQHT) của HS nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS kiến thức, kĩ và thái độ so với mục tiêu dạy học đề

– Nắm vững nội dung kiểm tra, đánh giá: Nội dung môn Lịch sử bao gồm

(6)

– Vận dụng thành thạo phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá: thực hiện Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra ban hành theo công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30-12-2010 của Bộ GD&ĐT Cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan dựa chuẩn kiến thức kĩ năng; không đề kiểm tra nội dung được tinh giảm; biên soạn đề kiểm tra theo hướng đảm bảo mức độ nhận biết, tăng cường mức độ thông hiểu và vân dụng Với các bài kiểm tra 1tiết, cuối học kì, cuối năm , thi tuyển sinh lớp 10THPT dành tối thiểu 50% cho các nội dung thông hiểu, vận dụng sáng tạo Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận được tập huấn đợt bồi dưỡng chuyên môn hè 2011 Bài kiểm tra không chỉ nhằm đánh giá kết quả học tập chung của lớp học mà cịn phải đánh giá trình đợ của HS lớp Vì vậy, đề kiểm tra cần có câu hỏi để phân hoá trình độ HS

Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan: + Tự luận với câu hỏi mở:

Loại này đòi hỏi HS phải trả lời vốn kiến thức và kinh nghiệm học tập có HS phải tự trình bày ý kiến một bài viết dài để giải vấn đề mà câu hỏi nêu Tự luận cho phép đánh giá được sự hiểu biết, lực trí tuệ, khả diễn đạt của HS Vì vậy, loại này thường được sử dụng trường hợp yêu cầu HS phân tích các mối quan hệ sự kiện, chứng minh, giải thích các tượng, sự vật lịch sử

+ Trắc nghiệm khách quan: Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm mà câu nêu mợt vấn đề với thơng tin cần thiết địi hỏi HS phải viết câu trả lời ngắn lựa chọn câu trả lời Trắc nghiệm có thể kiểm tra được mợt phạm vi rợng của chương trình, đợ tin cậy của bài trắc nghiệm cao và khuyến khích HS tích luỹ nhiều kiến thức Kết quả kiểm tra, đánh giá khách quan hơn, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người chấm bài

9 Về bồi dưỡng học sinh dự thi HSG lớp THCS và lớp 12 THPT: 9.1 Nội dung:

– Đối với lớp 12:

Nội dung kiến thức đề thi HS giỏi quốc gia bao gồm toàn bộ chương trình Lịch sử từ lớp đến lớp 12 (lịch sử giới và lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 2000)

Nội dung kiến thức đề thi HS giỏi cấp tỉnh nguyên tắc là toàn bộ lịch sử giới và lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 2000 Tuy nhiên, ôn tập cần chú ý phần sau:

+ Lịch sử Việt Nam:

Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến năm 1918 (Lịch sử lớp 11)

Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 (Lịch sử lớp 12)

* Lưu ý:

(7)

+ Lịch sử giới:

Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu :CMTS Anh, CMTS Pháp, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (lớp 10)

Lịch sử giới từ năm 1917 đến năm 1945 (Lịch sử lớp 11) Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000 (Lịch sử lớp 12) – Đối với lớp 9:

Nội dung kiến thức đề thi HS giỏi cấp tỉnh nguyên tắc là toàn bộ lịch sử giới và lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 2000 theo chương trình THCS từ lớp đến lớp Tuy nhiên, ôn tập cần chú ý phần sau:

+ Lịch sử Việt Nam:

Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến năm 1918 (Lịch sử lớp 8)

Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1954 (Lịch sử lớp 9) (Chỉ giới hạn đến năm 1954)

+ Lịch sử giới:

Lịch sử giới từ năm 1917 đến năm 1945 (Lịch sử lớp 8) Lịch sử giới từ năm 1945 đến năm (Lịch sử lớp 9)

9.2 Gợi ý về phương pháp:

– Đối với GV: Tùy bài, chương, GV lựa chọn phương pháp cho thích hợp Cần phát huy cao đợ vai trị của người thầy quá trình dạy học ở các mặt:

+ Nâng cao khả khoa học và sư phạm để sẵn sàng đối thoại, lý giải, thuyết phục, lôi cuốn HS phát huy lực tự nhận thức

+ Hướng dẫn HS làm việc và nắm các sử liệu có sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo

+ Coi trọng khâu tường thuật, miêu tả để tái lịch sử, vì lịch sử tồn tại khách quan, không thể "phán đoán" và "suy luận" để tái lịch sử

+ Khi giảng nên tạo tình h́ng có vấn đề, nhằm định hướng nhận thức, xác định rõ việc cần làm và kết quả cần đạt được một cách cụ thể

+ Sử dụng có hiệu quả các phương tiện trực quan, đặc biệt đồ dùng trực quan qui ước bản đồ lịch sử, niên biểu (niên biểu tổng hợp, niên biểu chuyên đề, niên biểu so sánh), đồ thị, các loại sơ đồ, biểu đồ, họa đồ

+ Chú ý rèn luyện khả phân tích, tìm hiểu, phát nguyên nhân, nguồn gốc, khả liên hệ, so sánh, đánh giá, rút bài học lịch sử, đặc biệt chú ý khả đọc, hiểu bản đồ lịch sử

(8)

– Đối với HS: Coi HS là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học, nhằm kích thích khả tiềm ẩn học sinh ở các mặt:

+ Khả độc lập việc tiếp thu kiến thức: Sử dụng sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, các nguồn thông tin

Các bài học sách giáo khoa là tài liệu bản nên phải đọc kỹ, nghiền ngẫm các sự kiện bản, các đánh giá chính thống sự kiện và nhân vật lịch sử

Phải nắm và giải thích được các bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị, ảnh minh họa, nắm được cấu trúc bài, quan hệ các bài

Trả lời các câu hỏi cuối bài, tự làm các đề thi thuộc vào nội dung các bài

– Phát triển khả thực hành: Qua sự kiện, tượng lịch sử cụ thể, giáo viên chỉ cho HS mẫu hình, hành động khác xuất phát từ động cụ thể, để giúp HS xác định được phương hướng hoạt động, phương pháp hành động cho phù hợp với qui luật phát triển xã hội

– Rèn luyện và nâng cao các kỹ năng: Tường thuật, miêu tả, phân tích, so sánh, tổng hợp, liên hệ, hiểu bản đồ lịch sử và khả nhận định, đánh giá, rút bài học

9.3 Về hình thức thi và đề thi:

– Hình thức thi: Thi viết, hình thức tự luận – Đề thi:

+ Chủ yếu sở mặt kiến thức phổ thông được cấu tạo nội dung chương trình lịch sử từ lớp đến lớp (đối với THCS), từ lớp đến lớp 12, chủ yếu từ lớp 10 đến lớp 12 (đối với THPT), có tính đến hiểu biết lịch sử của HS từ các nguồn thông tin khác mà HS tiếp nhận ngoài chương trình và hiểu biết cần thiết ở các mơn học khác có liên quan

+ Yêu cầu của đề thi chọn HS giỏi:

Kiểm tra trình độ hiểu biết toàn diện, vững của học sinh các mặt kiến thức, nhận thức, kỹ và khả vận dụng kiến thức, liên hệ với thực tiễn đời sống, rút được bài học bổ ích nhằm hoàn thiện nhân cách của bản thân

Đề thi bao gồm nhiều câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra và đánh giá trình độ nhận thức cụ thể của HS một nhiều sự kiện, tượng lịch sử Việt Nam và giới + Cấu trúc cần có của mợt đề thi HS giỏi gồm có phần: lịch sử Việt Nam (14 điểm) và lịch sử giới (6 điểm)

http://www.google.com.vn/

Ngày đăng: 03/06/2021, 09:48

w