Ngành công nghiệp nói chung và nền công nghiệp máy lâm nghiệp nói riêng đang trong thời kỳ hoàn thiện và phát triển, đảm bảo phục vụ lợi ích tốt nhất của con người, với yêu cầu kỹ thuật và chất lượng không ngừng nâng cao. Với ngành công nghiệp máy lâm nghiệp, để đảm bảo tính tiện nghi, an toàn cho người sử dụng thì việc thiết kế một hệ thống lái đảm bảo đầy đủ các yêu cầu đặt ra là một điều rất cần thiết. Một hệ thống lái phải đảm bảo tính quay vòng đúng của các bánh xe dẫn hướng, điều khiển dễ dàng, dễ chăm sóc sửa chữa, bảo dưỡng và phù hợp với phần lớn đối tượng sử dụng. Cũng vì thế mà hệ thống lái ngày càng được cải tiến, tiêu chuẩn về thiết kế chế tạo và sử dụng hệ thống lái ngày càng nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn. Các loại máy kéo chuyên dụng hiện đại sử dụng trong sản xuất Lâm nghiệp có hệ thống lái khá đặc biệt, có khả năng thay đổi kinh hoạt vị trí làm việc, giúp cho người điều kiển dễ dàng thuận tiện trong vận hành. Tuy nhiên giá thành của các loại máy này rất cao, vượt quá khả năng đầu tư của các doanh nghiệp sản xuất Lâm nghiệp trong nước. Một trong các giải pháp kỹ thuật công nghệ khả thi, phù hợp với điều kiện sản xuất và khả năng đầu tư hiện nay là chuyển đổi máy kéo nông nghiệp mà cụ thể là cải tiến hệ thống điều khiển (lái, li hợp, phanh, ghế ngồi), hệ thống di chuyển theo các yêu cầu của sản xuất Lâm nghiệp. Qua tìm hiểu và nghiên cứu, cùng với yêu cầu nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp em được giao nhiệm vụ :‘‘Thiết kế chế tạo cơ cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo sử dụng trong sản xuất lâm nghiệp ”. Do điều kiện thời gian hạn chế nên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai sót, rất mong được các thầy hướng dẫn và các bạn tận tình giúp đỡ.
MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Hệ thống lái máy kéo 1.1.1 Kết cấu, nguyên lý hoạt động, tính hệ thống lái máy kéo 1.1.1.1 kết cấu 1.1.1.2 Nguyên lý hoạt động 1.1.1.3 Tính 1.1.2 Các hệ thống lái thông dụng 1.1.2.1 Hệ thống lái khí 1.1.2.2 Hệ thống lái khí trợ lực thủy lực, khí nén, điện 10 1.1.2.3 Hệ thống lái thủy lực 11 1.1.2.4 Hệ thống lái điện 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống lái 13 1.1.3.1 Vị trí ghế ngồi 13 1.1.3.2 Bàn đạp phanh, li hợp 14 1.1.3.3 Trọng lượng kích thước người điều khiển 14 1.2 Sự cần thiết chuyển đổi cấu dẫn động lái máy kéo 16 1.3 Các phương án chuyển đổi 20 Chương 22 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN DẪN ĐỘNG LÁI CHUYỂN ĐỔI CHO MÁY KÉO 22 2.1 Lựa chọn kết cấu, nguyên lý cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo 22 2.1.1 Kết cấu trợ lực lái 23 2.1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống lái có trợ lực thủy lực 32 2.2 Tính tốn hành trình momen xoay vành tay lái 33 2.3 Tính tốn thơng số kết cấu chi tiết cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo 39 2.4 Thiết kế cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo 39 Chương 43 CHẾ TẠO, LẮP ĐẶT CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN DẪN ĐỘNG LÁI CHUYỂN ĐỔI CHO MÁY KÉO 43 3.1 Chế tạo cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo 43 3.2 Lắp đặt cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo 45 3.3 Vận hành cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo 48 3.4 Sửa chữa bảo dưỡng chi tiết 49 Chương 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Ngày này, công nghiệp đại ngày phát triển, hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội Ngành công nghiệp nói chung cơng nghiệp máy lâm nghiệp nói riêng thời kỳ hồn thiện phát triển, đảm bảo phục vụ lợi ích tốt người, với yêu cầu kỹ thuật chất lượng không ngừng nâng cao Với ngành công nghiệp máy lâm nghiệp, để đảm bảo tính tiện nghi, an tồn cho người sử dụng việc thiết kế hệ thống lái đảm bảo đầy đủ yêu cầu đặt điều cần thiết Một hệ thống lái phải đảm bảo tính quay vịng bánh xe dẫn hướng, điều khiển dễ dàng, dễ chăm sóc sửa chữa, bảo dưỡng phù hợp với phần lớn đối tượng sử dụng Cũng mà hệ thống lái ngày cải tiến, tiêu chuẩn thiết kế chế tạo sử dụng hệ thống lái ngày nghiêm ngặt chặt chẽ Các loại máy kéo chuyên dụng đại sử dụng sản xuất Lâm nghiệp có hệ thống lái đặc biệt, có khả thay đổi kinh hoạt vị trí làm việc, giúp cho người điều kiển dễ dàng thuận tiện vận hành Tuy nhiên giá thành loại máy cao, vượt khả đầu tư doanh nghiệp sản xuất Lâm nghiệp nước Một giải pháp kỹ thuật công nghệ khả thi, phù hợp với điều kiện sản xuất khả đầu tư chuyển đổi máy kéo nông nghiệp mà cụ thể cải tiến hệ thống điều khiển (lái, li hợp, phanh, ghế ngồi), hệ thống di chuyển theo yêu cầu sản xuất Lâm nghiệp Qua tìm hiểu nghiên cứu, với yêu cầu nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp em giao nhiệm vụ :‘‘Thiết kế chế tạo cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo sử dụng sản xuất lâm nghiệp ” Do điều kiện thời gian hạn chế nên q trình thực khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy hướng dẫn bạn tận tình giúp đỡ Em xin chân thành cảm ơn! Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Hệ thống lái máy kéo 1.1.1 Kết cấu, nguyên lý hoạt động, tính hệ thống lái máy kéo 1.1.1.1 kết cấu Hệ thống lái giữ vai trò điều khiển hướng chuyển động tơ (thay đổi hay trì) theo tác động người lái Hệ thống lái tham gia hệ thống điều khiển khác thực điều khiển tơ đóng góp vai trị quan trọng việc đảm bảo an tồn giao thơng tô chuyển động Hệ thống lái bao gồm cụm chi tiết từ cấu điều khiển (vành lái) tới cấu điều khiển hướng chuyển động toàn xe Sơ đồ tổng quát hệ thống lái trợ lực: Hình 1.1 Sơ đồ tổng qt hệ thống lái 1.Vành tay lái 5.Thanh kéo dọc 2.Trục lái 6.Địn quay ngang 3.Cơ cấu lái 7.Hình thang lái 4.Địn quay đứng *Vơ lăng Vơ lăng có dạng vành trịn, có nhiệm vụ tiếp nhận lực tác động người lái truyền vào hệ thống lái *Trục lái:Trục lái thường có dạng ống, đảm nhận việc truyền mômen từ vô lăng tới cấu lái * Cơ cấu lái Cơ cấu lái phận hệ thống lái, có nhiệm vụ biến chuyển động quay vịng trục lái thành chuyển động góc đòn quay đứng đảm bảo tỉ số truyền theo yêu cầu Về chất, cấu lái hộp giảm tốc có nhiệm vụ tăng mơmen truyền từ vô lăng tới bánh xe dẫn hướng Các thông số đặc trưng cho cấu lái gồm tỷ số truyền, hiệu suất thuận, hiệu suất nghịch 1.1.1.2 Nguyên lý hoạt động Cơ cấu lái phận hệ thống lái, có nhiệm vụ biến chuyển động quay vòng trục lái thành chuyển động góc địn quay đứng đảm bảo tỉ số truyền theo yêu cầu Về chất, cấu lái hộp giảm tốc có nhiệm vụ tăng mơmen truyền từ vô lăng tới bánh xe dẫn hướng Các thông số đặc trưng cho cấu lái gồm tỷ số truyền, hiệu suất thuận, hiệu suất nghịch a, tỷ số truyền cấu lái Tỷ số truyền cấu lái định nghĩa sau: đó: - : Là góc quay vơ lăng - : Là góc quay trục địn quay đứng Tỷ số truyền cấu lái khơng đổi thay đổi Quy luật thay đổi tỷ số truyền thích hợp thể giản đồ sau: Hình 1.2 Giản đồ thể quan hệ tỷ số truyền cấu lái góc quay vành tay lái * i = góc quay vơ lăng /góc quay bánh dẫn hướng (đối với cấu lái trục - ) * Phân tích đồ thị: Với quy luật thay đổi trên, ô tô chuyển động đường thẳng với vận tốc cao, người lái phải đánh lái với góc nhỏ xung quanh vị trí trung gian, nên tỷ số truyền lớn giúp cho người lái điều khiển ô tô nhẹ nhàng Hơn tỷ số truyền lớn có tác dụng làm giảm va đập truyền ngược từ đường lên vơ lăng Ở góc đánh lái lớn tỷ số truyền nhỏ giúp cho việc điều khiển linh hoạt hơn, cho phép tơ quay vịng chỗ hẹp, bán kính quay vịng nhỏ Tuy nhiên cấu lái có tỷ số truyền thay đổi thường phức tạp, đắt tiền Vì với hệ thống lái có trang bị trợ lực nên sử dụng cấu lái có tỷ số truyền không đổi b) Hiệu suất cấu lái Trong cấu lái người ta phân biệt hiệu suất thuận nghịch * Hiệu suất thuận: hiệu suất tính theo lực truyền từ vô lăng tới bánh xe Hiệu suất lớn tổn hao lượng điều khiển nhỏ, nghĩa lái nhẹ * Hiệu suất nghịch: hiệu suất tính theo lực truyền từ bánh xe lên vơ lăng, thiết kế cấu lái nên chọn hiệu suất nghịch nhỏ để giảm bớt lực truyền từ mặt đường lên vô lăng Như vậy, với hiệu suất nghịch nhỏ, lực va đập từ mặt đường truyền ngược lên vô lăng giảm đáng kể Đây ưu điểm cấu lái cần tận dụng tối đa Tuy nhiên, chọn hiệu suất nghịch bé vô lăng khả tự trở vị trí trung gian nhờ mơ men ổn định Bởi thiết kế nên chọn hiệu suất nghịch mức độ hợp lý c) Các yêu cầu cấu lái Phần lớn yêu cầu hệ thống lái cấu lái đảm bảo Vì cấu lái cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Có thể quay hai chiều để đảm bảo chuyển động cần thiết xe + Có hiệu suất cao để lái nhẹ, cần có hiệu suất thuận lớn hiệu suất nghịch để va đập từ mặt đường giữ lại phần lớn cấu lái + Đảm bảo thay đổi trị số tỷ số truyền cần thiết + Đơn giản việc điều chỉnh khoảng hở ăn khớp cấu lái + Độ dơ cấu lái nhỏ + Đảm bảo kết cấu đơn giản nhất, giá thành thấp tuổi thọ cao + Chiếm khơng gian dễ dàng tháo lắp Lực dùng để quay vô lăng gọi lực lái, giá trị lực đạt giá trị max xe đứng yên chỗ, giảm dần tốc độ xe tăng lên đạt nhỏ tốc độ xe lớn Sự đàn hồi hệ thống lái có ảnh hưởng tới truyền va đập từ mặt đường lên vô lăng Độ đàn hồi lớn va đập truyền lên vơ lăng ít, độ đàn hồi lớn ảnh hưởng đến khả chuyển động xe Độ đàn hồi hệ thống lái xác định tỷ số góc quay đàn hồi tính vành lái vô lăng mô men đặt vành lái Độ đàn hồi hệ thống lái phụ thuộc vào độ đàn hồi phần tử cấu lái, địn dẫn động 1.1.1.3 Tính Phần lớn yêu cầu hệ thống lái cấu lái đảm bảo Vì cấu lái cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Có thể quay hai chiều để đảm bảo chuyển động cần thiết xe + Có hiệu suất cao để lái nhẹ, cần có hiệu suất thuận lớn hiệu suất nghịch để va đập từ mặt đường giữ lại phần lớn cấu lái + Đảm bảo thay đổi trị số tỷ số truyền cần thiết + Đơn giản việc điều chỉnh khoảng hở ăn khớp cấu lái + Độ dơ cấu lái nhỏ + Đảm bảo kết cấu đơn giản nhất, giá thành thấp tuổi thọ cao + Chiếm khơng gian dễ dàng tháo lắp Lực dùng để quay vô lăng gọi lực lái, giá trị lực đạt giá trị max xe đứng yên chỗ, giảm dần tốc độ xe tăng lên đạt nhỏ tốc độ xe lớn Sự đàn hồi hệ thống lái có ảnh hưởng tới truyền va đập từ mặt đường lên vơ lăng Độ đàn hồi lớn va đập truyền lên vơ lăng ít, độ đàn hồi lớn ảnh hưởng đến khả chuyển động xe Độ đàn hồi hệ thống lái xác định tỷ số góc quay đàn hồi tính vành lái vơ lăng mô men đặt vành lái Độ đàn hồi hệ thống lái phụ thuộc vào độ đàn hồi phần tử cấu lái, đòn dẫn động 1.1.2 Các hệ thống lái thông dụng 1.1.2.1 Hệ thống lái khí Hệ thống lái học loại trục vít- bánh vít : +Cấu tạo : H.1 Hệ thống lái học loại trục vít – bánh vít 1-Vơ lăng hay vàn tay lái, 2-Trục lái, 3-Trục vít, 4-Bánh vít dạng hình quạt, 5-Địn quay đứng, 6-Thanh kéo dọc, 7-Địn quay ngang, 8-Mặt bích, 9-Thanh nối, 10-Thanh ngang 11-Cầu trước hay dầm đỡ, 12-Trục ( trụ ) đứng 13-Trục hay ngỗng trục bánh xe dẫn hướng Hệ thống lái học loại trục vít- bánh vít ,dạng bánh hình quạt , gồm có vành tay lái hay vô lăng cố định với trục lái Trục lái lồng hay đặt ống lái nối với cấu lái hay truyền lực chính, loại trục vít bánh vít, dạng bánh hình quạt Trục bánh hình quạt cố định với địn quay đứng , kéo dọc nối lề với đòn quay đứng địn quay ngang Mặt bích trục hay ngỗng trục bánh xe dẫn hướng 13 quay xung quanh trục đứng 12, đồng thời nối cố định với nối 9, ngang 10 dầm đỡ hay cầu trước 11 + Nguyên lý làm việc : Khi thay đổi hướng chuyển động ơtơ, giả sử quay vịng sang bên phải, người lái phải quay vô lăng hay vành tay lái theo chiều kim đồng hồ,qua cấu lái (trục vít bánh hình quạt 4), địn quay 5, kéo dọc 6, đòn quay ngang 7, làm cho mặt bích trục bánh xe 13 bên trái quay quanh trục đứng 12 theo chiều quay vô lăng,đồng thời qua nối ngang hay địn đẩy 10, làm cho mặt bích trục bánh xe dẫn hướng bên phải theo chiều quay vô lăng Hệ thống lái học loại – bánh : +Cấu tạo : H.2 Hệ thống lái học loại – bánh 1- Vô lăng, 2- Trục lái, 3- Cơ cấu lái, 4- Thanh kéo, 5- Tay đòn cố định; 10-Thanh quay mang tiếp điểm di động; 11- Trục vô lăng lái ngược; 12- Dây dẫn điện Cơ cấu lái cải tiến cho phép người lái ngồi quay mặt phía máy kéo điều khiển vơ lăng lái ngược cho máy kéo lùi giống điều khiển máy kéo tiến Nhờ máy kéo làm việc với máy lắp phía sau số lùi, người lái thuận tiện điều khiển máy quan sát làm việc máy Cơ cấu gồm vô lăng lái ngược 11 đặt phía sau ca bin, đối diện với vơ lăng lái thuận vốn có máy kéo qua ghế ngồi người lái Trên trục vô lăng lái ngược có gắn cố định quay Trên hai mặt quay có gắn tiếp điểm di động quay trái tiếp điểm di động quay phải Trên giá cố định khung có lắp tiếp điểm cố định quay trái tiếp điểm cố định quay phải Các tiếp điểm cách điện với nối đến hộp đấu dây Trục vô lăng lái thuận truyền động từ động chiều (12V, 300W, số vòng quay 20 vòng/ phút) qua truyền xích Khi muốn máy kéo lùi bên phải theo chiều di chuyển máy kéo, người lái xuay vô lăng lái ngược theo chiều kim đồng hồ, đến tiếp điểm quay phải di động mang tiếp xúc với tiếp điểm quay phải cố định 9, dịng điện đóng mạch động quay theo ngược chiều kim đồng hồ, qua cấu hình thang lái làm cho bánh dẫn hướng quay bên trái dẫn đến máy kéo lùi quay bên phải theo chiều di chuyển máy kéo Khi cần máy kéo lùi bên trái, người lái cần xoay vô lăng lái ngược theo ngược chiều kim đồng hồ Khi muốn lùi thẳng, cần không cho tiếp điểm mang tiếp xúc với tiếp điểm cố định khung máy Nói tóm lại, việc điều khiển máy kéo lùi, người lái ngồi quay mặt phía sau máy kéo điều khiển giống điều khiển máy tiến 39 2.3 Tính tốn thơng số kết cấu chi tiết cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo Thông số kỹ thuật cấu chuyển đổi hệ thống lái Số xi lanh động Chiều dài sở máy kéo 200 (cm) Công suất động (Hp) 53 Bề rộng sở bánh trước 93 (cm) Tốc độ quay định mức 2600 Bề rộng sở bánh sau (cm) 118 (v/ph) Dung tích làm việc (cm3) 2590 Cỡ bánh trước 8.3-20 Số cầu chủ động Cỡ bánh sau 14.9-28 Đảo chiều chuyển động có Số truyền PTO Khóa vi sai có Cơ cấu điều khiển lái chiều Chiều dài máy kéo (cm) 328 Cơ cấu điều khiển phanh chiều Chiều rộng máy kéo (cm) 163 Cơ cấu điều khiển li hợp chiều Chiều cao máy kéo (cm) 243 Ghế ngồi xoay 180 độ Không 2.4 Thiết kế cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH : Bộ truyền xích bao gồm xích đĩa xích dẫn 2, bị dẫn (H.4.1a) Xích truyền chuyển động tải trọng từ trục dẫn động sang trục bị dẫn nhờ vào ăn khớp mắt xích với đĩa xích Các trục truyền xích song song nhau, truyền có nhiều bánh xích bị dẫn (H.4.1b) Ngồi ra, truyền xích có phận căng xích, phận che chắn phận bơi trơn 40 Trình tự tính tốn thiết kế truyền xích Thơng số đầu vào: cơng suất = 300W, tỷ số truyền u=2,60vg/ph 1, Chọn loại xích: Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp, nên ta chọn xích lăn 2, Xác định thơng số xích truyền: Theo bảng 5.4, với u=2 chọn số đĩa nhỏ , số đĩa lớn 18 Theo cơng thức 5.3 ta có cơng suất tính tốn: =P.k đó: với , ==1,78 ; với = 60v/p , == theo công thức 5.3 bảng 5.6 : K = K K a K dc K b K d Kc = 1,1 1,5 = 1,65 đó: K0 - hệ số xét đến ảnh hưởng vị trí truyền: đường nối hai tâm đĩa xích hợp với đường nằm ngang góc nhỏ 400 K0 = Ka - hệ số xét đến ảnh hưởng khoảng cách trục hay chiều dài xích, xích dài số lần ăn khớp mắt xích đơn vị thời gian ít, xích mịn Khi: A < 25 pc (30 ÷ 50) pc (60 ÷ 80) pc Ka 1,25 0,8 Kdc - hệ số xét đến ảnh hưởng khả điều chỉnh lực căng xích: điều chỉnh đĩa căng xích lăn căng xích Kdc 1,1 41 Kb - hệ số xét đến điều kiện bôi trơn:bôi trơn định kỳ (gián đoạn) Kb 1, Kd - hệ số tải trọng động: dẫn động động điện tải trọng tác động lên truyền tương đối êm Kr Kc - hệ số xét đến chế độ làm việc: làm việc ca Như vậy: Pt = 0,3.1,65.1.1,25=0,62 kw Theo bảng 5.5 với = 60v/p , chọn tỷ số truyền xích dãy có bước xích p = 12,07mm thỏa mãn điều kiện bền mỏi: ≤ P = 0,68kw ta có khoảng cách trục a = 12p = 152,4 mm Theo cơng thức 5.12 số mắt xích: x = + 0,5( + =2.12 + 0,5(9+18) + = 37,5 lấy số mắt xích x= 38, tính lại khoảng cách trục theo công thức 5.13 = a + 0,5().p = 152,4 + 0,5.( 38 - 37,5 ).12,7 = 155,5 mm Để xích khơng chịu lực căng q lớn, giảm a lượng a = 0,003.a = 0,5mm, a = 155mm Số lần va đập xích i = = = 0,95( đảm bảo số lần va đập cho phép ) (B5.9) Tính kiểm nghiệm xích độ bền Theo công thức 5.15; s= Theo bảng 5.2, tải trọng phá hỏng Q= 9000 , khối lương mét xích q= 0,35 kg; = 1,7 ( tải trọng mở máy lần tải trọng danh nghĩa ); v = = = 0,115 m/s = = = 2608 N = q = 0,3 = 0,004N = 9,81qa = 9,81.4.0,35.0,152 = 2,087 N 42 = (bộ truyền nghiêng góc < 40); Do đó: s = = 2,03 theo bảng 5.10 với n = 200 v/p truyền xích đảm bảo độ bền Đường kính đĩa xích : Theo cơng thức 5.17 bảng 13.4 ta có = = 42 mm = = 84 mm kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc đĩa xích: = = 543 MPa Trong = 9, = 0,42 hệ số kể đến ảnh hưởng số đĩa xích E = 2E1.E2/(E1+E2) = 2,1 MPa ; mơđun đàn hồi vơi E1 E2 môđun đàn hồi vật liệu lăn đĩa A = 39,6 ; diện tích chiếu củae lề (bảng 5.12) (xích dãy ); lựcva đập dãy xích theo 5.19 = 13 = 13 = 0,9N Như dùng thép 45 cải thiện đạt độ rắn HB210 đạt ứng suất tiếp xúc cho phép 600MPa, đảm bảo đước độ bền tiếp xúc cho đĩa 5.Xác định lực tác dụng lên trục : Ta có ; với truyền xích nghiêng góc nhỏ 40, hệ số kể đến trọng lượng xích Chương CHẾ TẠO, LẮP ĐẶT CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN DẪN ĐỘNG LÁI CHUYỂN ĐỔI CHO MÁY KÉO 43 3.1 Chế tạo cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo Thông số kỹ thuật máy kéo Yanmar F535D (chưa cải tiến) -, Động 12V 300W động đảo chiều quay cách đảo dây cấp nguồn ,động có tích hợp sẵn chân đế có lỗ taro để cố định thông số kỹ thuật : điện áp sử dụng : 12VDC dòng điện : 20A ( dòng định mức sử dụng adapter , sử dụng bình ắc quy sử dụng từ 10A đến 200A motor hoạt động bình thường ) cơng suất : 300W số vịng quay : 330V ( motor 3300v tỷ lệ giảm 1:10 ) trọng lượng : 2,4kg đường kính trục đầu 11mm dùng chốt then: 4mm 44 đĩa xích: -, IC điều chỉnh tốc tộc động cơ: dùng điểu chỉnh ic với tốc dộ thích hợp với q trình vận hành máy -, Cần gạt đảo chiều động sơ đồ mạch: 45 -, Bệ đỡ động cơ:+, V có chiêuf dài 14cm chiêuf dày 4mm +, V có chiêuf dài 10cm chiêuf dày 4mm +, ốc bắt sử dụng ốc 12 -,1 đĩa xích nối với trục vơ lăng 18 răng( dày 15mm) -,dây xích dẫn động -, ốc bắt vít 12 -,dây điện 2x1,5 3.2 Lắp đặt cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LẮP ĐẶT: Do khơng gian cabin chật hẹp ta phải bố trí thứ cho hợp lý không ảnh hưởng đến hệ thống điền khiển lái ban đầu B1: Tháo lắp bảng hiển thị, vô lăng, rác cắm điện máy kéo nhằm phục vụ trình lắp thêm động điện 46 B2: Tháo lắp mặt sàn nhằm việc gắn bệ đỡ cho động B3: Tiến hành hàn bắt vít để giữ cố định động 47 B4: Tiến hành nối dây cho động cần gạt điều khiển, tiến hành test thử động xem hoạt động có ổn định khơng kiểm tra bắt vít hàn chặt chân bệ đỡ chưa B5: Sau kiểm tra độ ổn định động tiến hành lắp đặt lại thiết bị điện ban đầu xe kiểm tra rắc cắm có khơng, thiết bị đèn tín hiệu xe có hoạt động hay khơng 48 3.3 Vận hành cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo Sơ đồ ca bin sau chuyển đổi hệ thống lái: 49 Máy kéo sau cải tiến chế dộ lái ngược - Các thao tác vận hành: sau chuyển đổi lái sau ta tiến hành khởi động lái lái đằng trước (đạp đề bình thường) Tiến hành vào số thông thường - Chú ý liên quan đến vấn đề đảm bảo an toàn, ổn định vận hành hệ thống lái chuyển đổi: không sử đụng đến lái sau ta ngắt điện cần gạt điều khiển lái phụ, tránh tình trạng vận hành máy va chạm vào cần điều khiển lái phụ 3.4 Sửa chữa bảo dưỡng chi tiết 50 Hệ thống truyền xích phận quan hệ thống Phải đảm bảo bôi trơn thường xuyên,cũng đảm bảo độ căng xích cho vận hành êm Các hư hỏng thường gặp phải: -, Dây xích bị trùng, đứt sau quãng thời gian làm việc dài hạn Bảo dưỡng:đảm bảo hệ thống thường xuyên phải bôi trơn, điều chỉnh bi tì để xích làm việc cho hợp lý Sửa chữa: thay -, Động trình lâu ngày sử dụng cháy Sửa chữa: thay -, Các bánh trình làm việc bị mòn Sửa chữa: thay -, Dây cấp nguồn cho động bị đứt Sửa chữa: cắt di đấu lại quấn băng dính điện dây có tượng bở mơi trường lâu ngày nên thay dây -,Cần gạt điều khiển bị gãy ko điều khiển Sửa chữa: thay -, Cần điều khiển hệ thống lái phụ không hoạt động Bảo dưỡng: kiểm tra đầu mối hàn lâu ngày bị oxi hóa khiến đầu mối hàn bị đứt ko tiếp điện Sửa chữa: hàn lại đầu mối hàn, thay cũ sử dụng -, Bệ đỡ động bị long khơng cịn liên kết Sừa chữa: thay hàn lại Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 51 Sau thời gian, với giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Bùi Việt Đức em hoàn thành nhiệm vụ giao “Thiết kế chế tạo cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo sử dụng sản xuất lâm nghiệp ” Q trình tính tốn thực hiên quy trình, kết tính tốn hồn tồn đảm bảo độ bền, độ xác đảm bảo tính kinh tế chi tiết hệ thống Qua q trình tìm hiểu, tính tốn em thấy: Việc hồn thành nhiệm vụ “Thiết kế chế tạo cấu điều khiển dẫn động lái chuyển đổi cho máy kéo sử dụng sản xuất lâm nghiệp ” hội tốt để em tổng kết lại kiến thức học suốt năm qua Dù cố gắng để hồn thiện nhiệm vụ cịn nhiều bỡ ngỡ, kiến thức thân hạn chế, chưa có nhiều hội tiếp cận với thực tế… nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong có nhận xét đánh giá đóng góp thầy để đồ án em hồn thiện áp dung vào thực tế Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Bùi Việt Đức thầy giáo Viện phát triển công nghệ điện, Học viện nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng thiết kế tính tốn ô tô Tác giả: PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan – Trường ĐHBK Hà Nội,2011 Thiết kế dẫn động khí tập 1+2 52 Tác giả: PGS.TS Trịnh Chất, TS.Lê Văn Uyển Ơ tơ máy kéo xe chun dụng Tác giả: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quế Thiết kế tính tốn tơ máy kéo Tập 1+2 Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn Phan Đình Kiên Thơng số kỹ thuật máy kéo Yanmar 53