Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều

57 14 0
Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau quấn trên một lõi sắt kín (Hình 1). Lõi thường làm bằng các lá sắt hoặc thép pha silic, ghép cách điện với nhau để giảm hao phí điện n[r]

(1)

ωti

0

A Tóm tắt lí thuyết

I ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.Khái niệm dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều dịng điện có cường độ hàm số sin hay côsin thời gian: i I= cos( )

Trong đó: I0 > gọi giá trị cực đại dòng điện tức thời; ω > gọi tần số góc;

T = 2π/ωđược gọi chu kì i; f = 1/T gọi tần số i

ωt + φi gọi pha i

Điện áp xoay chiều điện áp biến thiên theo hàm số sin hay côsin thời gian:

u u U= 0cos(ωt+ϕ )

Độ lệch pha điện áp so với dòng điện qua mạch: ϕ = ϕu - ϕi Độ lệch pha phụ thuộc vào tính chất mạch điện

2 Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều

Cho cuộn dây dẫn dẹt kín hình trịn, quay với tốc độ góc ω quanh trục định đồng phẳng với cuộn dây đặt từ trường B có phương vng góc với trục quay Khi cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều

Giả sử thời điểm ban đầu, pháp tuyến mặt khung từ trường hợp với góc α, đến thời điểm t, góc hợp chúng (ωt + α), từ thông qua mạch là: Φ = NBScos(ωt+α)

Theo định luật Faraday ta có:

( )

sin d

e N BS t

dt ω ω α

Φ

= − = +

Nếu vòng dây kín có điện trở R dịng điện cưỡng mạch: i N BSsin( t )

R

ω ω α

= +

Đặt

N BS I

R

ω

= Ta i I= 0sin(ωt+α)

Trong chu kì T dịng điện xoay chiều đổi chiều lần, giây dòng điện xoay chiều đổi chiều 2f lần

3 Giá trị hiệu dụng

Giả sử cho dịng điện i = I0cosωt qua điện trở công suất tức thời:

2 2

0 cos

p=Ri =RI ωt

∆ ω

α BB

B

n

(2)

Cơng suất trung bình chu kì:

2

2 2

0

1

cos

2

I P= =p RI ωt=RI =R 

 

Ta đưa dạng dịng điện không đổi:

P=RI

Vậy

2

I

I = gọi dòng điện hiệu dụng

Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều cường độ dịng điện khơng đổi, cho qua điện trở R cơng suất tiêu thụ R hai dịng điện

Cường độ hiệu dụng điện áp hiệu dụng:

I

I= ;

2

U

U =

Ampe kế vôn kế đo cường độ dòng điện điện áp xoay chiều dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện nên gọi ampe kế nhiệt vôn kế nhiệt, số chúng cường độ hiệu dụng điện áp hiệu dụng dịng điện xoay chiều

Khi tính tốn, đo lường, mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng giá trị hiệu dụng

II CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ R, CHỈ L, CHỈ C 1 Mạch xoay chiều có điện trở

Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R Trong khoảng thời gian nhỏ, điện áp cường độ dịng điện coi khơng đổi, ta áp dụng định luật Ơm dịng điện khơng đổi chạy đoạn mạch có điện trở R:

0 U

u

i t I t

R R ω ω

= = cos = cos

Như vậy, cường độ dòng điện điện trở biến thiên pha pha với điện áp hai đầu điện trở có biên độ xác định :

0 U I

R

= (4)

2 Mạch xoay chiều có tụ điện a Thí nghiệm

(3)

b) Giá trị tức thời cường độ dòng điện điện áp

Giả sử hai tụ điện M N có điện áp xoay chiều: u = Uosinωt Điện tích M thời điểm t là: q = Cu

= CUosinωt

Quy ước chiều dương dòng điện chiều từ A tới M i dq

dt

=

Do : ( )

d

i CU t C U t

dt ω ω ω

= sin = cos

hay i = Iocosωt với Io = ωCUo biên độ dịng điện qua tụ điện

Vì 0 0

2

u=U ωt=U ωt−π 

 

sin cos nên ta thấy cường độ dòng điện qua tụ điện biến thiên sớm pha π/2 so với điện áp hai tụ điện với Io = ωCUo

Nếu đặt ZC C

ω =

C U I

Z

=

Đó cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch xoay chiều có tụ điện Đối với dịng điện xoay chiều tần số góc ω, đại lượng ZCgiữ vai trò tương tự điện trở dòng điện không đổi gọi dung kháng tụ điện

Đơn vị dung kháng đơn vị điện trở (ơm)

Tụ điện có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều đồng thời có tác dụng làm cho cường độ dịng điện tức thời sớm pha π/2 so với điện áp tức thời

3 Mạch xoay chiều có cuộn cảm thuần

Cuộn dây dẫn có độ tự cảm L gọi cuộn cảm Đó thường cuộn dây dẫn ống dây dẫn hình trụ thẳng, hình xuyến có nhiều vịng dây Điện trở r cuộn dây gọi điện trở hay điện trở hoạt động Nếu r khơng đáng kể ta gọi cuộn dây cuộn cảm

a) Thí nghiệm

Trong đồ này, L cuộn cảm có lõi sắt dịch chuyển Nhờ vậy, thay đổi độ tự cảm cuộn cảm

(4)

Nếu mắc A, B với nguồn điện xoay chiều sau khố K đóng, đèn Đ sáng rõ rệt so với khoá K mở Khi K mở, ta rút lõi sắt khỏi cuộn cảm độ sáng đèn tăng lên

Thí nghiệm chứng tỏ cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng xoay chiều Tác dụng cản trở phụ thuộc vào độ tự cảm

b) Giá trị tức thời cường độ dòng điện hiệu điện thế

Giả sử có dịng điện xoay chiều cường độ: i = Iocosωt(5)

chạy qua cuộn cảm có độ tự cảm L Chiều dương dòng điện qua cuộn cảm quy ước chiều chạy từ A tới B

Đây dịng điện biến thiên theo thời gian nên gây cuộn cảm

suất điện cảm ứng:

di

e L LI t

dt ω ω

= − = sin

Điện áp hai điểm A B là: u = iRAB – e Trong RABlà điện trở đoạn mạch, có giá trị nên: u = -e = - ωLIOsinωt

2

u U ωt π

⇒ =  + 

 

cos với Uo = ωLIo

Vậy cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa tần số trễ pha π/2 điện áp hai đầu cuộn cảm với Uo = ωLIo

Nếu đặt : ZL = ωL L U I

Z

=

Đây công thứ định luật Ôm đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm thuần

Đối với dịng điện xoay chiều tần số góc ω, đại lượng ZL = ωL đóng vai trị tương tự điện trở dịng điện khơng đổi gọi cảm kháng Đơn vị cảm kháng đơn vị điện trở (ơm)

Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều đồng thời có tác dụng làm cho cường độ dịng điện tức thời trễ pha π/2 so với điện áp tức thời III MẠCH XOAY CHIỀU CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP CỘNG HƯỞNG ĐIỆN 1 Phương pháp giản đồ Fre-nen

a Định luật điện áp tức thời

Nếu xét khoảng thời gian ngắn, dòng điện mạch xoay chiều chạy theo chiều đó, nghĩa khoảng thời gian ngắn dịng điện dịng điện chiều Vì ta áp dụng định luật dòng điện chiều cho giá trị tức thời dòng điện xoay chiều

Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp điện áp tức thời hai đầu mạch tổng đại số điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch ấy: u = u1 + u2 + u3 + …

(5)

*Một đại lượng xoay chiều hình sin biểu diễn vectơ quay, có độ dài tỉ lệ với giá trị hiệu dụng đại lượng

*Các vectơ quay vẽ mặt phẳng pha, chọn hướng làm gốc chiều gọi chiều dương phađể tính góc pha

*Góc hai vectơ quay độ lệch pha hai đại lượng xoay chiều tương ứng *Phép cộng đại số đại lượng xoay chiều hình sin (cùng f) thay phép tổng hợp vectơ quay tương ứng

*Các thông tin tổng đại số phải tính hồn tồn xác định tính tốn giản đồ Fre-nen tương ứng

2 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

a Định luật Ơm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Tổng trở -Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch: u = U 2cosωt

-Hệ thức điện áp tức thời mạch: u = uR + uL + uC

-Biểu diễn vectơ quay: U U= R+UL+UC Trong đó: UR = RI, UL = ZLI, UC = ZCI

-Theo giản đồ:

= + = + − 

2 2 ( )2

R LC L C

U U U R Z Z I

-Nghĩa là: = =

+ −

2 ( )2

L C

U U

I

Z

R Z Z

(Định luật Ôm mạch có R, L, C mắc nối tiếp) Với = 2+( − )2

L C

Z R Z Z

gọi tổng trở mạch

b Độ lệch pha điện áp dòng điện tanϕ= LC R U

U -Nếu ý đến dấu: tanϕ= LC = LC

R

U U Z Z

U R

+ Nếu ZL > ZC→ϕ > 0: u sớm pha so với i góc ϕ + Nếu ZL < ZC→ϕ< 0: u trễ pha so với i góc ϕ c Cộng hưởng điện

-Nếu ZL = ZC tanϕ = →ϕ= : i pha với u -Lúc Z = R → Imax =U

R

-Điều kiện để có cộng hưởng điện là: ω

ω

= ⇒ =

L C

Z Z L

(6)

IV CÔNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CƠNG SUẤT 1 Cơng suất mạch điện xoay chiều

a Biểu thức công suất

-Điện áp hai đầu mạch: u = U 2cosωt

-Cường độ dòng điện tức thời mạch: i = I 2cos(ωt+ ϕ) -Công suất tức thời mạch điện xoay chiều:

p = ui = 2UIcosωtcos(ωt+ ϕ) = UI[cosϕ + cos(2ωt+ ϕ)]

-Công suất điện tiêu tụ trung bình chu kì: P = UIcosϕ (1)

-Nếu thời gian dùng điện t >> T, P cơng suất tiêu thụ điện trung bình mạch thời gian (U, I không thay đổi)

b Điện tiêu thụ mạch điện W = P.t (2) 2 Hệ số công suất

a Biểu thức hệ số công suất

-Từ công thức (1), cosϕđược gọi hệ số công suất b Tầm quan trọng hệ số công suất

-Các động cơ, máy vận hành ổn định, cơng suất trung bình giữ khơng đổi bằng:

P = UIcosϕvới cosϕ > 0→

os c ϕ

= P

I

UI → = = cosϕ

2

2

1 hp

P

P rI r

U

-Nếu cosϕnhỏ → Phpsẽ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh công ty điện lực c.Tính hệ số cơng suất mạch điện R, L, C nối tiếp

os c ϕ = R

Z hay osc ϕ

ω ω =

+ − 

 

2

2

R

R L

C

-Công suất trung bình tiêu thụ mạch: = cosϕ= =    =

 

2

U R U

P UI U R RI

Z Z Z

V.MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

1 Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều a) Nguyên tắc hoạt động loại máy phát điện xoay chiều dựa tượng cảm ứng điện từ: từ thơng qua vịng dây biến thiên điều hòa, vòng dây xuất suất điện động cảm ứng xoay chiều

(7)

thì suất điện động xoay chiều cuộn dây là:

0 d

e N N t

dt ω ω

Φ

= − = Φ sin hay

0

2

e= Φω N ωt−π 

 

cos (1), Φ0 từ thơng cực đại qua vịng dây Biên độ suất điện động là: E0 = ωNΦ0 (2)

b)Có hai cách tạo suất điện động xoay chiều thường dùng máy điện: -Từ trường cố định, vòng dây quay từ trường

-Từ trường quay, vòng dây đặt cố định 2 Máy phát điện xoay chiều pha a) Các phận chính

Mỗi máy phát điện xoay chiều có hai phận phần cảm phần ứng

-Phần cảm nam châm điện nam châm vĩnh cửu Đó phần tạo từ trường -Phần ứng cuộn dây, xuất suất điện động cảm ứng máy hoạt động

Một hai phần đặt cố định, phần lại quay quanh trục Phần cố định gọi stato phần quay gọi rôto

b) Hoạt động

Các máy phát điện xoay chiều pha cấu tạo theo hai cách: -Cách thứ nhất: phần ứng quay, phần cảm cố định

-Cách thứ hai: phần cảm quay, phần ứng cố định

Các máy cấu tạo theo cách thứ có stato nam châm đặt cố định, rơto khung dây quay quanh trục từ trường tạo stato

Các máy cấu tạo theo cách thứ hai có rơto nam châm (gồm p cặp cực), thường nam châm điện ni dịng điện chiều; stato gồm nhiều cuộn dây có lõi sắt, xếp thành vòng tròn Các cuộn dây rơto có lõi sắt xếp thành vịn trịn, quay quanh trục qua tâm vòng tròn với tốc độ n vòng/giây

Tần số dòng điện máy phát ra: f = np 3 Máy phát điện xoay chiều ba pha

a) Dòng điện xoay chiều ba pha

Dòng điện xoay chiều ba pha hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây ba suất điện động xoay chiều có tần số, biên độ lệch pha đôi 2π/3 Nếu chọn gốc thời gian thích hợp biểu thức suất điện động là:

1

e =Ecosωt; 2 0

3

e =E ωt− π 

 

cos ; 3 0

3

e =E ωt+ π 

 

cos

b) Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha

(8)

Khi rôto quay đều, suất điện động cảm ứng xuất ba cuộn dây có biên độ, tần số lệch pha 2π/3

Nếu nối đầu dây ba cuộn với ba mạch (ba tải tiêu thụ) giống ta có hệ ba dịng điện biên độ, tần số lệch pha 2π/3

c) Các cách mắc mạch pha + Mắc hình

Ba điểm đầu ba cuộn dây nối với mạch dây dẫn, gọi dây pha Ba điểm cuối nối chung với trước

nối với mạch ngồi dây dẫn gọi dây trung hịa

Nếu tải tiêu thụ nối hình tải đối xứng (3 tải giống nhau) cường độ dòng điện dây trung hòa

Nếu tải không đối xứng (3 tải không giống nhau) cường độ dịng điện dây trung hồ khác nhỏ nhiều so với cường độ dịng điện dây pha Khi mắc hình ta có: Ud = 3Up (Ud điện áp hai dây pha, Up điện áp hai đầu cuộn máy phát)

Mạng điện gia đình sử dụng pha mạng điện pha: có dây nóng dây nguội

+ Mắc hình tam giác

Điểm cuối cuộn nối với điểm đầu cuộn theo thành ba điểm nối chung Ba điểm nối nối với mạch ngồi dây pha

Cách mắc đòi hỏi tải tiêu thụ phải giống d) Ưu điểm dòng điện xoay chiều pha

+ Tiết kiệm dây nối từ máy phát đến tải tiêu thu + Giảm hao phí đường dây

+ Trong cách mắc hình sao, ta sử dụng hai điện áp khác nhau: Ud = 3Up + Cung cấp điện cho động ba pha, dùng phổ biến nhà máy, xí nghiệp VI.ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA

1 Nguyên tắc hoạt động động không đồng bộ a) Từ trường quay Sự quay đồng bộ

(9)

chữ U kim nam châm quay theo với tốc độ góc Ta nói kim nam châm quay đồng với từ trường

b) Sự quay không đồng bộ

Thay kim nam châm khung dây dẫn kín Khung quay quanh trục xx’ trùng với trục quay nam châm (Hình 2) Nếu quay

đều nam châm ta thấy khung dây quay theo chiều, đến lúc khung dây quay với tốc độ góc nhỏ tốc độ góc nam châm Do khung dây từ trường quay với tốc độ góc khác nhau, nên ta nói chúng quay không đồng với nhau.

Sự quay khơng đồng thí nghiệm giải thích sau Từ trường quay làm từ thông qua khung dây biến thiên, khung dây xuất dòng điện cảm ứng Cũng từ trường quay tác dụng lên dòng điện khung dây momen lực làm khung dây quay

Theo định luật Len-xơ, khung dây quy theo chiều quay từ trường để làm giảm tốc độ biến thiên từ thong quay khung

Tốc độ góc khung dây ln nhỏ tốc độ góc từ trường

Thật vậy, tốc độ góc khung dây tăng đến giá trị tốc độ góc từ trường từ thơng qua khung khơng biến thiên nữa, dịng điện cảm ứng khơng cịn, momen lực từ 0, momen cản làm khung quay chậm lại Lúc lại có dịng cảm ứng có momen lực từ Mơmen có tồn có chuyển động tương đối nam châm khung dây, thay đổi có giá trị momen cản khung dây quay với tốc độ góc nhỏ tốc độ góc từ trường

Như vậy, nhờ có tượng cảm ứng điện từ tác dụng từ trường quay mà khung dây quay sinh công học Động hoạt động dựa theo nguyên tắc nói gọi động không đồng (động cảm ứng)

2 Các cách tạo từ trường quay + Bằng nam châm quay

+ Bằng dòng điện pha + Bằng dòng điện ba pha

Cách tạo từ trường quay dòng điện ba pha Từ trường quay tạo dịng điện ba pha sau: Mắc ba cuộn dây giống với mạng điện ba pha, bố trí cuộn lệch pha 1/3 vịng trịn (Hình 3)

(10)

cảm ứng từ có phương nằm dọc theo trục cuộn dây biến đổi tuần hoàn với tần số ω lệch pha 2π/3 Có thể chứng minh vectơ cảm ứng từ B từ trường tổng hợp có độ lớn khơng đổi quay mặt phẳng song song với ba trục cuộn dây với tốc độ góc ω

Chú ý: Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm O tỉ lệ với cường độ dòng điện qua cuộn nên có biểu thức:

1

2

cos ; cos ; cos

3

B =B ωt B =B ωt− π B =B ωt+ π 

   

Dùng biểu thức trên, người ta chứng minh cảm ứng từ tổng hợp

1

B =B +B +B có độ lớn 1,5B0và quay với tốc độ góc ω 3 Cấu tạo hoạt động động không đồng ba pha

Động không đồng ba pha có hai phận chính:

-Stato có ba cuộn dây giống quấn ba lõi sắt bố trí lệch 1/3 vịng trịn -Rơto hình trụ tạo nhiều thép mỏng ghép

cách điện với Trong rãnh xe mặt rơto có đặt kim loại Hai đầu nối vào vành kim loại tạo thành chiêc lồng (Hình 4) Lồng cách điện với lõi thép có tác dụng nhiều khung dây đồng trục đặt lệch Rơto nói gọi rơto lồng sóc

Khi mắc cuộn dây stato với nguồn điện ba pha, từ trường quay tạo thành có tốc độ góc tần số góc dòng điện Từ trường quay tác dụng lên

dịng điện cảm ứng khung dây rơto momen lực làm rơto quay với tốc độ góc nhỏ tốc độ quay từ trường Chuyển động quay rôto sử dụng để làm quay máy khác

Công suất tiêu thụ động điện ba pha công suất tiêu thụ ba cuộn dây stato cộng lại

+Hiệu suất động xác định tỉ số công suất học Pi mà động sinh công suất tiêu thụ P động cơ: Pi

H P

= (1) III.MÁY BIẾN ÁP TRUYỀN TẢI ĐIỆN

1 Máy biến áp

Máy biến áp thiết bị hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà khơng làm thay đổi tần số

(11)

Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vịng khác quấn lõi sắt kín (Hình 1) Lõi thường làm sắt thép pha silic, ghép cách điện với để giảm hao phí điện dịng Fu-cơ Các cuộn dây thường làm đồng, đặt cách điện với cách điện với lõi

Hoạt động máy biến áp dựa tượng cảm ứng điện từ Một hai cuộn máy biến áp nối với nguồn điện xoay chiều, gọi cuộn sơ cấp Cuộn thứ hai nối với tải tiêu thụ điện năng, gọi cuộn thứ cấp Dòng điện xoay chiều chạy cuộn sơ cấp gây từ thông biến thiên qua cuộn thứ cấp, làm xuất cuộn thứ cấp suất điện động xoay chiều Nếu mạch thứ cấp kín có dòng điện chạy cuộn thứ cấp

b) Sự biến đổi điện áp cường độ dòng điện qua máy biến áp

Trong công thức đây, đại lượng thông số đầu vào (nối với cuộn sơ cấp) ghi số 1, đầu (nối với cuộn thứ cấp) ghi số

Với lõi sắt kín, đường sức từ chạy lõi sắt nên từ thơng qua vịng dây hai cuộn nhau, suất điện động cảm ứng vòng dây Như vậy, suất điện động cảm ứng cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây N1, N2của chúng: 1

2

e N

e = N

(1) Tỉ số suất điện động tức thời không đổi nên tỉ số giá trị hiệu dụng tỉ số ấy: 1

2

E N

E N

= (2)

Nếu bỏ qua điện trở dây quấn coi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn suất điện động hiệu dụng tương ứng cuộn: U1 = E1, U2 = E2 Do đó: 1

2

U N

U N

= (3)

Nếu N2 > N1 U2 > U1, ta gọi máy biến áp máy tăng áp Nếu N2 < N1 U2 < U1, ta gọi máy biến áp máy hạ áp

Hiệu suất máy biến áp: 2 2

1 1

cos P U I H

P U I

ϕ

= = Hiệu suất máy biến áp thực tế đạt tới 98÷99%

Nếu hao phí điện máy biến áp không đáng kể cuộn thứ cấp nối với R cosϕ2 = H = nên U1I1 = U2I2 hay

2

I U

I =U (4)

Do đó, máy biến áp làm tăng điện áp lên lần làm giảm cường độ dòng điện nhiêu lần ngược lại

(12)

c) Công dụng máy biến áp

+ Thay đổi điện áp dòng điện xoay chiều đến giá trị thích hợp

+ Sử dụng việc truyền tải điện để giảm hao phí đường dây truyền tải + Sử dụng máy hàn điện, nấu chảy kim loại

2 Truyền tải điện

Điện truyền tải xa thường bị tiêu hao đáng kể, chủ yếu tỏa nhiệt đường dây Gọi R điện trở đường dây, P công suất truyền đi, U điện áp nơi phát, cosϕlà hệ số công suất mạch điện cơng suất hao phí dây là:

( )

2

2 cos

P

P RI R

U ϕ

∆ = = (6)

Công thức chứng tỏ rằng, với công suất điện áp truyền đi, với điện trở đường dây xác định, mạch có hệ số cơng suất lớn cơng suất hao phí nhỏ Đối với hệ thống truyền tải điện với cosϕvà P xác định, có hai cách giảm

P

Cách thứ nhất:giảm điện trở R đường dây Đây cách làm tốn phải tăng tiết diện dây, tốn nhiều kim loại làm dây phải tăng sức chịu đựng cột điện

Cách thứ hai: tăng điện áp U nơi phát điện giảm điện áp nơi tiêu thụ điện tới giá trị cần thiết Cách

có thể thực đơn giản máy biến áp, áp dụng rộng rãi

Chú ý: Hiệu suất truyền tải điện đo tỉ số công suất điện nhận nơi tiêu thụ công suất điện truyền nơi phát điện

Điện áp đầu nhà máy điện thường vào khoảng 10 ÷25 kV Trước truyền điện xa, điện áp thường tăng đến giá trị khoảng 110 ÷500 kV máy tăng áp Ở gần nơi tiêu thụ, người ta dùng máy hạ áp để giảm điện áp xuống mức phù hợp với đường dây tải điện địa phương yêu cầu sử dụng Mức cuối dùng gia đình, cơng sở 220 V (Hình 3)

B Các câu hỏi rèn luyện kĩ năng

Đại cương dòng điện Mạch R, L, C Câu 1.Phát biểu sau khơngđúng?

A Điện áp biến đổi điều hịa theo thời gian gọi điện áp xoay chiều

(13)

D Đối với dòng điện xoay chiều, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn chu kì

Hướng dẫn

Dịng điện xoay chiều dịng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian

⇒Chọn C

Câu 2.Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm bóng đèn cuộn cảm mắc nối tiếp Lúc đầu lịng cuộn cảm có lõi thép Nếu rút lõi thép từ từ khỏi cuộn cảm độ sáng bóng đèn

A tăng lên B giảm xuống

C.tăng đột ngột tắt D không đổi Hướng dẫn

Khi rút lõi thép từ từ khỏi cuộn cảm độ tự cảm giảm, cảm kháng giảm, tổng trở giảm cường độ hiệu dụng tăng lên nên độ sáng bóng đèn tăng lên ⇒ Chọn A

Câu 3.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng điện áp tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha điện áp

A uRsớm pha π/2 so với uL B uLsớm pha π/2 so với uC C uRtrễ pha π/2 so với uC D uCtrễ pha π so với uL

Hướng dẫn

Vì uCtrễ i π/2 mà i trễ pha uL π/2 nên uCtrễ pha π so với uL⇒ Chọn D

Câu 4.Gọi u, i điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời mạch Lựa chọn phương án đúng:

A Đối với mạch có điện trở i = u/R B Đối với mạch có tụ điện i = u/ZC C Đối với mạch có cuộn cảm i = u/ZL D Đối với đoạn mạch nối tiếp u/i = không đổi

Hướng dẫn

Đối với mạch có điện trở u i pha nên i = u/R ⇒Chọn A

Câu 5.Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều cường độ dòng điện mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp đồ thị dòng điện qua gốc tọa độ Mạch điện

A điện trở B cuộn cảm

C tụ điện D tụ điện ghép nối tiếp với điện trở Hướng dẫn

(14)

Câu 6.Đặt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện điện áp xoay chiều ổn định đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời chạy đoạn mạch có dạng

A hình sin B đoạn thẳng C đường trịn D elip Hướng dẫn

2

0

1

i u

I U

   

+ =

   

    : Đồ thị u theo i đường elip ⇒Chọn D

Câu 7.Phát biểu sau sai khi nói đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện?

A.Hệ số công suất đoạn mạch không

B.Điện áp hai tụ điện trễ pha π/2 so với cường độ dịng điện qua đoạn mạch C.Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch khác không

D.Tần số góc dịng điện lớn dung kháng đoạn mạch nhỏ Hướng dẫn

Công suất tiêu thụ đoạn mạch không ⇒ Chọn C Câu 8.Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở

A tần số với hiệu điện hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu ln B tần số pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch

C lệch pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch

Hướng dẫn

Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở tần số pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch ⇒Chọn B

Câu 9.Phát biểu sau với cuộn cảm?

A Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dòng điện chiều (kể dịng điện chiều có cường độ thay đổi hay dịng điện khơng đổi)

B Cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện C Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì dịng điện xoay chiều D Cảm kháng cuộn cảm không phụ thuộc tần số dòng điện xoay chiều

Hướng dẫn

Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì dịng điện xoay chiều ⇒

Chọn C

Câu 10.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Phát biểu sau đúng?

(15)

C Cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mạch khơng đổi tần số f thay đổi D Dung kháng tụ điện lớn tần số f lớn

Hướng dẫn

Từ = =

C U

I U fC

Z π ta thấy, cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch lớn tần số f lớn ⇒Chọn A

Mạch RLC nối tiếp

Câu 11.Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp Biết ω2LC = Điều sau

khôngđúng? A Cường độ dịng điện hiệu dụng mạch lớn B Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch U0

2 /2R

C Độ lệch pha cường độ dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch lớn D Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời hai đầu điện trở R

Hướng dẫn

Khi ω2LC = dịng điện mạch pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Độ lệch pha dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch ⇒Chọn C Câu 12.Dung kháng mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Muốn xảy tượng cộng hưởng điện mạch ta phải

A tăng điện dung tụ điện B tăng hệ số tự cảm cuộn dây C giảm điện trở mạch D giảm tần số dòng điện xoay chiều

Hướng dẫn

Muốn xảy tượng cộng hưởng điện mạch ta phải giảm tần số dòng điện xoay chiều (để tăng dung kháng giảm cảm kháng) ⇒Chọn D

Câu 13.Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L thay đổi Trong R C xác định Mạch điện đặt hiệu điện u = U 2cosωt, với U không đổi ω cho trước Khi ULmaxthì giá trị L xác định biểu thức sau đây?

A L = R2 + 1 ω

C B L = 2CR

2 +

2 1 ω

C

C L = CR2 + 12 ω

C D L = CR

2

+ 2

2 1

ω

C

Hướng dẫn

2 2 2

2

max

1

1

C

L L

C

R

R Z C

U Z L L CR

Z C

C

ω ω

ω ω

+ +

⇔ = ⇔ = ⇒ = + ⇒ Chọn C

(16)

A Đoạn mạch có R L mắc nối tiếp B Đoạn mạch có R C mắc nối tiếp C Đoạn mạch có R C L mắc nối tiếp D Đoạn mạch có L C mắc nối tiếp

Hướng dẫn

Đoạn mạch có R C mắc nối tiếp dịng điện ln ln sớm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch ⇒ Chọn B

Câu 15.Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện có điện dung C Chọn câu đúng:

A.Điện áp tức thời hai đầu L cường độ dòng điện tức thời mạch đạt cực đại lúc

B.Điện áp tức thời hai đầu C cường độ dịng điện tức thời mạch ln đạt cực đại lúc

C.Điện áp tức thời hai đầu mạch cường độ dòng điện tức thời mạch đạt cực đại lúc

D.Điện áp tức thời hai đầu R cường độ dịng điện tức thời mạch ln đạt cực đại lúc

Hướng dẫn

Điện áp tức thời hai đầu R cường độ dòng điện tức thời mạch đạt cực đại lúc (vì chúng dao động pha) ⇒Chọn D

Câu 16.Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có cảm kháng 200 Ω dung kháng 220 Ω Nếu giảm chu kỳ điện áp xoay chiều cơng suất mạch

A.tăng B.giảm

C.lúc đầu giảm, sau tăng D.lúc đầu tăng, sau giảm Hướng dẫn

Nếu giảm chu kỳ điện áp xoay chiều tần số góc tăng nên cảm kháng tăng, dung kháng giảm Vì vậy, lúc đầu cơng suất mạch tăng đến giá trị cực đại (cộng hưởng), sau cơng suất giảm ⇒ Chọn D

Câu 17.Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dòng điện mạch i = I0sin(ωt + 2π/3) Biết U0, I0 ωkhông đổi Hệ thức

A R = 3ωL B ωL = 3R C R = 3ωL D ωL = 3R Hướng dẫn

Viết lại biểu thức dòng điện 0cos

6 i=I ωt+π

 

tan tan

3

u i

L

L R

R

π ω π

ϕ ϕ ϕ ϕ ω

⇒ = − = ⇒ = = ⇒ = ⇒Chọn D

(17)

A Mắc song song với điện trở tụ điện C B Mắc nối tiếp với điện trở tụ điện C

C Mắc song song với điện trở cuộn cảm L D Mắc nối tiếp với điện trở cuộn cảm L

Hướng dẫn

Để dòng điện xoay chiều qua điện trở chặn khơng cho dịng điện khơng đổi qua ta phải mắc nối tiếp với điện trở tụ điện C (dịng chiều khơng qua tụ cịn dịng xoay chiều qua được) ⇒Chọn B

Câu 19.Trong đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu sau ?

A Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch không nhỏ điện áp hiệu dụng điện trở R

B Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch nhỏ điện áp hiệu dụng phần tử

C Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lớn điện áp hiệu dụng phần tử

D Cường độ dịng điện chạy mạch ln lệch pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch

Hướng dẫn

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: ( )2

R L C R

U = U + UU >U

Chọn A

Câu 20.Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, công suất tiêu thụ đoạn mạch

A phụ thuộc vào giá trị điện trở R đoạn mạch B tổng công suất tiêu thụ điện trở C khơng phụ thuộc vào L C

D không thay đổi ta mắc thêm vào đoạn mạch tụ điện cuộn dây cảm

Hướng dẫn

Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, công suất tiêu thụ đoạn mạch tổng công suất tiêu thụ điện trở ⇒Chọn B Câu 21.Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây hai tụ hai đầu đoạn mạch Ucd, UC, U Biết Ucd = UC U = UC Nhận xét sau với đoạn mạch này?

(18)

B Cuộn dây có điện trở đáng kể dòng điện mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch

C Cuộn dây có điện trở đáng kể dòng điện mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch

D Do UL > UC nên ZL > ZCvà mạch thực cộng hưởng Hướng dẫn

Từ Ucd = UC U = UC suy r ≠ ⇒ Chọn C

Câu 22.Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở điện áp hai tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu sau sai ?

A Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B Điện áp hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch

C Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D Điện áp hai đầu điện trở trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch

Hướng dẫn

tan

4 C

Z R

π

ϕ=− = − ⇒ = −ϕ < 0: Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha dòng điện π/4 ⇒ Chọn A

Câu 23.Một ống dây mắc vào hiệu điện không đổi U cơng suất tiêu thụ P1 mắc vào hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U cơng suất tiêu thụ P2 Hệ thức đúng?

A P1 > P2 B P1 < P2 C P1 = P2 D P1 ≤ P2 Hướng dẫn

2

1

2

2 2

L U

P R

U

P I R R P

R Z

= 

 = = <

 +

Nguån chiÒu :

Nguån xoay chiÒu :

⇒Chọn A

Câu 24.Cơng suất dịng điện xoay chiều đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ tích UI

A phần điện tiêu thụ tụ điện B cuộn dây có dịng điện cảm ứng

C điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện biến đổi lệch pha

(19)

Cơng suất dịng điện xoay chiều đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ tích UI điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện biến đổi lệch pha ⇒ Chọn C

Câu 25.Chọn câu trả lời sai khi nói ý nghĩa hệ số cơng suất cosϕ? A Hệ số cơng suất lớn cơng suất tiêu thụ mạch lớn B Hệ số cơng suất lớn cơng suất hao phí mạch lớn

C.Để tăng hiệu sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất D Công suất thiết bị điện thường phải có cosϕ≥ 0,85

Hướng dẫn

Với thiết bị điện thông thường, hệ số công suất lớn cơng suất hao phí mạch nhỏ ⇒ Chọn B

Câu 26.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có cảm kháng ZL tụ điện có dung kháng ZC mắc nối thứ tự Nếu R2 = ZL.ZC

A công suất mạch giảm thay đổi dung kháng ZC B điện áp hai đầu đoạn mạch pha với dòng điện mạch

C điện áp đoạn mạch RL sớm pha điện áp đoạn mạch RC π/2 D điện áp đoạn mạch RL sớm pha dòng điện mạch π/4

Hướng dẫn Từ điều kiện: R2

= ZL.ZC suy tanϕRLtanϕRC = -1 ⇒Chọn C

Câu 27.Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R, mắc nối tiếp với tụ điện Biết hiệu điện hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ điện trở R với cảm kháng ZL cuộn dây dung kháng ZCcủa tụ điện

A R2 = ZC(ZL – ZC) B R

= ZC(ZC – ZL) C R2 = ZL(ZC – ZL) D R

2

= ZL(ZL – ZC) Hướng dẫn

( )

2

tan tan L L C

RL L C L

Z Z

Z

R Z Z Z

R R

ϕ ϕ= − ⇒ − = − ⇒ = − ⇒ Chọn C

Câu 28.Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C (R, L, C khác hữu hạn) Biên độ điện áp hai đầu đoạn AB L U0 U0L Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB +0,5U0và điện áp tức thời L +U0L/ Điện áp hai đầu đoạn mạch

A sớm pha dòng điện 5π/12 B sớm pha dòng điện π/6 C trễ pha dòng điện π/12 D trễ pha dòng điện π/6

(20)

( ) ( ) 0 0 cos cos cos

2 2

L L

U

u U t t

i I t

U

u U t t

π ω ϕ ω ϕ ω π π π ω ω = + = ⇒ + = ± = ⇒ = + = ⇒ + = ±                          ( ) ( ) ( ) : 12 12 5 : 12 12 t t t t t t π ω ϕ ω π ω ϕ π π ϕ π π ω π ω ϕ π π ϕ π π ω

+ < + 

+ = −

⇒ = − <

+ = + = − ⇒ = + = −          →  

 >

 

 

  

u trễ i

u sớm i lµ

⇒Chọn A,C

Câu 29.Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C (R, L, C khác hữu hạn) Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB điện áp tức thời C đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng Điện áp hai đầu đoạn mạch

A sớm pha cường độ dòng điện π/4 B sớm pha cường độ dòng điện π/6 C trễ pha cường độ dòng điện π/4 D trễ pha cường độ dòng điện π/6

Hướng dẫn ( ) ( ) 0 0 os os os 2 C C

i I c t

U

t

u U c t

U

t

u U c t

ω π ω ϕ ω ϕ π ϕ π π π ω ω =      = + = + = +   

 ⇒ ⇒ = + >

          =  − =  − = −         

⇒Chọn B

Câu 30.Đặt hiệu điện u = U0sinωt (U0không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết điện trở mạch khơng đổi Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch, phát biểu sau sai?

A Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch đạt giá trị lớn

B Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch pha với hiệu điện tức thời hai đầu điện trở R

C Cảm kháng dung kháng đoạn mạch

D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch

(21)

Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch, hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch ⇒Chọn D Câu 31.Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp

A điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện C điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch

Hướng dẫn

Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch ⇒Chọn C

Câu 32.Đặt hiệu điện xoay chiều có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Khi tần số dòng điện mạch lớn giá trị 1/(2π LC )

A.hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch

B.hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai tụ điện

C.dòng điện chạy đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch

D.hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn

Hướng dẫn

Khi tần số dòng điện mạch lớn giá trị 1/(2π LC ) cảm kháng lớn dung kháng Do đó, dịng điện chạy đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch ⇒Chọn C

Câu 33.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u = U0sinωt Kí hiệu UR, UL, UCtương ứng hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C Nếu UR = UL/2 = UC dịng điện qua đoạn mạch

A trễ pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B trễ pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C sớm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D sớm pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch

Hướng dẫn

tan

4

L C

R

U U

U

π

(22)

Câu 34.Trong đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện sớm pha φ (với < φ < 0,5π) so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch

A gồm điện trở tụ điện B có cuộn cảm

C gồm cuộn cảm (cảm thuần) tụ điện D gồm điện trở cuộn cảm (cảm thuần)

Hướng dẫn

Trong đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện sớm pha φ (với < φ < 0,5π) so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch gồm điện trở tụ điện ⇒ Chọn A

Câu 35.Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (cuộn dây cảm) Hiệu điện hai đầu A đoạn mạch pha với dòng điện mạch

B cuộn dây ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện C cuộn dây vuông pha với hiệu điện hai đầu tụ điện D tụ điện ln pha với dịng điện mạch

Hướng dẫn

Hiệu điện hai đầu cuộn dây ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện ⇒Chọn B

Câu 36.Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp Hệ số công suất đoạn mạch A L

R

ω

B

2

( )

R R + ωL

C R L

ω D 2

( )

L

R L

ω ω

+

Hướng dẫn

( )2

2

cos R R

Z R L

ϕ

ω

= =

+ ⇒Chọn B

Câu 37.Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời hai đầu điện trở R hai đầu cuộn dây có biểu thức uR = U0Rcosωt (V) ud = U0dcos(ωt + π/2) (V) Kết luận sau sai?

A Điện áp hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp hai tụ điện B Cuộn dây có điện trở

C Cuộn dây cảm

D Công suất tiêu thụ mạch khác

(23)

Từ biểu thức uR = U0Rcosωt (V) ud = U0dcos(ωt + π/2) (V), ta thấy ud sớm pha uR Chứng tỏ, cuộn dây cảm ⇒Chọn B

Cực trị R, L, C, ω thay đổi

Câu 38.Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm có cảm kháng ZL, biến trở R tụ điện có dung kháng ZCmắc nối thứ tự L, R, C Khi R thay đổi mà ZL = 2ZCđiện áp hiệu dụng đoạn mạch chứa RC

A không thay đổi B nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C giảm D có lúc tăng có lúc giảm

Hướng dẫn

Khi R thay đổi mà ZL = 2ZCđiện áp hiệu dụng đoạn mạch chứa RC:

( ) ( )

2 2

2

2

2

C C

RC RC RC

L C C C

R Z R Z

U

U IZ Z U U U

Z R Z Z R Z Z

+ +

= = = = =

+ − + − ⇒Chọn A

Câu 39.Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) (với U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt biến trở đạt cực đại Khi

A điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm

B điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm

C hệ số công suất đoạn mạch D hệ số công suất đoạn mạch 0,5

Hướng dẫn

2

2

2 2 max L R L

L L

U R U

P I R R Z U U

R Z Z

R R

= = = = ⇔ = ⇒ =

+

+

⇒Chọn A

Câu 40.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số góc ωkhơng đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, R biến trở, ZC ≠ ZL Khi thay đổi R để công suất đoạn mạch cực đại

A cơng suất cực đại 2U2

/R B giá trị biến trở ZC + ZL C tổng trở đoạn mạch 2ZC +

ZL

D hệ số công suất đoạn mạch 0,5 Hướng dẫn

( )

max

2

1 cos

2

L C

L C

R

P R Z Z

R Z Z

ϕ

⇔ = − ⇒ = =

(24)

Câu 41.Một mạch RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm L tụ C Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều mạch điện có tính cảm kháng Điều chỉnh R đến công suất tiêu thụ mạch cực đại Khi

A điện áp hai đầu đoạn mạch pha với dòng điện qua mạch B điện áp hai đầu tụ điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C điện áp hai đầu điện trở pha với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch

Hướng dẫn

( ) ( )

2

2

2

2 max L C

L C L C

U R U

P I R R Z Z

R Z Z Z Z

R

R

= = = = ⇔ = −

+ − −

+

/

tan

4 L

L C

U U L

Z Z

R

π π

ϕ= − = ⇒ = ⇒ϕ ϕ =ϕ − =ϕ ⇒Chọn D

Câu 42.Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm có cảm kháng ZL, biến trở R tụ điện có dung kháng ZC mắc nối thứ tự L, R, C Khi R thay đổi mà ZC = 2ZLđiện áp hiệu dụng đoạn mạch chứa RL

A không thay đổi B nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C ln giảm D có lúc tăng có lúc giảm

Hướng dẫn Khi ZC = 2ZL URL = U ∀ R ⇒ Chọn A

Câu 43.Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C biến trở R mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều ổn định có tần số f thấy 4π2

f2LC = Khi thay đổi R A hệ số cơng suất mạch thay đổi

B độ lệch pha u uRthay đổi C công suất tiêu thụ mạch thay đổi D hiệu điện hai đầu biến trở thay đổi

Hướng dẫn

Vì 4π2f2LC = nên mạch xảy cộng hưởng công suất tiêu thụ mạch lúc tính theo cơng thức: P U2

R

= Khi R thay đổi P thay đổi ⇒Chọn C

Câu 44.Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết dung kháng tụ điện R Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại,

(25)

D điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Hướng dẫn 2 max tan 3

C L C

L L

C

R Z R Z Z

U Z

Z R

π

ϕ ϕ

+ −

⇔ = = ⇒ = = ⇒ = > 0: u sớm

pha i π/6 Mà uR pha với i nên u sớm pha uR π/6 ⇒Chọn A

Câu 45.Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch, R C không đổi, L thay đổi Khi điều chỉnh L thấy có giá trị L mạch có cơng suất Hai giá trị L1 L2 Biểu thức sau đúng? A

1 2

(L L )C

ω =

+ B

1

(L L )C

2 + ω = C

(L L )C

ω =

+ D 1 2

2R

(L L )C

ω =

+

Hướng dẫn

2

2

1 2

1

P P R L R L

C C ω ω ω ω     = ⇔ + −  = + −      ( ) 2

1

L L

C C L L C

ω ω ω

ω ω

   

⇒ − = − − ⇒ =

+

    ⇒Chọn A

Câu 46.Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng cuộn cảm đạt giá trị cực đại điện áp hai đầu mạch

A lệch pha π/2 với điện áp đoạn LC B lệch pha π/2 với điện áp L C lệch pha π/2 với điện áp C D.lệch pha π/2 với điện áp đoạn RC

Hướng dẫn

Khi điện áp hiệu dụng cuộn cảm đạt giá trị cực đại điện áp hai đầu mạch sớm pha π/2 với điện áp đoạn RC ⇒ Chọn D

Câu 47.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi Hiện tượng cộng hưởng điện xảy

A thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai tụ đạt cực đại B thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt cực đại C thay đổi R để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại

D thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại Hướng dẫn

Hiện tượng cộng hưởng điện xảy thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai tụ đạt cực đại ⇒Chọn A

(26)

A.Điện áp hiệu dụng tụ không đổi

B.điện áp hiệu dụng điện trở không đổi C.Điện áp hiệu dụng tụ tăng

D.Điện áp hiệu dụng tụ giảm

Hướng dẫn 2 max C L L C C L Z Z R Z U Z Z =   +  =  

Cộng hưởng : :

2

max

max L

C L C C

L

C C C

R Z

Z Z U U

Z

Z U U

 +

= < ⇒ <

Lúc đầu

Sau tăng dần th ì tăng dần đến giá trị cực đại

⇒Chọn C

Câu 49.Một mạch điện xoay chiều MN nối thứ tự gồm cuộn cảm L (ZL = 100 Ω), điện trở R = 100 Ωvà tụ điện C có điện dung thay đổi A nằm R C Điều chỉnh điện dung tụ cho điện áp hiệu dụng hai tụ có giá trị lớn phát biểu sau sai?

A ZC > ZMN B u MA uMN khác pha π/2 C ZC < ZMN D giá trị hiệu dụng UC > UR > UL

Hướng dẫn max

C MN C MN

U >UZ >Z ⇒Chọn C

Câu 50.Đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 100 Ωvà tụ điện có dung kháng ZC thay đổi Điều chỉnh ZC 50 Ω, 100 Ω, 150 Ω 200 Ωthì điện áp hiệu dụng tụ UC1, UC2, UC3 UC4 Trong số điện áp hiệu dụng nói giá trị lớn

A UC1 B UC2 C UC3 D UC4

Hướng dẫn

Ta nhớ lại kết quan trọng sau đây: Khi C thay đổi để so sánh giá trị UC dùng đồ thị

( 2)

2 1 C C L C C U U

R Z Z

Z Z

=

+ − +

theo x=ZC−1 Dựa vào đồ thị ta thấy:

* x gần C0

(27)

càng bé ( 2 L C L R Z Z Z + = );

*UC1 = UC2 = UC 0 2 x x

x = +

( )

[ ]

3

3

3

3

; ;

C C

C C

x x x U U

x x x U U

∈ ⇒ >

∉ ⇒ <

  

Để so sánh UC3 UC4 ta dùng phương pháp “giăng dây” sau: Từ UC3 kẻ đường song song với trục hoành UC4 dây UC4 > UC3 dây UC4 < UC3

Để tìm UC lớn số giá trị cho, ta cần so sánh hai giá trị gần đỉnh phương pháp “giăng dây”

Áp dụng với toán:

1

1

1

2

0 2 1

3 1 4

50 0, 02 100 0, 01 0, 008

150 0, 0067 200 0, 005 C C L C L C C x Z x Z Z x Z

R Z x Z

x Z − − − − − − − − − = = = = = ≈ + = = = =  =  =  =  =   = 

Ta nhận thấy, gần đỉnh UCcàng lớn Vì x2 x3 gần đỉnh nên cần so sánh UC2 UC3 Từ UC2 kẻ đường song song với trục hoành, cắt đồ thị điểm thứ hai có hồnh độ x’2được xác định: 2

'

x x

x = + ⇒ x’2 = 0,006 Vì x3nằm (x2;x’2) nên UC3lớn ⇒Chọn C

Câu 51.Chọn câu sai.Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C

A.Thay đổi C thấy tồn hai giá trị C1, C2 điện áp hiệu dụng C có giá trị Giá trị C để điện áp tụ đạt giá trị cực đại C C1 C2

2

+

=

B.Thay đổi L thấy tồn hai giá trị L1, L2 mạch có công suất Giá trị L để mạch xảy tượng cộng hưởng (hoặc cơng suất, dịng điện mạch đạt giá trị cực đại) là:

1

L (L L )

2

= +

C.Thay đổi ω cho ω = ω1 hoặcω = ω2 điện áp hiệu dụng L có giá trị Cơng suất mạch đạt giá trị cực đại ω = ω ω1

D Thay đổi R thấy R = R1 R = R2 mạch tiêu thụ công suất Mạch tiêu thụ công suất cực đại R= R R1

(28)

Thay đổi ω cho ω = ω1 hoặcω = ω2 điện áp hiệu dụng L có giá trị Cơng suất mạch đạt giá trị cực đại

1 LC

ω = ≠ ω ω ⇒Chọn C

Câu 52.Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2cosωt (V), đó, ω thay đổi Cho ωtừ đến ∞thì điện áp hiệu dụng phần tử đạt giá trị cực đại theo thứ tự

A R đến L đến C B R đến C đến L C C đến R đến L D L đến R đến C

Hướng dẫn Khi ωthay đổi

( )

2 max

2 max max max

2 max , 1

C L C C

R C L

R R

C R L

L C L

L

L R L

U Z Z L

C C LC

U P I

LC

L R L

U Z Z

C C C LC

τ τ ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω ω

⇔ = ⇔ = − < ⇒ <

=

⇔ ⇔ = ⇒

< <

⇔ = ⇔ = − < ⇒ >

              Cộng hưởng

⇒Chọn C

Câu 53.Mạch điện RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Nếu giảm tần số lượng nhỏ thì:

A.Điện áp hiệu dụng tụ không đổi

B.điện áp hiệu dụng điện trở không đổi C.Điện áp hiệu dụng tụ tăng

D.Điện áp hiệu dụng tụ giảm

Hướng dẫn ( ) max max R R

C L C C R

U

LC

L R L

U Z L Z

C C LC

τ ω ω ω ω  = =   

 = ⇔ = = = − < ⇒ < =



Khi cộng hưởng :

Lúc đầu, ω =

(29)

A Điện áp hiệu dụng tụ điện tăng B Hệ số công suất đoạn mạch giảm C Cường độ hiệu dụng dòng điện giảm D Điện áp hiệu dụng điện trở giảm

Hướng dẫn

Từ vị trí cộng hưởng giảm tần số từ từ UC tăng dần đến UCmaxrồi giảm dần, tăng tần số UCln giảm ⇒Chọn A

Câu 55.Mạch điện RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Nếu tăng tần số lượng nhỏ

A.Điện áp hiệu dụng tụ không đổi

B.điện áp hiệu dụng điện trở không đổi C.Điện áp hiệu dụng tụ tăng

D.Điện áp hiệu dụng tụ giảm

Hướng dẫn

Đang vị trí cộng hưởng, tăng tần số lượng nhỏ (dịch xa ωC) điện áp hiệu dụng tụ giảm

  

max

max L

C

C R L

ω < ω < ω

làm cho U làm cho U làm cho cộng hưởng

⇒ Chọn D

Câu 56.Một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cosωt, với ω có giá trị thay đổi cịn U0 khơng đổi Khi ω = ω0thì điện áp hiệu dụng R cực đại Khi ω = ω1thì điện áp hiệu dụng C cực đại Khi ω thay đổi từ giá trị ω0 đến giá trị ω1 điện áp hiệu dụng L

A.tăng giảm B.luôn tăng C.giảm tăng D.luôn giảm Hướng dẫn

  

max

max L

C

C L L

ω < ω < ω

làm cho U làm cho U làm cho cộng hưởng

⇒Chọn D

Câu 57.Cho mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tần số dòng điện thay đổi Gọi f0, f1 f2 giá trị tần số dòng điện làm cho điện áp hiệu dụng R, L C cực đại

A f0

= f1f2 B 2f0 = f1 + f2 C f2

= f0f1 D f0

(30)

0 max 0 max

1

max 1 2 2 2 R L C C L

U f L f

f C LC

L R

Z

U Z Z

C

f C f f

LC

U Z f L Z

τ τ τ π π π π π π  ⇒ = ⇒ =   = − ⇒  ⇒ = =   ⇒ =  ⇒ = =   2

f f f

⇒ = ⇒

Chọn A

Câu 58.Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Chỉ thay đổi tần số f điện áp hai đầu đoạn mạch Khi f = f0 tổng trở mạch Z = R Khi f = f1 f = f2 tổng trở mạch Chọn hệ thức

A f0 = f1 + f2 B 2f0 = f1 + f2 C f0

= f1

+f2

D f0

= f1f2 Hướng dẫn

Khi f = f0thì tổng trở mạch Z = R ⇔Mạch cộng hưởng: 02 LC

ω = Khi f = f1hoặc f = f2 tổng trở mạch nhau:

2

2

1 2

1 2

1 1

R L R L L L

C C C C

ω ω ω ω ω ω ω ω       + −  = + −  ⇒ − = − −        2

1 0

1

f f f

LC

ω ω ω

⇒ = = ⇒ = ⇒Chọn D

Câu 59.Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u1, u2 u3 giá trị hiệu dụng khác tần số vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp cường độ dịng điện đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 = I0cos(160πt + ϕ1); i2 = I0cos(90πt + ϕ2) i3 = I√2cos(120πt + ϕ1) Hệ thức

A I > I0/√2 B I ≤ I0/√2 C I < I0/√2 D I = I0/√2 Hướng dẫn

Sự phụ thuộc I vào ω:

2 1 U I R L C ω ω =   + −   

(31)

Từ hình vẽ ta nhận thấy: I > I0/ ⇒ Chọn A Máy điện

Câu 60.Phát biểu sau máy phát điện xoay chiều pha? A Biên độ suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực nam châm

B Tần số suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây phần ứng C Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây phần ứng

D.Nếu phần cảm nam châm điện nam châm ni dịng điện xoay chiều

Hướng dẫn

Biên độ suất điện động: E0 = ωNBS phụ thuộc ω mà ω = 2πf = 2πnp nên E0 số cặp cực p nam châm ⇒Chọn A

Câu 61.Máy biến áp thiết bị

A biến đổi tần số dịng điện xoay chiều

B có khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều C làm tăng cơng suất dịng điện xoay chiều

D biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng chiều Hướng dẫn

Máy biến áp thiết bị có khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều ⇒

Chọn B

C.Các câu hỏi rèn luyện thêm

Câu 62.Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi, điện trở R = √3ZC (ZC dung kháng tụ) Chỉ thay đổi L điện áp hiệu dụng cuộn cảm cực đại

A Hệ số công suất lớn

B Điện áp đầu đoạn mạch chậm pha π/3 so với cường độ dòng điện C Điện áp đầu đoạn mạch sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện D Hiện tượng cộng hưởng điện, điện áp pha với cường độ dòng điện

(32)

A Có thể dùng dịng điện xoay chiều để mạ điện

B Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn chu kì dịng điện C Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn khoảng thời gian

D Công suất tỏa nhiệt tức thời đoạn mạch có giá trị cực đại cơng suất tỏa nhiệt trung bình nhân với √2

Câu 64.Một điện trở R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz Muốn dòng điện mạch sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π/2, người ta phải

A.mắc thêm vào mạch tụ điện nối tiếp với điện trở

B.mắc thêm vào mạch cuộn cảm nối tiếp với điện trở C.thay điện trở nói tụ điện

D.thay điện trở nói cuộn cảm

Câu 65.Gọi u, uR, uL uC điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm L hai đầu tụ điện C đoạn mạch xoay chiều nối tiếp Ban đầu mạch có tính cảm kháng, sau giảm dần tần số dịng điện qua mạch đại lượng giảm theo độ lệch pha

A u uC B uL uR C uL u D uR uC Câu 66.Cho dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại điện áp tức thời hai đầu tụ điện có giá trị

A nửa giá trị cực đại B cực đại C phần tư giá trị cực đại D

Câu 67.Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối thứ tự gồm cuộn cảm có cảm kháng ZL, biến trở R tụ điện có dung kháng ZC Nếu điện áp hiệu dụng đoạn RC không thay đổi R thay đổi

A ZL = 2ZC B ZC = 2ZL C ZL = 3ZC D ZL = ZC Câu 68.Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện kết luận sau SAI?

A Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện B Cường độ hiệu dụng mạch cực đại

C Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lớn điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R

D Điện áp hai đầu mạch pha với điện áp hai đầu điện trở R

Câu 69.Đối với đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết điện trở R ≠ 0, cảm kháng ZL≠ 0, dung kháng ZC≠ 0, phát biểu sau đúng? Tổng trở đoạn mạch

(33)

Câu 70.Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều cường độ dòng điện mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp đồ thị dòng điện qua gốc tọa độ Mạch điện

A điện trở B cuộn cảm C tụ điện

D tụ điện ghép nối tiếp với điện trở

Câu 71.Nếu mạch điện xoay chiều có đủ phần tử: điện trở R, cuộn dây cảm có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tổng trở đoạn mạch A nhỏ điện trở R B nhỏ cảm kháng ZL C tổng Z = R + ZL + ZC D nhỏ dung kháng ZC

Câu 72.Một dòng điện xoay chiều i = I0cosωt qua đoạn mạch Giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện u = U0cos(ωt + ϕ) Cơng suất trung bình tiêu thụ đoạn mạch tính theo biểu thức:

A P = U0I0cosϕ B P = 0,5U0I0cosϕ C P = 0,5U0I0

D Có thể P = 0,5UI tuỳ theo cấu tạo mạch

Câu 73.Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, Trường hợp sau điện áp hai đầu mạch pha với điện áp hai đầu điện trở?

A Thay đổi C để URmax B Thay đổi L để ULmax C Thay đổi f để UCmax D Thay đổi R để URmax Câu 74.Phát biểu sau với máy phát điện xoay chiều?

A.Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây phần ứng, xuất cuộn dây phần cảm

B.Tần số suất điện động tỉ lệ với số vòng dây phần ứng

C.Biên độ suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây phần ứng D.Cơ cung cấp cho máy biến đổi hoàn toàn thành điện

Câu 75.Phát biểu sau cuộn cảm?

A Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dòng điện chiều

B Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm cường độ dịng điện qua đồng thời nửa biên độ tương ứng chúng

C Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì dịng điện xoay chiều

D Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện

Câu 76.Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện so với điện áp hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

(34)

B.điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C.đặc tính mạch điện tần số dòng xoay chiều D.cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu

Câu 77.Phát biểu sau với máy phát điện xoay chiều?

A.Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây phần cứng, xuất cuộn dây phần cảm

B.Tần số suất điện động tỉ lệ với số vòng dây phần cứng

C.Biên độ suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây phần cứng D.Cơ cung cấp cho máy biến đổi hoàn toàn thành điện

Câu 78.Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp Gọi U, UR,UL, UC hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L hai tụ điện C Hệ thức xảy

A.UR >UC B.UL >U

C.UR >U D.U = UR = UL = UC Câu 79.Chọn câu nói dịng điện xoay chiều?

A.Có thể dùng dịng điện xoay chiều để mạ điện

B.Giá trị trung bình cường độ dịng điện chu kì

C. Điện lượng chuyển qua tiết diện trẳng dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua khoảng thời gian

D.Cơng suất toả nhiệt trung bình dịng điện xoay chiều biến thiên điều hồ

Câu 80.Trong đoạn mạch có phần tử R, L, C mắc nối tiếp Phát biểu sau đúng?

A.Cường độ hiệu dụng qua phần tử R, L, C nhau, cường độ tức thời chưa

B.Hiệu điện hiệu dụng đầu đoạn mạch tổng hiệu điện hiệu dụng phần tử

C.Hiệu điện tức thời đầu đoạn mạch tổng hiệu điện tức thời phần tử

D.Cường độ dòng điện hiệu điện tức thời khác pha

Câu 81.Trong mạch điện xoay chiều, số vôn kế cho biết giá trị hiệu điện thế? Một vôn kế mắc vào hai đầu tụ điện đoạn mạch xoay chiều, số vôn kế U Khi thực tụ điện phải chịu hiệu điện tối đa bao nhiêu? A.Vôn kế cho biết giá trị tức thời Hiệu điện tối đa mà tụ điện phải chịu U√2 B.Vôn kế cho biết giá trị hiệu dụng Hiệu điện tối đa mà tụ điện phải chịu U/√2 C.Vôn kế cho biết giá trị hiệu dụng Hiệu điện tối đa mà tụ điện phải chịu U√2 D.Vôn kế cho biết giá trị biên độ Hiệu điện tối đa mà tụ điện phải chịu U

Câu 82.Cường độ dịng điện ln ln trễ pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch đoạn mạch

(35)

C.có R C mắc nối tiếp D.có R L mắc nối tiếp

Câu 83.Mạch điện R1, L1, C1 có tần số cộng hưởng f1 Mạch điện R2, L2, C2có tần số cộng hưởng f2 Biết f2 = f1 Mắc nối tiếp hai mạch với tần số cộng hưởng mạch f Liên hệ f với f1theo biểu thức

A.f = 3f1 B. f = 2f1 C. f = 1,5f1 D. f = f1

Câu 84.Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L, điện trở R tụ điện C có điện dung thay đổi được Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều xác định u = U0cosωt (với U0 ω không đổi) Kết luận sau sai tượng thu thay đổi C?

A Đến giá trị mà hiệu điện hiệu dụng tụ điện đạt giá trị cực đại mạch điện có tính dung kháng

B Giá trị cực đại hiệu điện hiệu dụng tụ C đạt nhỏ giá trị hiệu dụng hiệu điện hai đầu mạch điện

C Khi xảy cộng hưởng hiệu điện tụ điện vuông pha so với hiệu điện hai đầu mạch điện

D Với giá trị C làm cho công suất tiêu thụ cuộn dây đạt cực đại dịng điện mạch pha so với hiệu điện hai đầu mạch điện

Câu 85.Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo thứ tự gồm tụ điện C, điện trở R cuộn cảm L Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng tụ đạt giá trị cực đại điện áp hai đầu mạch

A vuông pha với điện áp đoạn RL B vuông pha với điện áp L C vuông pha với điện áp C D vuông pha với điện áp đoạn RC

Câu 86.Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, xảy cộng hưởng phát biểu sai?

A.Điện áp tức thời đoạn mạch điện áp tức thời điện trở B.Tổng điện áp tức thời tụ điện cuộn cảm

C.Tổng điện áp hiệu dụng tụ điện cuộn cảm

D.Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng điện trở Câu 87.Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp Mạch có tính cảm kháng, tăng tần số nguồn điện

A.cơng suất tiêu thụ mạch giảm B xảy tượng cộng hưởng C công suất tiêu thụ mạch tăng

D ban đầu công suất mạch tăng, sau giảm

Câu 88.Điện áp hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 với cường độ dòng điện Kết luận sau đúng?

(36)

D Tổng trở mạch √2 lần điện trở R mạch

Câu 89.Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch không đổi Hiện tượng cộng hưởng điện xảy

A thay đổi R để điện áp hiệu dụng điện trở R cực đại B thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng tụ đạt cực đại C thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng tụ đạt cực đại

D thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng điện trở R đạt cực đại Câu 90.Phát biểu sau động không đồng ba pha sai? A Roto động quay với tốc độ góc nhỏ tốc độ góc từ trường quay B Hai phận động roto stato

C Nguyên tắc hoạt động động dựa tượng cảm ứng điện từ sử dụng từ trường quay

D Véctơ cảm ứng từ từ trường quay động thay đổi hướng trị số

Câu 91.Chọn phát biểu đúng?

A Chỉ có dịng điện ba pha tạo từ trường quay

B Roto động không đồng quay với tốc độ góc từ trường quay C Vecto cảm ứng từ từ trường quay thay đổi hướng lẫn trị số

D Tốc độ góc động khơng đồng phụ thuộc vào tốc độ quay từ trường vào momen cản

Câu 92.Khi truyền tải công suất điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí đường dây toả nhiệt thực tế người ta tiến hành làm nào?

A Đặt đầu nhà máy điện máy tăng nơi tiêu thụ máy hạ

B Đặt đầu nhà máy điện máy hạ đặt nơi tiêu thụ máy hạ tăng tuỳ vào nhu cầu địa phương

C Chỉ cần đặt đầu nhà máy điện máy tăng thế, điện đường dây sử dụng trực tiếp mà không cần máy biến

D Đặt đầu nhà máy điện máy tăng đặt nơi tiêu thụ máy hạ tăng tuỳ vào nhu cầu địa phương

Câu 93.Trong máy phát điện

A phần cảm phận đứng yên, phần ứng phận chuyển động B phần cảm phận chuyển động, phần ứng phận đứng yên

C phần cảm phần ứng đứng yên, chuyển động, góp điện định phải chuyển động

D tuỳ thuộc cấu tạo máy, phần cảm phần ứng phận đứng yên phận chuyển động

(37)

B động chạy bền

C nhà máy sử dụng nhiều điện

D bớt hao phí điện đường dây dẫn điện đến nhà máy

Câu 95.Để giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện xuống bốn lần mà không thay đổi công suất truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nêu sau đây?

A tăng điện áp hai đầu dây trạm phát điện lên bốn lần B tăng điện áp hai đầu dây trạm phát điện lên hai lần C giảm đường kính tiết diện dây bốn lần

D giảm điện trở đường dây hai lần

Câu 96.Phát biểu sau nói máy phát điện xoay chiều ba pha A Máy phát điện xoay chiều ba pha biến điện thành ngược lại B Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động nhờ tượng cảm ứng điện từ

C Máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ba dòng điện pha biên độ, tần số pha

D Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động nhờ việc sử dụng từ trường quay

Câu 97.Để giảm bớt hao phí toả nhiệt đường dây cần tải điện xa Trong thực tế, dùng biện pháp

A giảm hiệu điện máy phát điện n lần để giảm cường độ dòng điện dây n lần, giảm công suất toả nhiệt xuống n2 lần.

B tăng hiệu điện nơi sản xuất điện lên n lần để giảm cường độ dòng điện đường dây n lần

C Dùng dây dẫn vật liệu siêu dẫn đường kính lớn

D Xây dựng nhà máy gần nơi tiêu thụ điện để giảm chiều dài đường dây truyền tải điện

Câu 98.Cơ sở hoạt động máy biến gì?

A Cảm ứng điện từ B Cộng hưởng điện từ C Hiện tượng từ trễ D Cảm ứng từ

Câu 99.Gọi N1 số vòng dây cuộn sơ cấp, N2là số vòng dây cuộn thứ cấp máy biến áp Biết N1 > N2, máy biến áp có tác dụng

A Tăng cường dòng điện, giảm điện áp B giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp C tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp D giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp Câu 100.Biện pháp sau khơnggóp phần tăng hiệu suất máy biến áp? A Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ

B Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp

C Dùng lõi sắt gồm nhiều sắt mỏng ghép cách điện với

D Đặt sắt lõi sắt song song với mặt phẳng chứa đường sức từ

Câu 101.Chọn phát biểu đúng? Một ưu điểm máy biến sử dụng

(38)

B không tiêu thụ điện

C Có thể tạo hiệu điện theo u cầu sử dụng D Khơng có hao phí nhiệt dịng điện Phucơ

Câu 102.Trong động không đồng ba pha, từ trường quay với tốc độ góc A nhỏ tần số góc dòng điện

B biến đổi điều hòa theo thời gian C tần số góc dịng điện D lớn tần số góc dịng điện

Câu 103.Chọn câu saikhi nói động khơng đồng pha

A Từ trường tổng hợp quay với tốc độ ln nhỏ tần số góc dịng điện B Nguyên tắc hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ sử dụng từ trường quay C Stato có cuộn dây giống quấn lõi sắt bố trí lệch 1/3 đường trịn D Từ trường quay tạo dòng điện xoay chiều pha

Câu 104.Một dòng điện xoay chiều mà biểu thức dòng điện tức thời i = 8sin(100πt +

π/3) (A), kết luận sai?

A Cường độ dòng hiệu dụng A B Tần số dòng điện 50 Hz C Biên độ dịng điện A D Chu kì dịng điện 0,02 s

Câu 105.Một dòng điện xoay chiều có i = 2cos100πt (A) Trong giây dịng điện đổi chiều lần?

A 100 lần B 200 lần C 25 lần D 50 lần

Câu 106.Một mạch điện RLC mắc với nguồn điện xoay chiều Dao động điện mạch

A dao động tự B dao động riêng

C dao động cưỡng D dao động tắt dần

Câu 107.Hiệu điện xoay chiều u = U0cosωt (V) tạo mạch dòng điện: i = -I0sin(ωt - π/6) (A) Góc lệch pha hiệu điện so với dòng điện là:

A + π/6 (rad) B – π/6 (rad) C – π/3 (rad) D 5π/6 (rad) Câu 108.Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều

A xây dựng dựa tác dụng nhiệt dòng điện B đo ampe kế xoay chiều

C giá trung bình chia cho √2 D giá trị cực đại chia cho

Câu 109.Câu sau nói dịng điện xoay chiều? A Có thể dùng dịng điện xoay chiều để mạ điện

(39)

D Công suất tỏa nhiệt tức thời đoạn mạch có giá trị cực đại cơng suất tỏa nhiệt trung bình nhân với √2

Câu 110.Vào thời điểm hai dịng điện xoay chiều i1 = I0cos(ωt+ϕ1) i2 = I0cos(ωt+ϕ2) có trị tức thời 0,5I0, dòng điện tăng dòng điện giảm Hai dòng điện lệch pha

A.π/3 B 2π/3 C π D π/2

Câu 111.Vào thời điểm hai dòng điện xoay chiều i1 = I0cos(ωt+ϕ1) i2 = I0cos(ωt+ϕ2) có trị tức thời 0,5√3I0, dịng điện tăng dòng điện giảm Hai dòng điện lệch pha

A.π/3 B 2π/3 C π D π/2

Câu 112.Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

A Điện áp dụng hai đầu đoạn mạch B Cách chọn gốc thời gian C Cường độ dòng điện dụng mạch D Tính chất mạch điện

Câu 113.(CĐ-2011) Cho dịng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua đoạn mạch Khoảng thời gian hai lần liên tiếp cường độ dòng điện A 1/25 s B 1/50 s C 1/100 s D 1/200 s

Câu 114.(CĐ-2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Phát biểu sau đúng?

A Cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch lớn tần số f lớn B Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện đoạn mạch

C Cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch không đổi tần số f thay đổi D Dung kháng tụ điện lớn tần số f lớn

Câu 115.Phát biểu sau cuộn cảm?

A Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dịng điện chiều

B Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm cường độ dịng điện qua đồng thời nửa biên độ tương ứng chúng

C Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì dịng điện xoay chiều

D Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện

Câu 116.Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có tụ điện có cuộn cảm giống chỗ:

A Đều biến thiên trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch

B Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Đều có giá trị hiệu dụng tăng tần số dòng điện tăng

(40)

Câu 117.Gọi u, i điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời mạch Lựa chọn phương án đúng:

A Đối với mạch có điện trở i = u/R B Đối với mạch có tụ điện i = u/ZC C Đối với mạch có cuộn cảm i = u/ZL D Đối với mạch RLC nối tiếp có ZL = ZC i = u/R

Câu 118.Gọi u, i điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời mạch Giá trị cực đại tương ứng chúng I0 U0 Lựa chọn phương án SAI Đối với mạch

A.chỉ có điện trở u2/U0

+ i2/I0

= B có tụ điện u2

/U0

+ i2/I0

= C có cuộn dây cảm u2

/U0

+ i2/I0

= D điện trở nối tiếp với tụ điện u2

/U0

+ i2/I0 2≠

Câu 119.Với UR, UL, UC, uR, uL, uC điện áp hiệu dụng tức thời điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C, I i là cường độ dòng điện hiệu dụng tức thời qua phần tử Biểu thức sai là:

A i uR R

= B C

C u i

Z

= C L

L U I

Z

= D I UR

R

=

Câu 120.Trong đoạn mạch xoay chiều có tụ điện, (điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không đổi) đồng thời tăng tần số điện áp lên lần giảm điện dung tụ điện lần cường độ hiệu dụng qua mạch

A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 121.Chọn phương án Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều cường độ dòng điện mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp đồ thị dòng điện cắt trục hồnh điểm Mạch điện

A điện trở B cuộn cảm

C tụ điện D tụ điện ghép nối tiếp với điện trở Câu 122.(CĐ-2010)Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai?

A

0

0

U I

UI = B 0 0

U I

U +I = C

u i

U − =I D

2

2

0

1

u i

(41)

A

2

2

u i

U +I =4 B

2

2

u i

1

U +I = C

2

2

u i

2

U +I = D

2

2

u i

U +I = Câu 124.Cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây cảm Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị A nửa giá trị cực đại B cực đại

C phần tư giá trị cực đại D

Câu 125.Cho dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại điện áp tức thời hai đầu tụ điện có giá trị

A nửa giá trị cực đại B cực đại C phần tư giá trị cực đại D

Câu 126.Cho mạch điện xoay chiều có cuộn cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Đồ thị điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời mạch có dạng

A hình sin B đoạn thẳng C đường tròn D elip

Câu 127.(CĐ - 2014)Trong đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, cường độ dòng điện mạch điện áp hai đầu đoạn mạch

A Lệch pha 600

B Ngược pha

C Cùng pha D Lệch pha 900

Câu 128.Mắc cuộn cảm tụ điện mắc song song mắc vào điện áp xoay chiều dung kháng gấp đơi cảm kháng Nếu cường độ dịng điện qua tụ điện có biểu thức i = 2cosωt (A) cường độ dịng điện qua cuộn cảm có biểu thức:

A i = 4cos(ωt - π) (A). B i = cos(ωt - π) (A). C i = cos(ωt - π/2) (A) D i = 4cos(ωt - π/2) (A).

Câu 129.(ĐH-2010)Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L cường độ dịng điện qua cuộn cảm là

A. i U0 cos t

L

π

 

= ω + 

ω   B.

0 U

i cos t

2 L π   = ω +  ω  

C. i U0cos t

L

π

 

= ω − 

ω   D.

0 U

i cos t

2 L π   = ω −  ω  

Câu 130.(CĐ - 2014)Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu điện trở R Tại thời điểm điện áp hai đầu R có giá trị cực đại cường độ dịng điện qua R A U0/R B U0/(R 2) C U0/(2R) D

(42)

A U0 = LI0, ϕ = π/2. B U0 = LI0, ϕ = - π/2. C U0 = LωI0, ϕ = π/2 D U0 = LωI0, ϕ = 2π/3.

Câu 132.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt - π/6) vào hai một tụ điện có điện dung C, dịng điện xoay chiều mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + ϕ) Chọn phương án đúng.

A U0 = ωC.I0; ϕ = π/2. B U0 = ωC.I0; ϕ = - π/2.

C I0 = ωC.U0; ϕ = π/3 D I0 = ωC.U0; ϕ = -π/2.

Câu 133.Nối hai đầu cuộn dây cảm với điện áp u = U√2cos(ωt + π/6) dịng điện xoay chiều qua cuộn dây i = I0cos(ωt+ ϕ) Chọn phương án đúng:

A U√2 = ωL.I0; ϕ = π/2. B U√2 = ωL.I0; ϕ = -π/2. C U√2 = ωL.I0; ϕ = -π/3 D U√2 = ωL.I0; ϕ = 2π/3.

Câu 134.Trong mạch điện xoay chiều có tụ điện có điện dung C, dòng điện xoay chiều mạch i = I0cos(ωt + π/3) Điện áp hai tụ là u = U0cos(ωt + ϕ) Chọn phương án đúng:

A U0 = ωC.I0; ϕ = π/2. B U0 = ωC.I0; ϕ = - π/2.

C I0 = ωC.U0; ϕ = π/6 D I0 = ωC.U0; ϕ = -π/6.

Câu 135.Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu tụ điện C cường độ dòng điện chạy qua C là:

A i = ωCU0cosωt. B i = ωCU0cos(ωt + π/2).

C i = ωCU0cos(ωt - π/2) D i=ωCU0cos(ωt+ π/4).

Câu 136.Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn dây cảm L thì cường độ dịng điện chạy qua L là:

A i = U0/(ωL)cosωt. B i = U0/(ωL)cos(ωt + π/2).

C i = U0/(ωL)cos(ωt- π/2) D i=U0/(ωL)cos(ωt+ π).

Câu 137.Vào thời điểm điện áp xoay chiều hai phần tử nối tiếp có biểu thức u1 = U0cos(ωt + ϕ1) u2 = U0cos(ωt + ϕ2) có trị tức thời 0,5√2U0, điện áp tăng điện áp lại giảm Hai điện áp lệch pha

A.π/3 B 2π/3 C π D π/2

Câu 138.Vào thời điểm đó, hai dịng điện xoay chiều i1 = I0cos(ωt +

ϕ1) i2 = I0cos(ωt + ϕ2) có giá trị tức thời 0,5I0√2 dòng điện giảm, dòng điện tăng Kết luận sau ?

(43)

B Hai dòng điện dao động ngược pha

C Hai dòng điện dao động lệch pha góc 1200

D Hai dịng điện dao động vng pha (lệch pha góc 900 )

Câu 139.Trong đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện sớm pha φ (với < φ < 0,5π) so với điện áp hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch A.gồm điện trở tụ điện

B.chỉ có cuộn cảm

C.gồm cuộn cảm (cảm thuần) tụ điện D.gồm điện trở cuộn cảm (cảm thuần)

Câu 140.Khi có cộng hưởng điện đoạn mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh

A.cường độ dòng điện tức thời mạch pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch

B.điện áp tức thời hai đầu điện trở pha với điện áp tức thời hai tụ điện

C.điện áp tức thời hai đầu điện trở pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm

D.công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị nhỏ

Câu 141.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U0cosωt dòng điện mạch i = I0cos(ωt + π/6) Đoạn mạch điện ln có

A ZL < ZC B ZL = ZC C ZL = R D ZL > ZC

Câu 142.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng điện áp tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha điện áp

A uRsớm pha π/2 so với uL B uLsớm pha π/2 so với uC C uRtrễ pha π/2 so với uC D uCtrễ pha π so với uL

Câu 143.Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn dây tụ điện Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) lên hai đầu A B dịng điện mạch có biểu thức i = I0cos(ωt - π/3) Đoạn mạch AB chứa

A.điện trở B.cuộn dây có điện trở C.cuộn dây cảm (cảm thuần) D tụ điện

Câu 144.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC khơng phân nhánh Dịng điện nhanh pha điện áp hai đầu đoạn mạch điện

(44)

A Tăng điện dung tụ điện B Tăng hệ số tự cảm cuộn dây C Giảm điện trở đoạn mạch D Giảm tần số dòng điện

Câu 146.RĐiện áp hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện Phát biểu sau đoạn mạch này?

A Tần số dòng điện đoạn mạch nhỏ giá trị cần để xảy cộng hưởng B Tổng trở đoạn mạch hai lần điện trở mạch

C Hiệu số cảm kháng dung kháng điện trở đoạn mạch

D Điện áp hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp hai tụ điện Câu 147.RTrong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh Nếu tăng tần số dịng điện

A.dung kháng giảm B.độ lệch pha điện áp so với dòng điện tăng C.cường độ hiệu dụng giảm D.cảm kháng giảm

Câu 148.Chọn phát biểu

A Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian dòng điện xoay chiều B Cường độ dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều ln lệch pha C Khơng thể dùng dịng điện xoay chiều để mạ điện

D Cường độ hiệu dụng dòng xoay chiều nửa giá trị cực đại Câu 149.Chọn câu saitrong câu sau: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Nếu thay đổi tần số điện áp đặt vào hai đầu mạch thì:

A.Điện áp hiệu dụng L tăng B.Cơng suất trung bình mạch giảm C.Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm D Hệ số công suất mạch giảm

Câu 150.Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f0 gồm điện trở R, cuộn dây có cảm kháng ZL tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp Nếu tăng dần tần số từ giá trị f0thì điện áp hiệu dụng R tăng giảm Chọn kết luận

A ZL > ZC B ZL < ZC

C ZL = ZC D cuộn dây có điện trở Câu 151.Mạch xoay chiều RLC có hiệu điện thể hiệu dụng đầu đoạn mạch không đổi Hiện tượng cộng hưởng điện xảy thay đổi

A.tần số f để điện áp tụ đạt cực đại B.điện trở R để điện áp tụ đạt cực đại C điện dung C để điện áp R đạt cực đại D.độ tự cảm L để điện áp cuộn cảm đạt cực đại

Câu 152.Nếu mạch điện xoay chiều có đủ phần tử: điện trở R, cuộn dây cảm có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tổng trở đoạn mạch A khơng thể nhỏ điện trở R B nhỏ cảm kháng ZL C tổng Z = R + ZL + ZC D nhỏ dung kháng ZC

(45)

A u = uC B uL = uC C uR = u D uR = uL

Câu 154.(ĐH-2010) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u1, u2 u3 điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Hệ thức

A

2

( )

u i

R L

C

ω ω =

+ −

B i=uC. C. . u i

R

= D i u2

L ω

= Câu 155.(ĐH - 2012) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u1, u2 u3 điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện; Z tổng trở đoạn mạch Hệ thức

A i = u3ωC

B i = u1

R C i =

2 u

L

ω D i =

u Z

Câu 156.(CĐ-2010)Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở điện áp hai tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu sau sai ? A Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B Điện áp hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch

C Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D Điện áp hai đầu điện trở trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch

Câu 157.Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm: điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C nối tiếp Chỉ thay đổi tần số góc ωđể LCω2

= Chọn phương án

A Khi giảm ωthì công suất tiêu thụ mạch giảm B Tần số góc ωbằng √2 lần tần số góc riêng mạch C Để mạch có cộng hưởng ta phải tăng ω

D Dòng điện qua mạch sớm pha điện áp hai đầu mạch

Câu 158.Gọi u, uR, uL uClần lượt điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm L hai đầu tụ điện C đoạn mạch xoay chiều nối tiếp Ban đầu mạch có tính cảm kháng, sau giảm dần tần số dịng điện qua mạch đại lượng giảm theo độ lệch pha

(46)

Câu 159.Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện kết luận sau SAI?

A Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện B Cường độ hiệu dụng mạch cực đại

C Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lớn điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R

D Điện áp hai đầu mạch pha với điện áp hai đầu điện trở R

Câu 160.(CĐ-2010) Đặt điện áp u = U0cosωt có ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi ω < (LC)-0,5

A điện áp hiệu dung hai đầu điện trở R điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch

B điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch

C cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch

Câu 161.Cần ghép tụ điện nối tiếp với phần tử khác theo cách đây, để đoạn mạch xoay chiều mà cường độ dòng điện qua trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện đoạn mạch có dung kháng 20 Ω

A Một cuộn cảm có cảm kháng 20 Ω B Một điện trở có độ lớn 20 Ω

C Một điện trở có độ lớn 40 Ωvà cuộn cảm có cảm kháng 20 Ω

D Một điện trở có độ lớn 20 Ω cuộn cảm có cảm kháng 40 Ω

Câu 162.Một tụ điện có dung kháng 30 (Ω) Chọn cách ghép tụ điện nối tiếp với linh kiện khác để đoạn mạch mà dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp hai đầu mạch lượng π/4

A cuộn cảm có cảm kháng 60 (Ω)

B điện trở 15 (Ω) cuộn cảm có cảm kháng 15 (Ω) C điện trở 30 (Ω) cuộn cảm có cảm kháng 60 (Ω) D điện trở có độ lớn 30 (Ω)

Câu 163.Ở hai đầu điện trở R có đặt hiệu điện xoay chiều UAC hiệu điện khơng đổi UDCĐể dịng điện xoay chiều qua điện trở chặn khơng cho dịng điện khơng đổi qua ta phải:

A Mắc song song với điện trở tụ điện C B Mắc nối tiếp với điện trở tụ điện C

(47)

D Mắc nối tiếp với điện trở cuộn cảm L

Câu 164.Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm bóng đèn cuộn cảm mắc nối tiếp Lúc đầu lịng cuộn cảm khơng có lõi thép Nếu cho lõi thép từ từ vào cuộn cảm độ sáng bóng đèn

A tăng lên B giảm xuống

C.tăng đột ngột tắt D không đổi

Câu 165.Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp tần số góc ω, gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C cho LCω2= Gọi u, i là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch dịng điện tức thời mạch

A u nhanh pha so với i B u chậm pha so với i C u chậm pha so với i π/2 D u nhanh pha so với i π/2

Câu 166.Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, Trường hợp sau điện áp hai đầu mạch pha với điện áp hai đầu điện trở?

A Thay đổi C để URmax B Thay đổi L để ULmax C Thay đổi f để UCmax D Thay đổi R để URmax

Câu 167.Trong mạch điện RLC, hiệu điện hai đầu mạch hai đầu tụ điện có dạng u = U0cos(ωt + π/3) (V) uC = UOCcos(ωt - π/2) (V) nói:

A Mạch có tính cảm kháng nên u nhanh pha i C Mạch có tính dung kháng nên u chậm pha i B Mạch có cộng hưởng điện nên u đồng pha với i D: Không thể kết luận độ pha u i

Câu 168.Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm, mạch có tính cảm kháng Khi dịng điện mạch có giá trị tức thời i = kết sau kết chưa xác điện áp tức thời đầu phần tử (uR, uL, uC) đầu toàn mạch (u)

A u = B uC = ±U0C C uL = ±U0L D uR =

Câu 169.Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, hệ số tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi mắc nối tiếp Thay đổi C để dung kháng thoả mãn hệ thức ZCZL = r

2

+ ZL Khi ta có kết luận điện áp hai đầu cuộn dây?

A Có giá trị nhỏ

C Sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch B.Đồng pha với điện áp đặt vào đoạn mạch D Trễ pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch

Câu 170.(CĐ-2011) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện cuộn cảm mắc nối tiếp Độ lệch pha điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu đoạn mạch

(48)

Câu 171.Cơng suất dịng điện xoay chiều đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ tích UI

A phần điện tiêu thụ tụ điện B cuộn dây có dịng điện cảm ứng

C điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện biến đổi lệch pha

D có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch

Câu 172.Hệ số công suất đoạn mạch xoay chiều (cosϕ = 0) trường hợp sau đây?

A Đoạn mạch có điện trở B Đoạn mạch có điện trở C Đoạn mạch khơng có tụ điện D Đoạn mạch khơng có cuộn cảm

Câu 173.Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời hai đầu điện trở R hai đầu cuộn dây có biểu thức uR = U0Rcosωt (V) ud = U0d cos(ωt + π/2) (V) Kết luận sau SAI?

A Điện áp hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp hai cực tụ điện B Cuộn dây có điện trở

C Cuộn dây cảm

D Công suất tiêu thụ mạch khác

Câu 174.Mắc bóng đèn dây tóc xem điện trở R vào mạng điện xoay chiều 220V–50Hz Nếu mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz cơng suất tỏa nhiệt bóng đèn

A tăng lên B giảm C không đổi D tăng 1,2 lần Câu 175.Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U dịng điện xoay chiều mạch trễ pha điện áp góc ϕvà có giá trị hiệu dụng I Công suất tức thời mạch có giá trị lớn

A 2UI B UI C UIcosϕ D UIcosϕ + UI

Câu 176.Trong đoạn mạch RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Thay đổi tần số dòng điện lượng nhỏ giữ nguyên thông số khác mạch, kết luận sau sai?

A.Điện áp hiệu dụng tụ điện tăng B.Hệ số công suất đoạn mạch giảm C.Cường độ hiệu dụng dòng điện giảm D.Điện áp hiệu dụng điện trở giảm

Câu 177.Trong trường hợp nào, hệ số công suất dịng điện xoay chiều có giá trị lớn nhất? nhỏ nhất?

(49)

Câu 178.RMột mạch điện xoay chiều gồm RLC ghép nối tiếp Ta đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = Uosin100πt (V) Hiện dòng điện i sớm pha điện áp u Nếu tăng điện dung C từ từ hệ số cơng suất mạch ban đầu

A không thay đổi B tăng

C giảm nhẹ tăng D giảm

Câu 179.Mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng, ta tăng tần số dịng điện hệ số cơng suất mạch

A không đổi B tăng lên giảm xuống

C giảm D tăng

Câu 180.Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp tần số f, gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, biến trở R tụ điện có điện dung C cho 4π2

f2LC = Nếu thay đổi R

A hệ số công suất mạch thay đổi B độ lêch pha u i thay đổi C công suất tiêu thụ mạch thay đổi D điện áp hai đầu biến trở thay đổi

Câu 181.Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R tụ điện C Khi tăng dần điện trở biến trở từ giá trị nhỏ đến lớn nhiệt lượng tỏa biến trở đơn vị thời gian nào?

A giảm dần đến giá trị nhỏ tăng B tăng dần đến giá trị lớn giảm dần C giảm dần

D tăng dần

Câu 182.Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch sớm pha dòng điện tức thời mạch góc nhỏ π/2 Nếu ta tăng L kết luận sau sai?

A Hệ số công suất đoạn mạch giảm B Cường độ hiệu dụng mạch giảm C Hiệu điện hiệu dụng tụ giảm D Công suất đoạn mạch tăng

Câu 183.Câu không đúng?

A Cơng thức tính hệ số cơng suất cosϕ= R/Z áp dụng cho loại mạch điện (với R, Z tổng điện trở tổng trở toàn mạch)

B Không thể vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha hiệu điện cường độ dịng điện

C Cuộn cảm có hệ số công suất khác không

D Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện xoay chiều hai đầu mạch

Câu 184.(CĐ-2011) Đặt điện áp u = 150√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 150 V Hệ số công suất đoạn mạch

(50)

Câu 185.(CĐ-2011) Khi nói hệ số cơng suất cosφ đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu sau sai?

A Với đoạn mạch có tụ điện có cuộn cảm cosφ = B Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp xảy cộng hưởng cosφ = C Với đoạn mạch có điện trở cosφ =

D Với đoạn mạch gồm tụ điện điện trở mắc nối tiếp < cosφ <

Câu 186.Đặt điện áp u = U0cos(2πt/T) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Nếu tăng chu kì T cịn đại lượng khác giữ nguyên điều sau không đúng?

A Công suất tiêu thụ mạch tăng giảm B Dung kháng mạch tăng

C Cảm kháng mạch giảm D Tổng trở mạch giảm

Câu 187.Câu sau Máy phát điện xoay chiều pha A biến đổi điện thành

B biến đổi lượng điện thành lượng ngược lại C biến đổi thành điện

D sử dụng nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện

Câu 188.Trong máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm quay: A Rơto nam châm B Rôto khung dây C Stato nam châm D cần có góp

Câu 189.Trong máy phát điện xoay chiều pha có phần ứng quay: A Rôto nam châm B Rôto khung dây C Stato phần ứng D khơng có góp

Câu 190.Đối với máy phát điện xoay chiều pha có p cặp cực roto quay n vịng phút tần số dịng điện máy tạo tính cơng thức sau đây:

A f = n/60p B f = pn C f = 60/pn D f = np/60 Câu 191.Các cuộn dây phần cảm phần ứng quấn lõi thép silic để:

A Tránh dịng điện Phuco B Tăng cường từ thơng qua cuộn dây C Dễ chế tạo D giảm từ thông qua cuộn dây

Câu 192.Máy phát điện xoay chiều pha, để tốc độ quay rôto giảm lần (tần số dịng điện phát khơng đổi) phải:

A tăng số cặp cực lên lần

B giảm số cuộn dây lần tăng số cặp cực lần C tăng số cuộn dây, số cặp cực lên lần

D giảm số cặp cực lần tăng số cuộn dây lần

(51)

A Đưa điện mạch B Tạo từ trường

C Tạo dòng điện D Gồm vành khuyên chổi quét Câu 194.Phát biểu sau máy phát điện xoay chiều pha? A Biên độ suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực nam châm

B Tần số suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây phần ứng C Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây phần ứng D Cơ cung cấp cho máy biến đổi hoàn toàn thành điện

Câu 195.Máy phát điện xoay chiều pha có rơto phần ứng máy phát điện xoay chiều ba pha giống điểm sau đây?

A Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định B Đều có góp điện để dẫn điện mạch ngồi

C Đều có ngun tắc hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ

D Trong vịng quay rơto, suất điện động máy biến thiên tuần hoàn hai lần

Câu 196.Chọn phát biểu

A Dòng điện xoay chiều pha máy phát điện xoay chiều pha tạo B Suất điện động máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay rơto

C Dịng điện máy phát điện xoay chiều tạo ln có tần số số vịng quay giây rơto

D Chỉ có dịng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay

Câu 197.RChọn phát biểu Trong hệ thống truyền tải điện ba pha xa cách mắc hình

A cường độ dịng điện dây lệch pha 2π/3 điện áp cuộn dây

B cường độ hiệu dụng dòng điện dây trung hòa tổng cường độ hiệu dụng dòng điện ba dây pha cộng lại

C điện hao phí khơng phụ thuộc vào thiết bị điện nơi tiêu thụ D cơng suất điện hao phí phụ thuộc vào thiết bị điện nơi tiêu thụ

Câu 198.Chọn phương án sai nói cấu tạo máy dao điện ba pha A Rôto thông thường nam châm điện

B Stato gồm cuộn dây giống C Khơng cần góp

D Vai trị rơto stato thay đổi

Câu 199.Trong nhà máy phát điện (thuỷ điện, điện hạt nhân…), máy phát điện A xoay chiều pha B xoay chiều pha

C xoay chiều D chiều

Câu 200.Chọn phương án SAI nói cấu tạo máy dao điện ba pha A Rôto thông thường nam châm vĩnh cửu

(52)

C Khơng cần góp

D Vai trị Rơto, stato khơng thể thay đổi Câu 201.Trong máy phát điện xoay chiều pha:

A Rôto nam châm B Rôto cuộn dây C.Stato nam châm D Nhất thiết phải có góp Câu 202.Rôto máy phát điện xoay chiều ba pha thông thường A nam châm điện B nam châm vĩnh cửu

C cuộn dây D nhiều cuộn dây

Câu 203.Khi máy phát pha, mắc hình tải lại mắc tam giác, điện áp hoạt động tải phải:

A điện áp pha B nhỏ điện áp pha C √3 lần điện áp pha D lần điện áp pha

Câu 204.Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha xa theo cách mắc hình A cường độ hiệu dụng dịng điện dây trung hồ tổng cường độ hiệu dụng dòng điện ba dây pha

B điện áp hiệu dụng hai dây pha lớn điện áp hiệu dụng dây pha dây trung hoà

C dòng điện dây pha lệch pha 2π/3 so với điện áp dây pha dây trung hồ

D cường độ dịng điện dây trung hồ ln ln

Câu 205.R(DH-2008)Phát biểu sau nói dịng điện xoay chiều ba pha?

A Khi cường độ dòng điện pha khơng cường độ dịng điện hai pha cịn lại khác khơng

B Chỉ có dịng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay

C Dòng điện xoay chiều ba pha hệ thơng gồm ba dịng điện xoay chiều pha, lệch pha góc π/3

D Khi cường độ dòng điện pha cực đại cường độ dịng điện hai pha cịn lại cực tiểu

Câu 206.RChọn phát biểu SAI máy phát điện xoay chiều pha :

A Máy phát điện xoay chiều pha hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ B Máy phát điện xoay chiều pha cơng suất lớn rơto nam châm điện khơng cần có góp

C Nếu rơto máy phát điện xoay chiều pha có p cặp cực quay với tần số góc n vịng/giây tần số dịng điện máy phát f = np

D Các cuộn dây quấn lõi thép lõi kim loại gồm mỏng ghép cách điện

(53)

A Dòng điện pha dòng điện dây pha

B Điện áp hiệu dụng hai đầu pha điện áp hiệu dụng hai dây pha C Công suất tiêu thụ pha

D Công suất ba pha ba lần công suất pha

Câu 208.Một máy phát điện xoay chiều pha, mạch mắc ba tải hoàn tồn giống nhau, cường độ dịng điện cực đại qua tải I0 Gọi i1, i2 i3 cường độ dòng tức thời chạy qua tải Ở thời điểm t i1= I0

A i2 = i3 = I0/2 B i2 = i3 = -I0/2 C i2 = i3 = I0/3 D i2 = i3 = -I0/3 Câu 209.Chọn câu SAI nói máy phát điện xoay chiều

A Khi số cuộn dây số cặp cực nam châm tăng lên lần số vịng quay giảm nhiêu lần

B Máy phát điện xoay chiều ba pha khơng thể tạo dịng điện xoay chiều pha C Từ máy phát điện xoay chiều pha tao dịng điện chiều

D Có thể đưa dịng điện từ máy phát điện xoay chiều ngồi mà khơng cần góp Câu 210.RDịng điện xoay chiều ba pha hệ thống ba dòng

A xoay chiều biên độ tần số lệch pha đôi 2π/3 B điện tạo ba suất điện động biên độ tần số lệch pha đôi 2π/3

C xoay chiều biên độ lệch pha đôi 2π/3

D điện tạo ba suất điện động tần số lệch pha đôi 2π/3

Câu 211.RPhát biểu sau nói máy phát điện xoay chiều ba pha?

A Suất điện động ba cuộn dây phần ứng lệch pha π/3 B Cơ cung cấp cho máy biến đổi hoàn toàn thành điện

C Nguyên tắc hoạt động dựa vào tượng từ trường biến thiên sinh điện trường D Phần cảm stato cịn phần ứng rơto

Câu 212.RPhát biểu sau SAI máy phát điện xoay chiều pha? A Biên độ suất điện động phụ thuộc số vòng dây phần ứng

B Tần số suất điện động phụ thuộc vào tốc độ quay rơto C Dịng điện cảm ứng xuất cuộn dây phần ứng

D Cơ cung cấp cho máy khơng biến đổi hồn tồn thành điện

Câu 213.cHệ thức sau điện áp pha UP và điện áp dây Ud máy phát điện xoay chiều pha đúng?

A Đối với trường hợp mắc hình tam giác UP = Ud B Đối với trường hợp mắc hình UP = √3Ud C Đối với trường hợp mắc hình UP = Ud

D Đối với trường hợp mắc hình tam giác UP = √3Ud

(54)

A Biên độ suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực nam châm B Tần số suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây phần ứng C Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây phần ứng

D Nếu phần cảm nam châm điện nam châm ni dịng điện xoay chiều

Câu 215.Chọn phát biểu

A Chỉ có dịng điện ba pha tạo từ trường quay

B Rôto động không đồng quay với tốc độ góc từ trường quay C Từ trường quay động không đồng thay đổi hướng trị số D Tốc độ góc động khơng đồng phụ thuộc vào tốc độ quay từ trường momen cản

Câu 216.Phát biểu sau động không đồng ba pha SAI? A Hai phận động rơto stato

B Bộ phận tạo từ trường quay stato

C Nguyên tắc hoạt động động dựa tương tác từ nam châm dịng điện

D Có thể tạo động khơng đồng ba pha với công suất lớn Câu 217.Động điện tàu điện ngầm

A động không đồng pha B động không đồng pha

C động chiều D động không đồng động chiều Câu 218.Không thể tạo từ trường quay cách cách sau đây? A Cho nam châm vĩnh cửu quay B dùng dòng điện xoay chiều pha C dùng dòng điện xoay chiều pha D dùng dòng điện chiều

Câu 219.Từ trường quay tạo

A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Dòng điện xoay chiều pha

C Dòng điện xoay chiều pha D Dòng điện xoay chiều pha pha Câu 220.RChọn câu SAI nói động khơng đồng ba pha:

A.Từ trường quay tạo dịng điện xoay chiều ba pha

B.Stato có ba cuộn dây giống quấn ba lõi sắt bố trí lệch 1/3 vịng trịn C.Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc ln nhỏ tần số góc dịng điện D.Ngun tắc hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ sử dụng từ trường quay

Câu 221.Động thiết bị sau động không đồng bộ?

A xe điện B môtơ đầu đĩa VCD

C quạt điện gia đình D tàu điện

Câu 222.Hai cuộn dây stato động không đồng pha đặt lệch

A 180 độ B 120 độ C 90 độ D 60 độ

(55)

B Từ trường quay động kết việc sử dụng dòng điện xoay chiều pha

C Động không đồng ba pha có hai phận stato rôto

D Stato gồm cuộn dây giống quấn lõi sắt đặt lệch 1200trên vòng tròn để tạo từ trường quay

Câu 224.RChọn phát biểu SAI ưu điểm dòng điện xoay chiều :

A Dòng điện xoay chiều dễ sản xuất dòng điện chiều, máy phát điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản; chế tạo máy phát điện xoay chiều có cơng suất lớn

B Dòng xoay chiều truyền tải điện xa với hao phí điện chấp nhận

C Có thể biến đổi dịng điện xoay chiều thành dòng điện chiều nhờ chỉnh lưu dễ dàng

D Dòng điện xoay chiều cung cấp cho máy phát điện xoay chiều có momen khởi động lớn dễ thay đổi tốc độ quay

Câu 225.Quay nam châm vĩnh cửu hình chữ U với vận tốc góc ωkhơng đổi, khung dây đặt nhánh nam châm quay với vận tốc góc ω0 Chọn phương án

A.ω0 < ω B ω0 > ω C ω0 = 2ω D.ω0 < 2ω Câu 226.Trong động không đồng ba pha, gọi O điểm đồng

quy ba trục cuộn dây stato Giả sử từ trường ba cuộn dây gây điểm O là: B1 = B0cosωt (T), B2 = B0cos(ωt + 2π/3) (T), B3 = B0cos(ωt - 2π/3) (T) Vào thời điểm từ trường tổng hợp O có hướng khỏi cuộn sau 1/3 chu kì có hướng

A cuộn B cuộn C vào cuộn D vào cuộn Câu 227.Điều sau sai? Động không đồng ba pha

A hoạt động điện áp mạng điện thay đổi phạm vi cho phép B có cơng suất lớn có mơmen khởi động lớn

C khó thay đổi tốc độ quay

D thay đổi chiều quay cách hoán đổi hai pha cho Câu 228.Trong động điện không đồng ba pha :

A Rôto phần cảm

B Tần số quay từ trường nhỏ tần số dòng điện C Stato phận tạo nên từ trường quay

D Để tạo từ trường quay rơto phải quay

Câu 229.Trong việc truyền tải điện xa, biện pháp để giảm công suất hao phí đường dây tải điện

(56)

Câu 230.Trong trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí đường dây tải điện sử dụng chủ yếu

A.giảm tiết diện dây B.tăng chiều dài đường dây C.giảm công suất truyền tải D tăng điện áp trước truyền tải

Câu 231.Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều Điện trở cuộn dây hao phí điện máy không đáng kể Nếu tăng trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần

A.cường độ hiệu dụng dòng điện chạy cuộn thứ cấp giảm hai lần, cuộn sơ cấp không đổi

B điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp tăng hai lần

C suất điện động cảm ứng cuộn thứ cấp tăng hai lần, cuộn sơ cấp không đổi

D công suất tiêu thụ điện mạch sơ cấp thứ cấp giảm hai lần

Câu 232.Chọn phát biểu sai Trong q trình tải điện xa, cơng suất hao phí tỉ lệ

A với thời gian truyền điện

B với chiều dài đường dây tải điện

C nghịch với bình phương điện áp hai đầu dây trạm phát điện D với bình phương cơng suất truyền

Câu 233.Câu saikhi nói máy biến áp?

A Tần số điện áp cuộn dây sơ cấp thứ cấp

B Nếu điện áp cuộn thứ tăng lần cường độ dịng điện qua tăng nhiêu lần

C Tỉ số điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp tỉ số số vòng dây hai cuộn D Họat động máy biến áp dựa tượng cảm ứng điện từ

Câu 234.Trong trình truyền tải điện xa, cơng suất điện hao phí đường dây tải điện

A.tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hai đầu dây trạm phát điện B tỉ lệ thuận với bình phương hệ số công suất mạch điện

C tỉ lệ nghịch với bình phương diện tích tiết diện dây tải điện D tỉ lệ thuận với công suất điện truyền

Câu 235.Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp máy biến áp mạch kín cuộn thứ cấp

A.có dịng điện xoay chiều chạy qua B.khơng có dịng điện chạy qua C.có dịng điện chiều chạy qua D có dịng điện khơng đổi chạy qua

Câu 236.Trong trình truyền tải điện năng, tăng điện áp truyền tải lên lần thì:

A cơng suất truyền tải giảm 25%

(57)

C công suất truyền tải giảm 25 lần

D cơng suất hao phí q trình truyền tải giảm 25 lần

Câu 237.(CĐ-2011)Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều Tần số dòng điện cuộn thứ cấp

A ln lớn tần số dịng điện cuộn sơ cấp B ln nhỏ tần số dịng điện cuộn sơ cấp C tần số dòng điện cuộn sơ cấp

D nhỏ lớn tần số dòng điện cuộn sơ cấp Câu 238.(CĐ - 2014)Máy biến áp thiết bị

A Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều B Biến đổi tần số dòng điện xoay chiều

Ngày đăng: 03/06/2021, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan