* Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit axit : Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại [r]
(1)OXIT I Định nghĩa:
* VD: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2
* Định nghĩa:Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi
II Công thức:
* Công thức chung:
M OyII x.n y.II. n
x
III Phân loại:
* 2 loại chính : + Oxit axit + Oxit bazơ
a Oxit axit: Thường oxit phi kim tương ứng với axit - VD: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5
+ CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3
+ SO2 tương ứng với axit sunfurơ H2SO3
+ P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4
b Oxit bazơ: Là oxit kim loại tương ứng với bazơ - VD: K2O, MgO, Li2O, ZnO, FeO
+ K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH
+ MgOtương ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2
(2)Zn(OH)2
IV Cách gọi tên:
* Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
VD: K2O : Kali oxit
MgO: Magie oxit
+ Nếu kim loại có nhiều hố trị:
Tên oxit bazơ:
Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
- FeO : Sắt (II) oxit - Fe2O3 : Sắt (III) oxit
- CuO : Đồng (II) oxit - Cu2O : Đồng (I) oxit
+ Nếu phi kim có nhiều hố trị:
Tên oxit bazơ:
Tên phi kim (có tiền tố số nguyên tửPK) + oxit (có tiền tố số nguyên tử oxi)
Tiền tố: - Mono: nghĩa - Đi : nghĩa - Tri : nghĩa - Tetra : nghĩa - Penta : nghĩa - SO2 : Lưu huỳnh đioxit
- CO2 : Cacbon đioxit
(3)- N2O5 : Đinitơ pentaoxit
Bài tập vận dụng
Bài 1:Trong CTHH sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2
a) CTHH CTHH oxit b) Phân loại oxit axit oxit bazơ c) Gọi tên oxit
Bài 2: Cho oxit sau: SO2, CaO, Al2O3, P2O5
a) Các oxit tạo thành từ đơn chất nào? b) Viết phương trình phản ứng điều chế oxit Bài 3: Hoàn thành bảng sau:
Bài 4: Hoàn thành bảng sau:
Bài 5: Oxit nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% khối lượng nguyên tố R Hãy cho biết oxit thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ
Bài 6: Một hợp chất oxit chứa 50% khối lượng S Xác định CTHH oxit Bài 7: CTHH sắt oxit có tỉ lệ khối lượng mFe : mO Xác định CTHH oxit
Đáp án
Bài
Các CTHH oxit là: BaO, ZnO, SO3, CO2
(4)SO3: Lưu huỳnh trioxit
CO2: Cacbon đioxit
Bài
SO2 tạo nên từ đơn chất S O2
CaO tạo nên từ đơn chất Ca O2
Al2O3 tạo nên từ đơn chất Al O2
P2O5 tạo nên từ đơn chất P O2
PTHH:
Bài
Thành phần CTHH Phân loại Tên gọi
N (V) O N2O5 Oxit axit Đi nitơ pentaoxit
Fe (III) O Fe2O3 Oxit bazo Sắt (III) oxit
S (IV) ) O SO2 Oxit axit Lưu huỳnh đioxit
Mg O MgO Oxit bazo Magie oxit
Bài
CTHH Loại oxit Tên gọi
CO2 Oxit axit Cacbon đioxit
CuO Oxit bazo Đồng (II) oxit
Na2O Oxit bazo Natri oxit
N2O5 Oxit axit Đinitơ pentaoxit
SO3 Oxit axit Lưu huỳnh trioxit
FeO Oxit bazo Sắt (II) oxit
Bài
(5)=
=
R = = 56
Vậy R nguyên tố Fe CTHH Fe2O3
Oxit thuộc oxit bazơ Bài
CTHH oxit: SxOy =
=
= =
= =
Vậy CTHH SO2
Bài
CTHH oxit: FexOy => =>