1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Văn lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT chuyên Bảo Lộc | Ngữ văn, Lớp 10 - Ôn Luyện

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

− Vận dụng những kĩ năng tạo lập văn bản, kiến thức về tác phẩm và đoạn trích để viết được bài văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề.. − Nhận xét, đánh giá giá trị của tác phẩ[r]

(1)

TỔ NGỮ VĂN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 CƠ BẢN

I. ĐỌC HIỂU

1. Ngữ liệu sách giáo khoa (Các văn bản/ đoạn trích thuộc thể phú, cáo, nghị luận, văn xi tự trung đại, truyện thơ, ngâm khúc trung đại)

2. Yêu cầu: a. Nhận biết:

− Xác định phương thức biểu đạt, phong cách ngơn ngữ, thể loại văn bản/ đoạn trích

− Xác định nhân vật/ chi tiết tiêu biểu văn bản/ đoạn trích

− Chỉ thơng tin văn bản/đoạn trích

− Nhận diện đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể văn bản/đoạn trích

b. Thơng hiểu:

− Hiểu đặc sắc nội dung văn bản/ đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, tình cảm nhân vật, vấn đề nghị luận

− Hiểu đặc sắc nghệ thuật văn bản/ đoạn trích: lập luận, ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ

− Hiểu số đặc trưng thể loại thể văn bản/đoạn trích c. Vận dụng:

− Đánh giá ý nghĩa, giá trị yếu tố nội dung, hình thức văn

− Rút học, thông điệp từ nội dung văn II. LÀM VĂN

1 Nghị luận văn bản/ đoạn trích Phú sơng Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) a. Nhận biết:

− Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận

− Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Phú sông Bạch Đằng

− Xác định bố cục, nội dung chính, nhân vật phú

− Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/ đoạn trích b. Thơng hiểu:

− Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật phú: tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc; có kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn tự sự, nghị luận trữ tình; lối văn biền ngẫu đăng đối; giọng điệu hùng hồn, tha thiết

c. Vận dụng:

(2)

− Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác giả Trương Hán Siêu văn học Việt Nam

d. Vận dụng cao:

− Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận để có phát sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận

− Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng

− Đánh giá vai trị, ý nghĩa thơng điệp văn sống, xã hội

3. Nghị luận văn bản/ đoạn trích Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) a. Nhận biết:

− Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận

− Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Đại cáo bình Ngơ

− Xác định bố cục, nội dung chính… văn bản/ đoạn trích

− Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/ đoạn trích b. Thơng hiểu:

− Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật cáo: tuyên ngôn độc lập hoàn chỉnh thời trung đại; thể tư tưởng nhân nghĩa; tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc; kết hợp hài hịa yếu tố luận trữ tình; lập luận chặt chẽ sắc bén; giọng điệu hào hùng

c. Vận dụng:

− Vận dụng kĩ tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức tác phẩm Đại cáo bình Ngơ để viết văn nghị luận hồn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề

− Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác giả Nguyễn Trãi văn học Việt Nam

d Vận dụng cao:

− Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để phát vấn đề sâu sắc/ mẻ/ độc đáo văn

− Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng Đánh giá vai trò, ý nghĩa thông điệp văn sống, xã hội

4. Nghị luận đoạn trích Hiền tài nguyên khí Quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung

a. Nhận biết:

− Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận

− Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba đoạn trích Hiền tài nguyên khí quốc gia

− Xác định bố cục, nội dung chính… văn bản/ đoạn trích

− Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/ đoạn trích b. Thơng hiểu:

− Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích: vai trị người hiền tài với đất nước; khích lệ kẻ sĩ đương thời luyện tài, rèn đức để lập nghiệp; lập luận thuyết phục lí lẽ sắc sảo, kết cấu chặt chẽ; tâm huyết tác giả với tư tưởng trọng hiền tài

(3)

− Vận dụng kĩ tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức tác phẩm đoạn trích để viết văn nghị luận hồn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề

− Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vị trí tác giả Thân Nhân Trung văn học Việt Nam

d. Vận dụng cao:

− Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để phát vấn đề sâu sắc, độc đáo văn

− Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng

− Đánh giá vai trò, ý nghĩa thông điệp văn sống, xã hội

5. Nghị luận văn bản/đoạn trích Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)

a. Nhận biết:

− Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận

− Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên

− Xác định cốt truyện, việc tiêu biểu, hệ thống nhân vật, ngơi kể văn bản/ đoạn trích

− Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/ đoạn trích b. Thơng hiểu:

− Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật văn bản/ đoạn trích:

+ Ngợi ca khí tiết cương trực, dũng cảm nhân vật Ngô Tử Văn đấu tranh với lực gian tà; đề cao lối sống thẳng, trực

+ Cốt truyện li kì, bất ngờ; chi tiết kì ảo đặc trưng truyện truyền kì c. Vận dụng:

− Vận dụng kĩ tạo lập văn bản, kiến thức thể loại truyện truyền kì tác phẩm để viết văn nghị luận hoàn chỉnh theo yêu cầu đề

− Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác giả Nguyễn Dữ văn học Việt Nam

d. Vận dụng cao:

− Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận văn học để phát vấn đề sâu sắc, độc đáo văn

− Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng Đánh giá vai trị, ý nghĩa thơng điệp văn sống, xã hội

6. Nghị luận đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (Trích Tam quốc diễn nghĩa) La Quán Trung

a. Nhận biết:

− Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận

− Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa và đoạn trích Hồi trống Cổ Thành

− Xác định nội dung chính, nhân vật… đoạn trích b. Thơng hiểu:

(4)

+ Ngợi ca phẩm chất cao đẹp Trương Phi, Quan Vũ: thẳng, trung nghĩa, can trường

+ Cốt truyện, tình tiết giàu kịch tính, giải bất ngờ; nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật; khơng khí chiến trận

c. Vận dụng:

− Vận dụng kĩ tạo lập văn bản, kiến thức tác phẩm đoạn trích để viết văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề

− Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, tầm ảnh hưởng tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa với văn học Việt Nam

d. Vận dụng cao:

− Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận để có phát sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận;

− Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng

− Đánh giá vai trị, ý nghĩa thơng điệp đoạn trích sống, xã hội

7. Nghị luận đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)

a. Nhận biết:

− Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận

− Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, dịch giả, tác phẩm Chinh phụ ngâm đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ

− Xác định nội dung cảm xúc, nhân vật trữ tình… đoạn trích

− Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/đoạn trích b. Thơng hiểu:

− Trình bày nội dung nghệ thuật đoạn trích: nỗi đau khổ người chinh phụ phải sống cảnh cô đơn, khao khát hạnh phúc lứa đôi; nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật

c. Vận dụng:

− Vận dụng kĩ tạo lập văn bản; vận dụng kiến thức lập luận văn nghị luận, thao tác nghị luận; vận dụng kiến thức tác phẩm để viết văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề

− Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác giả, dịch giả văn học Việt Nam

d. Vận dụng cao:

− Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận để có phát sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận;

− Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng

− Đánh giá vai trò, ý nghĩa thơng điệp đoạn trích sống, xã hội

8. Nghị luận đoạn trích Truyện Kiều: Trao duyên; Chí khí anh hùng a. Nhận biết:

− Xác định kiểu nghị luận, vấn đề cần nghị luận

− Giới thiệu thông tin thời đại, tác giả, tác phẩm Truyện Kiều đoạn trích

(5)

− Nhận diện từ cổ, điển tích, điển cố văn bản/đoạn trích b. Thơng hiểu:

− Trình bày nội dung nghệ thuật đoạn trích:

+ Trao duyên: bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Kiều hạnh phúc người thân qua lời “trao duyên” đầy đau khổ; nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật Thúy Kiều

+ Chí khí anh hùng: khát vọng lên đường, lí tưởng anh hùng Từ Hải; nghệ xây dựng hình tượng người anh hùng Từ Hải

c. Vận dụng:

− Vận dụng kĩ lập dàn ý, tạo lập văn bản, sử dụng thao tác nghị luận; kĩ đọc hiểu tác phẩm để viết văn nghị luận hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu đề

− Nhận xét, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác giả Nguyễn Du văn học Việt Nam

d. Vận dụng cao:

− Liên hệ, so sánh với tác phẩm khác để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận; vận dụng kiến thức lí luận để có phát sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận;

− Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng

(6)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II

MƠN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: Ngữ văn, lớp 10

Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề Họ tên học sinh: Lớp : I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc đoạn thơ:

“Xin chàng xếp bào cởi giáp, Xin chàng rũ lớp phong sương

Vì chàng tay chuốc chén vàng, Vì chàng điểm phấn đeo hương não nùng

Giở khăn lệ, chàng trông tấm, Đọc thơ sầu, chàng thấm câu,

Câu vui đổi với câu sầu, Rượu kể trước sau lời

Sẽ rót vơi lần lần chén, Sẽ ca dần đòi liên

TT

năng

Mức độ nhận thức

Tổng

% Tổng điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

cao Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Tỉ lệ ( %) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút) Số câu hỏi Thời gian (phút)

1 Đọc

hiểu 15 15 10 10 0 06 20 40

2 Làm

văn 25 10 15 10 10 20 10 30 01 70 60

Tổng

40 15 30 15 20 30 10 30 07 90 100

Tỉ lệ % 40 30 20 10 100

Tỉ lệ

(7)

Liên ngâm đối ẩm đòi phen, Cùng chàng lại kết mối duyên đến già

Cho bõ lúc xa sầu, cách nhớ, Giữ gìn vui thuở bình

Ngâm nga mong gửi chữ tình, Dường âu hẳn tài lành trượng phu !”

( Trích Chinh phụ Ngâm, Đặng Trần Cơn) Thực yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính?

Câu 2. Nhân vật trữ tình đoạn thơ ai? Đang hồn cảnh nào? Câu 3: Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ?

Câu 4. Chỉ biện pháp tu từ tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “Vì chàng tay chuốc chén vàng,

Vì chàng điểm phấn đeo hương não nùng.”

Câu 5. Tìm từ ngữ hành động chinh phụ tâm trạng ngóng trơng người chinh phu?

Câu 6 Phải hạnh phúc riêng thực trọn vẹn khơng cịn chiến tranh? II LÀM VĂN (6,0 điểm)

Ngày đăng: 03/06/2021, 07:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w