1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MThuat Khoi 5Thu Hoai

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Chọn một số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét, cách chọn nội dung, xếp hình ảnh, tô màu.. - Giáo viên nhận xét cho điểm C.[r]

(1)

Thứ 2/20/8/2012 Tuần 1

Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu vài nét hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân - Có cảm nhận vẽ đẹpcủa tranh TNBHH II CHUẨN BỊ

- GV: Tranh Sgk số tranh Tô Ngọc Vân - HS: Sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Ổn định:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới:

- Giới thiệu: Dùng tranh giới thiệu

1 Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân: - Yêu cầu học sinh đọc vài lượt Sgk

- Giáo viên nêu câu hỏi chia nhóm chơ học sinh thảo luận trả lời

+ Hảy nên vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? + Kể tên số tác phẩm triếng ông? - Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét

* Gv: Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân có nhiều đóng góp cho Mĩ thuật đại Việt Nam với nhiều tác phẩm bật “TNBHH”, “Hai thiếu nữ em bé”, “Thiếu nữ bên hoa sen” Chất liệu chủ đạo sơn dầu, tác phẩm tiếng trước cách mạng tháng

Sau cách nạng tháng hoạ sĩ vẽ nhiều Bác Hồ Chân dung Hồ Chủ Tịch, “chạy giặc rừng”, “Đi học đêm”

- Học sinh đọc

- Các nhóm thảo luận trả lời

- Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét

(2)

Năm 1954 ông hy sinh đường công tác 2 Xem tranh:

- Giáo viên treo tranh, chia nhóm + Bức tranh vẽ gì?

+ Đâu hình ảnh chính? + Đâu hình ảnh phụ?

+ Trong tranh có màu gì? + Tranh vẽ chất liệu gì? + Em có thích tranh khơng? Vì sao?

- Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời, yêu cầu nhóm khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét bổ sung

Bức tranh có bố cục đơn giản với hình ảnh thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi nghiên đầu cúi, dáng uyển chuyển, tay trái vuốt nhẹ mái tóc, tay phải nâng cánh hoa, màu sắc nhẹ nhẹ nhàng

3 Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên nhận xét chung tiết dạy

- Khen học sinh tích cực xây dựng C Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh hoạ sĩ , Tô Ngọc Vân hoạ sĩ khác

- Chuẩn bị sau

- Học sinh quan sát

- Các nhóm thảo luận trả lời

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- Về nhà sưu tầm

Thứ 2/27/8/2012 Tuần 2

Bài 2: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu sơ lược vai trò, ý nghĩa màu trang trí - Biết cách sử dụng màu trang trí

(3)

- GV: Đồ vật có trang trí, trang trí đd, họp màu, bảng pha - Học sinh: Vở thực hành, chì, tẩy, màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Ổn định:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới:

* Giới thiệu:

1 Quan sát nhận xét.

- Giáo viên cho học sinh quan sát màu sắc số trang trí

- Chia nhóm, cho nhóm câu hỏi thảo luận + Trong trang trí gồm có màu nào? + Các màu vẽ vị trí nào?

+ Các hình thức giống vẽ màu nào? + Màu nền, hình thức giống hay khác nhau? + Độ đậm, nhạt màu nào?

+ Bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít?

+ Theo em vẽ màu trang trí đẹp? - Gọi đại diện nhóm trả lời

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét bổ sung: màu sắc làm cho vẽ đẹp hơn, vẽ phải có tương quan chung, màu phải có nóng, lạnh

+ Màu sóng gồm màu nào? + Màu lạnh?

* Giáo viên: Khi vẽ ta đặt nét màu 2 Cách vẽ:

- Giáo viên hướng dẫn lên bảng

+ Dùng màu pha trộn màu tạo màu - Giáo viên vẽ giấy để học sinh rỏ

- Học sinh quan sát

- Học sinh thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- Đỏ, da cam, vàng - Xanh lam, lục, tím

(4)

- Yêu cầu học sinh đọc mục (sgk)

* Giáo viên: Khi vẽ ta phải chọn màu phối hợp hài hồ; có đậm, nhạt đẹp

3 Thực hành:

- Học sinh làm bài, giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm 4 Nhận xét đánh giá:

- Chọn số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét: Cách phối màu, tô màu

- Giáo viên nhận xét C Dặn dò:

- Về sưu tầm trang trí đẹp - Quan sát trường, lớp em

- Học sinh đọc mục sgk

- Học sinh vẽ

- Học sinh nhận xét

Thứ 2/3/9/2012 Tuần 3

Bài 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn hình ảnh đề tài nhà trường để vẽ tranh - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em

- Học sinh vẽ tranh đề tài trường em II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh, hình minh hoạ, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: Vỡ, chì, tẩy, màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

(5)

- Kiểm tra chuển bị sọc sinh B Bài mới:

* Giới thiệu bài: Đùn tranh giới thiệu 1 Tìm chọn nội dung đề tài

- Cho học sinh xem tranh đề tài + Bức tranh vẽ gì?

+ Trong tranh gồm có hình ảnh nào? + Đâu hình ảnh chính?

+ Đâu hình ảnh phụ?

+ Trong tranh gồm có màu gì?

- Đặt câu hỏi gợi ý học sinh tìm chọn nội dung tranh để vẽ

+ Vẽ tranh đề tài nhà trường em vẽ hình ảnh gì?

+ Phong cảnh trường em nào?

+ Kể số hoạt động diễn trường em? + Em chọn hoạt động để vẽ tranh?

* Giáo viên chốt: Đề tài trường học phân phối với nhiều hoạt động; vui chơi sân trường, lao động trồng cây… 2 vẽ tranh

- Giáo viên hướng dẫn bước lên bảng + Chọn nội dung, hình ảnh định + Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cân đối

+ Vẽ điều chỉnh hình ảnh + Vẽ xong tơ màu tuỳ thích

- Giáo viên: Đề tài nhà trường có nhiều nội dung để vẽ, em chọn nội dung mà thích để vẽ

3 Thực hành

- Cho học sinh xem số vẽ học sinh lớp trước - Nhắc học sinh vẽ không nhiều hình ảnh

- Học sinh quan sát

- Học sinh nhìn tranh kể - Trường, bạn học sinh - Cây, mặt trời, hoa

- Học sinh nhìn tranh kể

- Khung cảnh quan trường bạn học sinh

- Học sinh tả - Học sinh kể

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát lắng nghe nhận cách vẽ

- Học sinh lắng nghe

(6)

- Vẽ màu nên có đậm, nhạt

- Giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm 4 Nhận xét, đánh giá

- Chọn số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét, cách chọn nội dung, xếp hình ảnh, tơ màu

- Giáo viên nhận xét cho điểm C Dặn dò

- Về quan sát khối hợp, khối cầu - Cuẩn bị đồ dùng sau

- Học sinh vẽ vào vỡ

- Học sinh nhận xét

- Về quan sát

Thứ 2/10/9/2012 Tuần 4

Bài 4: VẼ THEO MẪU VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu hình dáng chung mẫu, hình dáng chung vật mẫu - Biết cách vẽ hình khối hộp khối cầu

- Vẽ khối hộp khối cầu II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Mẫu vẽ khối hộp, khối cầu, hình minh hoạ, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: Vở thực hành, chì, tẩy, màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Ổn định:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới:

* Giáo viên giới thiệu 1 Quan sát nhận xét: - Giáo viên bày mẫu

+ Khối hộp gồm có mặt?

+ Đặc điểm khối hộp nào?

- Học sinh quan sát - mặt

(7)

+ Khối cầu có đặc điểm gì?

+ Bề mặt khối cầu có giống khối hộp khơng? + Vật mẫu đặt trước? mẫu đặt sau? + Độ đậm, nhạt vật mẫu nào?

- Yêu cầu học sinh kể thêm số đồ vật có dạng hình khối hộp khối cầu

* Giáo viên chốt: Khối hộp bề mặt bằng, khối cầu lồi, khối cầu đặt trước ánh sáng hắt vào nên nhạt, khối hộp đặt sau nên đậm

2 Cách vẽ:

- Giáo viên hướng dẫn theo bước:

+ So sánh chiều cao, ngang vẽ khung hình chung

+ Phác khung hình riêng vật mẫu

+ So sánh hai khối tỷ lệ, vị trí để chỉnh sữa hình + Vẽ đậm, nhạt theo ba độ; đậm, vừa, nhạt

* Giáo viên: Khi vẽ cần qua sát kỹ vật mẫu phác khung hình chung, riêng nét mờ sau hồn chỉnh nét đậm

3 Thực hành

- Cho hs xem số vẽ hs lớp trước - Học sinh vẽ, giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm 4 Nhận xét, đánh giá

- Chọn số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

- Trịn - Khơng

- Khối cầu nhạt, khối hộp đậm

- Học sinh kể

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát lắng nghe nhận cách vẽ

- Học sinh lắng nghe

- HS quan sát tham khảo - Học sinh vẽ vào vỡ

(8)

C Dặn dò: Về nhà quan sát vật. - Chuẩn bị đất nặn

Thứ 2/17/9/2012 Tuần 5

Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm vật hoạt động - Biết cách nặn vật

- Nặn vật quen thuộc theo ý thích II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh vật, đất nặn, mẫu - Học sinh: Đất nặn, sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Ổn định:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới:

* Giới thiệu bài;

1 Quan sát, nhận xét.

- Giáo viên treo tranh vật + Trong tranh vẽ gì?

+ Tranh vẽ vật gì? + Nó gồm có phận nào?

+ Hình dáng đi, đứng, chạy, nhảy nào?

+ Màu sắc nào?

- Giáo viên đặt câu hỏi tương tự vật khác

- Yêu cầu học sinh so sánh giống, khác

- Học sinh quan sát - Các vật - Mèo, gà

- Đầu, mình, đi, chân - Học sinh tả

- Học sinh kể

(9)

con vật

- Giáo viên gợi ý học sinh chọn vật định nặn + Em thích vật nhât? Vì sao?

+ Hãy miêu tả đặc điểm hình dáng, màu sắc vật em định nặn

+ Con vật có ích lợi với chúng ta?

+ Em phải làm để bảo vệ chăm sóc vật

* Giáo viên: Trong sống có nhiều vật, có đặc điểm, hình dáng, màu sắc lợi ích khác nên nặn em cần chọn vật mà thích để nặn 2 Cách nặn:

- Giáo viên hướng dẫn nặn mẫu

+ Nhớ lại đặc điểm, hình dáng vật sẻ nặn + Nhào đất dẻo trước nặn

- Em nặn theo hai cách

+ Nặn phận chi tiết dính ghép

+ Nhào đất thỏi vuốt kéo tạo thành dáng vật * Giáo viên: Em chọi hai cách để nặn 3 Thực hành:

- Cho học sinh xem số nặn mẫu - Giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm 4 Nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu học sinh trình bày nặn lên bàn - Cho học sinh nhận xét lẫn

- Giáo viên nhận xét xếp loại C Dặn dò

- Về quan sát số hoạ tiết trang trí cho sau

- Học sinh trả lời theo cảm nhận

- Học sinh tả

- Mèo; Bắt chuột: Chó; Giữ nhà - Cho ăn, uống, khơng đánh đập hắt hủi

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát lắng nghe nhận cách nặn

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tham khảo - Học sinh nặn

- Học sinh trưng bày sản phẩm - HS nhận xét lẫn

Thứ ngày 24/09/2012 Tuần 6

(10)

VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

- Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Hoạ tiết trang trí, trang trí hình vng, đường diềm, hình minh hoạ, vẽ học sinh lớp trước

- Học sinh: Vỡ thực hành, bút chì, tẩy, màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Ổn định

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới

- Giới thiệu bài:

1 Quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh xem hoạ tiết trang trí + Hoạ tiết trang trí thường hình gì? + Em thấy hoạ tiết hình a giống hình gì? + Được nằm khung hình gì?

+ Em hảy so sánh phần hoạ tiết chia qua đường trục?

- Giáo viên đặt câu hỏi tương tự số hoạ tiết khác + Em thấy hoạ tiết hình nằm khung hình nào? + Được vẽ đối xứng qua trục nào?

+ Các phần hoạ tiết đối xứng qua trục vẽ nào?

- Giáo viên chốt: Các hoạ tiết có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẽ đẹp cân đối dùng làm hoạ tiết trang trí

2 Cách vẽ

- Học sinh quan sát - Hoa, lá, vật - Hình bơng hoa - Hình vng

- Giống nhau,

- Học sinh quan sát trả lời - Hình chữ nhật

- Trục dọc

- Cùng màu, độ đậm, nhạt

(11)

- Giáo viên vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo bước

+ Vẽ khung hình chung hoạ tiết: ví dụ; hình tam giác, hình vng, hình trịn, hình chữ nhật

+ Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng hoạ tiết

+ Vẽ nét chi tiết

+ Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích

- Giáo viên chốt: Em chọn hoạ tiết sách mà thích để chép

3 Thực hành

- Giáo viên cho học sinh xem số vẽ học sinh lớp trước

- Giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm (có thể vẽ hoạ tiết tự đối xứng qua trục)

4 Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên chọn số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét:

+ Cách vẽ màu + Cách tô

- Giáo viên nhận xét, xếp loại C Dặn dò

- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh đề tài an tồn giao thơng - Chuẩn bị sau

- Học sinh quan sát

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tham khảo

- Học sinh vẽ vào vỡ

- Học sinh nhận xét

- Học sinh sưu tầm

Thứ 2/01/10/2012 Tuần 7

Bài 7: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG I MỤC TIÊU:

(12)

- Có ý thức chấp hành luật giao thông II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh đề tài ATGT, biển báo, hình minh hoạ, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: thực hành, chì, tẩy, màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Ổn định: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới:

* Giới thiệu: Dùng tranh giới thiệu 1 Tìm chọn nội dung đề tài - Cho học sinh xem tranh + Bức tranh vẽ gì?

+ Đâu hình ảnh chính? + Đâu hình ảnh phụ?

+ Trong tranh có màu nào? - Đặt câu hỏi gợi mỡ học sinh tìm

+ Vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng; Em vẽ gì?

+ Hình ảnh đặc trưng đề tài hình ảnh nào?

+ Ngồi em vẽ thêm hình ảnh gì?

- Cho học sinh xem tranh an tồn giao thơng đúng, sai luật

+ Tranh vẽ bạn thực sai luật giao thơng? + Vì em biết?

+ Tranh vẽ bạn thực luật? + Vì em biết?

* Giáo viên cho học sinh xem biển báo để em hiểu

- Giáo viên: Tranh a vẽ bạn đường sai luật giao thông, tranh b vẽ bạn vĩa hè Khi

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát trả lời

- Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ

- Người bộ, xe đạp, xe máy, biển báo

- Nhà, cây, đường sá… - Học sinh quan sát

- Tranh a

- Các bạn đường - Tranh b

- Các bạn vĩa hè - Học sinh qua sát

(13)

đi học em nhớ chấp hành luật giao thông + Vậy em chọn nội dung để vẽ?

- Giáo viên: Tranh vẽ an tồn giao thơng có nhiều nội dung; Đi vĩa hè, vẽ đường phố

2 Cách vẽ

- Giáo viên treo hình minh hoạ, hướng dẫn theo bước + Chọn nội dung, hình ảnh chính, phụ

+ Phác hình ảnh + Sữa hồn chỉnh + Tơ màu theo ý thích

* Giáo viên: Em nên chọn nội dung thích để vẽ 3 Thực hành

- Cho học sinh xem vẽ lớp trước - Giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm 4 Nhận xét, đánh giá

- Chọn số bài; Hướng dẫn học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

C Dặn dò

- Về quan sát đồ vật dạng hình trụ, hình cầu

- Học sinh trả lời theo cảm nhận

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh qua sát lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Hoạ sinh quan sát tham khảo - Học sinh vẽ vào vỡ

- Học sinh nhận xét - Về quan sát

Thứ ngày 08 tháng 10 năm 2012 Tuần 8

Bài 8: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ, HÌNH CÇU I MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu hình giáng, đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu - Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu

- Vẽ hình theo mẫu có dạng hình trụ, hình cầu II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Mẫu vẽ, HMH, vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: vỡ thực hành, chì, màu, tẩy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

(14)

B Bài mới: Giới thiệu bài 1 Quan sát, nhận xét - Giáo viên trình bày mẫu + Mẫu vẽ gồm đồ vật gì? + Chúng có dạng hình gì?

+ Vị trí vật mẫu nào? + Tỷ lệ hai đồ vật nào?

+ Độ đậm, nhạt hai vật mẫu nào?

- Giáo viên cho học sinh nhận xét mẫu hướng khác

* Giáo viên: Khi vẽ em cần quan sát kĩ vật mẫu vẽ theo hướng mà nhìn thấy

2 Cách vẽ

- Giáo viên vẽ minh hoạ lên bảng, hướng dẫn theo bước

+ Vẽ khung hình chung, riêng vật mẫu + Tìm tỷ lệ phận

+ Phác hình

+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết + Vẽ đậm, nhạt chì

* Giáo viên: Nhớ quan sát vật mẫu để vẽ, phác hình , đánh bóng đậm, nhạt tô màu

3 Thực hành

- Cho học sinh xem số vẽ học sinh lớp trước - Giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm

4 Nhận xét, đánh giá

- Chọn số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét cách vẽ + Bố cục

+ Tỷ lệ

+ Độ đậm, nhạt

- Cho học sinh xếp loại

- Học sinh quan sát - Ca, cam - Hình trụ, hình cầu - Ca sau, cam trước - Ca cao gấp hai lần cam - Ca đậm, cam nhạt

- Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát lắng nghe nhận cách vẽ

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tham khảo - Học sinh vẽ

- Nhận xét

(15)

- Giáo viên nhận xét cho điểm C Dặn dò

- Về sưu tầm ảnh chụp điêu khắc cổ - Về sưu tầm

Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tuần 9

Bài : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I MỤC TIÊU

- HS hiểu số nét điêu khắc cổ Việt Nam

- Có cảm nhận vẻ đẹp số tác phẩm điêu khắc II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh, ảnh điêu khắc cổ Việt Nam - Học sinh: SGK, ảnh điêu khắc cổ Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Ổn định B Bài mới * Giới thiệu bài:

- Tượng, phù điêu tác phẩm tạo hình - Tranh vẽ mặt phẳng giấy

1 Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ

- Yêu cầu sọc sinh quan sát hình ảnh, tượng phù điêu cổ (sgk)

- Đặt câu hỏi cho nhóm thảo luận trả lời + Các tác phẩm điêu khắc cổ tạo nên?

+ Em thường thấy tác phẩm điêu khắc cổ đâu? + Tác phẩm điêu khắc cổ thường thể nội dung đặc

(16)

tính gì?

+ Những hình ảnh tác phẩmđiêu khắc cổ thường nào?

+ Chất liệu để tạo nên tác phẩm điêu khắc cổ gì? - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét

- Giáo viên: Tác phẩm điêu khắc cổ nghệ nhân dân gian tạo nên, thường thấy đình, chùa, miếu 2 Tìm hiểu số tượng, phù điêu tiếng: - Yêu cầu học sinh xem sgk

* Tượng phật ADIĐÀ(Chùa phật tích Bắc Ninh) + Tượng làm chất liệu gì?

+ Phật ngồi đâu?

+ Trong trạng thái nào?

+ Khuôn mặt, hình dáng chung tượng thể nào?

- Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay (Chùa Bút Tháp Bắc Ninh)

+ Tượng tác gì? + Pho tượng có đặc biệt?

- Tượng vũ nữ Chăm (Quãng Nam) + Tượng tạc gì?

+ Thể nào? * Phù điêu:

- Chèo thuyền (Đình Cam Đà Hà Tây) - Đá cầu (Đình Thổ Tang Vĩnh Phúc)

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm tác phẩm điêu khắc địa phương

+ Phù điêu chạm đâu? + Diễn tả nội dung gì?

+ Được đặt đâu?

+ Em có cảm nhận tác phẩm điêu khắc đó? - Giáo viên chốt lại

3 Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi học sinh tích cực xây dựng C Dặn dò

- Chuẩn bị sau

- Đại diện nhóm trả lời

- Đại diện nhóm khác nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát - Đá

- Trên đài sen - Ngồi thiền

- Khuôn mặt dịu dàng, đôn hậu đức phật

- Bằng gỗ

- Nhiều mắt, nhiều tay - Bằng đá

- Vũ nữ múa

- Trên gỗ

- Đặt đình chùa

- Học sinh nhận xét theo cảm nhận

Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tuần 10:

(17)

TRANG TRÍ ĐƠÍ XỨNG QUA TRỤC I MỤC TIÊU:

- HS hiểu cách trang trí đối xứng qua trục

- Vẽ bai trang trí hình hoạ tiết đối xứng II CHUẨN BỊ:

- GV:Bài trang trí đối xứng,hình minh hoạ,bài vẽ học sinh lớp trước - HS: Vở thưc hành, chì, tẩy, màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Ổn định

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới

- Giới thiệu bài:

1 Quan sát, nhận xét - Giáo viên treo trang trí

+ Bài trang trí sử dụng hoạ tiết gì?

+ Các hoạ tiết vẽ trục nào? + Tô màu sao?

+ Màu sắc trang trí đối xứng thường tơ nào?

+ Ta vẽ đối xứng qua trục?

+ Trang trí đối xứng sẻ tạo cho vẽ nào?

- Giáo viên chốt: Trang trí đối xứng tạo cho hình vẽ trang trí có vẽ đẹp cân đối

2 Cách vẽ

- Giáo viên vẽ minh hoạ lên bảng, hướng dẫn theo bước:

+ Kẻ trục đối xứng chia làm nhiều phần + Vẽ hình mảng hoạ tiết phù hợp

+ Tìm hoạ tiết vẽ vào

+ Vẽ hình xong tơ màu tự

- Giáo viên: Em dựng trục đối xứng nhiều trục để vẽ đối xứng

3 Thực hành

- Giáo viên cho học sinh xem số vẽ học sinh lớp trước

- Giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm 4 Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên chọn số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét:

+ Cách vẽ đối xứng chưa: + Hoạ tiết có khơng?

- Học sinh quan sát - Hoa,

- Đối xứng

- Hình giống tơ màu - Một, hai nhiều trục - Cân đối, đẹp

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát, lắng nghe nhận cách vẽ

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tham khảo - Học sinh vẽ vào vỡ

(18)

+ Tô màu nào? - Giáo viên nhận xét C Dặn dò

- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, đề tài ngày 20/11

- Chuẩn bị sau - Học sinh sưu tầm

Thứ 2/31/10/2011 Tuần 11:

Bài 11 : VẼ TRANH

ĐẾ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

- HS hiểu cách chọn nội dung cách vẽ tranh đề đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam

II CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh,hình minh hoạ,bài vẽ HS lớp trước - HS: Vở thực hành, chì tẩy, màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Ổn định

Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới:

- Giới thiệu bài:

1 Tìm chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý học sinh kể lại hoạt động kỷ niệm ngày 20/11

+ Hảy kể lại số hoạt động trường, lớp kỷ niệm ngày20/11?

+Em thấy quang cảnh mừng ngày 20/11 nào? + Màu sắc sao?

+ Các dáng người hoạt động chào mừng ngày 20/11 nào?

+ Em chọn nội dung để vẽ?

- Giáo viên: Tranh vẽ ngày 20/11 nhiều nội dung: kỷ niệm ngày 20/11, tặng hoa thầy cô giáo, điểm 10 tặng cô…

2 Cách vẽ

- Giáo viên cho học sinh xem tranh

+ Vẽ tranh đề tài 20/11 em nên vẽ hình ảnh trước cho rỏ nội dung?

- Học sinh lắng nghe - Học sinh kể

- Đông vui nhộn nhịp - Tươi sáng

- Học sinh tả

- Học sinh trả lời theo cảm nhận - Học sinh lắng nghe

(19)

+ Nên vẽ hình ảnh cho tranh sinh động? + Vẽ hình xonh tơ màu nào?

- Giáo viên vẽ minh hoạ lên bảng cho học sinh rỏ - Giáo viên: Em nên chọn nội dung mà em thích để vẽ 3 Thực hành

- Cho học sinh xem số vẽ học sinh lớp trước - Giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm

4 Nhận xét, đánh giá:

- Giáo viên chọn số bài; hướng dẫn học sinh nhận xét:

+ Nội dung + Bố cục + Màu sắc

- Giáo viên nhận xét C Dặn dò

- Về nhà quan sát đồ vật dạng hình trịn, hình trụ - Chuẩn bị sau

- Hình ảnh phụ: cây, nhà… - Tơ theo ý thích

- Học sinh theo dỏi - Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tham khảo - Học sinh vẽ vào vỡ

- Học sinh nhận xét

- Học sinh quan sát

Thứ 2/07/11/2011 Tuần 12

Bài 12 : VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I MỤC TIÊU:

- HS hiểu hình dáng, tỷ lệ đậm nhạt đơn giản hai vật mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu

II CHUẨN BỊ:

- GV: Mẫu vẽ: Ca, cam Hình minh hoạ Bài vẽ HS lớp trước - HS: Vở thực hành,chì, tẩy, màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Ổn định:

- Kiểm tra chuẩn bị hs B Bài mới:

- Giới thiệu bài:

1 Quan sát, nhận xét: - GV bày mẫu vẽ

+ Mẫu vẽ gồm đồ vật gì?

+ Hình dáng vật mẫu nào? + Cái ca gơmg có phận gì? + Quả cam?

- HS quan sát - Cái ca, cam

(20)

+ Tỷ lệ chung mẫu nằm khung hình gì? + Tỷ lệ vật mẫu?

+ Vị trí vật mẫu nào?

+ Độ đậm nhạt vật mẫu nào?

- GV: Mẫu vẽ ca cam, cam đặt trước , ca đặt sau Khi vẽ em nhớ quan sát kỹ vật mẫu để vẽ

2 Cách vẽ:

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng bước:

+ Vẽ khung hình chung riêng vật mẫu

+ Ước lượng tỷ lệ phận vẽ phác nét mẫu

+ Vẽ nét chi tiết hồn chỉnh hình + Phác mảng đậm nhạt

+ Vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh hình

- GV: Em nhớ quan sát kỹ vật mẫu để vẽ đẹp 3 Thực hành:

- Cho hs xem số vẽ hs lớp trước - HS quan sát tham khảo

4 Nhận xét, đánh giá:

- Gv chọn số hướng dẫn hs nhận xét: + Bố cục

+ Hình vẽ + Đậm nhạt - GV nhận xét C Dặn dò:

- Về sưu tầm ảnh chụp dáng người - Chuẩn bị sau

- Hình chữ nhật nằm ngang - Cam nửa ca - Cam trước, ca sau - Cam đậm, ca nhạt - Hs lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe nhận cách vẽ

- HS lắng nghe

- HS quan sát tham khảo - HS vẽ vào

- HS nhận xét

Thứ 2/14/11//2011 Tuần 13

Bài 13 : TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU:

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm số dáng người hoạt động. - Nặn một, hai dáng người đơn giản

II CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh, ảnh dáng người, đất nặn - HS: Đất nặn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(21)

A Ổn định: B Bài mới:

1 Quan sát, nhận xét: - GV chia nhóm

- Cho hs xem số tranh, ảnh dáng người + Con người gồm có phận nào? + Mỗi phận thể người có dạng hình gì?

+ Em nêu số dáng hoạt động người? + Em nêu nhận xét tư hoạt động số dáng người?

- Cho hs lên bảng thực số động tác nêu - GV: Con người có phận lớn: đấu, mình, tay, chân hoạt động phận thể thay đổi theo tư khác

2 Cách nặn:

- GV hướng dẫn cách vừa nặn vừa nêu lên bước cụ thể:

- Có thể nặn theo cách: * Cách1:

+ Nặn phận trước + Nặn chi tiết sau

+ Ghép phận sửa lại cho cân đối

* Cách 2: Có thể nặ hình người từ thỏi đất nặn thêm chi tiết: tóc, mắt tạo dáng

- GV: Em chọn cách để nặn 3 Thực hành:

- GV cho hs thực hành nặn theo nhóm - GV theo dõi hướng dẫn thêm

4 Nhận xét, đánh giá:

-Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm lên bàn - GV hướng dẫn nhóm nhận xét

+ Tỷ lệ

+ Hình dáng hoạt động - GV nhận xét

C Dặn dò:

- Về sưu tầm trang trí đường diềm - Chuẩn bị sau

- HS quan sát

- Các nhóm thảo luận trả lời

- HS lên bảng thực - HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe nhận cách nặn

- HS lắng nghe - HS nặn theo nhóm

- Các nhóm trưng bày sản phẩm lên bàn

- Nhóm khác nhận xét

- HS sưu tầm

Thứ 2/21//11/2011 Tuần 14:

(22)

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU

- HS hiểu cách trang trí đường diềm đồ vật - Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật

- vẽ đường diềm vào đồ vật II CHUẨN BỊ

- GV: Đồ vật trang trí đường diềm, trang trí đường diềm, hình minh hoạ, vẽ hs lớp trước

- HS: Vỡ thực hành, chì, tẩy, màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

A Ổn định:

- Kiểm tra chuẩn bị hs B Bài mới:

- Giới thiệu bài:

1 Quan sát, nhận xét:

- GV giới thiệu số đồ vật trang trí đường diềm hình sgk đặt câu hỏi:

- Đường diềm thường dùng để trang trí cho đồ vật nào?

- Trang trí làm cho đồ vật nào?

- Đường diềm thường vẽ vị trí đồ vật?

- Hoạ tiết trang trí đường diềm thường hình gì?

- Màu sắc thê nào?

- Những hoạ tiết giống vẽ hình tơ màu nào?

- GV: Đường diềm thường trang trí xung quanh miệng bát, đĩa, túi…hoạ tiết thường hoa, lá, vật

2 Cách vẽ:

- GV vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo bước:

+ Tìm vị trí phù hợp vẽ đường diềm + Chia khoảng đễ vẽ hoạ tiết

+ Vẽ màu vào hoạ tiết, theo ý thích

- GV: Em chọn hoạ tiết theo ý thích đễ trang trí vào đồ vật

- HS quan sát

- Bát, đĩa, khăn, túi xách - Đẹp

- Ở xung quanh miệng bát đáy bát

- Hoa, lá, chim,thú - Tươi sáng

- Hình nhau, tơ mau giống - HS lắng nghe

- HS quan sá lắng nghe nhận cách vẽ

(23)

3 Thực hành:

- Cho hs xem số vẽ hs lớp trước - GV theo dõi hướng dẫn thêm

4 Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số hướng dẫn hs nhận xét về: + Cách bố cục

+ Cách vẽ hình + Cách tơ màu - GV nhận xét C Dặn dị:

- Về sưu tầm hình ảnh đội. - Chuẩn bị sau

- HS quan sát tham khảo - HS vẽ vào vỡ

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS sưu tầm

Thứ2/28/11/2011 Tuần 15

Bài 15: VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I MỤC TIÊU

- HS hiểu vài hoạt động đội sản xuất chiến đấu, sinh hoạt hàng ngày - Biết cách vẽ tranh đề tài quân đội

- Vẽ tranh đề tài quân đội II CHUÂNBỊ

- Giáo viên:

+ Tranh, ảnh đề tài + Hình mimh hoạ

+ Bài vẽ hs lớp trước

- Học sinh: Vở thực hành, chì, tẩy, màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

A Ổn định:

- Kiểm tra chuẩn bị hs B Bài mới:

- Giới thiệu

1 Tìm hiểu nội dung đề tài: - GV cho hs xem tranh

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Các đội tranh làm gì?

+ Trang phục đội tranh gì?

- Học sinh quan sát - Các đội - Lái xe tăng

(24)

+ Phương tiện, vũ khí đội gì?

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý, học sinh chọn nội dung + Vẽ tranh đề tài Quân đội có nhiều nội dung hay ít? + Ta vẽ hoạt động nào?

+ Vẽ tranh đề tài Quân đội; hình ảnh chính? + Hình ảnh phụ?

- Giáo viên vẽ tranh đề tài Quân đội phong phú với nhiều nội dung; chân dung, đội vui chơi với thiếu nhi 2 Cách vẽ

- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ minh hoạ lên bảng theo bước

+ Chọn nội dung đội với thiếu nhi

+ Vẽ hình ảnh chính; Bộ đội, thiếu nhi trước

+ Vẽ thêm hình ảnh phụ: Cây cối, xe tăng cho tranh sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích

* Giáo viên: Em chọn nội dung hoạt động mà thích để vẽ

3 Thực hành

- Cho học sinh xem số vẽ học sinh lớp trước - Giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm

4 Nhận xét, đáng giá

- Chọn số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét nội dung, bố cục,hình vẽ, màu sắc

- Giáo viên nhận xét C Dặn dò

- Chuẩn bị sau

- Súng, xe, pháo - Nhiều nội dung

- chân dung, đội gác - Cô, đội

- Cây, núi

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe nhận cách vẽ

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tham khảo

- Học sinh nhận xét

Thứ2/5/12/2011 Tuần 16

Bài 16: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU

- HS hiểu đặc điểm hình dáng mẫu -Biết cách vẽ mẫu có vật mẫu

-Vẽ hình vật mẫu bút chì đen màu II CHUÂNBỊ

- Giaó viên:

+ Mẫu vẽ: ca, quả, + Hình minh hoạ,

(25)

- HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

A Ổn định:

- Kiểm tra chuẩn bị hs B Bài mới:

- Giới thiệu bài:

1 Quan sát nhận xét: - GV bày mẫu vẽ

+ Mẫu vẽ gồm đồ vật gì? + Vị trí vật mẫu nào? + Tỷ lệ vật mẫu sao?

+ Độ đậm nhạt vật mẫu nào?

- GV yêu cầu hs so sánh tìm khung hình riêng vật mẫu

- GV chốt: Mẫu vẽ đồ vật em vẽ nhiều, nên vẽ dựa vào đặc điểm vật mẫu để vẽ cho đúng, đẹp

2 Cách vẽ:

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo bước: + Ước lượng chiều cao, ngang vẽ khung hình chung vật mẫu

+ Vẽ khung hình riêng vật mẫu + Tìm tỷ lệ phận: miệng, cổ, thân + Phác hình nét thẳng mờ + Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm + Vẽ đậm nhạt chì màu

- GV: Khi vẽ em nhớ quan sát kĩ vật mẫu để vẽ 3 Thực hành:

- Cho hs xem số vẽ hs lớp trước - GV theo dõi hướng dẫn thêm

4 Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số hướng dẫn hs nhận xét: + Bố cục

+ Hình vẽ + Màu sắc + Độ đậm nhạt - GV nhận xét C Dặn dò:

- Chuẩn bị sau

- HS quan sát - Ca,

- Quả trước, ca sau - Ca to gấp lần - Ca đậm, nhạt - HS so sánh

- HS lắng nghe

- HD quan sát lắng nghe nhận cách vẽ

- HS lắng nghe

- HS quan sát tham khảo - HS vẽ vào

- HS nhận xét

(26)

Bài 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I MỤC TIÊU

- HS hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Có cảm nhận vẻ đẹp tranh DKTB II CHUÂNBỊ

- GV: Tranh sgk, tranh hoạ sĩ Nguyễn Đổ Cung - HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

A Ổn định: B Bài mới: - Giới thiệu bài:

1 Giới thiệu vài nét hạo sĩ NĐC:

- Hoạ sĩ NĐC tốt nghiệp khoá ( 1929-1934) trường mĩ thuật Đơng Dương Ơng vừa sáng tác nghệ thuật, vừa đam mê lịch sử mĩ thuật dân tộc

- Ông tham gia hoạt động cách mạng từ sớm hoạ sĩ vẽ chân dung Bác Hồ Bắc Bộ Phủ( 1946)

- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông vào nam trung sáng tác tranh DKTB đời hồn cảnh

- Ơng có nhiều tác phẩm tiếng: Cây chuối, cổng thành huế,học hỏi lẫn nhau…

- Năm 1996 ông nhà nước tặng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

2 Xem tranh: ( Du kích tập bắn). - GV treo tranh

- GV chia nhóm đặt câu hỏi cho nhóm thảo luận trả lời

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Hình ảnh tranh gì? + Đâu hình ảnh phụ?

+ Trong tranh có màu nào? - Gọi đại diện nhóm trả lời

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét chốt lại: tranh DKTB diễn tả buổi tập bắn với người vẽ với tư khác nhau: người bị, người trườn phía xa cây, núi

- GV nêu câu hỏi tương tự số tranh khác cho hs thảo

- HS lắng nghe để hiểu thêm hạo sĩ NĐC

- HS quan sát

- Các nhóm thảo luận trả lời

(27)

luận trả lời

- GV chốt lại: xem tranh giúp em hiểu thêm cách vẽ tranh

3 Nhận xét, đánh giá:

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi hs tích cực xây dựng C Dặn dò:

- Chuẩn bị sau

- Các nhóm thảo luận trả lời - HS lắng nghe

Thứ ngày / /2011 Tiết 18

Bài 18:

I MỤC TIÊU II CHUÂNBỊ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

Thứ ngày / /2011 Tiết 19

Bài 19:

I MỤC TIÊU II CHUÂNBỊ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ngày đăng: 03/06/2021, 06:29

w