- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.. II.[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 7
Thứ Môn Tiết Tên dạy Nội dung điều chỉnh
HAI 24.9
Tập đọc 13 Trung thu độc lập Toán 31 Luyện tập
Địa lí Một số dân tộc Tây Nguyên
BA 25.9
Tập đọc 14 Ở vương quốc tương lai Khơng hỏi CH 3, SGK Tốn 32 Biểu thức chứa hai chữ
Chính tả (Nhớ viết) Gà trống cáo KH 13 Phòng bệnh béo phì
Đạo đức Tiết kiệm tiền (t1) GDMT, ĐĐHCM
Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân Không yêu cầu HS tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm
TƯ 26.9
LT&C 13 Cách viết tên người tên địa lí VN
TD 13 * Tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, quay sau, vòng phải,vòng trái.* Trò chơi:Kết bạn
Thay đều, vòng phải, trái, đứng lại thường theo nhịp chuyển hướng phải trái
Tốn 33 Tính chất giao hốn phép cộng TLV 13 LT xây dựng đoạn văn kể chuyện
Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền…
NĂM 27.9
Tốn 34 Biểu thức có chứa chữ LT&C 14 Luyện tập viết tên người, tên địa lí…
KH 14 Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hoá GDMT
KC Lời ước trăng GDMT
TD 14 * Quay sau,đi đều,vòng phải,vòng trái,đổi chân sai nhịp *Trò chơi: Ném trúng đích
Thay đều, vịng phải, trái, đứng lại thường theo nhịp chuyển hướng phải trái
SÁU 28.9
TLV 14 Phát triển câu chuyện
Tốn 35 Tính chất kết hợp phép cộng
Hát Ôn tập hát: Em u hịa bình, Bạn lắng nghe Ơn tập TĐN số
Kĩ thuật Khâu ghép mép vải mũi khâu thường (t2)
(2)Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước
- Trả lời câu hỏi SGK
- Nhận thức tình thương mến anh chiến sĩ thiếu nhi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định: (1’) Hát
2 Bài cũ: (3’) Chị em tôi
- Kiểm tra em đọc Chị em tôi, trả lời câu hỏi SGK
3 Bài mới: (27’) Trung thu độc lập * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc
MT: HS đọc lưu loát, diễn cảm (K, G) Đọc (Y, TB)
- Gọi HS đọc + HD tìm luyện đọc từ khó: trung thu, man mác, soi sáng, thân thiết, vằng vặc
- Hướng dẫn phân đoạn: đoạn + Đoạn 1: dòng đầu
+ Đoạn 2: Anh nhìn trăng … vui tươi + Đoạn 3: Phần lại
- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn (có HS yếu kém) + Kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo nhóm - Đọc diễn cảm
- hs đọc trả lời câu hỏi
HS đọc
Lắng nghe
- Tiếp nối đọc đoạn Đọc 4-5 lượt - Đọc thầm phần thích từ cuối đọc, giải nghĩa từ
- Luyện đọc nhóm - em đọc Hoạt động 2: (7’) Tìm hiểu
MT: Giúp HS cảm thụ văn Đọc đoạn trả lời câu hỏi:
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu em nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng trung thu độc lập có đẹp?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?
- Đọc đoạn trả lời câu hỏi:
- Vẻ đẹp có khác so với đêm trung thu độc lập?
- Cuộc sống nay, theo em, có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? - GV chốt lại Cho HS viết nội dung
- Đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận câu hỏi cuối
- HS TB - Y
- HS K - G phát biểu theo hiểu biết cuả - Trăng đẹp vẻ đẹp núi sơng tự do, độc lập
- Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập
- Vượt mơ ước anh - Viết nội dung
(3)MT: Giúp HS đọc diễn cảm văn
- Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: Anh nhìn trăng … vui tươi.
+ Đọc mẫu đoạn văn + Sửa chữa, uốn nắn 4 Củng cố: (3’)
- Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ nào?
5 Nhận xét- Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học
- Dặn nhà đọc trước kịch Ở vương quốc Tương Lai.
- em đọc tiếp nối đoạn
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc diễn cảm trước lớp
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
TOÁN
Tiết 31: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:
- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ
- Cẩn thận, xác thực tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: (3’) Gọi HS lên đặt tính thực phép tính
HS1: 479 892 – 214 589 = ; HS2: 78 970 – 12 978 = Nhận xét, cho điểm
2 Bài mới: (27’) Luyện tập * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (15’) Củng cố cách thực phép tính cộng, trừ
MT: Giúp HS làm tập - Bài 1:
a) Nêu phép cộng: 2416 + 5164 Cho HS đặt tính tính
Nhận xét
+ Hướng dẫn thử lại cách lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng cịn lại phép tính cộng làm
b) Cho HS tự làm phép cộng BT phần b thử lại
- Bài 2: Yêu cầu thực tương tự BT1
2 hs lên bảng, lớp làm nháp
- HS lên bảng, lớp làm nháp Lắng nghe
- Lên bảng đặt tính thực phép tính
- Nêu cách thử lại phép cộng SGK - Lên bảng thực phép tính thử lại HS trung bình, yếu
HS - giỏi Hoạt động 2: (12’) Củng cố cách tìm thành
phần chưa biết giải toán
MT: Giúp HS làm tập
- Bài 3: Hỏi để HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết
- Cho hs tự làm sửa
Nêu quy tắc thực hiện:
(4)- Bài 4: Yêu cầu đọc đề bài, xác dịnh yêu cầu giải
3 Củng cố: (2’)
- Nêu lại nội dung vừa luyện tập 4 Nhận xét- Dặn dò: (1’)
- Nhận xét khả tiếp thu HS - Xem lại quy tắc
- Chuẩn bị sau: Biểu thức có chứa hai chữ
- Lấy hiệu cộng với số trừ - Tự làm
Đọc đề, xác định yêu cầu giải Ta có: 3143 > 2428
Vậy: Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh cao là:
3413 – 2428 = 715 (m) Đáp số : 715 m
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
ĐỊA LÍ
Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Kinh,…) lại nơi thưa dân nước ta
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy
- Yêu quý dân tộc Tây Nguyên có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động: (1’)
2 Bài cũ: (3’) Gọi hs trả lời
+ Tây Nguyên gồm cao nguyên nào? + Khí hậu Tây Nguyên nào?
3 Bài mới: (27’) Một số dân tộc Tây Nguyên
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (8’) Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
MT: Giúp HS số đặc điểm dân tộc Tây Nguyên
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên + Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc từ nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc Tây Ngun có đặc điểm riêng biệt?
+ Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, nhà nước dân tộc làm gì? GV chốt lại: Tây Ngun có nhiều dân tộc chung sống lại nơi thưa dân nước ta
+ HS trả lời
Đọc mục I SGK trả lời câu hỏi HS TB-Y
- HS quan sát hình 1, đọc mục để trả lời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, Mông, Tày,…
HS TB-Y
- Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng - Kinh, Mông, Tày, Nùng… HS K-G
- Tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng biệt HS K-G
(5)Hoạt động 2: (9’) Nhà rông Tây Nguyên MT: Giúp HS nắm đặc điểm nhà rông dân tộc Tây Nguyên
- Hướng dẫn để HS trả lời câu hỏi:
+ Mỗi bn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt?
+ Nhà rơng dùng để làm gì?
+ Sự to, đẹp nhà rơng biểu cho điều gì?
- Sửa chữa, giúp nhóm hồn thiện phần trình bày
- Các nhóm dựa vào mục II SGK tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
Hoạt động 3: (10’) Trang phục, lễ hội
MT: Giúp HS nắm đặc điểm trang phục, lễ hội dân tộc Tây Nguyên
Yêu cầu đọc mục quan sát hình để trả lời câu hỏi:
+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc nào?
+ Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào?
+ Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên + Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội?
+ Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào?
- Sửa chữa, giúp nhóm hồn thiện phần trình bày
4 Củng cố: (3’)
- Trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng sinh hoạt người dân Tây Nguyên
5 Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên
Dựa vào mục SGK hình đến để thảo luận theo gợi ý
- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
- Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy Gái trai thích mang đị trang sức kim loại
- Mùa xuân sau vụ thu hoạch
- Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới… - Đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên
- Hiểu nội dung: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, có nững phát minh đọc đáo trẻ em
- Trả lời câu hỏi SGK
- Giáo dục HS có ước mơ cao đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(6)1 Ổn định lớp: (1’) Hát
2 Kiểm tra cũ: (5’) 3 HS đọc nối tiếp tập đọc Trung thu độc lập trả lời câu hỏi 3 Bài mới: (27’) Ở vương quốc Tương Lai. * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (13’) Luyện đọc tìm hiểu 1: “Trong cơng xưởng xanh”
MT: Giúp HS đọc đúng, cảm thụ kịch
- Gọi HS đọc
- Giúp HS đọc từ khó 1: sáng chế, trường sinh, lọ xanh
- Chia thành đoạn nhỏ: + Đoạn 1: dòng đầu
+ Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng lại
- Hướng dẫn HS đọc câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật
- Tổ chức cho HS đối thoại, tìm hiểu nội dung kịch, trả lời câu hỏi sau :
+ Tin-tin Mi-tin đến đâu gặp ai?
+ Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai?
+ Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì?
+ Các phát minh thể mơ ước người?
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS giỏi đọc - Đọc từ khó
- Quan sát tranh minh họa 1, nhận biết hai nhân vật em bé
- Tiếp nối đọc đoạn, đọc lượt - Luyện đọc theo cặp
- em đọc kịch
- HS TB Y
+Tin-tin Mi-tin đến vương quốc Tương lai trò chuyện với bạn nhỏ đời
- HS K-G
-Vì bạn nhỏ sống chưa đời, bạn chưa sống giới
+Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn mơ ước làm điều kì lạ cho sống
HS TB,Y
+Các bạn sáng chế ra:
·Vật làm cho người hạnh phúc ·Ba mươi vị thuốc trường sinh ·Một loại ánh sáng kì lạ
·Một máy biết bay chim
·Một máy biết dò tìm kho báu cịn giấu kín mặt trăng - HS K-G
+Các phát minh thể ước mơ người: sống hạnh phúc sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng chinh phục mặt trăng
Hoạt động 2: (14’) Luyện đọc tìm hiểu 2: “Trong khu vườn kì diệu”
MT: Giúp HS đọc đúng, cảm thụ kịch
- Gọi HS đọc
- Giúp HS đọc từ khó 2: chùm
(7)quả, sọt quả, giúp, trồng
- Chia thành đoạn nhỏ: + Đoạn 1: dòng đầu
+ Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng lại
- Hướng dẫn HS đọc câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung kịch : + Những trái mà Tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường? + Em thích vương quốc tương lai? - Cho hs ghi nội dung
4 Củng cố: (2’) Vở kịch nói lên điều gì? 5 Dặn dị: (1’)
- Nhận xét tiết học Khuyến khích HS luyện đọc kịch theo cách phân vai
- Chuẩn bị sau: Nếu có phép lạ
- Quan sát tranh minh họa để nhận nhân vật em bé; nhận thấy hoa tranh to lạ thường
- Tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc theo cặp
- Vài em đọc kịch
- Nho giống lê, táo giống dưa đỏ, dưa giống bí đỏ
- HS ghi nội dung
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU:
- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ
- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ bảng theo mẫu SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài cũ: (3’) Gọi HS lên sửa BT5 trang 41
2 Bài mới: (27’) Biểu thức có chứa hai chữ * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
MT: Giúp HS nhận biết biểu thức có chứa hai chữ tính giá trị số chúng
- Nêu ví dụ giải thích cho HS biết chỗ “…” số cá anh em hay hai anh em câu
- Hỏi: Muốn biết hai anh em câu cá ta làm nào?
- Nêu mẫu: Nếu số cá anh 3, số cá em số cá hai anh em bao nhiêu? - Tương tự hỏi cho trường hợp anh câu cá, em câu cá, anh câu cá, em câu cá,…
+ Lần lượt điên vào ba cột SGK Số cá của
anh
Số cá em Số cá hai anh em
1 HS lên bảng
Lắng nghe, quan sát - HS trả lời
-Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu
+ Trả lời: + = (con cá) + + = (con cá)
(8)3 …
2 …
3 + + 0 + …
+ Anh câu a cá; em câu b cá; hai anh em câu cá? - Giới thiệu: a + b biểu thức có chứa hai chữ - Nêu biểu thức: a + b cho HS phát biểu SGK
- Phát biểu tương tự với trường hợp: a = 4, b = a = , b = …
- Mỗi lần thay chữ số, ta tính giá trị biểu thức a + b Cho HS nhắc lại
+ a + b (con cá)
- Nếu a = 3, b = a + b = + = 5; giá trị biểu thức a + b
- HS nhắc lại: Mỗi lần thay chữ số, ta tính giá trị biểu thức a + b
Hoạt động 2: (15’) Thực hành MT: Giúp HS làm tập - Bài 1: Tính giá trị c + d
Cho HS đọc yêu cầu Cho HS tự làm sửa Nhận xét
-GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d ?
-GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d ? - Bài 2: Tinh giá trị a – b
Cho HS tự làm sửa Nhận xét
- Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu + Giải thích mẫu
Kẻ bảng SGK Nhận xét
3 Củng cố: (3’)
- Nêu lại nội dung vừa học 4 Nhận xét- Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Tinh chất giao hoán phép cộng
1 HS đọc yêu cầu HS TB, Y lên bảng -Biểu thức c + d
a) Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức: c +d là: c +d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d là: c + d = 15 cm +45 cm = 60 cm
-Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức: c + d 35
-Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d 60 cm
HS đọc yêu cầu HS K – G lên bảng HS đọc yêu cầu Mỗi em thực cột
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
CHÍNH TẢ
Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhớ - viết tả; trình bày dịng thơ lục bát - Làm BT 2b,3b
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động: (1’) Hát
(9)ngã
Gọi hs lên bảng Nhận xét, cho điểm
3 Bài mới: (27’) Gà Trống Cáo. * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (19’) Hướng dẫn HS nhớ – viết MT: Giúp HS nhớ lại để viết tả đoạn thơ
- Nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ lần
- Cho hs viết vào bảng từ dễ viết sai: Cáo, ghi ơn, cặp, loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đi, khối chí
- HD trình bày tả: + Cần ghi tên vào dòng
+ Dòng chữ viết lùi vào li Dịng chữ viết lùi vào ô li
+ Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa
+ Viết hoa tên riêng hai nhân vật thơ
+ Lời nói trực tiếp hai nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép
- Chấm, chữa – 10 - Nhận xét chung
+ HS 1: Tìm từ láy chứa hỏi + HS 2: Tìm từ láy chứa ngã
- em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết Gà Trống Cáo
- Đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ nội dung, ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày
- Viết bảng
- Nêu cách trình bày thơ
- Gấp SGK, viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự sốt lại
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn làm tập tả
MT: Giúp HS làm tập - Bài 2b:
+ Nêu yêu cầu BT
+Gọi HS đọc chữ ghi chữ lên bảng
Nhận xét Gọi HS đọc lại - Bài 3:
+ Viết nghĩa cho lên bảng lớp, mời số em chơi Tìm từ nhanh Cách chơi sau: + Mỗi em phát băng giấy HS ghi vào băng từ tìm ứng với nghĩa cho Sau đó, em dán nhanh băng giấy vào cuối dòng bảng, mặt chữ quay vào để đảm bảo bí mật
- GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố: (3’)
- Đọc lại tập vừa làm 5 Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà xem lại BT2 - Chuẩn bị sau: Trung thu độc lập
- Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm vào
- Lần lượt HS trả lời - Đọc lại
- Cả lớp nhận xét
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
KHOA HỌC
(10)I MỤC TIÊU:
- Nêu cách phịng bệnh béo phì:
+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ
+ Năng vận động thể, luyện tập TDTT
- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ người béo phì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập:
NGUYÊN NHÂN GÂY BÉO PHÌ
DẤU HIỆU CỦA BỆNH
BÉO PHÌ TÁC HẠI CỦA BÉO PHÌ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động: (1’) Hát
2 Bài cũ: (3’) Gọi HS
+ Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng, để phát trẻ bị suy dinh dưỡng?
+ Hãy kể số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng? + Hãy nêu cách để phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng?
- Nhận xét, cho điểm
3 Bài mới: (27’) Phịng bệnh béo phì * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu bệnh béo phì
MT: Giúp HS nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em nêu tác hại bệnh béo phì
- GV chia nhóm phát phiếu học tập - Cho HS làm theo nhóm, trình bày kết - GV nhận xét kết luận
- HS trả lời
- Làm việc với phiếu theo nhóm: - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- Các nhóm khác bổ sung Hoạt động 2: (12’) Thảo luận nguyên nhân
cách phòng bệnh tim mạch
MT: Giúp HS nêu ngun nhân cách phịng bệnh béo phì
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây nên béo phì gì? + Làm để phịng tránh béo phì?
+ Cần phải làm em bé thân bạn bị béo phì hay có nguy béo phì?
- Giảng thêm:
+ Hầu hết nguyên nhân gây béo phì trẻ em thói quen khơng tốt mặt ăn uống, chủ yếu bố mẹ cho ăn nhiều, vận động + Khi bị béo phì cần:
* Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng, ăn đủ đạm, vi-ta-min chất khoáng. * Đi khám bác sĩ sớm tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị nhận được lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí. * Khuyến khích em bé thân phải năng vận động, luyện tập TDTT.
- HS Phát biểu
(11)Củng cố: (3’) - Nêu ghi nhớ SGK
5 Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Khả tiếp thu cuả HS
- Xem trước bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1) I - MỤC TIÊU:
- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,…trong sống ngày - Biết cần phải tiết kiệm tiền
II – Chuẩn bị:
GV: - Tranh minh họa học
- tờ giấy khổ to kẻ bảng BT2 III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Biết bày tỏ ý kiến (tt) 3 Bài mới : (27’) Tiết kiệm tiền
-HS nêu ý kiến biết bày tỏ ý kiến Hoạt động : Thảo luận nhóm
MT : Giúp HS rút kết luận xác đáng qua việc tiết kiệm
- Chia nhóm , yêu cầu nhóm đọc thảo luận thơng tin SGK
- Kết luận : Tiết kiệm thói quen tốt , là biểu người văn minh , xã hội văn minh
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi , thảo luận Hoạt động : Bày tỏ ý kiến , thái độ
MT : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến qua các tình từ tập
- Lần lượt nêu ý kiến BT1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu quy ước
- Kết luận : Các ý kiến c , d
- Giải thích lí lựa chọn mình .
- Cả lớp trao đổi , thảo luận Hoạt động : Thảo luận nhóm làm việc
cá nhân
MT : Giúp HS liệt kê việc nên làm, không nên làm để tiết kiệm tiền
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm. - Kết luận việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền
- Các nhóm thảo luận , liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét , bổ sung
- Cá nhân tự liên hệ 4 Củng cố : (3’)
5 Nhận xét- Dặn dò : (1’)
- Sưu tầm truyện , gương tiết kiệm
(12)tiền
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của bản thân
- Chuẩ bị sau: Tiết kiệm tiền tiết 2
-HS ý lắng nghe
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
Thứ tư, ngày 26 tháng năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I - MỤC ĐÍCH YÊU CầU:
- Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc học để viết dúng số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2 mục III)
- Tìm viết vài tên riêng Việt Nam (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm người III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: (1’) Hát
2 Bài cũ: (5’) Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
3 Bài mới: (27’) Cách viết tên người, tên địa lí VN
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (7’) Nhận xét
MT: Giúp HS nắm cách viết hoa tên người, tên địa lí VN
- Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí cho
- Cụ thể tên riêng cho gồm tiếng? - Chữ đầu tiếng viết nào?
Kết luận: Khi viết tên người tên địa lí VN, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
- em đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
+Tên người, tên địa lý viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
+Tên riêng thường gồi 1, tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ cai đầu tiếng
Hoạt động 2: (5’) Ghi nhớ
MT: Giúp HS rút ghi nhớ
- Đó quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN Một vài tiết sau, học cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi
- Lưu ý với HS dân tộc Tây Nguyên, cách viết số tên người, tên đất có cấu tạo phức tạp hơn, ta học sau Tên người VN thường gồm họ, tên đệm, tên riêng
- 2, em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm lại
Hoạt động 3: (15’) Luyện tập MT: Giúp HS làm tập - Bài 1:
+ Nêu yêu cầu BT Kiểm tra, nhận xét - Bài 2: Thực tương tự BT1 - Bài 3:
- Mỗi em viết tên địa gia đình - Vài em viết bảng lớp
(13)+ Phát phiếu cho HS làm theo nhóm
4 Củng cố: (3’)
Nêu lại cách viết hoa danh từ riêng 5 Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị đồ VN để làm BT tiết học sau
- Cả lớp viết tên quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố Sau đó, tìm địa danh đồ
- Đại diện nhóm dán làm bảng lớp, đọc kết
- Nhận xét
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
THỂ DỤC
BÀI 13 : * TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG,ĐIỂM SỐ,QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI.
* TRÒ CHƠI:KẾT BẠN I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Củng cố nâng cao kỹ thuật vòng phải,vòng trái,đứng lại,đổi chân sai nhịp.Yêu cầu không lệch hàng,biết cách đổi chân sai nhịp
- Trò chơi: Kết bạn.Yêu cầu HS tập trung ý,chơi luật,nhiệt tình chơi
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
Khởi động
HS đứng chỗ vổ tay hát Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Kiểm tra cũ : hs
Nhận xét II/ CƠ BẢN:
a Ôn ĐHĐN :
Thành hàng ngang…… tập hợp Nhìn phải…… thẳng Thơi Bên phải(trái)….quay
Đi đều…….bước
Vịng bên phải (trái)…… bước Đứng lại …….đứng
Nhận xét Các tổ tập luyện
Nhận xét Các tổ trình diễn
Nhận xét
b Trị chơi: Kết bạn
GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực
5phút
27phút
Đội Hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
(14)Nhận xét III/ KẾT THÚC:
HS đứng chỗ vổ tay hát
Hệ thống lại học nhận xét học - Về nhà ơn ĐHĐN
3phút
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
TỐN
Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU:
- Biết tính chất giao hoán phép cộng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ: (3’) Gọi HS làm
+ Tính giá trị biểu thức a + b, biết a = 15367, b = 32895
+ Giá trị biểu thức a + b 1649, tính b, biết a = 1152
2 Bài mới: (27’) Tính chất giao hốn của phép cộng
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (12’) Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng
MT: Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán phép cộng
- Kẻ sẵn bảng SGK, cột 2, 3, chưa viết số, lần cho a b nhận giá trị số lại yêu cầu HS tính giá trị a + b b + a so sánh tổng
- Giới thiệu: Câu vừa nêu tính chất giao hoán phép cộng
- Cả lớp làm nháp HS lên bảng
- Nêu nhận xét để thấy giá trị a + b b + a luôn viết lên bảng: a + b = b + a
- Thể lời: Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi
Hoạt động 2: (15’) Thực hành MT: Giúp HS làm tập - Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho hs nhận xét số hạng phép tính phép tính
- Cho hs tự làm tập trình bày miệng - Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu
- Ghi 48 + 12 = 12 + Hỏi viết vào chỗ chấm, sao?
- Cho hs tự làm sửa - Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Số hạng thứ phép tính số hạng thứ phép tính số hạng thứ hai phép tính số hạng thứ phép tính
- Căn vào phép cộng dòng để nêu kết dòng
- HS đọc yêu cầu
- Viết 48 để 48 + 12 = 12 + 48, đổi chỗ số hạng tổng 48 + 12 thành 12 + 48 tổng khơng thay đổi
(15)- Cho hs tự làm sửa Củng cố: (3’)
- Nêu lại tính chất giao hốn phép cộng 4 Nhaận xét- Dặn dị: (1’)
- Nhận xét kỉ làm
- Làm tập tiết 33 sách BT
- Chuẩn bị sau: Biểu thức có chứa ba chữ
- HS đọc yêu cầu
- Tự làm chữa bài, giải thích viết dấu > < =
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
TẬP LÀM VĂN
Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: (1’) Hát
2 Bài cũ: (3’) Yêu cầu hs dựa vào tranh minh họa lời ghi tranh phát triển thành doạn văn hoàn chỉnh
Nhận xét cho điểm
3 Bài mới: (27’) Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (8’)Hướng dẫn HS làm tập MT: Giúp HS nắm cốt truyện
- Bài :
- Giới thiệu tranh minh họa truyện
- Yêu cầu HS nêu việc cốt truyện
+ Trong cốt truyện có việc? Đó việc nào?
+ Chỉ vào tranh hỏi tranh minh họa cho việc nào?
- Chốt lại: Trong cốt truyện trên, lần xuống dòng đánh dấu việc:
+ Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn
+ Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa
+ Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn
+ Sau này, Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước
+ HS tranh + 2; HS tranh + 4; HS tranh +
- em đọc cốt truyện Vào nghề Cả lớp theo dõi
- Phát biểu
1 Vi-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa, đánh đàn Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa
3 a-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn
4 sau này, Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước
Hoạt động 2: (19’)Hướng dẫn HS làm tập MT: Giúp HS xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn kể chuyện từ cốt truyện
- Bài 2:
+ Nêu yêu cầu
- em nối tiếp đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện Vào nghề
(16)+ Nhắc HS: Chọn viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt truyện đoạn để hồn chỉnh đoạn với cốt truyện cho sẵn
- Kết luận em hoàn chỉnh đoạn văn hay
4 Củng cố: (3’)
- Giáo dục HS yêu thích xây dựng đoạn văn kể chuyện
5 Nhận xét-Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu em nhà xem lại đoạn văn viết vở, hoàn chỉnh thêm đoạn - Chuẩn bị sau: Phát triển câu chuyện.
chọn để hoàn chỉnh đoạn viết vào Trình bày kết theo thứ tự từ đoạn đến
- Lớp nhận xét
- Những em khác đọc kết làm
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
LỊCH SỬ
Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I MỤC TIÊU:
- Kể ngắn gọn trận BạchĐằng năm 938:
+ Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã đường Lâm, rễ Dương Đình Nghệ
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Hán, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán
+ Những nét diễn biến trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt địch
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
- Ln có tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Lớp: 4/2 Nhóm:
MƠN: LỊCH SỬ PHIẾU HỌC TẬP NHĨM Em điền dấu x vào sau thông tin Ngô Quyền
+ Ngô Quyền người làng Đường Lâm (Hà Tây) + Ngô Quyền rể Dương Đình Nghệ + Ngơ Quyền huy quân dân ta đánh quân Nam Hán + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên vua III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: (1’)
(17)+ Khởi nghĩa Hai Bà Trung nổ hoàn cảnh nào?
+ Bắt đầu từ đâu diễn biến nào? + Kết khởi nghĩa
Nhận xét, cho điểm
3 Bài mới: (27’) Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (6’) Tìm hiểu Ngơ Quyền MT: Giúp HS nắm số nét tiểu sử Ngô Quyền
Yêu cầu HS điền dấu X vào ô trống thông tin Ngô Quyền vào phiếu học tập
Gọi nhóm trình bày Nhận xét
- HS trả
HS TB, Y
- Vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét tiểu sử Ngô Quyền Hoạt động 2: (14’) Diễn biến trận
Bạch Đằng
MT: Giúp HS kể lại diễn biến của trận Bạch Đằng
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời câu hỏi sau:
H: Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào?
H: Quân Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm gì?
H: Trân đánh diễn nào? H: Kết trận đánh sao?
- GV nhận xét, kết luận
HS TB,Y - Quảng Ninh
- Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt địch
HS K - G
- Trận đánh diễn liệt, dự đoán Ngơ Quyền
- Qn Nam Hán hồn tồn thất bại
- Vài em dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng
- Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta Ngô Quyền dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu sông Bạch Đằng Lợi dụng thủy triều lên xuống sông Bạch Đằng, vừa đánh vừa rút lui, nhữ giặc vào bãi cọc đánh tan quân xâm lược, Hoằng Tháo tử trận
Hoạt động 3: (7’) Ý nghĩa trận Bạch Đằng.
MT: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa trận Bạch Đằng
H: Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì?
H: Điều có ý nghĩa nào? 4 Củng cố: (3’)
Nêu lại diễn biến sông Bạcb Đằng Ngô Quyền lãnh đạo
5 Nhận xét- Dặn dò: (1’)
- Nhận xét khả diễn đạt HS Học thuộc ghi nhớ
Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa Đất nước độc lập sau 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ
(18)- Chuẩn bị sau: Ôn tập
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
Thứ năm, ngày 27 tháng năm 2012
TỐN
Tiết 34: BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK kẻ bảng theo mẫu SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: (3’)
Yêu cầu HS đổi chỗ số hạng tổng để tính tổng theo cách dễ nhất:
+ 145 + 789 + 855 + 462 + 9856 + 548 Nhận xét, cho điểm
2 Bài mới: (27’) Biểu thức có chứa ba chữ. * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
MT: Giúp HS nhận biết biểu thức có chứa ba chữ
- Nêu ví dụ viết sẵn bảng phụ hướng dẫn HS tự giải thích chỗ “…” - An câu ca, Bình câu cá, Cường câu cá Cả ba người câu cá?
- Viết vào bảng theo cột SGK Tương tự cho trường hợp khác
- Nếu An câu a ca, Bình câu b cá, Cường câu c cá Cả ba người câu cá?
- Giới thiệu: a + b + c biểu thức có chứa ba chữ
- Nếu a = 2, b = 3, c = a + b + c bao nhiêu?
- Khi ta nói giá trị biểu thức a + b + c
- Làm tương tự với trường hợp lại - Khi biết giá trị cụ thể a, b, c muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm nào?
- Mỗi lần thay chữ a, b, c số, ta tính gì?
- Cả lớp làm nháp, HS lên bảng
Lắng nghe, theo dõi
- Cả ba người câu + + cá - Nêu vấn đề cần giải quyết, chẳng hạn phải viết số chữ thích hợp vào chỗ “…”
- Cả ba người câu a + b + c cá Mỗi lần thay chữ số, ta tính giá trị biểu thức a + b + c
- Nếu a = 2, b = 3, c = a + b + c = + + =
- Tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp
- Ta thay chữ a, b, c số thực tình giá trị biểu thức
- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính giá trị biểu thức a + b + c
Hoạt động 2: (15’) Thực hành MT: Giúp HS làm tập - Bài 1: Tính giá trị: a + b + c Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS tự làm sửa chữa
(19)- Bài 2: Tính a x b x c Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS tự làm sữa chữa - Bài 3: Tương tự
- Bài 4: Tính chu vi hình tam giác 3 Củng cố: (3’)
Nêu lại nội dung vừa học 4 Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học, khả tính tốn - Xem lại tập
- Chuẩn bị sau: Tính chất kết hợp của phép cơng.
HS K - G
Nêu yêu cầu làm chữa Viết công thức tính
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam BT1; viết vài tên riêng theo yêu cầu BT2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí VN cỡ to, vài đồ cỡ nhỏ, phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động: (1’)
2 Bài cũ: (3’)
+ Gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam
+ Gọi HS lên viết tên tên xã
3 Bài mới: (27’) Luyện tập viết tên người, tên địa lí VN.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : (12’) Hướng dẫn HS làm tập
MT: Giúp HS làm tập. - Bài :
+ Nêu yêu cầu
+ Phát phiếu cho nhóm, yêu cầu nhóm làm bài, cho nhóm làm bảng phụ
+ Chốt ý
- HS làm
- em đọc nội dung BT1, đọc giải nghĩa từ Long Thành
- Cả lớp đọc thầm lại ca dao, phát tên riêng viết không đúng, sửa lại phiếu: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay, Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày, Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, …
Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn HS làm tập (tt)
MT: Giúp HS làm tập - Bài 2:
+ Treo đồ địa lí VN bảng, giải thích yêu cầu BT:
- Tìm nhanh đồ tên tỉnh, thành phố nước ta Viết lại tên cho tả
- Tìm nhanh đồ tên danh lam
- Đọc yêu cầu BT HS TB, Y
HS K - G
(20)thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta.Viết lại tên
- Gv nhận xét, kết luận 4 Củng cố: (3’)
Gọi HS nêu quy tắc viết tên người, tên điạ lí Việt Nam
5 Nhận xét- Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học
- Nhắc HS khơng viết sai quy tắc tả tên người, tên địa lí VN
- Chuẩn bị sau: Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài
của nhóm
- Lớp nhận xét, kết luận - Viết vào
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
KHOA HỌC
Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I MỤC TIÊU:
- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,…
- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống khơng vệ sinh, dùng thức ăn thiu
- Nêu cách phịng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa: - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh
- Có ý thức phịng bệnh vận động người thực
- GV liên hệ GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động: (1’)
2 Bài cũ: (3’)
+ Nêu nguyên nhân tác hại bệnh béo phì?
+ Nêu cách phịng bệnh béo phì? Nhận xét, cho điểm
3 Bài mới: (27’) Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (12’) Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hóa
MT: Giúp HS kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa nhận thức mối nguy hiểm bệnh
H: Trong lớp có bạn bị đau bụng triêu chảy? Khi cảm thấy nào? H: Kể tên bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết
- Giảng triệu chứng số bệnh: + Tiêu chảy + Tả + Lị
H: Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm nào?
- Chốt lại: Các bệnh gây chết người, khơng chữa trị cách, kịp thời
- HS trả lời
Quan sát, lắng nghe
- Lo lắng, khó chịu, mệt, đau… - Tả, lị, tiêu chảy
- Lắng nghe
(21)Hoạt động 2: (15’) Nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
MT: Giúp HS nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa - u cầu HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi:
Chỉ nói nội dung hình
H: Nêu ngun nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
* GDMT:Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường Do cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và mơi trường tốt để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
4 Củng cố: (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK 5 Nhận xét - Dặn dò:
-Nhận xét khả tiếp thu HS (1’) - Xem trước Bạn cảm thấy bị bệnh?
Dựa vào hình nêu đường lây bệnh, nguyên nhân, cách đề phòng
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, …
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện “Lời ước trăng” GV kề
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người
- Giáo viên kết hợp khai thác vẻ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động: (1’)
2 Bài cũ: (3’) Kể chuyện nghe, đọc lòng tự trọng
Nhận xét, cho điểm
3 Bài mới: (27’) Lời ước trăng * Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (7’) GV kể chuyện
MT: Giúp HS nắm toàn nội dung câu chuyện, bước đầu cảm thụ truyện
- Kể lần khơng nhìn tranh Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng Lời cô bé cần kể với giọng thề tò mò, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng
- Kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa bảng
- Kể lần
- HS kể
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát
(22)trao đổi ý nghĩa câu chuyện
MT: Giúp HS kể truyện, nêu ý nghĩa truyện
a) Kể nhóm:
b) Thi kể chuyện trước lớp :
Yêu cầu: Hai, ba tốp (2 em) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện
4 Củng cố: (3’)
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? (Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất người)
5 Nhận xét- Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước yêu cầu gợi ý BT kể chuyện SGK tuần sau
- Tiếp nối đọc yêu cầu BT - Kể đoạn câu chuyện theo nhóm sau kể tồn truyện Kể xong, trao đổi nội dung câu chuyện theo yêu cầu SGK
- Kể theo tốp
- Vài em thi kể toàn truyện, trả lời câu hỏi a, b, c yêu cầu
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, hiểu truyện nhất, có dự đốn kết cục vui câu chuyện hợp lí, thú vị
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
THỂ DỤC
BÀI 14 : * QUAY SAU,ĐI ĐỀU,VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI,ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
* TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Củng cố nâng cao kỹ thuật quay sau vòng phải,vòng trái,đứng lại,đổi chân sai nhịp.Yêu cầu quay hướng không lệch hàng,biết cách đổi chân sai nhịp - Trị chơi:Ném trúng đích.u cầu HS tập trung ý,chơi luật,bình tỉnh II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Cịi bóng ném III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
Khởi động
HS đứng chỗ vổ tay hát Trò chơi: Tìm người huy Kiểm tra cũ : hs
Nhận xét II/ CƠ BẢN:
a Ôn ĐHĐN :
Thành hàng dọc…… tập hợp Nhìn trước…… thẳng Thơi Bên phải(trái)….quay
Đằng sau………quay Đi đều…….bước
Vòng bên phải (trái)…… bước
5phút
25phút
Đội Hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Đội hình tập luyện
(23)Đứng lại …….đứng
Nhận xét Các tổ tập luyện
Nhận xét Các tổ trình diễn
Nhận xét
b Trị chơi: Ném trúng đích
GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực
Nhận xét III/ KẾT THÚC:
HS đứng chỗ vổ tay hát Hệ thống lại học
3phút
* * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Đội hình trị chơi
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
Thứ sáu, ngày 28 tháng năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Khởi động: (1’)
2 Bài cũ: (3’)
Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh truyện Vào nghề
Nhận xét, cho điểm
3 Bài mới: (27’) Luyện tập phát triển câu chuyện.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (5’)Hướng dẫn HS tìm hiểu đề MT: Giúp HS nắm yêu cầu đề
- Gọi HS đọc đề gợi ý:
+ Gạch chân từ quan trọng: giấc mơ – bà tiên cho ba điều ước – trình tự thời gian
-Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý
- HS đọc
- em đọc đề gợi ý, lớp đọc thầm
(24)1/ Em mơ thấy gặp bà tiêntrong hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?
2/ Em thực điều ước nào?
3/ Em nghĩ thức giấc?
1/ Mẹ em cơng tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mết ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắn tay em Bà cầm tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước…
2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh tiếp tục làm Điều thứ em mong cho người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ướn em trai học giỏi để sau lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi…
3/ Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước
-Em biết giấc mơ thơi sống có nhiều lịng nhân đến với người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn
-Em vui nghĩ đến giấc mơ Em nghĩ làm tất mong ước em học thật giỏi… -HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho chuyện bạn
Hoạt động 2: (22’)Hướng dẫn HS kể chuyện MT: Giúp HS hoàn chỉnh câu chuyện kể - Hướng dẫn kể theo câu hỏi gợi ý
- Cho HS làm cá nhân sau kể nhóm
- Cho nhóm thi đua - Nhận xét, chấm điểm - Cho HS viết vào - Cho HS đọc viết 4 Củng cố: (3’)
- Gọi HS đọc lại vừa làm 5 Nhận xét - Dặn dị: (1’)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi em phát triển câu chuyện giỏi
- Yêu cầu HS nhà sửa lại câu chuyện viết, kể lại cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện.
- Cả lớp làm bài, sau đó, kể chuyện nhóm
- Các nhóm cử người lên kể chuyện - Nhận xét
- Viết vào
- Vài em đọc viết
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
TỐN
Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU:
- Biết tính chất kết hợp phép cộng
(25)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài cũ: (3’)
- Cho a = 125, b = 12, c = Tính giá trị biểu thức:
+ a + b + c + a x c + b
- Nhận xét, cho điểm
2 Bài mới (27’) Tính chất kết hợp phép cộng
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (12’)Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng
MT: Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp phép cộng
- Kẻ bảng SGK, cho HS nêu giá trị cụ thể a, b, c tự tính giá trị (a + b) + c a + (b + c) so sánh kết tính để nhận biết chúng
+ Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) khí a = 5, b = 4, c =
+ Hỏi tương tự cho trường hợp khác + Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c luôn với giá trị biểu thức a + (b + c)?
+ Vậy ta ghi: (a + b) + c = a + (b + c) - (a + b) gọi tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba c
- Xét biểu thức a + (b + c) ta thấy a số thứ tổng (a + b), (b + c) tổng số thứ hai số thứ ba biểu thức (a + b) + c
- Vậy cộng tổng hai số hạng với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai thứ ba
nêu tính chất kết hợp phép cộng
- Lưu ý: Khi phải tính tổng ba số a + b + c, ta tính : a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c )
- HS lên làm
- Giá trị hai biểu thức 15 - Làm tương tự với giá trị khác a, b, c
+ Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c luôn với giá trị biểu thức a + (b + c)
- Đọc : (a + b) + c = a + (b + c) - Lắng nghe
- Nhắc lại: Khi cộng tổng hai số hạng với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai thứ ba
Hoạt động 2: (15’)Thực hành MT: Giúp HS làm tập
- Bài : Yêu cầu HS trung bình yếu - Tự làm chữa bài, chưa cần giải thích cách làm
(26)-GV hỏi: Theo em, cách làm lại thuận tiện so với việc thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - Bài :
+ Lưu ý HS giải nhiều cách
- Bài : HS giỏi
3 Củng cố: (3’) - Nêu lại tính chất kết hợp phép cộng
4 Nhận xét- Dặn dị: (1’)
- Nhận xét khả tính tốn nhanh xác mức độ
- Xem tập tiết 35 sách BT - Chuẩn bị bài: Luyện tập
= 5067
-Vì thực 199 + 501 trước kết số trịn trăm, bước tính thứ hai 4367 + 700 làm nhanh, thuận tiện
- Tự làm chữa GIẢI
Hai ngày đầu nhận số tiền : 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000
(đồng)
Cả ngày nhận số tiền : 162.450.000 + 14.500.000=176.950.000
(đồng)
Đáp số : 176 950 000 đồng - Tự làm chữa
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT:EM U HỊA BÌNH.BẠN ƠI LẮNG NGHE. - ƠN TẬP TĐN SỐ 1
I Mục tiêu:- Biết vỗ tay gõ đệm theo hát HS khá, giỏi: Biết hát giai điệu thuộc lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS khá, giỏi: Biết đọc nhạc ghép lời ca TĐN số -Tập biểu diễn hát
II Chuẩn bị:- Đàn , nhạc cụ gõ- Bài TĐN số III Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: HS luyện
2 Kiểm cũ: Cho lớp đọc lại TĐN số1
3.Bài mới: * Giới thiệu bài. * Nội dung 1:
+ Hoạt động 1: Ơn tập Em u hồ bình - Cả lớp, nhóm cá nhân
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hát sắc thái tình cảm để hòa giọng cảlớp với tiếng hát đẹp, gọn, nẩy, thể tính chất vui tươi Lần lượt hát lần với tốc độ khác - Hát kết hợp gõ đệm, biểu diễn hát
- Tương tự Gv cho HS ôn Bạn lắng nghe * Nội dung 2:
- Ôn tập cao độ nốt Đô, Rê, Mi, Son, La: - GV đàn HS đọc theo đàn
- HS hát -HS thực
- HS hát
(27)- Ôn tập đọc tiết tấu SGK trang
- Có thể đặt lời để đọc tiết tấu, khơng u cầu có cao độ
- Ơn TĐN số – Son La Son, tập hát lời, GV đàn GV đàn mẫu 1-2 lượt Sau HS đọc, hát theo
- HS đọc hát lời vỗ tay đệm theo phách
- GV cho hs đọc luyện theo nhóm, cá nhân 4 Củng cố- Dặn dị:
- Cho HS hát vận động phụ hoạ hai hát ôn tập
- Về tập đọc nhạc thêm
- HS hát theo GV
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
KĨ THUẬT
Tiết 7: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tt) I MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.
- Khâu ghép hia mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa nhau Đường khâu bị dúm.
- Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.Vật liệu dụng cụ cần thiết.
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh có kích thước 20 x 30 cm + Len , khâu + Kim khâu, thước, kéo, phấn vạch
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
On định: (1’)
2 Bài cũ : (3’) Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
3 Bài mới : (27’): Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt)
- Kiểm tra việc chuẩn bị lớp
Hoạt động : Thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
MT : Giúp HS thực hành việc khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường. - Nhận xét mẫu nêu bước thực : + Vạch dấu đường khâu Khâu lược
+ Khâu ghép mép vải mũi khâu thường
- Kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian, yêu cầu thực hành
- Quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng .
- Nhắc lại quy trình
- Thực hành
Hoạt động : Đánh giá kết học tập của HS
(28)các bạn
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá :
+ Khâu ghép mép vải theo cạnh dài của mảnh vải Đường khâu cách mép vải .
+ Đường khâu mặt trái mảnh vải tương đối phẳng
+ Các mũi khâu tương đối cách đều
+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định
- Nhận xét , đánh giá kết học tập HS
- Trưng bày sản phẩm
- Tự đánh giá sản phẩm
Củng cố : (3’)- Nêu lại quy trình khâu Nhận xét -Dặn dò : (1’)
- Nhận xéttinh thần thái độ học tập kết quả thực hành
- Dặn nhà đọc chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “ Khâu đột thưa ”
-HS nêu lại quy trình khâu -Cả lớp ý lắng nghe
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
ATGT (Tiết 3)
Bài 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I MỤC TIÊU:
- KT: HS biết xe đạp an toàn, biết cách xe đạp an toàn, quy định đôi với người xe đạp đường
- KN: Có thói quen sát lề, quan sát đường, trước phải kiểm tra phận cảu xe
-TĐ: Có ý thức xe trẻ em Biết quan sát chấp hành Luật GTĐB II CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: (3’)Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn
Bài mới: Đi xe đạp an toàn
Hđ 1: (8’)Lựa chọn xe đạp an toàn:
MT: Hs biết xác định xe đạp an toàn Gv nêu câu hỏi cho hs quan sát hình xe
+ Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn xe nào?
GV chốt nội dung đúng: Xe phải tốt (các ốc vít phải chặt, lắc xe khơng lung lay,…); có đủ phận phanh (thắng), đèn chiếu sáng, đèn phản quang phải cịn tốt, có đủ chắn bùn, chắn xích (trừ xe địa hình); xe trẻ em có vành nhỏ 650mm
- Kết luận: muốn đảm bảo an toàn đường
Hs nêu
(29)trẻ em phải xe đạp nhỏ, xe trẻ em, xe đạp phải tốt, có đủ phận, đặc biệt phanh đèn
Hđ 2: (14’)Tìm hiểu quy định để đảm bảo an toàn đường.
MT: Hs hiểu quy định người xe đạp đường để thực
Gv nêu câu hỏi
+ Những việc nảo nên xe đạp đường? + Những việc không nên xe đạp đường?
Hđ 3: (7’)Trò chơi
MT: Hs biết vận dụng vào thực tế
Gv giới thiệu tình nêu cách xử lí + Khi phải vượt xe đỗ bên đường
+ Khi phải vượt qua vòng xuyến + Khi từ ngỏ
+ Khi đến ngã tư cần thẳng rẽ trái, rẽ phải, phải theo đường
Hđ 4: (3’)Củng cố – dặn dò: GV nêu câu hỏi củng cố
Chuẩn bị 4: Lựa chọn đường an toàn.
Hs trả lời quy định người xe đạp
Liên hệ thân có thực quy định khơng?
Hs nêu cách xử lý tình
Hs nêu lại nội dung kiến thức học NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I/ MỤC TIÊU:
- HS nêu ưu khuyết điểm mặt giáo dục tuần qua - GV đề kế hoạch tuần
II/ CHUẨN BỊ:
- HS: báo cáo lớp trưởng, tổ trưởng - GV: kế hoạch tuần
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: * Hoạt động 1: (10’) kiểm điểm tuần
- Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động tổ
- Lớp trưởng tổng kết chung mặt hoạt động lớp - GV nhận xét chung
+ Tuyên dương: + Phê bình * Hoạt động 2: (7’) kế hoạch tuần 8
+ Học tập:
Không thuộc bài: Không làm bài: + Chuyên cần:
(30) Có phép: Không phép: Trễ:
+ Đạo đức: + Văn thể mỹ: + Vệ sinh:
IV/ KẾT THÚC: (2’)
- GV nhận xét đánh giá chung - Nhắc nhở HS thực tốt