Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
222 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: I - Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Tình Thương yêu các em nhỏ của anh chiến só; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Chuyện:Chò em tôi và TLCH: - Gọi 3 HS đọc phân vai . - Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? - GTB mới. Ghi tựa. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có). -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn 1 -Thời điểm anh chiến só nghó tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? -Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? -Đoạn 1 nói lên điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1. -4 HS thực hiện theo yêu cầu. +Tên của chủ điểm tuần này là Trên đôi cánh ước mơ. -Lắng nghe. -HS đọc tiếp nối theo trình tự: +Đ 1: Đêm nay…đến của các em. +Đ 2: Anh … vui tươi.+Đ 3: Còn lại. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc thành tiếng. +Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. +Trăng ngàn và gió núi bao la . Trăng vằng vặc chiếu .làng mạc, núi rừng. - Đoạn 1 nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Giáo án - Lớp 4 B Người soạn: Đặng Diệu Anh 185 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 -HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? -Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? -Đoạn 2 nói lên điều gì? -Ghi ý chính đoạn 2. -Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa? -HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? +Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? -Ý chính của đoạn 3 là gì? -Đại ý của bài nói lên điều gì?(Ở mục tiêu) * Đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS tiếp nối từng đoạn của bài. -Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. Anh nhìn trăng và nghó tới ngày mai…?? cùng với nông trường to lớn, vui tươi. -Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. -Nhận xét, cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét, cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Bài văn cho mấy tình cảm của anh chiến só với các em nhỏ như thế nào? - Dặn HS về nhà học bài. -Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. +Ứơc mơ của anh chiến só về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.(2 HS nhắc lại.) -Giới thiệu các tranh ảnh và phát biểu. +Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. +3 đế 5 HS tiếp nối nhau phát biểu. -Đoạn 3 là niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. -2 HS nhắc lại. -Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn (như đã hướng dẫn) -Đọc thầm và tìm cách đọc hay. --------------------------------------------------------- Toán: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu : - Có kó năng Thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo án - Lớp 4 B Người soạn: Đặng Diệu Anh 186 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 Khởi động: Bài cũ: Phép trừ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động thực hành Bài tập 1: - GV nêu phép cộng 2 416 + 5 164 , yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. - GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng. - Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng. Bài tập 2: - Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ - Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng, trừ Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , cách tìm số bò trừ chưa biết . Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa hai chữ - Làm bài 3 trang 41 - HS sửa bài - HS nhận xét - HS thực hiện - HS tiến hành thử lại phép tính - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa ************************************************************************** Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Sáng Luyện câu và từ: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). - HS có thể làm được đầy đủ BT3 (mục III). II. Đồ dùng dạy học: • Bản đồ hành chính của đại phương. • Giấy khổ to và bút dạ. • Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên đòa phương. III. Hoạt động trên lớp: Giáo án - Lớp 4 B Người soạn: Đặng Diệu Anh 187 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: -Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết.(ND :SGK) +Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? +Khi viết tên người, tên đòa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào? c. Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. d. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét. -Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. Ví dụ:Nguyễn Lê Hoàng, thôn Mỹ Thuỷ, xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trò. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét. -Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó ? Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b. -Treo bản đồ hành chính đòa phương. -Nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết về đòa phương mình. 3. Củng cố – dặn dò: -HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu. -Lắng nghe. -Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết. +Tên riêng thường gồi 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. +Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. -3 HS lần lượt đọc . Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS lên bảng , HS dưới lớp làm vở. -Nhận xét bạn viết trên bảng. -Tên người, tên đòa lý Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét bạn viết trên bảng. -(trả lời như bài 1). -1 HS đọc thành tiếng. -Làm việc trong nhóm. -Tìm trên bản đồ. Giáo án - Lớp 4 B Người soạn: Đặng Diệu Anh 188 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bò bản đồ đòa lý Việt Nam. -HS cả lớp. ---------------------------------------------------- Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC I.Mục đích: - Luyện đọc trôi chảy. - Biết đọc diễn cảm, đọc theo phân vai của từng nhân vật trong truyện. II.Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Tuần 12-13 chúng ta đã tập đoc những bài nào? -Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Bài dạy: -Nêu tên các bài tập đoc. -Yêu cầu HS lần lượt chia đoạn và đọc cá nhân mỗi bài 2-3 lượt. Hoạt động nhóm: -Yêu cầu chọn 1 bài, tìm các nhân vật trong bài, sau đó đọc theo phân vai trong nhóm. -Tổ chức thi đọc hay. -Nhận xét. 3.Dặn dò: Về nhà đọc bài. -Trả lời. -Nêu tên. Chia đoạn và đọc theo yêu cầu. -Chia nhóm, thảo luận. -2-4 nhóm đọc thi. -Bình chọn nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu: - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuện theo tranh minh hoạ (SGK); kể lại noiá tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời nói dưới trăng (do GV kể) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK . - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. III. Hoạt động trên lớp: Giáo án - Lớp 4 B Người soạn: Đặng Diệu Anh 189 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.GV kể chuyện: -GV kể toàn truyện lần 1. -GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừavào từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. c. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể trong nhóm: -GV chia nhóm 4 HS , mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi trên bảng. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. -Gọi HS nhận xét bạn kể. -Nhận xét cho điểm từøng HS . -Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. -Gọi HS nhận xét. -Nhận xét và cho điểm HS . * Tìm hiểu nội dung và ý nghóa của truyện: GV kết luận ý đúng. 3. Củng cố – dặn dò: +Qua câu truyện, em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe . - HS lắng nghe. -Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. -4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể) -Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -3 HS tham gia kể. -HS trả lời. Tiếng Việt HƯỚNG DẪN TỰ HỌC I.MỤC TIÊU: - Hiểu được nghóa của từ Trung thực- Tự trọng - Sử dụng các từ thïc chủ điểm trên để nói và viết - Củng cố cách viết hoa tên người ,tên đòa lý VN Giáo án - Lớp 4 B Người soạn: Đặng Diệu Anh 190 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 II, Các hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ:Viết 5 danh từ chung Viết 5 danh từ riêng 2.Bài mới: Bài1:Hãy tìm hiểu nghóa của các thành ngữ tục ngữ nói về tính trung thực ,tự trọng -Giấy rất phải giữ lấy lề -thuốc đắng giã tật -Thẳng như ruột ngựa Bài2: a)Hãy viết tên em và tên đòa chỉ gia đình em b)Viết tên xã của em,tên các danh lam tháng cảnh, di tích lòch sử ở nơi em ở Bài 3:Đặt câu với từ Trung bình-Trung thực- trung hậu-trung tâm -GV chấm một số em nhận xét ,sửa sai. 3.Củng cố – áđặn dò Nhận xét tiết học Về nhà ôn bài 2Hslên bảng thực hiện -HS hoạt động nhóm 2 -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Hslàm vở rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra -HS làm vở ************************************************************************** Chiều Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trò một số biểu thức đơn giản có chứ hai chữ. II.Đồ dùng dạy học: -Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu HS sửa bài về nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a. Biểu thức chứa hai chữ - HS sửa bài - HS nhận xét Giáo án - Lớp 4 B Người soạn: Đặng Diệu Anh 191 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 - GV nêu bài toán - Hướng dẫn HS xác đònh: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em - GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu? - GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b - Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ b.Giới thiệu giá trò của biểu thứa có chứa hai chữ - a và b là giá trò cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trò của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) - GV nêu từng giá trò của a và b cho HS tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ? - GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 - 5 là một giá trò của biểu thức của a + b Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1…. - Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2:(a, b) Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính Bài tập 3:(hai cột) Củng cố - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ - Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Tính chất giao hoán của phép cộng - HS đọc bài toán, xác đònh cách giải - HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá, có tất cả 3 + 2 con cá. - Nếu anh câu được 4 con cá, em câu được 0 con cá, số cá của hai anh em là 4 + 0 con cá. - …… - nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì hai anh em câu được a + b con cá. - HS nhắc lại - HS nêu thêm ví dụ. - HS tính - HS thực hiện trên giấy nháp - Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trò của biểu thức a + b - Vài HS nhắc lại - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa ---------------------------------------- Giáo án - Lớp 4 B Người soạn: Đặng Diệu Anh 192 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 Toán: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố về phép trừ, phép cộng với số có nhiều chữ số. - Củng cố về tìm thành phần chưa biết, tìm trung bình cộng của nhiều số. - Luyện giải toán. II - Các hoạt đ ộng dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn lí thuyết: - Nêu câu hỏi về cách thực hiện phép cộng phép trừ. - Nêu câu hỏi về thực hiện phép cộng. - Nêu câu hỏi về tìm thành phần chưa biết. - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ? 2. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 285467 + 39272 80724 + 809579 79806 - 62493 802304 - 52756 - Ghi lần lượt phép tính, nhận xét. Bài 2: Tìm x. x – 183 = 296 + 357 930 – x = 305 + 284 - Ghi lần lượt biểu thức. - Nhận xét. Bài 3: Tìm trung bình cộng của: 280, 439, 107, 426 và 830 879, 405, 936 và 1974 - Ghi lần lượt biểu thức. - Nhận xét. Bài 4: Hai thửa ruộng thu hoạch được 2 tấn 3 tạ 56 kg thóc. Thửa thứ - Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Làm bảng con. - Nhận xét. - Làm trên bảng. - Nhận xét. - Làm ở vở, trên bảng. -Nhận xét. - Tìm hiểu, giải vở, chữa bà - Nhận xét. Giáo án - Lớp 4 B Người soạn: Đặng Diệu Anh 193 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011 nhất thu hoạch được ít hơn thửa thứ hai 432 kgthóc.Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam thóc ? - Nêu bài toán, hướng dẫn. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, về ôn lại bài. ------------------------------------------------------------------- Đòa lí : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu :SGV - Biết tây nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: + Trang phục truyền thống: Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. II.Chuẩn bò : -Tranh, ảnh về nhà ở ,trang phục ,lễ hội ,các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: GV kiểm tra phần chuẩn bò của HS 2.KTBC : bài : “Tây Nguyên”. -Kể tên một số cao nguyên ở Tây Nguyên . -Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc sinh sống : *Hoạt động cá nhân: -HS đọc mục 1 trong SGK rồi TLCH: +Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên . +Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? +Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? -HS chuẩn bò bài . -4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung . -2 HS đọc . -HS trả lời . -HS khác nhận xét . Giáo án - Lớp 4 B Người soạn: Đặng Diệu Anh 194