1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngan hang hoa 9 ki I

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 18,07 KB

Nội dung

B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.. Viết các phương trình phả[r]

(1)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA HỌC KỲ I Năm học: 2012 – 2013

Câu 1: Mức độ nhận biết kiến thức tuần – thời gian phút:

Khí SO2 phản ứng với tất chất dãy sau ?

A CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 B NaOH ; CaO ; H2O C Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 D NaCl ; H2O ; CaO Đáp án: B

Câu 2: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần – thời gian phút:

Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng với: A Nước, sản phẩm axit

B Axit, sản phẩm muối nước C Nước, sản phẩm bazơ

D Bazơ, sản phẩm muối nước Đáp án: B

Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức tuần – thời gian phút:

Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO 111,5g PbO là: A 11,2 lít B 16,8 lít C 5,6 lít D 8,4 lít

Đáp án: B

PT: H2 + CuO  H2O + Cu H2 + PbO  H2O + Pb

Số mol CuO = 2080=¿ 0,25 mol Số mol PbO = 111,5

224 =0,5 mol Theo PT nH2 = 0,5 + 0,25 = 0,75 Thể tích VH2 = 0,75 x 22,4 = 16,8l Câu 4: Mức độ nhận biết kiến thức tuần – thời gian phút:

Canxi oxit (CaO) tác dụng với: A Nước, sản phẩm axit

(2)

D Bazơ, sản phẩm muối nước Đáp án: C

Câu 5: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần – thời gian phút:

Dãy chất gồm oxit bazơ: A CuO, NO, MgO, CaO B CuO, CaO, MgO, Na2O C CaO, CO2, K2O, Na2O D K2O, FeO, P2O5, Mn2O7 Đáp án: B

Câu 6: Mức độ vận dụng kiến thức tuần – thời gian phút:

Cơng thức hố học oxit có thành phần % khối lượng S 40%:

A SO2 B SO3 C SO D S2O4

Đáp án: B

%mS = 3280x100=40 %

Câu 7: Mức độ nhận biết kiến thức tuần – thời gian phút:

Nhóm chất tác dụng với nước với dung dịch HCl là: A Na2O, SO3 , CO2

B K2O, P2O5, CaO C BaO, SO3, P2O5 D CaO, BaO, Na2O Đáp án: D

Câu 8: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần – thời gian phút:

Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A MgO, Fe2O3, SO2, CuO B Fe2O3, MgO, P2O5, K2O

(3)

D MgO, Fe2O3, SO2, P2O5 Đáp án: C

Câu 9: Mức độ vận dụng kiến thức tuần – thời gian phút:

Có ống nghiệm đựng dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4) 2CO3 Dùng thêm hóa chất sau để nhận biết chúng ?

A Quỳ tím B Dung dịch phenolphtalein C CO2 D Dung dịch NaOH

Đáp án: A

Dd Ba(NO3)2 khơng làm đổi màu quỳ tím Dd KOH làm quỳ tím hóa xanh HCl làm quỳ tím hóa đỏ Câu 10: Mức độ nhận biết kiến thức tuần – thời gian phút:

Dãy chất khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng là: A Zn, ZnO, Zn(OH)2

B Cu, CuO, Cu(OH)2 C Na2O, NaOH, Na2CO3

D MgO, MgCO3, Mg(OH)2 Đáp án: B

Câu 11: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần – thời gian phút:

Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A MgO, Fe2O3, SO2, CuO B Fe2O3, MgO, P2O5, K2O

C MgO, Fe2O3, CuO, K2O D MgO, Fe2O3, SO2, P2O5 Đáp án: C

Câu 12: Mức độ vận dụng kiến thức tuần – thời gian phút:

Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hịa Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:

(4)

B 400 ml C 500 ml D 125 ml

Đáp án: A

Số mol NaOH: nNaOH = 0,5 x = 0,5 mol PT: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O

Theo PT số mol H2SO4 = số mol NaOH = 0,25 mol Vậy thể tích V = 0,5

4 =0,125l Câu 13: Mức độ nhận biết kiến thức tuần – thời gian phút:

Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh chất kết tủa màu trắng: A ZnO, BaCl2

B CuO, BaCl2

C BaCl2, Ba(NO3)2 D Ba(OH)2, ZnO

Đáp án: C

Câu 14: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần – thời gian phút:

Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ nhúng vào dung dịch tạo thành từ: A 0,5 mol H2SO4 1,5 mol NaOH

B mol HCl mol KOH

C 1,5 mol Ca(OH)2 1,5 mol HCl D mol H2SO4 1,7 mol NaOH Đáp án: D

Câu 15: Mức độ vận dụng kiến thức tuần – thời gian phút:

Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M Thể tích dung dịch HCl dùng là:

(5)

Số mol MgCO3 = 2184=0,25 mol

PT: MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O Theo PT số mol HCl = số mol MgCO3 = 0,25 x = 0,5 mol VHCl = 0,5/2 = 0,25 lit

Câu 16: Mức độ nhận biết kiến thức tuần – thời gian phút:

Dãy bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng nước: A Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Đáp án: A

Câu 17: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần – thời gian phút:

Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất sau tạo thành muối nước ?

A Ca(OH)2,CO2, CuCl2 B P2O5; H2SO4, SO3

C CO2; Na2CO3, HNO3 D Na2O; Fe(OH)3, FeCl3

Đáp án: B

Câu 18: Mức độ vận dụng kiến thức tuần – thời gian phút:

Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào x g dung dịch KOH 5,6% Để thu muối KHCO3 x có giá trị là:

A 75g B 150 g C 225 g D 300 g

Đáp án: A

PT: CO2 + KOH  KHCO3

Số mol CO2 = 221,68,4=0,075 mol Theo PT số mol KOH = 0,075 mol KL mKOH = 0,075 x56 = 4,2 gam x = 4,2x100

5,6 =75g

Câu 19: Mức độ nhận biết kiến thức tuần – thời gian phút:

(6)

A Na2CO3 B KCl C NaOH D NaNO3 Đáp án: A

Câu 20: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần – thời gian phút:

Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất chất dãy chất sau đây? A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2 C KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4 Đáp án: D

Câu 21: Mức độ vận dụng kiến thức tuần – thời gian phút:

Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn 200 ml dung dịch Ca(OH)2 , thu muối CaCO3 Nồng độ mol dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là:

A 0,5M B 0,25M C 0,1M D 0,05M Đáp án: A

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Số mol CO2 = 0,1 mol

Theo PT số mol Ca(OH)2 = số mol CO2 = 0,1 mol CM = 0,10,2=0,5M

Câu 22: Mức độ nhận biết kiến thức tuần – thời gian phút:

Các cặp chất tồn dung dịch (không phản ứng với nhau):

1 CuSO4 HCl H2SO4 Na2SO3 KOH NaCl MgSO4 BaCl2 A (1; 2)

B (3; 4) C (2; 4) D (1; 3)

Câu 23: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần – thời gian phút:

Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết dung dịch không màu sau đây: A NaOH, Na2CO3, AgNO3

B.Na2CO3, Na2SO4, KNO3

C KOH, AgNO3, NaCl D NaOH, Na2CO3, NaCl Câu 24: Mức độ vận dụng kiến thức tuần – thời gian phút:

(7)

A.ZnSO4

B.Na2SO3 C.CuSO4D.MgSO3

Câu 25: Mức độ nhận biết kiến thức tuần – thời gian phút:

Trong hợp chất sau hợp chất có tự nhiên dùng làm phân bón hố học:

A /CaCO3 B/Ca3(PO4)2 C/Ca(OH)2 D/CaCl2 Đáp án : B

Câu 26: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần – thời gian phút:

Dãy phân bón hố học chứa tồn phân bón hố học đơn là: A/KNO3 , NH4NO3 , (NH2)2CO

B/ KCl , NH4H2PO4 , Ca(H2PO4)2 C/ (NH4)2SO4 , KCl , Ca(H2PO4)2

D/ (NH4)2SO4 ,KNO3 , NH4Cl Đáp án: C

Câu 27: Mức độ vận dụng kiến thức tuần – thời gian phút:

Phần trăm khối lượng nguyên tố N (NH2)2CO :

A/ 32,33% B/ 31,81% C/ 46,67% D/ 63,64% Đáp án: C

Câu 28: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 10 – thời gian phút:

Muối kali nitrat (KNO3): A Khơng tan trong nước B Tan nước

C Tan nhiều nước

D Không bị phân huỷ nhiệt độ cao Đáp án : C

Câu 29: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 10 – thời gian phút:

(8)

C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch Pb(NO3)2 Đáp án : C

Câu 30: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 10 – thời gian phút:

Hồ tan 10,95 g KNO3 vào 150g nước dung dịch bão hoà 200C, độ tan KNO3 nhiệt độ là:

A 6,3g B g C 7,3 g D 7,5 g

Đáp án: C

Câu 31: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 11 – thời gian phút:

Kim loại dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay có tính bền nhẹ, kim loại: A Na B Zn C Al D K

Đáp án: C

Câu 32: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 11 – thời gian phút

1 mol kali ( nhiệt độ áp suất phịng thí nghiệm ), khối lượng riêng 0,86 g/ cm3 , tích tương ứng là:

A 50 cm3 B 45,35 cm3 C 55, 41cm3 D 45cm3 Đáp án : B

Câu 33: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 11 – thời gian phút:

1 mol đồng ( nhiệt độ áp suất phịng thí nghiệm ), thể tích 7,16 cm3, có khối lượng riêng tương ứng là: A 7,86 g/cm3 B 8,3g/cm3 C 8,94g/cm3 D 9,3g/cm3

Đáp án: C

Câu 34: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 12 – thời gian phút:

Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí hiđrơ là:

A Đồng B Lưu huỳnh C Kẽm D Thuỷ ngân

Đáp án : C

Câu 35: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 12 – thời gian phút

Nung 6,4g Cu ngồi khơng khí thu 6,4g CuO Hiệu suất phản ứng là:

(9)

Đáp án : B

Số mol Cu = 0,1mol PT : 2Cu + O2  2CuO Theo PT số mol CuO = 0,1 mol KL CuO = 0,1 x 80 = gam H = 6,4x100

8 =80 % Câu 36: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 12 – thời gian phút:

Cho nhơm có khối lượng 70g vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy nhơm cân có khối lượng 76,9g Khối lượng đồng bám vào nhôm là:

A 19,2g B 10,6g C 16,2g D 9,6g

Đáp án : D

PT : 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu KL nhôm tăng lên 64x

2 -27x = 6,9  x= 0,1 mol Vậy KL đồng b tạo = 0,1x1,5x64 = 9,6 gam Câu 37: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 13 – thời gian phút:

Dãy kim loại xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: A Na , Mg , Zn

B Al , Zn , Na C Mg , Al , Na

D Pb , Al , Mg Đáp án : A

Câu 38: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 13 – thời gian phút

Dãy kim loại tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: A Al , Zn , Fe

B Zn , Pb , Au C Mg , Fe , Ag

D Na , Mg , Al Đáp án : A

Câu 39: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 13 – thời gian phút:

Có lọ đựng chất riêng biệt Mg , Al , Al2O3 để nhận biết chất rắn lọ dùng thuốc thử : A Nước

B Dung dịch HCl C Dung dịch KOH

(10)

Câu 40: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 14 – thời gian phút:

Để làm mẫu đồng kim loại có lẫn sắt kim loại kẽm kim loại ngâm mẫu đồng vào dung dịch

A.FeCl2 dư B.ZnCl2 dư C.CuCl2 dư D AlCl3 dư Đáp án : C

Câu 41: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 14 – thời gian phút

Có mẫu Fe bị lẫn tạp chất nhôm, để làm mẫu sắt cách ngâm với A Dung dịch NaOH dư

B Dung dịch H2SO4 loãng C Dung dịch HCl dư Dung dịch HNO3 loãng Đáp án : A

Câu 42: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 14 – thời gian phút:

Cho Fe vào dung dịch CuSO4 , sau thời gian lấy sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi nào?

A Tăng so với ban đầu B Giảm so với ban đầu

C Không tăng , không giảm so với ban đầu D Tăng gấp đôi so với ban đầu

Đáp án : B

Câu 43: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 15 – thời gian phút:

Thả mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 Xảy tượng: A Khơng có dấu hiệu phản ứng

B Có chất rắn màu trắng bám ngồi nhơm, màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần C Có chất rắn màu đỏ bám ngồi nhơm, màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần D Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu

Đáp án: C

Câu 44: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 15 – thời gian phút

Trong chất sau đây: FeO, Al2O3, Zn(OH)2 , Al(OH)3 , SO2, số chất lưỡng tính là:

A B C D

(11)

Câu 45: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 15 – thời gian phút:

Bổ túc sơ đồ phản ứng:

(1) (2) (3) Al(OH)3  Al2O3  Al2(SO4)3  AlCl3

A (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4 , (3) dung dịch BaCl2 B (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4 , (3) dung dịch NaCl C (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4 , (3) dung dịch HCl D (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4 , (3) dung dịch BaCl2 Đáp án : A

Câu 46: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 16 – thời gian phút:

Cho sơ đồ biểu diễn biến đổi sau: H2X

X  XO2  XO3  H2XO4  BaXO4 X là: FeX

A Cl2 B S C N2 D O2 Đáp án : B

Câu 47: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 16 – thời gian phút

Viết PTHH ghi đầy đủ điều kiện cho clo tác dụng với: a/ Nhôm b/ Đồng

Câu 48: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 16 – thời gian phút:

Cho 4,8g kim loại M(có hố trị II) tác dụng vừa đủ với 4,48 lít clo (đktc) Sau PƯ thu m gam muối a/ Xác định kim loại M?

b/ Tính m? Đáp án

M + Cl2 ⃗t0 MCl2

a/ nCl ❑2 = V 22,4=

4,48

22,4=0,2(mol) Theo PTHH

nM = nCl ❑2 = 0,2mol MM = 4,8

0,2=24(g) Vậy kim loại M Mg Mg + Cl2 ⃗t0 MgCl2

b/ Theo PTHH

(12)

mMgCl ❑2 = n.M = 0,2 95 = 19(g)

Câu 49: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 17 – thời gian phút:

Nhóm gồm khí cháy (phản ứng với oxi) là:

A - CO, CO2; B - CO, H2; C - O2, CO2 ; D - Cl2, CO2 Đáp án: B

Câu 50: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 17 – thời gian phút

Có chất khí đựng lọ riêng biệt: CO, CO2, Cl2

Hãy nhận biết chất khí phương pháp hố học Viết phương trình phản ứng Đáp án

- Khí Cl2 làm màu giấy q tím ẩm, viết PTHH: điểm

- Khí CO2 làm giấy q tím ẩm hố đỏ làm đục nước vơi , viết PTHH : điểm - Khí CO cháy tạo thành chất khí làm đục nước vơi trong, viết PTHH: điểm

Câu 51: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 17 – thời gian phút:

Đốt cháy hoàn toàn gam cacbon bình kín dư oxi Sau phản ứng cho 750ml dung dịch NaOH 1M vào bình

a) Hãy viết phương trình phản ứng

b) Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể

Đáp án

a) Viết phương trình phản ứng: 0,5 điểm (1,5 điểm)

C + O2 ⃗t0 CO2. (1)

CO2 + NaOH  NaHCO3 (2) NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (3) a) Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng b) Tính số mol muối 0,25 mol (1,5 điểm)

C M(NaHCO3) = C M(Na2CO3 = 0,33 M

Câu 52: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 18 – thời gian phút:

(13)

? + Fe3O4 ⃗to 4CO2 + 3Fe Đáp án

CO + CuO ⃗to Cu + CO2 4CO + Fe3O4 ⃗to 4CO2 + 3Fe

Câu 53: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 18 – thời gian phút

Cho hỗn hợp: CO; CO2; SO2 Để thu CO tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp qua: A, dd HCl B, dd Ba(OH)2 dư C, nước

Đáp án: B

Câu 54: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 17 – thời gian phút:

Hãy xác định thành phần % thể tích khí hỗn hợp CO CO2 Biết số liệu thực nghiệm sau:

- Dẫn 16 lit hỗn hợp CO CO2 qua nước vơi dư thu khí A

- Đốt cháy hồn tồn khí A cần lit oxi Các thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất Đáp án:

Dẫn hỗn hợp: CO CO2 qua nước vôi trong, chất giữ lại khí A khí gì? Phương trình đốt cháy khí A: 2CO + O2 ⃗t0 2CO2

VCO = 2VO ❑2 = 2 = (l) VCO ❑2 = 16 - = 12 (l) % CO2 = 12

16 ×100 % = 75% % CO = 100% - 75% = 25%

Ngày đăng: 03/06/2021, 01:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w