1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA khoa hoc lop 5 ca nambgls

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nªu ®îc nguån gèc cña nh«m, hîp kim cña nh«m vµ tÝnh chÊt cña chóng... Trong giÊm chua cã axit..[r]

(1)

khoa häc

Bµi Sù sinh sản (trang 4) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nhận trẻ em bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống bố mẹ

- Biết nhìn hình giới thiệu đợc thành viên gia đình - Hiểu nêu đợc ý nghĩa sinh sản

II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh ho¹ trang 4, SGK

- GV: Bộ đồ dùng để thực trò chơi: Bé ai (Phiếu dán ảnh, hình ảnh bố, mẹ; hình ảnh em bé có đặc điểm giống nhau)

III Hoạt động dạy- học A Khởi động.

- Giíi thiƯu chơng trình học - Em có nhận xét sách khoa học sách kha học 5?

GV nhấn mạnh nội dung: con ngời sức khoẻ để vào

- HS đọc tên SGK

- Dựa vào mục lục đọc tên chủ đề sách

- Sách khoa học có thêm chủ đề: Môi trờng tài nguyên thiên nhiên

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Trị chơi: Bé ai.

- Nêu tên trò chơi, giới thiệu đồ chơi phổ biến cách chơi

- Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Nội dung câu hỏi có thể:

+ Tại bạn lại cho hai bố (mĐ con)?

- GV hỏi để tổng kết trị chơi: + Nhờ đâu em tìm đợc bố m cho em bộ?

+ Qua trò chơi em có nhận xét trẻ em bố mẹ cđa chóng

* Kết thúc hoạt động 1.

- L¾ng nghe

- Nhận đồ chơi thảo luận theo nhóm: Tìm bố mẹ cho em bé dán ảnh vào phiếu cho ảnh bố mẹ hàng với ảnh em bé

- Đại diện hai nhóm dán phiếu lên bảng

- Đại diện hai nhóm khác lên hỏi bạn - Cùng tóc xoăn, nớc da trắng, mũi cao, mắt to tròn, nớc da đen hàm trắng, mái tóc vàng nớc da trắng giống bố, mẹ

- Trao đổi theo cặp trả lời

- Em bé có đặc điểm giống bố mẹ chỳng

- ý phần bạn cần biết

2 Hoạt động 2: ý nghĩa sinh sản ngời.

- Híng dÉn HS lµm viƯc theo cặp + HS ngồi cạnh quan s¸t tranh

+ HS đọc nội dung câu hỏi SGK (theo thời điểm: lúc đầu, tới) cho HS trả lời

+ HS khẳng định sai - Treo tranh minh hoạ khơng có lời, u cầu HS giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên

- GV nhận xét nêu câu hỏi kết thúc hoạt động 2:

+ Gia đình bạn Liên có

- HS quan sát hình 4, SGK hoạt động theo cặp dới hớng dẫn GV

(2)

hÖ?

+ Nhờ đâu mà hệ gia đình?

* Kết thúc hoạt động 2.

- Thảo luận nhóm đơi đại diện trả lời

- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang

3 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế gia đình em - GV nhận xét kết luận bạn

giới thiệu hay gia đình đảm bảo việc thực kế hoạch hố gia đình

- HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu thành viên gia đình điểm giống thành viên

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- Tại cúng ta nhận đợc em bé bố mẹ em? - Nhờ đâu mà hệ dòng họ gia ỡnh c k tip?

- Theo em điều xảy ngời khả sinh sản? - Nhận xét tiết học tuyên dơng nhóm

- Chuẩn bị 2, 3: Nam hay nữ và hình vẽ bạn trai bạn nữ

khoa học

Bài 2-3 Nam hay nữ (trang 6) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Phân biệt đợc nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội

- Hiểu đợc cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Ln có ý thức tơn trọng ngời giới khác giới Đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ

II §å dïng day- häc

- HS: +Các hình minh hoạ trang 6, SGK

+ Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung cột: Nam / Cả nam nữ / Nữ / cho trò chơi: Ai nhanh, đúng.

+ Chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trớc)

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Kiểm tra cũ theo câu hỏi:

+ Em có nhận xét trẻ em bố mĐ cđa chóng? + Sù sinh s¶n ë ngêi cã ý nghĩa nh nào?

+ Điều xảy ngời khả sinh s¶n?

- Dùng câu hỏi: Con ngời có gii no? vo bi

- Trả lời câu hỏi GV theo yêu cầu GV

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Sự khác nam nữ đặc điểm sinh học.

- Néi dung th¶o luËn:

+ Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam bạn nữ sau nói cho bạn biết em vẽ bạn nam khác với bạn nữ?

+ C©u 2, SGK + C©u 3, SGK

- Ghi nhanh ý kiÕn HS, nhận xét gạch chân điểm khác

- Thảo luận theo cặp dới hớng dÉn cđa GV

(3)

vỊ mỈt sinh học

- Kết luận: Theo nội dung bạn cần biết trang 7, SGK

- GV yêu cầu HS nêu thêm điểm khác mặt sinh học?

- Nêu nội dung bạn cần biết trang 7, SGK

- Quan sát hình 2, SGK, trang

- Nam: thể rắn chắc, khẻo mạnh cao to nữ

- Nữ: Cơ thể mềm mại nhỏ nhắn nam

2 Hot ng 2: Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam và nữ.

- Híng dÉn HS cách thực trò chơi theo yêu cầu bµi

* Lu ý

: Cùng thảo luận để lí giải đặc điểm ghi phiếu xem đặc điểm riêng đặc điểm chung

- GV khẳng định đúng, sai

- Tổ chức cho HS thi nói đặc điểm

* Kết luận hoạt động 2

: Giữa nam nữ có điểm khác mặt sinh học nhng lại có nhiều điểm chung mặt xã hội.

- HS đọc tìm hiểu nội dung trò chơi: “Ai nhanh, đúng” SGK, trang

- Nghe hớng dẫn thực trò chơi theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày theo thø tù thêi gian 1, 2,

- Cả lớp đọc tìm khác nhóm

- Thi lí giải đặt câu hỏi trả lời đặc điểm để bảo vệ quan điểm

3 Hoạt động 3: Vai trũ ca n

- ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?

- GV khng định nữ chơi đ-ợc đá bóng

- C©u hái 1, trang

- Em cã nhËn xÐt vai trò nữ?

* GV chốt:

Nội dung bạn cần biết SGK, trang

- HÃy kể tên phụ nữ tài giỏi thành công công việc xà họi mà em biết?

- Quan sát hình 4, trang 9, SGK để nêu ý kiến

- HS nối tiếp nêu trớc lớp - Trao đổi theo cặp trả lời

- Ngo¹i trëng Mü Rice, tỉng thèng Philippin, nhà báo Tạ Bích Loan,

4 Hot động 4: Bày tỏ thái độ số quan niệm xã hội nam nữ.

- GV nêu yêu cầu để HS thảo luận ý kiến:

+ Cơng việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ + Đàn ông ngời kiếm tiền ni gia đình

+ Dàn ơng trụ cột gia đình Mọi cơng việc phải nghe theo n ụng

+ Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật

+ Trong gia đình định phải có trai

+ Con gái không nên học nhiều mà cần néi trỵ giái

* GV nhËn xÐt.

- HS thảo luận theo nhóm, chọn nội dung để thảo luận

- Phát biểu ý kiến, nhóm nhận xét bổ sung Hoạt động 5: Liên hệ thực tế

(4)

+ Xung quanh em có phân biệt đối xử

giữa nam nữ nh nào? Sự đối xử có khác nhau? thực tế theo yêucầu GV

6 Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.

- Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học? - Tại khơng nên có phân biệt đối xử nam nữ? - Nhận xét tiết học tuyên dơng nhóm

- Chuẩn bị 4: Cơ thể đợc hình thành nh nào?

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài Cơ thể đợc hình thành nh nào? (trang 10) I Mc tiờu

HS cần phải:

- Hiu đợc thể ngời đợc hình thành từ kết hợp trứng ngời tinh trùng ngi b

- Mô tả khái quát trình thô tinh

- Phân biệt đợc vài giai đoạn thai nhi II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 10, 11 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Nêu câu hỏi kiểm tra cũ:

+ HÃy nêu điểm khác biệt nam nữ mặt sinh thái? + HÃy nói vai trò phụ nữ?

+ Ti khụng nờn phân biệt đối xử nam nà nữ?

- GV dùng hình SGK trứng tinh trùng kết hợp câu hỏi để dẫn vào

- HS lần lợt trả lời

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Sự hình thành thể ngời.

- GV nêu câu hỏi

+ C quan thể định giới tính ngời?

+ C¬ quan sinh dơc nam cã chøc gì?

+ Cơ quan sinh dục nữ có chức gì?

+ Bo thai c hỡnh thnh từ đâu?

+ Em có biết sau mẹ mang thai em bé đợc sinh ra?

- GV giảng giải chốt nội

dung

- HS nối tiếp trả lời - Cơ quan sinh dơc

- T¹o tinh trïng - T¹o trứng

- Đợc hình thành từ trứng gặp tinh trùng

- Khoảng tháng

- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 10

2 Hoạt động 2: Mơ tả khái qt q trình thụ tinh.

- Hớng dẫn HS làm việc theo cặp - Nhận xét yêu cầu HS mô tả l¹i

- GV nhận xét kết thúc hoạt

động 2.

- HS làm việc theo cặp, quan sát hình SGK đọc phần thích để tìm xem thích phù hợp với hình no

- HS mô tả khái quát trình thụ tinh theo làm

3 Hot ng 3: Các giai đoạn phát triển thai nhi

(5)

đ GV yêu cầu HS mô tả đặc điểm thai nhi giai đoạn

- GV kết thúc hoạt động 3.

ỵc chụp

- HS nêu ý kiến líp nhËn xÐt, bỉ sung

4 Hoạt động 4: Cng c, dn dũ.

- Quá trình thụ tinh diễn nh nào?

- HÃy mô tả số giai đoạn phát triển thai nhi mà em biÕt? - NhËn xÐt tiÕt häc

- Chuẩn bị 5: Cần làm để mẹ em bé khoẻ?Và tìm hiểu xem ngời mẹ mang thai nên khơng nên làm gì?

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài Cần làm để mẹ em bé khoẻ? (trang 12) I Mc tiờu

HS cần phải:

- K c việc nên làm không nên làm ngời phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ

- Nêu đợc việc mà ngời chồng thành viên khác gia đình phải làm để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

- Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK, phiÕu

III Hoạt động dạy- học

A Khởi ng

- Nêu câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Cơ thể ngời đợc hình thành nh nào? + Hãy mô tả khái quát quỏ trỡnh th tinh?

+ HÃy mô tả vài giai đoạn phát triển thai nhi?

- GV sử dụng câu hỏi: Theo em, ngời mẹ thai nhi có ảnh đến khơng? Tại sao? để dn vo bi

- HS lần lợt trả lêi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì?

- GV hớng dẫn HS thảo luận: + Quan sát hình SGK trang 12 dựa vào hiểu biết để nêu việc phụ nữ có thai nên không nên làm?

- GV kết thúc hoạt động

- HS hoạt động theo nhóm phiếu - Nhóm hồn thành nhanh trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung - Nêu mục bạn cần biết, trang 12

2 Hoạt động 2: Trách nhiệm thành viên gia đình với phụ nữ có thai.

- C©u hái híng dÉn HS làm việc theo cặp:

+ Quan sỏt hỡnh trang 13, SGK cho biết thành viên gia đình làm gì? Việc làm có ý nghĩa với phụ nữ mang thai?

+ Hãy kể thêm việc khác mà thành viên gia đình giúp đơc phụ nữ mang thai?

+ C©u hái SGK, trang 13

- GV nhận xét kết thúc hoạt động 2.

- GV chốt nội dung toàn bài.

- HS làm việc theo cặp, thảo luận để trả lời câu hỏi

- HS tr¶ lêi

- Nêu nội dung bạn cần biết trang 13, SGK Hoạt động 3: Trị chơi đóng vai

(6)

ln SGK, trang 13

- GV kết thúc hoạt

động 3.

tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn thử, nhận xét sữa chữa cho bạn

- Các nhóm trình diễn

- HS nêu ý kiến lớp nhận xét, bổ sung

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- Phụ nữ có thai cần làm việc để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? - Tại lại nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ ngời mẹ thai nhi trách nhiệm ngời?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Chuẩn bị 6: Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì? Và tìm hiểu ảnh chụp ngời giai đoạn khác nhau?

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài Từ lúc sinh đến tuổi dậy (trang 14) I Mc tiờu

HS cần phải:

- Kể đợc số đặc điểm chung trẻ em số giai đoạn: dới tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi

- Nêu đợc đặc điểm tuổi dậy

- Hiểu đợc tầm quan trọng tuổi dậy đời ngời II Đồ dùng day- hc

- HS: Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK, su tầm ảnh minh hoạ bạn giai đoạn

III Hot ng dy- hc

A Khi ng

- Nêu câu hái kiĨm tra bµi cị:

+ Phụ nữ có thai cần làm để thai nhi khoẻ mạnh? + Tại nói chăm sóc sức khoẻ thai nhi bà mẹ trách nhiệm chung ngời?

+ Cần phải làm để mẹ em bé khoẻ? - GV chốt nội dung câu hỏi để dẫn vào

- HS lần l-ợt trả lời - Lắng nghe có định hớng nội dung học

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Su tầm giới thiu nh.

- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh cđa HS

- C©u hái híng dÉn:

+ Đây ai? ảnh chụp lúc tuổi? Khi biết làm có hoạt động đáng yêu nào?

- GV kết thúc hoạt động

- Tỉ trëng b¸o c¸o

- Mét vài HS giới thiệu ảnh theo hớng dẫn GV

2 Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy thì.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh

- Nhận xét yêu cầu HS nêu đặc điểm lứa tuổi

- GV nhËn xÐt vµ kÕt thóc

- HS chơi theo nhóm: đọc thơng tin quan sát tranh sau thảo luận viết tên lứa tuổi ứng với tranh ô thông tin vào tờ giấy

- Nhóm nhanh trình bày nhóm khác nhận xÐt, bæ sung

(7)

hoạt động 2.

3 Hoạt động 3: Đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời ngời

- Hớng dẫn hoạt động theo cặp: + Đọc thông tin SGK trang 15 để trả lời câu hỏi trang 15, SGK

- GV kết luận hoạt động

- HS hoạt động theo cặp đa câu trả lời

- C¸c nhóm báo cáo

- Nhóm bạn nhận xét hỏi thêm: + Tuổi dậy xuất từ nào? + Bạn có biết tuổi dậy không? + Tại nói tuổi dậy tầm quan trọng ngời?

4 Hot ng 4: Củng cố, dặn dò.

- Nêu đặc điểm bật giai đoạn phát triển từ lúc sinh dến lúc trởng thành?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Chuẩn bị 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già tìm hiểu đặc điểm ngời giai đoạn: vị thành niên, trởng thành, tuổi già

––––––––––––––––––––––––––––––––

TiÕt khoa häc

Bài Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

I Mục tiêu

HS cÇn ph¶i:

- Kể đợc số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành tuổi già

- Xác định đợc thân tuổi

- Nhận thấy đợc ích lợi việc biết đợc giai đoạn phất triển thể

II §å dïng day- häc.

- HS: Các hình minh hoạ trang 16, 17 SGK, su tầm ảnh minh hoạ giai đoạn: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già lửa tuổi nghề nghiệp khác

III Hoạt động dạy- học.

AKiểm tra cũ :? Nêu giai đoan phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Đặc điểm ngời giai đoạn: vị thành niên, trởng thành, tuổi già.

Mơc tiªu : SGV tr 36

? Tranh minh ho¹ giai đoạn ngời?

? Nờu mt s đặc điểm ngời giai đoạn đó? (phát triển nh nào? làm việc gì?)

- GV kết thúc hoạt động 1.

- Quan s¸t tranh 1, 2, 3, 4, SGK thảo luận trả lời câu hỏi

- Nhóm hoàn thành sớm báo cáo kết quả, nhóm bạn nhận xét, bổ sung

- HS đọc nối tiếp đặc điểm giai đoạn SGK

2 Hoạt động 2: Su tầm giới thiệu ngời ảnh.

Mơc tiªu SGV tr 38

- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS

- Hớng dẫn giới thiệu ảnh: Họ ai? Làm nghề gì? Họ giai đoạn nào? Giai đoạn có đặc điểm gì?

- GV nhận xét kết thúc hoạt động 2.

- Tỉ trëng b¸o c¸o

- Hoạt động nhóm để giới thiệu ảnh

(8)

3 Hoạt động 3: ích lợi việc biết đợc giai đoạn phất triển thể con ngời.

+ Biết đợc giai đoạn phát triển ngời có ích lợi gì?

Chúng ta giai đoạn đời?

- GV kết luận hoạt động 3.

- HS hoạt động theo cặp đa câu trả lời, báo cáo

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- Nêu đặc điểm bật giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già? Nhận xét tiết học Chuẩn bị 8: Vệ sinh tuổi dậy thì.

TiÕt khoa häc

Bµi VƯ sinh ë ti dËy th×

I Mơc tiêu

HS cần phải:

- Biết giữ vệ sinh làm vệ sinh quan sinh dục theo giới, lựa chọn quần áo lót vệ sinh

- Nêu đợc việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy

- Lu«n cã ý thøc giữ gìn vệ sinh cá nhân nhắc nhở ngêi cïng thùc hiƯn

II §å dïng day- häc.

- HS: Các hình minh hoạ trang 18, 19 SGK

III Hoạt động dạy- học.

A Khởi động.

- Nêu đặc điểm giai đoạn phát triển, biết đợc gia đoạn có lợi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì.

- C©u hái trang 18SGK - Ghi nhanh ý kiÕn

- Giáo viên nêu đặc điểm tuổi dậy nhấn mạnh việc giữ gìn vệ sinh

- GV kết thúc hoạt động

- Dựa vào hiểu biết quan sát hình trang 18 để tiếp nối trả lời

2 Hoạt động 2: Trò chơi mua sắm.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nh đồ lót tốt?

- Nữ giới cần ý điều mua sư dơng ¸o lãt?

* Nhận xét kết thúc hoạt động 2

- HS chơi theo nhóm giới, thảo luận đồ lót phù hợp

- Trình bầy tiêu chuẩn đồ lót lựa chọn

3 Hoạt động 3: Những việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ tuổi dậy thì.

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 19 SGK

- GV kết luận hoạt động

- GV chốt nội dung toàn bài

- Hoạt động theo nhóm giấy - Dựa vào tranh ming hoạ trang 19 SGK hiểu biết để thảo luận

- Nhãm hoµn thµnh phiÕu sím lên trình bầy, nhóm bạn nhận xét bổ sung - Nêu nội dung bạn cần biết trang 19

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lu ý điều g×?

- Nam giới cần làm để giúp đỡ nữ giới ngày có kinh nguyệt? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị - 10: Thực hành: Nói: khơng! chất gõy nghin

và tìm hiểu tác hại rợu, bia, thuốc lá, ma tuý

(9)

TiÕt khoa häc

Bµi 9, 10 Thùc hµnh: Nãi: không với chất gây

nghiện ( tiết 1)

I Mục tiêu

HS cần phải:

- Thu thập trình bày thông tin tác hại chất gây nghiện: rợu, bia, thuốc lá, ma tuý

- Có kĩ từ chối bị rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây nghiện

- Ln có ý thức vận động tun truyền ngời nói: “khơng!” chất gây nghiện

II §å dïng day- häc.

- HS: + Các hình minh hoạ trang 22, 23 SGK

+ Tranh ảnh, báo chí nối tác hại chất gây nghiện

III Hot ng dy- hc.

A Khi ng

+ Để giữ vệ sinh tuổi dậy em nên làm gì?

+ Chúng ta nên khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh tinh thần tuổi dậy thì?

+ Khi cã kinh nguyệt em cần lu ý điều gì?

- HS TLCH

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Trình bày thơng tin su tầm.

- GV yêu cầu HS chia sẻ bạn thông tin su tầm chất gây nghiện

- Nhn xét tác hại chất gây nghiện ngời nghiện ngời xung quanh

- GV kết thúc hoạt động

- Giíi thiƯu th«ng tin

2 Hoạt động 2: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ tuổi dy thỡ.

- Yêu cầu HS thảo luận lµm bµi tËp SGK, trang 20

- Ghi nhanh nội dung bảng

GV kt lun hot động

vµ cđng cè bµi häc.

-

HS tiÕt sau tiÕp tơc thùc hµnh

- Hoạt động theo nhóm 4 giấy Mỗi nhóm thảo luận chất gây nghiện tơng ứng cột mục làm tập trang 20, SGK

- Các nhóm đọc thơng tin SGK để làm - Nhóm hồn thành phiếu sớm lên trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung - HS nối tiếp đọc nội dung hồn chỉnh bảng

- Nªu néi dung bạn cần biết trang 21

Tiết khoa học

Bài 9, 10 Thực hành: Nói: không với chất gây

nghiện ( tiết 2)

I Mục tiêu

- Nh tiÕt

II Các hoạt động dạy học.

(10)

- Hình minh hoạ tình gì? - Hớng dẫn học sinh đóng kịch dựa vào tranh

* Nhận xét kết thúc hoạt

động

- Quan sát hình minh hoạ trang 22, 23 SGK để nêu tình

- Làm việc theo nhóm để xây dựng thực hành đóng kịch theo hớng dẫn giáo viên theo nhóm

4 Hoạt động 4: Trị chơi hái hoa dân chủ.

- Híng dÉn HS ch¬i theo tổ câu hỏi tác hại chÊt g©y nghiƯn

* Nhận xét kết thúc hot ng 4

- Bốc thăm câu hỏi tr¶ lêi

5 Hoạt động 5: Trị chơi ghế nguy hiểm.

- Híng dÉn häc sinh ch¬i

- Nghe tên trò chơi em hình dung ®iỊu g×?

- GV nhËn xÐt

+ Em cảm tởng qua ghế? + Tại qua ghế em chậm lại thận trọng?

+ Tại em lại đẩy mạnh làm bạn ngà vào ghế?

+ Tại em lại thử chạm tay vào ghế? + Sau trò choi em có nhận xét gì?

* Nhận xét kết thúc hoạt động 5

* GV cht ni dung ton bi.

- Quan sát bên thông báo kết quả, theo nhóm

từ hành lang vào lớp (đi qua ghế)

- Trả lời câu hỏi thảo luận

- Chúng ta phải thận trọng tránh xa nơi nguy hiểm

- Nêu nội dung bạn cần biết trang 23

6 Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học

- Chn bÞ 11: Dùng thuốc an toàn su tầm vỏ bao, lọ loại thuốc

TiÕt khoa häc

Bµi 11 Dïng thuèc an toàn

I Mục tiêu

HS cần phải:

- Hiểu đợc dùng thuốc cần thiết

- Nêu đợc điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc - Nêu tác hại việc dùng thuốc không cách liều lợng

II §å dïng day- häc.

- HS: Các hình minh hoạ trang 24,25 SGK

III Hot động dạy- học.

A Khởi động

+ Nªu tác hại thuốc lá? + Nêu tác hại rợu, bia? + Nêu tác hại ma tuý?

+ Khi bị ngời khác lôi kéo, rủ rê sử dơng chÊt g©y nghiƯn, em sÏ xư lÝ nh thÕ nào?

- GV chốt nội dung sử dụng câu hỏi: Khi phải sử

(11)

dơng thc?

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Su tầm giới thiệu số loại thuốc.

- KiĨm tra viƯc su tÇm cđa HS + Tên thuốc gì?

+ Thuốc có tác dơng g×?

+ Thuốc đợc sử dụng trờng hợp nào? - GV nhận xét nêu câu hỏi trang 24 SGK

- GV kết thúc hoạt động

- Tỉ trëng b¸o c¸o

- Một vài HS giới thiệu dựa vào câu hỏi híng dÉn cđa GV

- Mét sè HS nªu ý kiÕn

2 Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn.

- Tổ chức cho HS thảo luận - Kết luận lời giải

+ Theo em thĨ nµo lµ sư dơng thc an toµn?

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- HS thảo luận theo cặp để làm tập trang 24 bút chì SGK

- Tr×nh bÇy ý kiÕn, líp nhËn xÐt bỉ sung

- Tr¶ lêi

3 Hoạt động 3: Trị choi nhanh đúng.

- Tæ chøc cho HS thùc trò chơi theo nhóm

Gợi ý HS hái l¹i b¹n

- GV kết luận hoạt động

- GV chốt nội dung toàn bài.

- Hoạt động theo nhóm 4 giấy - Đọc nội dung trị chơi trang 25 để hồn thành tập

- Nhãm hoµn thµnh phiÕu sím nhÊt lên trình bầy, nhóm bạn nhận xét bổ sung

- HS thảo luận hỏi trả lời

- Nêu nội dung bạn cần biết trang 25

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- ThÕ nµo lµ sư dơng thc an toµn?

- Khi mua thuốc cần lu ý điều gì? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 12: Phòng bệnh sốt rét tìm hiểu bệnh sèt rÐt.

TiÕt

khoa häc

Bµi 12 Phòng bệnh sốt rét

I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nờu c du hiu v tác hại bệnh sốt rét

- Nêu đợc tác nhân gây bệnh, đờng lây truyền cách phòng bệnh sốt rét, biết đợc việc nên làm để phịng bệnh sốt rét

- Có ý thức bảo vệ ngời gia đình phịng bệnh sốt rét Tuyên truyền vận động ngời thực

II §å dïng day- häc.

- HS: Các hình minh hoạ trang 26, 27 SGK

III Hoạt động dạy- học.

A Khởi động

+ ThÕ nµo lµ dïng thuèc an toµn?

+ Khi mua thuốc cần ý điều gì?

+ Để cung cấp vitamin cho thể phải làm gì?

- HS lần lợt trả lời câu hỏi

B Bài mới.

(12)

+ Nêu dấu hiệu bệnh sốt rét? + Câu hỏi phần làm tập trang 26 SGK

- GV n/x vµ tỉng kÕt kiÕn thức bệnh sốt sét

- GV kết thúc hoạt động

- Hoạt động theo nhóm dựa vào câu hỏi GV ni dung SGK trang 26

- Đại diện báo cáo, nhóm bạn nhận xét bổ sung

2 Hot động 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét.

+ Mọi ngời hình làm gì? Làm nh có tác dụng gì?

+ Chỳng ta cn phi làm để phịng bệnh sốt rét cho cho ngời thân nh ngời xung quanh?

- Kết luận câu trả lời theo ý tr27

+ Nêu đặc điểm muỗi a-nô-phen? + Muỗi a-nơ-phen sống đâu?

+ V× phải diệt muỗi?

GV kết luận theo ý phần bạn cần biết SGK trang 27

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- HS th¶o luËn theo

nhãm dùa vào hình SGK trang 27 câu hỏi GV

- Trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung

- HS quan sát hình muỗi a-nô-phen SGK trang 26 trả lời câu hỏi

3 Hot động 3: Cuộc thi tuyên truyền phòng, chống bệnh sốt rét.

- GV tổ chức cho HS thi theo nội dung sau: Nếu em cán y tế dự phịng em tun truyền để ngời hiểu biết cách phòng, chống bệnh sốt rét

- GV kết luận hoạt động

- GV chốt nội dung toàn bài

- Làm việc cá nhân để suy nghĩ nội dung cần tuyên truyền sau xung phong tham gia thi - Dựa vào nội dung thảo luận hoạt động cách phòng bệnh hoạt động tuyờn truyn

- Nêu nội dung bạn cÇn biÕt trang 27

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Chuẩn bị 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết tìm hiểu thông tin hình ảnh bệnh

–––––––––––––––––––––– –––––––

khoa häc

Bµi 13 Phòng bệnh sốt xuất huyết

I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nờu c tỏc nhõn, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết

- Nhận biết đợc nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết, tác hại muỗi vằn nêu đợc cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt

- Có ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết Tuyên truyền vận động ngời thực

II §å dùng day- học.

- HS: Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK

III Hoạt động dạy- học.

A Khởi động

+ H·y nªu dÊu hiƯu cđa bƯnh sèt rÐt?

+ Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? bệnh nguy hiểm nh nào? + Chúng ta nên làm gi để phòng bệnh sốt rét?

- GV chèt néi dung

- HS TL

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tác nhân lây bệnh đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết - GV hớng dẫn HS làm

(13)

+ Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì?

+ Bnh st xut huyết đợc lây truyền nh nào? + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh nào?

- GV nhận xét tổng kết kiến thức bÖnh sèt xuÊt huyÕt

- GV kết thúc hoạt động

thùc hµnh néi dung SGK trang 28

- HS báo cáo kết

2 Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh st xut huyt.

- Ghi nhanh việc nên không nên làm:

* Nhn xột v kt thúc hoạt

động 2

- HS thảo luận theo nhóm để tìm nêu việc nên làm khơng nên làm để phịng chữa bệnh

- Trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung

- HS nhắc lại việc nên làm để phòng chữa bệnh sốt xuất huyết

3 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

- NhËn xÐt HS trình bầy

- GV kt lun hot ng

- GV chốt nội dung toàn bài

- Kể việc gia định địa phơng làm để diệt muỗi bọ gậy theo gợi ý GV

- Dựa vào việc mà tranh minh hoạ giới thiệu để kể

- Mét vµi HS nèi tiÕp nãi

- Nªu néi dung bạn cần biết trang 29

4 Hot ng 4: Củng cố, dặn dị.

- BƯnh sèt xt hut nguy hiĨm nh thÕ nµo?

- Chúng ta phải làm gỉ để phòng bệnh sốt xuất huyết? - Nhận xột tit hc

- Chuẩn bị 14: Phòng bệnh viêm nÃo và tìm hiểu thông tin hình ¶nh vỊ bƯnh

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bµi 14 Phòng bệnh viêm nÃo (trang 30) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nờu c tỏc nhõn gây bệnh, đờng lây truyền bệnh viêm não

- Nhận biết đợc nguy hiểm bệnh viêm não, biết thực việc cần làm để phịng bệnh viêm não

- Có ý thức tun truyền vận động ngời thực tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản diệt muỗi

II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 30, 31 SGK

III Hot động dạy- học

A Khởi động

- Nªu câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Hóy nờu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết? + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh nào? + Hãy nêu cách để phòng bệnh sốt xuất huyết?

- GV chốt nội dung sử dụng câu hỏi: Em thờng thấy bệnh trẻ em? để dẫn vào bi

- HS lần l-ợt trả lời câu hái

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh, đờng lây truyền nguy hiểm của bệnh viêm não.

- GV hớng dẫn HS chơi trò chơi ai nhanh đúng

(14)

- NhËn xÐt kÕt qu¶

- GV hớng dẫn HS ghi nhớ câu trả lời hệ thống câu hỏi:

+ Tác nhân gây bệnh viêm nÃo gì?

+ Bnh viờm nóo c lây truyền nh nào? + Bệnh viêm não nguy hiểm nh nào?

+ Løa ti nµo thêng bị mắc bệnh viêm nÃo nhiều nhất?

- GV nhận xét tổng kết kiến thức bƯnh viªm n·o

- GV kết thúc hoạt động

luận để tìm câu trả lời

- HS báo cáo kết theo thứ tự làm xong 1, 2,

- Lớp thống đáp án

- HS tr¶ lêi

- Nêu ý 1, nội dung bạn cần biết SGK, trang 31

2 Hoạt động 2: Những việc nên làm để phịng bệnh viêm não.

- C©u hái thảo luận:

+ Ngời hình minh hoạ làm gì?

+ Làm nh có tác dụng g×? - GV nhËn xÐt

+ Theo em cách tốt để phịng bệnh viêm não gì?

* Nhận xét kết thúc hoạt

động

- HS thảo luận theo cặp, quan sát minh họa hình 30, 31 SGK để trả lời câu hi

- HS nối tiếp trình bầy ý kiÕn, líp nhËn xÐt bỉ sung

- Nªu ý thứ 3, phần bạn cần biết, SGK, trang 31

- HS nhắc lại việc nên làm để phòng bệnh viêm não

3 Hoạt động 3: Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não.

- GV nêu tình để HS thi tuyên truyền theo ch

- Nhận xét HS trình bầy

- GV kết luận hoạt động

- GV chốt nội dung toàn bài

- HS chuẩn bị đại diện HS thi tuyên truyền trớc lớp

- Dựa vào việc mà tranh minh hoạ giới thiệu để tuyên truyền - Nêu nội dung bạn cần biết trang 31

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- NhËn xÐt tiÕt học

- Chuẩn bị 15: Phòng bệnh viêm gan A tìm hiểu thông tin hình ảnh vỊ bƯnh

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bµi 15 Phòng bệnh viêm gan A (trang 32) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nờu c tỏc nhõn gây bệnh, đờng lây truyền bệnh viêm gan A - Nhận biết đợc nguy hiểm bệnh viêm gan A, thực việc cần làm để phịng bệnh viêm gan A

- Có ý thức tuyên truyền vận động ngời thực tham gia phong tránh bệnh viêm gan A

II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh ho¹ trang 32, 33 SGK

III Hoạt động dạy- hc

A Khi ng

- Nêu câu hỏi kiểm tra cũ:

+ HÃy nêu tác nhân gây bệnh viêm nÃo gì? + Bệnh viêm nÃo nguy hiĨm nh thÕ nµo?

+ Hãy nêu cách tốt để phịng bệnh viêm não gì?

(15)

- GV chốt nội dung sử dụng câu hỏi: Em biết bệnh viêm gan A? nội dung kiến thức lớp bệnh lây truyền qua đờng tiêu hoá để dẫn vào bi

- Trả lời

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức.

- GV hớng dẫn HS trao đổi kiến thức

- Nhận xét kết

- GV nhận xét tổng kết kiến thức dấu hiệu bệnh viªm gan A

- GV kết thúc hoạt động

- Hoạt động theo nhóm cùng trao đổi thảo luận để tìm câu trả lời bệnh viêm gan A

- HS báo cáo kết theo thứ tự làm xong 1, 2,

- Lớp thống đáp án - HS trả lời

2 Hoạt động 2: Tác nhân gây bệnh đờng lây truyền bệnh viêm gan A.

- NhËn xÐt vµ khen nhãm diƠn tèt, cã kiÕn thức bệnh viêm gan A

- Câu hỏi ghi nhớ nội dung:

+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì?

+ Bnh lõy truyn qua đờng nào? - GV nhận xét

* Nhận xét kết thúc hoạt

động

- HS thảo luận theo nhóm, đọc thơng tin SGK, tham gia đóng vai nhân vật hình

- 2-3 nhóm lên diễn kịch - Trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại nguyên nhân đ-ờng lây truyền bệnh viêm gan A

3 Hot động 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A.

- Bệnh viêm gan A nguy hiểm nh nào?

- Câu hỏi thảo luận:

+ Ngời hình minh hoạ làm gì?

+ Lm nh để làm gì? - Nhận xét HS trình bầy

+ Theo em ngời bệnh viêm gan A cần làm gì?

- GV kt lun hot ng

- GV chốt nội dung toàn bài

- Tr¶ lêi

- HS hoạt động theo cặp, quan sát hình minh hoạ trang 33, SGK trình bày tranh theo câu hỏi hớng dẫn

- Dựa vào việc mà tranh minh hoạ giới thiệu để nêu cách phịng

- Nªu néi dung bạn cần biết trang 33

4 Hot ng 4: Cng c, dn dũ.

- GV nêu tình hng, HS xư lÝ theo ý hiĨu:

+ Chiều em đón cu Tí trờng Trời mùa hè nóng Về đến nhà, cu Tí địi ăn hoa mẹ vừa mua Em nói với cu Tí?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Chuẩn bị 16: Phòng tránh HIV/AIDS tìm hiểu thông tin hình ảnh bệnh

khoa học

Bài 16 Phòng tránh HIV/AIDS (trang 34) I Mục tiêu

HS cần phải:

(16)

- Hiểu đợc nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS, nêu đợc đờng lây nhiễm cách phong tránh nhiễm HIV

- Có ý thức tuyên truyền vận động ngời thực tham gia phong tránh nhiễm HIV

II §å dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 35 SGK, thông tin, tranh ảnh phong tr¸nh HIV/AIDS

III Hoạt động dạy- học

A Khi ng

- Nêu câu hỏi kiểm tra cò:

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào?

+ Chúng ta làm để phòng bệnh viêm gan A? + Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần làm gì?

- GV chốt nội dung sử dụng hình ảnh em bé mắc bệnh, đặt câu hỏi: Em bé mắc bệnh gì? để dn vo bi

- HS lần lợt trả lời câu hỏi

- Trả lời

B Bài míi.

1 Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức.

- Kiểm tra việc su tầm tài liệu hình ảnh HS

- GV hng dn HS trao đổi kiến thức:

+ Các em biết bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều với bạn

- NhËn xÐt kÕt

- GV nhận xét tổng kết kiến thức bệnh AIDS

- GV kt thúc hoạt động

- Tỉ trëng b¸o c¸o

- Hoạt động theo nhóm trao đổi thảo luận để tìm câu trả lời bệnh AIDS

- Lớp thống đáp án - HS trả lời

2 Hoạt động 2: HIV/AIDS gì? Các đờng lây truyền HIV/AIDS.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, đúng, SGK, trang 34

- NhËn xÐt vµ khen nhãm cã kiÕn thøc vỊ HIV/AIDS - C©u hái ghi nhí néi dung:

+ HIV/AIDS gì?

+ Vì ngời ta gọi bệnh kỉ? + Những cã thĨ bÞ nhiƠm HIV/AIDS?

+ HIV lây truyền qua đờng nào? Lấy ví dụ?

+ Làm để phát ngời bị nhiễm HIV/AIDS?

+ Muỗi đốt có lây nhiễm HIV khơng? + Nêu cách phịng tránh HIV/AIDS?

+ Dùng chung bàn trải đánh có bị lây nhiễm HIV không?

- GV nhËn xÐt

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- HS th¶o ln theo

nhóm 4 để tìm câu trả lời tơng ứng - Nhóm nhanh trình bầy

- Trả lời câu hỏi

- HS nhc lại đờng lây truyền HIV/AIDS

3 Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS.

- Em biết biện pháp để phòng tránh HIV/AIDS?

- GV kết luận hoạt động

- GV chốt nội dung toàn bài

(17)

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Chuẩn bị 17: Thái độ ngời nhiễm HIV/AIDS

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 17 Thái độ ngời nhiễm HIV/AIDS (trang 36) I Mc tiờu

HS cần phải:

- Xác định đợc hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV gia đình họ

- Có ý thức tuyên truyền vận động ngời không xa lánh; phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV gia đình họ

II §å dïng day- häc

- HS: Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK, thông tin, tranh ảnh phòng tránh HIV/AIDS

III Hot động dạy- học

A Khởi động

- Nªu câu hỏi kiểm tra cũ: + HIV/AIDS gì?

+ HIV/AIDS lây qua ngời nào? + Chúng ta phải làm để phịng tránh HIV/AIDS? - GV chốt nội dung dẫn vào

- HS lần lợt trả lời câu hỏi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HIV/AIDS khơng lây qua số tiếp xúc thông thờng.

- Những hoạt động tiếp xúc khơng có khả lây nhiễm HIV/AIDS?

- Ghi nhanh ý kiÕn

- GV hớng dẫn HS chơi trò chơi SGK, trang 36 trao đổi kiến thức

- GV nhËn xÐt.

- GV kết thúc hoạt động

- Trao đổi theo cặp và tiếp nối trả lời

- Hoạt động theo nhóm trao đổi thảo luận để phân vai tìm lời thoại để diễn tiểu phẩm

- Nhãm diƠn kÞch

2 Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV và gia đình họ.

- Câu hỏi thảo luận:

+ Câu hỏi phần quan sát trả lời trang 36

- Nhn xét khen nhóm có kiến thức HIV/AIDS thái độ tốt

- C©u hái ghi nhí néi dung:

+ Qua ý kiến bạn em rút điều gì?

- GV nhận xét

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- HS thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời ứng xử

- HS ngồi quan sát hình2, trang 36, 37 SGK, đọc lời thoại nhân vật trả lời câu hỏi

- Nhãm nhanh trình bầy - Trả lời câu hỏi

3 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.

- Tỉ chøc cho HS th¶o ln theo nhãm + Phát phiếu ghi tình cho nhóm thảo ln

+ Nếu tình em làm gì?

- GV kết thúc hoạt động

- GV chốt nội dung toàn bài

- Hoạt động theo nhóm dới hớng dẫn GV

- Tr¶ lêi

(18)

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- Chúng ta cần có thái độ nh ngời nhiễm HIV gia đình họ?

- Làm nh có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 18: Phòng tránh bị xâm hại.

khoa học

Bài 18 Phòng tránh bị xâm hại (trang 38) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Bit c mt số tình dẫn đến nguy xâm hại

- Biết đợc số cách để ứng phó Biết đợc ngời tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bị xâm hại

- Có ý thức phịng tránh bị xâm hại nhắc nhở ngời đề cao cảnh giác

II §å dïng day- häc

- HS: Các hình minh hoạ trang 38, 39 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi ng

- Nêu câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Những trờng hợp tiếp xúc không bị l©y nhiƠm HIV/AIDS?

+ Chúng ta cần có thái độ nh ngời nhiễm HIV gia đình họ?

- Tỉ chøc cho HS ch¬i trò chơi: Chanh chua, cua cắp - GV chốt nội dung củng cố trò chơi sử dụng câu hỏi:

+ Vì em bị cua cắp?

+ Em làm để không bị cua cắp?

+ Em rút học qua trò chơi? dẫn vào

- HS lần lợt trả lời câu hỏi

- Chơi theo hớng dÉn cđa GV

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Khi bị xâm hi.

- Câu hỏi ghi nhớ:

+ Các bạn tình gặp nguy hiểm gì?

- Ngoài tình có tình khác

- Ghi nhanh ý kiÕn - GV nhËn xÐt

- GV kết thúc hoạt động 1: Trẻ em có nguy xâm hại cao: + Em trai: xâm hại thể chất, tinh thn

+ Em gái: xâm hại tình dục - Câu hỏi gợi ý: câu hỏi trang 38

* Kết thúc hoạt động 1.

- §äc lời thoại nhân vật hình minh học 1, 2, trang 38 SGK nêu ý kiến trớc lớp

- Nối tiếp phát biểu - Nêu t×nh hng

- Hoạt động theo nhóm trao đổi thảo luận để rút cách xử lí trờng hợp bị xâm hại theo gợi ý GV - Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 39

2 Hoạt động 2: ứng phó với nguy c b xõm hi.

- Câu hỏi thảo luận:

(19)

36

- NhËn xÐt vµ khen nhóm có kiến thức phòng tránh bị xâm h¹i

* Nhận xét kết thúc hoạt động

dựng lời thoại có kịch hay nêu đợc cách ứng phó trớc nguy xâm hi

- Diễn tình theo kịch

3 Hoạt động 3: Những việc cần làm bị xâm hại.

- Tỉ chøc cho HS th¶o ln theo cặp: + Khi có nguy bị xâm hại phải làm gì?

- Ghi nhanh ý kiến

+ Câu hỏi phần liên hệ thực tế trả lời trang 39

- GV kt thỳc hoạt động theo

nội dung bạn cần biết trang 39

- GV chèt néi dung toµn bµi

- Hoạt động theo cặp để trả lời câu hỏi

- Tr¶ lêi

- Trao đổi bạn bên cạnh trả lời - Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 37

4 Hoạt động 4: Cng c, dn dũ.

- Để phòng tránh bị xâm hại phải làm gì? - Nhận xét tiÕt häc

- Chuẩn bị 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ su tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông đờng

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 19 Phịng tránh tai nạn giao thơng đờng bộ(trang 40) I Mc tiờu

HS cần phải:

- Nờu c số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đờng - Hiểu đợc hậu nặng nề giao thơng đờng

- Có ý thức chấp hành luật giao thông, cẩn thận tham gia giao thông tuyên truyền, vận động, nhắc nhở ngời thực

II §å dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 40, 41 SGK - GV + HS: Các thông tin tai nạn giao thông

III Hot ng dy- hc

A Khi ng

- Nêu câu hái kiĨm tra bµi cị:

+ Chúng ta cần làm để phịng tránh bị xâm hại? + Khi có nguy bị xâm hại em làm gì?

+ Tại bị xâm hại cần tìm ngời tin cậy để chia sẻ, tâm sự?

- GV chèt néi dung vµ dÉn vµo bµi

- HS lần lợt trả lời câu hỏi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Ngun nhân gây tai nạn giao thơng.

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

+ Các em kể cho bạn nghe vụ tai nạn giao thông mà em chứng kiến su tầm đợc Câu hi SGK trang 20

- Ghi nhanh nguyên nh©n

- Ngồi ngun nhân bạn kể em biết nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?

- GV nhËn xÐt

- GV kết thúc hoạt động 1:

- Tæ trëng b¸o c¸o

(20)

2 Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông ngời tham gia v hu qu ca nú.

- Câu hỏi thảo ln: + ChØ vi ph¹m cđa ngêi tham gia giao th«ng?

+ Điều xảy ngời vi phạm giao thông?

+ Hậu vi phạm đó? - Nhận xét

+ Qua vi phạm giao thơng em có nhận xét gì?

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- HS thảo luận theo nhóm d-ới hớng dẫn GV - Quan sát hình 40, trao đổi để thảo luận trả li cõu hi

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung

3 Hoạt động 3: Những việc cần làm để thực an tồn giao thơng.

- Tỉ chøc cho HS thảo luận theo cặp:

- Ghi nhanh ý kiến

- GV kết thúc hoạt động

- GV chốt nội dung toàn bài

- Hoạt động theo nhóm, quan sát hình minh hoạ trang 41 nói rõ lợi ích việc làm hình, sau tìm hiểu thêm việc nên làm để thực an tồn giao thơng?

- Tr¶ lêi

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị.

- Tỉ chức cho HS cuối buổi an toàn - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 20-21: Ôn tập; Con ngời sức khoẻ

khoa học

Bài 20-21 Ôn tập; Con ngời sức khoẻ (trang 42) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Xác định đợc giai đoạn tuổi dậy trai gái sơ đồ phát triển ngời kể từ lúc sinh Khắc sâu đặc điểm tuổi dậy

- Ôn tập kiến thức sinh sản ngời thiên chức ngời phụ nữ - Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS

II §å dïng day- häc

- HS: Phiểu học tập cá nhân

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Nêu câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Chỳng ta cần làm để thực an tồn giao thông? + Tai nạn giao thông để lại hậu nh nào?

- GV chốt nội dung sử dụng câu hỏi: Theo em quý nhất? để dẫn vào

- HS lÇn lợt trả lời câu hỏi

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Ôn tập ngời

- Néi dung phiÕu lµ hoµn thµnh bµi tËp 1, 2, 3, SGK trang 42

- Tổ chức cho HS ôn lại kiến thức cũ hƯ thèng c©u hái:

+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy

- Hồn thành phiếu tập: Vẽ sơ đồ tuổi dậy trai gái riêng Ghi rõ độ tuổi, giai đoạn: sinh, tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, trởng thnh

- HS làm bảng

(21)

nam giíi?

+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nữ giới?

+ H·y nªu sù hình thành thể ngời?

+ Em có nhận xét vai trò ngời phụ nữ?

- GV nhËn xÐt.

- GV kết thúc hoạt động 1:

2 Hoạt động 2: Cách phòng tránh số bệnh

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, đúng, SGK, trang 43

* Nhận xét và

kết thúc hoạt ng 2

- HS thảo luận chơi theo nhãm díi sù híng dÉn cđa GV

- Bốc thăm chọn nội dung vẽ sơ đồ cách phũng bnh nh SGK, trang 43

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung

- Các nhóm khác hỏi lại:

+ Bệnh nguy hiểm nh nào?

+ Bệnh lây truyền qua đờng nào?

3 Hoạt động 3: Nhà tuyên truyền giỏi

- Tỉ chøc cho HS vÏ tranh tuyªn trun

- GV kết thúc hoạt động

- GV chốt nội dung tồn bài

- Lµm bµi tËp trang 44

- Trình bày trớc lớp nêu ý tëng cđa m×nh

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Chuẩn bị 22: Tre, mây, song.

khoa học

Bài 22: Tre, mây, song (trang 46) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nờu đợc đặc điểm ứng dụng tre, mây, song sống - Nhận số đồ dùng hành ngày làm tre, mây, song

- Nêu đợc cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song đợc sử dụng gia đình II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 46, 47 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- NhËn xÐt vỊ bµi kiĨm tra cđa HS

- Giới thiệu chủ đề để vào

- Nêu tên chủ đề khoa học phần

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Đặc điểm công dụng tre, mây, song thực tiễn.

- GV nhËn xÐt vỊ hiĨu biÕt cña HS

- Hớng dẫn HS đọc thông tin làm tập trang 46

- C©u hái ghi nhí:

+ Theo em tre, mây, song có đặc điểm chung gì?

+ Ngoµi ứng dụng

- Quan sát hình SGK, trang 46 trả lời theo hiểu biết

- Đọc bảng thông tin đặc điểm loài lập bảng so sánh

- Đại diện báo cáo lớp nhận xét bổ để thống

(22)

cây tre làm đợc việc khác? - GV nhận xét

- GV kết thúc hoạt động 1:

- Nªu bỉ sung

2 Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm tre, mây, song

- C©u hái th¶o ln:

+ Đó đồ dùng nào? + Đồ dùng làm từ vật liệu nào?

+ Em biết thêm đồ dùng làm từ tre, mây, song?

- NhËn xÐt

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- HS th¶o ln theo nhãm díi sù híng dÉn cđa GV

- Quan sát hình SGK trang 47, trao đổi để thảo luận trả lời cõu hi

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung

3 Hot động 3: Cách bảo quản đồ dùng làm tre, mây, song.

- Nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó?

- Ghi nhanh ý kiÕn

- GV kết thúc hoạt động

- GV chốt nội dung toàn bài.

- TiÕp nèi tr¶ lêi

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- Nêu đặc điểm ứng dụng tre?

- Nêu đặc điểm ứng dụng mây, song? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 23: Sắt, gang, thép và tìm hiểu đồ dùng nhà làm sắt, gang, thép

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bµi 23: Sắt, gang, thép(trang 48) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Nêu đợc nguồn gốc số tính chất sắt, gang, thép

- Kể tên đợc số ứng dụng gang thép đời sống công nghiệp

- Nêu đợc cách bảo quản đồ dùng sắt, gang, thép đợc sử dụng gia đình

II §å dïng day- häc

- HS: Các hình minh hoạ trang 48, 49 SGK

- GV: Các vật dụng đợc làm từ nguyên liệu

III Hoạt động dạy- học

A Khi ng

- Câu hỏi kiểm tra cò:

+ Em nêu đặc điểm ứng dụng tre?

+ Em nêu đặc điểm ứng dụng mây, song? - Xử dụng vật thật câu hỏi: Đây vật gì, đợc lm t õu? vo bi

- Lần lợt HS trả lời

- Trả lời

B Bài míi.

1 Hoạt động 1: Nguồn gốc tính chất sắt, gang, thép.

- GV hớng dẫn HS hoạt động nhóm

- Hớng dẫn HS đọc thông tin làm tập trang 46

- Nhận xét kết yêu cầu HS

- Quan sát hình SGK, trang 48, 49 đọc bảng thơng tin trang 48 để hồn thành bảng so sánh nguồn gốc tính chất sắt, gang, thộp

(23)

trả lời câu hỏi SGK, trang 48 phần tập

- GV nhận xét

- GV kết thúc hoạt động 1:

- Trả lời câu hỏi dựa vào bảng thông tin

2 Hoạt động 2: ứng dụng gang, thép đời sống

- C©u hái th¶o ln:

+ Tên sản phẩm gì? + Chúng đợc làm từ vật liệu gì?

+ Em biết thêm đồ dùng làm từ sắt, gang, thép?

- NhËn xÐt

* Nhận xét kết thúc hoạt động 2

- HS thảo luận theo cặp dới hớng dẫn GV

- Quan sát hình SGK trang 48, 49 trao đổi để thảo luận trả lời câu hi

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung

3 Hot ng 3: Cách bảo quản đồ dùng làm từ sắt hợp kim sắt.

- Nhà em có đồ dùng làm từ sắt, gang, thép? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó?

- Ghi nhanh ý kiÕn

- GV kết thúc hoạt động

- GV chốt nội dung toàn bài.

- Tiếp nối trả lời

- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 49

4 Hot ng 4: Củng cố, dặn dị.

- Nêu tính chất sắt, gang, thép? - Gang thép đợc sử dụng để làm gì? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 24: Đồng hợp kim đồng tìm hiểu đồ dùng nhà làm đồng hợp kim đồng

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 24: Đồng hợp kim đồng (trang 50) I Mục tiêu

HS cÇn ph¶i:

- Quan sát phát số tính chất đồng

- Nêu đợc tính chất đồng hợp kim đồng kể tên số dụng cụ

- Nêu đợc cách bảo quản đồ dùng đồng đợc sử dụng gia đình II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 50, 51 SGK - GV: Các vật dụng đợc làm từ nguyên liệu

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Em hÃy nêu nguồn gốc tính chất sắt? + Hợp kim sắt gì, chúng có tính chất nào? + HÃy nêu ứng dụng gang, sắt, thép?

- Xử dụng vật thật câu hỏi: Đây vật gì, em biết dây sợi dõy ng? vo bi

- Lần lợt HS trả lời

- Trả lời

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Tính chất đồng.

- GV hớng dẫn HS hoạt động nhóm:

(24)

+ Màu sắc sợi dây? + Độ sáng sợi dây?

+ Tính cứng dẻo sợi dây? - GV kết luận

- GV kt thỳc hot ng 1:

- Đại diện trình bày lớp nhận xét, bổ sung

2 Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất đồng hợp kim của đồng.

- GV kÕt luËn - C©u hái:

+ Theo em đồng có đâu? - Nhận xét

* Nhận xét kết thúc hoạt

động

- HS th¶o ln theo nhãm díi sù híng dÉn cđa GV

- Đọc bảng thơng tin SGK, trang 50 hồn thành phiếu so sánh tính chất đồng hợp kim đồng - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung

- Trả lời câu hỏi

3 Hot động 3: Mọt số đồ dùng làm đồng hợp kim đồng, cách bảo quản đồ dùng ú.

- Câu hỏi thảo luận:

+ Tờn đồ dùng gì? Đợc làm vật liệu gì? Chúng thờng có đâu?

- GV nhËn xÐt

+ Em biết sản phẩm khác đợc làm từ đồng hợp kim đồng?

+ Gia đình em có sản phảm đợc làm từ đồng? Em thấy ngời thợ làm nh để bảo quản nó?

- GV kết thúc hoạt động

- GV chốt nội dung tồn bài.

- Thảo luận theo cặp đơi quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi

- TiÕp nèi tr¶ lêi

- Tr¶ lêi c©u hái

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị.

- Nêu tính chất đồng hợp kim đồng?

- Đồng hợp kim đồng có ứng dụng đời sống? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 25: Nhôm tìm hiểu đồ dùng nhà làm nhơm

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bµi 25: Nhôm (trang 52) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Kể tên đợc số đồ dùng, máy móc làm nhơm đời sống - Nêu đợc nguồn gốc nhôm, hợp kim nhôm tính chất chúng - Nêu đợc cách bảo quản đồ dùng nhơm đợc sử dụng gia đình II dựng day- hc

- HS: Các hình minh ho¹ trang 52, 53 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra bµi cị:

+ Em nêu tính chất đồng hợp kim đồng?

(25)

+ Trong thực tế ngời ta dùng đồng hợp kim đồng để làm gì?

- Sử dụng vật thật câu hỏi: Đây vật gì, chúng đ-ợc làm từ vật liệu gì? để vo bi

- Trả lời

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Một số đồ dùng nhơm.

- GV hớng dẫn HS hoạt động nhóm:

- Ghi nhanh ý kiÕn HS

+ Em biết dụng cụ làm nhôm?

- GV kÕt luËn

- GV kết thúc hoạt động 1.

- Dựa vào hiểu biết để hồn thành câu hỏi SGK trang 52, theo nhóm 4.

- Đại diện trình bày lớp nhËn xÐt, bæ sung

- Cùng trao đổi thống

2 Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc, tính chất nhơm hợp kim của nhôm.

- GV kÕt luËn

- Câu hỏi: - Trong tự nhiên nhôm có từ ®©u? - C©u hái SGK, trang 53

+ Nhơm pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm

* Nhận xét kết thúc hoạt động

2:

Nhôm kim loại Nhơm pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhơm. Trong tự nhiên nhơm có quặng nhơm.

* Chèt néi dung toµn bµi.

- HS th¶o ln theo nhãm díi sù híng dÉn cđa GV

- Đọc bảng thơng tin SGK, trang 53 quan sát hình SGK để hồn thành phiếu so sánh nguồn gốc, tính chất nhụm v hp kim ca nhụm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung - Trả lời câu hỏi

- Nêu nội dung mục bạn cần biết SGK, trang 53

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dung nhôm hợp kim nhơm có gia đình em?

+ Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp nhơm cần lu ý điều gì? Vì sao?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Chuẩn bị 26: Đá vôi su tầm tranh ảnh hang động Việt Nam

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bµi 26: Đá vôi(trang 54) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Kể tên đợc số vùng núi đá vôi, hang động nớc ta - Nêu đợc ích lợi đá vôi

- Tự làm thí nghiệm để phát tính chất đá vôi II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 54, SGK, tranh ảnh vùng có đá vơi

III Hoạt động dạy- học

(26)

- C©u hái kiĨm tra cũ:

+ Em hÃy nêu tính chất nhôm hợp kim nhôm?

+ Trong thc tế ngời ta dùng nhôm hợp kim nhơm để làm gì?

+ Khi sử dụng đồ dùng nhơm cần lu ý gì? - Tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh su tm c vo bi

- Lần l-ợt HS trả lời - Trả lời

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi nớc ta

+ Em biết vùng nớc ta có nhiều đá vơi núi đá vôi?

- Ghi nhanh ý kiÕn HS

- GV kết thúc hoạt động 1

:

ở nớc ta có nhiều vùng núi đá vơi với hang động, di tích lịch sử.

- Quan sát hình minh hoạ SGK, trang 54 nối tiếp đọc tên vùng núi đá vôi

- Nối thiếp kể dịa danh mà biết

- L¾ng nghe

2 Hoạt động 2: Tính chất đá vơi * Thí nghiệm 1:

- Híng dÉn HS làm thí nghiệm nh SGK yêu cầu HS nhận xét, trả lời câu hỏi SGK

*

GV kt luận

: Đá vôi mềm đá cuội.

* ThÝ nghiƯm 2:

- Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm nh SGK yêu cầu HS nhận xét

+ Qua hai thí nghiệm em thấy đá vơi có tớnh cht gỡ?

* GV kết luận

: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, nhỏ giấm vào th× sđi bät.

* Kết thúc hoạt động 2

: Đá vơi khơng cứng làm vỡ vụn Trong giấm chua có axit Đá vơi có tác dụng với axít tạo thành chất khác khí các-bơ-níc bay lên tạo thành bọt Có tính chất nh nên đá vơi có nhiều ích lợi trong đời sống.

- HS thảo luận theo nhóm 4 dới hớng dẫn GV để làm thớ nghim

- Đại diện nhận xét tợng xảy

- Mô tả lại tợng xảy kết thí nghiệm nhóm

- HS thảo luận theo nhóm 4 dới hớng dẫn GV để làm thí nghiệm

- Đại diện nhận xét tợng xảy trả lời câu hỏi

- Mô tả lại tợng xảy kết thí nghiệm nhóm

3 Hoạt động 3: ích lợi đá vơi + Đá vơi đợc dùng làm gì? - Ghi nhanh ý kiến HS lên bảng

* Kết luận

: Có nhiều loại đá vơi, đá vơi có ích lợi cho sống; lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tợng

* Chèt néi dung toµn bµi.

- Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Tiếp nối tr li

- Nêu nội dung bạn cần biết, SGK, trang 55

(27)

+ Muốn biết hịn đá có phải đá vơi khơng ta làm nào? - Nhận xét câu trả lời HS

- NhËn xÐt tiÕt häc

- ChuÈn bị 27: Gốm xây dựng: Gạch, ngói

khoa học

Bài 27: Gốm xây dựng: Gạch, ngói (trang 56) I Mục tiêu

HS cần phải:

- K tờn c mt s gốm - Phân biệt đợc gạch, ngói với đồ sành, sứ

- Nêu đợc số loại gạch, ngói cơng dụng chúng - Tự làm thí nghiệm để phát tính chất gạch, ngói II Đồ dùng day- học

- HS: C¸c hình minh hoạ trang 56, 57, SGK, tranh ảnh g¹ch, ngãi - GV: VËt thËt

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra bµi cị:

+ Làm để biết hịn đá có phải đá vơi hay khong? + Đá vơi có tính chất gì?

+ Đá vôi có ích lợi gì?

- Sử dụng hai lọ hoa: sành sứ thuỷ tinh Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ õy l gì? Chúng đợc làm từ vật liệu gì? - Nhận xét câu trả lời dẫn vào

- Lần l-ợt HS trả lời - Phân biệt trả lời câu hỏi

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Một số đồ gốm

- Giới thiệu HS số đồ vật tranh ảnh đợc làm đất sét nung không tráng men có tráng men sành, men sứ

- Khẳng định: Các đồ vật đợc gọi đồ gốm

+ Hãy kể tên đồ gốm mà em biết - Ghi nhanh đồ gốm HS kể lên bảng + Tất loại đồ gốm đợc làm từ gì?

+ Khi x©y dựng nhà cần phải có nguyên vật liƯu g×?

- GV kết thúc hoạt động 1

:

Tất loại đồ gốm đợc làm từ đất sét.

Đồ sành sứ đồ gốm nhng đợc tráng men, chạm khắc.

- Quan sát hình minh hoạ SGK, trang 56, 57 vËt thËt

- Nối tiếp kể đồ gm m mỡnh bit

- Lắng nghe trả lời câu hỏi

2 Hoạt động 2: Một số loại gạch ngói cách làm gạch ngói.

- Hớng dẫn HS làm viêc theo nhóm: + Loại gạch dùng để xây tờng? + Loại gạch dùng để lát sàn nhà, lát sân vỉa hè, ốp tờng?

+ Loại ngói dùng để lợp mái nhà hình 5?

- HS thảo luận theo nhóm 4 dới hớng dẫn GV: Quan sát tranh minh hoạ trang 56, 57 SGK để trao đổi thảo lun tr li cõu hi

- Đại diện trả lời câu hỏi, nhóm bạn theo dõi, nhận xét bỉ sung

(28)

- NhËn xÐt c©u trả lời HS giảng cho HS nghe cách lợp ngói hài ngói âm dơng

+ Trong khu nhà em có mái đợc lợp ngói khơng? Đợc lợp loại ngói gì?

+ Trong lớp mình, bạn biết quy trìnhlàm gạch ngói nh thÕ nµo?

* GV kết luận:

Việc làm gạch ngói rất vả, trớc phải làm thủ cơng nhng ngày làm máy móc Từ mọc lên rất nhiều nhà máy gạch ngói.

kÕt thí nghiệm nhóm

- Liên hệ thùc tÕ, tiÕp nèi tr¶ lêi theo hiĨu biÕt

3 Hoạt động 3: Tính chất gạch, ngói - Cầm mảnh ngói tay hỏi:

+ Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói tợng xảy ra? Tại lại nh vậy?

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm, làm thí nghim:

+ Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?

+ Em cã nhí thÝ nghiƯm nµy chóng ta lµm ë bµi häc nµo råi?

+ Qua hai thí nghiệm em có nhận xét tính chÊt cđa g¹ch ngãi?

* KÕt ln:

G¹ch, ngãi thờng xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí dễ vỡ nên vận chuyển phải lu ý.

* Chèt néi dung toµn bµi.

- TiÕp nèi tr¶ lêi

- Hoạt động theo nhóm 4: Quan sát, thảo luận ghi lại tng lm thớ nghim

- Đại diện nhóm báo cáo

- Nêu nội dung bạn cần biết, SGK, trang 57

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

+ Đồ gốm gồm đồ dùng nào? + Gạch ngói có tính chất gì?

- Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 28: Xi măng.

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bµi 28: Xi măng (trang 58) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nêu công dụng xi măng - Nêu đợc tính chất xi măng

- Biết đợc vật liệu thờng dùng để sản xuất xi măng II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 58, 59, SGK, tranh ảnh - GV: VËt thËt

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra bµi cị:

+ Kể tên đồ gốm mà em biết?

+ Hãy nêu tính chất gạch, ngói làm thí nghiệm chứng tỏ điều đó?

(29)

+ Gạch, ngói đợc làm cách no?

- Nhận xét câu trả lời dẫn vào

trả lời

B Bài míi.

1 Hoạt động 1: Cơng dụng xi măng

- Híng dÉn HS th¶o luận theo cặp theo nội dung câu hỏi SGK

- Nhận xét câu trả lời

- GV kết thúc hoạt động 1.

- Thảo luận theo cặp, trao đổi trả lời câu hỏi

- Đại diện trả lời câu hỏi lớp nhận xét, bổ sung

- Quan sát hình minh hoạ1, 2, SGK, trang 58 SGK kết hợp nghe GV giíi thiƯu

2 Hoạt động 2: Tính chất xi măng công dụng bê tông.

- Hớng dẫn HS chơi trò chơi: Tìm hiểu kiến thức khoa học:

- Phổ biến cách chơi - Néi dung c©u hái:

+ Xi măng đợc làm từ nhữmg vật liệu nào? + Xi măng có tính chất gì?

+ Xi măng đợc dùng lm gỡ?

+ Vữa xi măng nguyên liệu tạo thành? + Vữa xi măng có tính chất g×?

+ Vữa xi măng dùng để làm gì?

+ Bê tông vật liệu tạo thành? + Bê tông có ứng dụng gì?

+ Bê tông cốt thép gì?

+ Bờ tụng cốt thép dùng để làm gì?

+ CÇn lu ý điều sử dụng vữa xi măng?

+ Cần phải bảo quản xi măng nh nào? Tại sao? - Nhận xét câu trả lời HS tổng kết trò chơi

* GV kt thỳc hoạt động 2

* Chèt néi dung toµn bài: Theo nội dung kiến thức cần nhớ SGK.

- Hoạt động theo tổ

dới điều khiển tổ trởng, trang 56, 57 SGK để trao đổi thảo luận trả lời câu hi

- Đại diện trả lời câu hỏi, nhóm bạn theo dõi, nhận xét bổ sung

- Nêu lại theo nội dung SGK trang 59

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- NhËn xét tiết học

- Dặn HS: Chuẩn bị 29: Thuû tinh

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 29: Thuỷ tinh (trang 60) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nhn bit c cỏc đồ vật làm thuỷ tinh

- Phát đợc tính chất cơng dụng thuỷ tinh thơng thờng - Nêu đợc tính chất cơng dụng thuỷ tinh chất lợng cao - Biết cách bảo quản đồ dùng làm thuỷ tinh II Đồ dùng day- hc

- HS: Các hình minh hoạ trang 60, 61 SGK, tranh ¶nh - GV: VËt thËt

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Em nêu tính chất cách bảo quản xi măng? + Xi măng có ích lợi đời sng?

- Nhận xét câu trả lời sử dụng câu hỏi, vật thật hỏi: Lọ hoa

(30)

này đợc làm từ vật liệu gì? để dẫn vào lời

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Những đồ dùng làm thuỷ tinh

- Trong số đồ dùng nhà em có nhiều đồ dùng làm thuỷ tinh Hãy kẻ đồ dùng làm thuỷ tinh mà em biết?

- Ghi nhanh ý kiÕn cđ HS vµ hái:

+ Dựa vào kinh nghiệm thực tế sử dụng đồ dùng thuỷ tinh, em thấy thuỷ tinh có tính chất gì?

+ Nếu ta đánh rơi cốc thuỷ tinh điều xảy ra? - Nhận xét câu trả lời

- GV kết thúc hoạt động 1

: Có nhiều đồ dùng làm bằng thuỷ tinh: chén, bát đồ dùng va chạm vào vật rắn bị vỡ thành nhiều mảnh.

- Nèi tiếp kể theo hiểu biết dựa vào hình minh häa SGK - Tr¶ lêi theo kinh nghiƯm

của

thân

2 Hot ng 2: Cỏc loại thuỷ tinh tính chất chúng.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm: + Giao nhiệm vụ cho nhóm

+ Híng dÉn HS tr×nh bày kết thảo luận theo bảng sau:

Thuỷ tinh thêng Thủ tinh chÊt lỵng cao

- Nhận xét hỏi thêm:

+ Hãy kể tên đồ dùng làm thuỷ tinh th-ờng thuỷ tinh chất lợng cao?

* GV kết thúc hoạt động 2

+ Em có biết ngời ta chế tạo đồ thuỷ tinh cách khơng?

*

Chèt néi dung toµn bµi:

Theo néi dung kiÕn thøc cÇn nhí SGK.

- Hoạt động theo

nhóm 4: Nhận đồ dùng học tập, quan sát vật thật, đọc SGK trang 61và trao i tho lun theo yờu cu

- Đại diện báo cáo, nhóm bạn theo dõi, nhận xét bỉ sung

- Nèi tiÕp kĨ - Nªu theo hiểu biết - Nêu lại theo nội dung SGK trang 61

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

+ Đồ dùng thuỷ tinh dễ vỡ, có cách để bảo quản đồ dùng thuỷ tinh?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 30: Cao su.

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bµi 30: Cao su. (trang 60) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Kể tên đợc số đồ dùng làm cao su - Nêu đợc vật liệu để chế tạo cao su

- Làm thí nghiệm để phát tính chất cao su - Biết cách bảo quản đồ dùng cao su II dựng day- hc

- HS: Các hình minh hoạ trang 62, 63 SGK, tranh ảnh - GV: VËt thËt

III Hoạt động dạy- học

A Khi ng

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

(31)

+ Em h·y nªu tÝnh chÊt cách bảo quản thuỷ tinh?

+ Em kể tên đồ dùng thuỷ tinh mà em bit?

- Nhận xét câu trả lời dẫn vào

- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị HS

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Những đồ dùng làm cao su

- Trong số đồ dùng nhà em có nhiều đồ dùng làm cao su Hãy kể đồ dùng làm cao su mà em biết?

- Ghi nhanh ý kiÕn cđa HS vµ hái:

+ Dựa vào kinh nghiệm thực tế sử dụng đồ dùng cao su, em thấy cao su có tính chất gì?

+ Nếu ta đánh rơi đồ vật cao su điều xảy ra?

- NhËn xÐt câu trả lời

- GV kt thỳc hoạt động 1

.

- Nèi tiÕp kÓ theo hiểu biết dựa vào hình minh họa SGK

- Trả lời theo kinh nghiệm thân

2 Hoạt động 2: Tính chất cao su.

- Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm 1, 2, 3, SGK theo nhãm:

+ Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhóm

+ Hớng dẫn HS trình bày kết thÝ nghiƯm

- Nhận xét làm thêm thí nghiệm trớc lớp: + Mời HS cầm đầu sợi dây cao su, đầu GV bật lửa đốt hỏi:

+ Em có thấy nóng tay khơng điều chứng tỏ điều gì?

+ Qua thÝ nghiƯm trªn em thÊy cao su cã tÝnh chÊt g×?

* GV kết thúc hoạt động 2

: Cao su có hai loại, cao su tự nhiên cao su nhân tạo

* Chèt néi dung toµn bài:

Theo nội dung kiến thức cần nhớ SGK.

- Hoạt động theo

nhóm 4: Nhận đồ dùng học tập, quan sát vật thật, đọc SGK trang 63 làm thí nghiệm theo yêu cầu - Đại diện báo cáo, nhóm bạn theo dõi, nhận xét bổ sung - Nêu theo hiểu biết

- Nêu lại theo nội dung SGK trang 63

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

+ Chúng ta cần lu ý điều sử dụng đồ dùng cao su? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị 31: Chất dẻo.

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bµi 31: ChÊt dẻo. (trang 64) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Kể tên đợc số đồ dùng làm chất dẻo đặc điểm chúng - Biết đợc nguồn gốc tính chất chất dẻo

- Biết cách bảo quản đồ dùng chất dẻo II Đồ dùng day- học

- HS: C¸c hình minh hoạ trang 64, 65 SGK, tranh ảnh - GV: VËt thËt

III Hoạt động dạy- học

(32)

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Em hÃy nêu tính chất cách bảo qu¶n cđa cao su?

+ Cao su dùng để làm gì?

+ Khi sử dụng đồ dùng cao su cần ý điều gì?

- Nhận xét câu trả lời dẫn vào

- Lần lợt HS trả lời

- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị HS

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Đặc điểm đồ dùng làm nhựa.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm đơi

- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận - Nhận xét câu trả lời hỏi thêm:

+ Đồ dùng nhựa có đặc điểm chung gì?

- GV kết thúc hoạt động 1

.

- Họat động theo nhóm đơi: Quan sát hình minh hoạ trang 64, SGK dựa vào kinh nghiệm sử dụng để tìm hiểu đặc điểm chúng

2 Hoạt động 2: Tính chất chất dẻo.

- Hớng dẫn HS hoạt động tập thể theo nội dung câu hỏi:

+ Chất dẻo đợc làm từ nguyên vật liệu nào? + Chất dẻo có tính chất gì?

+ Có loại chất dẻo? Là loại nào?

+ Khi sử dụng đồ dùng chất dẻo cần lu ý điều gì?

+ Ngày nay, chất dẻo thay vật liệu để chế tạo sản phẩm thờng dùng hàng ngày? Tại sao?

* GV kết thúc hoạt động 2

Chất dẻo khơng có sẵn tự nhiên Nó đợc làm từ dầu mỏ than đá. Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, chúng khơng địi hỏi sự bảo quản đặc biệt dần dând thay đồ dùng bằng thuỷ tinh, vải, kim loại.

- Hoạt động theo tập thể: Đọc kĩ bảng thông tin SGK, trang 65 trả lời câu hỏi trang - Đại diện báo cáo, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

3 Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm chất dẻo.

- Hớng dẫn HS chơi trò chơi: Thi kể tên đồ dùng làm chất dẻo

- Phæ biÕn luËt chơi

- Tổ chức cho HS báo cáo kết qu¶

* GV kết thúc hoạt động 3.

*

Chèt néi dung toµn bµi:

Theo néi dung kiÕn thøc cÇn nhí SGK.

- Hoạt động theo h-ớng dẫn GV - Đọc tên đồ dùng kiểm tra số đồ dùng nhóm bạn

- Nêu lại theo nội dung bạn cần biết SGK, trang 65

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dũ.

+ Chất dẻo có tính chất gì?

+ Tại ngày sản phẩm làm từ chất dẻo thay sản phẩm làm vật liệu khác?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị 32: Tơ sợi.

khoa học

Bài 32: Tơ sợi (trang 66) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

(33)

- Biết đợc số công đoạn để làm số loại tơ sợi tự nhiên

- Làm thí nghiệm để biết đợc đặc điểm tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo

II §å dïng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 66 SGK, tranh ¶nh - GV: VËt thËt

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra bµi cị:

+ Chất dẻo đợc làm từ vật liệu gì? Nó có tính chất gì?

+ Ngày chất dẻo thay vật liệu để chấe tạo sản phẩm thờng dùng ngày? Tại sao?

- Nhận xét câu trả lời dẫn vào

- Lần lợt HS trả lời

- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị HS

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Nguồn gốc số loại sợi tơ.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm đơi

- Tỉ chøc cho HS báo cáo kết thảo luận

- Nhận xét câu trả lời hỏi thêm: + Câu hỏi SGK, trang 67

- GV kết thúc hoạt động 1

.

- Họat động theo nhóm đơi:

Quan sát hình minh hoạ trang 66, SGK cho biết hình làm sợi đay Những hình liên quan đến làm tơ tằm, sợi

2 Hoạt động 2: Tính chất tơ sợi.

- Hớng dẫn HS hoạt động tổ: - Phát dụng cụ thí nghiệm

- Híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm 1, SGK

- Nhận xét đến thống kết làm việc theo nội dung bảng SGK

* GV kết thúc hoạt động 2

Tơ sợi là nguyên liệu ngành dệt may số ngành cơng nghiệp khác.

T¬ sợi tự nhiên có nhiều ứng dụng công nghiệp nhẹ: Quần áo, bàn chải, đai lng quần áo, một sè chi tiÕt cđa m¸y mãc.

- Hoạt động theo tổ: Nhận đồ dùng học tập làm việc theo h-ớng dẫn tổ trởng - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm bạn theo dõi nhận xét, bổ sung

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

+ Hãy nêu đặc điểm công dụng số loại tơ sợi tự nhiên? + Hãy nêu đặc điểm công dụng tơ sợi nhân tạo?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 34, 34: Ôn tập kiểm tra học kì I.

khoa học

Bài 34, 34: Ôn tập kiểm tra học kì I. (trang 66) I Mục tiêu

Giúp HS cđng cè c¸c kiÕn thøc:

- Bệnh lây truyền số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân

- Đặc điểm, công dụng số vật liệu học II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 68 SGK, tranh ảnh

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

(34)

+ Em nêu đặc điểm công dụng số loại tơ sợi tự nhiên?

+ Nêu đặc điểm công dụng số loại tơ sợi nhân tạo?

- Nhận xét câu trả lời dẫn vào

- Lần lợt HS trả lời

- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị HS

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Con đờng lây truyền số bệnh.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm đơi, hệ thống câu hỏi:

+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua đờng nào? + Bệnh sốt rét lây truyền qua đờng nào?

+ Bệnh viêm não lây truyền qua đờng nào? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào?

* GV kết thúc hoạt động 1

: Trong số bệnh mà tìm hiểu bệnh AIDS đợc coi đại dịch. Bệnh đợc lây truyền qua sinh sản đờng máu yêu cầu HS quan sata hình minh hoạ trang 68 nêu số biện pháp phòng tránh bệnh.

- Họat động theo

nhóm đơi: Cùng đọc câu hỏi SGK, trang 68, trao đổi thảo luận trả li cõu hi

- Nêu số biện pháp phòng tránh bệnh : Sốt xuất huyết, viêm nÃo

2 Hoạt động 2: Một số cách phòng bệnh.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm h thng cõu hi:

+ Hình minh hoạ dẫn điều gì? + Làm nh có tác dụng gì? Vì sao? - Nhận xét hỏi thêm:

+ Thực rửa tay trớc ăn sau tiện, ăn chín, uống sơi cịn phịng tránh đợc số bệnh nữa?

* GV kết thúc hoạt động 2

: Để phòng tránh đợc số bệnh thông thờng cách tốt là chúng ta nên giữ vệ sinh môi trờng xung quanh, giữ vệ sinh nhân thật tốt, mắc ngủ và thực ăn chín, uống sơi.

- Hoạt động theo nhóm: Quan sát hình minh hoạ trả lời cõu hi

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm bạn theo dõi nhận xét, bổ sung

- Trả lời câu hỏi

3 Hot ng 3: Đặc điểm, công dụng số vật liệu - Nội dung thảo luận nhóm 4:

+ Kể tên vật liệu học

+ Nhớ lại đặc điểm công dụng vật liệu

+ Hoµn thµnh bµi tËp

- NhËn xÐt, thèng ý kiến hỏi lại kiến thức:

+ Tại em lại cho làm cầu qua sông, làm đờng ray tàu hoả lại sử dụng thép?

+ Để xây tờng, lát sân, lát sàn nhà lại sư dơng g¹ch?

+ Tại lại dùng tơ sợi để may quần áo chăn màn?

- Hoạt động theo nhóm: Trao đổi thảo luận, làm phần thc hnh trang 69 SGK vo v

- Đại diƯn nhãm b¸o c¸o

4 Hoạt động 4: Đốn chữ - Chọn tuyển ngời dẫn chơng trình tổ chức cho lớp đoán chữ theo nội dung SGK, trang 70, 71

- NhËn xÐt, thèng nhÊt ý.

- Hoạt động cả lớp: Nhanh trí tím chữ theo điều khiển ngời dẫn chơng trình

- Líp nhËn xÐt vµ bæ sung

5 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

(35)

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị: Ôn tập tốt để kiểm tra

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bµi 35: Sù chun thĨ cđa chÊt. (trang 72) I Mơc tiªu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Ph©n biƯt thĨ cđa chÊt

- Nêu đợc điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác - Kể tên đợc số chất chuyển từ thể sang thể khác

II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh ho¹ trang 72, 73 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Tãm t¾t ngắn gọn nội dung phần đầu chơng II: T×m hiĨu vỊ

đặc điểm cơng dụng số vật liệu thờng dùng giới thiệu nội dung phần 2: Tìm hiểu biến đổi chất để dẫn vào

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Phân biệt thể chất

- Hớng dẫn HS hot ng nhúm ụi:

- Đọc kĩ yêu cầu bµi tËp vµ hoµn thµnh néi dung bµi tËp theo bảng hớng dẫn SGK

- Tổ chức cho nhóm báo cáo

- Nhận xét hỏi thêm HS khá, giỏi: Vậy tự nhiên vật chất thờng tồn thể nào?

* GV kt thúc hoạt động 1

: Trong tự nhiên vật chất thờng tồn thể: thể rắn, thể nỏng thể khí.

- Họat động theo nhóm đơi: Cùng đọc câu hỏi SGK, trang 72, trao đổi thảo luận v lm bi trang 72

- Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét bổ sung

- Trả lời câu hỏi

2 Hot ng 2: Đặc điểm chất rắn, lỏng khí.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm cách tổ chức chơi trò chơi: Ai nhanh, đúng, SGK, trang 72

- Chia lớp thành đội - Phổ biến luật chơi - Tổ chức cho i chi

- Nhận xét hỏi thêm HS kh¸, giái:

+ Nêu đặc điểm chất lỏng, chất rắn chất khí?

* GV kết thúc hoạt động 2

.

- Hoạt động theo nhóm: Chơi trị chơi theo hớng dẫn GV

- Nhóm có tín hiệu nhanh giành quyền báo cáo kết quả, nhóm bạn theo dõi nhận xét, bæ sung

- Trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Sự chuyển thể chất đời sống hàng ngày

- Hớng dẫn nội dung hoạt động tập thể cách quan sát chuyển thể hình SGK trả lời câu hỏi:

+ HÃy mô tả lại bớc làm thí nghiệm?

+ Các thể nớc thay đổi điều kiện gì?

* GV kết thúc hoạt động 3:

Những ví dụ cho ta thấy chất có thể chuyển từ thể sang thể khác thay đổi

- Hoạt động tập thể: Quan sát hình 1, 2, SGK suy nghĩ, tr li cõu hi

- Đại diện nhóm báo cáo, mô tả việc làm thí nghiệm SGK

(36)

nhiệt độ Sự chuyển thể biến đổi vật lí.

4 Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, - Hớng dẫn HS chơi trò chơi theo

nhãm

- NhËn xÐt, thèng nhÊt ý.

- Hỏi thêm HS khá, giỏi của nhóm:

+ Các chất điều kiện bình thờng th gỡ?

+ Các chất chuyển thành thể khác? Chuyển thể nào?

* Kt thúc hoạt động và

chốt nội dung toàn bài.

- Hoạt động cả lớp: Chơi theo hớng dẫn GV để kể tên đợc số chất thể chuyển đổi số chất từ thể sang thể khác

- Đại diện nhóm dựa vào kết thảo luận để trả lời câu hỏi

- Líp nhËn xÐt vµ bỉ sung

- Nêu nội dung bạn cần biết, SGK, trang 73

5 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

- Quan sát chuyển từ thể sang thể khác vật chất diễn hàng ngày quanh ta ghi lại để tiết sau trao đổi thảo luận

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 36: Hỗn hợp

khoa học

Bài 36:Hỗn hợp. (trang 74) I Mơc tiªu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Tạo đợc hỗn hợp - Kể tên đợc số hỗn hợp

- Nêu đợc cách tách chất hỗn hợp II Đồ dùng day- hc

- HS: Các hình minh hoạ trang 75 SGK, dụng cụ thực hành tạo hỗn hợp

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Vt chất xung quanh ta chủ yếu tồn thể nào? + Nêu đặc điểm bật phân biệt thể này?

- NhËn xÐt vµ dÉn vµo

- Nối tiếp trả lời câu hỏi, nhËn xÐt

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Thực hành tạo hỗn hợp gia vị.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung tập SGK

- Tæ chøc cho HS báo cáo

- Tổ chức cho nhóm thảo luận câu hỏi: + Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào?

+ Hỗn hợp gì?

* GV kt thỳc hot động 1

:+ Muốn tạo ra một hỗn hợp, phải có chất trở lên các chất phải đợc trộn lẫn với nhau.

+ Néi dung bạn cầng biết trang 74.

- Hat ng theo nhóm 6: Cùng đọc tập SGK, trang 74, trao đổi thảo luận hoàn thành mẫu báo cáo SGK

- Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xÐt vµ bỉ sung

2 Hoạt động 2: Kể tên số hỗn hợp

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm cách

(37)

-SGK trang 74

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o

* GV kết thúc hoạt động 2

:+Khơng khí là hỗn hợp Vì thành phần có nitơ, ơxi, hơi nớc, bụi bặm

+ Trong thùc tÕ ta thờng gặp số hỗn hợp nh: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, nớc chất rắn không tan

vấn đề đặt trang 74 - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nghe bổ sung Có thể đặt câu hỏi phát vấn: Vì bạn cho nh thế?

3 Hoạt động 3: Trò chơi: Tách riêng chất khỏi hỗn hợp - Hớng dẫn nội dung hoạt động theo

nhóm qua trò chơi SGK trang 75

* GV kết thúc hoạt động 3:

Có 3 cách làm thông thờng để tách chất trong một hỗn hợp; Sàng sảy, lọc, làm lắng Tuỳ vào đặc điểm hỗn hợp mà lựa chọn cách làm.

- Hoạt động theo nhóm: Quan sát hình 1, 2, SGK trang 75 suy nghĩ, trả lời nhanh cõu hi

- Đại diện nhóm báo cáo - LÊy vÝ dô

4 Hoạt động 4: Thực hành tách chất khỏi hỗn hợp.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm

- Lu ý cho HS: Mỗi nhóm làm thùc hµnh

- NhËn xÐt, thèng nhÊt ý.

- Hỏi thêm HS khá, giỏi của nhóm:

+ Với dạng hỗn hợp ta chọn cách lọc: Làm lắng, sàng sảy?

* Kết thúc hoạt động và

chốt nội dung toàn bài.

- Hoạt động theo nhóm: Thực bớc nh yêu cầu việc thực hành SGK trang 75

- Đại diện nhóm trình bầy trìh tiến hành kết

- Trả lời câu hái?

5 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

+ Qua học hôm chung ta thấy tách chất khỏi hỗn hợp cách nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị 37: Dung dịch

khoa học

Bài 37:Dung dịch. (trang 76) I Mơc tiªu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Tạo đợc dung dịch - Kể tên đợc số dung dịch

- Nêu đợc cách tách chất dung dịch II Đồ dùng day- hc

- HS: Các hình minh hoạ trang 76 SGK, dụng cụ thực hành tạo dung dịch

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Để tạo hỗn hợp cần có điều kiện gì? + Lấy ví dụ hỗn hợp?

- NhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

- Nèi tiÕp trả lời câu hỏi, nhận xét

(38)

1 Hoạt động 1: Thực hành tạo dung dịch.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung tập SGK

- Tæ chøc cho HS b¸o c¸o

- Tỉ chøc cho c¸c nhóm thảo luận câu hỏi: + Để tạo dung dịch cần có điều kiện nào?

+ Dung dịch gì?

+ Lấy ví dụ vỊ dung dÞch

* GV kết thúc hoạt động 1

:+ Muốn tạo ra một dung dịch, phải có chất trở lên trong đó có chất thể lỏng chất phải hoà tan đợc vào chất lỏng đó.

+ Néi dung b¹n cÇng biÕt trang 76.

- Họat động theo nhóm 6: Cùng đọc tập SGK, trang 76, trao đổi thảo luận hoàn thành mẫu báo cáo SGK

- Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét vµ bỉ sung

2 Hoạt động 2: Thực hành.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm cách đọc mục hớng dẫn thực hành SGK trang 77 thảo lụân, làm thí nghiệm

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o

- Hỏi thêm HS khá, giỏi: Ta làm để tách chất dung dịch?

* GV kết thúc hoạt động 2

:+Theo nội dung bạn cần biết SGK trang 77.

- Hoạt động theo nhóm: -Thực hành nêu đợc cách tách chất dung dịch - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nghe bổ sung Có thể đặt câu hỏi phát vấn: sao bạn cho l nh th?

- Nêu lại nội dung bạn cần biết trang 77

3 Hot ng 3: Cng c, dn dũ.

+ Qua học hôm chung ta cã thĨ thÊy t¸ch c¸c chÊt khỏi dung dịch cách nào?

+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đố bạn theo yêu cầu trang 77 SGK - NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 38: Sự biến đổi hoá học

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 38:Sự biến đổi hoá học. (trang 78) I Mục tiêu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Nêu khái niệm biến đổi hoá học

- Phân biết đợc biến đổi hoá học biến đổi vật lý - Yêu thích khám phá cách làm thí nghiệm

II §å dïng day- häc

- HS: Các hình minh hoạ trang 78, 79 SGK, dụng lµm thÝ nghiƯm

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra cũ:

+ Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? + Lấy ví dụ cách tách chất khỏi dung dịch? - NhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

- Nèi tiếp trả lời câu hỏi, nhận xét

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Thí nghiệm

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung tập SGK

- Tæ chøc cho HS b¸o c¸o

- Tỉ chøc cho nhóm thảo luận câu hỏi:

+ Khi cháy, tờ giấy có nh lúc đầu không? Nó thay

- Họat động theo

(39)

đổi nh nào?

+ Hoà tan đờng vào nớc ta đợc gì? đờng nớc có bị thay đổi thành chất khác không?

+ Đem trng cất dung dịch nớc đờng ta đợc gì? - Hỏi thêm HS khá, giỏi:

+ Hiện tợng chất biến đổi thành chất khác nh thí nghiệm có gọi chuyển thểhay biến đổi vất lý đợc học không?

+ Sự biến đổi hố học gì?

* GV kết thúc hoạt động 1

: Theo nội dung bạn cần biết trang 78

thí nghiệm để nhận biến đổi từ chất sang chất khác - Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét bổ sung

2 Hoạt động 2: Thảo luận.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm cách đọc mục hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK trang 79

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o

- Hỏi thêm HS khá, giỏi: Sự biến đổi hoá học có khác biến đổi lý học?

* GV kết thúc hoạt động 2

:+ Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi là biến đổi hố học.

- Hoạt động theo nhóm: - Theo nội dung SGK trang 79 dới hớng dẫn giáo viên để phân biệt đợc biến đổi hoá học biến đổi lý học

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nghe bổ sung Có thể đặt câu hỏi phát vấn: Vì bạn cho là nh thế?

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.

+ Lấy ví dụ biến đổi hoá học

- Nhắc nhở HS: vôi sống cho vào nớc biến thành chất khác sinh nhiệt Vì em không nên đến gần hố vôi

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 39: Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 39:Sự biến đổi hoá học. (trang 80, tiếp theo) I Mục tiêu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Nêu khái niệm biến đổi hoá học

- Phân biết đợc biến đổi hoá học biến đổi vật lý - Yêu thích khám phá cách làm thí nghiệm

II §å dïng day- häc

- HS: Các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK, dụng cụ làm thí nghiệm

III Hot động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra bµi cị:

+ Hãy cho biết tợng sau biến đổi hoá học hay lý học: bột mì hồ với nớc cho vào chảo rán lên để đợc bánh rán?

- NhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

- Nèi tiÕp trả lời câu hỏi, nhận xét

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Trò chơi: Bức th mật

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung tập SGK

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o

- Tỉ chøc cho nhóm thảo luận câu hỏi:

+ Nếu khơng hơ qua lửa tức khơng có nhiệt để ngun có đọc đợc chữ khơng?

+ Nhờ đâu ta đọc đợc dòng chữ tởng nh

- Họat động theo

(40)

là giấy?

* GV kết thúc hoạt động 1

: Sự biến đổi hố học có thể xảy dới tác động nhit

- Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét bổ sung

2 Hoạt động 2: Thực hành sử lý thông tin.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm cách đọc thơng tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi mục thực hành SGK trang 80, 81

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o

* GV kết thúc hoạt động

2

: Dới tác dụng ánh sáng cũng có thể xảy q trình biến đổi háo học.

- Hoạt động theo nhóm: - Theo nội dung SGK trang 80, 81 dới hớng dẫn giáo viên để nêu đợc ví dụ vai trị ánh sáng biến đổi hố học

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nghe bổ sung Có thể đặt câu hỏi phát vấn: Vì bạn cho nh thế?

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

+ Tơng tự nh tợng vừa theo dõi, lấy ví dụ biến đổi hố học dới tác dụng ánh sáng?

- Nhắc nhở HS: Quan sát xung quanh ta có tợng biến đổi hoá học xảy xảy dới tác động nhiện độ ánh sáng?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị 40: Năng lợng

khoa học

Bài 40:Năng lợng (trang 82) I Mục tiêu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản thay đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ vật nhờ đợc cung cấp lợng

- Nêu đợc ví dụ hoạt động ngời, động vật phơng tiện, máy móc đợc nguồn lợng cho phơng tiện

- Cã ý thøc quan sát tìm kiếm sử dụng hợp lí nguồn lợng II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 82, 83 SGK, dơng lµm thÝ nghiƯm

III Hoạt động dạy- học A Khởi động.

- GV giới thiệu nội dung phần thứ ba chơng II để dẫn vào nội dung học

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Thí nghiệm.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung thực hành SGK

- Tổ chức cho nhóm thảo luận câu hỏi:

+ Hin tng quan sỏt c gì? + Vật bị biến đổi nh nào? + Nhờ đâu vật bị biến đổi?

- Tæ chức cho HS báo cáo lấy thêm ví dơ kh¸c

* GV kết thúc hoạt động 1

: Theo nội dung bạn cần biết SGK, trang 82 chốt: Nh vậy để hoạt động đồ vật hay biến đổi vật đợc diễn ta cần cung cấp l-ợng cho chúng

- Họat động theo nhóm 6:

§äc néi dung thÝ nghiƯm SGK, trang 82, vµ tiÕn hµnh thí nghiệm theo hớng dẫn - Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét bổ sung

(41)

2 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.

- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o

* GV kết thúc hoạt

động 2

: Bất kì hoạt động cần có l-ợng.

Muốn có lợng con ngời động vật phải ăn uống, hít thở Thức ăn là nguồn lợng cung cấp lợng cho hoạt động chúng ta.

- Hoạt động theo cá nhân: - Đọc thầm mục

bạn cần biết, quan sát hình SGK, trang 83 để nêu đợc số ví dụ hoạt động ng-ời, phơng tiện, máy móc, động vật nguồn lợng cho hoạt động

- Đại diện trả lời, lớp nghe bổ sung Có thể đặt câu hỏi phát vấn: Vì bạn cho nh thế?

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

+ Khi muốn hoạt động cần có lợng, theo em ngủ có cần tới lợng hay khơng?

- Nhắc nhở HS: Vì ngủ cần lợng nên bữa tổi khơng nên ăn no đừng nhịn vị cho không cần thiết

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 41: Năng lợng mặt trời

khoa học

Bài 41:Năng lợng mặt trời (trang 84) I Mục tiêu

Sau häc, HS biÕt:

- Trình bầy đợc tác dụng mặt trời có tự nhiên

- Kể tên đợc số loại phơng tiện máy móc hoạt động đợc nhờ có l-ợng mặt trời

- Có ý thức quan sát tìm kiếm sử dụng hợp lí nguồn lợng mặt trời

II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh ho¹ trang 84, 85 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra cũ:

+ Khi ăn có cần tới lợng không? - Nhận xét dẫn vào

- Nối tiếp HS trả lời câu hỏi

B Bài mới.

1 Hot ng 1: Tác dụng lợng mặt trời tự nhiên.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung câu hỏi:

+ Mặt trời cung cấp lợng cho trái đất dạng nào?

+ Nêu vai trò mặt trời sống?

+ Nêu vai trò mặt trời thời tiết khí hậu?

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o

- Hái thêm HS khá, giỏi: Vậy lợng mặt

- Họat động theo

nhóm 5: Đọc nội dung SGK, trang 84, 85 dựa vào hiểu biết để thảo luận trả lời câu hỏi

(42)

trời tự nhiên có tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời

* GV kết thúc hoạt động 1

: Mặt trời cung cấp năng lợng cho trái đất dới dạng ánh sáng nhiệt độ.

Mặt trời giúp cho xanh tốt, ngời động vật khoẻ mạnh Nguồn gốc nguồn lợng; than đá, dầu mỏ khí tự nhiên l mt tri to nờn.

Mặt trời nguồn gốc lợng khác, góp phần tạo nên nắng, ma, gió bÃo1

- Trả lời câu hỏi theo nội dung bạn cần biết SGK, trang 85

2 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.

- Hớng dẫn HS hoạt động lớp theo u cầu:

+ KĨ mét sè vÝ dơ việc sử dụng lợng mặt trời sống hàng ngày?

+ Kể tên số công trình, máy móc sử dụng lợng mặt trời? Giới thiệu máy móc làm lợng mặt trời?

+ Câu hỏi phận liên hệ thực tế, SGK, trang 85 - Tổ chức cho HS báo cáo nhận xÐt

* GV kết thúc hoạt động 2

.

- Hoạt động theo cả lớp: - Quan sát hình 2, 3, SGK, trang 84, 85 để thảo luận theo nội dung hớng dẫn GV

- Đại diện trả lời, lớp nghe bổ sung Có thể đặt câu hỏi phát vấn: Vì bạn cho là nh thế?

3 Hoạt động 3: Trò chơi: Em yêu mặt trời - Chọn đội chơi phổ biến luật chơi: - Tiếp sức HS ghi vai trị ứng dụng, khơng đợc ghi trùng theo mơ hình:

Sëi Êm

ChiÕu s¸ng

- Chơi theo hai đội: Vận dung kiến thức học để nói vai trò mặt trời theo hớng dẫn GV

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

+ Năng lợng mặt trời thật hữu ích, nhiên không sử dụng cách, lợng mặt trời lại gây hại đến cho ngời Hãy lấy ví dụ điều

- Nhắc nhở HS: Khi ngồi trời nắng phải đội mũ nón - Dặn HS chuẩn bị 42: Sử dụng lợng chất đốt

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 42:Sử dụng lợng chất đốt (trang 86) I Mục tiêu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Nêu đợc tên số loại chất đốt thông thờng - Trình bày đợc tác dụng số loại chất đốt

- Có ý thức sử dụng an tồn tiết kiệm loại chất đốt II Đồ dùng day- hc

- HS: Các hình minh hoạ trang 86, 87, 88 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra cũ:

+ Năng lợng mặt trời ảnh hởng thÕ nµo

(43)

đến khí hậu?

- NhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

xích đạo

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Kể tên chất đốt.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung câu hỏi:

+ Câu hỏi SGK, phần liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.

- Tổ chức cho HS báo cáo - Nhận xét câu trả lời

* GV kết thúc hoạt động 1

: Có nhiều loại chất đốt loại có tính năng vợt trội so với loại khác

- Họat động theo nhóm 4:

Quan sát hình 1, 2, SGK, trang 86 liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.vào hiểu biết để thảo luận trả li cỏc cõu hi

- Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét bổ sung

2 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm dựa vào cỏc yờu cu:

- Mỗi nhóm thảo luận néi dung:

+ Nội dung 1: Sử dụng chất đốt rắn

Quan sát hình 4, 5, đọc thông tin trả lời câu hỏi SGK, trang 86

+ Nội dung 2: Sử dụng chất đốt lỏng

Quan sát hình 6, đọc thơng tin trả lời câu hỏi SGK, trang 87

+ Nội dung 3: Sử dụng chất đốt khí

Quan sát hình 7, 8, đọc thơng tin trả lời câu hỏi SGK trang 88

- Tæ chøc cho HS báo cáo nhận xét

- Hi thờm HS khá, giỏi: + Những loại chất đốt có sẵn tự nhiên?

+ Loại chất đốt thờng dùng công nghiệp?

* GV kết thúc hoạt động 2

: Chất đốt có nhiều loại: Chất đốt rắn: than; Chất đốt lỏng: dầu hoả, xăng ; Chất đốt khí: gas Thơng thờng ngời ta sử dụng chất đốt việc đun nấu, chậy động máy, chạy máy phát điện

- Hoạt động theo 3 nhóm

thảo luận theo nội dung hớng dẫn GV để nhóm nêu đợc tên loại cht t

- Đại diện trả lời, lớp nghe vµ bỉ sung

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- Nhắc nhở HS: Năng lợng chất đốt đợc sử dụng rộng rãi sống Tuy nhiên sử dụng không cách, nguồn lợng lại gây hại cho ngời Vì cần ý sử dụng cho hợp với nhu cầu

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 43: Sử dụng lợng chất đốt (tiếp, trang 88, 89)

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 43:Sử dụng lợng chất đốt (tiếp, trang 88, 89) I Mục tiêu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Nắm đợc tác dụng số loại chất đốt thông thờng

- Nêu đợc số cách sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt - Có ý thức sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt

II §å dïng day- häc

(44)

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra bµi cị:

+ Năng lợng chất đốt đợc sử dụng sống nh nào?

- NhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

- Nối tiếp HS trả lời câu hỏi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Thảo luận sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung câu hỏi: + Câu hỏi SGK, phần lại trang 88, 89

- Tæ chøc cho HS báo cáo - Nhận xét câu trả lời

- Hỏi thêm HS khá, giỏi: Vì tắc đờng lại gây lãng phí xăng dầu?

* GV kết thúc hoạt động

1

: Chặt bừa bãi làm ảnh h-ởng đến tài nguyên rừng môi trờng dẫn đến nguy cạn kiệt việc khai thác: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên.

- Họat động theo nhóm 4: Quan sát hình, đọc kĩ thơng tin SGK, trang 88, 89 thảo luận câu hỏi đợc đặt phần học trang 88 để nêu đợc cần thiết và số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm loại chất đốt iên hệ thực tế trả lời câu hỏi.vào hiểu biết để thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét bổ sung

2 Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh

- Hớng dẫn HS hoạt động lớp dựa vào yêu cầu:

- Đọc nội dung câu hỏi gọi HS xung phong điểm dể có đợc câu trả lời cho câu hỏi sau:

+ Nêu ví dụ lãng phí chất đốt?

+ Tại cần sử dụng lợng cách tiÕt kiƯm, chèng l·ng phÝ?

+ Nêu việc làm thể tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn?

+ Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt nào? + Khi sử dụng chất đốt gặp nguy hiểm gì?

+ Cần phải làm để phòng tránh tai nạn xảy sử dụng chất đốt inh hoạt?

+ Tác hại việc sử dụng chất đốt mơi trờng khơng khí gì?

+ Các biện pháp hạn chế đợc tác hạicdo sử dụng chất đốt gây ra?

* GV kết thúc hoạt động 2

: Chất đốt cung cấp nguồn năng lợng lớn trì hoạt động hàng ngày ngời Dó khơng phải nguồn lợng vơ tận Vì cần sử dụng dể dảm bảo không lãng phí sử dụng an tồn nh biện pháp nêu

-Hoạt động

líp,

theo dõi lắng nghe câu hỏi trả lời -Líp nghe vµ bỉ sung

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- Chất đốt cung cấp lợng cho ngời hoạt động nào? - Nhận xét tiết học

- DỈn HS chn bị 44: Sử dụng lợng gió lợng nớc chảy.

khoa học

Bi 44:Sử dụng lợng chất đốt (tiếp, trang 88, 89) I Mục tiêu

(45)

- Trình bày đợc tác dụng lợng gió, lợng nớc chảy tự nhiên

- Kể tên đợc thành tựu công việc khai thác để sử dụng l-ợng gió nh ll-ợng nớc chảy ngời

- Có ý thức sử dụng loại lợng tự nhiên để thay lợng chất đốt

II §å dïng day- häc

- HS: Các hình minh hoạ trang 90, 91 SGK, dơng thùc hµnh

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra bµi cị:

+ Năng lợng chất đốt đợc sử dụng gây tác hại cần ý?

+ Chúng ta cần sử dụng lu ý sử dụng chất đốt sinh hoạt?

- NhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

- Nối tiếp HS trả lời câu hỏi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu lợng gió

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung cỏc cõu hi:

+ Vì có gió? Nêu số tác dụng lợng gió tự nhiªn?

+ Câu hỏi SGK trang 90 Liên hệ thực tế địa phơng?

- Tæ chøc cho HS báo cáo - Nhận xét câu trả lời

* GV kết thúc hoạt động 1

: Năng gió trong tự nhiên thật dồi Ngay từ thủa xa, con ngời dã biết sử dụng nguồn lợng tự nhiên này ngày đạt đợc nhiều nguồn l-ợng tự nhiên này.

- Họat động theo nhóm 4: Quan sát hình 1, 2, 3, đọc kĩ thông tin SGK, trang 90, thảo luận câu hi theo s hng dn ca GV

- Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét bổ sung

2 Hoạt động 2: Thảo luận lợng nớc chảy

- Hớng dẫn HS hoạt động lớp dựa vào câu hỏi:

+ Nêu số ví dụ tác dụng năn lợng nớc chảy tự nhiên?

+ Con ngời sử dụng lợng nớc chảy việc gì? Liên hệ thực tế địa phơng?

- Nhận xét hỏi thêm HS khá, giỏi:

HÃy kể tên nhà máy thuỷ điện mà em biết?

* GV kết thúc hoạt động 2

:

Chóng ta thấy lợng nớc tự nhiên dồi không lợng gió

Nội dung bạn cÇn biÕt SGK, trang 91

- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 1, 4, 5, 6, SGK, dựa vào vốn hiểu biết theo dõi lắng nghe câu hỏi trả lời để trình bày đ-ợc tác dụng lợng nớc chảy tự nhiên Kể đợc một số thành tựu việc ứng dụng.

- Đại diện báo cáo, lớp nghe, nhận xét bổ sung

- Nêu nội dung bạn cần biÕt trang 91

3 Hoạt động 3: Thực hành lm quay tua bin.

- Gợi mở HS phát hiƯn: Lµm thÕ

(46)

- Tỉ chøc cho HS thảo luận - Hớng dẫn HS thực hành

* GV kết thúc hoạt động 3.

tua bin hoạt động phát biểu - Thực hành theo hớng dẫn GV

4 Hoạt động 4: Củng c, dn dũ.

+ Sử dụng hai nguồn lợng có gây ô nhiễm môi trờng không?

- Nhắc nhở HS: Trong trình khai thác đặc biệt khai thác lợng n-ớc chảy, ngời can thiệp vào môi trờng gây ảnh hởng tới môi tr-ờng Điều ngời co thể tính tốn điều chỉnh cho phù hợp

- NhËn xÐt tiÕt häc

- DỈn HS chuẩn bị 45: Sử dụng lợng điện.

khoa học

Bài 45:Sử dụng lợng ®iƯn. (trang 92) I Mơc tiªu

Sau giê häc, HS biÕt:

- KĨ tªn mét sè vÝ dơ chứng tỏ dòng điện mang lợng

- Kể tên đợc đồ dùng máy móc sử dụng điện; kể tên số nguồn điện - Có ý thức sử dụng loại lợng cách tiết kiệm

II §å dïng day- häc

- HS: Các hình minh hoạ trang 92, 93 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Nng lng gió lợng nớc chay đợc sử dụng lĩnh vực gì?

+ Chóng ta cÇn lu ý sử dụng hai dạng lợng sinh ho¹t?

- Nhận xét sử dụng câu hỏi: Kể tên dụng cụ và thiết bị dùng điện phục vụ cho lĩnh vực sống? để dẫn vào

- Nèi tiÕp HS trả lời câu hỏi

- Nối tiếp kể tên dụng cụ thiết bị

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu lợng điện

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung trang 92, SGK theo hệ thống câu hỏi:

+ C©u hái SGK trang 92 - Tỉ chøc cho HS b¸o cáo

- Nhận xét câu trả lời hỏi thªm

HS khá, giỏi:+ Vì em chọn đèn pin thiết bị dùng lợng điện để chiếu sáng?

+ Vì em chọn máy sấy tóc thiết bị dùng lợng điện để đốt nóng?

+ Vì em chọn đài thiết bị dùng lợng điện để chạy máy?

+ Điện mà thiết bị dùng điện lấy t õu?

+ Em hiểu nguồn điện gì?

* GV kết thúc hoạt động 1

: Theo nội dung bạn cần biết, SGK, trang 92.

- Họat động theo nhóm 4: Thảo luận lấy số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lợng mọt số nguồn điện phổ biến, thảo luận câu hỏi theo hớng dẫn GV - Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét bổ sung

- Trả lời câu hỏi, bạn nhận xét bổ sung

- Nêu tóm tắt ý mục bạn cần biết SGK, trang 93

(47)

- Hớng dẫn HS hoạt động lớp - Tổ chức cho HS báo cáo

- NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 2

:

Điện giữ vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày Điện đợc sản xuất ra rồi tải qua đờng dây đa đến ổ điện trong gia đình.

- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 2, SGK, dựa vào vốn hiểu biết để kể đợc số ứng dụng của dòng điện: Đốt nóng, thắp sáng, chạy máy lấy đợc ví dụ cụ thể, nêu tác dụng dịng điện.

- Đại diện báo cáo, lớp nghe, nhận xÐt vµ bỉ sung

3 Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ai nhanh, đúng.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, để hoàn thành vào bảng sau:

Hoạt động Các dng c, phng tin

không sử dụng điện Các dụng cụ, phơng tiệnsử dụng điện Thắp sáng

Truyền tin Sởi ấm

- Nhận xét hỏi thêm HS khá, giỏi: Các em có nhận xét vai trò thiết bị điện mang lại cho cc sèng cđa chóng ta?

4 Hoạt động 4: Cng c, dn dũ.

+ Với lợi ích to lớn lợng điện, có nên sử dụng thật nhiều thiết bị dùng điện không? Và dùng cần ý điều gì?

- Nhận xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 46: Lắp mạch điện đơn giản.

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 46:Lắp mạch điện đơn giản. (trang 94) I Mục tiêu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Lắp mạch điện đơn giản cho việc thắp sáng: Sử dụng pin, đèn dây dẫn

- Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện để phát vật dẫn điện vật cách điện

II §å dïng day- häc

- HS: Các hình minh hoạ trang 94, 95, 96 SGK, dụng thùc hµnh

III Hoạt động dạy- học

A Khi ng

- Câu hỏi kiểm tra cị:

+ Nªu vÝ dơ vỊ øng dụng lợng điện lĩnh vực sống khác nhau?

+ Chúng ta cần lu ý sử dụng dụng cụ dùng điện sinh hoạt?

- NhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

- Nối tiếp HS trả lời câu hỏi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm

(48)

- Tỉ chức cho HS báo cáo

- Nhận xét câu trả lời hỏi thêm

HS khá, giỏi:+ Phải lắp mạch điện với sáng?

* GV kết thúc hoạt động 1

: Pin tạo dịng điện mạch điện kín; dịng điện chạy qua dây tóc làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên tới mức phát sáng.

+ Néi dung bạn cần biết trang 94

hnh trang 94 SGK để tạo một dịng điện có nguồn điện pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin.

- Đại diện nhóm HS trình bày mạch điện nhóm mình, nhóm bạn nhận xét bổ sung

- Trả lời câu hỏi, bạn nhận xét bổ sung

- Nêu tóm tắt ý mục bạn cần biết SGK, trang 93

2 Hoạt động 2: Điều kiện để đèn sáng

- Hớng dẫn HS hoạt động lớp

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o

- Nhận xét hỏi thêm HS giỏi:

+ Để đèn sáng đợc lắp mạch điện cần có điều kiện gì?

* GV kết thúc hoạt động 2

:

Mạch điện cần đợc nối yêu cầu:đầu vào chuôi đèn cần đấu với cực dơng pin. Nh tạo mạch thơng suốt cho dịng điện lu thơng đèn sáng.

- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình trang 95 SGK dự đoán xem mách điện hoạt động đợc lắp mạch điện theo nhóm để kiểm tra - Đại diện báo cáo, lớp nghe, nhận xét bổ sung

- Trả lời câu hỏi?

3 Hot ng 3: Cng cố, dặn dò.

+ tiết dầu học hơm nay, đợc tìm hiểu mạch điện qua nội dung gì?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 47: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo, trang 96, 97).

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 47: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo, trang 96, 97). I Mục tiêu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện để phát vật dẫn điện vật cách điện

- Cã ý thøc cÈn thËn tiÕp xóc với dụng cụ thiết bị điện II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 97 SGK, dơng thùc hµnh

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra bµi cị:

+ Nêu lại điều kiện cần để mạch điện thắp sáng đèn hoạt động?

- NhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

- Nối tiếp HS trả lời câu hỏi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Vật dẫn điện cách điện

(49)

để hoàn thiện mục thực hành trang 96 - Tổ chức cho HS báo cáo

- NhËn xÐt hỏi thêm lớp: Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì? Kể thêm tên số loại vật liêu khác cho dòng điện chạy qua?

+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi gì? Kể thêm tên số vật liệu khác không cho dòng điện chạy qua ?

* GV kết thúc hoạt động 1

: Nội dung bạn cần biết trang 97

nghiệm nh hớng dẫn mục Thực hành trang 96 SGK để phát vt phỏt in v vt cỏch in.

- Đại diện nhóm HS trình bày mạch điện nhóm mình, nhóm bạn nhận xét bổ sung

- Trả lời câu hỏi, bạn nhận xét bổ sung

- Nêu mục bạn cần biết SGK, trang 97

2 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.

- Hớng dẫn HS hoạt động lớp cách liện hệ thực tế trả lời câu hỏi trang 97 SGK

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o - NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 2.

- Hoạt động cả lớp: Quan sát số ngắt điện lớp thảo luận vai trũ ca chỳng

- Đại diện báo cáo, líp nghe, nhËn xÐt vµ bỉ sung

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

+ Quan tiết học thấy thiết bị điện, phận thờng đựoc bọc nhựa hoặc, sứ? Bọc nh để làm gì?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 48: An tồn tránh lãng phí sử dụng điện và mang theo hoá đơn toán tiền điện gia đình

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bµi 48:An toµn tránh lÃng phí sử dụng điện (trang 98). I Mơc tiªu

Sau giê häc, HS biÕt:

- Nêu đợc số biện pháp phòng tránh bị điện giật; Tránh gây hỏng đồ điện; Đề phòng điện mạnh gây chập điện, cháy đờng dây, cháy nhà

- Giải thích đợc phải tiết kiệm điện nêu đợc biện pháp tiết kiểm điện

- Cã ý thøc cÈn thËn tiÕp xóc với dụng cụ thiết bị điện nh có ý thức tiết kiệm điện, tuyên truyền với ngời xung quanh

II §å dïng day- häc

- HS: Các hình minh hoạ trang 98, 99 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Nêu ví dụ vất cách điện vật dẫn điện? - NhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

- Nèi tiếp HS trả lời câu hỏi

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh bị điện giật.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm để hồn thiện mục liện hệ thực tế trả lời câu hỏi trang 98

+ Thấy dây điện bị đứt ta nên làm gì?

- Họat động theo nhóm 6: Quan sát hình 1, SGK trang 98, thảo luận tình trả lời thêm câu hỏi gợi ý.

(50)

+ Thấy ngời bị điện giật ta nên làm gì?

+ Trũ n phỏo giấy ống chào mừng nơi có đờng dây điện qua có ảnh hởng tới điện không?

* GV kết thúc hoạt động 1

: Nội dung bạn cần biết trang 98

®iƯn nhóm mình, nhóm bạn nhận xét bổ sung

- Nêu mục bạn cần biết SGK, trang 98

2 Hoạt động 2: Thực hành.

- Hớng dẫn HS hoạt động lớp để nêu đ-ợc số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện đề phòng điện mạnh gây hoả hoạ, nêu đợc vai trị cơng tơ điện

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o - NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 2:

Nhờ có cầu trì mà mạch điện đợc báo trớc những nguy bị hỏng hóc

- Hoạt động cả lớp: Đọc thông tin SGK trang 99 trả lời câu hỏi cuôi phần thông tin theo hớng dẫn GV

- Đại diện báo cáo, lớp nghe, nhận xÐt vµ bỉ sung

3 Hoạt động 3: Thảo luận việc tiết kiệm điện

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm đơi theo nơi dung câu hỏi:

+ Tại phải sử dụng điện tiết kiệm ®iÖn?

+ Nêu biện pháp để tránh lãng phí lợng điện?

- Tỉ chøc cho HS báo cáo

- Nhận xét tổ chức cho HS liªn hƯ thùc tÕ:

+ Tìm hiểu số điện tiêu thụ mức tiền hàng tháng gia đình?

+ Tìm hiểu xem gia đình có thiết bị máy móc cần dùng đến điện? Việc sử dụng thiết bị có hợp lí khơng làm để tiết kiệm điện?

- Nhận xét hỏi thêm HS khá, giỏi: Làm để tiết kiệm điện?

* GV kết thúc hoạt động 2:

Để tránh lãng phí điện ta cần ý: + Chỉ sử dụng điện khi cần, không dùng tắt thiết bị ngay.

+ Ra khỏi phòng, khỏi nhà không còn ai nên tắt nguồn điện tránh cháy chập lay lan.

+ Các hoạt động đun nấu, sởi cần ý dùng cho thích hợp.

- Hoạt động nhóm đơi: Dựa vào kiến thức hiểu biết để

giải thích đợc lý phải tiết kiệm lợng điện trình bày biện pháp tiết kiệm điện

- Đại diện báo cáo, lớp nghe, nhận xét bổ sung

- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 99

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

(51)

- Dặn HS chuẩn bị 49: Ôn tập: Vật chất lợng

khoa học

Bài 49: Ôn tập: Vật chất lợng (trang 100). I Mục tiêu

Gióp HS cđng cè vµ hƯ thèng vỊ: - Các kiến thức vật chất lợng

- Các kĩ quan sát thực hành thí nghiệm; kĩ bảo vệ mơi tr-ờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần Vật chất lợng

- Cã ý thøc b¶o vệ môi trờng, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng thành tựu khoa học

II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 101, 102 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khi ng

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Nêu biện pháp phòng tránh bị ®iÖn giËt?

+ Khi sử dụng điện cần ý điểm để tránh lãng phí điện?

- Nhận xét sử dụng câu hỏi: Hệ thống lại nội dung cơ bản chơng Vật chất lợng? để dẫn vào

- Nối tiếp HS trả lời câu hỏi

B Bài míi.

1 Hoạt động 1: Trị chơi: Ai nhanh,

- Hớng dẫn HS hot ng cỏ nhõn

- Nêu lần lợt câu hỏi gọi HS trả lời

- Nhận xét đánh giá câu trả lời HS hỏi thêm HS khá, giỏi:

+ Trong câu không chọn đáp án: Sự biến đổi hoá học sự chuyển thể chất từ thể lỏng sang thể khí ngợc lại?

+ Câu lại lựa chọn đáp án c?

+ Hãy nêu lại tợng biến đổi hoá học tình câu 7?

* GV kết thúc hoạt động 1

: Qua trò chơi em ơn lại những kién thức gì?

- Hoạt động cá nhân: Xác định nội dung trò chơi trang 100 trả lời nhanh câu hỏi để củng cố kiến thức tính chất số vật liệu và biến đổi hoán học.

- Đại diện HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung

- Trả lời câu hỏi

- ễn lại kiến thức số vật liệu biến đổi hoá học

2 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 49: Ôn tập: Vật chất lợng (tiếp theo).

khoa học

Bài 50: Ôn tập: Vật chất lợng (tiếp theo, trang 102). I Mục tiêu

Giúp HS cđng cè vµ hƯ thèng vỊ:

- Các kiến thức vật chất lợng: dặc biệt ứng dụng lợng điện đời sống hàng ngày

(52)

II §å dïng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 102 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khi ng

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Mét c©u hái SGK, trang 100, 101 - NhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

- Nối tiếp HS trả lời câu hỏi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát trả lời câu hỏi.

- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân theo nội dung câu hỏi:

+ Các phơng tiện máy móc hình trang 102 lấy lợng từ đâu để hoạt động?

* GV kết thúc hoạt động 1

: Các phơng tiện máy móc phục vụ đời sống ngời cần có lợng Năng lợng ngời lấy từ thiên nhiên Vì đó nguồn lợng hữu hạn nên chúng ta cần tiết kiệm để dùng đợc lâu hơn.

- Hoạt động cá nhân: Quan sát hình SGK, trang 102 trả lời câu hỏi để củng cố số kiến thức về sử dụng nguồn lng in.

- Đại diện HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung

- Trả lời câu hái

2 Hoạt động 2: Trò chơi: Thi kể tên máy móc, dụng cụ sử dụng điện.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm

- Nhận xét tính điểm cho mõi đội

* GV kết thúc hoạt động 2

.

- Hoạt động theo nhóm: Tiếp sức kể theo yêu cầu

- Nhóm bạn nhận xét bổ sung

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- NhËn xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị 51: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa

khoa học

Bài 51:Cơ quan sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa (trang 104). I Mơc tiªu

Sau học, HS biết: - Phân biệt đợc hoa đơn tính hoa lỡng tính

- Chỉ đợc phận nhị nhuỵ

- Cã ý thøc quan sát thiên nhiên ham tìm hiểu thiên nhiên quanh II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 104, 105 SGK

III Hot động dạy- học

A Khởi động

- C©u hỏi kiểm tra cũ:

+ Kiểm tra câu hỏi ôn tập trang 100, 101 thời gian 10

- Nhận xét giới thiệu nội dung chơng III để dẫn vào

- Lµm vµo giÊy kiĨm tra

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát

(53)

theo néi dung c©u hái SGK, trang 104 - NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 1

: Nhị nhuỵ hai phận giúp chúng ta phân biệt đợc hoa đực hoa cái.

Nhị đợc gọi nhị đực, nhuỵ cịn gọi nhị Khi bơng hoa có nhị nhuỵ ngời ta gọi tên tơng ứng hoa đực hay hoa

cầu trang 104, SGK, trao đổi với để phân biệt đợc nhị nhuỵ, hoa đực hoa cỏi.

- Đại diện HS trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung

2 Hot ng 2: Thực hành với thực vật.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm:

+ Nhãm trëng ®iỊu hành nhóm thực yêu cầu sau:

Quan sát phận bơng hoa hình 1, 2, 3, 4, SGK đâu nhị c v nh cỏi

Phân loại hoa theo bảng SGK, trang 105

- NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 2

: Hoa quan sinh sản thực vật có hoa Cơ quan sinh sản đực gọi nhị và cơ quan sinh dục gọi nhuỵ.

Có hai kiểu sinh sản tuỳ theo kiểu hoa cây: sinh sản đơn tính sinh sản lỡng tính.

- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận hoàn thành bảng nội dung tập 1, SGK, trang 105 để phân biệt đợc hoa có nhị nhuỵ với hoa chỉ có nhị nhu.

- Đại diện nhóm lần lợt trình bày nhiệm vụ Nhóm bạn nhận xét bổ sung

- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 105

3 Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị nhuỵ hoa lỡng tính.

- Vẽ nhanh sơ đồ lên bảng với phần chỳ thớch

- Tổ chức cho HS lên bảng hình giới thiệu cấu tạo nhị nhuỵ hoa lỡng tính

- Quan sát HS làm việc hỗ trợ cần - Nhận xét hỏi thêm HS khá, giỏi: + Nhị hoa gồm phận nào?

+ Cơ quan sinh dục hoa gồm phận nào?

* Lu ý HS

: Nỗn phận quan trọng trình sinh sản hoa sau này.

* GV kết thúc hoạt động 3

.

- Hoạt động cá nhân: Quan sát GV thực hành bảng đọc tên phận nhị nhuỵ cho lớp nghe - Đại diện HS lần lợt trình bày nhiệm vụ Lớp nhận xét bổ sung

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

+ HÃy mô tả quan sinh sản thực vËt cã hoa? - NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS chuẩn bị 52: Sựsinh sản thực vËt cã hoa

––––––––––––––––––––––––––––––––

khoa häc

Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa (trang 106). I Mục tiêu

Sau học, HS biÕt: - Nãi vỊ sù thơ phÊn, sù h×nh thành hạt

- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió

(54)

II §å dïng day- häc

- HS: Các hình minh hoạ trang 106, 107 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- Câu hỏi kiểm tra cũ:

+ Thực vật có hoa có quan sinh sản gì?

+ Dựa vào quan sinh sản hoa, ngời ta chia hoa thành dạng? Đó dạng nào?

- Nhận xét dẫn vào

- Lần l-ợt HS trả lời câu hỏi

B Bài mới.

1 Hot động 1: Thực hành làm tập xử lí thơng tin SGK.

- Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo nội dung câu hỏi SGK, trang 106

- NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 1

: Sự thụ phấn bắt đầu cho trình sinh sản của thực vật có hoa: Là q trình đầu nhuỵ nhận đợc hạt phấn nhị.

Sự thụ tinh diễn khi: Tế bào sinh dục đực đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục noãn tạo ra hợp tử.

Quá trình tạo thành hạt: Hoa tàn, bầu nhuỵ phát triển thành quả.

- Hot ng cp ụi: Đọc thơng tin trang 106 SGK, vào hình để nói với về: Sự thụ phấn, thụ tinh, s hỡnh thnh ht v qu.

- Đại diện HS trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung

2 Hoạt động 2: Trị chơi: Đốn chữ.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để chơi trị chơi trang 106

- Tỉ chøc cho nhóm báo cáo kết

- Nhn xột khen ngợi nhóm làm nhanh

* GV kết thúc hoạt động 2

.

- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận chơi trị chơi SGK, trang 106 để

cđng cè kiÕn thøc vỊ sù thơ phÊn, thơ tinh cđa thùc vËt cã hoa.

- Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm bạn nhận xét bổ sung

3 Hot động 3: Thảo luận.

- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhận dựa vào nội dung câu hỏi trang 107 để hoàn thiện nội dung bảng thống kê:

Hoa thơ phÊn

nhê c«n trïng Hoa thơ phÊnnhê gió Đặc điểm

Tên - Nhận xét

* GV kết thúc hoạt động 3

: Hoa thụ phấn nhờ gió trùng Lồi hoa thụ phấn nhờ trùng đẹp, thơm, có mật ngọt hoa thụ phấn nhờ gió.

- Hoạt động cá nhân: Quan sát hình minh hoạ SGK, trang 107 trả lời câu hỏi để phân biệt đợc hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nh giú.

- Đại diện HS lần lợt trình bµy nhiƯm vơ Líp nhËn xÐt vµ bỉ sung

(55)

+ Tại có loại hoa đẹp thơm nhng lại có lồi hoa lại bình thờng?

- NhËn xÐt tiết học

- Dặn HS chuẩn bị 53: Cây mọc lên từ hạt và thực hành gieo mầm nảy hạt

khoa học

Bài 53:Cây mọc lên từ hạt (trang 108) I Mục tiêu

Sau học, HS biết:

- Mô tả cấu tạo hạt

- Nêu đợc điều kiện nảy mầm hạt, giới thiệu đợc kết gieo hạt nảy mầm chuẩn bị trc

- Có ý thức quan sát thiên nhiên ham tìm hiểu thiên nhiên quanh II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 108, 109 SGK

III Hoạt động dạy- học

A Khởi động

- C©u hái kiĨm tra bµi cị:

+ Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc hạt phấn nhị gọi gì? + Hiện tợng tế bào sinh dục đực đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục noãn gọi gì?

- Nhận xét sử dụng câu hỏi: Nhờ đâu mà hạt mọc đợc thành cây, có bên hạt khơng để dẫn vào bi

- Lần lợt HS trả lời câu hỏi

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt.

- Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo nội dung câu hỏi SGK, trang 108, 109

- NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 1

: Cấu tạoc hạt gồm phần: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ để nuôi phôi.

Cấu tạo hạt mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm

- Hot ng cặp đôi: Đọc thông tin khung chữ trang 108, 109 SGK, để làm tập: Mô tả cho nhau nghe c cu to ca ht.

- Đại diện HS trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung

2 Hoạt động 2: Điều kiện để hạt nảy mầm.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để chơi trị chơi trang 106

- Tỉ chøc cho nhóm báo cáo kết

- Nhn xét khen ngợi nhóm làm nhanh

* GV kết thúc hoạt động 2

.

- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận chơi trị chơi SGK, trang 106 để

cđng cè kiÕn thøc vỊ sù thơ phÊn, thơ tinh cđa thùc vËt cã hoa.

- Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm bạn nhận xét bổ sung

3 Hoạt động 3: Thảo luận.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo

(56)

- NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 3

: Điều kiện để hạt nảy mầm đợc chính độ ẩm nhiệt độ thích hợp.

đổi kinh nghiệm với để nêu điều kiện hạt nảy mầm chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp - Đại diện HS lần lợt trình bày Lớp nhận xét bổ sung

4 Hoạt động 4: Quan sát.

- Hớng dẫn HS hoạt động lớp - Tổ chức cho HS mô tả trình phát triển mớp từ gieo hạt hoa, kết cho hạt

- NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 4.

- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 7, SGK để nêu đợc quá trình phỏt trin thnh cõy ca ht

- Đại diện HS lần lợt trình bày Lớp nhận xét bæ sung

5 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị.

- NhËn xÐt tiÕt häc

- DỈn HS chuẩn bị 54: Cây mọc lên từ số phận của cây mẹ

khoa học

Bài 54: Cây cã thĨ mäc lªn tõ mét sè bé phËn cđa mẹ (trang 110)

I Mục tiêu

Sau học, HS biết:

- Ngoài cách mọc lên từ hạt, mọc lên từ phận khác mẹ nh: thân, lá, rƠ

- Xác định đợc vị trí chồi mầm số khác nhau, kể tên đợc số loài mọc lên từ thân, lá, rễ ca cõy m

- Thực hành trồng từ mẹ II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình minh hoạ trang 110, 111 SGK

III Hoạt động dạy- học A Khởi động.

- Câu hỏi kiểm tra cũ: + Nêu cấu tạo hạt?

+ Nêu cấu tạo phôi hạt mầm? - Nhận xét dẫn vào

- Lần lợt HS trả lời câu hỏi

B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Quan sát

- Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo nội dung câu hỏi SGK, trang 110 kết hợp quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5,

(57)

- Tỉ chøc cho HS b¸o c¸o tõng hình thống ý kiến

- Nhận xét

* GV kết thúc hoạt động 1

: Một số loại đợc trồng thân hay đoạn nh hoa hồng, mía, khoai tây

Một số lồi đợc trồng bằng thân rễ nh gừng nghệ; thân giị nh hành tỏi

Một số đợc mọc từ lá nh bỏng cõy sng i

- Đại diện HS trình bày hình nhóm bạn nhận xét, bổ sung

- Nêu nội dung bạn cần biêtSGK, trang 111

2 Hoạt động 2: Điều kiện để hạt nảy mầm.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để chơi trị chơi trang 106

- Tỉ chøc cho nhóm báo cáo kết

- Nhn xét khen ngợi nhóm làm nhanh

* GV kết thúc hoạt động 2

.

- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận chơi trị chơi SGK, trang 106 để

cđng cè kiÕn thøc vỊ sù thơ phÊn, thơ tinh cđa thùc vËt cã hoa.

- Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm bạn nhận xét bổ sung

3 Hoạt động 3: Thảo luận.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo tổ

- NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 3

: Điều kiện để hạt nảy mầm đợc chính độ ẩm nhiệt độ thích hợp.

- Hoạt động theo tổ: Từng HS giới thiệu kết gieo hạt mình, trao đổi kinh nghiệm với để nêu điều kiện hạt nảy mầm chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp - Đại diện HS lần lợt trình bày Lớp nhận xét bổ sung

4 Hoạt động 4: Quan sát.

- Hớng dẫn HS hoạt động lớp - Tổ chức cho HS mơ tả q trình phát triển mớp từ gieo hạt hoa, kết cho hạt

- NhËn xÐt

* GV kết thúc hoạt động 4.

- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 7, SGK để nêu đợc quá trình phát triển thành ht

- Đại diện HS lần lợt trình bày Líp nhËn xÐt vµ bỉ sung

5 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

- NhËn xÐt tiết học

- Dặn HS chuẩn bị 54: Cây mọc lên từ số phËn cđa c©y mĐ

(58)

Ngày đăng: 03/06/2021, 01:45

w