Khái niệm và vai trị của giao thơng vận tải Trong luận cương Mác định nghĩa: “giao thông vận tải lĩnh vực thứ tư sản xuất vật chất mà sản lượng không gian thời gian x số (T.KM) hành khách x số ( HK.KM)” Theo định nghĩa đầy đủ giao thơng vận tải (GTVT) ngành sản xuất vật chất độc lập đặc biệt kinh tế quốc dân khơng sản xuất hàng hố mà lưu thơng hàng hố Đối tượng vận tải người sản phẩm vật chất người làm Chất lượng sản phẩm vận tải đảm bảo cho hàng hố khơng bị hư hỏng, hao hụt, mát đảm bảo phục vụ hành khách lại thuận tiện, an tồn, nhanh chóng rẻ tiền Trong vận tải đơn vị đo lường tấn/ km, hành khách/km Sản phẩm giao thông vận tải dự trữ tích luỹ Vận tải tích luỹ sức sản xuất dự trữ lực vận tải Mặt khác sản phẩm “sản xuất” “ tiêu thụ” Giao thông vận tải ngành sinh sau đẻ muộn so với ngành sản xuất vật chất khác cơng nghiệp, nơng nghiệp có vai trò quan trọng tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thơng, góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội Theo Rostow “ giao thông điều kiện tiên cho giai đoạn cất cánh phát triển” Hilling Hoyle (trong transportan development London 1993 ) cho “ giao thơng có vai trò liên kết phát triển kinh tế với trình tiến lên xã hội” Kinh tế xã hội ngày phát triển nhu cầu vận tải ngày gia tăng lượng lẫn chất Giao thông vận tải kỷ 21 phát triển nhanh chóng góp phần đẩy mạnh kinh tế giới, khu vực quốc gia tiến nhanh, vững trắc Giao thông vận tải thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cầu nối giúp ngành kinh tế phát triển ngược lại Ngày vận tải coi ngành kinh tế dịch vụ chủ yếu có liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất đời sống tồn xã hội Nhờ có dịch vụ tạo gặp gỡ hoạt động kinh tế- xã hội, từ tạo phản ứng lan truyền giúp ngành kinh tế phát triển Ngược lại phát triển ngành kinh tế lại tạo đà thúc đẩy ngành giao thông vận tải phát triển Nhà kinh tế học Johnson (The organization of space in developing countries- USA 1970) cho rằng: “ mạng lưới đường nhân tố để nâng cao chức kinh tế khu vực” Ơng cịn nhận định “ nguyên nhân làm cho sản xuất nhà máy thành thị đình đốn đường xá, cầu cống dẫn đến nơi tiêu thụ thiếu xấu Đây ngun nhân buộc người nơng dân phải bán sản phẩm nơi thu hoạch hay nhà cho lái buôn với giá rẻ” Chúng ta tán thành nhận định kết luận: thiếu thốn hệ thống loại đường giao thông đạt tiêu chuẩn nguyên nhân tình trạng sản xuất yếu vùng lãnh thổ đô thị Một hệ thống giao thông thuận tiện, đảm bảo lại, vận chuyển nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ đảm đương vai trị mạch máu lưu thơng làm cho q trình sản xuất tiêu thụ liên tục thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế Một vai trò quan trọng ngành giao thông vận tải phục vụ nhu cầu lưu thơng, lại tồn xã hội, cầu nối vùng miền phương tiện giúp Việt Nam giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, với hệ thống loại hình giao thơng: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng khơng việc lại giao lưu kinh tế văn hoá địa phương, vùng nước với quốc gia giới trở nên thuận tiện Đây tiêu chí để nhà đầu tư xem xét định đầu tư vào thị trường Ngành giao thông vận tải thu hút khối lượng lớn lao động đủ trình độ góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động Đồng thời tạo hàng ngàn chỗ làm việc vào lĩnh vực liên quan công nghiệp GTVT ( sản xuất xe tơ chở khách cơng nghiệp đóng tàu ), xây dựng sở hạ tầng ( đường sá, cầu cống, bến bãi, nhà ga, bến cảng ) Khái niệm và phân loại kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Khái niệm kết cấu hạ tầng và kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Theo từ chuẩn Anh- Mỹ, thuật ngữ “ kết cấu hạ tầng “ (infrastructure) thể bình diện: 1/ Tiện ích cơng cộng (public utilities): lượng, viễn thông, nước cung cấp qua hệ thống ống dẫn, khí đốt truyền tải qua ống, hệ thống thu gom xử lý chất thải thành phố 2/ Công chánh (public works): đường sá, công trình xây dựng đập, kênh phục vụ tưới tiêu 3/ Giao thông (transport): trục tuyến đường bộ, đường sắt, cảng cho tàu máy bay, đường thuỷ Ba bình diện tạo thành kết cấu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật chúng bao gồm hệ thống vật chất- kỹ thuật phục vụ cho phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế 4/ Hạ tầng xã hội ( social infrastructure): bao gồm sở, thiết bị cơng trình phục vụ cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng triển khai công nghệ; sở y tế, bảo vệ sức khoẻ, bảo hiểm xã hội cơng trình phục vụ cho hoạt động văn hoá, xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao Vậy kết cấu hạ tầng ( hay sở hạ tầng) hệ thống cơng trình vật chất kỹ thuật tổ chức thành đơn vị sản xuất dịch vụ, công trình nghiệp có chức đảm bảo di chuyển, luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ nhu cầu có tính phổ biến sản xuất đời sống xã hội Từ khái niệm quan niệm kết cấu hạ tầng giao thông vận tải hệ thống cơng trình vật chất kỹ thuật, cơng trình kiến trúc phương tiện tổ chức sở hạ tầng mang tính móng cho phát triển ngành giao thơng vận tải kinh tế Kết cấu hạ tầng GTVT bao gồm hệ thống cầu, đường, cảng biển, cảng sông, nhà ga, sân bay, bến bãi hệ thống trang thiết bị phụ trợ: thơng tin tín hiệu, biển báo, đèn đường Đặc trưng kết cấu hạ tầng có tính thống đồng bộ, phận có gắn kết hài hồ với tạo thành thể vững đảm bảo cho phép phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống Đặc trưng thứ hai cơng trình kết cấu hạ tầng có quy mơ lớn chủ yếu ngồi trời, bố trí rải rác phạm vi nước, chịu ảnh hưởng nhiều tự nhiên Phân loại kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Kết cấu hạ tầng giao thôngvận tải phân loại theo nhiều tiêu thức tuỳ thuộc vào chất phương pháp quản lý Có thể phân loại theo hai tiêu thức phổ biến sau: Phân theo tính chất loại đường Hạ tầng đường bao gồm hệ thống loại đường quốc lộ, đường tỉnh lộ, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng hệ thống loại cầu: cầu vượt, cầu chui sở vật chất khác phục vụ cho việc vận chuyển như: bến bãi đỗ xe, tín hiệu, biển báo giao thông, đèn đường chiếu sáng Hạ tầng đường sắt bao gồm tuyến đường ray, cầu sắt, đường hầm, nhà ga hệ thống thơng tin tín hiệu đường sắt Hạ tầng đường sông bao gồm cảng sông, luồng lạch, kè bờ tiền đề để tiến hành khai thác vận tải đường thuỷ Hạ tầng đường biển bao gồm hệ thống cảng biển, cảng nước sâu, cảng container cơng trình phục vụ vận tải đường biển hoa tiêu, hải đăng Hạ tầng hàng không sân bay, đường băng Phân theo khu vực Hạ tầng giao thông đô thị bao gồm hai phận: giao thông đối ngoại giao thông nội thị Giao thông đối ngoại đầu nút giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị với hệ thống giao thông quốc gia quốc tế Giao thông nội thị hệ thống loại đường nằm nội bộ, nội thị thuộc phạm vị địa giới hành địa phương, thành phố Giao thông tĩnh đô thị bao gồm nhà ga, bến xe ô tô, điểm đỗ xe Hạ tầng giao thông nông thôn chủ yếu đường bao gồm đường liên xã, liên thôn mạng lưới giao thông nội đồng phục vụ sản xuất nông ngư nghiệp Hạ tầng giao thông nơng thơn đóng góp phần quan trọng vào hệ thống giao thông quốc gia, khâu đầu khâu cuối trình vận chuyển phục vụ sản xuất, tiêu thụ hàng nông sản sản phẩm tiêu dùng cho tồn khu vực nơng thơn ... cầu cống, bến bãi, nhà ga, bến cảng ) Khái? ?niệm? ?và? ?phân loại kết cấu hạ tầng? ?giao? ?thông? ?vận? ?tải Khái? ?niệm? ?kết cấu hạ tầng? ?và? ?kết cấu hạ tầng? ?giao? ?thông? ?vận? ?tải Theo từ chuẩn Anh- Mỹ, thuật ngữ... tầng giao thông đô thị bao gồm hai phận: giao thông đối ngoại giao thông nội thị Giao thông đối ngoại đầu nút giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không nối liền hệ thống giao thông. .. ảnh hưởng nhiều tự nhiên Phân loại kết cấu hạ tầng? ?giao? ?thông? ?vận? ?tải Kết cấu hạ tầng giao thôngvận tải phân loại theo nhiều tiêu thức tuỳ thuộc vào chất phương pháp quản lý Có thể phân loại theo