Quản trị logistic tổng quan về logistic

25 59 0
Quản trị logistic  tổng quan về logistic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi một lĩnh vực hoặc ngành nghề sinh ra đều để giải quyết một vấn đề nào đó trong xã hội. Với logistic thì vấn đề này là lưu chuyển và tối ưu quá trình lưu chuyển hàng hoá. Cụ thể hãy nhìn vào vòng đời điển hình của một sản phẩm từ khi ra đời đến khi được tiêu thụ trong đó bạn sẽ thấy mối quan hệ từ bốn sự lưu chuyển chính. 1) từ nhà cung cấp nguyên vật liệu thô ban đầu và nhà sản xuất là người trực tiếp tạo ra sản phẩm 2) giữa nhà sản xuất và các đơn vị đại lý hay nhà bán sỉ 3) đơn vị đại lý hay nhà bán sỉ và nhà bán lẻ 4) mối liên hệ cuối cùng là từ nhà bán lẻ đến người tiêu dùng cuối cùng Đối với Logistic như đã nói ở trên chính là việc lưu chuyển và tối ưu quá trình lưu chuyển hàng hoá ở tất cả các khẩu này. và chi tiết hơn có thể liệt kê: “Vận chuyển, lưu trữ hàng hoá, Đóng gói bao bì, Chuẩn bị kho bãi, làm thủ tục hải quan, v...v”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CLC BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM Mơn: Quản trị Logistic Nhóm Trần Tiến Thắng (NT) 17142167 Phan Thị Thanh Vi 17124131 Huỳnh Thảo Uyên 17124124 Lê Nho Khương 17124045 Đào Cơng Hân 17124026 Trần Võ Tịng 16142230 Lê Tiến Hải Thành Phố Hồ Chí Minh, 26 tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ LOGISTICS 1.1 Lịch Sử Logistic .4 1.2 Logistic Là Gì 1.3 Chức Năng & Tầm Quan Trọng ? 1.4 Động Lực Ngành Logistic? 1.5 Ngành Logistic Tại Việt Nam CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 2.1 Quản Lý Đơn Hàng 2.1.1 Khái niệm .8 2.1.2 Vai trò: 2.1.3 Chức năng: .8 2.1.4 Nhiệm vụ 2.1.5 Quy trình quản lý đơn hàng 2.2 Dịch Vụ Khách Hàng 10 2.2.1 Khái niệm: 10 2.2.2 Vai trò 10 2.2.3 Chức 10 2.2.4 Nhiệm vụ 10 CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ TỒN KHO 11 3.1 Khái niệm: 11 3.2 Phân loại hàng tồn kho: .11 3.3 Lý lưu trữ hàng tồn kho 11 Tránh rủi ro thiếu hụt hàng hóa nguyên liệu 11 Đảm bảo giao dịch thuận lợi .12 Đầu sản phẩm Error! Bookmark not defined 3.4 Vai trò Quản trị tồn kho 12 3.5 Các chi phí tồn kho 12 Chi phí tồn trữ (Carrying costs- CC) 12 Chi phí đặt hàng cài đặt (Ordering and Setup Cost) .13 Chi phí thiếu hàng (Stockout costs) .13 Chi phí lưu trữ tồn kho vận chuyển .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ VẬN TẢI 14 4.1 Vận tải gì? 14 4.2 Vai trò vận tải Logistics 14 4.3 Sơ Đồ Các Khâu Trong Q Trình Giao Nhận-Vận Tải Trong Logistics Tồn Cầu .14 4.4 Các Thành Phần Tham Gia Vận Chuyển 15 4.5 Các loại hình vận tải Việt Nam .16 4.5.1 Vận tải đường 16 4.5.2 Vận tải đường sắt .16 4.5.3 Vận tải đường thủy .16 4.5.4 Vận tải đường hàng không 17 4.5.5 Vận chuyển đường ống 17 CHƯƠNG 5: TÌM NGUỒN CUNG ỨNG VẬT TƯ VÀ DỊCH VỤ 22 5.1 Mua hàng 22 5.1.1 Khái niệm .22 5.1.2 Vai trò 22 5.1.3 Quy trình mua hang .23 5.2 Tìm nguồn cung ứng 24 5.2.1 Khái niệm .24 5.2.2 Vai trò nhà cung cấp với doanh nghiệp 24 5.2.3 Các bước tìm nhà cung cấp thích hợp 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ LOGISTICS 1.1 Lịch Sử Logistic Về mặt lịch sử, thuật ngữ logistics bắt nguồn từ chiến tranh cổ đại đế chế Hy Lạp La Mã Khi đó, chiến binh có chức danh “Logistikas” giao nhiệm vụ chu cấp phân phối vũ khí nhu yếu phẩm, đảm bảo điều kiện cho quân sỹ hành quân an toàn từ doanh đến đại doanh khác Cơng việc có ý nghĩa vơ quan trọng tới cục diện chiến, bên tìm cách để bảo vệ nguồn cung ứng triệt phá nguồn cung ứng đối phương Q trình tác nghiệp hình thành nên hệ thống mà sau người ta gọi Quản lý Logistic 1.2 Logistic Là Gì Mỗi lĩnh vực ngành nghề sinh để giải vấn đề xã hội Với logistic vấn đề lưu chuyển tối ưu q trình lưu chuyển hàng hố Cụ thể nhìn vào vịng đời điển hình sản phẩm từ đời đến tiêu thụ bạn thấy mối quan hệ từ bốn lưu chuyển 1) từ nhà cung cấp nguyên vật liệu thô ban đầu nhà sản xuất người trực tiếp tạo sản phẩm 2) nhà sản xuất đơn vị đại lý - hay nhà bán sỉ 3) đơn vị đại lý - hay nhà bán sỉ nhà bán lẻ 4) mối liên hệ cuối từ nhà bán lẻ đến người tiêu dùng cuối Đối với Logistic nói việc lưu chuyển tối ưu q trình lưu chuyển hàng hố tất chi tiết liệt kê: “Vận chuyển, lưu trữ hàng hố, Đóng gói bao bì, Chuẩn bị kho bãi, làm thủ tục hải quan, v v” 1.3 Chức Năng & Tầm Quan Trọng ? Một cty sx hàng hoá từ NVL đầu vào sx thành phẩm phân phối đi, họ luôn phải đối mặt với vấn đề phải giải thời đại ngày nay:  Vận tải (Transportation): Các phương tiện nào? Vận chuyển Chi Phí nhỏ nhất, Chất Lượng tốt nhất?  Tồn kho (Warehousing): Hàng hoá k thể bán cho người tiêu dùng, cần phải có nơi để tồn kho? NVL đến nhà máy mà phải qua nhiều công đoạn tồn kho  Xuất nhập (Importing/Exporting): NVL đến từ nhiều quốc gia khác nhau, hàng hoá phải nhiều quốc gia Từ ta thấy, hoạt động ngành logistic chất keo dính sâu chuỗi ngành sản xuất, vận chuyển, phân phối, thương mại, kho bãi, cảng biển Nhiệm vụ quan trọng logistic: tạo giá trị cạnh tranh tốt cho sản phẩm Do đó, doanh nghiệp khơng thể hoạt động bình thường thiếu đội ngũ chuyên điều phối, vận chuyển hàng hoá nguyên vật liệu sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp có hàng hố xuất Nếu làm tốt khâu đưa vào quy trình hệ thống cắt giảm đc nhiều chi phí cho cơng ty bạn 1.4 Động Lực Ngành Logistic? Có Động Lực Chính: Xu Hướng Tồn Cầu Hố Trên Thế Giới Và Sự Phát Triển Của Ngành TMĐT - Trong thời đại tồn cầu hố, Việt Nam ngày mở cửa giao thương với nhiều quốc gia Thế giới (International trade concept), tham gia vào hiệp định thương mại TPP, FTA, hiệp định xuyên thái bình dương, Việt nam đứng trước nhiều hội xuất hàng hoá giới - Cùng với ptriển ngành TMĐT, phải cần tới khâu trung gian đưa sp tới tay người tiêu dùng, tiềm lớn thúc đẩy ngành logistic phát triển Vd: Trong bối cảnh dịch COVID xã hội cần sản xuất hàng hố, cơng ty sx làm việc, khác hàng hoá thiết yếu khơng phải hàng hố nhu cầu giải trí vd: mì gói, sữa hết nhanh Nhưng phương cách mua bán thay đổi: tránh lại đơng người, chí nhiều quốc gia đóng cửa phương cách mua bán thay đổi, đặc biệt mua bán online Mà mua bán hàng online cần phải có nhà kho, cần phải chuyển hàng đến nơi từ vận chuyển hàng đến cho khách hàng có mua bán mạng hay khơng logistic cần thiết 1.5 Ngành Logistic Tại Việt Nam - Trong 2019, Nhờ vào điều kiện kinh doanh thuận lợi với lợi giá trị sản xuất chuỗi cung ứng giúp Việt Nam góp mặt vào danh sách top 10 quốc gia đứng đầu bảng xếp hạng số logistics Agility, Ngoài Việt Nam đứng top quốc gia đứng đầu logistic quốc tế - Ngoài ra, sau nước lớn Trung Quốc (Top 1) Ấn Độ (Top 2) căng thẳng thương mại kéo dài Mỹ Trung Quốc có lợi cho quốc gia Đơng Nam Á, địa điểm sản xuất cung ứng lý tưởng thay Trung Quốc - Logistic lĩnh vực cần phải có sáng tạo, ý tưởng giải pháp để trả lời cho câu hỏi đưa hàng hoá từ nhà máy tới nơi phân phối an tồn, tiết kiệm Nhưng ngành Logistic Việt Nam chưa hoàn thiện nên bạn phải thường xuyên tìm kiếm cập nhật kiến thức như: luật kinh tế đối ngoại, sách bảo hiểm phương thức toán TG đặc biệt việc tối ưu hố cơng nghệ vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 2.1 Quản Lý Đơn Hàng 2.1.1 Khái niệm Quản lý đơn hàng đảm bảo tồn q trình kinh doanh từ bắt đầu thiết lập đơn hàng đến khâu hoàn tất cho đảm bảo yêu cầu giá cả, chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng, …mà hai bên cam kết 2.1.2 Vai trò: Dù loại sản phẩm cụ thể ( Máy móc thiết bị, quần áo, … ) dịch vụ ( dịch vụ viễn thông, dịch vụ internet, dịch vụ vận chuyển… để theo dõi đơn hàng, đơn hàng phải qua quy trình có nhiều bước kể từ lúc nhận đơn lúc hồn tất đơn hàng Vì để đáp ứng nhu cầu quản lý phận quản lý đơn hàng đời Tùy vào quy mô công ty mà phận quản lý đơn hàng tách riêng biệt với phòng kinh doanh hay phịng kinh doanh phải kiêm ln chức phận 2.1.3 Chức năng: Là cầu nối khách hàng-cơng ty, phận-bộ phận để tiếp nhận, xử lý, chuyển giao truyền đạt thơng tin từ phía khách hàng, nhà cung cấp phận có liên quan cách nhanh chóng, xác, đảm bảo sản xuất ln tiến hành cách liên tục, tránh trì hỗn 2.1.4 Nhiệm vụ Nhân viên quản lý đơn hàng phải theo dõi trình sản xuất sản phẩm mẫu theo yêu cầu khách hàng sở bàn bạc với phịng kinh doanh tính tốn giá sản phẩm Thực phát triển sản phẩm, chào giá kí kết hợp đồng kinh doanh Đảm bảo nguồn đơn hàng, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu đầy đủ cho trình sản xuất liên tục (Nhiệm vụ địi hỏi nhân viên quản lý đơn hàng không tim kiếm đơn hàng cơng ty có nguồn hàng ổn định mà phải đảm bảo nguồn nguyên phụ liệu phải đầy đủ để không ảnh hướng tới trình sản xuất.) Triển khai kế hoạch giao hàng hạn, giải khiếu nại có sau giao hàng (Sau giao hàng khách hàng khơng hài lịng đến chất lượng hay khơng yêu cầu phận quản lý đơn hàng giải quyết) 2.1.5 Quy trình quản lý đơn hàng 2.2 Dịch Vụ Khách Hàng 2.2.1 Khái niệm: Customer service (hay dịch vụ khách hàng) hoạt động cung cấp, hỗ trợ cho khách hàng trước sau mua hàng để họ đặt trải nghiệm tốt Nó bao gồm hoạt động có liên quan đến việc (1) giải đơn hàng, (2) vận tải (3) dịch vụ hậu mãi… VD: Như lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, xử lí, truy xuất đơn hàng, giải khiếu nại Vd: Khả hồn thành 98% đơn hàng vịng 24 tiếng đồng hồ; đến thăm khách hàng tháng lần; giải khiếu nại vịng 15 ngày; hồn thành thủ tục hải quan vòng hai tiếng 2.2.2 2.2.3 Vai trị - Duy trì khách hàng tại, tạo khách hàng trung thành - Thu hút khách hàng tiềm - Giảm chi phí kinh doanh Chức Xây dựng kênh thơng tin để khách hàng tiếp can dễ dàng thông tin công ty, tính sản phẩm, giá , phương thức toán… 2.2.4 Nhiệm vụ (1) Trước giao dịch - Xây dựng sách dịch vụ khách hàng - Giới thiệu dịch vụ cho khách hàng - Tổ chức máy thực - Phòng ngừa rủi ro - Quản trị dịch vụ (2) Trong giao dịch - Tình hình dự trữ hàng hố - Thơng tin hàng hố - Tính xác hệ thống - Tính ổn định q trình thực đơn hàng - Khả thực chuyến hàng đặc biệt - Khả điều chuyển hàng hoá - Thủ tục thuận tiện - Sản phẩm thay (3) Sau giao dịch - Lắp đặt, bảo hành, sửa chữa dịch vụ khác - Theo dõi sản phẩm - Giải than phiền, khiếu nại, trả lại sản phẩm… khách hàng - Cho khách hàng mượn sản phẩm CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ TỒN KHO 3.1 Khái niệm: Hàng tồn kho mặt hàng tổ chức lưu giữ để đáp ứng nhu cầu khách hàng bên bên 3.2 Phân loại hàng tồn kho: - Nguyên liệu thô: nguyên liệu bán giữ lại để sản xuất tương lai, - gửi gia công chế biến mua đường Bán thành phẩm: sản phẩm phép dùng cho sản xuất chưa hoàn - thành sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm Thành phẩm: sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thành sau trình sản xuất Sơ đồ minh họa trình từ đầu vào đến đầu 3.3 Lý lưu trữ hàng tồn kho • Tránh rủi ro thiếu hụt hàng hóa ngun liệu Đảm bảo an tồn, trơn tru q trình vận hành sản xuất ln điều doanh nghiệp hướng tới Điều có nghĩa q trình sản xuất, doanh nghiệp ln tính đến tính xấu xảy như: khan nguồn nguyên vật liệu, thị trường biến động giá vật tư, người tiêu dùng có nhu cầu đột biến sản phẩm, nguồn cung nguyên vật liệu sẵn có bị thiếu hụt ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh… Và để hạn chế tối đa rủi ro phát sinh này, doanh nghiệp buộc phải cần đến lượng hàng tồn kho định để dự trữ • Đảm bảo giao dịch thuận lợi Những tắc nghẽn, gián đoạn trình sản xuất bán hàng khơng gây thiệt hại nặng nề mặt doanh số mà ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín doanh nghiệp Đây lý khiến doanh nghiệp phải dự trữ lượng hàng hóa vật liệu định nhằm đảm bảo việc sản xuất bán hàng diễn đặn, liên tục có tác động xấu từ thị trường Điều giúp doanh nghiệp chủ động trình giao dịch hàng hóa, khơng bị ép giá, tăng giá hay kéo giá từ phía đối tác người mua hàng 3.4 Vai trò Quản trị tồn kho - Đảm bảo hàng tồn kho đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường không gián đoạn Loại trừ rủi ro tiềm tàng hàng tồn kho hàng ứ đọng, giảm phẩm chất, hết hạn - tồn kho lâu Cân đối khâu Mua hàng- Dự trữ- Sản xuất- Tiêu thụ Tối ưu hóa lượng hàng lưu kho nhằm tăng hiệu kinh doanh giảm chi phí đầu tư cho DN 3.5 Các chi phí tồn kho Theo sách Operation management – Seventh Edition, có loại chi phí tồn kho • Chi phí tồn trữ (Carrying costs- CC) Là chi phí phát sinh từ hàng tồn kho lại chờ sử dụng     chi phí vốn chi phí khơng gian lưu trữ chi phí dịch vụ hàng tồn kho chi phí rủi ro hàng tồn kho • Chi phí đặt hàng cài đặt (Ordering and Setup Cost) Bao gồm chuẩn bị hóa đơn, chi phí vận chuyển, kiểm tra hàng hóa đến nơi chất lượng số lượng, chuyển hàng hóa đến kho tạm thời • Chi phí thiếu hàng (Stockout costs) Chi phí liên quan đến việc khơng có sản phẩm/ ngun liệu có sẵn để đáp ứng nhu cầu khách hàng / sản xuất vd: Khi khơng có ngun vật liệu cần dẫn đến yếu tố sản xuất dừng ảnh hưởng chi phí sản xuất, đồng thời khơng đáp ứng kịp nhu cầu khách hàng, chi phí hội không bán hàng CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ VẬN TẢI 4.1 Vận tải gì? Vận tải cách gọi việc chuyển người/hàng hóa từ địa điểm đến địa điểm khác với nhiều hình thức, nhiều phương tiện chuyên chở khác loại hình giao thông khác Trong sản xuất, vận tải thỏa mãn nhu cầu tăng suất, người ta dự báo lực chuyên chở phương tiện vận tải như: toa xe, đầu kéo, ôtô, tàu thủy… không thông báo số lượng nguyên liệu dự trữ cho sản xuất kinh doanh vận tải Suy cho cùng, vận tải ngành kinh tế – kỹ thuật tổng hợp, đa dạng, gắn liền với kết cấu hạ tầng quốc gia, giải vấn đề sản xuất kinh doanh lưu thông phân phối cho nước tồn cầu khoa học cơng nghệ đại, luật pháp giao nhận minh bạch đội ngũ có tay nghề thực thi Đây ngành vật chất đặc biệt, đồng hành với tiến triển văn minh nhân loại, tạo sản phẩm như: container hóa cảng biển logistics 4.2 Vai trò vận tải Logistics Vận tải giữ vai trò quan trọng chuỗi cung ứng Trước hết đáp ứng nhu cầu khách hàng, quản trị vận tải giúp cho chiến lược marketing doanh nghiệp thành công việc phân phối đủ rộng đủ sâu để đáp ứng cách hoàn hảo nhu cầu thị trường Thứ hai, vận tải đáp ứng yêu cầu mặt thời gian Có thể nói yêu cầu cần thiết kinh tế Nếu bạn nhà phân phối, siêu thị bạn nghĩ hàng hóa kho bạn khơng có để bán cho khách hàng ngày hôm nay, lại đầy ắp vào ngày hôm sau Công nhân máy móc bạn phải trả lương khấu hao ngày phải đợi nguyên vật liệu vận chuyển chậm trễ để tiến hành sản xuất Chính lý đó, quản trị vận chuyển xem huyết mạch chuỗi cung ứng Thứ ba, vận tải ảnh hưởng lớn đến giá thành lưu thông phân phối sản xuất kinh doanh nước giới Ở nước xuất gạo châu Á Thái Lan Việt Nam, giá thành gạo hai nước gần tương đương vòng 20 năm qua, gạo Thái Lan chiếm lĩnh thị trường giới Đơng Nam Á chi phí vận tải Thái Lan thấp thuận lợi Việt Nam 4.3 Sơ Đồ Các Khâu Trong Quá Trình Giao Nhận-Vận Tải Trong Logistics Tồn Cầu 4.4 Các Thành Phần Tham Gia Vận Chuyển      Người mua hàng (buyer): người mua đứng tên hợp đồng thương mại trả tiền mua hàng Người bán hàng (seller): người bán hàng hợp đồng thương mại Người gửi hàng (consignor): người gửi hàng, ký hợp đồng vận tải với Người giao nhận vận tải Người nhận hàng (consignee): người có quyền nhận hàng hóa Người gửi hàng (shipper): người gửi hàng trực tiếp ký hợp đồng với bên vận tải  Người vận tải, hay người chuyên chở (carrier): vận chuyển hàng từ điểm giao đến điểm nhận  theo hợp đồng vận chuyển Người giao nhận vận tải: Người trung gian thu xếp hoạt động vận chuyển, đứng tên người gửi hàng (shipper) hợp đồng với người vận tải 4.5 Các loại hình vận tải Việt Nam Đường : nhanh, thuận tiện, chi phí tương đối cao Đường sắt : giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn địa điểm giao nhận Đường biển : giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài bị giới hạn địa điểm giao nhận Đường hàng không : nhanh, giá thành cao Đường ống : tương đối hiệu bị giới hạn hàng hóa • 4.5.1 Vận tải đường Là loại hình phổ biến nhất, sử dụng ngày để vận chuyển hàng hóa, hành khách, vật liệu, đồ gia dụng… Ưu điểm vận tải hàng hóa đường chủ động thời gian đa dạng vận chuyển loại hàng hóa Tuy nhiên, hình thức vận tải bị hạn chế khối lượng kích thước hàng hóa So với vận chuyển đường thủy vận chuyển đường khơng chở khối lượng hàng hóa lớn Tuy nhiên, vận chuyển đường vãn xem linh hoạt với hàng hóa có khối lượng vận chuyển khơng q lớn nhỏ • 4.5.2 Vận tải đường sắt Dịch vụ Vận tải hàng hóa Bắc – Nam hình thức tiên phong dịch vụ vận chuyển đường sắt Có thể vận chuyển hành khách hàng hóa, vận chuyển hàng hóa chưa dùng nhiều Việt Nam Vận chuyển đường sắt tương đổi an tồn, ổn định khơng bị tác động ảnh hưởng thời tiết • 4.5.3 Vận tải đường thủy Vận chuyển đường thủy hình thức vận chuyển hàng hóa phương tiện di chuyển sông, biển tàu, thuyền, … Vận chuyển đường thủy đời sớm Các loại hàng chuyên chở tuyến đường dài không cần phải giao hàng nhanh chóng Vận chuyển đường biển hình thức chun chở hàng hóa Thế giới, chiếm 80% tổng khối lượng hàng chuyên chở nên thích hợp để vận chuyển hàng có khối lượng lớn Vận chuyển hàng hóa đường thuỷ đảm bảo yếu tố mà khách hàng cần khơng thua phương thức vận chuyển khác Vận chuyển đường thủy đánh giá đứng vị trí số chuyên chở hàng hóa thị trường giới • 4.5.4 Vận tải đường hàng khơng Đối với mặt hàng, hàng hóa, vật phẩm, bưu kiện yêu cầu có độ an tồn cao vận chuyển đến nơi nhanh chóng vận chuyển hàng khơng lựa chọn tốt Đây loại hình vận chuyển có thời gian vận chuyển hành khách hàng hóa nhanh chóng nên thích hợp với hàng giá trị cao, khối lượng khơng q lớn • 4.5.5 Vận chuyển đường ống Đây loại hình vận chuyển đặc thù, phù hợp với loại hàng đặc biệt khí hóa lỏng, dầu khí… nhằm phục vụ cho đối tượng đặc biệt công ty sản xuất hóa chất, cơng ty đa quốc gia, cơng ty Nhà nước THƠNG TIN HÀNG HỐ Hàng Mã HS Trọng lượng Dimensions Cont ETD Hố Tơn 72107099 25 Ton 0.6 x 0.6 x1 = 0.36 * cube = 2.88 cb Cont 20 DC 21.11.2020 Thanh long 08109092 21 Ton (gross weight) m 0.6 x 0.4 x 0.4 = 0.096 * 270 = 25.92 Cont 20 RF 21.11.2020 cb m PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN Phương Phươn thức Vận g tiện chuyển đường biển hàng Vận chuyển hàng Cont 20 tàu từ HCM Hải Phịng: Chi phí  Chi phí vận chuyển đường Biển: Thanh long: 5.000.000 Đồng/ Cont 20 RF Thời gian Rủi ro Tàu chạy:  ngày Tôn tấm: 2.300.000 Đồng/ Cont 20 DC  Phí B/L Chứng Từ: Khoảng 110.000/ lơ  hàng  Phí Vệ Sinh Cont: Tầm 180.000/ cont  Phí THC (Terminal Handling Charge): container (FCL) Rủi ro thiên  Bên dịch vụ logistic tai: mưa lớn, bồi thường thiệt gió mạnh, bão hại cho khách hàng lốc, sóng thần, trường hợp cty biển động Rủi ro tai logistic để mất, lạc nạn: tàu chìm, thỏa thuận khác Giá trị bồi thường gặp 1.380.000 đồng/ TEU = 60m  Phí Seal: 200.000 đ/ lơ hàng  số phí khác tuỳ trường hợp:… Đền tiền hàng khơng có chướng  ngại vật, làm phụ thuộc vào phần hàng hóa bị hư tram đơn hàng mà hỏng  Vận chuyển từ  Cước vận chuyển: 5.300.000 đ/ cont 20 RF Hải phòng 4.000.000 đ/ cont 20 DC  Vận bên thỏa thuận Trong trường hợp chuyển hai bên khơng thể thống Hà Nội Chi phí ước tính: nội địa: cont 20 RF Thanh long = 12.170.000 đ 2.5 tiếng điều khoản liên Tôn = 8.170.000 đ (cty cổ phần phát triển vận tải Netloading) quan tới bảo hiểm hàng hóa, lúc mức tối thiểu phải Đường  xe đàu kéo cont 20 feet (tấn)  Chi phí vận chuyển xe đầu kéo:  ngày 15.000.000 đ/ cont 20 RF bốc 12.500.000 đ/ cont 20 DC hàng  Chi phí seal: 300.000 đ/ lên Chi phí ước tính: Thanh Long: 15.300.000 đ  Tôn tấm: 12.800.000 đ ngày (cty cổ phần phát triển vận tải từ Netloading) HCM -HN  ngày bốc hàng xuống  Giữ lạnh cho  10% tổng giá Đền tổng giá trị  trái Lỗi tài xế  hàng vận chuyển Nếu lỗi tài xế tài xế chịu 100% Đường Máy bay Chi phí ước tính : 2.723.490 đ/ 100 kg Dự hàng Thanh long: 21.000 kg = 571.932.900 đ giao hàng sấm sét, giông thỏa đáng có khơng Tơn tấm: 25.000 kg = 680.872.500 đ từ bão… làm sai sót cố chuyến bay xảy q dễ bị trì hỗn trình vận chuyển (AirportCargo logistics) kiến  Thời tiết xấu: 1.5 tiếng lại Đường Lấy hàng từ HCM Cước phí vận chuyển trọn gói = Cước lấy Dự kiến tàu hoả Vận chuyển tàu giao hàng đầu kho + Phí vận chuyển tàu 3-4 ngày hoả từ HCM – HN hoả: vận Trả hàng HN Chi phí ước tính: chuyển Thanh Long: 1000đ/kg * 21.000 = 21.000.000 Tôn tấm: 1000đ/kg * 25.000 = 25.000.000 (cty tnhh vận tải Hương Lan)  Đảm bảo đền bù hủy chuyển làm ảnh    Được kiểm tra, rà hưởng đến việc sốt hàng hóa chi vận chuyển tiết giao hàng Tai nạn hàng nhận hàng khơng Mưa lũ, CHƯƠNG 5: TÌM NGUỒN CUNG ỨNG VẬT TƯ VÀ DỊCH VỤ 5.1 Mua hàng 5.1.1 Khái niệm Mua hàng hoạt động nhằm tạo yếu tố đầu vào (đối với doanh nghiệp thương mại yếu tố đầu vào nguồn hang doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu) cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, quy cách, chủng loại, chất lượng, phù hợp với nhu cầu khách hàng kế hoạch bán doanh nghiệp Mua hàng tìm nguồn cung ứng hoạt động khơng thể thiếu chuỗi hoạt động Logistics Chuỗi Cung Ứng, thông thường hoạt động cần thiết công ty bao gồm: - Lập kế hoạch mua - Xác định tiêu chuẩn - Nghiên cứu lựa chọn nhà cung cấp - Phân tích giá trị - Tài - Đàm phán giá - Mua hàng - Quản lý hợp đồng cung cấp - Kiểm soát hàng tồn kho - Thanh toán 5.1.2 - Vai trò Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng Các doanh nghiệp muốn bán hàng thị trường phải có yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào hàng hố, nguyên nhiên vật liệu doanh nghiệp - Mua hàng góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường Điều thể chi phí mua hàng doanh nghiệp (bao gồm giá mua hàng doanh nghiệp chi phí phát sinh trình mua hàng cuả doanh nghiệp nh chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển… ) làm cho giá đầu vào đơn vị cao từ làm cho giá bán cao - Mua hàng khâu quan trọng nhằm thúc đẩy q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố, tạo lợi nhuận kinh doanh, nâng cao đời sống cán công nhân viên, tạo điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật giới 5.1.3 Quy trình mua hàng Bước 1: Bắt đầu Tiếp nhận yêu cầu mua hàng (đơn hàng, lệnh sản xuất) gồm mã hàng, số lượng, ngày giao Bước 2: Lập phiếu đặt hàng o Lập phiếu đặt hàng NCC dựa liệu nhận từ yêu cầu mua hàng o Xét duyệt phiếu đặt hàng, kiểm tra công nợ NCC, chuẩn bị toán Bước 3: Theo dõi tiến độ mua hàng o Theo dõi, kiểm tra danh sách tiến độ mua hàng cịn tồn đọng o Đơn đốc NCC giao hàng hẹn Bước 4: Lập phiếu mua hàng o Tạo phiếu mua hàng NCC giao hàng o Kiểm tra, đối chiếu với phiếu đặt hàng o Thông tin đến thủ kho xem trước phiếu nhập kho Bước 5: Nhập kho o Kiểm tra mã hàng, số lượng, quy cách, thời gian yêu cầu phiếu đặt hàng o Kiểm tra chất lượng hàng hóa ghi nhận vào phiếu QC, định nhập hàng o Duyệt nhập hàng, thông báo phận liên quan, ký xác nhận phiếu nhập kho Bước 6: Thanh toán o Thanh toán tiền hàng với phiếu chi ủy nhiệm chi o Ghi nhận công nợ phải trả, đối chiếu công nợ với NCC o Thông báo đến phận liên quan Bước 7: Kết thúc o Lưu hồ sơ chứng từ: Đặt hàng, phiếu mua hàng, hóa đơn tài chính, phiếu nhập kho, phiếu QC, phiếu chi/ủy nhiệm chi o Định kỳ xem báo cáo quản trị mua hàng để phân tích biến động giá mua, tỷ trọng doanh số nhà cung cấp, từ xây dựng sách mua hàng hiệu 5.2 Tìm nguồn cung ứng 5.2.1 Khái niệm Ngay xác định nhu cầu vật tư cần mua, nhân viên cung ứng tiến hành nghiên cứu, tìm kiếm lựa chọn nhà cung cấp Tìm kiếm lựa chọn nhà cung cấp hoạt động diễn liên tục để xác định khả cung ứng cần thiết để thực kế hoạch vận hành mơ hình kinh doanh cơng ty Đây hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt liên quan đến lựa chọn lực nhà cung cấp: mức phục vụ, thời gian giao hàng, chất lượng sản phẩm hoạt động hỗ trợ kỹ thuật 5.2.2 Vai trò nhà cung cấp với doanh nghiệp Nhà cung cấp giữ vai trò đảm bảo nguồn hàng cung cấp thị trường cho doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp khơng có gắn kết bền chặt với nhà cung cấp bạn khơng thể đảm bảo đủ nguồn hàng hóa cho khách hàng Điều làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bị trì hỗn, tệ làm khách hàng Một nguyên tắc chung công ty phải thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp để lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp Đây địn bẩy định quyền lực người mua với nhà cung cấp để có mức giá tốt mua sản phẩm số lượng lớn 5.2.3 Các bước tìm nhà cung cấp thích hợp Quy trình lựa chọn nhà cung cấp có giai đoạn sau: Giai đoạn khảo sát: - Thu thập thông tin nhà cung cấp - Xem lại hồ sơ lưu trữ nhà cung cấp ( Nếu có) - Các thơng tin mạng Internet, báo, tạp chí, trung tâm thơng tin - Các thơng tin có qua điều tra - Phỏng vấn nhà cung cấp, người sử dụng vật tư - Xin ý kiến chuyên gia Giai đoạn lựa chọn: Trên sở thông tin thu thập được, tiến hành: - Xử lý, phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm nhà cung cấp - So sánh với tiêu chuẩn đặt ra, sở lập danh sách nhà cung cấp đạt yêu cầu - Đến thăm nhà cung cấp, thẩm định lại thông tin thu thập - Chọn nhà cung cấp thức Giai đoạn đàm phán: Trong giai đoạn phải thực nhiều bước có mối quan hệ mật thiết với Bước trước làm cho bước sau Cụ thể gồm giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn tiếp xúc Giai đoạn đàm phán Giai đoạn kết thúc đàm phán – ký kết hợp đồng cung ứng Giai đoạn thử nghiệm: Sau hợp đồng cung ứng ký kết cần tổ chức tốt khâu thực hợp đồng Trong trình ln theo dõi, đánh giá lại nhà cung cấp chọn Nếu đạt yêu cầu đặt quan hệ dài lâu Nếu thực không đạt yêu cầu chọn nhà cung cấp khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử hình thành – phát triển ngành Logistics http://bachkhoahanoi.edu.vn/tuyen-sinh-dao-tao/lich-su-hinh-thanh-phat-trien-nganh-logistics/ Logictic gì? chức Logictic doanh nghiệp https://camnangkhoinghiep.vn/logictic-la-gi-4-chuc-nang-cua-logictic-trong-doanh-nghiep/ Quản lý đơn hàng chuỗi cung ứng http://logistics.gov.vn/dich-vu-logistics/giao-nhan/quan-ly-don-hang-trong-chuoi-cung-ung Dịch vụ khách hàng (Customer service) Logistics gì? https://vietnambiz.vn/dich-vu-khach-hang-customer-service-trong-logistics-la-gi20191023102048561.htm Hàng Tồn Kho Là Gì? Quản Trị Hàng Tồn Kho Là Gì? https://logistics4vn.com/hang-ton-kho-la-gi-quan-tri-hang-ton-kho-la-gi Chi Phí Logistics Là Gì? Thực Trạng Chi Phí Logistics Tại Việt Nam https://logistics4vn.com/chi-phi-logistics-ban-chat-va-thuc-trang-tai-viet-nam Vận tải có tầm quan trọng Logistics? https://ntlogistics.vn/tin-tuc/tin-chuyen-nganh/van-tai-la-gi-co-bao-nhieu-loai-lieu-ban-da-hieuro.html Quy Trình Thu Mua, Quy Trình Mua Hàng Trong Một Chuỗi Cung Ứng https://logistics4vn.com/quy-trinh-thu-mua-quy-trinh-mua-hang-trong-mot-chuoi-cung-ung Những vấn đề quản trị chuỗi cung ứng https://dnbvietnam.com/tu-van/nhung-van-de-chinh-trong-quan-tri-chuoi-cung-ung.html 10 Tầm quan trọng mua hàng doanh nghiệp thương mại https://logistics4vn.com/tam-quan-trong-cua-mua-hang-trong-doanh-nghiep-thuong-mai 11 Tìm nguồn cung ứng http://quantri.vn/dict/details/4172-tim-nguon-cung-ung 12 Đồn Thị Hồng Vân (2011), Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Tổng hợp, TpHCM ... https://ntlogistics.vn/tin-tuc/tin-chuyen-nganh/van-tai-la-gi-co-bao-nhieu-loai-lieu-ban-da-hieuro.html Quy Trình Thu Mua, Quy Trình Mua Hàng Trong Một Chuỗi Cung Ứng https://logistics4vn.com/quy-trinh-thu-mua-quy-trinh-mua-hang-trong-mot-chuoi-cung-ung... https://vietnambiz.vn/dich-vu-khach-hang-customer-service-trong-logistics-la-gi20191023102048561.htm Hàng Tồn Kho Là Gì? Quản Trị Hàng Tồn Kho Là Gì? https://logistics4vn.com/hang-ton-kho-la-gi -quan- tri-hang-ton-kho-la-gi Chi Phí Logistics... Logistics Tại Việt Nam https://logistics4vn.com/chi-phi-logistics-ban-chat-va-thuc-trang-tai-viet-nam Vận tải có tầm quan trọng Logistics? https://ntlogistics.vn/tin-tuc/tin-chuyen-nganh/van-tai-la-gi-co-bao-nhieu-loai-lieu-ban-da-hieuro.html

Ngày đăng: 03/06/2021, 00:19

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ LOGISTICS

    1.3. Chức Năng & Tầm Quan Trọng ?

    1.4. Động Lực Ngành Logistic?

    1.5. Ngành Logistic Tại Việt Nam

    CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG VÀ DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG

    2.1. Quản Lý Đơn Hàng

    2.1.5. Quy trình quản lý đơn hàng

    2.2. Dịch Vụ Khách Hàng

    CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ TỒN KHO

    3.2. Phân loại hàng tồn kho: