1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 4 van 9

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 34,12 KB

Nội dung

3.Bài mới: Như vậy văn bản tự sự là những văn bản phản ánh cuộc sống bằng cách kể lại các sự việc theo một chuỗi liên tục có quá trình,có các mối liên hệ với nhau nhằm bộc lộ ý nghĩa,ph[r]

(1)

Tuần: NS: 12/09/2012 Tiết : 16-17 ND: 17/09/2012

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục)

Nguyễn Dữ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì

- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì

- Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ

- Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương 2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể truyền kì

- Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian

- Kể lại chuyện 3.Thái độ:

- Biết cảm thông, yêu thương số phận người phụ nữ xã hội xưa C.PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, kĩ thuật khăn trải bàn, phân vai, giảng bình, thảo luận nhóm

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS

Lớp 9a1 Lớp 9a2

Vắng…………

Phép………, không……… Vắng……… Phép………, không…………

2 Kiểm tra cũ: Hãy nêu đề xuất đảm bảo cho trẻ em bảo vệ, chăm sóc và phát triển tồn diện ?

- Nghệ thuật ý nghĩa văn bản? - Trình bày hiểu biết em quan tâm Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội với vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em?

3.Bài mới: Ngày xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam cịn đề thờ Vũ Nương bên sơng Hồng Giang Vậy Vũ Nương ai? Nàng có phẩm chất đáng quý? Số phận nàng phải số phận người phụ nữ chế độ phong kiến? Để trả lời câu hỏi đó, mời em tìm hiểu học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GIỚI THIỆU CHUNG

GV: Dựa vào thích, HS trình bày hiểu biết về tác giả Nguyễn Dữ ?

I.GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

(2)

HS nhìn thích trả lời, GV nhận xét cung cấp thêm vài thông tin tác giả

- Nguyễn Dữ học trò (Tuyết Giang Phu Tử) Nguyễn Bỉnh Khiêm Thời kỳ này, chế độ phong kiến nhà Hậu Lê lâm vào khủng hoảng, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, loạn lạc liên miên

GV: “Chuyện người gái Nam Xương” thuộc thể loại nào? Có nguồn gốc từ đâu?

HS trả lời, GV nhận xét

GV: Thế “Truyền kỳ mạn lục”? GV gợi ý: giải thích câu chữ, truyện có nguồn gốc từ đâu, nghệ thuật, nhân vật…

HS trả lời, GV nhận xét

GV: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

HS trả lời, GV nhận xét ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

GV: Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời kể với lời đối thoại nhân vật truyện

Phân vai học sinh đọc văn ( lời Vũ Nương, mẹ chồng, bé Đản, Trương Sinh, Linh Phi, Phan Lang )

Nhận xét giọng đọc học sinh

GV: Dựa vào phần thích, giải thích ngắn gọn từ khó (GV-HS:Cùng giải thích)

GV: Em kể tóm tắt văn bản?

HS: kể chuyện GV nhận xét chốt ý gọi HS khác kể lại

GV: Nhận xét bố cục văn bản? HS: thảo luận (4 phút ) trình bày ý kiến. GV nhận xét

HẾT TIẾT 16 CHUYỂN TIẾT 17 GV: Qua phần soạn nhà, HS nêu đại ý văn bản?

HS: suy nghĩ trả lời

GV: Nhận xét chốt ý bổ sung thêm Tác phẩm thể mơ ước ngàn đời nhân dân: Người tốt đền trả xứng đáng, dù giới

Dương

- Tuy học rộng, tài cao tránh vòng danh lợi, làm quan năm quê nhà ẩn - Sáng tác thể nhìn tích cực ơng văn học dân gian

2.Tác phẩm:

a.Xuất xứ: Chuyện người gái Nam Xương” hai mươi truyện “Truyền kì mạn lục”, có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” (tại huyện Nam Xương Lý Nhân - Hà Nam ngày nay)

b. Thể loại: Truyện truyền kì (Truyền kỳ mạn lục)

* Truyền kỳ mạn lục: sgk

c.Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với biểu cảm miêu tả

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt

2.Tìm hiểu văn bản:

a.Bố cục: :(3 đoạn )

+ Đ1: Từ đầu đến “cha mẹ đẻ mình”

-> Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng

+ Đ2: Tiếp đến “ qua rồi” -> Nỗi oan khuất chết bị thảm Vũ Nương

+ Đ3: Còn lại -> Cuộc gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương giải oan

b Đại ý: Câu chuyện kể số phận oan nghiệt Vũ Nương phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh chế độ phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị chồng nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng, phải tự kết liễu đời để giãi làm sáng tỏ lịng mình.Tác phẩm thể ước mơ ngàn đời nhân dân: người tốt đền trả xứng đáng, dù giới huyền bí

c.Phân tích:

c1 Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương: * Những phẩm chất tốt đẹp nàng: - Tính tình: Thuỳ mỵ, nết na,

- Dáng vẻ nhan sắc: Tốt đẹp * Trong sống bình thường:

(3)

huyền

GV: Nhân vật Vũ Nương tác giả giới thiệu nào? Nhận xét cách giới thiệu tác giả?

HS: dựa vào văn trả lời

GV: Trong sống bình thường nàng nào? Khi tiễn chồng lính, xa chồng?

- Nhận xét thái độ tác giả đây? GV: Khi phải sống xa chồng nàng bộc lộ đức tính gì?)

HS: Lời kể ngắn tỏ thái độ trân trọng tác giả.

GV chốt ý:

+ Không mong vinh hiển, áo gắm phong hầu + Mong chồng bình an trở + Cảm thông trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng

GV: Lời trăng trối mẹ chồng nàng giúp ta hiểu thêm điều nàng?

HS ghi nhận cơng lao, nhân cách Vũ Nương

GV: Vậy xa chồng nàng người phụ nữ, người nào?

HS: Yêu thương chồng, con, hiếu thảo GV:Khi nàng bị chồng nghi oan không chung thuỷ, nàng làm gì? (Chú ý tới lời thoại nàng)

HS thông qua lời thoại trả lời

GV: Qua tình đây, em có nhận xét nhân vật Vũ Nương?

HS trả lời

GV: Em có cảm nhận số phận người phụ nữ xã hội phong kiến?

HS trình bày theo quan điểm riêng

GV: Qua hình ảnh nhân vật Vũ Nương, em có nhận xét thái độ tác giả? HS: thảo luận

GV nhận xét, chốt ý

GV: Nguyên nhân dẫn oan khuất Vũ Nương?

HS : Suy nghĩ trình bày ý kiến cá nhân GV: Nhận xét nghệ thuật nêu ý nghĩa văn ?

* Yếu tố kì ảo: Phan Lang nằm mộng thả rùa, lạc vào động rùa Linh Phi …

- Một chăm sóc nhỏ mực yêu thương

- Chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo, mẹ chồng mất: thương xót, lo ma chay, hiếu thảo * Khi bị chồng nghi oan:

+ Nàng phân trần với chồng: + Cầu xin chồng đừng nghi oan + Tìm đến chết để minh oan

Hết lịng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình

=>Một người phụ nữ vẹn toàn đẹp người, đẹp nết, bao dung, nặng lịng với gia đình

c2.Nỗi oan khuất Vũ Nương:

* Cuộc nhân khơng bình đẳng:

- Tính cách Trương Sinh: Đa nghi, hay ghen

- Nghe lời nhỏ, cách cư xử hồ đồ, độc đoán Trương Sinh

- Do hoàn cảnh xã hội lúc giờ: + Xã hội trọng nam, khinh nữ + Đất nước có chiến tranh

Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột,

=> Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến

c2 Thái độ tác giả:

- Phê phán ghen tuông mù quáng (của Trương Sinh)

- Ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh (Vũ Nương) 3 Tổng kết:

a Nghệ thuật : b.Nội dung :

* Ý nghĩa văn bản:

(4)

gặp Vũ Nương … đưa dương

- Hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn tràng giải nỗi oan cho nàng bến Hoàng Giang

- Tạo nên phần kết thúc có hậu: Thể ước mơ nhân dân ta công bằng: Người tốt dù phải chịu oan khuất cuối giải oan

Một học sinh đọc ghi nhớ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi ý từ Hán Việt: mãng xà, thiếp, chàng, thủy cung…

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học bài, tóm tắt văn bản, nắm vẻ đẹp Vũ Nương thái độ tác giả

- Tìm hiểu thêm tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kì mạn lục

- Nhớ số từ Hán Việt sử dụng văn

- Chuẩn bị: Xưng hô hội thoại”

E RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: Tiết PPCT: 18

(5)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Biết sử dụng từ ngữ xưng hô cách thích hợp giao tiếp

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt

- Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt 2 Kỹ năng:

- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ giao tiếp

3 Thái độ :

- Ý thức sâu sắc tầm quan trọng việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ biết cách sử dụng tốt phương tiện

C.PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp , phân tích ví dụ cụ thê – minh họa – giải thích, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS

Lớp 9a1 Lớp 9a2

Vắng………… Phép………, không………

Vắng………

Phép………, không…………

2 Kiểm tra cũ: Kể tên phương châm hội thoại học, cho ví dụ minh họa? 3.Bài mới: Trong trước, em tìm hiểu phương châm hội thoại Để đạt mục đích giao tiếp người nói cần phải ý tới việc vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp Vì vậy, có trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại Ngồi vấn đề này, giao tiếp phong phú,tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm hệ thống phương tiện xưng hô đặc điểm bật Tiếng Việt Khi sử dụng xét mối quan hệ với tình giao tiếp Mời em vào tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

TÌM HIỂU CHUNG

GV: Treo bảng phụ, HS quan sát trả lời câu hỏi :

Các từ ngữ xưng hơ Ơng, bà, cha, mẹ, chú, bác, dì, dượng, cậu , mợ…chỉ mối quan hệ ?

GV: Các từ ngữ xưng hô : Cô giáo, thầy giáo, bác sĩ, hiệu trưởng, nhân viên, ca sĩ …chỉ mối quan hệ ?

HS trả lời, GV nhận xét chốt ý

GV lấy VD: Bố vợ tương lai mời rể (khách) dùng nước Khách đáp lại:

“Cám ơn! Tơi/mình vừa uống nước xong” “Cám ơn! Bản thân vừa uống nước xong” “Bản thân” không thuộc vào hệ thống từ xưng hô Để tự lúc lúng túng, ơng khách dùng từ để xưng

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Từ ngữ xưng hô Tiếng Việt - Từ ngữ xưng hơ quan hệ gia đình:

Ơng, bà, cha, mẹ, chú, bác, dì, dượng, cậu, mợ…

- Từ ngữ xưng hô nghề nghiệp:

Cô giáo, thầy giáo, bác sĩ, hiệu trưởng, nhân viên, ca sĩ , công nhân…

- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú giàu sắc thái biểu cảm

- Ngôi 1: tôi, tao, chúng tôi, - Ngôi 2: mày, mi, chúng mày

- Ngơi 3: nó, hắn, chúng nó, họ

Từ ngữ xưng hô phong phú - Suồng sã: mày, tao

(6)

hơ (Tình giao tiếp)

GV: Hãy nêu số từ ngữ dùng để xưng hô tiếng Việt ? Cách sử dụng từ ngữ đó? Nếu xét tình thái chia Ntn?

HS Phát trả lời, GV nhận xét và

chốt ý

GV: Nhận xét số lượng từ ngữ dùng để xưng hô? HS tự phát

GV: Xác định từ ngữ xưng hô hai đoạn trích trên?

HS đọc ví dụ

GV: Phân tích thay đổi cách xưng hơ Mèn Choắt hai đoạn trích ? Giải thích thay đổi đó? (Có thay đổi tình giao tiếp thay đổi) GV: Từ tình giao tiếp người nói cần vào đâu để sử dụng từ ngữ xưng hô?

HS rút nhận xét LUYỆN TẬP (13’)

HS đọc yêu cầu tập 1

GV: Lời mời có nhầm lẫn nào? Vì có nhầm lẫn đó?

HS Thảo luận nhóm phút-> trả lời.

Chúng ta: gồm người nói + nghe Chúng tơi : người nói

HS Đọc yêu cầu tập 3.

GV: Hướng dẫn HS thảo luận -> trả lời HS Đọc yêu cầu tập 6

GV: Phân tích cách dùng từ xưng hơ thái độ người nói câu chuyện? Thảo luận -> trả lời

Gọi HS lên bảng viết, lại làm vào vở HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)

GV gợi ý: Xưng hô khiêm nhường (xưng khiêm hô tôn) : Trẫm – khanh -> xưng hô vua chúa

Thưa bác, anh nhà cháu khơng có nhà Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo…

- Trang trọng : q ơng, q đại biểu

Giàu sắc thái biểu cảm

2 Cách sử dụng từ ngữ xưng hô:

VD1 : Đoạn a): - Anh – em (Dế Choắt). - Ta – Chú mày (Dế Mèn)

Cách xưng hơ khơng bình đẳng kẻ vị yếu - thấp hèn cần nhờ vả người khác với kẻ vị mạnh, kêu căng hách dịch

Đoạn b) - Tôi – Anh (Dế Mèn) - Tôi – Anh (Dế Choắt)

Sự xưng hô khác hẳn (bình đẳng - ngang hàng)  Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

II LUYỆN TẬP

Bài1: Cách xưng hô “chúng ta” (ngôi gộp)

-> gây hiểu lầm -> Do ảnh hưởng thói quen dùng tiếng mẹ đẻ không phân biệt “ngôi gộp” “ngôi trù”

Bài4 : Vị tướng có quyền cao chức trọng gọi thầy – xưng -> thể lòng biết ơn

Bài 6: Từ ngữ xưng hô :

- Từ ngữ xưng hô Cai lệ : Thằng kia, ông – mày, mày – mày, ông – mày

-> Kẻ có quyền nên hống hách, trịch thượng - Từ ngữ xưng hô chị Dậu : nhà cháu, nhà cháu – ông-> Xưng hô khiêm nhường người thấp cổ bé họn

- Xưng hô có thay đổi: tơi- ơng, mày – bà, bà – mày->tình giao tiếp thay đổi (sự thay đổi tâm lí hành vi ứng xử hồn cảnh bị dồn ép đến mức đường cùng)

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Hệ thống từ ngữ xưng hô cách sử dụng - Học + Xem lại tập

- Tìm VD việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường tôn trọng người đối thoại giao tiếp - Soạn: “Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp”

E RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần :4 Ngày soạn: 14/09/2012

Tiết PPCT: 19 Ngày dạy: 22 / 09/2012

(7)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp lời người nhân vật - Biết chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp 2 Kỹ năng:

- Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

- Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn 3 Thái độ :

- Dùng mục đích, yêu cầu cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp tăng hiệu giao tiếp

C.PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, phân tích ví dụ cụ thể – minh họa – giải thích, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS

Lớp 9a1 Lớp 9a2

Vắng…………

Phép………, không……… Vắng……… Phép………, không…………

Kiểm tra cũ: Hệ thống từ ngữ xưng hô cách sử dụng ? cho ví dụ minh họa? -Tìm VD việc lựa chọn từ ngữ xưng hơ khiêm nhường tôn trọng người đối thoại giao tiếp?

3.Bài mới: Trong hội thoại người ta dẫn lại lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật mà lời nói ý nghĩ nói ra,ý nghĩ lời nói bên chưa nói ra.Có lời nói bên đúng,nghiêm túc biến thành lời bên ngồi khơng thích hợp ví dụ truyện cười Sgk Khi tạo tập văn viết, ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ người, nhân vật Song cách dẫn ta hay chưa? Có cách dẫn nào; để tìm hiểu vấn đề này, mời em tìm hiểu học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GIỚI THIỆU CHUNG

Ví dụ 1: Hai đoạn trích (Trích “Lặng lẽ Sa Pa” -Nguyễn Thành Long)-SGK/53

- Hai học sinh đọc

GV:Ở đoạn trích a, b, phận in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật, ngăn cách với phận trước dấu gì?

HS: thảo luận theo cặp trả lời GV nhận xét GV:Trong hai đoạn trích, thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước khơng? Nếu ngăn cách với dấu gì?

HS: Có thể thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước Hai phận ngăn cách với dấu ngoặc kép dấu ( - ) Cụ

I.GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Cách dẫn trực tiếp: *Ví dụ SGK/ 53

- Đoạn a: “ Đấy, … người gì?”

->Phần in đậm đoạn a lời nói, trước có từ “nói”

- Dấu hiệu: Được tách khỏi phần câu đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép-Đoạn b: “Khách tới…… chăn chẳng hạn”. -> Phần câu in đậm ý nghĩ, trước có từ “nghĩ”

(8)

thể là: a: “Đấy, bác gì” – Cháu nói

b: “Khách tới bất ngờ, chẳng hạn” – Hoạ sỹ nghĩ thầm

GV: Thế cách dẫn trực tiếp ? HS trả lời * Ví dụ 2: (SGK trang 53) Hai học sinh đọc.

GV:Trong đoạn trích a, phận in đậm lời nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì? HS: suy nghĩ trả lời

GV:Trong đoạn trích b, phận in đậm lời nói hay ý nghĩ? HS: suy nghĩ trả lời

GV: Giữa phận in đậm phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ gì? HS: trả lời

GV:Cách dẫn đoạn a, b ví dụ gọi cách dẫn gián tiếp Em hiểu cách dẫn gián tiếp?

GV :Chốt ý - Hai học sinh đọc phần ghi nhớ.

Từ VD phân tích , HS nêu cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp

Từ VD phân tích , HS nêu cách chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp

LUYỆN TẬP

- Một học sinh đọc yêu cầu tập.1 - Làm miệng trước lớp

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV :chốt

- Hai học sinh đọc yêu cầu tập.2

trực tiếp đặt dấu ngoặc kép

2.Cách dẫn gián tiếp: *Ví dụ 2: SGK/53

Đoạn a, phần câu in đậm lời nói: Khơng có dấu hiệu ngăn cách phần

Đoạn b, phận câu in đậm ý nghĩa (Trước có từ “Hiểu”)

- Giữa phần ý nghĩ phần lời người dẫn có từ Có thể thay từ từ =>Dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật,có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép

3 Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:

VD: Cô tin :“em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh ” -> Cô giáo tin bạn Lan đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh

- Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép - Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp - Lược bỏ từ tình thái

- Thêm từ “ rằng” từ “là” trước lời dẫn - Không thiết phải xác từ phải dẫn ý

4 Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp:

VD: Cha ông ta thường nói uống nước nhớ nguồn :dẫn gián tiếp -> Cha ơng ta nói : “Uống nước nhớ nguồn” : dẫn trực tiếp

- Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn

- Sử dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép II LUYỆN TẬP

1.Bài tập 1: (SGK trang 54).

- Đoạn a, lời dẫn “A! Lão già tệ lắm! mày à?” : Là lời nói cậu Vàng mà lão Hạc gán cho  Lời dẫn trực tiếp

- Đoạn b, “Cái vườn rẻ cả”: Là ý nghĩ lão Hạc (Trước có ngữ “Lão tự bảo rằng”)  Lời dẫn trực tiếp

2.Bài tập 2: (SGK trang 54, 55). a Dẫn trực tiếp:

(9)

- GV Hướng dẫn h/s làm tập

- Học sinh dựa vào gợi ý hồn thành tập  Trình bày miệng trước lớp

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Viết lời dẫn trực tiếp tự chuyển thành lời dẫn gían tiếp Sau đó, đưa câu vừa chuyển vào đoạn văn cụ thể

- Đoạn văn tham khảo : Dân tộc Việt Nam ta vốn rất trọng đạo lí đạo lí trở thành truyền thống tốt đẹp, cần gìn giữ lưu truyền sau Trong có câu: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” mà phải nhớ Truyền thống tốt đẹp hun đúc nên đời sống tâm hồn người Việt, tạo vẻ đẹp riêng , mà người bảo ăn nhớ kẻ trồng xin đừng quên bạn nhé!

hùng”

- Dẫn gián tiếp.

Trong “Báo cáo ”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định …

b Dẫn trực tiếp:

Trong sách “Chủ tịch Hồ Chí Minh… thời đại”, đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “Giản dị … làm được”

- Dẫn gián tiếp.

Trong sách “Chủ tịch …”, đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định giản dị… c Dẫn trực tiếp:

Trong “Tiếng Việt dân tộc”, ông Đặng Thai Mai khẳng định “Người Việt Nam mình”

- Dẫn gián tiếp.

Trong “Tiếng Việt dân tộc”, ông Đặng Thai Mai khẳng định “Người Việt Nam… mình”

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Nắm lời dẫn trực tiếp gián tiếp, cách chuyển

- Viết đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, gián tiếp

- Sửa lỗi việc sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp viết thân

- Chuẩn bị: “Luyện tập tóm tắt văn tự sự” : Đọc tóm tắt văn “ Chuyện người gái Nam Xương”

E RÚT KINH NGHIỆM:

*****************************************

(10)

Tiết PPCT: 20 Ngày dạy: 22/ 09/2012

LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết linh hoạt trình bày văn tự với dung lượng khác phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp, học tập

- Củng cố kiến thức thể loại tự học

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức:

- Các yếu tố thể loại tự (nhân vật, việc, cốt truyện ) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự sự 2 Kỹ năng:

- Tóm tắt văn tự theo mục đích khác 3 Thái độ :

- Nghiêm túc ,tự tin ,mạnh dạn C.PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, minh họa – giải thích, thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS

Lớp 9a1 Lớp 9a2

Vắng…………

Phép………, không……… Vắng……… Phép………, không…………

Kiểm tra cũ: * Thế tóm tắt văn tự ? Mục đích việc tóm tắt văn tự (là kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung Tác phẩm ấy) * Khi tóm tắt cần ý điều gì?

- Phải vào yếu tố quan trọng việc nhân vật (cốt truyện nhân vật chính)

- Trung thành với văn ,khơng thêm bớt - Bảo đảm tính hồn chỉnh : mở-kết

- Bảo đảm tính cân đối :dành cho nhân vật nhiều

3.Bài mới: Như văn tự văn phản ánh sống cách kể lại việc theo chuỗi liên tục có q trình,có mối liên hệ với nhằm bộc lộ ý nghĩa,phơi bày mâu thuẫn khắc hoạ hình tượng nhân vật ,và việc học xong văn tự cần tóm tắt nội dung văn cần thiết

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

TÌM HIỂU CHUNG

Đọc tình SGK/58

Tình 1: Do bị ốm, em không xem phim Chiếc cuối (dựa theo truyện ngắn tên nhà văn Ô.Hen-ri) muốn nhờ bạn kể lại

Tình 2: Để nắm nội dung Chuyện người gái Nam Xương, cô giao yêu cầu tất học sinh phải đọc tóm tắt truyện trước đến lớp

I.TÌM HIỂU CHUNG: 1 Củng cố kiến thức: * Các tình SGK/58

-> Tóm tắt văn tự nhu cầu tất yếu sống đặt

* Các việc SGK/58

- Có việc chính, cịn thiếu việc: đứa bóng tường

(11)

Tình 3: Em phân cơng giới thiệu tác phẩm văn học mà u thích buổi sinh hoạt câu lạc văn học

GV: Trong tình trên, người ta đều phải tóm tắt văn  Em rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn bản?

GV: Hãy tìm hiểu nêu lên tình huống khác sống mà em thấy cần phải vận dụng kỹ tóm tắt văn tự sự?

HS trình bày

HS đọc việc SGK/58.

GV: Các việc nêu đầy đủ chưa? Có thiếu khơng? Sự việc thiếu có quan trọng? Tại sao? Trình tự xếp hợp lý chưa?

HS thảo luận, trình bày, nhận xét tóm tắt bạn

LUYỆN TẬP

GV: Hãy tóm tắt miệng trước lớp câu chuyện xảy sống mà em nghe chứng kiến ? ( vụ trộm cắp, tai nạn giao thông, câu chuyện gương người tốt việc tốt có thật đời sống…)

- HS thực hành tóm tắt, GV nhận xét , cho

điểm.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

HS tóm tắt hồn chỉnh văn “ Chuyện người gái Nam Xương” để giới thiệu cho bạn bè biết

GV nhận xét

Phan Lang kể lại Trương Sinh biết (như việc thứ Sgk)

- Bổ sung vào sau việc thứ => Kết luận:

* Khái niệm:

Tóm tắt văn tự cách làm giúp cho người đọc, người nghe nắm nội dung văn

*Mục đích việc tóm tắt văn tự sự: + Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm tóm tắt

+ Dùng để lưu trữ tài liện học tập + Dùng để giới thiệu tác phẩm tự

*Yêu cầu việc tóm tắt văn tự sự: + Văn phải ngắn gọn, phù hợp với mục đích sử dụng

+ Các việc phải tổ chức thành chỉnh thể thống nhất, dễ theo dõi, trung thành với cốt truyện

+ Ngơn ngữ cần đọng, khái qt ,câu văn có khả bao quát nhiều kiện

II LUYỆN TẬP

Tóm tắt miệng trước lớp câu chuyện xảy sống mà em nghe chứng kiến ?

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Rút gọn mở rộng văn tóm tắt theo mục đích sử dụng

- Tóm tắt tác phẩm vừa đọc với mục đích:

+ Giới thiệu cho bạn bè biết

+ Đưa vào văn nghị luận tác phẩm làm dẫn chứng cho nhận xét đặc điểm cốt truyện

- Biết cách tóm tắt văn chuẩn bị “ Sự phát triển từ vựng

E RÚT KINH NGHIỆM:

………

(12)

Ngày đăng: 02/06/2021, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w