- Vaøi hoïc sinh ñöùng leân keå.. - Keå ñöôïc moät soá coâng vieäc thöôøng laøm ôû nhaø cuûa moãi ngöôøi trong gia ñình. - Traùch nhieäm cuûa hoïc sinh ngoaøi vieäc hoïc taäp caàn phaûi [r]
(1)Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ……… Tự nhiên xã hội
TUẦN 1 Chủ điểm :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
Bài :CƠ THỂ CHÚNG TA
I / Muc Tiêu :
- Nhận phần thể: đầu, mình, chân tay số phận bên ngồi tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng
- Biết số cử động đầu, cổ, mình, chân, tay
- Rèn luyện thối quen ham thích hoạt động để thể phát triển tốt - Ghi chú: Phân biệt bên phải, bên trái thể
II / Chuẩn Bị :
Giáo viên :
Hình vẽ sách giáo khoa trang 4,5 Học sinh :
Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị họa sinh Bài mới:
a Giới thiệu: Để biết thể gồm phận làm để thể phát triển tốt Thì hơm tìm hiểu bài: Cơ thể
- Giáo viên ghi tựa b Bài học :
* Hoạt động 1:
Bước 1: Học sinh hoạt động theo cặp - Cho học sinh quan sát tranh trang SGK + Hãy nói tên phận bên thể?
+ Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh Bước 2: Hoạt động lớp
- Cho học sinh sung phong lên nói tên
- Hát vui
- Sự chuẩn bị học sinh - Vài học sinh nhắc lại tên
(2)các phận bên ngồi thể
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Cơ thể người gồm phần: Đầu, mình, chân tay
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ (4 – học sinh)
- Quan saùt tranh trang SGK
+ Hãy nói xem bạn hình làm gì?
+ Qua hoạt động bạn hình, em nói với xem thể gồm phần?
Bước 2: Hoạt động lớp
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Tập thể dục
Bước 1: Hướng dẫn lớp học hát: “Cúi mỏi lưng
Viết mỏi tay
Thể dục hết mệt mõi” Bước 2: Giáo viên làm mẫu động tác, vừa làm, vừa hát cho học sinh làm theo
Bước 3: Cho số học sinh lên thực trước lớp
Kết luận: Muốn cho thể phát triển tốt cần tập thể dục ngày
4 Củng cố, dặn dò:
- Kể tên phận bên thể? - Giáo viên nhận xét
- Để thể phát triển cân đối em cần tập thể dục ngày
- Học sinh lên nói tên phận bên thể
- Lớp nhận xét bổ sung
- Làm việc theo nhóm – hoïc sinh
- Học sinh xem tranh trả lời câu hỏi
+ Bế em, ăn, đá bóng + Cơ thể gồm phần: Đầu, mình, chân tay
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Hoïc sinh tập hát
- Học sinh theo dõi laøm theo
- Học sinh lên thực trước lớp
- Đầu, mình, chân tay
(3)Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 2 Tự nhiên xã hội
(4)I / Muc Tieâu :
- Nhận thay đổi thân số đo chiều cao, cân nặng hiểu biết thân
- So sánh lớn lên thân với bạn bè lớp
- Sự lớn lên người khơng hồn tồn giống Có người cao hơn, người thấp hơn, người béo hơn, người gầy điều bình thường
- Ghi chú: Nêu ví dụ cụ thể thay đổi thân số đo chiều cao, cân nặng hiểu biết
II / Chuẩn Bị :
Giáo viên :
- Các hình sách giáo khoa Học sinh :
- Sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Cơ thể gồm phần? Kể - Giáo viên nhận xét đánh giá
3 Bài mới:
a Giới thiệu: Gọi học sinh có đặc điểm sau: Em béo nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp lên đứng trước lớp
- Các em có nhận xét hình dáng bên ngồi bạn đó?
- Chúng ta lứa tuổi, học lớp Có em gầy, em béo, em cao, em thấp Hiện tượng nói lên gì? Thì hơm tìm hiểu bài: Chúng ta lớn
- Giáo viên ghi tựa b Bài học :
* Hoạt động 1: Quan sát tranh
Bước 1: Học sinh hoạt động theo cặp
- Hai em ngồi cạnh quan sát tranh trang SGK nói với em quan
- Hát vui
- Cơ thể gồm phần Đầu, mình, chân tay
- học sinh lên đứng trước lớp
- Một bạn gầy, bạn béo, bạn cao, bạn thấp - Vài học sinh nhắc lại tên
(5)sát tranh
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh Bước 2: Hoạt động lớp
- Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết thể gì?
- Giáo viên vào hình hỏi: Hai bạn nhỏ hình muốn biết điều gì?
- Các bạn cịn muốn biết điều nữa?
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Khi sinh trẻ em có lớn lên ngày cân nặng, chiều cao, hoạt động, vận động hiểu biết
- Các em năm cao hơn, học nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển * Hoạt động 2: Thực hành đo
Bước 1: Thực hành theo nhóm nhỏ
- Hai em ngồi áp sát lưng vào nhau, hai em lại quan sát xem bạn cao hơn, bạn bé hơn, tay bạn dài
Bước 2: Kiểm tra kết
- Gọi vài cặp lên thực hành đo trước lớp - Cơ thể lớn lên có giống không?
Kết luận: Sự lớn lên em không giống nhau, em cần ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau chống lớn, khỏe mạnh
Hoạt động 3: Làm để khỏe mạnh - Để thể khỏe mạnh, mau lớn, hàng ngày em phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò:
- Hôm học gì?
sát tranh (một em hỏi, em trả lời)
- Thể lớn lên em bé
- Hai bạn muốn biết chiều cao cân nặng
- Các bạn cịn muốn biết đếm
- Học sinh nhận xét, bổ sung - Lớp lắng nghe
- Làm việc theo nhóm học sinh
- Học sinh thực hành đo
- Vài cặp lên thực hành đo trước lớp
- Không giống
(6)- Ở độ tuổi nhau, lớn lên có giống khơng?
- Về nhà em cần tập thể dục hàng ngày, ăn uống điều độ, làm vệ sinh cá nhân để thể khỏe mạnh
- Chúng ta lớn - Không giống
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 3 Tự nhiên xã hội
BÀI :NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I) Muc Tiêu :
- Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi,, tay (da) phận giúp ta nhận biết vật xung quanh
(7)- Ghi chú: Nêu ví dụ khó khăn sống người có giác quan bị hỏng
II) Chuẩn Bị:
1 Giáo viên
- Các hình sách giáo khoa
- Một số đồ vật xà phòng, nước hoa, qủa bóng, khăn tay, củ gừng, tranh Học sinh
- Saùch giaùo khoa
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Chúng ta tuổi lớn lên có giống khơng ?
- Điều có đáng lo không ? - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài mới:
a Giới thiệu bài: Cầm bơng hoa hỏi Đây gì?
- Nhờ phận thể mà em biết? - Ngoài việc nhận biết mắt, nhận biết vật xung quanh như: Nước hoa, muối, tiếng chim hót ta phải dùng phận thể?
- Vậy mắt, mũi, tai phận giúp nhận biết vật xung quanh Bài học hôm tìm hiểu điều
- Giáo viên ghi tựa b Bài học :
* Hoạt động 1: Quan sát vật thật Bước 1: Học sinh hoạt động theo cặp
- Quan sát nói màu sắc, hình dáng, kích cỡ to, nhỏ, nhẵn, nhụi, sần, sùi, tròn, dài vật như: Bàn ghế, củ gừng, tranh - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh Bước 2: Thu kết quan sát cặp
- Haùt vui
- Không giống - Không
- Bơng hoa - Nhờ mắt
- Dùng mũi để ngửi, dùng lưỡi để nếm, dùng tai để nghe
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Học sinh hoạt động theo cặp
(8)- Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1: Gợi ý câu hỏi
- Bạn nhận màu sắc vật gì? - Bạn nhận biết mùi vị vật gì? - Bạn nhận tiếng vật như: Tiếng chim hót, tiếng chó sủa gì?
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh Bước 2: Gọi vài cặp lên trình bày - Giáo viên nhận xét
Bước 3: Thảo luận lớp
- Điều xảy mắt ta bị hỏng?
- Điều xảy tay (da) không cảm giác?
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Nhờ mắt, tay (da), mũi, tai mà nhận biết vật xung quanh, cần bảo vệ, giữ gìn phận thể
4 Củng cố, dặn dò: - Trò chơi “Đoán vật”
Bước 1: Dùng khăn bịt mắt em lúc, cho em sờ, ngửi, nếm dứa, củ gừng, muối đoán hết vật thắng - Cho học sinh lên chơi, lớp làm trọng tài Bước 2:Nhận xét – Tổng kết
- Các em không nên sử dụng giác quan tùy tiện như: Không nên sờ vào vật nóng, sắt nhọn, khơng nên ngửi vật cay như: ớt, tiêu
về màu sắc, hình dáng, kích cỡ
- Mỗi nhóm học sinh Thay mặt đặt câu hỏi nhóm thảo luận
- Bằng mắt
- Bằng mũi, miệng - Bằng tai
- Vài cặp lên trình bày - Lớp nhận xét
- Thảo luận lớp
- Mắt bị hỏng không nhìn thấy
- Nếu tay (da) khơng cịn cảm giác, khơng cảm nhận vật sần sùi hay nhẫn nhụi
- Lớp nhận xét
- Hoïc sinh laéng nghe
(9)
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 4 Tự nhiên xã hội
BÀI 4:BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I Muc Tiêu:
- Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai
- Tự giác thực hành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt tai - Ghi chú: Đưa cách xử lí gặp tình có hại cho mắt tai Ví dụ: Bị bụi bay vào mắt, bị kiến bị vào tai…
II Chuẩn Bị:
- Các tranh SGK hình khác có liên quan đến mắt tai
III Các hoạt động dạy học:
(10)1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Sự chuẩn bị học sinh Bài mới:
a Giới thiệu bài: Cả lớp hát “Rửa mặt mèo”
- Để mặt không mèo ta cần phải rửa mặt hàng ngày để “bảo vệ mắt tai”
- Vậy hôm học bài: Bảo vệ mắt tai
- Giáo viên ghi tựa b Bài học :
* Hoạt động 1: Quan sát xếp tranh theo ý “nên” “không nên”
Bước 1: Học sinh hoạt động theo cặp
- Hai em ngồi cạnh nhau, em hỏi, em trả lời
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh Bước 2: Cho học sinh lên gắn tranh vào việc nên làm khơng nên làm
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2: Quan sát tranh tập đặt câu hỏi Bước 1: Cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ (nhóm học sinh)
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
Bước 2: Học sinh lên gắn tranh vào việc nên làm khơng nên làm
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Hát vui
- Sự chuẩn bị học sinh - Lớp hát
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Học sinh quan sát tranh trang 10 SGK
- Học sinh hoạt động theo cặp - Hai em ngồi cạnh nhau, em hỏi, em trả lời
- Một em gắn tranh vào việc nên làm, em gắn tranh vào việc không nên làm
- Lớp theo dõi, nhận xét - Học sinh quan sát tranh tập đặt câu hỏi
- Hoïc sinh thảo luận nhóm tập đặt câu hỏi
+ Hai bạn tranh làm gì?
+ Theo bạn việc làm hay sai?
+ Nếu bạn nhìn thấy bạn , bạn làm gì?
(11)* Hoạt động 3: Xử lí tình
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm 1: Em ngồi học bạn anh em đem băng nhạc lại mở to, em làm gì?
- Nhóm 2: Đi học thấy em chơi bắn súng vào với bạn, em làm gì?
Bước 2: Cho nhóm đọc tình nêu cách ứng xử
- Cho nhóm lên đóng vai - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh kể việc làm hàng ngày để bảo vệ mắt tai
- Giáo viên nhận xét Dặn dò học sinh khơng nên dùng vật nhọn để móc tai, không ngồi học chỗ thiếu ánh sáng, cần rửa tai mắt hàng ngày
- Các nhóm nhận tình phân vai cách xử lí tình
- Các nhóm đọc tình nêu cách xử lí
- Nhóm khác nhận xét - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét
- Học sinh kể: Rửa mặt, lau tai
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 5 Tự nhiên xã hội
Baøi : VỆ SINH THÂN THỂ
I) Muc Tiêu :
- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thân thể Biết cách rửa mặt, rửa tay chân
- Nêu tác hại việc để thân thể bẩn
- Có ý thức tự làm vệ sinh cá nhân ngày nhắc nhở người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân
- Ghi : Nêu cảm giác bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt
- Biết cách đề phòng bệnh da
II) Chuẩn Bị:
(12)- Xà phịng, khăn mặt, đồ bấm móng tay - Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Hãy nói việc nên lèm việc không nên làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ tai?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm học bài: Vệ sinh thân thể
- Giáo viên ghi tựa b Bài học :
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1: Giáo viên chia nhóm - Giáo viên đặt câu hỏi
+ Hằng ngày em làm để giữ thân thể, quần áo?
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
Bước 2: Cho đại diện nhóm lên trình bày
- Cho – học sinh nhắc lại
* Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ hình làm gì?
- Theo em bạn làm đúng, bạn làm sai? Vì sao?
- Hát vui
- – học sinh kể
- Lớp nhận xét
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Mỗi nhóm học sinh, cử nhóm trưởng
- Đại diện nhóm lên trình bày (Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay, rửa chân trước ăn, sau đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt ngày Khi phải mang dép
- Lớp nhận xét, bổ sung - – học sinh nhắc lại - Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Đang tắm gội, tập bơi, mặc áo
(13)- Cho học sinh nêu tóm tắt việc nên làm không nên làm
* Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Khi tắm cần làm gì?
- Chúng ta nên rửa tay, rửa chân nào?
- Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: Thực hành
Bước 1: Hướng dẫn học sinh bấm móng tay, móng chân cách
Bước 2: Cho học sinh thực hành
- Giáo viên nhận xét, giúp đỡ học sinh Củng cố, dặn dò:
- Vì cần phải giữ vệ sinh thân thể?
- Các em phải có ý thức vệ sinh cá nhân ngày
nấm móc đau đầu Bạn tắm ao với trâu sai trâu bẩn, nước ao bẩn bị ngứa, mọc mụn
- Học sinh nêu tóm tắt
- Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phịng, kì cọ, dội
nước Tắm xong lau khô người mặc quần áo - Rửa tay, rửa chân cầm thức ăn, sau tiểu tiện, đại tiện, sau chơi - Học sinh theo dõi
- Học sinh thực hành bấm móng tay, móng chân
- Vệ sinh thân thể để thể không bị ngứa, mọc mụn
(14)Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 6 Tự nhiên xã hội
Bài : CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I) Muc Tiêu :
- Cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu - Biết chăm sóc cách
- Tự giác xúc miệng sau ăn đánh ngày
- Ghi : Nhận cần thiết phải giữ vệ sinh miệng Nêu việc nên làm nên làm để bảo vệ
II) Chuẩn Bị
1 Giáo viên
- Tranh vẽ miệng - Bàn trải người lớn, trẻ em - Kem đáng răng, mô hình Học sinh
- Bàn trải kem đánh
III Các hoạt động dạy học:
(15)1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: – học sinh kể
- Hằng ngày em làm để giữ thân thể?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới:
a Giới thiệu bài: Trò chơi “Ai nhanh, khéo” - Hướng dẫn học sinh chơi
- Làm để vịng trịn khơng rớt? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Các em thấy có khỏe giúp em giữ chặt que tính để vòng tròn khỏi bị rớt chuyể vòng nhanh Răng khỏe giúp ăn uống ngon miệng Vậy làm để có hàm khỏe Thì hơm học bài: Chăm sóc bảo vệ
- Giáo viên ghi tựa b Bài học :
* Hoạt động 1: Ai có hàm đẹp?
Bước 1: học sinh ngồi cạnh người quan sát xem bạn nào? (Trắng đẹp, hay bị sâu, bị sún )
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
Bước 2: Gọi vài nhóm lên trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương em có hàm đẹp - Cho học sinh quan sát mô hình hàm - Giáo viên: Răng trẻ em có đủ 20 gọi sữa Khoảng tháng tuổi sữa bị lung lay rụng, mọc lên chắn gọi vĩnh viễn, thấy bị lung lay, nhờ bác sĩ, anh, chị, cha, mẹ nhỗ cho để mọc cho đẹp Vì em cần phải chăm sóc bảo vệ cần thiết
* Hoạt động 2: Quan sát tranh trang 15,16 SGK
- Hát vui
- Tắm gội sẽ…
- Học sinh tiến hành chơi - Dùng cắn chặt que tính
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Vài nhóm lên trình bày trước lớp
- Học sinh quan sát mô hình hàm
(16)Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
- Việc làm đúng? Việc làm sai? Vì sao?
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ
Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Làm để chăm sóc, bảo vệ răng?
- Nên đánh xúc miệng lúc tốt nhất?
- Vì khơng nên ăn nhiều đồ như: Bánh kẹo, sữa ?
- Khi đau bị lung lay cần làm gì?
- Khi tắm cần làm gì? - Giáo viên nhận xét
4 Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ răng?
- Các em phải có ý thức vệ sinh cá nhân ngày
- Về nhà phải thường xuyên đánh vào buổi sáng trước ngủ, tránh ăn nhiều đồ
- Nhóm học sinh (Mỗi nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi)
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Sau ngủ dậy sau ăn xong
- Vì ăn đồ dễ bị sâu - Khi bị đau lung lay phải khám
- Nên đánh vào buổi sáng ngày sau ăn xong, không nên ăn nhiều đồ
(17)Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 7 Tự nhiên xã hội
Bài 7: THỰC HAØNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT
I Mục tiêu:
- Biết đánh răng, rửa mặt cách
- Áp dụng việc đánh răng, rửa mặt vào vệ sinh ngày
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Tranh vẽ miệng
- Bài chải, mơ hình răng, kem đánh răng, xà phịng thơm, nước sạch, gáo múc nước
Hoïc sinh:
- Bài chải, kem đánh răng, cốc nước, khăn lau mặt
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(18)2 Kiểm tra cũ: – học sinh kể
- Kể việc em làm ngày để chăm sóc bảo vệ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới:
a Giới thiệu bài: Mỗi sớm thức dậy em thường làm gì?
- Nhưng rửa mặt, đánh cách tốt Vậy hôm học bài: Thực hành đánh rửa mặt
- Giáo viên ghi tựa b Bài học :
* Hoạt động 1: Thực hành đánh
Bước 1: Cho học sinh xem mơ hình hàm - Gọi -2 học sinh lên vào mơ hình hàm nói đâu là:
+ Mặt hàm răng? + Mặt hàm răng? + Mặt nhai hàm răng? - Giáo viên nhận xét
Bước 2: Thực hành đánh
- Trước đánh em phải làm gì? - Hằng ngày em chải nào?
- Giáo viên nhận xét, làm mẫu + Chuẩn bị cốc nước
+ Lấy kem đánh vào bàn chải
+ Chải theo hướng từ xuống, từ lên + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai hàm
+ Xúc miệng kó nhổ (Vài lần)
+ Rửa cất bàn chải (Cắm ngược bàn chải)
* Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt Bước 1:
- Hằng ngày em thường đánh vào sáng sớm buổi tối trước ngủ
- Đánh răng, rửa mặt - Vài học sinh nhắc lại tên
- Hoïc sinh quan sát
- -2 học sinh lên vào mô hình hàm
- Lấy bàn chải, kem, cốc nước, khăn
- – học sinh lên thực hành vào mơ hình hàm
(19)- Gọi – học sinh lên làm động tác rửa mặt ngày em
- Giáo viên nhận xét, đặt câu hoûi
+Rửa mặt cách hợp vệ sinh?
+ Vì phải rửa mặt cách?
Hằng ngày phải rửa mặt,
không phải làm đúng, em nghe ý xem thầy làm
- Chúng ta phải chuẩn bị khăn sạch, nước
- Rửa tay xà phòng trước rửa mặt - Dùng hai tay hứng nước rửa mặt, xoa kĩ vào vùng xung quanh mắt, hai má miệng càm (Làm làm lại)
- Dùng khăn lau mắt trước lau nơi khác
- Vò khăn vắt khô, dùng khăn lau vành tai coå
- Rửa mặt xong, giặt khăn xà phịng phơi cho khăn khơ
Bước 2: Cho – học sinh lên thực hành trước lớp
- Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta nên đánh rửa mặt ngày cho cách để giữ vệ sinh
- – học sinh lên làm động tác rửa mặt ngày
- Lớp nhận xét
+ Rửa mặt nước sạch, khăn sạch, rửa tay trước rửa mặt, rửa tai cổ + Rửa mặt cách để giữ vệ sinh
- Học sinh lắng nghe quan saùt
- – học sinh lên thực hành trước lớp
- Lớp nhận xét
(20)Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 8 Tự nhiên xã hội
Bài 8: ĂN, UỐNG HÀNG NGÀY
I) Mục tiêu:
- Biết cần phải ăn uống đầy đủ ngày để mau lớn, khỏe mạnh - Biết ăn nhiều loại thức ăn uống đủ nước
- Có ý thức tự giác việc ăn uống cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước - Ghi chú: Biết sau không nên ăn vặt, ăn đồ trước bữa cơm
II) Chuẩn bị:
- – loại rau, cho trò chơi chợ - Các hình SGK
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định: 2.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Trò chơi chợ mua giúp mẹ
- Hướng dẫn học sinh chơi
- Đếm vật phẩm – Tuyên dương đội
- Haùt vui
(21)thaéng
- Đây vật phẩm ngày dùng gia đình Nhưng để mau lớn, khỏe mạnh lớp tìm hiểu bài: Ăn uống ngày
- Giáo viên ghi tựa b Bài học:
* Hoạt động 1: Kể thức ăn, đồ uống ngày
Bước 1: Em kể lại thức ăn đồ uống nhà em thường dùng ngày
- Giáo viên ghi baûng
Bước 2: Cho học sinh quan sát tranh trang 18
+ Caùc em thấy em bé tranh nào?
+ Em thích ăn loại thức ăn nào?
+ Loại thức ăn em chưa ăn khơng thích ăn?
Kết luận: Muốn mau lớn khỏe mạnh em ăn nhiều loại thức ăn như: Cơm, thịt, cá, trứng, cua, rau, củ, để có đủ chất dinh dưỡng cho thể
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Bước 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Hình cho biết lớn lên thể?
- Hình cho biết bạn học tập tốt?
- Hình thể bạn có sức khỏe?
Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên vào hình nói
- Giáo viên nhận xét
- Để thể mau lớn, có sức khỏe
- Vài học sinh nhắc lại tên
- – học sinh kể
- Học sinh quan sát tranh trang 18 + Em bé vui
+ Thích ăn chuối, sữa, tơm, trứng + Học sinh trả lời
- Nhoùm hoïc sinh
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét
(22)học tập tốt ta phải làm gì? Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Giáo viên đưa câu hỏi
+ Chúng ta cần ăn cho đủ? + Hằng ngày em ăn lần vào lúc nào?
+ Tại không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
+ Theo em cần ăn, uống hợp vệ sinh?
3.Củng cố, dặn dò:
- Để thể mau lớn, khỏe mạnh em cần ăn uống đủ buổi, đủ chất
+ Cần ăn đói, uống khác, ăn đủ chất
+ Hằng ngày ăn lần Sáng, trưa, chiều + Vì ăn bánh kẹo trước bữa ăn khơng ăn nhiều khơng ngon miệng
+ Ăn chính, uống sơi, rửa thức ăn trước ăn
(23)Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 9 Tự nhiên xã hội
Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I) Mục tiêu:
- Kể hoạt động, trò chơi mà em thích - Biết tư ngồi học, đứng có lợi cho sức khỏe - Biết thực điều học vào sống ngày
- Ghi chú: Nêu tác dụng số hoạt động hình vẽ SGK
II) Chuẩn bị:
- Tranh vẽ sách giáo khoa trang 20, 21 - Kịch bảng giáo viên thiết kế
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.OÅn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Muốn thể khỏe mạnh mau lớn phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Khởi động trị chơi “Con Thỏ”
- Nêu cách chơi luật chơi, em làm sai lò cò vòng
- Cho học sinh chơi
- Qua trò chơi giáo viên hỏi: Các em có thích chơi khơng? Ngồi lúc
- Hát vui
- – học sinh kể
- Phải ăn, uống nhiều loại thức ăn như: Cơm, thịt, cá, trứng
(24)học tập cần phải nghỉ ngơi cách giải trí Vậy hơm học bài: Hoạt động nghỉ - Giáo viên ghi tựa
b Bài học:
* Hoạt động 1: Hoạt động lớp
- Hằng ngày em thường chơi trị chơi gì?
- Giáo viên ghi baûng
- Theo em hoạt động có lợi, hoạt động có hại cho sức khỏe?
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi
- Các bạn nhỏ tranh làm gì? - Trong hoạt động em thích hoạt động nào?
Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên vào hình nói
- Giáo viên nhận xét nói: Khi làm việc nhiều hoạt động sức ta cần nghỉ ngơi, nghỉ ngơi không lúc, cách có hại cho sức khỏe
- Vậy nghỉ ngơi hợp lí? - Giáo viên nhận xét
4 Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta nên nghỉ ngơi nào? - Khi làm việc mệt mỏi sức nên nghỉ ngơi
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Học sinh kể: Đá bóng, nhảy day, bắn bi
- Các hoạt động có lợi như: Đá cầu, đá bóng, nhảy dây Giúp cho thể khéo léo, nhanh nhẹn, khỏe mạnh
- Có hại như: Đá cầu, đá bóng, nhảy dây lúc trời nắng, mưa bơi trời lạnh có hại cho sức khỏe làm ta bị bệnh
- Học sinh quan sát tranh trang 20, 21 SGK thảo luận nhóm (4 – học sinh) - Nhóm học sinh (thảo luận tranh)
- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét
- Đi chơi, giải trí, thư giãn
(25)
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 10 Tự nhiên xã hội
Bài 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức phận thể giác quan - Có thói quen vệ sinh cá nhân ngày
- Ghi chú: Nêu việc em thường làm vào buổi ngày như: - Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt
- Buổi trưa: ngủ trưa; chiều tắm gội - Buổi tồi: đánh
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh hoạt động học tập, vui chơi
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Sự chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm học bài: Ôn tập người sức khỏe - Giáo viên ghi tựa
b Bài học:
* Hoạt động 1: Hoạt động lớp
- Hãy nêu tên phận bên thể?
- Cơ thể người gồm có phần? - Chúng ta nhận biết giới xung quanh phận thể?
- Hát vui
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Học sinh kể: Đầu, mình, chân tay - Cơ thể người gồm có phần
(26)- Nhận biết màu sắc, hình dáng, mùi vị, nóng lạnh gì?
- Nếu thấy bạn chơi súng cao su em khuyên bạn nào?
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: Nhớ kể lại việc làm vệ sinh cá nhân ngày
- Cho hoïc sinh kể lại việc làm ngày
- Câu hỏi gợi ý:
+ Buổi sáng thức day lúc giờ? Làm cơng việc gì?
+ Buổi trưa thường ăn gì? + Buổi chiều thường làm gì? + Buổi tối thường làm gì? + Giáo viên nhận xét
Kết luận: Hằng ngày phải làm vệ sinh cá nhân, xúc miệng, rửa mặt sau thức day trước ngủ, sau bữa ăn
4 Củng cố, dặn dò:
- Cơ thể gồ có phận nào?
- Để có sức khỏe tốt ta phải làm gì? - Cần phải vệ sinh ngày Cần rửa tay trước ăn
- Bằng mắt, mũi, da
- Khun bạn khơng nên chơi, lỡ bắn vào mắt làm mắt bị hỏng…
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh kể theo gợi ý giáo viên
+ Buổi sáng thức dậy lúc giờ, đánh răng, rửa mặt, ăn uống
+ Buổi trưa ăn cơm…
+ Buổi chiều tắm, ăn cơm, xúc miệng + Tối xem phim, học bài, ngủ + Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Đầu, mình, chân tay
- Ăn, uống điều độ, ăn đủ chất, uống đủ nước
(27)Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 11 Tự nhiên xã hội
Chủ đề: XÃ HỘI
Bài 11: GIA ĐÌNH
I) Mục tiêu:
- Kể với bạn ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, ruột gia đình biết yêu quý gia đình
- Ghi chú: Vẽ tranh giới thiệu gia đình
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Tranh vẽ sách giáo khoa 11 Học sinh:
- Saùch giáo khoa, tranh ảnh gia đình
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Sự chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hơm học bài: Gia đình
- Giáo viên ghi tựa b Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm nhỏ
Bước 1: Quan sát hình 11 SGK trả lời câu hỏi sau:
- Gia đình Lan gồm có ai? - Lan người gia đình làm gì?
- Gia đình Minh gồm có ai? - Minh người gia đình làm gì?
- Hát vui
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Quan sát tranh thảo luận nhóm (4HS) - Gia đình Lan gồm có: Bố, mẹ, Lan em Lan
- Họ chơi ăn cơm - Gia đình Minh gồ có: Cha, mẹ, Minh em
(28)- Giáo viên theo dõi giúp đợ học sinh Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Mỗi người sinh có bố, mẹ người thân Mọi người sống chung mái nhà gọi gia đình
* Hoạt động 2: Vẽ tranh gia đình - Thu số tranh vẽ đẹp cho lớp nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 3: Hoạt động lớp
- Cho học sinh quan sát tranh liên hệ tự giới thiệu gia đình
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Mỗi người sinh có gia đình, nơi em yêu thương chăm sóc che chở Em có quyền sống chung với bố mẹ, người thân
- Về xem lại
- Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm nhận xét chéo
- Học sinh vẽ người gia đình
- Lớp nhận xét
- Học sinh giới thiệu gia đình trước lớp
- Lớp nhận xét
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
(29)Bài 12: NHÀ Ở
I) Mục tiêu:
- Nói địa nhà kể tên số đồ dùng nhà - u q ngơi nhà đồ dùng nhà em
- Ghi chú: Nhận biết nhà đồ dùng gia đình phổ biến dùng nông thôn, thành thị, miền núi
II) Chuẩn bị:
- Các tranh trang 26,27 SGK
- Sưu tầm số tranh loại nhà khác
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Sự chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm học bài: Nhà
- Giáo viên ghi tựa b Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh Bước 1: Quan sát hình 12 SGK trả lời câu hỏi sau:
- Ngôi nhà thành phố, nông thôn hay miền núi?
- Nó thuộc nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?
- Nhà em gần giống nhà ngơi nhà đó?
- Giáo viên theo dõi giúp đợ học sinh Bước 2: Gọi cặp lên trình bày (1 em hỏi, em trả lời)
- Giáo viên nhận xét
- Nhà em đâu? Nhà ngói hay nhà lá?
Kết luận: Nhà nơi sống làm việc người gia đình Nên em phải u q ngơi nhà
- Hát vui
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Quan sát tranh thảo luận theo cặp
- Từng cặp lên trình bày - Lớp nhận xét
(30)mình
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận tranh trang 27 nêu tên đồ dùng vẽ tranh
- Theo dõi giúp đỡ học sinh Bước 2: Thu kết thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên vào hình nói
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Đồ đạt gia đình để phục vụ cho sinh hoạt người gia đình Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết tùy vào điều kiện kinh tế nhà Chúng ta khơng nên địi bố, mẹ mua sắm đồ dùng chưa có điều kiện
Củng cố, dặn dò:
- Gọi vài học sinh lên kể địa chỉ, nhà ở, loại nhà dụng cụ nhà
- Giáo viên nhận xét Về nhà em phải biết bảo vệ nhà đồ đạt nhà như: Lao nhà, quét nhà
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét
- Vài học sinh đứng lên kể - Lớp nhận xét
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 13 Tự nhiên xã hội
Bài 13:CƠNG VIỆC Ở NHÀ
(31)- Kể số công việc thường làm nhà người gia đình - Trách nhiệm học sinh ngồi việc học tập cần phải biết giúp đỡ gia đình - Ghi chú: Biết người gia đình tham gia công việc nhà tạo không khí gia đình vui vẻ , đầm ấm
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Tranh vẽ sách giáo khoa trang 28 29 2.Học sinh:
- Sách giáo khoa, tập
III) Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.OÅn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Sự chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm học bài: Công việc nhà
- Giáo viên ghi tựa b Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh
Bước 1: Quan sát tranh trang 28 SGK thảo luận theo cặp
- Từng người tranh làm gì? Tác dụng cơng việc gia đình?
- Giáo viên theo dõi giúp đợ học sinh Bước 2: Gọi vài học sinh lên vào tranh trình bày trước lớp
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Những cơng việc nhằm giúp cho cửa nhà sẽ, gọn gàng, vừ thể quan tâm, gắn bó, người gia đình với * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1: Kể cho nghe việc làm người gia đình
- Hát vui
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Quan sát tranh thảo luận theo cặp
- Vài học sinh lên trình bày trước lớp - Lớp nhận xét
(32)- Theo dõi giúp đỡ
Bước 2: Gọi số học sinh kể trước lớp
- Nhaän xét Đặt câu hỏi
- Em cảm thấy quét nhà sẽ?
- Rửa ấm chén có tác dụng gì?
Kết luận: Mọi người gia đình phải tham gia vào cơng việc nhà tùy theo sức khỏe
* Hoạt động 3: Quan sát tranh trang 29 trả lời câu hỏi
- Điểm giống khác hai phòng?
- Em thích phịng nào? Tại sao? - Để cửa nhà em phải làm để giúp đỡ bố, mẹ?
- Giáo viên nhận xét
Mong từ hôm trở em
sẽ chăm làm việc nhà cửa bố mẹ vui lịng
4 Củng cố, dặn dò:
- Về nhà em tập trang trí, xếp góc học tập cho gọn gàng,
mình
- Một số học sinh kể trước lớp - Lớp nhận xét
- Cảm thấy thoáng mát, dễ chịu - Rửa ấm chén để ấm chén không bị bẩn
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Giống nhau: Đều có bàn, ghế, đồ dùng
- Khác nhau: Phịng thứ khơng ngăn nắp
- Thích phịng thứ hai phịng thứ hai ngăn nắp
- Quét dọn xếp cho ngăn nắp
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 14 Tự nhiên xã hội
Bài 14: AN TOAØN KHI Ở NHAØ
I) Mục tiêu:
- Kể tên số vật có nhà gây đứt tay ,chảy máu, gây bỏng , cháy - Biết gọi người lớn có tay nạn xảy
- Ghi chú: Nêu cách xử lí đơn giản bị bỏng ,bị đứt tay …
(33)1 Giáo viên:
- Tranh vẽ sách giáo khoa Học sinh:
- Sách giáo khoa, tập
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Kể lại cơng việc mà em làm nhà?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hơm học bài: An tồn nhà
- Giáo viên ghi tựa b Bài học:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Chỉ nói xem bạn hình làm gì?
- Đều xảy bạn khơng cẩn thận?
- Khi dùng dao đồ sắc nhọn em cần ý gì?
Những đồ dùng nói cần để tránh
xa tầm tay trẻ em, không cho em nhỏ cầm chơi
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1: Xem tranh trang 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau:
- Đều xảy cảnh trên? - Nếu không may xảy em làm gì? Nói lúc đó?
- Theo dõi giúp đỡ
Bước 2: Gọi số học sinh kể trước lớp
- Nhận xét
- Hát vui
- – học sinh kể
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Quan sát tranh trang 30 trả lời câu hỏi
- Bị đứt tay, bị bỏng - Cần phải cẩn thận
- Nhóm học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
(34)Kết luận: Không nên để đèn dầu
các vật gây cháy gần hay vật dễ bắt lửa Nên tránh xa vật nơi dễ gây bỏng, cháy Khi sử dụng điện cần cẩn thận, không sờ vào ổ điện dễ gây điện giật chết người
4 Củng cố, dặn dò: - Trò chơi sắm vai
+ Xử lí tình có người bị điện giật, đứt tay, bị bỏng có cháy + Giáo viên nhận xét, tun dương
- Học sinh lắng nghe
+ Từng nhóm học sinh lên sắm vai + Lớp nhận xét
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 15 Tự nhiên xã hội Bài 15: LỚP HỌC
I Mục tiêu:
- Kể thành viên lớp học đồ dùng có lớp học - Nói lớp ,thầy (cơ) chủ nhiệm tên số bạn lớp
- Kính trọng thầy (cơ) giáo Đồn kết với bạn bè yêu quý lớp học - Ghi chú: Nêu số điểm giống khác lớp học hình vẽ SGK
II Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
(35)- Sách giaùo khoa
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Kể tên số vật nhọn, dể gây đứt tay, chảy máu
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm học bài: Lớp học
- Giáo viên ghi tựa b Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận nhóm
Bước 1: Chia lớp làm nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau:
- Trong lớp học có đồ vật gì?
- Lớp học giống lớp học hình đó?
- Em thích lớp học nào? Vì sao? Bước 2: Cho nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Kể lớp học
- Gọi học sinh đứng lên kể lớp học
- Đặt câu hỏi gợi ý
- Tên thầy (cô) giáo lớp, tên lớp, đồ dùng lớp, tên bạn
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Các em cần nhớ tên trường, tên lớp yêu quý giữ gìn dụng cụ học tập nơi em đến học dụng cụ em học ngày
4 Củng cố, dặn dò:
- Hát vui
- – học sinh kể
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Quan sát tranh
- nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
- Lớp học có thầy (cơ), bạn bè, bàn, ghế
- Các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét
- Vài học sinh kể lớp học
(36)- Trò chơi “Ai nhanh, đúng”
+ Giáo viên vào đồ dùng lớp cho học sinh nói nhanh tên đồ dùng + Giáo viên nhận xét, tuyên dương
+ Học sinh nói nhanh tên đồ dùng + Lớp nhận xét
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 16 Tự nhiên xã hội
Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I) Mục tiêu:
- Kể số hoạt động lớp học
- Có ý thức tham gia tích cực hoạt động lớp
- Ghi chú: Nêu hoạt động học tập khác hình vẽ SGK : học tính , học đàn
II) Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Tranh vẽ sách giáo khoa Học sinh:
- Sách giáo khoa, tập, bút, giấy, màu vẽ
III) Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(37)2 Kiểm tra cũ:
- Giờ trước học gì? - Trong lớp học có gì? - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hôm học bài: Hoạt động lớp
- Giáo viên ghi tựa b Bài học:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Quan sát hình 16 SGK trả lời câu hỏi sau: - Trong tranh giáo viên làm gì? Học sinh làm gì?
- Hoạt động tổ chức lớp, hoạt động tổ chức lớp?
Bước 2: Gọi đại diện số nhóm lên vào tranh nói
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động khác Có hoạt động tổ chức lớp, có hoạt động tổ chức trời
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp Bước 1: Nói cho nghe hoạt động lớp
- Theo dõi giúp đỡ học sinh
Bước 2: Gọi vài học sinh trình bày trước lớp
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Trong hoạt động học tập nào, em phải biết hợp tác, giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ Củng cố, dặn dò:
- Lớp học
- Vài học sinh đứng lên kể
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Quan sát tranh
- Nhóm -5 học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Hoïc sinh quan sát chậu cá, giáo viên cầm tay học sinh viết
- Hoạt động lớp như: hát, tập thể dục, trò chơi…
- Hoạt động tổ chức lớp như: Quan sát chậu cá, vẽ tranh
- Đại diện số nhóm lên vào tranh nói
- Lớp nhận xét
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau, nói cho nghe hoạt động lớp (Vẽ, học tốn )
(38)- Vẽ tranh đề tài lớp học - Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Vẽ hoạt động lớp
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 17 Tự nhiên xã hội
Bài 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I) Mục tiêu:
- Nhận biết lớp học sạch, đẹp - Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp
- Ghi chú: Nêu việc em làm để góp phần cho lớp học sạch, đẹp
II)Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Các dụng cụ làm vệ sinh Hoïc sinh:
- Sách, tập III)Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Sự chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: Hơm học bài: Giữ gìn lớp học đẹp - Giáo viên ghi tựa
- Hát vui
(39)b Bài hoïc:
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Bước 1: Quan sát hình trang 36 SGK trả lời với bạn câu hỏi sau:
- Trong tranh bạn làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
- Trong tranh bạn làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Bước 2: Gọi số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp
- Giáo viên nhận xét
Bước 3: Giáo viên học sinh thảo luận câu hỏi
- Lớp học có đẹp chưa? - Lớp có góc trang trí tranh trang 37 SGK không?
- Bàn, ghế lớp có xếp ngây ngắn khơng?
- Cặp, mũ, nón để nơi qui định chưa?
- Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, tường khơng?
- Em có vứt rác, khạc nhổ bừa bãi lớp không?
- Em nên làm để giữ cho lớp học đẹp?
Kết luận: Để lớp học đẹp học sinh phải ln có ý thức giữ gìn lớp học đẹp tham gia hoạt động để làm cho lớp thêm sạch, đẹp * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1: Chia nhóm thảo luận: Các dụng cụ, đồ dùng để làm vệ sinh - Những dụng cụ, đồ dùng dùng vào việc gì?
- Cách sử dụng loại nào? - Theo dõi giúp đỡ học sinh
- Quan sát tranh
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Các bạn làm vệ sinh lớp học - Các bạn vẽ tranh, cắt - Vài học sinh trả lời câu hỏi trước lớp - Lớp nhận xét
- Sạch đẹp - Có khơng
- Bàn ghế xếp ngây ngắn
- Quét lớp, lau bàn, ghế…
(40)Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên trình bày thực hành
- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ (đồ dùng) hợp lí, có đảm bảo an toàn giữ vệ sinh thể Củng cố, dặn dò:
- Lớp học đẹp giúp em khỏe mạnh học tập tốt Vì em phải có ý thức giữ gìn lớp học đẹp
- Đại diện nhóm lên trình bày thực hành
- Lớp nhận xét
Thứ ………… , ngày…… tháng …… năm ………
TUẦN 18 Tự nhiên xã hội
Bài 18, 19: CUỘC SỐNG QUANH TA (Tiết 1)
I Mục tiêu:
- Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên công việc người dân nơi học sinh
- Học sinh có ý thứ yêu mến gắn bó với quê hương
- Ghi : Nêu số điểm giống khác sống nông thôn thành thị
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Các hình SGK 18, 19
- Tranh ảnh sống nông thôn Học sinh:
- SGK, tập
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Vì phải giữ lớp học đẹp? - Em làm để giữ gìn lớp học đẹp?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:
- Hát vui
- – học sinh
- Lớp học giúp em khỏe mạnh học tập tốt
(41)a Giới thiệu bài: Hôm học bài: Cuộc sống xung quanh - Giáo viên ghi tựa
b Bài học:
* Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan sống sung quanh
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ - Nhận xét cảnh vật đường (Người qua lại, phương tiện giao thông)
- Nhận xét cảnh vật hai bên đường (Nhà ở, quan, xí nghiệp, cối, ruộng vườn)
- Người dân địa phương sống nghề gì?
- Phổ biến nội qui + Đi thẳng hàng
+ Trật tự nghe theo giáo viên Bước 2: Thu kết
- Các em tham quan có thích khơng? - Gọi đại diện nhóm lên kể lại việc mà em quan sát - Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2: Liên hệ đến công việc mà bố mẹ người gia đình em làm ngày để ni sống gia đình
- Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò:
- Gọi vài học sinh kể sống quê
- Về nhà quan sát kỹ sống xung quanh
- Vài học sinh nhắc lại tên
- Học sinh tham quan
- nhóm (Mỗi nhóm nhận xét ý)
- Học sinh lắng nghe - Học sinh tham quan
- Rất thích
- Vài học sinh kể
- Vài học sinh kể trước lớp - Lớp nhận xét
- Vài học sinh keå
(42)