1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tại lâm phần có mạy chả (arundinaria sp) ở huyện điện biên đông, tỉnh điện biên

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TẠI LÂM PHẦN CÓ MẠY CHẢ( ARUNDINARIA SP) PHÂN BỐ Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN” NGÀNH: LÂM SINH Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Hồng Liên Sinh viên thực : Lê Hải Đăng Mã sinh viên : 1653010606 Lớp : K61B – Lâm sinh Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới: Nghiên cứu cấu trúc rừng: 1.1 ● Một số tiêu cấu trúc khác: 11 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm tầng cao khu vực nghiên cứu 18 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 Cấu trúc tổ thành, mật độ, chất lượng, nguồn gốc tỷ lệ tái sinh triển vọng 18 2.3.3.Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Mạy chả đối tượng rừng nghiên cứu( mật độ, sinh trưởng Doo, Hvn, độ dài lóng bình qn, mật độ măng) 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.4.1.3   Phương pháp nội nghiệp 22 Nghiên cứu đặc điểm tầng cao 22 Nghiên cứu đặc điểm Mạy chả đối tượng nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1.Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, địa 25 3.2 Tài nguyên rừng 28 3.2.1 Diện tích loại rừng 28 3.2.2 Thảm thực vật phân bố loài quý 30 3.3 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 30 3.3.1 Dân tộc, dân số lao động 30 3.3.2 Đánh giá chung tình hình kinh tế, xã hội 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Nghiên cứu đặc điểm tầng cao khu vực nghiên cứu 32 4.1.1 Cấu trúc tổ thành thực vật rừng(theo phần trăm số (N%) 32 4.1.2 Cấu trúc mật độ độ tàn che 33 4.2.2 Xác định mật độ tái sinh 39 4.2.3 Xác định chất lượng tái sinh 40 5.1.2 Đặc trưng cấu trúc tầng tái sinh 46 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Danh mục bảng: Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Điện Biên Bảng 3.2 Thống kê trạng rừng đất lâm nghiệp Bảng 4.1: Tổ thành tầng cao trạng thái rừng Bảng 4.2: Mật độ độ tàn che Bảng 4.3: Các đặc trưng về đường kính chiều cao Bảng 4.4: Tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng Bảng 4.5: Mật độ tái sinh trạng thái rừng Bảng 4.6: Bảng thống kê phân bố số tái sinh theo phẩm chất Bảng 4.11 Phân bố Mạy chả Bảng 4.12 Sinh trưởng Mạy chả Bảng 4.13 Mật độ sinh trưởng măng Danh mục biểu đồ hình: Biểu 01.Biểu điều tra tầng cao Biểu 02 Biểu điều tra tái sinh Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ phẩm chất tầng tái sinh trạng thái rừng IIIA1 IA Hình 4.1: Trắc đồ trắc đồ đứng OTC - Trạng thái IIIA1 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình tạo Đại học Khóa học 2016 – 2020 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, trí Nhà trường, Khoa Lâm học giảng viên hướng dẫn Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng lâm phần có Mạy chả ( Arundinaria sp)phân bố huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên” Sau thời gian từ hình thành ý tưởng nghiên cứu, lập đề cương, triển khai đề tài, xử lý nội nghiệp viết báo cáo đến khóa luận hồn thành Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên ThS.Lê Hồng Liên – người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Lâm học, thầy tồn trường – người trực tiếp giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức cho suốt năm học vừa qua, giúp đỡ tơi hồn thành tốt chương trình đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện để tiến hành nghiên cứu khu vực Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, người hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực Khóa luận tốt nghiệp mặc dù bản thân có cố gắng hết sức, khơng thể tránh khỏi khuyết điểm, lực bản thân cịn hạn chế Tơi mong nhận bảo thầy đóng góp, ý kiến phê bình thầy bạn bè để giúp tơi hồn thiện khóa luận tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng theo khái niệm luật pháp Việt Nam để hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng thành phần chính có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Hoặc nói cách khác rừng hệ sinh thái, nơi sinh sống loài thực vật, động vật, nấm vi sinh vật, thành phần rừng có mối liên hệ mật thiết với Theo công bố về trạng rừng tồn quốc năm 2017 tổng diện tích rừng tồn quốc 14.415.381 ha, độ che phủ tương ứng 41,45% Rừng có cấu trúc - tầng (Tầng vượt tán, tầng tán chính, tầng tán, tầng bụi, tầng cỏ quyết) Tre trúc nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ, rễ chùm, bên rỗng, phân thành nhiều đốt, thân tre có mấu mắt Tre thuộc Bộ Hịa thảo, Phân họ Tre, Tơng Tre (Bambuseae), số lồi nhóm lớn, coi lớn Bộ Hịa thảo Mạy chả lồi thuộc họ tre trúc, mọc rải rác vùng rừng tự nhiên bị thoái hoá dọc đường huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Hiện địa bàn số tỉnh Tây Bắc, đặc biệt Điện Biên có rừng tự nhiên rừng trờng, với nhiều loài khác nhau, rừng hỗn giao tre trúc, có lồi Mạy chả Lồi Mạy chả ng̀n ngun liệu việc sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, nhạc cụ, vật liệu xây dựng, nhu cầu thiết yếu khác người, nói lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị, có khả cải thiện đời sống kinh tế người dân địa phương dựa vào nhu cầu xuất sang nước Nhật Bản, Đài Loan,… Tuy nhiên, khu vực Tây Bắc kinh doanh Mạy chả theo hướng tự phát Mạy chả mọc tự nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy, xen rừng thứ sinh phục hồi người dân khai thác rồi bán cho đầu mối thu mua mà chưa có kỹ thuật xác định tuổi cây, chưa nắm rõ tiêu chuẩn khai thác, kỹ thuật khai thác Việc trồng rừng nguyên liệu, đặc biệt thâm canh rừng trờng cịn chưa ý Đặc biệt việc phát triển mở rộng diện tích trờng lồi gặp khó khăn nhân giống gốc hạn chế về số lượng, đến chưa có nghiên cứu bản về nhân giống phương pháp khác chiết giâm hom hoặc nuôi cấy mô, nên số lượng giống cung cấp cho việc mở rộng trờng rừng ngun liệu lồi chưa đáp ứng Như vậy, việc kinh doanh Mạy chả cịn thiếu thơng tin về đặc tính lồi biện pháp kỹ thuật về nhân giống, gây trồng phục hồi rừng tự nhiên Để góp phần cung cấp thêm thơng tin cần thiết phục vụ cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao hiệu quả quản lý rừng bền vững phát triển mở rộng việc kinh doanh mạy chả khu vực, đặc biệt huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên cách hiệu quả việc hiểu về cấu trúc rừng hiên tại, khả táisinh tự nhiên mạy chả quan trọng Xuất phát từ lý nêu trên, việc thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng lâm phần có Mạy chả ( Arundinaria sp)phân bố huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên” cần thiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới: 1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng: Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hồn cảnh rừng hồn cảnh khác Rừng đóng vai trị quan trọng việc thích nghi với biến đổi khí hậu thơng qua chức mơi trường chống xói mịn, đảm bảo tuần hồn nước Rừng giới chia thành nhiều loại bao gồm: Rừng mưa nhiệt đới, rừng kim (rừng Taiga) vùng ôn đới, rừng rụng ôn đới, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Theo Baur G.N (1976) [1] nghiên cứu về cấu trúc sinh thái rừng mưa nhiệt đới đưa quan điểm, khái niệm mơ tả định tính về tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng; nghiên cứu vấn đề về sở sinh thái học nói chung, sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng, tác giả đưa tổng kết phong phú về nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng bản đều tuổi, rừng không đều tuổi phương thức xử lý cải thiện rừng mưa Cấu trúc rừng giới chia thành loại: ● Cấu trúc tổ thành: Tổ thành nhân tố diễn tả số loài tham gia số cá thể từng loài thành phần phần gỗ rừng Hiểu cách khác, tổ thành cho biết tôt hợp mức độ tham gia loài khác đơn vị thể tích Trong khu rừng lồi chiếm 95% rừng coi rừng lồi , cịn rừng có từ loài trở lên với tỷ lệ sấp xỉ rừng hỗn lồi Tổ thành khu rừng nhiệt đới thường phong phú về loài tổ thành lồi rừng ơn đới ● Cấu trúc tầng thứ: Sự phân bố theo không gian tầng gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng loài tham gia tổ thành Cấu trúc tầng thứ hệ sinh thái rừng nhiệt đới thức nhiều tầng thứ hệ sinh thái rừng ôn đới Một số cách phân chia tầng tán: * Tầng vượt tán: Các loài vươn cao trội hẳn lên, khơng có tính lien tục * Tầng tán (tầng sinh thái): Cấu tạo nên tầng rừng chính, có tính lien tục * Tầng tán: Gồm tái sinh gỗ ưa bong * Tầng thảm tươi: Chủ yếu loài thảm tươi * Thực vật tầng: Chủ yếu lồi thân leo Phương pháp vẽ biểu đờ mặt cắt đứng rừng Richards P.W, P92- 97 đề xướng sử dụng lần Guyan áp dụng để nghiên cứu cấu trúc tầng rừng ● Cấu trúc tuổi: Cấu trúc về mặt thời gian, trạng thái tuổi tác loài tham gia hệ sinh thái rừng, phân bố có mối lien quan chặt chẽ với cấu trúc về mặt không gian Trong nghiên cứu kinh doanh rừng người ta thường phân tuổi lâm phần thành cấp tuổi thường cấp tuổi có thời gian năm, nhiều mức 10.15 ha/20 năm tùy theo đối tượng mục đích ● Cấu trúc mật độ: Cấu trúc mật độ phản ánh số đơn vị diện tích Phản ánh mức độ tác động cá thể lâm phần Mật độ ảnh hưởng đến tiểu hoàn cảnh rừng, khả sản xuất rừng Theo thời gian, cấp tuổi rừng mật độ ln thay đổi Đây chính sở việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh kinh doanh rừng 1.2 Nghiên cứu tre trúc: Tre trúc(Bambusa) nguồn lâm sản ngồi gỗ chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng nhiều nước giới Nhiều lồi tre trúc ng̀n ngun liệu quan CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc trưng cấu trúc tầng cao: Từ kết quả nghiên cứu cấu lâm phần có mạy chả đưa số nhận xét sau: a) Cấu trúc tổ thành  Công thức tổ thành theo số Tổ thành tầng cao trạng thái rừng phong phú đa dạng về chủng loại lẫn số lượng so với tầng bụi, thảm tươi Điều thể qua số lượng loài tham gia vào cấu trúc tổ thành Từ bảng số liệu nhận thấy lồi gỗ q có mặt cơng thức tổ thành tương đối ít, cần phải tiến hành biện pháp bảo vệ trồng thêm số loài để gia tăng đa dạng ng̀n gen giống lồi b) Mật độ Ở trạng thái IIIA1 mật độ dao động từ 270 đến 300 cây/ha Ở trạng thái IA mật độ dao động từ 80 đến 135 cây/ha Mật độ phù hợp với đặc điểm trạng thái rừng nghiên cứu 5.1.2 Đặc trưng cấu trúc tầng tái sinh Tổ thành tái sinh trạng thái rừng nghiên cứu đơn giản về loài số lượng cá thể Mật độ tái sinh trạng thái dao động từ 110– 300 cây/ha Nguồn gốc chất lượng tái sinh: Cây tái sinh chủ yếu tái sinh từ chồi Cây tái sinh có chất lượng trung bình tốt đều chiếm tỷ lệ cao cả trạng thái Số lượng tái sinh có triển vọng trạng thái rừng IIIA1 dao động từ 220 cây/ha đến 300 cây/ha trạng thái rừng IA dao động từ 110 cây/ha đến 150 cây/ha Tỷ lệ tái sinh triển vọng cả trạng thái rừng nằm khoảng 63% đến 63,9% Bao gờm cả lồi có giá trị giá trị 5.1.3 Nghiên cứu đặc điểm Mạy chả đối tượng rừng nghiên cứu: 46 Cây Mạy chả mọc đơn lẻ rải rác không đồng đều Kết quả điều tra cho thấy trạng thái rừng IIIA1 cho mật độ Mạy chả tìm thấy thấp trạng thái rừng IA Chiều dài lóng trung bình Mạy chả trạng thái IIIA1 khoảng 34,3cm trạng thái IA 44,3cm Đường kính chiều cao Mạy chả thuộc trạng thái IA đo lớn Mạy chả thuộc trạng thái rừng IIIA1 Mật độ măng cả trạng thái rừng đều ít khơng có chênh lệch đáng kể, nhiên mật độ măng trạng thái rừng IA nhiều Các số sinh trưởng măng thuộc trạng thái rừng IA tốt trạng thái rừng IIIA1 Do đó, thấy Mạy chả trạng thái rừng IA sinh trưởng phát triển tốt trạng thái rừng IIIA1 cả về số lượng tiêu sinh trưởng chiều dài lóng 5.2 Tồn - Vì điều kiện thời gian kiến thức bản thân hạn chế nên việc nghiên cứu về cấu trúc lâm phần có Mạy chả huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên chưa đầy đủ Khóa luận chưa có điều kiện nghiên cứu ảnh hưởng qua lại đặc trưng cấu trúc rừng nơi Mạy chả phát triển mạnh với yếu tố sinh thái hệ sinh thái rừng môi trường xung quanh - Đối tượng nghiên cứu rộng lớn, phức tạp, việc nghiên cứu về đối tượng tiến hành nơi có điều kiện thuận lợi, điển hình nên độ chính xác chưa cao - Khóa luận chưa thể nghiên cứu cấu trúc rừng toàn trạng thái rừng khu vực nghiên cứu mà tập trung vào nghiên cứu trạng thái rừng III A1 IA Do số tiêu đánh giá về Mạy chả có độ chính xác chưa cao, chưa cụ thể 5.3 Kiến nghị - Mở rộng phạm vi nghiên cứu về Mạy chả trạng thái rừng khác địa bàn, tăng dung lượng mẫu quan sát toàn diện tích để nâng cao độ chính xác kết quả điều tra, từ để hiểu rõ xác định điều kiện khí hậu đất đai phù hợp cho sinh truưởng phát triển Mạy chả - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn kịp thời tác động xấu đến diện tích rừng có 47 - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân về giá trị lợi ích mà loài Mạy chả mang lại về sinh kế cho người dân giá trị sinh thái quần xã thực vật rừng khu vực điều tra, từ chung tay góp phần vào công tác bảo vệ phát triên rừng theo hướng bền vững - Các cấp chính quyển, quan quản lý cần thực nghiêm túc kịp thời biện pháp xử lí hành vi sai trái công tác quản lý bảo vệ rừng, bào tồn thiên nhiên đa dạng sinh học 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: BaurG N( 1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhi dịch Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2007, Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nơi Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2007, Kỹ thuật tạo rừng tre trúc Việt Nam Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Ngô Quang Đê, Lê Xuân Trường, 2003 Tre trúc (gây trồng sử dụng NXB Nghệ An Phạm Quang Độ, 1963, Trồng khai thác tre nứa trúc, Nhà xuất bản nông thôn, Hà Nội Lê Viết Lâm, Nguyễn Tử Kim Lê Thu Hiền, 2005, Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005, Tre trúc Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 206 trang Nguyễn Tử Ưởng, Nghiên cứu phương thức kinh doanh rừng Nứa nhỏ, 1965 1968 Lê Xuân Trường cộng (2018): Nghiên cứu số đăc điểm sinh học kỹ thuật nhân giống loài Mạy chả (Pseudosasa amabilis) huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên 10 Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam, tập 3, trang 600- 627 NXB Trẻ TpHCM 11 Vũ Tiến Hinh, Giáo trình Điều tra rừng, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, 2012 Tài liệu tiếng Anh: 12 FAO, 2005, World bamboo resources- a thematic study prepared in the framework of the Global forest Resources Assessment 2005 FAO 13 FAO, 2007, World bamboo resources- a thematic study prepared in the framework of the Global forest Resources Assessment 2005 FAO 14 Dransfield and Widjaja, 1995, Cultivation & Utilization on Bamboos 15 Hasan, S.M, 1977, Studies on the vegetative propagation of bamboos Bano Biggyan Patrika (Journ of Bang For S C.) 6(2): 64-71 16 N Smith, K Key and J March, 2006, World bamboo markets: Preliminary analysis of selected bamboo product markets: 183-192 Proceedings of the International Bamboo Workshop of bamboo for the environment, Development and Trade, Fujian, China 2006 17 R Swarup & A Gambhir, 2008, Mass production, certification & field evaluation of bamboo plant stock produced by Tissue culture Department of Biotechnology, New Delhi: 22-27 Proceedings of international conference on Improvement of bamboo productivity and marketing for sustainable livelihood, New Delhi, India 2008 49 18 Rao VR, Rao AN, 1995, Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the First INBAR Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 7-9 November 1994, Singapore IPGRI, 78 pp 19 Rao AN, Rao VR, 1999, Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the third INBAR-IPGRI Biodiversity, Genetic Resources and Conservation Working Group, 24-27 August 1997, Sergan, Malaysia IPGRI, 203 pp 20 Rungnapar Pattanavibool, 1998 Bamboo research and deverlopment in Thailand Thailand Royal Forest Dipartment 21 Suneel Pandey, 2008, New generation value added products of bamboo: 76-91 Proceedings of international conference on Improvement of bamboo productivity and marketing for sustainable livelihood, New Delhi, India 2008 22 U.C Jindal, 1988, Tensile Strength of Bamboo Fibrereinforced Plastic Composites with Different Stacking Sequences In: bamboo current research [ eds I.V Ramanuja Rao, R Gnanaharan, Cherla B Sastry], Delhi College of Engineering, India: 225228 Proceedings of the International Bamboo Workshop, Cochin, India 1988 50 PHỤ BIỂU 51 Phụ biểu 1: Công thức tổ thành tầng cao trạng thái Trạng thái IIIA1: OTC1 STT 10 11 Loài Bã đậu Dẻ gai ấn độ Gáo to Gội tráng Kháo Máu chó Lá nhỏ Sung Thị rừng Vối thc Gáo Sung Số Ki 1,1 1 0,9 1,1 1 0,9 1,1 OTC2 STT 10 Loai Số Bồ đề Gáo to Gội tráng Mác niễng Máu chó nhỏ Mõ Nanh chuột Quao xanh Gội Thị rừng Ki 1,3 1,0 1,3 1,0 OTC3 52 STT 10 11 12 13 Loai Số Bã đậu Dẻ gai ấn độ Gội trắng Hu đay Mác niễng Máu chó nhỏ Mé cò ke Nhội Quao Xanh Gội Vối thuốc Gáo to Thị rừng Ki 0,9 0,6 0,9 0,9 1,1 Trạng thái IA: OTC1 STT Loai Số Ki Bã đậu côm tầng Gạo Gội tráng Hu đay Quao Xanh Sau sau Thị rừng Gội 1 0,6 OTC2 STT Loai Bã đậu Bằng lăng Dẻ gai Ấn Độ 1,0 1 1 Số 1 Ki 53 Gáo to Gội trắng Mác niễng Quao Xanh vối thuốc 2 1 0,9 0,9 OTC3 STT Loai Số Bã đậu Dẻ gai ấn độ Gội trắng Mác niễng Máu chó nhỏ Quao Xanh Gội Vối thuốc Gáo to Ki 1,1 0,6 Phụ biểu 2: Tính tốn đặc trưng mẫu cho tầng cao Trạng thái IIIA1 OTC1 D1.3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Hvn 14,35428571 1,725198042 13 2,5 10,20640926 104,1707899 2,52358978 1,512720722 41,7 2,1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum 54 9,102857 1,100966 6,5 6,513402 42,4244 1,550297 1,451539 24,7 1,3 Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) OTC2 43,8 502,4 35 43,8 2,1 Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence 3,506024248 Level(95.0%) D1.3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) OTC3 2,237432 Hvn 17,26924 1,995475 15,2 14,2 11,11034 123,4396 3,038274 1,206473 52,7 1,6 54,3 535,3465 31 54,3 1,6 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence 4,075304 Level(95.0%) Hvn Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis 26 318,6 35 26 1,3 12,38387 1,147115 12,3 12,3 6,386867 40,79206 -0,53225 0,094747 23,8 1,2 25 383,9 31 25 1,2 2,342722 Hdc 13,93714286 1,283954538 12,3 7,595977485 57,69887395 - Mean 7,96 Standard Error 0,949101 Median Mode Standard Deviation 5,614959 Sample Variance 31,52776 Kurtosis -1,1829 55 Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) Trạng thái IA: 0,469666578 0,757565216 27,7 4,3 32 487,8 35 32 4,3 Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence 2,60930956 Level(95.0%) 0,562452 16,5 18,5 278,6 35 18,5 1,928806 OTC1 D1.3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) OTC2 Hvn Mean Standard Error Hvn 11,7105 1,889679 22,3 22,3 10,52128 110,6974 -1,04135 -0,24417 33,3 2,3 35,6 611,0255 31 35,6 2,3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence 3,859238 Level(95.0%) 7,606452 1,742714 18,3 14,2 9,703021 94,14862 -1,50623 0,025253 28 33 607,8 31 33 3,559097 Hdc 6,356522 Mean 1,302078 Standard Error 56 9,743478 0,900369 Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 15,4 24 6,244549 38,99439 0,03661 0,325539 24,9 6,1 31 376,2 23 31 6,1 Median 10 Mode 13 Standard Deviation 4,31802 Sample Variance 18,6453 Kurtosis -0,54222 Skewness -0,31814 Range 16,1 Minimum 2,3 Maximum 18,4 Sum 224,1 Count 23 Largest(1) 18,4 Smallest(1) 2,3 Confidence 2,700345 Level(95.0%) 1,867252 OTC3 D1.3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) Hvn 17,57571 2,077068 18,4 23,1 12,2881 150,9974 0,875133 0,830645 50,8 2,3 53,1 720,15 35 53,1 2,3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence 4,22111 Level(95.0%) 57 7,937143 1,283955 12,3 7,595977 57,69887 -0,46967 0,757565 27,7 4,3 32 487,8 35 32 4,3 2,60931 Phụ biểu 3: Tổ thành tầng tái sinh Trạng thái IIIA1 OTC1 Stt 10 11 12 Loài Bã đậu cọc rào Dẻ gai ấn độ Dẻ lo công Máu chó nhỏ Gội tráng Mang Vối thuốc Mé cị ke Nóng sổ Re bầu Gội số 1 Ki 1,1 4 1 1 1,1 1,1 0,9 OTC2 Stt 10 11 số 1 1 1 Loài Bã đậu Gội tráng Kháo bạc Mác niễng Mang Máu chó nhỏ Vối thuốc Gáo to Quao xanh Gội Vú bò 58 Ki 1,1 1,3 1,1 OTC3 Stt số 3 1 1 Loài Bã đậu Dẻ gai Ấn Độ Gội tráng Mang Máu chó nhỏ Quao xanh Mé cò ke Mắc niễng Gội 0,9 0,6 0,9 0,9 Trạng thái IA OTC1 Stt số 1 Loài Mắc niễng Gáo to Gội Gối trắng Bã đậu Ki 1,5 0,6 OTC2 Stt Loài Dẻ gai ấn độ Bã đậu Gội tráng Mang Gội Mac niễng 59 số 1 1 Ki 0,9 1,3 OTC3 Stt Loài Gội tráng Mang Quao xanh Dẻ gai ấn độ 60 số Ki 1,1 0,9 ... đặc điểm cấu trúc rừng lâm phần có Mạy chả ( Arundinaria sp)phân bố huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên? ?? cần thiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới: 1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng: ... tài nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm cấu trúc rừng lâm phần có Mạy chả ( Arundinaria sp) phân bố huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định số đặc điểm cấu trúc. .. hồi sau nương rẫy) huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng lâm phần có mạy chả, bao gồm số cấu trúc tổ thành, mật độ,

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN