1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề mở rộng tín dụng

66 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 520,5 KB

Nội dung

Chuyên đề mở rộng tín dụng

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp chương I những vấn đề cơ bản mở rộng tín dụng của nhtm 1.1. Tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Theo cách hiểu chung nhất, tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng của ngân hàng, trong đó ngân hàng chuyển giao tiền hay tài sản cho khách hàng sử dụng kèm theo thời gian hoàn trả lại cho ngân hàng toàn bộ gốc và một phần lãi do hai bên thoả thuận. Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nợ, có và trung gian, có nghĩa là ngân hàng thường xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để đầu tư thu lợi nhuận. Thông thường lượng vốn của ngân hàng rất nhỏ bé so với nhu cầu vay vốn của các khách hàng, do đó ngân hàng thương mại phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội. Nguồn vốn mà ngân hàng có và huy động được là cơ sở để ngân hàng thương mại đầu tư lại cho nền kinh tế. Đây là nguồn gốc của hoạt động tín dụng ngân hàng. 1.1.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức đa dạng và phong phú do đó tín dụng ngân hàng cũng phải có những hình phong phú đa dạng. Theo điều 49 mục 2 Luật các tổ chức tín dụng thì tín dụng ngân hàng được thể hiện dưới các hình thức sau: 1.1.2.1. Hình thức cho vay Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng quy định: cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cho khách hàng vay một khoản tiền để sử dụng vào một mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. NguyÔn TuÊn Anh NH 44C Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp tổ chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống, cho vay trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống. 1.1.2.2. Hình thức chiết khấu Trong nền kinh tế thị trường, các giấy tờ có giá được phát hành và lưu thông theo quy định của Pháp luật. Người giữ các giấy tờ có gía này nếu cần tiền mặt khi các giấy tờ có giá chưa đến hạn thì có thể mang giấy tờ đó đến ngân hàng thương mại để xin chiết khấu. “ Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Chủ sở hữu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác phải chuyển giao ngay mọi quyền lợi và lợi ích hợp pháp phát sinh từ các giấy tờ có giá đó cho tổ chức tín dụng “( Điều 57 mục 2 Luật các tổ chức tín dụng ). Như vậy về bản chất kinh tế, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác là tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng chuyển tiền cho người chủ sở hữu các giấy tờ có giá đó khi nó chưa đến hạn thanh toán. Khách hàng muốn bán thương phiếu cho ngân hàng phải lập đầy đủ thủ tục giống như vay vốn, làm đơn xin chiết khấu thương phiếu, ngâ hàng kiểm tra khả năng thanh toán nợ khi đến hạn của người phát hành thương phiếu, nếu được chấp nhận và quyết định mức chiết khấu. Thông thường các ngân hàng chỉ chiết khấu các thương phiếu có thời gian đến ngắn hạn từ 3 – 6 tháng. Ưu điểm đặc biệt của hình thức tín dụng chiết khấu là nếu trong trường hợp khó khăn về khả năng thanh toán thì có thể đem các giấy tờ có giá đó đến Ngân hàng Trung ương xin tái triết khấu. 1.1.2.3.Hình thức nhận trả Là hình thức tín dụng mà ngân hàng nhận trả nợ thay cho người phát hành kỳ phiếu khi đến hạn thanh toán mà người phát hành kỳ phiếu không có khả năng thanh toán. Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho người sở hữu kỳ NguyÔn TuÊn Anh NH 44C Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp phiếu rằng họ sẽ nhận được tiền khi đến hạn thanh toán cũng như có thể dễ dàng đem kỳ phiếu đi chiết khấu. Để có được sự đảm bảo đó, doanh nghiệp phát hành kỳ phiếu sẽ phải trả cho ngân hàng một khoản hoa hồng. Trong hợp đồng tín dụng giữa người phát hành kỳ phiếu và ngân hàng có quy định người phát hành kỳ phiếu phải giao số tiền của kỳ phiếu chậm nhất trước ngày kỳ phiếu đến hạn. Ngân hàng phải thẩm định khả năng thanh toán của doanh nghiệp trước khi ngân hàng đảm bảo cho doanh nghiệp đó phát hành kỳ phiếu. 1.1.2.4.Tín dụng trả nhiều lần Là hình thức cho vay mà việc trả nợ được phân ra làm nhiều thời hạn, mỗi lần trả nợ bao gồm một phần gốc và một phần lãi. Loại tín dụng này rất phù hựp với đặc điểm sử dụng vốn của doanh nghiệp là thu hồi vốn làm nhiều lần. Tín dụng trả nhiều lần bao gồm bao gồm cácloại tín dụng ngắn, trung và dài hạn. Doanh nghiệp và ngân hàng thoả thuận mức cho vay, lãi suất cho vay và kỳ hạn trả nợ cũng như số lãi và gốc cho mỗi lần trả nợ. Tín dụng trả nhiều lần có thị trường rộng lớn nhưng cần có điều kiện đảm baỏ để thực hiện loại hình cho vay này. 1.1.2.5.Hình thức bảo lãnh Đây là hình thức tín dụng phát sinh do ngân hàng nhận bảo lãnh dùng uy tín của mình để đảm bảo thanh toán cho người bán hàng trong trường hợp người mua hàng ( người được bảo lãnh ) không có khả năng thanh toán nợ. Có 2 loại bảo lãnh: Bảo lãnh bằng thư: ngân hàng phát hành một thư bảo lãnh để khách hàng có thể mua vật tư hàng hoá, bao thầu . Ttrong thư bảo lãnh ngân hàng cam kết sẽ trả thay cho khách hàng khi khách hàng không trả tiền, nộp thuế . Bảo lãnh bằng hình thức chấp nhận: ngân hàng có thể dùng cách ký chấp nhận vào một thương phiếu do nhà cung cấp lập khi bán chịu cho NguyÔn TuÊn Anh NH 44C Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khách hàng hay do một ngân hàng lập cho người muốn vay tiền. Bảo lãnh vay tiền cuả một ngân hàng khác còn là cách san sẻ rủi ro cho nhiều ngân hàng. NguyÔn TuÊn Anh NH 44C Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 1.1.2.6.Hình thức cầm cố bất động sản. Đây là hình thức cho vay dài hạn trên cơ sở đảm bảo bằng bất động sản như nhà cửa, đất đai, xưởng máy Tài sản cầm cố phải được chuyển cho người cho vay, do đó người cho vay là người sở hữu trực tiếp còn gnười vay chỉ còn là người sở hữu gián tiếp tài sản cầm cố. 1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1.2.1.Vị trí của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các đơn vị sản xuất kinh doanh có tính chất tư hữu ( không kể các đơn vị đầu tư nước ngoài ) bao gồm các doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các công ty cổ phần và các đơn vị theo hình thức hợp tác xã. Trong những năm gần đây, do định hướng của nhà nước là phát triển nhiều thành phần kinh tế, vì vậy ngoài thành phần kinh tế nhà nước còn có thành phần kinh tế khác, đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia vào công cuộc đổi mới. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có những vai trò tích cực đối với nền kinh tế của nước ta hiện nay Thứ nhất: Trình độ của lực lượng sản của nước ta còn thấp, trong khi đó tiềm năng phát triển của nền kinh tế còn rất lớn nhưng khả năng khai thác còn hạn chế, sự độc chiếm của hình thức sở hữu nhà nước không cho phép khai thác hết những tiềm năng lớn của đất nước. Một lượng vốn khá ln vẫn còn nằm trong nhân dân, do đó chỉ có phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mới có khả năng khai thác được chúng. Thứ hai: Với tình hình nước ta hiện nay, cần phải mở cửa hoà nhập với khu vực và thế giới thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ là cầu nối quan trọng cho sự hoà nhập đó. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thể thu hút vốn, công nghệ của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt nam. Thứ ba: Trong quá trình cải cách các doanh nghiệp nhà nước, đã nảy sinh một số vấn đề như thất nghiệp, sự bỏ ngỏ một số ngành và khu vực do NguyÔn TuÊn Anh NH 44C Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp nhà nước không đủ sức đảm trách hay không có tầm quan trọng sống còn. Chính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ giả quyết vấn đề thất nghiệp và tạo ra sự phát triển cân đối cho nền kinh tế quốc dân. Thứ tư: các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có khả năng tập trung vốn, trí tuệ vào các ngành kinh tế phát triển hay những ngành kinh tế đòi hỏi nhiều hàm lượng tri thức như ngành công nghệ thông tin . cũng như có khả năng lấp đầy những khoảng trống trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh không cần nhiều vốn và có mức lợi nhuận thấp. Thứ năm: Các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa là đối thủ cạnh tranh quyết liệt, vừa là đối tác làm ăn trong quá trình cung cấp, hoàn thiện, tiêu thụ sản phẩm và cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp quốc doanh. Sự kết hợp sản xuất - tiêu thụ giữa các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp quốc doanh tạo ra một dây chuyền sản xuất lớn của xã hội, giúp rút ngắn thời gian sản xuất tiêu thụ sản phẩm và tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và hoàn thiện hơn. Thứ sáu: các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường gắn liền với chủ sở hữu nên trong quyết định đầu tư có sự cân nhắc cẩn thận cũng như có sự ổn định nội bộ, ít xảy ra tình trạng tham nhũng, góp phần thúc đẩy quá trình lành mạnh hoá trong hoạt động của các doanh nghiệp. Thứ bảy: doanh nghiệp ngoài quốc doanh tồn tại và phát triển là một bộ phận có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước và được dùng vào việc đầu tư cho các ngành kinh tế mũi nhọn hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng, giúp hỗ trợ các thành phần kinh tế yếu kém do đó sự tồn tại của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có vai trò điều hoà thu nhập đồng thời đóng góp cho ngân sách nhà nước. Từ sau khi Quốc hội thông Quan luật Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân ( 12/1990 ) khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có sự phát triển nhanh chóng và đạt đựoc một số hiệu quả nhất định, phát huy tích cực trong việc huy động vốn, giải quyết việc làm, tạo sự năng động NguyÔn TuÊn Anh NH 44C Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp trong kinh doanh và thỏa mãn một phần nhu cầu của thị trường. Một kết quả nổi bật là số lượng các các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tăng lên nhanh chóng, khả năng thu hút vốn đầu tư, tăng mức nộp ngân sách và thu nhậnlao động khá đông, giải quyết tích cực vấn đề thất nghiệp, tạo ra công ăn việc làm cho toàn xã hội, góp phần ổn định tình hình chính trị xã hội trong những năm qua. Đạt được kết quả đó là do những điều kiện khá thuận lợi như: cơ chế, chính sách của nhà nước luôn luôn khuyến khích, hỗ trợ cho sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hơn nữa lực lượng lao động Việt nam lại dồi dào, có tay nghề, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu về lao động cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên cũng có những khó khăn mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải đối đầu, đó là việc ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn, kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, trình độ quản lý còn chưa cao, thậm chí là yếu kém, thị trường nhỏ hẹp. Nhưng khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là tình trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh. Một số doanh nghiệp do thiếu vốn để đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn đến kém khả năng cạnh tranh. Tình trạng trốn thuế, lậu thuế cũng xuất phát từ vấn đề thiếu vốn. Vậy vốn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã và đang là vấn đề hết sức quan tâm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 1.2.2.Các nguồn vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nguồn vốn của mỗi doanh nghiệp không giống nhau do quá trình huy động và sử dụng vốn phụ thuộc vaò một loạt các nhân tố khác nhau như: loại hình sở hữu doanh nghiệp, ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh, quy và cơ cáu tổ chức của doanh nghiệp, trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật, chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung vốn của các doanh nghiệp có thể huy động được bắt nguồn từ hai nguồn chính sau: 1.2.2.1.Vốn tự có của doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn được cấp giấy phép thành lập và hoạt động thì chủ doanh nghiệp phải đầu tư một số vốn nhất định. Đối với các doanh NguyÔn TuÊn Anh NH 44C Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp nghiệp ngoài quốc doanh mức vốn được quy định cho từng ngành nghề kinh doanh gọi là vốn pháp định. Đây là mức vốn tối thiểu phải có để được thành lập và hoạt động theo theo quy định của Nhà nước. Tuy nhiên hiện nay khái niệm “ vốn pháp định “ đã được thay thế bằng vốn điều lệ, ngoại trừ một số ngành kinh doanh đặc biệt như vàng bạc, xây dựng Trong thực tế vốn tự có của doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường lớn hơn nhiều so với vốn pháp định, nhất là sau một thời gian hoạt động và mở rộng kinh doanh. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp không còn đủ khả năng duy trì hoạt động của doanh nghiệp. Đối với Công ty cổ phần, vốn đóng góp ban đầu của các cổ đông là nền tảng và là yếu tố quyết định để thành lập công ty. Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu trách nhiệm trên giá trị cổ phần mà họ nắm giữ. Số vốn mà mỗi công ty cổ phần huy động được khi thành lập công ty để đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền gọi là vốn điều lệ. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi làm ăn có lãi các công ty cổ phần thường có nhu cầu tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Một bộ phận khác của vốn tự có của doanh nghiệp là nguồn vốn từ lợi nhuận để lại. Một số doanh nghiệp coi trọng việc tái đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngoài ra trong quá trình hoạt động khi cần mở rộng quy sản xuất kinh doanh, lắp đặt thêm hoặc đổi mới thiết bị công nghệ công ty cũng có thể tăng vốn thông qua việc huy động từ các cổ đông, song cũng có những trường hợp công ty tăng vốn bằng cách chuyển một phần quỹ dự trữ tài chính thành vốn điều lệ của công ty. Các hình thức tăng vốn này được thực hiện theo những quy định riêng biệt và chặt chẽ của Pháp luật Nhà nước và các quy định của công ty. Để thành lập doanh nghiệp, vốn tự có được coilà tạm đủ, nhưng để duy trì và phát triển thì ngoài nguồn vốn tự có, doanh nghiệp cần phải đi vay. NguyÔn TuÊn Anh NH 44C Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 1.1.2.2.Nguồn vốn đi vay Doanh nghiệp có thể vay vốn từ các đối tác thông qua hình thức tín dụng thương mại hay vay từ ngân hàng thông qua hình thức tín dụng ngân hàng. • Tín dụng thương mại Các doanh nghiệp thường khai thác nguồn tín dụng thương mại hay còn gọi là tín dụng của nhà cung cấp. Nguồn vốn này được khai thác thông qua quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm, trả góp. Nguồn vốn tín dụng thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớn không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn với toàn bộ nền kinh tế. Tín dụng thương mại là một phương thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt, tạo ra khả năng mở rộng quan hệ hợp tác làm ăn một cách lâu bền. • Tín dụng ngân hàng Các ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn tức thời cho các doanh nghiệp với thời hạn có thể từ vài ngày cho tới vài năm với lượng vốn theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể vay vốn ngắn, trung và dài hạn theo mức lãi suất phải trả khác nhau. Do ở Việt nam thị trường tài chính chưa phát triển nên tín dụng ngân hàng có vai trò và vị trí rất quan trọng đối với cả ngân hàng và doanh nghiệp, đồng thời đối với nền kinh tế nói chung. 1.2.3.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh • Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự có để hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi vì điều đó không những hạn chế khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn làm tăng chi phí vốn. Hiện nay để thực hiện các quyết định đầu tư các NguyÔn TuÊn Anh NH 44C Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp doanh nghiệp thường thích sử dụng vốn vay vì nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu. Mặc khác bằng cách vay vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp. Ngoài ra nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận từ tiền vay lớn hơn lãi phải trả thì thì lợi nhuận dành cho chủ doanh nghiệp gia tăng đáng kể. Hơn nữa lãi vay được tính trong chi phí hợp lý hợp lệ khi tính thuế thu nhập, từ đó công ty sẽ được hưởng một phần lợi từ thuế. Tuy nhiên nếu tỷ lệ nợ quá cao doanh nghiệp sẽ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi ro của các luồng tiền vào công ty. Nhưng tỷ lệ nợ cao thường dẫn đến mức lãi suất mong đợi cao hơn. Qua đó ta thấy rằng doanh nghiệp sử dụng vốn vay từngan hàng hay vay vốn tín dụng sẽ góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp. • Tín dụng ngân hàng với đặc điểm là buộc người vay phải trả lãi và gốc trong một thời gian nhất định nào đó đã buộc người kinh doanh phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. Người đi vay phải tính toán chi phí sản xuất, tốc độ quay vòng vón để sao cho khi hết hạn thời hạn vay có đủ vốn và lãi để trả ngân hàng và một phần lợi nhuận cho mình. Với điều kiện ràng buộc về lãi xuất, thời gian và mục đích khi vay, người vay hiểu rõ trách nhiệm của họ trong việc sử dụng vốn vay và phải thúc đẩy sản xuất kinh doanh của mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Như vậy tín dụng ngân hàng góp pần thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. • Ngân hàng có thể cung cấp vốn cần thiết cho các doanh nghiệp để đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, tìm kiếm thị trường, nâng cao trình độ của nhân viên . do đó tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh trên thị trường. NguyÔn TuÊn Anh NH 44C [...]... Cú th khỏi quỏt quỏ trỡnh cp tớn dng nh sau: lập hồ sơ xin Thẩm định tín Quyết định Quản lý tín cấp tín dụng dụng cấp tín dụng dụng đợc cấp thit lp quan h tớn dng vi khỏch hng, ngõn hng phi tr li cỏc cõu hi sau: Ngi c cp tớn dng cú tin tng trong quan h vay tr khụng Khon cp tớn dng no c cp s c hon tr Nguyễn Tuấn Anh NH 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nu tớn dng c cp, ngõn hng cú thit lp cỏc mi... hoạt động của Phòng tín dụng, thực hiện ghi sổ công tác và lập kế hoạch công việc theo tuần tới từng cán bộ - Thực hiện tốt và đầy đủ chế độ báo cáo liên quan 2 1.2.1 Công tác thẩm định và quản lý tín dụng: - Thực hiện thẩm định các tài sản đảm bảo phát sinh, tái thẩm định các tài sản đảm bảo của khách hàng cũ Thực hiện tái thẩm định tờ trình cấp hạn mức tín dụng của Phòng tín dụng và tham gia ý kiến... 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Huy động ngắn hạn/Tổng huy động = 26% + Huy động trung dài hạn/ Tổng huy động =74% Nguyễn Tuấn Anh NH 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cống tác điều hành nguồn vốn: - Đảm bảo cân đối, sử dụng vốn hàng ngày một cách phù hợp, sử dụng hạn mức thấu chi hợp lý, đảm bảo khả năng thanh toán, khả năng chi trả theo đúng quy định với mức chi phí hợp lý, đảm bảo hiệu quả sử dụng. .. mua - sửa nhà và in tờ rơi và tiến hành quảng cáo các sản mới - Tổ chức các lớp, buổi thảo luận, thuyết trình nghiệp vụ khách hàng để nâng cao nghiệp vụ cán bộ tín dụng Bên cạnh đó cán bộ tín Nguyễn Tuấn Anh NH 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dụng còn đợc tham gia các lớp đào tạo của NHĐT&PT VN cũng nh của Chi nhánh - Đã xây dựng và hoàn thiện các Quy trình nghiệp vụ nh luân chuyển chứng từ, cho vay... đạt 320 tỷ VNĐ, tăng 313 tỷ đồng so với 31/03/2005, đạt 97% kế hoạch năm Trong đó: Nguyễn Tuấn Anh NH 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Tín dụng ngắn hạn đạt 65 tỷ đồng (cho vay CCGTCG 10,89 tỷ đồng): + Tín dụng trung dài hạn thơng mại đạt 255 tỷ đồng Cơ cấu tín dụng nh sau: + Tổng d nợ/ Tổng tài sản =14% + D nợ ngắn hạn/ Tổng d nợ + D nợ trung DH TM/tổng d nợ =20% =80% + D nợ VNĐ/tổng d nợ + D nợ... tác tín dụng Năm 2005 Chi nhánh chủ yếu tập trung vào việc ổn định tổ chức, xây dựng các quy trình vào đào tạo cán bộ để bàn đạp cho kế hoạch tăng trởng năm 2006 Về cơ bản, trong năm Chi nhánh đã thực hiện đợc các công việc đợc giao theo kế hoạch Số liệu chung: Tổng d nợ đến 31/12/2005 đạt 320 tỷ VNĐ, tăng 313 tỷ đồng so với 31/03/2005, đạt 97% kế hoạch năm Trong đó: Nguyễn Tuấn Anh NH 44C Chuyên đề. .. 2001 - Lập phơng án tính toán hiệu quả, đề xuất cơ cấu lại nguồn vốn trái phiếu gửi tại Hội sở chính sang cơ chế tiền gửi kỳ hạn - Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, tính toán và đầu t tiền tửi tại WT để sinh lời Ước 31/12/05, tổng số d tiền gửi (quy đổi) của Chi nhánh tại TW là 1.538 tỷ đồng - Để đa dạng hoá danh mục đầu t, CN đã lập phơng án mau lại trái phiếu thủ đô, làm thủ tục đề nghị TW cho phép... cũ Thực hiện tái thẩm định tờ trình cấp hạn mức tín dụng của Phòng tín dụng và tham gia ý kiến về các khoản vay của Phòng tín dụng 2.1.2.2 Dịch vụ: Thu dịch vụ ròng ớc đến hết tháng 12/2005 đạt 2 tỷ VNĐ (đạt 100% kế hoạch đợc giao năm 2005) Trong đó: Nguyễn Tuấn Anh NH 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đơn vị: triệu đồng Ch tiờu Li nhun KDNT Thanh toỏn trong nc Phớ ATM Phớ bo lónh Thanh toỏn quc t Thu... cú ti sn th Nguyễn Tuấn Anh NH 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chp iu ny cũn tr nờn khú khn i vi cỏc doanh nghip i thuờ Vn phũng v ca hng, ton b vn t cú u c u t cho kinh doanh do ú trong nhng nm qua mc dự doanh s cho vay i vi cỏc doanh nghip ngoi quc doanh cú tng lờn nhng mc cha tng xng vi tc tng lờn ca cỏc doanh nghip ngoi quc doanh Nguyễn Tuấn Anh NH 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.3.ỏnh giỏ... 31/03/2005 2.136 1.922 320 103% 106% 97% 1.100 1.054 319 12 115% 12 3 0,5 2 110% 3 100% 2 NH 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.1.2 Một số kết quả cụ thể trong năm 2005 2.1.1.2.1 Công tác nguồn vốn - huy động vốn Công tác huy động vốn: - Thực hiện tốt công tác bàn giao nguồn vốn và khách hàng chuyển sổ từ Sở giáo dịch Tính đến 31/12/2005 nguồn vốn huy động đạt 1922 tỷ đồng tăng 1054 tỷ so với 31/03/2005 trong . I những vấn đề cơ bản mở rộng tín dụng của nhtm 1.1. Tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Theo cách hiểu chung nhất, tín dụng ngân hàng. lập hồ sơ xin cấp tín dụng Thẩm định tín dụng Quyết định cấp tín dụng Quản lý tín dụng đợc cấp Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp • Nếu tín dụng được cấp, ngân

Ngày đăng: 11/12/2013, 22:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách Tài chính doanh nghiệp Khác
2. Sách Tiền tệ ngân hàng và Thị trường tài chính ( Fredric S. Mishkin ) Khác
3. Sách Ngân hàng thương mại. ( Edward W. Reed and Edward K. Gill ) Khác
4. Sách Ngân hàng thương mại. ( Lê Văn Tư ) Khác
5. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Thị trường Tài chính Khác
6. Quản trị ngân hàng thương mại (Peter Rose) Khác
7. Báo cáo KQKD, BCDKT Sở giao dich NHĐT&PT Hà Nội, Chinh nhánh Quang Trung Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Hoạt động tớn dụng đối với cỏc thành phần kinh tế - Chuyên đề mở rộng tín dụng
Bảng 1 Hoạt động tớn dụng đối với cỏc thành phần kinh tế (Trang 28)
Bảng 1: Hoạt động tín dụng đối với các thành phần kinh tế - Chuyên đề mở rộng tín dụng
Bảng 1 Hoạt động tín dụng đối với các thành phần kinh tế (Trang 28)
Bảng 2: Tỡnh hỡnh tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Chuyên đề mở rộng tín dụng
Bảng 2 Tỡnh hỡnh tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 30)
Bảng 2: Tình hình tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Chuyên đề mở rộng tín dụng
Bảng 2 Tình hình tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 30)
Bảng 3: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn - Chuyên đề mở rộng tín dụng
Bảng 3 Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn (Trang 31)
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn - Chuyên đề mở rộng tín dụng
Bảng 3 Tình hình nợ quá hạn (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w