1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN 5 T13LY

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. Bài 3.[r]

(1)

TUẦN 13

(Từ ngày 14 / 11 đến 19 / 11 / 2011 )

Ngày soạn: 14 / 11 / 2011

Thứ hai ngày 14 tháng năm 2011

Tập đọc

Tiết: 25 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục tiêu: Hs biết:

 Đọc diễn cảm toàn văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với nhân vật

 Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi

II.Chuẩn bị:

 Tranh minh hoạ trang 124, SGK

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ Dạy học a Giới thiệu

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc

- Gọi HS tiếp nối đọc toàn (2 lượt), GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

Gọi HS đọc phần Chú giải Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp GV đọc mẫu Lưu ý cách đọc cho HS * Tìm hiểu

Các câu hỏi:

 Theo lối ba tuần rừng, bạn nhỏ phát điều gì?

 Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy: - Ban người thông minh

 Bạn người dũng cảm

+Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?

 Em nêu nội dung truyện?  Ghi nội dung lên bảng * Đọc diễn cảm

 Gọi HS đọc tiếp nối đoạn  Treo bảng phụ có viết đoạn

HS đọc theo trình tự:

1 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

2 HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối đoạn (đọc vòng)

Theo dõi GV đọc mẫu Câu trả lời:

 Những dấu chân người lớn hằn đất

 Thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng Lần theo dấu chân gọi điện thoại báo công an

 Chạy gọi điện thoại báo công an hành động kẻ xấu Phối hợp với công an để bắt bọn trộm gỗ

(HS tiếp nối nêu ý kiến:  Yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá

 Tôn trọng bảo vệ tài sản chung người.)

 Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung  Đức tính dũng cảm, táo bạo

 Sự bình tĩnh, thơng minh xử trí tình bất ngờ

 Khả phán đoán nhan, phản ứng nhanh trước tình bất ngờ

 Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi

 HS nhắc lại nội dung bài, lớp ghi vào

(2)

 Đọc mẫu

 Yêu cầu HS luyện đọc

 Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm  Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò

 Theo dõi tìm từ cần nhấn giọng  HS ngồi cạnh luyện đọc

 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

 HS đọc diễn cảm toàn

Toán

Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:Giúp HS:

Thực phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân Nhân tổng số thập phân với số thập phân

II Chuẩn bị:

Bảng số tập 4a, viết sẵn bảng phụ II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra cũ 2.Dạy học mới: a Giới thiệu b Giảng Bài

 GV yêu cầu HS đọc đề tự làm  GV gọi HS nhận xét làm bạn

bảng

 GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính

 GV nhận xét cho điểm HS Bài

GV yêu cầu HS đọc đề toán GV hỏi:

+ Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm nào?

+ Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ta làm nào?

GV tổ chức cho HS áp dụng quy tắc để thực nhân nhẩm hình thức trị chơi học tập

GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, bạn làm sai sửa lại cho

Bài 4a:

 GV yêu cầu HS tự tính phần a

 GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

 GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy tắc nhân tổng số thập phân với số thập phân

GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân tổng số tự nhiên với số tự nhiên

GV hỏi: Quy tắc có với số thập phân khơng? Hãy giải thích ý kiến em Củng cố, dặn dị

 HS đọc thầm đề SGK

 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

 HS nhận xét bạn cách đặt tính kết tính

 HS nêu trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét

HS đọc thầm đề SGK HS trả lời:

HS nhận xét làm bạn, HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến (nếu cần)

 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập để hoàn thành bảng số

 HS nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho

 HS nhận xét theo hướng dẫn GV

(3)

Đạo đức

Tiết 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ(TIẾT 2) I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

+Vì phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ

+ Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổithể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ

+Có thái độ hành vi biểu tơn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, trẻ em nhỏ II/Chuẩn bị:

III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ:

2.Bài mới: Kính già, yêu trẻ(tt) Giới thiệu: SGV

*Hoạt động 1: Cả lớp Đóng vai (BT2)

+GV:-Cho nhóm lên đóng vai tình BT2

-Các nhóm thảo luận, nhận xét cách giải tình đóng vai

+GV nhận xét: Sgv

- Ở nhà em có em bé khơng? - Nhà có cầu thang khơng?

- Trước sau nhà có hầm hố cống rãnh gì khơng?

- Nếu có, em cần làm để em bé khỏi bị ngã? *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Làm BT 3,4:

+GV nêu lại yêu cầu

+GV nhận xét:Ngày dành cho người cao tuổi 1/10 hằng năm; ngày dành cho trẻ em Quốc tế thiếu nhi 1/6; tổ chức dành cho người cao tuổi Hội người cao tuổi; tổ chức dành cho thiếu nhi: Đội TNTPHCM, Sao nhi đồng

*Hoạt động 3: - Tìm hiểu truyền thống “Kính già yêu trẻ”của địa phương dân tộc ta:

+Tìm hiểu phong tục tập qn thể tình cảm kính già u trẻ địa phương, dân tộc ta

3 Củng cố, dặn dị: +GV nhận xét tiết học

-Các nhóm sắm vai Trình bày

-Hs suy nhĩ thực u cầu theo nhóm đơi

* Thi đua nói nhanh

Khoa học Tiết 25: NHƠM I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết số tính chất nhơm

-Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất đời sống

-Quan sát nêu số đồ dùng, máy móc làm nhơm cách bảo quản chúng

*GDMT: Giúp hs nhận biết mặt trái phát triển nhơm suy thối nguồn tài ngun vậy phải biết khai thác nguồn khống sản hợp lí

II.Chuẩn bị:

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ

2 Dạy học a Giới thiệu bài: b Các hoạt động

*Hoạt động : Một số đồ dùng nhôm

 Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm đồ dùng nhơm mà em biết ghi tên chúng vào phiếu

 GV hỏi: Em cịn biết dụng cụ làm nhơm?

 GV kết luận

*Hoạt động 2: Tính chất nhơm  Trong tự nhiên, nhơm có đâu?  Nhơm có tính chất gì?

*GDMT:

Nhơm có tự nhiên cơng dụng lớn nên nhơm khai thác với só lượng lớn Bởi cần có biện pháp khai thác hợp lí để nguồn nhơm khơng bị cạn kiệt

*Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng nhôm - Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng nhơm hợp kim nhơm có gia đình em?

3 Củng cố, dặn dò

 Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, số phận xe máy, tàu hoả, ô tô,

 Nhận đồ dùng học tập hoạt động theo nhóm

 nhóm báo cáo kết thảo luận, lớp bổ sung đến thống

 Trao đổi tiếp nối trả lời:  Nhơm sản xuất từ quặng nhơm  Nhơm có màu trắng bạc, có ánh kim,

nhẹ sắt đồng; kéo thành sợi, dát mỏng Nhơm khơng bị gỉ, nhiên số axit ăn mịn Nhơm có tính chất dẫn nhiệt, dẫn điện

 HS nêu theo hiểu biết cách sử dụng đồ nhơm gia đình

 Những đồ dùng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, bưng bê đồ dùng nhơm phải nhẹ nhàng chúng mềm dễ bị cong, vênh, méo

Ngày soạn: 15 / 11 / 2011

Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011

Luyện từ câu

Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu:

 Hiểu “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học”

 Xếp từ ngữ hành động mơi trườngvào nhóm thích hợp  Viết đoạn văn ngắn có đề tài ngắn với nội dung bảo vệ mơi trường

*GDMT: Giáo dục lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh.

II:Chuẩn bị:

Các thẻ có ghi sẵn: phá rừng, trồng cây, đánh cá mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, phủ xanh đồi trọc, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã

Giấy khổ to, bút

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ Dạy học a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập Bài

(5)

 Yêu cầu HS làm việc theo cặp trao đổi, thảo luận,trả lời câu hỏi

 Gọi HS phát biểu, yêu cầu HS khác bổ sung  Giới thiệu thêm: Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên  Gọi HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học

Bài 2:

Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm  Tổ chức cho HS xếp từ theo hình thức trị chơi  Nhận xét thi

 Nhận xét, kết luận từ Bài

 HS đọc yêu cầu tập  Hỏi: Em viết đề tài nào?  Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

 Yêu cầu HS viết vào giấy khổ to, dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn GV HS lớp chữa cho HS  Cho điểm HS viết đạt yêu cầu

3 Củng cố, dặn dò

*GDMT: Các em cần làm để mơi trường xung quanh ln đẹp?

 Nhận xét tiết học

 Dặn HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn  chuẩn bị sau.Luyện tập quan hệ từ

lớp

 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

 Khu bảo tồn đa dạng sinh học nơi lưu giữ nhiều động vật thực vật

 Lắng nghe

 HS nhắc lại lớp ghi vào

 HS tạo thành nhóm hoạt động để hoàn thành

 Thi xếp từ vào cột: Hành động bảo vệ môi trường / Hành động phá hoại môi trường

 HS tiếp nối đọc lại từ cột

 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe  HS tiếp nối nêu Ví dụ:

Em viết đề tài trồng

Em viết đề tài đánh cá điện Em viết đề tài xả rác bừa bãi,

 HS viết vào giấy khổ to, HS lớp viết vào

 Tham gia góp ý, sửa chữa cho bạn  đến HS đứng chỗ đọc đoạn văn

Toán

Tiết:62: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp Hs biết:

Thực phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân

Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng hai số thập phân, hiệu hai số thập phân với mọt số thập phân thực hành tính

II.Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ Dạy học a Giới thiệu b Hướng dẫn luyện tập Bài

 GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức  GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng  GV nhận xét cho điểm HS

Bài

 GV yêu cầu HS đọc đề toán

 GV hỏi: Em nêu dạng biểu thức  Bài tốn u cầu em làm gì?

 Với biểu thức có dạng tổng nhân với số em có cách tính nào?

 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

 HS nhận xét làm của, bạn làm sai sửa lại cho

 HS đọc thầm đề toán SGK  HS nêu

 Bài toán yêu cầu tính giá trị biểu thức theo cách

(6)

 Với biểu thức có dạng hiệu nhân với số em có cách tính nào?

 GV yêu cầu HS làm

 GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

Bài

 GV yêu cầu HS tự làm

 GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách nhẩm kết tìm x

 GV nhận xét cho điểm HS Bài 4:

- Gọi hs đọc đề toán - Yêu cầu Hs nêu cách làm

- Yêu cầu hs giải theo cách -Tổ chức hs làm theo nhóm Củng cố dặn dị

+ Tính tổng lấy tổng nhân với số + Lấy số hạng tổng nhân với số sau cộng kết với  Có hai cách tính:

+ Tính hiệu lấy hiệu nhân với số + Lấy tích số bị trừ số thứ ba trừ tích số trừ số thứ ba

 HS lên bảng làm bài, HS làm bảng giải thích làm

 HS lên bảng làm bài, HS làm phần

 hs đọc đề toán  Nêu cách làm

 nhóm làm bảng nhóm

 Hs làm vào theo hai cách  HS nhận xét làm bạn HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

Chính tả

Tiết 13 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.Mục tiêu:

 Nhớ - viết xác, đẹp hai khổ thơ cuối thơ Hành trình bầy ong  Ơn luyện cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x âm cuối t/c II Chuẩn bị:

III: Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ Dạy học a Giới thiệu

b Hướng dẫn viết tả * Trao đổi nội dung thơ

 Yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ

 Qua dịng thơ cuối, tác giả muốn nói điều cơng việc lồi ong?

 Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong? * Hướng dẫn viết từ khó

 HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả  u cầu HS luyện viết từ

* Viết tả

+ Nhắc HS lưu ý cách trình bày * Soát lỗi, chấm

c Hướng dẫn làm tập tả Bài

 Tổ chức cho HS làm tập dạng trò chơi: “Thi tiếp sức tìm từ” giới thiệu tiết tả tuần 12

Bài

 Gọi HS đọc yêu cầu tập  Yêu cầu HS tự làm

 Gọi HS nhận xét làm bạn bảng  Nhận xét, kết luận lời giải

 Gọi HS đọc lại câu thơ

 GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự cách tổ chức làm phần a

 HS tiếp nối đọc thành tiếng

 Cơng việc lồi ong thầm lặng vơ hữu ích  Cần cù, chăm

-Viết vào bảng

 HS tìm nêu theo u cầu  HS chơi trị chơi

 HS đọc thành tiếng

 HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào

 Nêu ý kiến nhận xét bạn làm / sai, sai sửa lại cho

 Theo dõi GV chữa tự chữa (nếu sai)

(7)

 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.Dặn HS nhà ghi nhớ từ ngữ vừa tìm chuẩn bị sau

Địa lý

Tiết 13 CƠNG NGHIỆP I.Mục tiêu: Sau học, HS có thể:

 Chỉ lược đồ nêu phân bố số ngành công nghiệp nước ta  Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp

II Chuẩn bị:

 Bản đồ kinh tế Việt Nam  Lược đồ công nghiệp Việt Nam  Phiếu học tập HS

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ Dạy học Giới thiệu Các hoạt động Hoạt động 1:

Sự phân bố số ngành công nghiệp GV yêu cầu HS quan sát hình trang 94 cho biết tên, tác dụng lược đồ

GV nêu yêu cầu: Xem hình tìm nơi có ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít; cơng nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện

GV nhận xét câu trả lời HS Hoạt động 2:

Sự tác động tài nguyên, phân bố của một số ngành công nghiệp

Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp:

GV cho HS trình bày kết làm trước lớp

GV sửa chữa cho HS

GV sửa chữa phần trình bày cho HS (nếu cần)

Hoạt động 3:

Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực yêu cầu phiếu học tập

3 Củng cố, dặn dò:

 HS nêu: Lược đồ công nghiệp Việt Nam cho ta biết ngành công nghiệp phân bố ngành cơng nghiệp

 HS làm việc cá nhân

 Công nghiệp khai thác than: Quảng Ninh  Công nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển Đơng  Cơng nghiệp khai thác A-pa-tít: Cam

Đường

 Nhà máy thuỷ điện: vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hồ Bình); vùng Tây Ngun, Đơng Nam Bộ (Y-a-ly, sông Hinh, Trị An)

 Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ Bà Rịa - Vũng Tàu

 Kết làm đúng: nối với d

2 nối với a nối với b nối với c

 HS nêu đáp án mình, HS khác nhận xét  HS trình bày trước lớp, HS lớp theo

dõi nhận xét  HS thực hành

Ngày soạn:16 / 11 / 2011

Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011

Tập đọc

Tiết 26 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục tiêu:

(8)

 Đọc lưu lốt tồn với giọng thông báo

Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục rừng ngập mặn năm qua, tác dụng rừng ngập mặn phục hồi.

II Chuẩn bị:

 Tranh minh hoạ trang 129, SGK  Tranh ảnh rừng ngập mặn  Bản đồ Việt Nam

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ Dạy học a Giới thiệu

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc

 Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn văn (2 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

 Gọi HS đọc phần Chú giải  Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp  Gọi HS đọc tồn

 GV đọc mẫu * Tìm hiểu  Các câu hỏi:

Nêu ý đoạn

Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn

Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

Các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt  GV giới thiệu tỉnh bảng đồ Việt Nam Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi Em nêu nội dung

 Ghi nội dung lên bảng

*GDMT: Các em có biết rừng ngập mặn bị tàn phá có nguy khơng?

Bởi cần bả vệ rừng ngập mặn cách nào?

* Đọc diễn cảm

 Gọi HS đọc tiếp nối đoạn  Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3:  Treo bảng phụ

HS theo dõi

HS đọc theo trình tự: Đọc nối tiếp

1 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

2 HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối đoạn (đọc vịng)

2 HS đọc tồn trước lớp Theo dõi GV đọc mẫu

Đoạn 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá

Đoạn 2: Công tác khôi phục rừng ngập mặn số địa phương

Đoạn 3: Tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

Nguyên nhân: chiến tranh, trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm

Hậu quả: chắn bảo vệ đề điều khơng cịn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió, bão, sóng lớn Bảo vệ đê điều

Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh, Bảo vệ vững đê biển, tăng thu nhập cho

người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, loài chim nước trở nên phong phú

Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục rừng ngập mặn số tỉnh tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

2 HS nhắc lại nội dung bài, HS lớp ghi vào

3 HS tiếp nối đọc thành tiếng HS lớp theo dõi

Theo dõi GV đọc mẫu

2 HS ngồi bàn đọc chỉnh sửa lỗi cho

3 HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi bình chọn

(9)

 Đọc mẫu

 Nhận xét, cho điểm HS 3.Củng cố-Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị

Toán

Tiết 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết cách thực chia số thập phân cho số tự nhiên, biết vận dụng thực hành tính II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ Dạy học a Giới thiệu

b Hướng dẫn thực chia số thập phân cho số tự nhiên

Ví dụ

.Hình thành phép tính

-GV nêu tốn ví dụ: Một sợi dây dài 8,4m chia thành đoạn Hỏi đoạn dây dài mét?

-GV hỏi: Để biết đoạn dây dài mét phải làm nào?

-GV nêu: 8,4: phép tính chia số thập phân cho số tự nhiên

.Đi tìm kết

-GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thương phép chia 8,4: (Gợi ý: Chuyển đơn vị để có số đo viết dạng số tự nhiên thực phép chia)

-GV hỏi: Vậy 8,4m chia mét? Giới thiệu kĩ thuật tính

-Làm khơng thuận tiện thời gian, thơng thường người ta áp dụng cách đặt tính sau: -GV giới thiệu cách đặt tính thực chia 8,4: SGK:

-GV yêu cầu HS đặt tính thực lại phép tính 8,4:

-GV hỏi: Em tìm điểm giống khác cách thực phép chia 84: = 21 8,4: = 2,1

-Trong phép chia 8,4: = 2,1 viết dấu phẩy thương 2,1 nào?

Ví dụ 2:

-GV nêu: Hãy đặt tính thực 72,58: 19

-GV yêu cầu HS bảng trình bày cách thực chia

-GV nhận xét phần thực phép chia HS

-GV hỏi: Hãy nêu lại cách viết dấu phẩy thương em thực phép chia 72,58: 19 = 3,82

-GV nhắc lại: Khi thực chia số thập phân cho số tự nhiên, sau chia phần nguyên, ta phải đánh dấu phẩy vào bên phải thương lấy tiếp phần thập phân để chia

c Quy tắc thực phép chia

-HS nghe tóm tắt toán

-HS: Chúng ta phải thực phép tính chia 8,4:

-2 HS ngồi cạnh trao đổi với để tìm cách chia

8,4m = 84dm

84

04 21 (dm)

0

21dm = 2,1m Vậy 8,4: = 2,1m -HS nêu: 8,4: = 2,1(m) -HS đặt tính tính

-HS trao đổi với nêu:

-Giống cách đặt tính thực chia

-Khác phép tính khơng có dấu phẩy, phép tính có dấu phẩy -Sau thực chia phần nguyên (8), trước lấy phần thập phân (4) để chia viết dấu phẩy vào bên phải thương (2)

-1 HS lên bảng đặt tính tính, HS lớp đặt tính tính vào giấy nháp -HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét, thống cách chia

-HS nêu: Sau chia phần nguyên (72), ta đánh dấu phẩy vào bên phải thương (3) lấy phần thập phân (58) để chia -2 đến HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi, sau học thuộc quy tắc lớp

(10)

-GV yêu cầu HS nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên

3 Luyện tập, thực hành Bài

-GV yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính -GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng -GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính -GV nhận xét cho điểm HS

Bài

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

4 Củng cố, dặn dò

bài vào tập

-1 HS nhận xét, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

-HS nêu

-2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

-1 HS nêu trước lớp

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

-1 HS nhận xét làm bạn, -HS lớp theo dõi tự kiểm tra -GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép nhân sau làm

Tập làm văn

Tiết: 25 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I.Mục tiêu:

 Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật văn mẫu Thấy mối quan hệ chi tiết miêu tả đặc điểm ngồi hình nhân vật với với tính cách nhân vật

 Lập dàn ý cho văn tả người mà em thường gặp II Chuẩn bị:

 Giấy khổ to, bút

 Bảng phụ ghi sẵn dàn ý văn tả người III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ Dạy học a Giới thiệu

b Hướng dẫn luyện tập Bài

 Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

 Chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm trao đổi làm

 Gọi HS làm vào giấy dán lên bảng đọc kết làm việc

 Kết luận lời giải a Bà

 Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà?

 Đoạn cịn tả đặc điểm ngoại hình bà?

 Các đặc điểm quan hệ với nào? chúng cho biết điều tính tình bà?

- HS trả lời câu hỏi

 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe  Thảo luận nhóm

 Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn  Theo dõi chữa GV chữa lại nhóm (nếu sai)

 Mái tóc người bà

 Giọng nói, đơi mắt, khn mặt bà  Giọng nói: trầm bổng, ngân nga

 Khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng đố hoa, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống  Hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui

 Khn mặt: Hình cịn tươi trẻ, dù đơi má có nhiều nếp nhăn

(11)

b Chú bé vùng biển

 Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình bạn Thắng?

 Những đặc điểm cho biết điều tính tình Thắng?

 GV chốt ý

 GV hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều gì?

Bài

 Gọi HS đọc yêu cầu tập

 Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo văn tả người

 Hãy giới người em định tả: Người ai? Em quan sát dịp nào?

 Yêu cầu HS tự lập dàn ý

 Gọi HS làm giấy khổ to, dán phiếu lên bảng GV HS lớp nhận xét

3 Củng cố, dặn dò  Nhận xét tiết học

 Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý chuẩn bị sau

yêu đời, lạc quan

 Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán bạn Thắng  Thắng cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan

 Chọn chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ tính tình nhân vật

 HS đọc thành tiếng trước lớp

 HS nối tiếp đọc cấu tạo văn tả người

 đến HS giới thiệu Ví dụ:  Em tả ơng em đọc báo  Em tả mẹ em nấu cơm

 HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào

 Bổ sung dàn ý cho bạn

Ngày soạn: 17 / 11 / 2011

Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011

Luyện từ câu

Tiết 26: LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:

 Xác định cặp quan hệ từ tác dụng chúng câu  Luyện tập sử dụng cặp quan hệ từ

II Chuẩn bị:

 Bài tập viết sẵn bảng lớp  Giấy khổ to, bút

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ Dạy học a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập Bài

 Gọi HS đọc yêu cầu  HS tự làm

 HS nhận xét bạn làm bảng  Nhận xét, kết luận lời giải Bài

 Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập  GV hướng dẫn cách làm

 Yêu cầu HS tự làm tập

 Gọi HS nhận xét, bổ sung cho bạn làm bảng  Nhận xét, kết luận lời giải

 HS đọc thành tiếng

 HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì gạch vào tập

 Nêu ý kiến bạn làm / sai, sai sửa lại cho

 Theo dõi chữa GV chữa lại sai

 HS nối tiếp đọc thành tiếng  Trả lời câu hỏi rút cách làm  HS làm bảng, HS lớp làm vào

(12)

 Cặp quan hệ từ câu có ý nghĩa gì? Bài

 Gọi HS đọc yêu cầu tập

 Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi SGK

 Gọi HS phát biểu ý kiến

 Hai đoạn văn sau có khác nhau?  Đoạn hay hơn? Vì sao?

 Khi sử dụng quan hệ từ cần ý điều gì?  GV chốt ý

3 Củng cố, dặn dò:  Nhận xét tiết học

 Dặn HS nhà ôn lại kiến thức

 Nêu ý kiến bạn làm / sai, sai sửa lại cho

 Chữa (nếu sai)

 HS nối tiếp đọc thành tiếng

 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm việc theo hướng dẫn GV

 Nối tiếp trả lời câu hỏi  đích

 đến HS tiếp nối đặt câu Ví dụ

Tốn

Tiết 64: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết chia số thập phân cho số tự nhiên II Các hoạt động dạy học:

HOOATJ ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ

2 Dạy học a Giới thiệu b Hướng dẫn luyện tập Bài

-GV yêu cầu HS tự làm

-GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

Bài

-GV viết phép tính 21,3: lên bảng yêu cầu HS thực phép chia

-GV nhận xét phần thực phép chia HS, sau hướng dẫn: Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà cịn dư ta chia tiếp cách viết thêm chữ số vào bên phải số dư tiếp tục chia

GV yêu cầu HS làm tương tự với phép chia

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò

-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm tập chuẩn bị sau

HOẠT ĐỘNG HỌC

-2 HS lên bảng thực phép chia, HS lớp làm vào tập

-1 HS nhận xét bạn, bạn làm sai sửa lại cho

-2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

-1 HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào tập

-HS nghe GV hướng dẫn tiếp tục thực phép chia 21,3:

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Kể chuyện

(13)

 Kể lại việc tốt em hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh

 *GDMT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể, từ có ý thức bảo vệ mơi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm.Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II.Chuẩn bị:

 Bảng lớp ghi sẵn đề III.Các hoạt động dạy học

:

HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ

2 Dạy học a Giới thiệu

b Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề  Gọi HS đọc đề  GV phân tích đề

 Gọi HS đọc phần Gợi ý SGK

 GV định hướng để HS xác định câu chuyện  Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể

trước lớp * Kể nhóm

 HS thực hành kể nhóm

 GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

 Gợi ý cho HS nge bạn kể đặt câu hỏi để trao đổi + Bạn cảm thấy tham gia làm việc này? + Theo bạn, việc làm có ý nghĩa nào? + Bạn có cảm nghĩ chứng kiến việc làm đó? + Nếu bạn, bạn làm đó?

* Kể trước lớp

 Tổ chức cho nhóm thi kể

3.Củng cố- Dặn dò: * Liên hệ ý thức bảo vệ môi trường

HOẠT ĐỘNG HỌC

 HS lắng nghe

 HS đọc thành tiếng trước lớp  HS tiếp nối đọc phần gợi ý  đến HS tiếp nối giới thiệu  Kể theo nhóm

 đến HS nhóm thi kể trao đổi với bạn ý nghĩa việc làm kể đến truyện

Khoa học Tiết 26: ĐÁ VÔI I Mục tiêu:

- Nêu số tính chất đá vơi cơng dụng đá vôi - Quan sát, nhận biết đá vôi

*GDMT: Cần khai thác nguồn đá vơi hợp lí đẻ giữ vẻ đẹp tụe nhien bảo vệ môi trường xung quanh

II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 54, 55 SGK

- Một vài mẫu đá vơi, đá cuội; giấm chua a-xít (nếu có điều kiện)

- Sưu tầm thơng tin, tranh ảnh dãy núi đá vôi hang động ích lợi đá vơi III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 Kiểm tra: Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Làm việc với thông tin tranh ảnh sưu tầm

Mục tiêu: HS kể tên số vùng núi đá vôi hang động chúng nêu ích lợi đá vơi Cách tiến hành:

(14)

- Cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét

Kết luận: (SGV)

*GDMT: Cần khai thác nguồn đá vơi hợp lí đẻ giữ vẻ đẹp tụe nhien bảo vệ môi trường xung quanh

Hoạt động 3: Làm việc với mẫu quan sát hình Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm quan sát hình để phát tính chất đá vôi

Cách tiến hành:

- Cho đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm nhóm

Kết luận: (SGV) Củng cố, dặn dò:

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thực hành theo hướng dẫn (SGK)

Cho HS làm việc theo nhóm

Ngày soạn: 18 / 11 / 2011

Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011

Kĩ thuật:

CĂT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 2)

I

.

Mục tiêu:

- Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn.

- Rèn cho HS có đơi tay khéo léo.

- Giáo dục HS có ý thức lao động tự phục vụ thân.

II

Đồ dùng dạy học:

Dụng cụ thêu, dụng cụ nấu ăn.

III

Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra cũ

: (3 phút)

GV kiểm tra chuẩn bị HS.

B Dạy mới

: (37 phút)

1.Giới thiệu bài

:

Trực tiếp.

2.Dạy mới

:

- Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn.

- Trước vào thực hành, GV cho HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến sản

phẩm thực hành nhóm.

- GV kiểm tra nguyên liệu dụng cụ thực hành nhóm.

- Nhận xét nhắc nhở HS chuẩn bị em.

- Phân chia vị trí cho nhóm thực hành.

- HS thực hành theo nội dung tự chọn nhóm mình.

- GV đến nhóm quan sát HS thực hành hướng dẫn thêm cho em.

- Nhắc nhở em lúng túng.

3.Củng cố dặn dò:

- HS nhà chuẩn bị để sau thực hành tiếp.

Tập làm văn

Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)

(15)

 Viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp dựa vào dàn ý lập II.Chuẩn bị:

 HS chuẩn bị dàn ý văn tả người mà em thường gặp

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ

2 Dạy học a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập

-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Gọi HS đọc phần Gợi ý

-Yêu cầu HS đọc phần tả ngại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn

-GV gợi ý, định hướng cho HS

-Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Gọi HS làm giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn GV HS lớp nhận xét, sửa chữa để có đoạn văn hồn chỉnh

-Gọi HS lớp đọc đoạn văn viết -GV ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có) cho HS -Nhận xét, cho điểm HS làm đạt yêu cầu

3 Củng cố, dặn dò  Nhận xét tiết học

 Dặn HS nhà viết lại đoạn văn chưa đạt xem lại hình thức trình bày đơn

HOẠT ĐỘNG HỌC

-1 HS đọc thành tiếng

-4 HS nối tiếp đọc thành tiếng

-2 HS nối tiếp đọc phần tả ngoại hình -2 HS viết vào giấy khổ to, HS lớp làm vào

-Nhận xét, bổ sung cho bạn

-3 đến HS đọc đoạn văn

Toán

Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, I.Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết vận dụng quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000, II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ Dạy học a Giới thiệu

b Hướng dẫn thực chia số thập phân cho 10, 100, 1000,

* Ví dụ

-GV yêu cầu HS đặt tính thực tính 213,8: 10 -GV nhận xét phép tính HS, sau hướng dẫn em nhận xét để tìm quy tắc nhân số thập phân với 10

-Em nêu rõ số bị chia, số chia, thương phép chia 213,8: 10 = 21,38

-Em có nhận xét số bị chia 213,8 thương 21,38

-Như cần tìm thương 213,8: 10 khơng cần thực phép tính ta viết thương nào?

* Ví dụ

-GV yêu cầu HS đặt tính thực phép tính 89,13: 100

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

HS nhận xét theo hướng dẫn GV -HS nêu:

-Số bị chia 213,8 -Số chia 10 -Thương 21,38

(16)

-GV nhận xét phép tính HS, sau hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc chia số thập phân cho 100 (tương tự ví dụ 1)

* Quy tắc chia số thập phân với 10, 100, 1000, -GV hỏi: Qua ví dụ bạn cho biết:

Khi muốn chia số thập phân cho 10 ta làm nào?

Khi muốn chia số thập phân cho 100 ta làm nào?

-GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000,

c Luyện tập, thực hành Bài

-GV yêu cầu HS tính nhẩm

-GV theo dõi nhận xét làm HS Bài a,b

-GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

-GV gọi HS yêu cầu nhận xét làm bạn bảng

-GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm phép tính -GV hỏi: Em có nhận xét cách làm chia số thập phân cho 10, 100 nhân số thập phân với 0,1; 0,01?

Bài 3:

-Yêu cầu hs đọc đề

-Hướng dẫn hs làm theo cách Củng cố, dặn dò

-1 HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào tập

-HS nhận xét theo hướng dẫn GV -Khi muốn chia số thập phân cho 10 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái chữ số

-Khi muốn chia số thập phân cho 100 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái hai chữ số

-3 đến HS nêu trước lớp, HS lớp học thuộc quy tắc lớp

-HS tính nhẩm, sau tiếp nối đọc kết trước lớp, HS làm phép tính -2 HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập

HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho

-4 HS nêu trước lớp, HS nêu phép tính

-Khi thực chia số thập phân cho 10; 100 hay nhân số thập phân với 0,1; 0,01 ta chuyển dấu phẩy số thập phân sang bên trái hai chữ số -Hs đọc đề

-Tự phân tích giải tập vào

Lịch sử

Tiết 13 “THÀ HI SINH TẤT CẢ,

CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I.Mục tiêu: Sau học HS nêu được:

 Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập thực dân Pháp tâm cướp nước ta lần

 Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc

 Nhân dân Hà Nội toàn dân tộc đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ”

II.Chuẩn bị:

 Các hình minh hoạ SGK

 HS sưu tầm tư liệu ngày toàn quốc kháng chiến quê hương

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ

2 Dạy học Giới thiệu Các hoạt động

Hoạt động 1:Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân

Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp có hành động gì?

Những việc làm chúng thể dã tâm gì?

HOẠT ĐỘNG HỌC 

  

 *1 HS đọc SGK trả lời

Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ

Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phịng

(17)

Trước hồn cảnh đó, Đảng, Chính phủ nhân dân ta phải làm gì?

Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh

-Trung ương Đảng Chính phủ định phát động động toàn quốc kháng chiến vào nào?

Ngày 20-12-1946 có kiện xảy ra?

Hoạt động 3: “ Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Thuật lại chiến đấu quân dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng

Ở địa phương nhân dân kháng chiến với tinh thần nào?

GV tổ chức cho HS lớp đàm thoại để trao đổi vấn đề sau:

 Quan sát hình cho biết hình chụp cảnh gì?  Việc quân dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần tháng trời có ý nghĩa nào?

 Hình minh hoạ chụp cảnh gì? Cảnh thể điều gì?

 Em biết chiến đấu nhân dân quê hương em ngày toàn quốc kháng chiến

3 Củng cố, dặn dò

GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ em ngày đầu toàn quốc kháng chiến

nữa

 Trước hồn cảnh nhân dân ta khơng cịn đường khác phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc

 Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946 Đảng Chính phủ họp phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp

 Ngày 20-12-1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh

*HS làm việc theo nhóm, nhóm em, em thuật lại chiến đấu nhân dân Hà Nội trước nhóm, bạn trong nhóm nghe nhận  xét

HS suy nghĩ nêu ý kiến trước lớp:  Hình chụp cảnh phố Mai Hắc Đế (Hà

Nội), nhân dân dùng giường, tủ, bàn, ghế dựng chiến luỹ đường phố để ngăn cản quân Pháp vào cuối năm 1946  Việc quân dân Hà Nội giam chân

địch gần tháng trời bảo vệ cho hàng vạn đồng bào Chính phủ rời thành phố kháng chiến

 Hình chụp cảnh chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch Điều cho thấy tinh thần cảm tử quân dân Hà Nội

 Một số HS trình bày kết sưu tầm trước lớp

Ngày đăng: 02/06/2021, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w