1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh an giang (assessing the value of forest ecosystem services in the mountains of an giang province)

166 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL ĐẶNG THỊ THANH QUỲNH ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MÃ NGÀNH: 9620116 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS ĐẶNG KIỀU NHÂN PGS TS NGUYỄN DUY CẦN 2021 LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Đặng Kiều Nhân - người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ động viên, đóng góp lời khuyên kinh nghiệm quý báu cho suốt trình thực luận án Được làm việc với Thầy hội tốt cho học tập mở rộng kiến thức chuyên môn tinh thần làm việc Xin chân thành cám ơn Phó Giáo Sư Tiến sĩ Nguyễn Duy Cần tận tình hỗ trợ đóng góp nhiều kiến thức q báu giúp tơi hoàn thành luận án Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu hỗ trợ giúp tơi hồn thành chương trình học hoàn thành luận án Xin gửi lời cám ơn đến anh chị em ngành kiểm lâm ngành nông nghiệp tỉnh An Giang cung cấp nhiều thông tin quý báu tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập thơng tin Xin cám ơn cô bác nông dân xã An Hảo, xã Lê Trì, xã Lương Phi xã Núi Tơ nhiệt tình cung cấp thơng tin cho tơi q trình thu thập số liệu Chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Ban Giám Đốc Trung tâm Nghiên cứu PTNT tạo điều kiện thuận lợi thời gian kinh phí giúp tơi hồn thành chương trình học hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Đốc SEARCA tài trợ phần kinh phí hỗ trợ tơi thực luận án Cuối cùng, xin chân thành cám ơn người thân gia đình, q đồng nghiệp bạn bè ln hỗ trợ, động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành chương trình học hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án i TÓM TẮT Phát huy sử dụng hiệu giá trị dịch vụ hệ sinh thái (HST) rừng có vai trò quan trọng tạo thu nhập hỗ trợ sinh kế cho cư dân địa phương, từ góp phần quản lý bền vững HST rừng Điều đặt thách thức để đạt mục tiêu kép cho quản lý rừng vừa phát triển vừa bảo tồn Đối với quản lý HST rừng núi An Giang, câu hỏi đặt là: (1) có mối liên quan giá trị dịch vụ HST rừng sinh kế cư dân địa phương, (2) có, giải pháp phát huy giá trị dịch vụ HST để cải tiến sinh kế cư dân địa phương đồng thời trì bền vững HST rừng Trả lời hai câu hỏi đó, mục tiêu luận án là: (1) xác định loại dịch vụ HST rừng giá trị (thị trường, hữu hình) dịch vụ HST mà cư dân thụ hưởng hai huyện miền núi Tri Tôn Tịnh Biên; (2) xác định mối quan hệ giá trị dịch vụ HST rừng sinh kế cư dân; (3) nhận động lực, trở lực giải pháp phát huy giá trị dịch vụ HST nguồn lực sinh kế cư dân địa phương đồng thời quản lý bền vững tài nguyên rừng tương lai Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận dịch vụ HST, sinh kế bền vững, đánh giá có tham gia phân tích đa biến để khám phá mối quan hệ giá trị dịch vụ HST rừng sinh kế cư dân địa phương Các phương pháp khác áp dụng để thu thập số liệu, trình tự bao gồm: (1) vấn người am hiểu cấp tỉnh cấp huyện để mô tả dịch vụ HST; (2) vấn người am hiểu 07 ấp đại diện cấp xã để mô tả sinh kế cộng đồng, (3) đánh giá nông thôn thông qua 04 thảo luận nhóm để nhận dịch vụ HST đối tượng hưởng lợi, (3) vấn 223 hộ để thu thập số liệu chi tiết loại dịch vụ HST, giá trị dịch vụ hưởng lợi, nguồn lực sinh kế, yếu tố chi phối đến sử dụng dịch vụ HST hộ Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp phân tích thống kê khác như: (1) phân tích phương sai để đánh giá khác biệt giá trị dịch vụ HST nguồn lực sinh kế hộ, (2) phân tích bảng chéo để tìm mối quan hệ hưởng lợi nhóm hộ, (3) phân tích tương quan tắc để xác định mối quan hệ giá trị dịch vụ HST yếu tố sinh kế Cộng đồng địa phương nhận dịch vụ HST rừng núi tỉnh An Giang chủ yếu từ sản phẩm nông nghiệp (lúa, rau/màu trái cây), sản phẩm rừng (củi, dược liệu, rau rừng, nước) dịch vụ du lịch sinh thái Dịch vụ HST thay đổi theo thời gian bối cảnh tự nhiên, kinh tế - xã hội Khoảng 43,4% hộ hưởng lợi trực tiếp từ canh tác nông nghiệp, giá trị kinh tế từ sản phẩm nông nghiệp cao sản phẩm khác Hệ thống canh tác nông - lâm kết hợp (cây rừng – ăn trái) tiểu HST đồi núi canh tác khoai mì tiểu ii HST ruộng có giá trị kinh tế tương đối cao Khoảng 7,2% hộ khai thác củi với giá trị bình quân 14,4 triệu đồng/năm/hộ 17% hộ khai thác rau rừng với giá trị khoảng 400.000 đồng/năm/hộ Đối với du lịch, 12,6% hộ hưởng lợi trực tiếp, xảy chủ yếu xã An Hảo, với giá trị 5,6 triệu đồng/năm/hộ Ngồi ra, HST cịn loại dịch vụ khác có giá trị phi thị trường (vơ hình) mà cộng đồng hộ hưởng lợi khó định giá nghiên cứu Kết cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ giá trị thị trường dịch vụ HST rừng, nguồn lực sinh kế cư dân địa phương xã điểm nghiên cứu Hộ đánh giá có nguồn lực lao động đất đai nhiều có hội tiếp cận sử dụng tài nguyên rừng tốt hơn, nên hưởng lợi giá trị từ sản phẩm nông nghiệp sản phẩm rừng nhiều Trong điều kiện hạ tầng kinh tế văn hóa thuận lợi, hộ hưởng lợi giá trị dịch vụ du lịch nhiều Do đó, họ có xu hướng cải tiến sinh kế so với nhóm hộ có nguồn lực Điều đặt vấn đề tính cơng việc hưởng lợi trách nhiệm bảo vệ tài nguyên rừng cộng đồng địa phương Nhóm giải pháp phát huy giá trị dịch vụ HST rừng để phát triển sinh kế bảo tồn gồm: (1) cải tiến hiệu sản xuất nông nghiệp tiểu HST ruộng ruộng để giảm áp lực khai thác tiểu HST đồi núi, đồng thời phát huy giá trị thị trường hệ thống nông – lâm, dược liệu nguồn nước tự nhiên đồi núi; (2) tăng cường lực hộ để họ nhận thức đầy đủ giá trị tất dịch vụ HST sinh kế nhằm khai thác hợp lý phát huy giá trị dịch vụ HST tiềm năng, đồng thời nhóm hộ nghèo (có nguồn lực hạn chế) có hội đa dạng sinh kế tăng thu nhập để giảm nghèo bền vững; (3) sách đầu tư hợp lý từ quyền địa phương để phát huy tăng cường lợi ích dịch vụ HST cộng đồng tạo công hưởng lợi dịch vụ HST nhóm hộ khác Từ khoá: dịch vụ hệ sinh thái rừng, giá trị dịch vụ hệ sinh thái, hệ thống nông - lâm kết hợp, sinh kế, tỉnh An Giang iii ABSTRACT Efficient enhancement and sustainable use of forest ecosystem services plays a crucial role to income generation and improvement of local livelihoods, and hence sustainable management of forest ecosystems This poses a challenge to achieving the dual goal of forest management, both development and conservation For the management of forest ecosystems in An Giang province, two major questions are raised: (1) what are relationships between the value of forest ecosystem services and livelihoods of local people? and (2) if yes, what are possible solutions to efficiently enhancement of the value of ecosystem services, allowing to improved livelihoods of local people while sustaining forest ecosystems To answers those questions, the main objectives of the present thesis are to: (1) understand available forest ecosystem services and their (market, tangible) value that benefits local people in Tri Ton and Tinh Bien districts; (2) determine relationships between the (market) value of forest ecosystem services and local livelihoods; and (3) identify enablers, barriers and solutions of efficiently enhancing ecosystem service value and of improved livelihoods of local people as well as sustainable management of forest resources in the future The study applied a combination of approaches (i.e ecosystem services, sustainable livelihoods, participatory appraisals and multivariate analysis) to explore relationships between the market value of forest ecosystem services and local livelihoods Different methods of data collection were used: (1) key informant panel interviews at provincial and district levels for ecosystem services context setting, (2) key informant panel interviews in 07 representative hamlets at the commune level for community context setting, (3) focus group discussions by 04 groups for identification of available ecosystem services and beneficiaries, and (4) interviewed 223 households for ecosystem services and their economic value, livelihood assets, and drivers of ecosystem service uses at household scale The study deployed a combination of different statistical analysis methods, such as (1) analysis of variance to evaluate differences in ecosystem service value and livelihood assets, (2) cross-tab analysis to find out relationships between ecosystem services and beneficiaries, and (3) canonical correlation analysis to determine relationships between ecosystem service value and livelihood assets of local households Local communities identified availability of tangible ecosystem services of mountainous forests in An Giang, mainly from agricultural products (rice, vegetables and fruits), forest natural products (firewood, iv medicinal herbs, vegetables and water), and ecotourism services Ecosystem services changed with time and bio-physical and socio-economical contexts About 43.4% of interviewed households directly benefited from agricultural production, and the economic value from agricultural products was higher than that from other products of the ecosystem services Agro-forestry integrated farming systems (i.e forest trees - fruit crops) in the hilly subecosystem and cassava production in the upland sub-ecosystem gave relatively higher profit that other framing systems About 7.2% of interviewed households harvested firewood with an average annual value of 14.4 million VND/household and 17% of households exploited natural vegetables with annual earnings of about 400,000 VND/household For tourism, 12.6% of households benefited directly, mainly in tourism-favourable An Hao commune, earning an average of 5.6 million VND/household annually In addition, the ecosystem offered non-market (intangible) services that local communities or households can benefit Such the services, however, could not be valued in the present study The results showed inter-relationships among the market value of ecosystem services, livelihood assets of local households and study sites Better-off households with better human assets and more land holdings had opportunities to better access and use forest ecosystem services, and hence benefiting more from agricultural and forest products With favourable conditions of physical and cultural infrastructure, better-off households earned higher income from tourism services Doing so, they better improved their wealth, compared to resource-poorer households These findings raised the equity of sharing benefits and responsibility of local communities in forest resource management To further efficiently promote available ecosystem services for improved livelihoods and sustained forest resources, a package of solutions includes: (1) further improvement of the efficiency of agricultural production in the elevated- and low-land sub-ecosystems for reduced pressures of exploiting hilly sub-ecosystems as well as for increased market values of agro-forestry farming systems, medicinal herbs and natural water resources in the hilly sub-ecosystems; (2) enhancement of human capacity of local households for their increased perceptions of all available ecosystem services in relevance to local livelihoods, and hence sustainable uses of ecosystem services, both availably and potentially, as well as increased opportunities for diversified livelihoods and poverty reduction of resource-poor households; (3) effective policies and efficient investments given from local government to further increase values of ecosystem services to local communities and to v ensure the equity of accessing to and benefiting local ecosystem services among local household groups Keywords: agro-forestry farming systems, An Giang province, ecosystem service values, forest ecosystem services, livelihoods vi TRANG CAM KET KET QUA Toi xin cam k€t lu~n an duqc hoan dga tren cac k€t qua nghien cfru cua toi va cac k€t qua cua nghien cfru chua duqc dung cho bfit cu lu~n an cung cfip nao khac Tac gia lu~n an - DJng Thj Thanh Quynh Nguai hu6ng dftn chinh Nguai hu6ng dftn ph\l TS DJng Ki~u Nhan PGS TS Nguy~n DuyCin Vll MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ .vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH .xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Giới hạn luận án 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 1.7 Những điểm luận án Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan hệ sinh thái rừng giới Việt Nam 2.1.1 Khái niệm hệ sinh thái rừng 2.1.2 Cấu trúc chức hệ sinh thái rừng 2.1.3 Sự thay đổi nguy xuống cấp hệ sinh thái rừng 12 2.2 Dịch vụ giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng 14 2.2.1 Dịch vụ hệ sinh thái rừng 14 2.2.2 Giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng 15 2.2.3 Phương pháp tiếp cận lượng giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái 19 2.3 Sinh kế mối quan hệ với dịch vụ hệ sinh thái 22 2.3.1 Sinh kế hộ hưởng lợi dịch vụ hệ sinh thái rừng 22 2.3.2 Sinh kế tác động đến hệ sinh thái rừng 23 2.4 Yếu tố chi phối phương pháp quản lý hệ sinh thái rừng 24 viii 2.4.1 Yếu tố chi phối 24 2.4.2 Phương pháp tiếp cận quản lý hệ sinh thái rừng 28 2.5 Tổng quan vùng nghiên cứu 31 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Cơ sở lý luận 36 3.2 Chọn điểm mô tả điểm nghiên cứu 38 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Mô tả điểm nghiên cứu 40 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.3.1 Tiến trình thu thập số liệu 41 3.3.2 Các bước thu thập số liệu 42 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 48 3.4.1 Phương pháp tính tốn giá trị dịch vụ hệ sinh thái 48 3.4.2 Phân tích thống kê 50 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Dịch vụ hệ sinh thái giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng 55 4.1.1 Sự thay đổi hình thành dịch vụ hệ sinh thái rừng 55 4.1.2 Dịch vụ hệ sinh thái rừng cư dân hưởng lợi 57 4.1.3 Giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng hộ hưởng lợi 70 4.2 Mối quan hệ sinh kế với dịch vụ hệ sinh thái rừng 74 4.2.1 Đặc điểm sinh kế cư dân địa phương 74 4.2.2 Nguồn lực sinh kế hộ 76 4.2.3 Mối quan hệ sinh kế hộ dịch vụ hệ sinh thái 79 4.3 Yếu tố chi phối giải pháp nâng cao giá trị dịch vụ hệ sinh thái 86 4.3.1 Động lực chi phối giá trị dịch vụ hệ sinh thái 86 4.3.2 Trở lực chi phối giá trị dịch vụ hệ sinh thái 88 4.3.3 Giải pháp nâng cao giá trị dịch vụ hệ sinh thái 90 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Đề xuất 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Phụ lục A Nội dung bảng câu hỏi 106 Phụ lục B Kết số liệu thô 126 ix ... lượng giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái 19 2.3 Sinh kế mối quan hệ với dịch vụ hệ sinh thái 22 2.3.1 Sinh kế hộ hưởng lợi dịch vụ hệ sinh thái rừng 22 2.3.2 Sinh kế tác động đến hệ sinh thái. .. thành dịch vụ hệ sinh thái rừng 55 4.1.2 Dịch vụ hệ sinh thái rừng cư dân hưởng lợi 57 4.1.3 Giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng hộ hưởng lợi 70 4.2 Mối quan hệ sinh kế với dịch vụ hệ sinh. .. nguy xuống cấp hệ sinh thái rừng 12 2.2 Dịch vụ giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng 14 2.2.1 Dịch vụ hệ sinh thái rừng 14 2.2.2 Giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng 15 2.2.3

Ngày đăng: 02/06/2021, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w