1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ban than 1

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 30,4 KB

Nội dung

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi trong sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết2. II.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN ******************* I MỤC TIÊU

1 Phát triển thể chất

- Có khả phối hợp phận thể: gót chân,đi/ chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Phối hợp cử động khéo léo bàn tay, ngón tay để thực số cơng việc tự phục vụ (chải đầu, đánh răng, cài, mở nút áo, xúc cơm, rót nước uống…)

- Nhận nhóm thực vật ngày, bết ăn loại thức ăn khác có lợi cho sức khoẻ

- Có hành vi ăn uống, vệ sinh cá nhân giữ gìn sức khoẻ thân - Nhận biết số vật dụng, nguy hiểm thân không đến gần 2 Phát triển nhận thức

- Nhận biết số đặc điểm giống khác thân so với người khác - Phân biệt phận thể, giác quan qua chức năng, biết giác quan dùng nhận biết đồ vật, vật, tượng, giới xung quanh

- Phân biệt tay phải, tay trái; xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ

- Nhận giống nhau, khác hình trịn hình tam giác; biết đếm đến phận thể

3 Phát triển ngôn ngữ

- Sử dụng từ ngữ phù hợp kể thân, người thân, biết biểu đạt nhu cầu, mong muốn câu đơn câu ghép

- Mạnh dạn, thích giao tiếp, với người xung quanh lời nói Thực nhu cầu lời nói người khác

- Sử dụng từ hành vi lịch sự, lễ phép giao tiếp 4 Phát triển tình cảm- kĩ xã hội

- Cảm nhận biết bộc lộ tình cảm, trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ hãi… qua nét mặt, cử chỉ, hành động lời nói phù hợp

- Biết sinh lớn lên nhờ bố mẹ người thân chăm sóc

- Thể quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình, giáo, bạn bè qua công việc giao công việc tự phục vụ thân

- Có cử chỉ, hành vi lịch sự, lễ phép với người xung quanh 5 Phát triển thẩm mĩ

- Biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu tạo hình để tạo số sản phẩm mơ tả hình ảnh thân người thân có màu sắc, bố cục phù hợp

(2)

CÁC CHỦ ĐỀ DỰ KIẾN

THỜI GIAN CÁC NGÀY LỂ

HỘI

CHỦ ĐỀ PHÁT SINH HOẶC SỰ

KIỆN XÃ HỘI Tơi nhỉ? 17/09/2012-22/09/2012

2 Bé đón trăng rằm 24/09/2012-29/09/2012 -Lễ hội trung thu bé

3 Chúc mừng sinh nhật

01/10/2012-06/10/2112 Cơ thể tơi 08/10/2012-13/10/2012 tơi cần để lớn lên

và khoẻ mạnh?

15/10/2012-20/10/2012

Chủ đề nhánh

Tuần 1: Từ ngày 17/09/2012 đến 22/09/2012 MẠNG NỘI DUNG

MẠNG HOẠT ĐỘNG

TỚ LÀ AI NHỈ?

TÔI LÀ AI NHỈ?

Đặc điểm riêng tôi: - Tên, tuổi, giới tính, dáng vẻ bên ngồi, người thân gia đình

Sở thích hoạt động u thích:

- Thích gì, khơng thích gì? Những hoạt động bé thích…

- Những cơng việc bé làm

Cảm xúc quan hệ của tôi:

- Tơi cảm nhận trạng thái, cảm xúc… - Quan tâm đến người thân, lễ phép với người lớn…

* Kĩ sống: - Bé làm đẹp

* Làm quen với tốn:

- Nhận biết nhóm có số lượng

* Tạo hình:

Cắt dán bạn gái mặc váy * Âm nhạc:

(3)

ĐÓN TRẺ- HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN I YÊU CẦU

- Cơ niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh, rèn trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ, khách đến thăm trường, bạn lớp

- Trẻ có thói quen phục vụ: Cất mũ, dép nơi quy định

- Cô ý quan tâm đến trạng thái sức khỏe, tình cảm trẻ, nhắc nhở trẻ thực vệ sinh cá nhân, ăn mặt gọn gàng đầu tóc, tay chân

II CHUẨN BỊ:

Phát triển thẩm mĩ Phát triển nhận thức

Tớ nhỉ?

Phát triển thể * Dinh dưỡng ,sức khỏe - Trò chuyện loại thực phẩm Và ăn trường mầm non

- Tự phục vụ, chăm sóc thân

- Rửa tay,trước, sau ăn, đánh

- Luyện tập hành vi văn minh ăn uống *Vận động:

- Đi theo đường hẹp treo lên xuống ghế

- Chơi trò chơi vận động: Mèo chim sẻ

Phát triển tình cảm xã

hội Phát triển

ngôn ngữ

Chơi trò chơi xây dựng: Xây xếp đường nhà bé

Tham gia hoạt động chơi với bạn

Cất dọn đồ chơi chỗ sau chơi

(4)

- Phòng học sẽ, gọn gàng, ngăn nắp số đồ chơi, sách truyện, đồ chơi nhựa cho trẻ chơi theo ý thích

III HƯỚNG DẪN

- Trẻ đến lớp cô nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ Biết tự cất đồ dùng cá nhân nơi quy định, biết chào khách, bạn đến thăm lớp

- Rèn trẻ có thói quen phục vụ thân, nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân ăn mặt gọn gàng,

- Cô gợi ý để trẻ tự chọn đồ chơi, chọn hoạt động trẻ yêu thích Dạy trẻ số trị chơi đơn giản,, chuẩn bị đồ dùng học tập cô

THỂ DỤC SÁNG I YÊU CẦU

- Trẻ tập động tác theo yêu cầu cô

- Thực theo hiệu lệnh, chuyển đội hình vịng trịn, kết hợp nhịp nhàng II CHUẨN BỊ

- Sân bãi

- Cô thuộc động tác thể dục III HƯỚNG DẪN

1 Khởi động

- Đội hình vịng trịn 2 Trọng động

- Đội hình vịng trịn Bài tập phát triển chung

 Hơ hấp: Thổi bóng

 Tay vai 2: Thay đổi theo tháng  Bụng 1:

 Bật 1:

3 Hồi tĩnh

- Đi vòng trịn hít thở nhẹ nhàng, chơi trị chơi uống nước cam

TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH I YÊU CẦU

- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt - Biết tự kể phận thể

II CHUẨN BỊ:

- Câu hỏi trò chuyện trẻ, sổ theo dõi trẻ - Lớp học trang trí theo chủ điểm

(5)

- Cơ gợi ý trị chuyện nội dung chủ điểm, điểm danh nhiều hình thức, trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt, ngày thứ đầu tuần cô dành -7 phút để trẻ tự kể phận thể trẻ

- Cô gợi ý trẻ tự kể, đưa số tiêu chuẩn thi đua khích lệ trẻ bước vào tuần học cách hào hứng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I YÊU CẦU

- Trẻ biết số yêu cầu quan sát, biết gọi tên, đặc điểm đối tượng - Hứng thú cô hoạt động, biết trả lời câu hỏi cô

- Biết đặc điểm, hình dáng, ích lợi đối tượng quan sát II CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh, vật thật, trò chơi,… cho đối tượng quan sát phù hợp với chủ đề

- Đồ dùng phục vụ trò chơi vận động

- Câu hỏi đàm thoại cho đối tượng quan sát III HƯỚNG DẪN

1 Quan sát có mục đích:

- Nêu đặc điểm, tượng, màu sắc - Biết ích lợi vật

2 Trị chơi vận động: * Gieo hạt

* Chuyền bóng

KẾ HOẠCH TUẦN Tuần 1: Tớ nhỉ? Hoạt

động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, trị chuyện điểm

- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Cô hướng dẫn trẻ cát đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định - Trò chuyện đặc diểm, sở thích thân

(6)

danh

TDBS

- Hô hấp 2: Thổi bóng bay

- Tay vai 3: Hai tay đưa sang ngang - Chân 2: Đứng dậm chân chổ

- Bụng 1: Đứng chân rộng vai, cúi người trước , tay chạm ngón chân

- Bật 1: Bật chổ Hoạt

động ngoài trời

- Quan sát bạn trai, bạn gái

- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường

- Vẽ phấn sân hình bạn trai, bạn gái

- Quan sát vườn hoa TCVĐ: Tạo dáng

-TCDG: rồng rắng lên mây Hoạt động có chủ đích PTTC Vận động Đi đường hẹp, trèo leo xuống ghế

PTNT MTXQ Những gương mặt ngộ nghĩnh

PTTM Tạo hình Trang trí áo

PTNT LQVT Ôn số lượng 1, Nhận biết số lượng

PTTM Âm nhạc Hát: Đường chân

PTNN Văn học Truyện: Gấu bị sâu

Hoạt động góc

- Góc phân vai : Nấu ăn, cửa hạng quần áo - Góc xây dựng: Xây đường

- Góc âm nhạc: Hát hát chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc

- Góc nghệ thuật: Tơ hình bạn trai, bạn gái, trang trí áo Chơi

tập buổi chiều

- Trò chơi: Tạo dáng - Ơn : Đi theo đường zích zắc

- Trò chơi: Tạo dáng - Làm quen hát : Bạn có biết tên tơi

- Trị chơi : Dung dăng dung dẻ - Ôn: Nhận biết số lượng

- Trò chơi : Dung dăng dung dẻ - Làm quen thơ: Cái lưỡi

- Trị chơi: Dung dăng dung dẻ

Ơn

Miệng xinh

I HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN

HÀNH Góc phân vai

- Nấu ăn cửa hàng bán quần áo

- Trẻ biết thực vai chơi

- chơi tốt trị

- Bàn ghế, dụng cụ nấu ăn, đồ dung cửa hàng

- Trẻ góc tự thao tác vai chơi

(7)

chơi giúp đở trẻ thực tốt vai chơi

Góc xây dựng - Xây đường

- Trẻ biết sử dụng số gạch để xây đường

- Trẻ biêt xây số cơng trình phụ: nhà, trồng xanh

- Gạch, xanh - Trẻ xây công trình theo sáng tạo

Cơ gợi ý giúp đở trẻ cần thiết

Góc âm nhạc Hát hát chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc

- Trẻ biết hát sử dụng dụng cụ âm nhạc

- Dụng cụ âm nhạc - Gợi ý trẻ số hát chủ đề

Góc nghệ thuật - Tơ màu bạn trai, bạn gái, trang trí áo hoa

- Trẻ biết tơ màu kín hình,khơng tơ lem ngồi

- Búp sáp màu, tranh cho trẻ tô màu

- Theo dõi hướng dấn trẻ thực thao tác

************

Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012 I HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ

* Đón trẻ

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cơ trị chuyện với phụ huynh sức khỏe trẻ * Thể dục sáng: Cô trẻ tập thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ số đồ chơi sân trường, số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động 1: Quan sát bạn trai, bạn gái

- Cho trẻ quan sát đặc điểm bật bạn trai, bạn gái - Bạn gái có đặc điểm gì?

- Cịn bạn trai?

- Bạn trai bạn gái giống khác điểm nào? 2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Lộn cầu vồng”.

(8)

- Tổ chức chơi trẻ - Bao quát trình trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự do

II HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

I.Mục đích - u cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nắm bước kỹ theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế 2.Kỹ năng:

-Trẻ nắm kỹ theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế 3.Phát triển:

- Phát triển tay, chân, rèn tự tin, khéo léo 4.Thái độ:

- Giáo dục trẻ ý nghe hiệu lệnh cô II.Chuẩn bị:

1.Địa điểm: Phịng tập thống, an tồn, sẽ. 2.Đồ dùng trẻ:

- Số nơ số trẻ

- Hai vạch mức (20 cm) cách 25 cm dài 2m - Hai ghế cao 30 cm

3.Đồ dùng cô: giống đồ dùng trẻ. - Xắc xơ,máy cát sét,đĩa nhạc có hát

IV Cách tiến hành:.

1 Hoạt động 1: Đến thăm gấu con

-Tạo tình lớp thăm bạn gấu con, bạn gấu bị đau

2 Hoạt động 2: rèn luyện sức khỏe a Bài đồng diễn thể dục

Cô trẻ thăm gấu con: Cô cho trẻ theo vòng tròn, kết hợp kiểu chân: Hai tay chống hơng gót chân, hai tay đưa lên cao mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh sau chạy chậm lại trở hai hang ngang

*Bài tập phát triển chung: tập nhạc hát “

- Tay 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy (4l x 4n) - Chân 2: Ngồi khuỵ gối (6l x 4n)

- Bụng 5: Ngồi duỗi chân quay người sang bên 90 độ (4l x 4n) Phát triển thể chất

Thể dục

(9)

- Bật 2: Bật tiến phía trước (4l x 4n)

*Vận động bản: Vượt chướng ngại vật

- Cô mẫu cho trẻ xem

- Cơ giải thích cho trẻ nghe: Khi hai tay bng xi tự nhiên, mắt nhìn phía trước, bước nhẹ nhàng, đầu khơng cúi lưng thẳng, đến ghế tay vịn thành ghế, tay vịn mép ghế, bước chân lên ghế, sau bước tiếp chân xuống ghế

- Cô cho mổi trẻ theo làm theo Sau cho trẻ thực - Mỗi trẻ tập 2-3 lần, Chú ý trẻ yếu, sửa sai cho trẻ

3 Hoạt động 3: Cùng tham quan

- Đi vòng sân làm động tác chim bay, cò bay

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết tự giới thiệu cho người biết họ tên, tuổi, giới tính với sở thích cá nhân trẻ

- Xác định đặc điểm riêng thân ( vóc dáng, kiểu tóc, trang phục…) , trạng thái vui , buồn, ngạc nhiên, tức giận …

- Rèn kỹ phân nhóm đặc điểm với phần thực hành tập trẻ - Phát triển trí nhớ có chủ định, ngơn ngữ, óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ - Giáo dục trẻ biết hoạt động với bạn

II CHUẨN BỊ :

- Trò chuyện với trẻ trạng thái cảm xúc trẻ …

- Tập vẽ gương mặt vui, buồn, khóc, cười phấn sân … - Tập TH & KP bút chì cho trẻ …

III TIẾN HÀNH :

* Hoạt động 1: Cùng trò chuyện với búp bê

- Cơ tạo tình búp bê đến thăm lớp cầm búp bê giả giọng búp bê để trò chuyện trẻ

- Búp bê giới thiệu với bạn tên, tuổi, hính dáng, sở thích, giới tính… * Hoạt động : búp bê vui hay buồn?

- Cô gọi vài trẻ lên tự giới thiệu bạn búp bê , cô gợi ý cho trẻ với câu hỏi theo trình tự để trẻ tự nói theo suy nghĩ trẻ …

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MTXQ

(10)

- Khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin cách diễn đạt, cô ý sửa cách dùng từ trẻ cho phù hợp …

- Cô hỏi trẻ:

+ Đố bạn búp bê buồn hay vui? + Làm để biết được?

- Cô cho trẻ quan sát gương mặt thể cảm máy vi tính + Gương mặt vui có đặc biệt? … Các bạn vui nào?

+ Vì biết gương mặt buồn? … Khi bạn cảm thấy buồn? + Những gương mặt biểu lộ nét ngạc nhiên?

- Cô cho trẻ thể cảm xúc qua nét mặt * Hoạt động : Những gương mặt ngộ nghĩnh

- Sau tổ chức cho trẻ chơi TC “Thi vẽ mặt người ”: chia trẻ thành nhiều nhóm …

- Cách chơi: bảng gương mặt chưa có đủ chi tiết để tạo trạng thái vui hay buồn Cơ u cầu nhóm trẻ lên vẽ thêm vào cho gương mặt thể nét vui hay buồn rõ ràng

- Sau nhóm thực hiện, cho nhóm cịn lại nhận xét … - Động viên trẻ vẽ thật nhiều gương mặt ngộ nghĩnh …

III HOẠT ĐỘNG GÓC

1 Yêu cầu: Trẻ thực vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Gia đình, cửa hang quần áo - Góc xây dựng: Xếp đường

- Góc nghệ thuật: Tơ màu hình bạn trai, bạn gái IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Trò chơi: Tập tầm vông

- Cô giới thiệu luật chơi: Cô giấu vật tay , sau trẻ hát hát “ Tập tầm vông” Khi kết thúc hát mời trẻ lên đốn xem tay có đồ chơi

2 Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ Cô cho trẻ chơi trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ***************

Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012

I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ

* Đón trẻ

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

(11)

* Thể dục sáng: Cô trẻ tập thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ số đồ chơi sân trường, số trò chơi khác mà trẻ biết

I HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Hoạt động 1: Quan sát thời tiết ngày - Cho trẻ quan sát bầu trời

- Các thấy thời tiết hôm nào?

- Để bảo vệ thể khỏi bị bệnh, phải làm nào? 2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Lộn cầu vồng”.

- Cơ giới thiệu cho trẻ trị chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức chơi trẻ

- Bao quát trình trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự do

II HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

I YÊU CẦU

- Củng cố nhận biết trẻ mặt trước, mặt sau áo - Rèn kỹ vẽ, tơ màu Trang trí áo

- Biết giữ vệ sinh thể, quần áo II CHUẨN BỊ

- Đồ dùng cơ: Một số hình ảnh trang trí áo máy vi tính

Tranh dũng để làm mẫu, nhạc không lời chủ điểm - Đồ dùng trẻ: Búp sáp màu, giấy A4

- Một số câu đố loại *Tích hợp: Âm nhạc; LQVH III HƯỚNG DẪN

1 Hoạt động 1:

- Cơ tạo tình lớp tặng hộp quà có áo xinh xắn

- Cho trẻ quan sát số mẫu áo máy vi tính làm đàm thoại với trẻ đặc điểm hoa văn, cách trang trí số mẫu áo

- Làm mẫu, hướng dẫn cho trẻ cách trang trí áo PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

TẠO HÌNH

(12)

- Hỏi ý tưởng trẻ trang trí áo

- Nhắc nhở trẻ trang trí,vẽ, tơ màu phải tơ cho kín hình khơng tơ lem ngồi

- Cho trẻ trở bàn thực 2 Hoạt động 2: Bé khéo tay

- Cho trẻ vào bàn vẽ, nhắc nhở trẻ biết giữ vệ sinh thực - Cô quan sát giúp trẻ cần thiết

- Gợi ý nhắc nhở trẻ sáng tạo thêm cho sản phẩm - Động viên trẻ yếu hồn thành sản phẩm

3 Hoạt động 3: Sản phẩm đẹp - Cho trẻ mang sản phẩm lên

- Trẻ tự nhận xét sản phẩm

- Cô nhận xét sản phẩm đẹp, động viên sản phẩm chưa hoàn thành - Cho trẻ mang sản phẩm đẹp lên trang trí theo chủ điểm

* Nhận xét tiết học III HOẠT ĐỘNG GÓC

1 Yêu cầu: Trẻ thực vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Gia đình, cửa hang quần áo - Góc xây dựng: Xếp đường

- Góc nghệ thuật: Tơ màu hình bạn trai, bạn gái IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Trò chơi: Tập tầm vông

- Cô giới thiệu luật chơi: Cô giấu vật tay , sau trẻ hát hát “ Tập tầm vông” Khi kết thúc hát mời trẻ lên đốn xem tay có đồ chơi

2 Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ

Cơ cho trẻ chơi trị chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ********************

Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012

I. HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ

* Đón trẻ

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cơ trị chuyện với phụ huynh sức khỏe trẻ * Thể dục sáng: Cô trẻ tập thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

(13)

I HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt động 1: Quan sát xích đu

- Cho trẻ quan sát đặc điểm bật xích đu mà trẻ biết - Cho trẻ quan sát xích đu

- Đây đây? - Xích đu để làm gì?

- Các thấy xích đu đâu?

2 Hoạt động 2: trò chơi vận động “ gieo hạt”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu - Tổ chức chơi trẻ

- Bao quát trình trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Chơi tự

II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

I.Mục đích_u cầu: 1.Kiến thức:

- Trẻ biết số lượng phạm vi - Nhận biết chữ số

2.Kỹ năng:

- Luyện kĩ đếm, so sánh, thêm bớt để tạo nhóm có số lượng 3.Phát triển:

- Phát triển tư cho trẻ: khả phân tích, so sánh, tổng hợp - Phát triển khả tập trung ý

4.Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi góc - Trẻ ngồi học ngắn

II Chuẩn bị:

1.Địa điểm: Lớp học thoáng mát, sẽ, đủ ánh sáng. 2.Đồ dùng cô:

- Giáo án điện tử - Thẻ số 1,2,3 3.Đồ dùng trẻ:

- Một số búp bê quần áo

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT

(14)

- Thẻ số 1,2,3 III Cách tiến hành

* Hoạt động 1: Cùng tham quan

- Cơ tạo tình mời bạn xem kệ đồ chơi lớp dẫn dắt trẻ đến góc có đồ chơi

- Hơm lớp xem giá đồ chơi có khơng ? Các thấy đồ chơi ? Kể tên cho nghe ?

- Cho trẻ đếm số đồ chơi chọn thẻ số phù hợp với số lượng đồ chơi (1,2) *Hoạt động 2: Chúng ta có đồ chơi?

- Tạo tình lớp tặng phần quà, mở xem có đồ chơi (3 quà)

- Cho lớp đếm

- Để biểu thị nhóm có đối tượng tượng, ta dùng chữ số Cho trẻ quan sát giới thiệu đặc điểm chữ số cho trẻ

*Hoạt động 3: Bạn giỏi nhất?

- Cho trẻ đọc đồng dao để dẫn trẻ đến nơi có rổ đồ dùng học tập

- Cho trẻ xếp búp bê quần áo rổ theo nhóm, đếm tìm chữ số tương ứng - Thêm, bớt đồ dùng để tạo nhóm có đối tượng, chọn chữ số tương ứng

*Hoạt động 4: Cùng tham gia trò chơi a Bạn chọn đúng

- Cho trẻ chọn máy vi tính nhóm có 1,2 đối tượng chữ số tương ứng b.Trị chơi “ Tạo nhóm”

- Cho trẻ đọc đồng dao, có hiệu lệnh tạo nhóm theo yêu cầu cô *Hoạt động 4: Kết thúc

Nhận xét - tuyên dương

III HOẠT ĐỘNG GÓC

1 Yêu cầu: Trẻ thực vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Gia đình, cửa hang quần áo - Góc xây dựng: Xếp đường

- Góc nghệ thuật: Tơ màu hình bạn trai, bạn gái

(15)

1 Làm quen hát “Đường chân”

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả nội dung hát Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ

Cô cho trẻ chơi trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ********************

Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012

I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ

* Đón trẻ

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cơ trị chuyện với phụ huynh sức khỏe trẻ * Thể dục sáng: Cô trẻ tập thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ số đồ chơi sân trường, số trò chơi khác mà trẻ biết

I HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt động 1: Quan sát vườn hoa

- Cho trẻ quan sát vườn hoa kể tên số loài hoa mà trẻ biết - Giới thiệu đặc điểm số loại hoa cho trẻ biết

- Giáo dục trẻ không hái hoa, phải biết yêu quý, chăm sóc loại hoa, xanh

2 Hoạt động 2: trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi trẻ - Bao quát q trình trẻ chơi

II HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

1 Mục đích

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ÂM NHẠC

(16)

- Trẻ biết hát theo cô hát

- Biết ý nghe nhận giai điệu hát 2 Chuẩn bị

- Trống lắc, phách tre - Mũ chóp kín, búp bê 3 Tiến hành

Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ

- Trò chuyện với trẻ: Trên đường đến trường bạn thấy gì? - Cơ giới thiệu tên hát tên tác giả

- Cô hát chậm, to rỏ lời Sau cho trẻ hát từ 2- lần từ đầu cuối hát

- Trong lúc trẻ hát cô ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát theo tổ, theo nhóm

Hoạt động 2: Lằng nghe giai điệu

- Cô hát cho trẻ nghe bài: “gà gáy lé te”

- Cơ nói nội dung hát sau hát cho trẻ nghe 1-2 lần Khuyến khích trẻ vận động theo hát

Hoạt động 3: Trị chơi " Hát theo nớt nhạc"

Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi sau: Cơ có hai nốt nhạc nốt nhạc xanh nốt nhạc đỏ, ý xem giơ nốt nhạc xanh hát nhỏ cịn giơ nốt nhạc đỏ hát to - Cô cho trẻ chơi thử lần, sau chơi ln

- Lần sau cô đổi cách chơi: Khi cô giơ nốt nhạc xanh vừa hát vừa vẫy tay sang hai bên cịn giơ nốt nhạc đỏ vừa hát vừa vỗ tay nhé,

Cơ cho trẻ chơi

III HOẠT ĐỘNG GĨC

1 Yêu cầu: Trẻ thực vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Gia đình, cửa hang quần áo - Góc xây dựng: Xếp đường

- Góc nghệ thuật: Tơ màu hình bạn trai, bạn gái IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Làm quen câu chuyện “Gấu bị sâu răng”

(17)

Cô cho trẻ chơi trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ… ********************

Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ

* Đón trẻ

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cơ trị chuyện với phụ huynh sức khỏe trẻ * Thể dục sáng: Cô trẻ tập thể dục sáng.

* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn lớp.

* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ số đồ chơi sân trường, số trò chơi khác mà trẻ biết

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Hoạt động 1: Quan sát vườn hoa

- Cho trẻ quan sát vườn hoa kể tên số loài hoa mà trẻ biết - Giới thiệu đặc điểm số loại hoa cho trẻ biết

- Giáo dục trẻ khơng hái hoa, phải biết u q, chăm sóc loại hoa, xanh

2 Hoạt động 2: trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ”. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu

- Tổ chức chơi trẻ - Bao quát trình trẻ chơi

III HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQVH

(18)

1 Mục đích

- Trẻ nắm nội dung, cốt truyện

- Rèn luyện khả ý có chủ định; biết lắng nghe tham gia vào câu chuyện cô

- Trẻ biết giữ vệ sinh miệng, đánh vào sáng, sau ăn trước ngủ

2 Chuẩn bị

- Giáo án điện tử, Bảng hướng dẫn cách đánh 3 Tiến hành

* Hoạt động 1:

- Trò chuyện với trẻ: Mỗi sáng ngủ dậy thường làm gì? Tại phải đánh răng? Con thường đánh vào lúc nào? Nếu khơng đánh điều sảy ra? Lớp có bạn bị đau khơng? Cảm giác lúc bị đau nhỉ? Khi bị đau đau đớn, khó chịu

* Hoạt động 2:

- Giới thiệu tên câu chuyện tác giả

- Cô kể cho trẻ nghe tồn câu chuyện, nói tên chuyện cho trẻ biết - Kể lần powerPoint

- Kể trích dẫn đàm thoại:

+ Câu chuyện có tên gì? + Câu chuyện nói ai?

+Câu chuyện nói tâm nhỉ? + Những sâu sống đâu?

+ Vì gấu lại bị sâu răng?

Trích dẫn đàm thoại trẻ theo nội dung câu chuyện

- Cho trẻ xem hình ảnh máy, cho trẻ kể theo ý hiểu trẻ nội dung câu chuyện Cơ khuyến khích gợi mở cho trẻ kể để trẻ tự tin

Giáo dục trẻ: Gấu bị đau bạn có thấy tội cho Gấu khơng? Các bạn có cách giúp cho Gấu khơng? Cho trẻ nói ý nghĩ trẻ

- Cịn bạn làm để giữ cho hàm ln khoẻ? * Hoạt động 3:

- Cho trẻ thực hành cách chải mơ hình

Cơ hướng dẫn bước chải cho trẻ quan sát, yêu cầu trẻ nhắc lại thao tác cho trẻ thực

Kết thúc

III HOẠT ĐỘNG GÓC

1 Yêu cầu: Trẻ thực vai chơi

2 Chuẩn bị: Đồ chơi đủ góc cho trẻ hoạt động 3 Tiến hành

- Góc phân vai: Gia đình, cửa hang quần áo - Góc xây dựng: Xếp đường

(19)

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Ôn lại chuyện “Gấu bị sâu răng”

- Kể lại câu chuỵen cho trẻ nghe đàm thoại với trẻ Vệ sinh – Chơi tự – Trả trẻ

Cô cho trẻ chơi trò chơi nhẹ Rửa tay sau chơi

Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ…

BGH KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN

Ngày đăng: 02/06/2021, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w