Các con có biết không, xung quanh chúng ta có rất nhiều loại cây xanh và những loại cây xanh này đều rất có ích, có cây cho chúng ta bóng mát, có cây cho chúng ta hoa đẹp, có cây thì lại[r]
(1)I.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: Thực vật
Thời gian thực tuần ( từ ngày 19/12 đến ngày 20/01) * Mục tiêu chủ đề:
1.Phát triển thể chất:
- Thực vận động: Bò cao, ném trúng đích thẳng đứng, bị theo đường dích dắc, ném xa tay…
- Phối hợp quan thực vận động: Bị theo đường dích dắc, bò cao…
- Biết tên số thực phẩm thường dùng, tên số ăn có nguồn gốc từ thực vật
- Hình thành số thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh ăn uống
2 Phát triển nhận thức:
- Biết tên gọi số quen thuộc phận - Nhận đặc điểm bật số loại quen thuộc
- Biết vài mối liên hệ đơn giản xanh với môi trường sống (đất, nước, ánh sáng, phân bón…)
- Biết ích lợi xanh với mơi trường: làm thực phẩm, bóng mát, đồ dùng, trang trí…
- Biết so sánh loại cây, hoa, quả, theo kích thước (cao – thấp, to – nhỏ)
- Biết đếm đến đối tượng hoa, quả… so sánh nhóm cây, hoa, quả… có số lượng phạm vi nói nhiều hơn, hơn, nhau…
3 Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng câu đơn giản để kể tên số cây, hoa, quen thuộc
- Đọc thơ, kể lại chuyện nghe có nội dung liên quan đến chủ đề xanh, hoa, quả,… với giúp đỡ
- Thích xem sách, tranh truyện cối, hoa quả… biết kể theo tranh
4 Phát triển tình cảm – xã hội:
- Yêu thích loại cây, hoa, quý trọng người trồng - Thích chăm sóc cây: tưới nước, lau cây…
- Biết xanh làm đẹp cho mơi trường có lợi cho sức khỏe người
5 Phát triển thẩm mỹ:
- Nhận vẻ đẹp cối, hoa gần gũi xung quanh
(2)II.SƠ ĐỒ MẠNG NỘI DUNG Chủ đề: Thực vật
- Tên gọi số loại quen thuộc - Các phận cây: rễ, thân, cành, lá, hoa…
- Đặc điểm bật: màu sắc, hình dáng - Nơi sống
- Ích lợi cây: cho bóng mát, cho gỗ làm đồ dùng, làm đẹp, làm mơi trường - Cách chăm sóc, bảo vệ
- Tên gọi số rau củ quen thuộc - Đặc điểm bật: màu sắc, hình dáng - Ích lợi: Cung cấp thực phẩm, thức ăn có lợi cho sức khỏe người
- Một số ăn từ rau, củ,
- Cách chăm sóc, bảo quản, sử dụng hợp vệ sinh: rau, củ,
Một số loại cây Rau – củ -
THẾ GIỚI THỰC VẬT
Hoa đẹp
quanh bé Tết mùa xuân
- Tên gọi số loại hoa
- Đặc điểm bật: phận chính; màu sắc, hình dáng, mùi hương… - Ích lợi: làm đẹp, trang trí… - Cách chăm sóc, bảo vệ hoa
- Biết số đặc điểm bật mùa xuân: hoa mai, hoa đào, bánh mứt, trái cây…
(3)III SƠ ĐỒ MẠNG HOẠT ĐỘNG
THẾ GIỚI THỰC VẬT
Văn học:
- Nghe kể chuyện, đọc thơ Tuần 1: Thơ “Cây dây leo” Tuần 2: Truyện “Chú đỗ con”
Tuần 3: Thơ “Hồ sen” Tuần 4: Truyện “Hoa mào gà”
Tuần 5: Thơ “Mùa xn” - Trị chuyện, mơ tả loại cây, hoa, rau, quen thuộc
Hoạt động vui chơi: Góc xây dựng: Vườn ăn quả, vườn hoa, vườn rau…
Góc phân vai: bán hàng, cửa hàng trái cây, mẹ con, nấu ăn… Góc học tập: xâu vịng hoa, phân nhóm rau, củ, quả, hoa…
Góc nghệ thuật: hát múa hát chủ đề thực vật; vẽ cỏ, vẽ hoa, nặn củ, quả, làm thiệp chúc tết
Thể dục: Tuần 1: Bị cao
Tuần 2: Ném trúng đích thẳng đứng
Tuần 3: Bị theo đường dích dắc Tuần 4: Ném xa tay, chạy nhặt bóng
Tuần 5: Đi ngang bước dồn - Trò chơi dân gian: Chồng nụ, chồng hoa; Cây cao, cỏ thấp… Luyện tập phối hợp tay chân qua số trò chơi vận động
Làm quen với Toán:
Tuần 1: Ôn so sánh chiều cao đối tượng Tuần 2: Đếm đến 2, nhận biết nhóm đồ vật có đối tượng
Tuần 3: So sánh kích thước đối tượng củ - (to – nhỏ)
Tuần 4: Ơn đếm đến 2, ơn to - nhỏ Tuần 5: Nhận biết chiều dài đối tượng
Khám phá khoa học:
Tuần 1: Trò chuyện số quen thuộc Tuần 2: Một số loại
Tuần 3: Một số loại củ Tuần 4: Một số loại hoa
Tuần 5: Trò chuyện ngày Tết nguyên đán
Âm nhạc: Tuần 1: Lý xanh Tuần 2: Quả gì?
Tuần 3: Mùa xuân đến rồi! Tuần 4: Màu hoa
Tuần 5: Sắp đến tết rồi! Tạo hình: Tuần 1: Vẽ cỏ
Tuần 2: Nặn cam Tuần 3: Nặn củ cà rốt Tuần 4: Vẽ hoa mùa xuân Tuần 5: Làm thiệp chúc tết Phát triển ngôn
ngữ
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển nhận thức
Phát triển thể chất Phát triển tình
(4)IV.CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
- Tranh ảnh loại cây, hoa, quả, rau phổ biến
- Video clip số hình ảnh loại cây, hoa, quả, rau phổ biến - Trang trí mơi trường lớp theo chủ đề thực vật
- Lựa chọn số trò chơi, hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề thực vật
- Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa tơng, bìa lịch, họa báo cũ…
- Thảm cỏ, ăn quả, hoa, xanh…
- Đồ chơi nấu ăn, loại rau, củ, đồ chơi - Bộ đồ chơi góc
V.KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI CÂY
Các hoạt động
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ, thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp.Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, nhận biết vị trí cất đồ dùng cá nhân, ký hiệu cá nhân Ổn định lớp, điểm danh chuẩn bị thể dục sáng
THỂ DỤC SÁNG:
Tập kết hợp với hát “ Lý xanh”
1 Khởi động:
Cho trẻ vòng tròn, thực kiểu chạy khác nhau: mũi bàn chân, gót bàn chân, mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh,… Sau trở hàng ngang để tập tập phát triển chung (mở nhạc tập toàn trường)
2 Trọng động:
Động tác hô hấp: Thổi nơ bay (2 lần x nhịp)
Động tác tay: Hai tay thay đưa lên cao (2 lần x nhịp) Động tác bụng: Cúi gập người, tay chạm gối chân (2 lần x nhịp) Động tác chân: Hai chân thay đưa phía trước (2 lần x nhịp) Động tác bật: Bật chỗ
3 Hồi tĩnh: Cho trẻ vung tay hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động học
Vận động - Tập vận động “ Bò cao”
Làm quen với tốn
- Ơn so sánh chiều cao đối tượng
Tạo hình - Vẽ cỏ
Thơ: “Gieo hạt” Âm nhạc
- Hát vận động hát “lý xanh”
Chơi, hoạt động góc
- Góc phân vai: Bán kiểng - Góc xây dựng: Xây vườn - Góc học tập: Xâu vịng hoa
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ xanh
Hoạt động ngồi trời
- Trị chơi + Gieo hạt + Hoa
- Quan sát dừa
+ Chơi: Hái
- Chơi: Cây cao cỏ thấp
- Chơi: Ai nhanh
- Trò chơi + Gieo hạt + Hoa
- Trò chơi: + Cặp kè + Ai nhanh
Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn xế Hoạt động
chiều
1.Chơi: “ Cây cao cỏ thấp” Đọc đồng dao: “ Lúa ngô”
1.Tập vẽ cỏ 2.Đọc thơ: “Cây dây leo”
1 Trị chuyện số lồi quen thuộc
1 Làm quen VĐBH: lý xanh
2 Rèn lễ giáo cho trẻ
1 Ôn thơ: “Cây dây leo”
2 Nêu gương cuối tuần
(5)VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC NGÀY TRONG TUẦN Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài: BÒ CAO
1 Yêu cầu:
- Trẻ thực vận động bò cao: bò bàn tay, bàn chân, trẻ biết bò liên tục, bò biết bò thẳng hướng
- Rèn tay, chân, rèn tố chất khéo léo, nhịp nhàng
- Giáo dục trẻ u thích tập luyện thể dục tốt cho sức khoẻ Trẻ ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự học
2 Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: Vạch mức, giáo án, xanh - Thời gian: 15 – 20 phút
- Địa điểm: phòng học lớp mầm
3 Hướng dẫn:
STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động:
Nào! Ta khởi động
- Cho trẻ vòng tròn kết hợp với nhạc khởi động Thực kiểu đi, kiểu chạy ( thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy chậm,chạy nhanh)
- Sau đó, trở hàng dọc tập tập phát triển chung
2. Hoạt động 2: Cùng thi
tài
a.Bài tập phát triển chung:
- Tập kết hợp hát: “ Lý bông”
- Tay: “ Bông xanh….ơ bạn ơ”
+TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi +Thực hiện: ( lần nhịp)
*Nhịp 1: Hai tay trước
*Nhịp 2: Hai tay đưa sang ngang *Nhịp 3: Hai tay đưa lên cao *Nhịp 4: Trở TTCB
- Bụng: “ Là đố………mấy bông”
+TTCB: Hai tay chống hông,chân rộng vai + Thực hiện: lần/ nhịp
*Nhịp 1: Xoay người sang trái *Nhịp 2: trở TTCB
*Nhịp 3: Xoay người sang phải *Nhịp 4: TTCB
- Chân: “ Tập với đoạn nhạc dạo”
+TTCB: Hai tay chống hông, khép chân +Thực hiện: lần/ nhịp
(6)* Nhịp 4: - Bật: Bật tách khép chân
b Vận động bản: “ Bị cao”
- Trị chuyện với trẻ ích lợi xanh, dẫn dắt giới thiệu vận động “Bị cao”
* Cơ thực bị cao lần cho trẻ xem - Cô vừa thực vận động vừa giải thích:
* TTCB: Cơ đứng trước vạch mức sau hai bàn tay đặt sát vạch mức, hai bàn chân đứng thẳng, người cúi trước lưu ý đầu gối không chạm mặt đất
* Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh “Bị” tay trái đưa thẳng phía trước kết hợp với đưa chân phải, đẩy mạnh thân người phía trước, đồng thời đưa chân trái để lấy đà, tay phải đưa trước Các ý bị người phải cúi trước, đầu gối không chạm mặt đất phải giữ cho chân thẳng bò liên tục đến xanh mà cô quy định
- Bây cô mời bạn lên thực thử nhé! (Cô ý sửa sai cho trẻ)
- Sau mời trẻ thực (mỗi lượt trẻ lên bò, bò xong cho trẻ cuối hàng ngồi)
c – Trị chơi vận động “Gieo hạt”:
Cách chơi: Cơ trẻ vừa đọc thơ “Gieo hạt” vừa làm động tác thơ
Tổ chức cho trẻ chơi (2 lần)
3 Hoạt động 3: Thả lỏng nhẹ
nhàng
- Cho trẻ vung tay hít thở nhẹ nhàng kết hợp với “ ngửi hoa”
CHƠI – HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
Góc phân vai: Cửa hàng bán kiểng Góc xây dựng: Vườn ăn quả
* Hướng dẫn trẻ chơi góc xây dựng:
- Ở góc xây dựng chuẩn bị nhiều ăn quả, hơm xây để trồng ăn quả?
- Con xây để trồng vào? (xây bồn)
- Sau xây bồn trồng vào xây nữa? (xây nhà) - Vậy phải xây để bảo vệ vườn ăn mình? (xây hàng rào) - Sau xây xong đặt bảng tên vào vườn ăn nhé!
(7)
ĐI DẠO – CHƠI NGOÀI TRỜI:
1.Chơi: “ gieo hạt”
- Cách chơi: Cô trẻ vừa đọc câu thơ “ gieo hạt, nảy mầm……nhiều lá” Vừa đọc cô trẻ vừa làm động tác theo lời thơ
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
2.Chơi: “ Hoa ấy”
- Cách chơi: cô phát cho trẻ hoa loại khác Cô trẻ vừa vừa hát, nói “ hoa ấy” bạn cầm hoa chạy loại VD: hoa mận chạy mận Bạn tìm sai bị phạt
CHƠI – HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1 Trị chơi “Cây cao, cỏ thấp”:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: Khi nói “cây cao” nhón gót ch-ân nhướng người cao lên Khi nói “cỏ thấp” ngồi xổm xuống đất Chú ý phải làm theo hiệu lệnh cô, bạn làm không khơng kịp bị phạt
- Cơ tổ chức cho lớp chơi vài lần
2 Đọc đồng dao: “ Lúa ngô”
- Cô đọc cho trẻ nghe lần
+ Giảng nội dung: đồng dao nói mối quan hệ dây leo - Cô đọc lại câu cho trẻ đọc theo
- Cô trẻ đọc đồng dao
(8)Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
ĐỀ TÀI: ÔN SO SÁNH CHIỀU CAO HAI ĐỐI TƯỢNG 1.Yêu cầu:
- Trẻ sử dụng từ ngữ toán học “cao – thấp hơn”
- Củng cố so sánh nhận biết chiều cao hai đối tượng vật xung quanh trẻ Phát triển khả tư duy, ý trẻ
- Giáo dục trẻ nề nếp học; hứng thú chơi trò chơi
2.Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: hoa màu đỏ hoa màu vàng - Đồ dùng trẻ: khối gỗ
- Thời gian: 15 đến 20 phút
- Địa điểm: phòng học lớp mầm
3.Hướng dẫn:
STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động:
Chúng ta cùng quan sát
- Các bạn nhìn xem hơm lớp có mới? - Cây màu gì?
- Cây màu đỏ màu vàng với nhau? - Cây cao hơn? Vì biết?
- Cho trẻ tim thêm tranh treo xung quanh lớp so sánh hoa tranh
2. Hoạt động:
Ai xếp cao hơn?
- Hơm có chuẩn bị cho bạn nhiều khối gỗ - Cô chia lớp thành đội để thi đua trồng với
nhau Đội xếp cao đội thắng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi vài lần
3 Hoạt động:
Làm trong toán
Cô hướng dẫn yêu cầu tập so sánh chiều cao hai đối tượng, sau cho trẻ vào bàn ngồi cho trẻ thực Cô nhắc trẻ tư ngồi tư cầm bút
Trẻ vào bàn thực
CHƠI – HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
Góc học tập: Xâu vịng hoa
Góc xây dựng: Vườn ăn quả.
* Hướng dẫn trẻ chơi góc học tập:
(9)vịng hoa đẹp nên xâu xen kẽ, hoa đỏ đến hoa vàng, hết
Cơ cho trẻ vào góc chơi trẻ thích, quan sát gợi ý hành động chơi cho trẻ góc phân vai
ĐI DẠO – CHƠI NGOÀI TRỜI:
* Quan sát dừa: 1 Yêu cầu:
- Trẻ gọi tên dừa biết số đặc điểm bật dừa - Rèn khả quan sát, ý,…
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc loại
2 Chuẩn bị:
Cho trẻ sân quan sát dừa
3 Hướng dẫn:
Hát “Đi dạo” cô dẫn trẻ đến dừa
- Đây gì? (cho trẻ lặp lại câu trả lời đúng)
- Đây dừa? (Cô vào phận dừa cho trẻ gọi tên, trẻ khơng biết gợi ý cho trẻ)
- Thân dừa nào? Xù xì hay láng mịn? - Lá dừa có màu gì?
- Con nhìn lên xem, ngồi dừa cịn có nữa? - Quả dừa cho ích lợi gì?
- Cây dừa có ích cho chúng ta, dừa thắt thành vật dễ thương, dừa đem phơi khơ đem làm củi để đốt Quả dừa cho nước uống ngọt, ngon Ngoài dừa dừa đem làm mứt dừa ngon
* Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời, gợi ý cho trẻ nghe âm từ sân chơi
* Chơi: Hái
- Luật chơi: Hái theo yêu cầu cô
- Cách chơi: cô chia trẻ thành đội Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu bạn đau hàng đội chạy lên hái loại theo yêu cầu cơ, bạn chạy bạn tiêp theo mói chạy lên, bạn lại vỗ tay cỗ vũ nói “ nhanh nhanh bạn ơi” Đội hái nhiều yêu cầu thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi: 2- lần
* Chơi tự do: cô cho trẻ chơi tự với góc chơi ngồi trời cô bao quát trẻ chơi
(10)CHƠI – HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1 Đọc thơ “Cây dây leo”
-Cô đọc cho bạn làm quen thơ “Cây dây leo” nhé!
+ Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe (2 lần)
+ Đàm thoại sơ lược nội dung thơ “Cây dây leo” + Củng cố: hỏi lại tên thơ
2 Tập vẽ cỏ:
-Cô trẻ ôn lại kỹ cầm viết: Cầm tay phải cầm viết ngón tay, ngồi ghế ngực khơng tì vào bàn, khơng cúi mặt sát bàn Khi vẽ phải tơ tơ kín, tơ màu khơng lem bên ngồi tranh đẹp
-Cô hướng dẫn trẻ tập vẽ cỏ giấy, cô cho trẻ vào bàn thực gợi ý hướng dẫn cho trẻ vẽ
(11)Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011
HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: VẼ CỎ
1.Yêu cầu:
-Trẻ biết vẽ nét xiên, nét thẳng để vẽ thành cỏ
- Phát triển tay, khả khéo léo, khả sáng tạo, phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn Giáo dục trẻ biết chăm sóc loại hoa, xanh, không giẫm chân lên cỏ
2.Chuẩn bị:
-Của cô: Tranh mẫu vẽ cỏ, nhạc, tranh treo xung quanh lớp -Của trẻ: Giấy A4, bút sáp màu, bàn ghế cho trẻ
-Thời gian: 17 đến 20 phút
-Địa điểm: phòng học lớp mầm 3 Hướng dẫn:
STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động:
Nào ta cùng chơi nhé!
Chơi trò chơi “Cây cao, cỏ thấp” Đàm thoại sơ lược chủ đề thực vật - Các thấy cỏ chưa?
- Các nhìn thấy cỏ đâu? Cỏ có màu gì? - Cỏ thường mọc đâu?
- Thế hôm cô dạy cho bạn vẽ cỏ nhé!
2. Hoạt động:
Ta cùng quan sát
Cô cho trẻ xem tranh mẫu đàm thoại với trẻ tranh: - Đây tranh vẽ gì?
- Những đám cỏ vẽ nào? - Có màu gì?
- Những nét vẽ thành cỏ có dạng nào? (nét xiên, nét thẳng)
- Cỏ vẽ đâu tờ giấy? (vẽ khắp tờ giấy nhiều)
3 Hoạt động:
Cô vẽ mẫu
- Cô làm mẫu lần kết hợp với giải thích động tác
* Cơ làm mẫu: Để vẽ cỏ sử dụng bút sáp màu xanh, cô cầm bút tay phải cầm ba ngón tay Khi vẽ vẽ nét thẳng ngắn từ xuống, sau cách khoảng vẽ tiếp nét thẳng ngắn, tiếp tục cô vẽ khắp tờ giấy tạo thành bãi cỏ
Cô trẻ thực thao tác mô vẽ cỏ không
4. Hoạt động:
Cùng nhau thi tài
- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi -Nhắc nhở trẻ tư ngồi
(12)5. Hoạt động:
Tranh ai đẹp thế?
- Cô cho trẻ mang tranh lên treo phòng triển lãm - Cho trẻ tự nhận xét tranh
- Cơ nhận xét chung sản phẩm lớp
-Chú ý tuyên dương tranh sáng tạo động viên khuyến khích tranh cịn yếu
CHƠI – HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
Góc học tập: Xâu vịng hoa Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ cây
* Hướng dẫn trẻ chơi góc nghệ thuật:
- Khi vào góc nghệ thuật tơ màu, vẽ xanh Khi ngồi vào bàn ngồi ngắn, khơng tì ngực vào bàn, cầm viết tay phải tơ đều, kín tranh, khơng lem ngồi
Cơ tổ chức cho trẻ vào góc chơi hướng dẫn cụ thể cho trẻ chơi Chú ý quan sát trẻ, chơi với trẻ
ĐI DẠO – CHƠI NGOÀI TRỜI:
* Trị chơi “Cây cao, cỏ thấp”:
Cơ giới thiệu tên trị chơi
Cách chơi: Khi nói “cây cao” nhón gót chân nhướng người cao lên Khi nói “cỏ thấp” ngồi xổm xuống đất Chú ý phải làm theo hiệu lệnh cô, bạn làm khơng khơng kịp bị phạt
Cô tổ chức cho lớp chơi vài lần
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Luật chơi: bạn chạy bạn chạy lên
- Cách chơi: cô chia trẻ thành đội, nghe hiệu lệnh bắt đầu bạn chạy lên chọn cho cao ( thấp tùy theo yêu cầu cơ) Khi bạn chạy bạn chạy lên, đội chọn nhiều theo u cầu thắng
* Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời bao qt trẻ chơi
(13)CHƠI – HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOÀI CÂY QUEN THUỘC
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi số loài quen thuộc, biết phận công dụng
- Rèn cho trẻ khả quan sát ý
- Giáo dục trẻ phải biết yêu thương chăm sóc câ
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cơ: Tranh ảnh số lồi xanh - Đị dùng c trẻ: tranh lơ tơ
- Thời gian: từ 17 đến 20 phút
- Địa điểm: tổ chức phòng học lớp mầm
3. Hướng dẫn:
STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động:
nào ta cùng hát
- Cô trẻ hát hát “ Lý xanh” - vừa hát gì?
- Trong hát có nhắc đến gì? - Các bạn biết xanh
- Để biết rõ xanh bạn trị chuyện xanh nhe!
2. Hoạt động:
Tìm hiểu về một số cây quen thuộc
- Cô có tranh đây? (Tranh bàng)
- Con nhìn thấy bàng đâu? (trên sân trường, nhà…)
- Đây gọi cây? (Cô vào phận cho trẻ gọi tên: rễ cây, thân cây, cành cây, cây)
- Con có biết rễ lại bám sâu vào đất hay không? Rễ bám sâu vào đất để hút nước hút chất dinh dưỡng từ lịng đất để ni dưỡng mau lớn
- Cây bàng có đặc biệt? (lá to, tán rộng)
- Thế người ta trồng bàng để làm gì? (để lấy bóng mát) Người ta trồng bàng để lấy bóng mát bàng to, tán lại rộng nên cho bóng mát tốt
- Tiếp theo có tranh đây? (Cây phượng)
- Vì biết phượng? (vì có bơng thành chùm, màu đỏ)
- Con nhìn thấy phượng đâu?
- Khi hoa phượng nở báo hiệu mùa đến? (mùa hè) - Đây phận cây? (Cô vào phận cho trẻ gọi tên)
(14)3. Hoạt động:
Khái quát và mở rộng
Ngoài bàng, phượng cịn biết loại xanh khác nữa? (Trẻ kể)
Các có biết khơng, xung quanh có nhiều loại xanh loại xanh có ích, có cho bóng mát, có cho hoa đẹp, có lại cho ngọt, ngon… Vì khơng chọc phá hay bẻ nhánh mà phải biết chăm sóc cây, bảo vệ tưới nước cho nè, bón phân cho nè…
4. Hoạt động:
Trị chơi luyện tập
Trị chơi: “Đốn qua lá”
Cách chơi:Cô cho trẻ xem tranh trẻ phải đốn xem gì.Ví dụ hình có to bàng, hình có nhỏ, có hoa phượng… Trẻ phải nói nhanh
Cơ tổ chức cho trẻ chơi vài lần Mời trẻ thi đua với
Trị chơi: Chọn cây
Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, đội chọn theo u cầu gắn lên bảng Ví dụ u cầu trẻ chọn cho bàng trẻ đầu hàng phải chạy nhanh lên chọn tranh lô tô bàng gắn lên bảng chạy cuối hàng Sau trẻ chạy lên gắn
(15)Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ “ CÂY DÂY LEO”
1.Yêu cầu:
- Trẻ hiểu thuộc thơ “ Cây dây leo”
- Rèn cho trẻ cách trả lời trọn câu, luyện cách đọc thơ diễn cảm cho trẻ
- Giáo dục trẻ phải biết u q lồi cây, biết chăm sóc xung quanh nhà khuôn viên trường
2 Chuẩn bị:
- Đị dùng cơ: tranh thơ “ dây leo” số tranh treo xung quanh lớp - Đò dùng trẻ: trẻ có bơng hoa để chơi trò chơi - Thơi gian: 17 đến 20
- Địa điểm: phòng học lớp mầm
3 Hướng dẫn:
STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động:
Ta hát
- Cô trẻ hát “ Lý xanh” - Chúng ta vừa hát gì?
- Trong hát nhắc đến gì?
- Các bạn biết khơng, xanh có ích, chúng cho ta bóng mát só cịn có hoa đẹp bạn Hơm nay, có thơ nói lồi lạ
- Để biết bạn lắng nghe cô đọc thơ “ Cây dây leo” nhé!
2. Hoạt động:
Lắng nghe bài thơ
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm + cuer - Lần 2: cô đọc + tranh minh họa
3. Hoạt động:
Ta tìm hiểu
* Đoạn 1: Từ “Cây dây… lên trời cao => Đoạn thơ nói dây leo từ từ bị ngồi cửa sổ vươn thân lên trời cao
Cây dây leo Bé tí teo Ở nhà
Lại bị ra Ngoài cửa sổ Và nghểnh cổ Lên trời cao
* Từ khó:
Tí teo = nhỏ bé
Nghểnh cổ = ngửa cổ lên trời - Cô vừa đọc thơ gì?
(16)- Cây dây leo tác giả miêu tả nào? - Cây dây leo làm gì?
* Đoạn 2: Đoạn thơ lại => Mọi người khơng biết dây leo lại bị cửa sổ vươn lên trời cao, bị để thở khí trời, tắm nắng gió, hứng mưa rào… Có lớn lên cho hoa đẹp
Cây trả lời Ra trời
Cho dễ thở Tắm nắng gió
Gội mưa rào Cây cao Hoa đẹp.
- Tại dây leo lại bị ngồi cửa sổ? - Cây dây leo trời cho dễ thở để làm gì?
* Giáo dục: Cây dây leo thơ tác giả ví em bé lớn, cần phải có nắng, nước, gió… lớn cho hoa đẹp Vì nhà có trồng hoa, trồng phải thường xuyên tưới nước cho cần nước
4. Hoạt động:
Ai đọc hay hơn
-Cô cho trẻ đọc thơ diễn cảm cô (theo lớp, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân)
-Cơ ý luyện cho trẻ đọc diễn cảm lên xuống giọng chỗ -Cho trẻ biểu diễn đọc thơ
- Cơ mời số trẻ có giọng đọc tốt thuộc thơ lên biểu diễn đọc thơ (Trẻ đọc diễn cảm kèm cử điệu bộ, thể vui tươi)
5. Hoạt động:
Cùng tìm hoa cho lá
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi hoa tìm - Cơ nêu cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
CHƠI – HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
Góc nghệ thuật: tơ màu, vẽ cây
Góc thiên nhiên: Làm đồ chơi từ cây
* Hướng dẫn trẻ chơi góc thiên nhiên:
Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ, nêu cách chơi góc
Đối với góc thiên nhiên, hướng dẫn trẻ xếp rít, chong chóng từ dừa, xếp đồng hồ đeo tay…
(17)ĐI DẠO – CHƠI NGOÀI TRỜI:
* Trị chơi “Gieo hạt”:
Cơ giới thiệu tên trị chơi cách chơi: Cơ trẻ đọc thơ “Gieo hạt” thực động tác lời thơ
Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần * Trò chơi: “ Hoa ấy”
- Cách chơi: Cô phát cho trẻ lơ tơ hoa Sau đó, u cầu trẻ chọn hoa với Tất trẻ thi xem trẻ chọn nhanh
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần
* Cho trẻ chơi tự với đồ chơi, thiết bị trời.
CHƠI – HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1 Làm quen hát VĐBH “Lý xanh”
- Cô hát cho trẻ nghe lần hát “Lý xanh” - Cơ mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát
- Để hát hay hơn, cô cho bạn làm quen với vận động múa minh họa hát “Lý xanh” nhé! (Cô vừa hát vừa múa cho trẻ xem (2 lần))
- Cơ mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát múa minh họa cô hát “Lý xanh”
Rèn lễ giáo: Lễ phép có khách đến lớp, đến nhà.
Cô trẻ đọc thơ “Khách đến rồi!”
- Khi có khách đến lớp đến nhà phải làm gì? - Tại phải chào khách?
- Đúng rồi, có khách đến lớp đến nhà phải khoanh tay lại chào hỏi lễ phép Có làm bé ngoan người yêu thương
(18)Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ Đề tài: LÝ CÂY XANH 1 Yêu cầu:
- Trẻ thuộc lời hát, hát giai điệu “ Lý xanh”
- Phát triển kỹ nghe nhạc, cảm giác tai nghe, khả vận động múa minh họa hát
- Giáo dục trẻ nề nếp học, yêu quý loại xanh giáo dục trẻ biết chăm sóc loại
2.Chuẩn bị:
- Đồ dùng cô: Đĩa nhạc hát - Đị dùng trẻ: Bơng múa
- Thời gian: 17 đến 20 phút
-Địa điểm: Trong phòng học lớp mầm 3.Hướng dẫn:
STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động: Ta
cùng đọc thơ
- Cô trẻ đọc thơ “ Cây dây leo” - Các vừa đọc thơ gì? - Trong thơ nhắc đến gì?
- Hơm nay, có hát nói xanh theo điệu dan ca Nam Bộ, hát mang tên “ Lý xanh”
2. Hoạt động:
Nào ta múa hát
a Dạy hát: “ Lý xanh” - Cô hát cho trẻ nghe + Lần 1: Cô hát + đàn + Lần 2: Cô hát + múa
- Cô mời: lớp, tổ, cá nhân lên hát
b Dạy vận động hát: “ Lý xanh” + Lần 1: Cô hát múa cho trẻ xem
+ Lần 2: Cơ vừa múa kết hợp với giải thích động tác:
Động tác 1: “Cái xanh xanh… xanh” Hai tay vỗ sang hai bên kết hợp kí chân
Động tác 2: “Chim đậu cành”
Hai tay đưa lên cao sang hai bên đồng thời guộn cổ tay vuốt xuống
Động tác 3: “Chim hót líu lo”
Đưa hai tay chụm trước miệng làm động tác chim hót
Động tác 4: “Líu lo líu lo…à a a à”
Hai tay chụm trước miệng đồng thời nghiêng sang hai bên, đến câu ‘à a a” hai tay đưa lên cao sang hai bên guộn cổ tay
(19)3. Hoạt động:
Lắng nghe hát
Ngồi hát “ Lý xanh” theo điệu dân ca Nam Bộ, cịn có nhiều hát thuộc nhiều điệu dân ca Nam Bộ như: Lý chiều chiều, Lý sáo gị cơng, lý bơng…
- Hơm nay, để thưởng cho lớp hát cho bạn nghe hát “ Lý bông” nhé!
-Lần 1: Cô hát + múa
-Lần 2: Cô mở đĩa cho trẻ nghe -Trẻ nhún nhịp nhàng theo nhạc
4. Hoạt động:
Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ
- Cách chơi: mời trẻ lên đội mũ chóp kín, định trẻ lên gõ xắc xơ trống lắc, bóp cho chút chít kêu Sau trẻ đội mũ chóp kín nói tên dụng cụ phát tiếng kêu
- Tổ chức: Chơi thử lần sau chơi thật 2-3 lần
CHƠI – HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
Góc thiên nhiên: Làm đồ chơi từ cây. Góc học tập: Xâu vịng hoa.
Góc phân vai: Cửa hàng bán kiểng. Góc xây dựng: Vườn ăn quả
- Cơ cho trẻ vào góc chơi, - Bao qt trẻ chơi
- Luân phiên góc chơi cho trẻ
ĐI DẠO – CHƠI NGOÀI TRỜI:
1 Chơi: “ Cặp kè”
- Cách chơi: chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm khoảng bạn bạn chồng vai vừa vừa đọc thơ “ cặp kè” làm theo hiệu lệnh câu thơ - Bạn làm sai nhóm bị phạt
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần bao quát trẻ chơi
2 Chơi: “ Ai nhanh hơn”
- Cô nhắc lại cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Cô bao quát trẻ chơi
* Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời, giới hạn khu vực chơi cho trẻ để dễ bao quát trẻ chơi.
(20)CHƠI – HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1 Ơn thơ “Cây dây leo”:
- Cô ôn lại thơ “Cây dây leo” nhé! Cô cho trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân
Mời vài trẻ lên biểu diễn đọc thơ
2 Nêu gương cuối tuần:
Ổn định: Hát “Những em bé ngoan” - Hôm thứ mấy?
- Thứ sáu ngày gì?
- Bạn nhắc lại hôm bạn ngoan tuần cho làm gì?
- Những bạn muốn ngoan tuần cần phải làm gì?(ăn, học, ngủ ngoan)
- Cô đọc tên bạn cắm cờ
(21)