- Sưu tầm tranh ảnh bài viết về MT của trường phái ấn tượng.. Học sinh:.[r]
(1)Ngày soạn: 20/ / 2012 Ngày dạy: 22/ / 2012
Bài 1:
V ẽ t r a n g t r í
Tiết 1:
Trang trí quạt giấy I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu ý nghĩa hình thức trang trí quạt giấy
- Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy
- Trang trí quạt giấy hoạ tiết học vẽ màu tự
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Một số loại quạt giấy có thị trường để minh hoạ - Hìnhvẽ gợi ý cách tiến hành trang trí quạt giấy
- Bài vẽ HS lớp trước minh hoạ Học sinh:
- Sưu tầm loại quạt có thị trường để tham khảo - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước màu vẽ
2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập… III - LÊN LỚP:
1 ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài :
HĐ H§1
H§2
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Quạt dùng rộng rãi sống hàng ngày - Hình dáng, hoạ tiết trang trí, bố cục, màu sắc đa dạng phong phú
II - TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
HĐGV
* Treo qu¹t mÉu
? Hàng ngày em thấy có
những loại
quạt hay dùng
? Cấu tạo hình dáng, hoạ tiết trang trí, màu sắc quạt giấy - Củng cố * Vẽ minh hoạ hớng dẫn hình vẽ minh hoạ tạo dáng
- HD cách
HHS QS
T/Luận NX - Hình dáng, hoạ tiết TT, màu sắc, bố cục
(2)H§3
H§4
1 Tạo dáng.
- Vẽ hai nửa hình trịn đồng tâm có bán kính khác 2 Trang trí
- Phân mảng đối xứng khơng đối xứng
- Tìm hoạ tiết vẽ vào mảng - Tơ màu theo ý thích
III - THỰC HÀNH
Tự chọn hình dáng vẽ trang trí quạt giấy theo ý thích 4 Đánh giá kết quả
- Nhận xét chung học
- Cho điểm động viên vẽ đẹp
5 Dặn dò sau .
Sơ lợc Mĩ thuật thời Lê (Từ kỷ XV đến đầu kỷ XVIII)
trang trÝ
* Bao qu¸t HD thªm cho HS
* Chọn treo lên bảng - Gợi ý cách nhận xét, đánh giá bạn - Bổ sung kết luận
* ChuÈn bÞ ND dạy, su tầm viết, tranh ảnh công trình thời Lê
trang trí
* Tiến hành làm cá nhân
* Tự nhận xét bạn
về hình
dáng, bố
cục, màu sắc hoạ tiết * Đọc tr-ớc, su tầm
viết,tranh ảnh công trình thời Lê
Rót kinh nghiƯm:………
………
………
Ngày soạn: 19/8/2011 Ngày dạy: 22/8/2011
Bài 2: Thường thức
mĩ thuật
Tiết 2:
Sơ lược mĩ thuật thời lê
(từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu khái quát MT thời Lê thời kì hưng thịnh
- HS biết yêu quý giá trị NT dân tộc có ý thức bảo vệ di tích lịch sử quê hương
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học
Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp cơng trình MT thời Lê - Bài viết báo chí MT thời Lê
Học sinh:
(3)2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận nhóm… III - LÊN LỚP:
1 ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ
H § 1
H § 2
H § 3
NỘI DUNG
I - VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Đánh thắng quân Minh nhà Lê xây dựng XH phong kiến trung ương tập quyền chặt chẽ, có nhiều sách tiến tạo cho đất nước phát triển thịnh trị Tạo điều kiện cho MT phát triển II - SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ
1 Nghệ thuật Kiến trúc a) Kiến trúc cung đình
- Sau lên ngơi Lê Lợi cho XD nhiều cung điện lớn Thăng Long; Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ…
Ngồi cịn cho xây khu Lam Kinh quê hương Thọ Xuân Thanh Hố Với qui mơ lớn
b) Kiến trúc tôn giáo
- Nhà Lê đề cao Nho giáo nên cho xây dựng miếu thờ Khổng Tử, trường dạy nho học nhiều nơi; Văn Miếu, Quốc Tử Giám, xây dựng đền thờ người có cơng với đất nước
- Thời kì Lê Trung Hưng phật giáo phát triển mạnh cho xây dựng tu sửa nhiều chua đàng xây dựng chùa Keo thái Bình Chùa Thái Lạc Hưng Yên chùa Bút Tháp Bắc Ninh Đàng có chùa Bảo Quốc, chùa Thiên Mụ Huế, chùa Kim Sơn, chùa Long Bảo Khánh Hội An Ngồi cịn xây dựng nhiều đình làng Đình Chu Quyến Hà Tây, Đình Bảng Bắc Ninh…
* Nét tiêu biểu kiến trúc gỗ cao tầng
2 Nghệ thuật điêu khắc chạm khắc, trang trí.
a) Điêu khắc
- Tượng người, tượng thú tạc nhiều khu lăng miếu Lam Kinh, thành bậc Văn Miếu
Nhiều tượng đẹp đến ngày tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút tháp Bắc Ninh) tượng Hồng Hậu vua Lê Thần Tơng chùa Mật Thanh Hoá…
b) Chạm Khắc.
HĐGV
* T h ê i L ª X H c ã g ì t h a y đ ổ i v Ò c h Ý n h s ¸ c h
? N T p h ¸ t t r i Ó n n t n
- C ñ n g c è
? K i Õ n t r ó c t h ê i L ª p h ¸ t t r i Ĩ n n h t h Õ n µ o , c ó m ấ y l o i h ì n h
? k Ĩ t ª n c c c ô n g t r ì n h k i Õ n t r ó c ® µ n g t r o n g , ® µ n g n g o µ i
- C ñ n g c è
? T i s a o đ ì n h l µ n g c h ï a t h ¸ p t h i L ê p h t t r i Ĩ n m ¹ n h
? N Ð t t i ª u b i Ĩ u c đ a k i Õ n t r ó c t h ê i L ª
? § i ª u k h ¾ c t h ê i L ª t i ê u b i ể u l g ì K ể t ê n t c p h È m t i ª u b i Ĩ u
? C h ¹ m k h ắ c c ó đ ặ c đ i ể m g × t h ê n g t r a n g t r í đ â u - c ñ n g c è
HĐHS
* T / L u Ë n n h ã m
- Tr ¶ l ê i
* T h ¶ o l u Ë n n h ã m
- T h ¶ o l u Ë n v Ò k i Õ n t r ó c
- T h ¶ o l u Ë n n h ã m
- Tr ¶ l ê i
- T h ¶ o l u Ë n n h ã m
- Tr ¶ l ê i
(4)H § 4
- Nghệ thuật chạm khắc thời Lê tinh xảo, hoạ tiết hoa mây sóng nước hình rồng…
cảnh sinh hoạt nhân dân đánh cờ, uống rượu, đấu vật, trai gái vui đùa… chạm nhiều đình làng
các dịng tranh Đông Hồ, Hàng Trống đời tạo tranh dân gian đặc sắc
3 Nghệ thuật gốm
- Đồ gốm thời Lê kế thừa tinh hoa nghệ thuật gốm thời Lý - Trần có nét độc đáo, mang đậm chất dân gian
* Đặc điểm MT thời Lê.
- Nghệ thuật chạm khăc, nghệ thuật gốm tranh dân gian đạt tới mức điêu luyện, hình, đường nét, màu sắc, giàu tính dân tộc
4 Đánh giá kết quả
- Kể tên công trình KTtiêu tiểu thời Lê - Kể tên số TP điêu khắc tiêu biểu - Gốm thời Lê có đặc điểm so với gốm thời Lý Trần
? G è m t h ê i L ª c ó g ì k h ắ c s o v í i g è m t h ê i L ý Tr ầ n
? d s ặ c ® i Ĩ m M T t h ê i L ª
- c đ n g c è
- C ñ n g c è , b æ s u n g , k Õ t l u Ë n * C h u È n b Þ g i ê h ä c s a u
n h ã m
- Tr ¶ l ê i
- T h ¶ o l u Ë n n h ã m
- Tr ¶ l ê i
* C h u È n b Þ g i Ê y, b ó t c h ì , t ẩ y, m u v Ï
Ngày soạn: 4/9/2012 Ngày dạy: 7/9/2012
Bµi 5:
T h ê n g t h ø c m Ü t h u Ë t
Tiết 3:
Một số côngtrình mĩ thuật tiêu biĨu thêi lª
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu thêm số công trình MT thời Lê
- HS biết yêu quý bảo vệ giá trị NT dân tộc cha ông để lại
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp cơng trình MT thời Lê - Bài viết báo chí MT thời Lê
Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp MT thời Lê - Đọc trước SGK
2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận nhóm…
(5)1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
H§3
NỘI DUNG I - Kiến trúc:
* Chùa keo: (Vũ Thư Thái Bình) XD Thời lý tu sửa lớn vào thời nhà lê
- Chùa Keo có 154 gian (Hiện cịn 128 gian) xung quanh có tường bao
- Bố cục theo kiểu nội công ngoại quốc Tam quan nội - Tam bảo thờ phật Điện thờ thánh -gác chuông tầng cao 12m
* Gác chng chùa Keo cơng trình KT gỗ tiêu biểu xác lắp ráp đẹp hình dáng
II ĐIÊU KHẮC VÀ CHẠM KHẮC TRANG TRÍ.
1 Điêu khắc:
- Tượng Phật quan âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút tháp Bắc Ninh)
Tạc năm 1656 = gỗ phủ sơn
- Gồm 42 cánh tay lớn 952 cánh tay nhỏ, xếp thành 14 lớp vầng hào quang toả sáng mối bàn tay có mắt, phần tượng cao 2m bệ cao 3,7m, nét chạm chìm nỗi thể rõ tinh xảo tác phẩm tiêu biểu điêu khắc cổ Việt
2) Chạm Khắc.
- Hình tượng rồng bia đá thể chắt lọc tinh hoa thần Lý Trần, thời Lê hình tượng rồng hồn thiện đạt đến trình độ cao hình, nét chạm cách diễn tả khối
4 Đánh giá kết quả
HĐGV
* Treo tranh ảnh chụp cơng trình thời Lê XH có thay đổi sách
? Nét tiêu biểu kiến trúc chùa Keo - Củng cố
- Treo tranh , ảnh chụp công trình tợng Phật ngìn mắt ,ngìn tay
? phân tích bố cục Tợng phật ngìn mắt ngìn tay, tiêu biểu
? Hình tợng rồng thời Lê có khác so với thời Lý Trần
- củng cố
? dsặc điểm MT thời Lê - củng cố
* Chuẩn bị giê häc sau
HĐHS
* T/LuËn nhãm
- Tr¶ lêi
* Th¶o luËn nhãm
- Thảo luận kiến trúc chùa Keo * Quan sát ảnh chụp phiên sách giáo khoa - Thảo luËn nhãm
- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi
- Th¶o luËn nhãm
(6)- Nêu tóm tắt đặc điểm Kiến trúc Thời Lê
- Phân tích vẻ đẹp Tượng phật ngìn tay ngìn mắt
5 Dặn dò sau .
Tạo dáng trang trí chậu cảnh
Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:
Ngày dạy: Bài 4: Vẽ trang trí
Tiết 4:
Tạo dáng trang trí chậu cảnh I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu cách tạo dáng trang trí chậu cảnh
- HS biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích - Vẽ chậu cảnh theo ý thích
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Tranh ảnh chậu cảnh
- Bài vẽ học sinh lớp trước - Hình hướng dẫn vẽ
Học sinh:
- SGK giấy, màu, bút chì tẩy - Sưu tầm tranh ảnh chậu cảnh 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - Thảo luận, vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập…
III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Chậu cảnh có nhiều kiểu dáng hoạ tiết, màu sắc trang trí phong phú đa dạng
- Hình chữ nhật, hình trịn,
HĐGV
* Treo tranh ¶nh chơp vỊ chËu c¶nh
? đặc điểm củachậu cảnh - Củng cố
HĐHS
* T/LuËn nhãm
(7)H§3 H§4
vng, cao thấp…
II - CÁCH VẼ
1 Tạo dáng
- Chọn hình dáng chung cao thấp theo ý thích
- Kẻ trục phác hình, điều chỉnh hình cho cân đối
2 Trang trí
- Phân mảng hoạ tiết
- Tìm hoạ tiết vẽ vào mảng
- Tô màu êm dịu, tươi sáng theo ý thích
III - THỰC HÀNH
- Tự tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích
4 Đánh giá kết quả
- Chọn vẽ đẹp cho điểm 5 Dặn dị sau .
Trình bày khu hiu
* HD vẽ hình minh hoạ - Củng cố
* Bao quát gợi ý cho HS
* Chọn dán lên bảng
* dặn chuẩn bị sau
* Quan sát cách vÏ
* Vẽ cá nhân hoàn thành tiết * Tự nhận xét bạn * Chuẩn bị đọc nhà, SGK
Rút kinh nghim:
********************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 6
V Ï t r a n g t r Ý Tr×nh bµy khÈu hiƯuTiÕt 5 I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS biết cách bố cục dòng chữ
- HS trình bày hiệu có bố cục màu sắc hợp lý - Nhận vẻ đẹp hiệu trang trí
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Phóng to hiệu minh hoạ SGK - Bài kẻ hiệu học sinh lớp trước - Hình hướng dẫn kẻ hiệu
Học sinh:
- SGK giấy, màu, bút chì tẩy, thước - Sưu tầm hiệu in giấy 2 Phương pháp:
(8)III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
H§3
H§4
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Khẩu hiệu thường dùng sống
- Được trình bày nhiều chất liệu khác giấy vải… - Màu sắc hiệu tương phản mạnh
- Thường treo nơi công cộng - Kiểu chữ thường chân phương dễ đọc
II - CÁCH VẼ :
1 Tìm hiểu nội dung hiệu xác định diện tích trình bày hiệu Dài, ngắn…
3 Tính tỉ lệ chữ chiều cao, rộng cho phù hợp với khn khổ trình bày
4 Kẻ chữ vẽ hình minh hoạ (nếu có)
5 Vẽ màu tuỳ theo nội dung tìm màu vẽ cho phù hợp, chữ đậm nhạt (và ngược lại)
III - THỰC HÀNH ( TIẾT 2)
- Kẻ hiệu: Bác Hồ Kính Yêu
4 Đánh giá kết quả
- Chọn vẽ đẹp cho điểm 5 Dặn dò sau .
Vẽ tĩnh vật lọ hoa
HGV
* Treo hiệu minh hoạ ? đặc điểm bố cụ hiệu
- Củng cố
* HD vẽ hình minh hoạ
- Cđng cè
* Bao quát gợi ý cho HS cách kẻ
* chọn dán lên bảng
* dặn chuẩn bị sau
HHS
* T/Luận nhóm
- Trả lời
* Quan sát cách vẽ
* Vẽ cá nhân hoàn thành tiết * Tự nhận xét bạn * Chuẩn bị đọc nhà, mẫu vẽ theo nhóm SGK
Rót kinh nghiƯm :
******************************** Ngày soạn:
(9)Ngày dạy: Bài 7
Vẽ theo mẫu Lọ hoa quảTiết 6
(Vẽ hình) I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS biết cách bày mẫu đẹp
- Biết cách vẽ vẽ hình gần giống với mẫu
- Hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật qua bố cục vẽ II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Bài vẽ học sinh lớp trước - Hình hướng dẫn cách vẽ
Học sinh:
- SGK giấy vẽ, bút chì tẩy 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - Thảo luận, vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập…
III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
H§3 H§4
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Đặc điểm mẫu, vị trí vật mẫu lọ hoa
- Chất liệu, màu sắc đậm nhạt mẫu
- Hướng sáng chiếu vào mẫu
II - CÁCH VẼ :
1 Phác khung hình chung
2 Phác khung hình riêng vật
3 Ước lượng tỉ lệ phận vật
4 Phác nét
5 Điều chỉnh hình cho giống mẫu
III - THỰC HÀNH
- Vẽ theo mẫu nhóm
HĐGV
* Treo khÈu hiƯu minh ho¹ ? bè cđa mÉu
- Cđng cè
* HD vẽ hình minh hoạ - Củng cố
* Bao quát gợi ý cho HS cách Vẽ
* chọn dán lên bảng * dặn chuẩn
HĐHS
* T/LuËn nhãm
- Tr¶ lêi
* Quan s¸t c¸ch vÏ
(10)4 Đánh giá kết quả
- Chọn vẽ đẹp cho điểm 5 Dặn dò sau .
VÏ tÜnh vËt lọ hoa Vẽ màu
bị sau
Rót kinh nghiƯm :
***************************** Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 8:
Vẽ theo mẫu Lọ hoa quảTiết 7: tiếp (Vẽ màu) I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Biết cách vẽ hình vẽ màu gần giống với mẫu
- HS bước đầu cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật qua bố cục hình màu sắc
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Bài vẽ học sinh lớp trước - Hình hướng dẫn cách vẽ màu Học sinh:
- SGK giấy vẽ, bút chì tẩy, màu vẽ 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - Thảo luận, vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập…
III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ
H§1
H§2
H§3
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Đặc điểm mẫu, vị trí vật mẫu lọ hoa
- Chất liệu,màu sắc đậm nhạt mẫu ánh sáng chiếu vào mẫu
II - CÁCH VẼ :
1 Phác hình vẽ chì trước vẽ màu vẽ màu ln
2 Phân mảng đạm nhạt màu Vẽ từ nhạt đến đậm dần
* Chú ý:Màu sắc đứng cạnh
HGV
* Treo hình minh hoạ
? bè cơc cđa mÉu
- Cđng cè
* HD vẽ hình minh hoạ - Củng cố
* Bao quát gợi ý cho HS cách Vẽ
* chọn dán
HHS
* T/Luận nhóm
- Trả lời * Quan sát cách vẽ
(11)H§4 III - THỰC HÀNH
- VÏ hoµn thµnh bµi
4 Đánh giá kết quả
- Chn bi v p cho điểm
5
Dặn dò sau KT tiết
lên bảng * Tự nhận xét bạn
Rút kinh nghiÖm :
**********************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 9:
V ẽ t r a n h Đề tài ngày nhà giáo việt namTiết +9
(Kiểm tra định kỳ) I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu nội dung đề tài cách vẽ tranh - Vẽ tranh ngày 20 - 11 theo ý thích
- Thể tình cảm với thầy giáo qua vẽ II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Hình hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ học sinh lớp trước Học sinh:
- SGK giấy vẽ, bút chì tẩy, màu 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - Thảo luận, vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập…
III - LÊN LỚP:
(12)2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
H§3
H§4
NỘI DUNG
I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG
- Có nhiều nội dung để vẽ tranh chủ đề 20 -11 VD tặng hoa thầy cô giáo, Biểu diễn văn nghệ chào mừng 20 / 11…
II - CÁCH VẼ :
1 Chọn nội dung u thích Phác bố cục có nhóm chính, nhóm phụ hài hồ, cân đối
3 Vẽ hình điều chỉnh cho phù hợp nội dung
4.Vẽ màu phù hợp nội dung chủ đề
III - THỰC HÀNH
- Vẽ tranh 20 -11 Nội dung tự chọn
4 Đánh giá kết quả - Thu chấm điểm 5 Dặn dũ bi sau .
Sơ lợc MT Việt Nam 1945 - 1954
HĐGV
* Treo tranh minh hoạ
? bố cục tranh
- Củng cố
* HD vẽ hình minh hoạ - Củng cố
* Bao quát gợi ý cho HS c¸ch VÏ
* NhËn xÐt giê häc
* dặn chuẩn bị sau
HHS
* T/LuËn nhãm
- Tr¶ lêi
* Quan sát cách vẽ
* Vẽ cá nhân
* Chuẩn bị đọc nhà
Rót kinh nghiệm:
********************************
Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: 26/10/2011
Bài 10:
T h ê n g t h ø c m Ü t h u ậ t
Tiết 10
Sơ lợc mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung MT nói riêng
(13)- Nhận vẻ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng
- Giáo dục HS tư tưởng HCM thông qua việc làm tinh thần hoạt động cách mạng giới Văn nghệ sỹ ( Hoạ Sỹ) mặt trận Văn hoá
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh viết MT giai đoạn 1954 - 1975 - Bài viết báo chí MT
Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp MT giai đoạn 1954 - 1975 - Đọc trước SGK
2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận nhóm…
III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
NỘI DUNG
VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ :
- Sau chiến thắng điện biên phủ nước ta bị chia cắt thành phần nam, bắc
- Cùng với nước hoạ sĩ tham gia khắp mặt trận sáng tác nhiều tác phẩm phản ánh sinh động tinh thần đấu tranh dân tộc
- Thể tinh thần làm việc hoạ sỹ tinh thân yêu quê hương đất nước, đêm khả phục vụ cho nghiệp CM vừa sáng tác vừa chiến đấu tuyên truyền vận động nhân dân đứng lên giải phóng dân tộc
II NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975.
HĐGV
- Treo tranh ảnh sáng tác giai đoạn 1954 - 1975 ? TT HCM thĨ hiƯn viƯc lµm cđa hoạ sỹ nh
? Gii Vn nghệ sĩ hoạt động nh
- Giới văn nghệ sĩ để lại thành tựu
? NghƯ tht thĨ hiƯn qua c¸c t¸c phÈm
HĐHS
* T/LuËn nhãm
- Tr¶ lêi
* Th¶o luËn nhãm
- Th¶o luËn
về Hoạt
ng MT
* Thảo luận nhóm
chÊt liƯu vÏ tranh
(14)H§3
MT Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 có nhiều tác phẩm lớn với nhiều nội dung nhiều chất liệu đời
1 Sơn mài:
- chất liệu truyền thống nhiều HSĩ Yêu thích say mê khám phá tìm tịi sáng tạo cho đời nhiều tác phẩm lớn Bình minh nông trang, ( Nguyễn Đức Nùng) Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn)
2 Sơn khắc: Cúng phát triển mạnh với đề tài phong phú cách thể đa dạng (Mùa xuân) Của Nguyễn thụ, (Mẹ con) Đinh Trọng Khang…
3 Tranh lụa
- Cũng chất liệu truyền thống Hsĩ thể thành công ( Con đọc bầm nghe) Trần Văn Cẩn ; (Góp thóc vào kho ) Tạ Thúc Bình…
4 Tranh Sơn Dầu :
- Là chất liệu phương tây du nhập vào nước ta Song hoạ sĩ nước ta tìm tịi sáng tạo thể thành cơng, nhiều tác phẩm có giá trị đời ; Nữ dân quân vùng biển Trần Văn Cẩn; cơng nhân khí Nguyễn Đỗ Cung…
5 Tranh Bột màu:
- Là chất liệu giẻ tiền dể sử dụng Hsĩ Việt Nam hay dùng thể nhiều tác phẩm thành công Ao làng Phan Thị Hà, Hà Nội đêm giải phóng Lê Thanh Đức…
6 Điều khắc:
- Tượng tròn, phù điêu = đá, xi măng, gỗ, đồng, thạch cao phát triển mạnh Tượng Võ Thị sáu Diệp Minh Châu; Vót
trªn chất liệu nh
* GV giới thiƯu c¸ch thĨ hiƯn qua c¸c chÊt liƯu
? Nêu tác phẩm mà em biết chất liƯu
* GV phân tích vẻ đẹp cht liu
? Nêu khái quát thành tu qua tác
phẩm nghệ
thuật
- Thảo ln nhãm
- NhËn xÐt * Th¶o ln vỊ c¸c chÊt liƯu
(15)chơng; Nắm đát miền nam Phạm Mười …
4 Đánh giá kết quả
- nêu tóm tắt Thành tự MT Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 5 Dặn dò sau .
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
Rót kinh nghiƯm : ********************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bµi 14:
T h ê n g t h ø c m Ü t h u Ë t
Tiết 12
Một số tác giả, tác phÈm tiªu biĨu mÜ tht viƯt nam
giai ®o¹n 1954 - 1975
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu thêm thành tựu MT Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 thông qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Biết thêm số chất liệu sáng tác II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh viết MT giai đoạn 1954 - 1975 - Bài viết báo chí vấctcs giả tiêu biểu giai đoạn Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp MT giai đoạn 1954 - 1975 - Đọc trước SGK
2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận nhóm…
III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
NỘI DUNG
HOẠ SỸ TRẦN VĂN CẨN :
( Tác phẩm tát nước đồng chiêm) - Sinh 1910 1994
- Quê Kiến An Hải Phòng, Tốt
HĐGV
* Treo tranh Trần Văn Cẩn sáng tác giai ®o¹n 1954 - 1975
HĐHS
* T/LuËn nhãm
(16)H§2
H§3
nghiệp CĐMTDDương Khoá 1931 - 1936 Là Hoạ sỹ, nhà sư phạm, nhà quản lý, tổng thư ký Hội MT Việt Nam, Hiệu trưởng trường CĐMTVN nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quí, giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật
* Tác phẩm tiêu biểu ( tát nước đồng chiêm) sơn mài Tác phẩm phản ánh buổi lao dộng nông dân sau ngày giải phóng miền bắc
II HOẠ SỸ NGUYỄN SÁNG:
(TÁC PHẨM KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ)
- Sinh năm 1923 Mĩ Tho Tiền Giang Tốt nghiệp Trung cấp MT Gia Định học tiếp CĐMTĐ Dương tốt nghiệp khoá 1941 -1945
- Là người tiêu biểu cho lớp nghệsỹ kháng chiến, tham gia cướp quyền phủ Khâm sai Hà Nội, làngười vẽ mẫu tiền cho nước VNDCC Hoà; Phong cách ông mạnh mẽ, giản dị đầy biểu cảm NT ông kết hợp hài hồ tình cảm lí trí
* Tác phẩm tiêu biểu ( Kết nạp đảngở điện biên phủ) Bố cụ mạnh mẽ hình khoẻ khoắn mầu sắc đậm đà
III HOẠ SĨ BÙI XUÂN PHÁI ( Bức tranh phố cổ Hà Nội)
- Sinh năm 1929 mắt 1988 tạic Quốc Oai Hà tây tốt nghiệp CĐMTĐ Dương khố 1941 -1945 CM tháng tám thành cơng ơng theo cách mạng lên chiến khu Việt Bắc 1950 hà Nội vẽ tranh viết báo, 1946 - 1957 dạy học trường CĐMTVN sau
? Ơng hoạt động NT nh
- T¸c phÈm ống phản ánh nội dung ? * GV ph©n tÝch…
? NghƯ tht cđa èng thĨ hiƯn qua u tè nµo
* GV phân tích vẻ đẹp bố cục, hình ảnh, màu sắc chất liệu ? Nêu tác phẩm ông mà em biết chất liệu
* GV phân tích vẻ đẹp ca
phong cách
dáng tạo, màu sắc, chất liệu
? Nêu khái quát thành tu qua tác
phẩm nghệ
thuật
* Nêu khái
quát thành
* Thảo luận nhóm
- Kể tên tác MT ông
* Thảo ln nhãm
chÊt liƯu vÏ tranh
- Tr¶ lêi
- Th¶o luËn nhãm
- NhËn xÐt * Thảo luận chất liệu cách vẽ màu sắc
- Chuẩn bị sau
(17)H§4
ơng giành nhiều thời gian cho vẽ tranh phố cổ Hà Nội tạo cho phongcách riêng, say mê vẽ phố cổ Hà Nội, chân dung bạn bè, nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT
* Tác phẩm tiêu biểu: Phố cổ Hà Nội đề tài mà ơng say mê tìm tịi sáng tạo suốt đời sáng tác, đườngnét xô lệch, màu sắc đen sạm thời gian cho ta cảm giác nhớ Hà Nội xưa thấy thăng trầm lịch sử tranh ông
4 Đánh giá kết quả 5 . Dặn dị sau .
c«ng cđa hoạ
sỹ vừa nêu quaphẩm NTtác
Rút kinh nghiệm :
*****************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 11:
V Ï t r a n g t r Ý TiÕt 13Trình bày bìa sách I - MC TIấU BI HC :
- HS hiểu ý nghĩa việc trang trí bìa sách - Biết cách trang trí bìa sách bìa truyện - Trang trí bìa sách theo ý thích II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Một số loại Bìa sách, truyện có trang trí minh hoạ - Hình vẽ gợi ý cách tiến hành trang trí bìa sách - Bài vẽ HS lớp trước minh hoạ
Học sinh:
(18)2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập… III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài :
HĐ H§1
H§2
H§3
H§4
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Bìa sách thể nội dung sách
- Các loại sách trang trí nhiều hình thức đẹp - Làm tăng giá trị thẩm mĩ hấp dẫn cho sách II - CÁCH TRANG TRÍ BÌA SÁCH
1 Đọc tìm hiểu nội dung của sách, truyện.
2 Tìm hình ảnh phù hợp với nội dung để trang trí
3 Phân mảng vẽ hoạ tiết làm rõ nội dung sách.
4 Tơ màu theo ý thích phù hợp với nội dung sách
III - THỰC HÀNH
Tự chọn hình dáng vẽ trang trí bìa sách theo ý thích
Kích thước 14 x 18 4 Đánh giá kết quả
- Nhận xét chung học
- Cho điểm động viên vẽ đẹp
5 Dặn dò sau .
HĐGV
* Treo Bìa sách mẫu
? Hình thức trang trí bìa sách nh
? ý nghĩa việc trang trí bìa sách
- Củng cố *
HD cách trang trí
Minh hoạ truyện
* Bao quát HD thêm cho HS
* Chọn treo lên bảng - Gợi ý cách nhận xét, đánh giá bạn - Bổ sung kt lun
* Chuẩn bị ND sau
HHS QS T/Luận
- Hình dáng, hoạ tiết TT, màu sắc, bố cục
- Trả lời
* QS c¸ch trang trÝ - QS c¸ch trang trÝ
* Tiến hành làm cá nhân
* Tự nhận xét bạn
về hình
dáng, bố
cục, màu sắc hoạ tiết * Đọc tr-ớc, chuẩn bị
màu giấy
(19)Đề tài gia đình
Rót kinh nghiƯm :
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bµi 12
V ẽ t r a n h Tiết 14 + 15đề tài gia đình I - MỤC TIấU BÀI HỌC :
- HS tìm nội dung cách vẽ tranh gia đình - HS vẽ tranh gia đình theo ý thích
- HS u thương Ông bà, cha mẹ người thân gia đình II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Tranh ảnh gia đình
- Bài vẽ học sinh lớp trước - Hình hướng dẫn vẽ
Học sinh:
- SGK giấy, màu, bút chì tẩy
- Sưu tầm tranh vẽ chủ đề gia đình 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
NỘI DUNG
I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG
- Trong gia đình có nhiều cơng việc sinh hoạt thường ngày vẽ thành tranh náu cơm
HĐGV
* Treo tranh vễ gia đình ? đề tài em chọn ND gỡ
minh hoạ
những ND có
HĐHS
* QS
(20)H§2
H§3 H§4
đi chợ, tưới rau, quét nhà , giặt quần áo, cho lợn ăn…
II - CÁCH VẼ
1 Chọn nội dung cơng việc u thích
2 Tìm hình ảnh nhóm chính, phụ cho cân đối
3 Sắp xếp bố cục có nhóm chính, phụ làm rõ trọng tâm
4 Màu sắc tươi vui phù hợp ND
III - THỰC HÀNH
- Vẽ tranh gia đình 4 Đánh giá kết quả
- Chọn vẽ cho điểm 5 Dặn dũ bi sau .
Trang trí mặt nạ KiĨm tra HK
thĨ vÏ tranh - Cđng cè
* HD vẽ hình minh hoạ - Củng cố
* Bao quát gợi ý cho HS
* chọn dán lên bảng
* dặn chuẩn bị sau
* Quan sát cách vẽ
* Vẽ cá nhân
* Tự nhận xét bạn * Chuẩn bị giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ
********************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bµi 15:
V Ï t r a n g t r Ý TiÕt 16 + 17 (KiÓm tra học kỳ I)Trang trí mặt nạ I - MC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu cách tạo dáng, trang trí mặt nạ - Trang trí mặt nạ theo ý thích II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Một số loại mặt nạ, minh hoạ
- Hình vẽ gợi ý cách tiến hành trang trí mặt nạ - Bài vẽ HS lớp trước minh hoạ
Học sinh:
- Sưu tầm loại mặt nạ có thị trường để tham khảo - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước màu vẽ
2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập… III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
(21)HĐ H§1
H§2
H§3
H§4
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Mặt nạ có nhiều cách thể khác hình, màu hoạ tiết chất liệu
- Thường dùng lễ hội, biểu diễn sân khấu
- Giữ tợn hay hiền dịu tuỳ thuộc vào tính cách nhân vật II - CÁCH TRANG MẶT NẠ
1 Tạo dáng :
- Chọn hình dáng tỉ lệ trịn, chữ nhật, vng bầu dục
- Vẽ hình dáng chung 2 Trang trí
- Phân mảng vẽ hoạ tiết
- Nét cứng hay mền tuỳ theo tính cách nhân vật
III - THỰC HÀNH
Tự chọn hình dáng vẽ trang trí mặt nạ theo ý thích
4 Đánh giá kết quả
- Nhận xét chung học
- Cho điểm động viên vẽ đẹp
5 Dặn dò sau .
HGV
* Treo mặt nạ mẫu
? Hình thức trang trí mặt nạ nh thÕ nµo
? ý nghÜa cđa viƯc trang trí mặt nạ
- Củng cố *
HD cách trang trí
* Bao quát HD thêm cho HS
* Chọn treo lên bảng - Gợi ý cách nhận xét, đánh giá bạn - B sung kt lun
* Chuẩn bị ND sau
HHS QS T/Luận
- Hình dáng, hoạ tiết TT, màu sắc, bố cục
- Trả lời
* QS cách tạo dáng - QS cách trang trí
* Tiến hành làm cá nhân
* Tự nhận xét bạn
về hình
dáng, bố
cục, màu sắc hoạ tiết * Đọc tr-ớc, chuẩn bị màu giấy
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 24:
(22)- HS tìm chọn nội dung đề tài ước mơ biết cách vẽ tranh nội dung đề tài
- HS vẽ tranh đề tài ước mơ theo ý thích - HS phát huy óc tưởng tượng, sáng tạo
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Tranh ảnh đề tài lao động hoạ sĩ - Bài vẽ học sinh lớp trước
- Hình hướng dẫn cách vẽ Học sinh:
- SGK giấy, màu, bút chì tẩy
- Sưu tầm tranh vẽ đề tài ước mơ em bạn trường khác
2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập… III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
H§3
H§4
NỘI DUNG
I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG
- Đề tài có nhiều nội dung để vẽ tranh: nói đến ước mơ bạn: Như làm cô giáo, bác sỹ, đội, công an lái ô tô vv …
II - CÁCH VẼ
1 Chọn nội dung ước mơ sau mà em thích
2 Chọn hình ảnh cho phù hợp nội dung
3 Bố cục tranh, có nhóm chính, phụ cho cân đối
4 Màu sắc tươi vui phù hợp nội dung
III - THỰC HÀNH
- Vẽ tranh đề ước mơ củat em
HĐGV
* Treo tranh ảnh chụp đề tài ớc mơ em
? Đặc điểm đề tài suy nghĩ trở thành sau * HD vẽ hình minh hoạ - Cng c
* Bao quát gợi ý cho HS
* chọn dán lên bảng
HHS
* Quan sát T/Luận
nhóm - Trả lời
* Quan s¸t c¸ch vÏ
(23)4 Đánh giá kết quả
- Chọn vẽ cho điểm 5 Dặn dị sau .
VÏ ch©n dung
* dặn chuẩn bị sau kiểm tra
* Chuẩn bị giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ
Rót kinh nghiƯm :
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bµi 13
V Ï t h e o m É u TiÕt 20 vÏ ch©n dung
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS Biết nét tỉ lệ phận khuôn mặt người
- HS hiểu biểu tình cảm qua nét mặt
- HS tập vẽ chân dung bạn, người thân gia đình II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Hình ảnh chận dung người mẫu đẹp, Bài vẽ học sinh lớp trước
- Hình hướng dẫn cách vẽ Học sinh:
(24)2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - Thảo luận, vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập…
III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
H§3
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Đặc điểm khn mặt có nhiều hình dạng khác nhau, người vẻ,
- Tình cảm biểu qua cấu tạo thay đổi phận mặt đặc biệt đôi mắt
II - TỈ LỆ MẶT NGƯỜI :
1 Tỉ lệ chia theo chiều dọc: Thành 3,5 phần tóc = 0,5 ; chân tóc tới lơng mày =1;lơng mày tới mũi = ; Chân mũi tới cằm = 2 Chia theo chiều ngang: thành phần mắt = phần ; Giữa mắt = phần ; thái dương = phần; mũi = phân ; miệng = 1,5 phần
* Lưu ý vẽ ý đặc điểm riêng người mẫu lứa tuổi * Chú ý:Màu sắc đứng cạnh 4 Đánh giá kết quả
- Chọn vẽ đẹp cho điểm 5 Dặn dò sau .
vẽ chân dung tiếp
HGV
* Treo hình minh hoạ
? hình dáng khuôn mặt nh
? phận biểu tình cảm râ nhÊt - Cñng cè
* HD tØ lệ hình minh hoạ
- Củng cố
* Bao quát gợi ý cho HS cách Vẽ
* chọn dán lên bảng
Nhận xét học
* dặn chuẩn bị sau
HHS
* T/LuËn nhãm
- Tr¶ lêi
* Quan sát tỉ lệ qua hình vẽ
* Nhận xét tỉ lệ mặt khác
nhau
đâu
* Chun b c bi sau
Rút kinh nghiÖm :
********************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 18:
(25)I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu tranh chân dung - HS biết cách vẽ chân dung
- HS vẽ chân dung bạn bè, Ông bà, cha mẹ người thân gia đình
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Tranh ảnh chân dung
- Bài vẽ học sinh lớp trước - Hình hướng dẫn vẽ
Học sinh:
- SGK giấy, màu, bút chì tẩy - Sưu tầm tranh vẽ chân dung 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - liên hệ thực tế, luyện tập III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
H§3 H§4
NỘI DUNG
I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG
Tranh chân dung vẽ người cụ thể vẽ khn mặt, nửa, người…
* Vẽ chân dung phải ý tới nét mặt biểu cảm
II - CÁCH VẼ
1 Phác hình khn mặt
2.Tìm tỉ lệ chiều ngang, cao, phận mắt mũi cằm trán… - Phác đường trục dọc qua sống mũi.Thẳng nhìn diện -Phác đường trục mắt, mũi, miệng
3 Vẽ chi tiết Dựa vào tỉ lệ kích thước tìm quan sát vẽ phận chỉnh sửa cho giống
III - THỰC HÀNH
- Vẽ tranh phong cảnh mùa hè
HĐGV
* Giới thiệu mốt số chân dung đẹp ? Nhận xét khỏc
( ảnh chân dung tranh chân dung) - Củng cố
* HD vẽ hình minh hoạ - Củng cố
* Bao quát gợi ý cho HS
* chọn dán lên bảng
* dặn chuẩn sau vẽ chân dung bạn
HHS
* QSát
T/Luận nhóm - Trả lời
* Quan sát cách vẽ
* Vẽ cá nhân
(26)4 Đánh giá kết quả
- Chọn vẽ nhận xét chung Dặn dị sau
Rót kinh nghiƯm : ********************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bµi 20:
T h ê n g t h ø c m Ü t h u Ë t
TiÕt 22
Sơ lợc mĩ thuật đại
phơng tây từ cuối kỷ xix đến đầu kỷ xx
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu sơ lược giai phát triển MT phương Tây
- Bước đầu làm quen với số trường phái hội hoạ đại như: trường phái ấn tượng, trường phái dã thú, lập thể…
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh viết MT giai đoạn Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp MT giai đoạn - Đọc trước SGK
2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận nhóm…
III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
NỘI DUNG
I / Trường phái hội hoạ ấn tượng:
- Từ năm 60 TK XIX hoạ sỹ trẻ Pháp không chấp nhận lối vẽ kinh điển (khuôn vàng thước ngọc)
- Họ vẽ người, cảnh vật thực tế thay cho vẽ phòng
- Năm 1874 triển lãm Pari, tác phẩm ấn tượng mặ trời mọc
HĐGV
* Treo tranh cđa ho¹ sü giai đoạn
? Em hiểu nội dung tranh
- ấn tợng họ vẽ xảy
ra
khoảnh khắc định * GV phân
HĐHS
* T/LuËn nhãm
- Tr¶ lêi
* Th¶o luËn nhãm
(27)H§2
H§3
H§4
của hoạ sỹ MơNê đánh giá cao
- Màu nguyên chất ý nhiều đến thay đổi khí quyển, ánh sáng
II : TRƯỜNG PHÁI DÃ THÚ:
- Năm 1905 triển lãm mùa thu Pari nhiều tranh rực rỡ đến chói mắt, lại có tượng đồng tạc nuột nà nhà phê bình nói tượng nằm chuồng dã thú Và lấy tên cho trường phái dã thú
- Họ vẽ cuồng nhiệt màu sắc hình cách diễn tả dứt khoát gay gắt, táo bạo…
III TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ - Trờng phái Lập thể họ ý đến đa dạng hình khối nhìn hớng khác nhau, theo kiểu lăng kính…
tÝch…
?NT d· thó thĨ hiƯn ntn màu sắc
* GV phõn tớch vẻ đẹp bố cục, hình ảnh, màu sắc chất liệu ? Nêu tác phẩm truq -ờng phái mà em
* Th¶o ln nhãm
chÊt liƯu vÏ tranh
- Tr¶ lêi
- Th¶o luËn nhóm
**************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bµi 29
T h ê n g t h ø c m Ü t h u Ë t
Tiết 23
Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu
của tr ờng phái hội hoạ ấn t ợng
I - MC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu biết thêm trường phái hội hoạ ấn tượng
- Nhận biết đa dạng nghệ thuật hội hoạ trường phái ấn tượng
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh viết MT trường phái ấn tượng Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp MT tượng - Đọc trước SGK
2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - thuyết trình - thảo luận nhóm…
(28)1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
H§3
H§4
H§5
NỘI DUNG
I / Hoạ sĩ Mô - nê
- Mô nê ( 1840 - 1926)
- hoạ sĩ tiêu biểu trường phái hội hoạ ấn tượng Là người mở đường cho chủngghĩa ấn tượng từ tranh "ấn tượng mặt trời mọc" lấy tên tranh để đặt cho trường phái ấn tượng
- Tác phẩm tiêu biểu ấn tượng mặt trời mọc Mô nê 1872 nhà thờ lớn ru văng, Hoa súng, Đống cỏ khô…
II : HOẠ SĨ MA NÊ
- Hoạ sĩ Ma nê ( 1832 - 1883) hoạ sĩ người pháp, hiểu biết rông dẫn dắt hoạ sĩ trẻ tìm tịi vẽ theo lối vễ không theo lối vẽ hàn lâm khô cứng
- Tác phẩm tiêu biểu ông "Buổi hồ nhạc Tu-le-ri-e" Ơng mệnh danh "ngọn đèn biển" hội hoạ
III HOẠ SĨ VAN GỐC
- Van Gốc ( 1853 - 1890) Hà Lan
- Là người Hà Lan sang Pháp bị ảnh hưởng sâu sắc trường phái ấn tượng
- Hoạ sĩ Van Gốc coi người tiêu biểu cho trường phái hội hoạ hậu ấn tượng
- Tác phẩm tiêu biểu ông " Hoa hướng dương"; "Cánh đồng Ô vơ" ; " Đôi giày cũ"; " Quán cà phê đêm"…
IV HOẠ SĨ XƠ RA
- Xơ (1859 - 1891) Pháp
HĐGV
* Hoạ sĩ Mô nê có ảnh hởng ntn với trờng phái ấn tợng ? Em hiểu nội dung tranh ấn tợng mặt trời mọc
* GV ph©n tÝch…
? Hoạ sĩ Ma nê có nết đặc điểm riêng ? Em hiểu
ngọn đèn
biÓn?
* GV phân tích vẻ đẹp bố cục, hình ảnh, màu sắc chất liệu ? Nêu tác phẩm Van Gốc
? Phong cách vẽ ông
? Phong cách vẽ ông
? Gọi HS lên
HĐHS
* T/LuËn nhãm
- Tr¶ lêi
* Thảo luận nhóm
- Kể tên tác ấn tợng Mô nê
* Thảo luận nhóm
chất liệu vẽ tranh
- Cách diễn tả tranh ntn - Tr¶ lêi
- Th¶o luËn nhãm
- Tr¶ lêi - Th¶o luËn nhãm
- Tr¶ lêi
(29)hoạ sĩ tiếng trường phái hội hoạ Tân ấn tượng Ông người phát triển sâu cách phân giải màu sắc,tranh ông hội tụ đốm màu nhỏ mà thành
- Tác phẩm tiểu biểu "Chiều chủ nhật đảo Gơ - giát tơ"…
4 Đánh giá kết quả:
- Nêu phong cách chung trường phái hội hoạ ấn tượng . Dặn dò sau.
Tĩnh vật lọ hoa
nhn xét vài nét chủ nghĩa ấn tợng - Bài sau v tranh c ng
- nhóm phân c«ng mang mÉu
Rót kinh nghiƯm :
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bµi 22 + 23:
V ẽ t r a n h Tiết 24 + 25Vẽ tranh cổ động I - MỤC TIấU BÀI HỌC :
- HS hiểu ý nghĩa tranh cổ động
- HS biết cách xếp chữ hình vẽ để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung chọn
- HS vẽ tranh cổ động teo ý thích II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Tranh ảnh động, quảng cáo
- Bài vẽ học sinh lớp trước để minh hoạ - Hình hướng dẫn vẽ
Học sinh:
- SGK giấy, màu, bút chì tẩy
- Sưu tầm tranh cổ động nghành nghề vv 2 Phương pháp:
(30)III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
H§3
H§4
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT NHẬN XÉT
1 Tranh cổ động: Là tranh dùng để tuyên truyền, chủ trương đường lối Đảng, nhà nứơc, quảng cáo sản phẩm thương mại
2 Đặc điểm tranh cổ động: - Hình đọng rễ hiểu, thường có chữ kèm theo
- Thường đặt nơi đông người qua lại
- Màu sắc tươi sáng tương phản mạnh ấn tượng gây cho người xem phải suy nghĩ hành động tức
II - CÁCH VẼ
1 Tìm hiểu nội dung cần cổ động
2 Chọn hình ảnh cho phù hợp nội dung
3 Bố cục tranh, có nhóm hình minh hoạ, chữ viết có Màu sắc tươi sáng gây ấn tượng mạnh mẽ
III - THỰC HÀNH
- Vẽ tranh cổ động tệ nạn xã hội tự chon nội dung
4 Đánh giá kết quả
- Chọn vẽ nhận xét cho điểm
5 Dặn dò sau . Trang trí lều trại
HĐGV
* Treo tranh ảnh chụp cổ động, quảng cáo
? Tranh cæ
động khác
tranh đề tài điểm
? đặc điểm mùa hè
- Củng cố
* HD cách vẽ hình minh hoạ
- Củng cố
* Bao quát gợi ý cho HS
* chọn dán lên bảng
* dặn chuẩn bị sau
HHS
* T/LuËn nhãm
- Tr¶ lêi
- Trả lời
* Quan sát cách vẽ
* Vẽ cá nhân hoàn thành tiết * Tự nhận xét bạn * chuẩn bị
Rót kinh nghiƯm :
******************************
(31)Bµi 25:
V Ï t r a n g t r Ý TiÕt 26 Trang trÝ lỊu tr¹i I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu cần phải trang trí lều trại cổng trại
- Biết cách trang trí trang trí cổng trại lều trại theo ý thích
- HS gắn bó với sinh hoạt tập thể II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Một số HS lớp trước để minh hoạ
- Hình vẽ gợi ý cách tiến hành trang trí lều trại cổng trại Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh chụp buổi cắm trại báo để tham khảo
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước màu vẽ 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài :
HĐ H§1
H§2
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Tổ chức cắm trại hình thức sinh hoạt tập thể đội TNTPHCM vui chơi giải trí ngày nghỉ, lễ hội dịp nghỉ hè
- Trại gồm có cổng, lều, rào trại phần trang trí đẹp, đa dạng
II - CÁCH TRANG TRÍ
1 Cổng trại :
- Cổng mặt trại cần trang trí đẹp Chọn hình dáng tỉ lệ cao rộng, biển trại tên đơn vị Hoạ tiết trang trí
- Vẽ phác hình dáng chung
HGV
* Treo mẫu
? Hình thức cắm trại nh
? bố cục trại có phần - Củng cố * HD cách trang trí cổng trại
* Bao quát HD thêm cho HS
HHS QS T/Luận
- Hình thøc, bè cơc
- Tr¶ lêi
* QS cách
các kiểu
cổng trại, lều
(32)H§3
H§4
- Vẽ hình mảng cần trang trí
- Vẽ chi tiết, hoàn thiện cổng trại
- Vẽ màu theo ý thích 2 Trang trí lều trại - Vẽ phác hình lều trại
- Phân mảng cần Trang trí hoạ tiết
- Tơ màu, cắt dán giấy màu
Lưu ý không qua nặng nề tuỳ theo vào màu sắc vải mái trại
III - THỰC HÀNH
Tự chọn hình dáng vẽ trang trí mặt nạ theo ý thích
4 Đánh giá kết quả
- Nhận xét chung học
- Cho điểm động viên vẽ đẹp
5 Dặn dị sau .
- Hoµn thµnh thêm nhà
* HD cách trang trÝ lỊu tr¹i
* Bao qt HD thêm cho HS * Chọn treo lên bảng - Gợi ý cách nhận xét, đánh giá bạn - Bổ sung kt lun
* Chuẩn bị ND sau
* Tiến hành làm cá nhân
* Tự nhận xét bạn
về hình
dáng, bố
cục, màu sắc hoạ tiết * Đọc tr -ớc, chuẩn bị
màu giấy
vẽ
Rót kinh nghiƯm : ********************************
(33)Bµi 26:
V Ï t h e o m É u TiÕt 27:Giíi thiƯu tû lƯ c¬ thĨ ng êi I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS hiểu biết sơ lược tỷ lệ thể người - HS hiểu vẻ đẹp cân đối thể người II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Tranh ảnh toàn thân người mẫu lứa tuổi trẻ em, thiếu niên, người trưởng thành
- Bài vẽ học sinh lớp trước - Hình hướng dẫn, gợi ý cách vẽ Học sinh:
- SGK giấy, màu, bút chì tẩy
- Sưu tầm tranh ảnh chụp, vẽ người toàn thân 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - liên hệ thực tế III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
H§3 H§4
NỘI DUNG
I - TỈ LỆ CƠ THỂ TRẺ EM
- Lấy tỉ lệ chiều dài đầu làm đơn vị so sánh toàn thể, để định tỉ lệ
- Tỷ lệ thay đổi theo lứa tuổi, + Tuổi sơ sinh 3,5 đầu
+ Từ đến tuổi khoảng 4-5 đầu
II - TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
- Chiều cao người khác có người cao, tầm thước, lùn
+ Người cao: từ đến 7,5 đầu + Người tầm thước: 6,5 -7 đầu + Người thấp: khoảng đầu
* Chân dài đầu, Tay dài đầu, vai đầu, hông 1,5 đầu
III - THỰC HÀNH
HĐGV
* Giới thiệu mốt số dáng ngời có tỷ lệ đẹp
? Nhận xét đẹp ng ời cân đối
- Cđng cè
* HD so s¸nh tû lƯ ë c¸c løa ti
- Cđng cè
* Bao quát gợi ý cho HS
* chọn dán lên bảng
HHS
* QSát
T/LuËn nhãm - Tr¶ lêi
* Quan sát thay đổi lứa tuổi
* VÏ bµi cá nhân
(34)- V mt số dáng người đứng, chạy
4 Đánh giá kết quả - Chọn vẽ nhận xét
Dặn dò sau Tập vẽ dáng người
* dặn chuẩn sau vẽ dáng ngời
giấy vẽ, bút chì, tẩy
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 27
V ẽ t h e o m É u TiÕt 28TËp vÏ d¸ng ng êi I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS nắm hình dáng người tu đứng ngồi chạy
- Vẽ vài dáng người vận động - Áp dụng dáng người vào vẽ tranh
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Tranh ảnh toàn thân người mẫu lứa tuổi trẻ em, thiếu niên, người trưởng thành tư …
- Bài vẽ học sinh lớp trước - Hình hướng dẫn, gợi ý cách vẽ Học sinh:
- SGK giấy, màu, bút chì tẩy
- Sưu tầm tranh ảnh chụp, vẽ người toàn thân 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - liên hệ thực tế III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài mới:
HĐ H§1
H§2
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT NHẬN XÉT
- Quan sát tư người chạy, đi, đứng, ngồi… ý tỷ lệ chiều cao, rộng so với đầu Khi vận động tỷ lệ chân tay không giống
- Quan sát dựa trục xương,
HĐGV
* Giíi thiƯu mét sè d¸ng ngêi
? Nhận xét tỷ lệ chuyển động
? T thay đổi quan
- Cđng cè
HĐHS
* QS¸t
(35)H§3 H§4
khi thay đổi tư
II - CÁCH VẼ
- Quan sát phác dáng dựa theo trục xương
- Thêm da thịt trang phục - Vẽ chi tiết cho phù hợp với công việc
III - THỰC HÀNH
- Vẽ số dáng người đứng, chạy, ngồi
4 Đánh giá kết quả - Chọn vẽ nhận xét Dặn dò sau Minh hoạ truyện cổ tích
* HD c¸ch ph¸c hình
- Củng cố
* Bao quát gợi ý cho HS
* chọn dán lên bảng
* dặn chuẩn sau vẽ
minh hoạ
truyÖn
* Quan sát thay đổi cỏc la tui
* Vẽ cá nhân
* Tự nhận xét bạn giấy vẽ, bút ch×, tÈy
Rút kinh nghiệm:………
……… ********************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 28
V ẽ t r a n g t r í
Tiết 29 + 30 Máy chiếu Vẽ minh hoạ
truyện cổ tích I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS phát triển khả tưởng tượng biết cách minh hoạ truyện cổ tích
- Vẽ minh hoạ tình tiết truyện
- HS yêu thích truyện cổ tích nước nước II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Một số loại Bìa sách, truyện có trang trí minh hoạ - Hình vẽ gợi ý cách tiến hành cách minh hoạ
(36)- Sưu tầm loại truyện cổ tích có thị trường để tham khảo
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước màu vẽ 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - quan sát - vấn đáp - luyện tập… III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
2 Kiểm tra chuẩn bị HS, đồ dùng học tập… 3 Bài :
HĐ H§1
H§2
H§3
H§4
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Trong truyện cổ tích thường có tranh minh hoạ góp phần làm cho nội dung truyện rõ hấp dẫn
- Có thể vẽ minh hoạ theo cốt truyện, tình bật theo trình tự truyện
- Tranh minh hoạ có lời dân khơng có lời dẫn Nhưng cần cô đọng
II - CÁCH VẼ TRANH MINH HOẠ
1 Đọc tìm hiểu nội dung truyện
2 Tìm hình ảnh phù hợp với nội dung tình để minh hoạ
3 Phác hình bố cục
4 Tơ màu phù hợp với nội dung tình truyện
III - THỰC HÀNH
Tự chọn nội truyện để minh hoạ
Kích thước 15 x 20 4 Đánh giá kết quả
- Nhận xét chung học
- Cho điểm động viên vẽ đẹp
HĐGV
* Giíi thiƯu tranh cổ tích minh hoạ
? Hình thức minh hoạ nh
? ý nghĩa việc minh ho¹ trun
- Cđng cè * HD cách minh hoạ
Minh hoạ truyện
* Bao quát HD thêm cho HS * Chọn - Gợi ý cách nhận xét, đánh giá
- Bỉ sung kÕt ln
* Chn bÞ ND
HHS
QS T/Luận - Hình dáng,
hoạ tiết
tranh minh
hoạ, màu
sắc, bố cục - Trả lời
- QS vẽ minh hoạ
* Tiến hành làm cá nhân
* Tự nhận xét bạn
về hình
dáng, bố
(37)5 Dặn dũ bi sau .
Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu trờng phái ấn t ợng
Rút kinh nghiệm:……… ………
**********************************
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 31:
V ẽ t h e o m ẫ u Tiết 31 + 32Xé dán giấy lọ hoa quả
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS biết cách xé dán giấy lọ hoa
- HS xé đươc tranh tĩnh vật có lọ hoa theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật xé dán giấy
II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Tranh xé dán giấy tĩnh vật - Bài làm học sinh lớp trước - Hình hướng dẫn, gợi ý cách xé dán
Học sinh:
- SGK giấy màu, bút chì tẩy, keo dán - Mẫu tĩnh vật lọ hoa theo nhóm 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - vấn đáp - liên hệ thực tế III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS.
(38)HĐ H§1
H§2
H§3 H§4
NỘI DUNG
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- Đặc điểm cấu tạo vật mẫu Lọ, Hoa, Qủa
- Màu sắc độ đậm nhạt vật mẫu, vị trí gần, xa, ánh sáng chiếu vào mẫu
II - CÁCH VẼ
- Chọn giấy màu nền, màu cho lọ, hoa,
- Ước lượng tỉ lệ vật - Xé hình theo cấu tạo mẫu, vẽ mặt sau xé theo
- Sắp xếp bố cục hình dán * Chú ý: Cần chọn giấy có màu đậm, nhạt nét xé có chỗ to, nhỏ tự nhiên tạo sinh động cho tranh
III - THỰC HÀNH
- Xé dán giấy tĩnh vật lọ hoa theo mẫu nhóm
4 Đánh giá kết quả
- Treo lên bảng nhận xét Dặn dò sau .
trang trí đồ vật dạng hình vng hình chữ nhật
HĐGV
* Giới thiệu cách bày mẫu ? Nhận xét đặc điểm cấu tạo mẫu
- Củng cố
* HD cách xé bố cục tranh
- Củng cố mẫu
* Bao quát gợi ý cho HS
* dán lên bảng
* dặn chuẩn sau
HHS
* QSát
T/Luận nhóm - Trả lời
* Quan sát cách tiến hành xé dán
* Lµm bµi theo nhãm * Tù nhËn xÐt bµi bạn giấy vẽ, bút
chì, tẩy
màu
Rút kinh nghiệm:……… ……… ********************************
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 35 +36
V ẽ t r a n h Tiết 33+ 34 Kiểm tra HKIIđề tài tự chọn
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Đánh giá kết học tập học sinh
(39)- HS Thể ý tưởng qua tranh vẽ
- Thấy khả tiếp thu kiến thức môn sau năm học II - CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy - học Giáo viên:
- Tranh vẽ đề tài
- Bài vẽ học sinh lớp trước Học sinh:
- SGK giấy, màu, bút chì tẩy 2 Phương pháp:
- Phương pháp trực quan - gợi mở - vấn đáp - liên hệ thực tế III - LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số HS. 2 Nêu yêu cầu kiểm tra học kỳ 3 Tiến trình kiểm tra
IV CÁCH ĐÁNH GIÁ
1 Bài: Có nội dung hay, hình thức diễn tả phù hợp nội dung, màu sắc đẹp có đậm nhạt làm bật ý tưởng
2 Bài khá: Điểm 7- 8: có nội dung hay bố cục phù hợp nội dung, màu sắc đẹp cịn thiếu đơi chút đậm nhạt
3 Bài Trung Bình: Điểm - có nội dung hay, bố cục chưa chặt chẽ, màu sắc thiếu đậm nhạt
4 Bài Yếu: điểm trở xuống: Bài vẽ nội dung chư rõ ràng hình thức bố cục cịn lỏng lẻo màu sắc thiếu đậm nhạt, không làm rõ ý tưởng