1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tu chon van 6

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 33,29 KB

Nội dung

- Bài tập bổ xung: Cho tình huống giao tiếp, HS chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp:?. Hai đội bóng đá muốn xin phép sửa[r]

(1)

CHỦ ĐỀ 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ văn tự Và số phương thức biểu đạt , vật, việc, nhân vật kiện văn tự

- Vai trò việc văn tự

- Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

Kỹ năng:

- Chỉ việc, nhân vật văn tự sự, - Xác định việc, nhân vật đề tài cụ thể

- Bước đầu năm vững sử dụng thành thạo văn tự văn nói văn viết - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự

B THỜI LƯỢNG :

1 Phương thức biểu đạt văn tự việc văn tự

3 Nhân vật văn tự Dàn văn tự Cách làm văn tự Cách làm văn tự C TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

(2)

Ngày soạn: ………… Tuần:……… Ngày giảng:………… Tiết:……… PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra

(3)

- Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần biểu đạt cho người hay biét em làm nào? - Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn em phải làm nào?

- Đọc câu ca dao

+ Câu ca dao viết để làm gì? + Nó đề cập đến vấn đề gì? (chủ đề)

+ Nó liên kết với nào?

+ Câu ca dao coi văn không?

- Lời phát biểu thầy hiệu trưởng lễ khai giảng có phải VB khơng?Vì sao?

- Bức thư có phải văn không? - Các loại đơn từ, thơ, truyện có phải văn khơng?

- Vậy em hiểu văn bản?

- GV dùng bảng phụ ghi kiểu VB phương thức biểu đạt; Hướng dẫn HS nắm kiến thức theo lối chấp nhận

- Nhìn vào bảng, em thấy có kiểu VB? Là kiểu nào? Mục đích giao tiếp kiểu?

- Bài tập bổ xung: Cho tình giao tiếp, HS chọn kiểu văn phương thức biểu đạt phù hợp:

a Hai đội bóng đá muốn xin phép sử

I BÀI HỌC:

1 Mục đích giao tiếp văn tự : - Muốn người biết tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần có giao tiếp (nói,

viết cho người ta biết)

=> Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm ngơn ngữ - Muốn cho người khác hiểu ý cách đầy đủ, trọn vẹn phải tạo lập văn (nói có đầu đi, mạch lạc, có lý lẽ)

- Tìm hiểu câu ca dao:

+ Mục đích sáng tác để khuyên bảo

+ Chủ đề: Giữ chí cho bền ( khơng dao động người khác thay đổi chí hướng )

+ Tính liên kết: Câu sau giải thích, làm rõ ý cho câu trước

=> Nó có đủ tính chất văn

- Lờiphát biểu văn chuỗi lời nói có chủ đề

- Bức thư văn

- Các loại đơn từ, thiếp, thơ, truyện gọi văn chúng có mục đích, nội dung, đủ thơng tin theo thể thức định

2.Phương thức biểu đạt văn tự sự: - Có kiểu văn chủ yếu: Tự sự; Miêu tả; Biểu cảm; Nghị luận; Thuyết minh; Hành - cơng vụ ( điều hành )

- Mỗi kiểu văn gắn liền với phương thức biểu đạt riêng

II LUYỆN TẬP: Bài tập bổ sung

a Viết đơn ( Hành cơng vụ ) b Tự

(4)

4 Bài tập nhà : - Giao tiếp gì?

- Thế văn bản? Có kiểu văn chủ yếu? - Chuẩn bị việc văn tự

Ngày soạn: ……… Tuần : Ngày giảng:……… Tiết :

SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra:

Sự chuẩn bị học sinh 3 Nội dung mới:

- Dựa theo kết cấu truyện, cho biết truyện ST-TT có việc? việc nào?

I -BÀI HỌC

1 Sự việc tự

(5)

(H S kể lại việc SGK, GV treo bảng phụ có SV đó)

-Trong SV có SV thừa khơng? Nếu bỏ bớt SV có khơng ? Vì sao?

- Em có nhận xét việc xếp SV đó? Có thể thay đổi trật tự trước, sau SV khơng?

- Nếu kể câu chuyện mà có việc vắn tắt truyện có hấp dẫn ? Để người đọc , Người nghe hiểu rõ truyện , cần làm rõ yếu tố nào?

-Em yếu tố truyện ST _ TT? (HS điền vào bảng phụ phiếu học tập)

-Có thể TT thắng ST khơng? Vì sao?

(Khơng thể TT thắng ST khơng phù hợp với chủ đề, ý nghĩa truyện) -Vậy, phải lựa chọn SV tự nào?

( GV khái quát lại bài, nhớ có nội dung chính? Là nội dung ?)

-7 SV khơng có SV thừa

Nếu bỏ SV việc thiếu tính liên tục, kết cấu truyện không hợp lý

- Các SV xếp theo trận tự hợp lý, có ý nghĩa Có SV trước có SV sau => thay đổi trật tự việc

Tóm lại: Văn tự phải có SV Sự việc phải đựợc chọn lọc xếp theo trình tự hợp lý

* Truyện hay phải kể rõ yếu tố: a, Sự việc làm? ( Nhân vật)

b, Sự việc xảy đâu? ( Địa điểm) c, Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian) d, Sự việc diễn biến nào? (Quá trình) e, Sự việc xảy đâu? ( Nguyên nhân) g, Sự việc kết thúc nào? (Kết quả) * SV tự phải lựa chọn phù hợp với chủ đề

2 Kết luận học II LUYỆN TẬP: Bài tập

hãy kể việc văn Thánh Gióng 4 Bài tập nhà::

- Về xem lại yếu tố việc then chốt văn bnả học - Chuẩn bị nhân vật văn tự

Ngày soạn: ……… Tuần: Ngày giảng:……… Tiết :

NHÂN VẬT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra:

Sự chuẩn bị học sinh 3 N i dung b i m i:

I -BÀI HỌC:

(6)

-Trong truyện ST-TT, nói tới người thực SV?( HS kể : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, HVương, Mị Nương) -Đó nhân vật Vậy em hiểu nhân vật gì?

- Xác định nhân vật nhân vật phụ truyện ST-TT?

- Vì em biết nhân vật chính? - Vậy: Thế nhân vật chính?

- Nhân vật phụ bỏ khơng? Có quan hệ với nhân vật chính? - Các nhân vật ST-TT kể nào?

( GV khái qt lại bàiGhi nhớ có nội dung chính? Là nội dung ?)

a, Nhân vật:

+ Nhân vật người nói tới, người làm SV

Có hai loại:

- Nhân vật chính: Được nói tới nhiều, đóng vai trị chủ yếu việc thể chủ đề tư tưởng VB

- Nhân vật phụ: Giúp nhân vật hoạt động, nhắc qua

b, Cách kể nhân vật - Nhân vật gọi tên

- Nhân vật giới thiệu đặc điểm, lai lịch

- Nhân vật kể việc làm, lời nói

II LUYỆN TẬP: * Bài tập:

Li t kê nhân v t v s vi c v n b n S n Tinh- Thu Tinhệ ậ ự ệ ă ả ỷ - HS đọc tập làm

vào theo yêu cầu

Nhân vật Sự việc

Vua Hùng Kén rể

Mỵ Nương Theo Sơn Tinh núi

Sơn Tinh Cầu hơn, đem sính lễ đến trước, lấy vợ Thuỷ Tinh Cầu hơn, đem sính lễ đến sau, khơng lấy

được vợ a Vai trò:

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: nhân vật - Vua Hùng , Mị Nương : nhân vật phụ + Ý nghĩa:

- Thuỷ Tinh: Tượng trưng cho sức mạnh tự nhiên ( thiên tai, bão lụt ) - Sơn Tinh: Ý chí đấu tranh chống thiên tai nhân dân

b, Tên truyện:

-" Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Gọi theo tên nhân vật

- "Vua Hùng kén rễ ": Khơng phải vấn đề mà truyện đề cập đến

- "Vua Hùng Mị Nương, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Dài dòng, đánh đồng nhân vật chính, nhân vật phụ

4 Bài tập nhà:

- Hai yếu tố then chốt tự gì?

(7)

Ngày soạn: ……… Tuần:………… Ngày giảng:……… Tiết:…………

DÀN BÀI TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra:

Sự chuẩn bị học sinh 3 Nội dung mới:

- HS đọc văn mẫu (SGK Tr 44)

I -BÀI HỌC

(8)

- Nội dung văn? Được thể rõ câu nào? Nằm phần VB

- Những chi tiết làm sáng tỏ nội dung đó? Thuộc phần bố cục văn?

- Qua phần MB, TB, em phát chủ đề VB Vậy chủ đề gì?

- Qua VD trên, em thấy phát chủ đề qua yếu tố nào? Chỉ cụ thể VD trên?

- Theo em, đặt tên khác cho truyện khơng? giải thích?

- VB Tuệ Tĩnh có kết cấu nào? Gồm phần? Là phần nào? - Đọc phần MB VB “Tuệ Tĩnh” nêu vụ phần MB?

- N.vụ phần TB? Nhận xét việc kể VB “Tuệ Tĩnh”?

- Chọn việc kể lộn xộn, khơng rõ ràng, có làm chủ đề không

- N vụ phần kết bài?

(Chữa cho cháu bé xong, trời tối, ông chữa tiếp => Tinh thần trách nhiệm, thái độ quên người bệnh)

- HS đọc ghi nhớ

- Đọc truyện “Phần thưởng” trả lời câu hỏi SGK?

- Đọc thêm: “Những cách MB văn kể chuyện” – SGK Tr 47

- HS đọc phần MB

* Văn bản: Tuệ Tĩnh

- Tuệ Tĩnh: Thương người, hết lòng cứu giúp người bệnh:

+ Từ chối chữa trước cho ngươig giàu bệnh nhẹ

+ Cứu chữa trai người nông dân bệnh nặng

+ Thái độ cứu chữa: Tận tâm, nhiệt tình => Phần thân

- Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt cho văn (ý chính, ý bản) - Cách phát chủ đề:

+ Ở câu then chốt phần mở bài, kết (những lời nói trực tiếp: Hết lòng yêu thương, cứu giúp người bệnh; Người ta cứu giúp làm gì)

+ Qua chi tiết việc làm, thái độ, lời nói nhân vật

+ Qua nhan đề (Tên văn) Dàn văn tự sự:

- Dàn văn tự gồm phần:

+ MB: Giới thiệu nhân vật, việc, nêu vấn đề + TB: Kể việc truyện

/ Sự việc chọn kể phải phù hợp với chủ đề / Phải chọn cách kể cho chủ đề biểu

+ KB: Kết thúc truyện khẳngđịnh chủ đề

* Ghi nhớ: SGK Tr45 II.LUYỆN TẬP: 1/ Bài tập 1:

- Chủ đề truyện: Ca ngợi trí thơng minh lịng trung thành với vua người nông dân; Chế giễu tính tham lam, cậy quyền viên quan => Chủ đề toát lên từ ND

- Sự việc tập trung cho chủ đề: Câu nói người nơng dân với nhà vua

2/ Bài tập 2: - Đọc

- Viết mở kể truyện “Con Rồng cháu Tiên” Bài tập nhà:

(9)

- Làm tập Tr 46

Ngày soạn: ……… Tuần: Ngày giảng:……… Tiết:

CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 1.Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: Dàn văn tự gì? 3 Nội dung mới:

I -BÀI HỌC

(10)

- Đọc đề xác định từ ngữ quan trọng Đề nêu yêu cầu gì?

- Em hiểu yêu cầu đề nào?

- Nội dung phần mở bài? Có cần phải giới thiệu T.Gióng khơng? Vì sao?

- Em bắt đầu kể chuyện Thánh Gióng đánh giặc từ đâu? Kết thúc chỗ nào? - Sau việc mở đầu chuỗi việc phát triển đến kết thúc Em ãy kể diễn biến truyện?

- Nhận xét chuỗi việc em vừa kể? - Có dàn ý, có việc, phải có lời kể Viết lời kể cần phải ý gì?

Viết cách mở cho truyện Thánh Gióng?

Đề : Kể câu chuyện em thích lời văn em

Hãy tìm hiểu đề lập dàn ý a/ Tìm hiểu đề:

- Kể chuyện Thánh Gióng

- Chủ đề: ý thức tinh thần chiến, thắng

b/ Tìm ý lập dàn ý:

- Mở bài: Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng - Thân bài: Kể việc

+ Bắt đầu: Đứa bé nghe tiếng sứ giả + Kết thúc: Vua nhớ ơn, lập đền thờ + Diễn biến:

\ Gióng bảo sứ giả tâu vua cho rèn \ Từ hơm đó, Gíóng ăn khỏe, lớn nhanh \ Giặc đến, vươn vai thành tráng sỹ \ Ra trận: Roi sắt gẫy nhổ tre làm vũ khí \ Thắng giặc, bay trời

=> Chuỗi việc xếp hợp lý, phù hợp với chủ đề

c/ Viết lời kể:

- Rõ ràng, chuẩn ngữ pháp, xác, có ngữ điệu riêng phù hợp với nhân vật

- Chú ý phần MB, KB: * Ghi nhớ: SGK Tr 48 II.LUYỆN TẬP:

VD: Bốn cách mở bài: 4 Bài tập nhà:

- Tìm đọc văn mẫu - Học

Ngày soạn: ……… Tuần:……… Ngày giảng:……… Tiết:………

CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

1.Ổn định:

2.Kiểm tra: - Thế tìm hiểu đề?

- Trình bày dàn ý đề “Sự tích hồ Gươm”? 3.Bài mới: - Giới thiệu bài:

(11)

- Các cách mở diễn đạt khác nào?

Giới thiệu người anh hùng Nói đến bé lạ

Nói tới biến đổi

Nói tới nhân vật mà biết

VD: Bốn cách mở bài:

1 Thánh Gióng vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết Lên ba tuổi mà G khơng biết nói, biết cười, biết Một hơm

2 Ngày xưa, làng Gióng có bé lạ, lên ba

3 Ngày xưa, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta Vua sai sứ giả tìm người tài giỏi đánh giặc Tại làng Gióng có bé lên ba mà khơng biết nói, biết cười, biết Nghe tiếng rao sứ giả, đứa bé cất tiếng nói, bảo bố mẹ mời sứ giả vào Đứa bé T.G

4 Mỗi người dân Việt Nam có lẽ khơng khơng biết T.Gióng Thánh Gióng người đặc biệt: lên ba tuổi không * Ghi nhớ: SGK Tr 48

4.Bài tập nhà: - Cách làm văn tự sự - Đọc văn mẫu

CHỦ ĐỀ 2:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TRONG TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU

Giúp học sinh: Kiến thức

Hiểu rõ từ cấu tạo từ tiêng việt từ vận dụng thành thạo từ văn nói văn viết

Kỹ Năng

Bước đầu nắm vững sử dụng thành thạo từ loại văn văn tự Thái độ

(12)

1.Từ đơn từ ghép từ láy 2.Từ hán việt

3.Cách giải thích nghĩa từ 4.Cách giải thích nghĩa từ ngữ 5.Chữa lỗi dùng từ

6 Chữa lỗi dùng từ

C.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

Ngày soạn: ……… Tuần:…… Ngày giảng:……… Tiết :

TỪ ĐƠN - TỪ GHẫP VÀ TỪ LÁY A Mục tiêu cần đạt:

- HS ôn lại kiến thức từ cấu tạo từ tiếng việt

- Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học, chuẩn bị kiến thức cho B.Chuẩn bị:

-Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - t liệu tham khảo -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức học C.Tổ chức hoạt động:

*ổ n định tổ chức : 1’

(13)

- GV lý giải tiếng; Em tách từ? tách tiếng?

- Phân biệt khác tiếng từ?

- Khi tiếng coi từ? - GV chuẩn bị bảng câm (bảng phân loại) HS lên điền

- Thế từ đơn? - Thế từ phức?

- Cấu tạo từ ghép từ láy có giống có khác nhau?

- Thế từ ghép? - Thế từ láy? ? có loại từ láy

I/ BÀI HỌC 1- Từ gì?

Từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ dùng để đặt câu

2- Từ đơn , từ phức từ láy - Từ đơn: Là từ gồm tiếng

-Từ phức: Là từ gồm nhiều tiếng

- Từ ghép: : Các tiếng có qhệ nghĩa - Từ láy: Các tiếng có qhệ âm

*/ Từ láy

có ba loại từ láy - láy vần

- láy âm

- láy toàn phần - HS đọc tập1

- Từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

- Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc ? - Tìm từ ghép qhệ thân thuộc? - GV hướng dẫn HS làm tập * Bài tập bổ xung:

Khách đến nhà hỏi em bé: - Anh em có nhà khơng? Em bé trả lời:

- Anh em vắng ạ!

Theo em: - Anh em hai câu từ đơn từ phức? - So sánh với anh em câu tục ngữ "Anh em chân với tay"?

II/ LUYỆN TẬP 1- Bài tập

Từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép Từ đồng nghĩa: Cội nguồn, gốc gác

Từ ghép: Cậu mợ, gì, cháu, anh em 2- Bài tập bổ sung:

-Anh em đoạn hội thoại từ đơn (với nghĩa anh em)

- Anh em câu tục ngữ từ ghép

4.Bài tập nhà: - Học bài

(14)

Ngày soạn: ……… Tuần: Ngày giảng:……… Tiết :

TỪ HÁN VIỆT A Mục tiêu cần đạt:

- HS ôn lại kiến thức tõ hán viÖt

- Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học, chuẩn bị kiến thức cho B.Chuẩn bị:

-Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - t liệu tham khảo -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức học C.Tổ chức hoạt động:

*ổ n định tổ chức : 1’

*Kiểm tra: 5’Vở ghi; sách giáo khoa; việc chuẩn bị *Các hoạt động dạy học:

NL1: (SGk tr 24)

- Tráng sỹ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn

( Tráng: Khoẻ mạnh, to lớn; Sỹ: Người tri

I/ Bài học 1 Từ Hán việt

(15)

thức, người tôn trọng.)

- Trượng: Đơn vị đo độ dài 10 thước TQ cổ (3,33m) => cao

=> Là từ mượn tiếng Hán (Trung Quốc)

+NL2: Ra-đi-ô; in tơ-net; tivi; xà phịng; mít tinh; ga; bơm: Mượn từ ngơn ngữ Ấn Âu:

+ NL3: Đoạn văn Bác

- Độc lập, tự do; giai cấp; cộng sản : Cần mượn

- Hoả xa; phi : Không nên dùng ( chữ ta có )

vào ngôn ngữ tiếng Việt để biẻu thị vật, tượng, đặ điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp

+ Bộ phận từ mượn:

- Chủ yếu mượn từ tiếng Hán

- Ngoài mượn từ ngôn ngữ Ấn Âu (Pháp; Anh; Nga )

+ Cách viết:

- Từ Việt hoá mức cao: Viết từ Việt

- Từ chưa Việt hố hồn tồn: Dùng gạch nối tiếng

* Ghi nhớ 1/25

2.Nguyên tắc mượn từ Từ Hán Việt: - Những chữ ta khơng có => cần mượn

- Khơng mượn từ nước cách tuỳ tiện */ Kết luận

II/ Luyện tập:

1- Bài tập tìm số từ Hán Việt

Hán Việt: Vô cùng; ngạc nhiên; Tự nhiên, sính lễ Hán Việt: Gia nhân

2- Bài Xác định nghĩa tiếng tạo nên từ Hán Việt: Khán giả; Thính giả; Độc giả:

- Giả: người;

- Khán: xem; Thính: nghe; Độc: đọc Yếu điểm; Yếu lược; Yếu nhân:

- Yếu: Quan trọng

- Điểm: điểm; Lược: tóm tắt; Nhân: người 4: Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bản

- Đọc thêm: Bác Hồ nói việc dùng từ mượn - Học làm tập 4,5/26

(16)

Ngày soạn: ……… Tuần:… Ngày giảng:……… Tiết:……

CÁCH GIẢI THÍCH VỀ NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu cần đạt:

- HS ôn lại kiến thức cách giải thích nghĩa từ

- Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học, chuẩn bị kiến thức cho B.Chuẩn bị:

-Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - t liệu tham khảo -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức học C.Tổ chức hoạt động:

*ổ n định tổ chức : 1’

*KiĨm tra: 5’Vë ghi; s¸ch gi¸o khoa; việc chuẩn bị

* Cỏc hoạt động dạy học:

- Đọc lại thích phần I

- Trong thích trên, nghĩa từ giải thích cách nào?

I BÀI HỌC

1- Nghĩa từ gì? + NX:

- Mỗi thích gồm phận:

Từ nội dung từ; Chúng ngăn cách dấu hai chấm (:)

(17)

- HS đọc ghi nhớ * HĐ 3

- HS đọc làm tập

- Giải thích từ sau theo cách biết?

- Sửa cho từ in đậm:

a Tính anh ngang tàn

b Nó phấp phơ ngồi phố

- Giải nghĩa từ “đi” cho biết cách giải thích thuộc cách học?

dun mơ hình

=> Từ đơnvị ngôn ngữ mặt:

/ Mặt nội dung: Là nghĩa từ biểu thị / Mặt hình thức gồm:

- Hình thức ngữ âm - Hình thức cấu tạo - Hình thức ngữ pháp

=> ứng với phần trước dấu chấm

2/ Cách giải thích nghĩa từ: cách giải thích

- Giải thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị (VD: tập quán)

- Giải thích cách đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa (VD: Lẫm liệt, nao núng)

* Ghi nhớ: SGK Tr35 II.

LUYỆN TẬP: 1/ Bài tập

- Sứ giả: Người lệnh vua làm việc nước hay nước ngồi -> Nêu khái niệm

- Tráng sỹ: Người có sức khỏe cường tráng -> Nêu khái niệm - Hoảng hốt: Sợ hãi, hốt hoảng, cuống quýt -> Nêu từ gần nghĩa 2/ Bài tập

- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lịng đất, thường hình trịn, dùng để lấy nước

- Rung rinh: Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp - Hèn nhát: thiếu can đảm

3/ Bài tập thêm 1:

a Tính anh ngang tàng b Nó phất phơ phố Bài tập thêm 2:

- “Đi”: Hoạt động rời chỗ chân với tốc độ bình thường chân khơng nhấc khỏi mặt đất lúc

- Giải thích cách nêu khái niệm 4 CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Hệ thống kiến thức bản

(18)

Ngày soạn: ……… Tuần:… Ngày giảng:……… Tiết:…

CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ NGỮ A Mục tiêu cần đạt:

- HS ôn lại kiến thức cách giải thích nghĩa từ

- Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học, chuẩn bị kiến thức cho B.Chuẩn bị:

-Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - t liệu tham khảo -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức học C.Tổ chức hoạt động:

*ổ n định tổ chức : 1’

*KiĨm tra: 5’Vë ghi; s¸ch gi¸o khoa; việc chuẩn bị

*Cỏc hot động dạy học:

Hoạt động Nội dung

- HS đọc thơ: “Những chân” - Bài thơ có từ “chân”? Nghĩa từ chân có giống khác nhau? - Em thử rút kết luận nghĩa khác từ “chân”?

- Tìm thêm số VD khác có nhiều nghĩa?

I/ BÀI HỌC

1- CÁCH GIẢI THÍCH VỀ NGHĨA CỦA TỪ

- Các nghĩa từ chân:

/ Bộ phận thể dùng đi, đứng

(19)

- Có phải tất từ có nhiều nghĩa? Tìm số từ có nghĩa?

- Qua ví dụ, em thấy từ có nghĩa?

- HS đọc ghi nhớ

(GV: Khi X.hiện, từ có nghĩa XH phát.triển, nhận thức phát triển với nhiều phát hiện, khám phá -> nhiều K/niệm mới=> có thêm tên gọi cho K/n Có cách gọi tên SV mới:

/ Tạo từ

/ Thêm nghĩa cho từ có sẵn -> Từ nhiều nghĩa => tượng chuyển nghĩa từ )

- Nghĩa từ “chân” nghĩa nào?

- Từ “chân” mang nghĩa chuyển (Bóng, nhánh)

- Nhận xét mối quan hệ nghĩa từ nhiều nghĩa?

- GV minh họa số VD

- So sánh từ “lợi” “răng lợi” “Hám lợi”? Nghĩa từ có phận trùng?

- Đó tượng gì?

- Muốn hiểu nghĩa chuyển cần trước hết vào đâu?

( GV lấy VD phân tích VD)

- HS đọc tập1: Tìm từ phận thể người chuyển nghĩa?

khác

/ Bộ phận tiếp giáp, bám chặt vào mặt

-> Từ “chân” từ nhiều nghĩa

=> Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa

2 DẤU HIỆU CHUYỂN NGHIÃ CỦA TỪ - Nghĩa gọi nghĩa gốc (nghĩa đen, nghĩa chính)

- Nghĩa gốc: Là sở hình thành suy nghĩa sau

- Nghĩa sau: Làm phong phú cho nghĩa

- Giữa nghĩa gốc nghĩa chuyển có nét nghĩa, phận trùng lặp

- Muốn hiểu nghĩa chuyển trước hết vào văn cảnh mà từ xuất phải dựa vào nghĩa gốc

* Chú ý:

- Trong câu, thông thường từ dùng với nghĩa

- Trong TP VH, số từ hiểu theo nghĩa góc nghĩa chuyển -> tạo liên tưởng phong phú

II/ LUYỆN TẬP

1- Bài tập: tìm từ nhiều nghĩa - Đầu: / Đau đầu, nhức đầu

/ Đầu bảng, đầu danh sách

/ Đầu sơng, đầu sóng, đầu đường, đầu nhà

(20)

- Tay: / Vung tay, nắm tay

/ Tay ghế, tay vịn cầu thang / Tay súng, tay vợt

- Mũi: / Mũi dọc dừa

/ Mũi kim, mũi kéo, mũi dao / Ba mũi tiến cơng

Bài tìm số từ nha, tai mắt - Đọc thêm: “Về từ ngọt” SGK Tr 57

- Sự khác từ nhiều nghĩa từ đồng âm?

- Nghĩa từ sử dụng nói TP VH? 4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- Học

- Làm tập lại

- Xem trước: Lời văn, đoạn văn tự

Ngày soạn: ……… Tuần:… Ngày giảng:……… Tiết :

CHỮA LỖI DÙNG TỪ A Mục tiêu cn t:

- HS ôn lại kiến thøc vÒ chữa lỗi dùng từ

- Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học, chuẩn bị kiến thức cho B.Chuẩn bị:

-Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - t liệu tham khảo -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức học C.Tổ chức hoạt động:

*ổ n định tổ chức : 1’

*KiĨm tra: 5’Vë ghi; s¸ch gi¸o khoa; việc chuẩn bị

*Cỏc hot động dạy học: (GV: Từ cú mặt: ND HT Lỗi dựng từ lỗi hỡnh thức -> sai sút chữ viết phỏt õm)

- Xét ngữ liệu a,b (Tr 68) Gạch từ giống Việc lặp từ đoạn a có tác dụng gì?

- Đoạn b có từ lặp lại? Việc lặp từ VD a VD b có khác? (Khác tác dụng) Cảm giác em đọc VD b?

I.Bài học: 1.Lặp từ:

a Tre: lần; Giữ: lần; Anh hùng: lần -> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa thơ cho văn xi

=> Đó biện pháp tu từ b Truyện dân gian:

-> Lỗi lặp từ (dùng từ trùng lặp)

(21)

- Em đọc lại đoạn b sau bỏ từ trùng lặp nêu nhận xét đoạn đó?

- Em chữa câu cách nào?

- HS đọc ngữ liệu a,b phần (SGK Tr68)

- Những từ theo em dùng không đúng? Hãy viết lại cho giải nghĩa từ?

- Nguyên nhân mắc lỗi gì? - Tìm số ví dụ khác mắc lỗi theo kiểu này?

* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Khi nói, viết phải lưu ý để tránh lỗi này?

- HS đọc tập

( HS lên bảng làm)

- Hãy thay từ dùng sai từ khác?

- Tìm nguyên nhân việc dùng sai từ?

- Không cung cấp nội dung - Bỏ từ lặp câu rõ nghĩa mà nội dung diễn đạt lại thoát, nhẹ nhàng - Cách chữa: cách:

- Bỏ từ trùng lặp, giữ nguyên kết cấu - Thay từ đồng nghĩa, đảo vị trí câu VD: Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo 2 Lẫn lộn từ gần âm:

a Tham quan: Xem tận mắt để mở rộng hiểu biết học tập kinh nghiệm b- Nhấp nháy:

+Mở nhắm vào liên tiếp

+ Ánh sáng lúc lóe, lúc tắt liên tiếp - Mấp máy: Cử động khẽ liên tiếp -> Khơng hiểu rõ nghĩa, khơng nhớ xác từ, lẫn lộn từ gần âm

VD: Hủ tục - Thủ tục

Bàng quan - Bàng quang

* Cách chữa: Phải nhớ xác từ, hiểu rõ nghĩa từ mà dùng, khơng viết tùy tiện

II Luyện tập: Bài tập 1/68:

a- Bỏ từ: bạn; ai; cũng; rất; lấy; làm; bạn; Lan

- Sửa: Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến

b - Bỏ: câu chuyện ấy; Thay số từ - Sửa: Sau nghe cô giáo kể, chúng tơi thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt

c - Bỏ từ: lớn lên

- Sửa: Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành

2 Bài tập 2/69:

a Linh động = sinh động b Bàng quang = bàng quan

=> Nhớ không xác hình thức ngữ âm 4.Bài tập nhà:

- Chép BT: Chỉ từ dùng sai sửa lại:

(22)

- Người ngồi nhấp nhô (lô nhô) -Em bé trông thật mụ mẫm (bụ bẫm)

Ngày soạn: ……… Tuần:… Ngày giảng:……… Tiết :

CHỮA LỖI DÙNG TỪ A Mc tiờu cn t:

- HS ôn lại kiến thức từ cấu tạo từ tiÕng viÖt

- Ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học, chuẩn bị kiến thức cho B.Chuẩn bị:

-Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa - t liệu tham khảo -Trò: Đọc sách giáo khoa, xem lại kiến thức học C.Tổ chức hoạt động:

*ổ n định tổ chức : 1’

(23)

Đọc VD SGK Tr 75 lỗi dùng từ câu đó? ( GV treo bảng phụ – HS phát từ dùng sai)

- Nghĩa từ gì?

- Vì từ dùng câu văn lại sai?

- Nêu cách chữa câu trên? - Chọn từ để thay?

- Nêu nguyên nhân việc dùng từ không nghĩa?

- Khắc phục lỗi cách nào?

* HĐ 3: Luyện tập

- Gạch gạch kết hợp từ đúng?

- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?

- Đọc chữa lỗi dùng từ câu?

I/ BÀI HỌC:

3 Dùng từ không nghĩa a/ Yếu điểm: Điểm quan trọng

b/ Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao (không phải bầu cử)

c/ Chứng thưc: Xác nhận thật => Do dùng từ không nghĩa

+ Cách chữa: Thay từ nghĩa a/ Yếu điểm = nhược điểm; điểm yếu b/ Đề bạt – bầu

c/ Chứng thực = chứng kiến (trông thấy tận mắt việc đó)

+ Nguyênn nhân:

/ Không biết nghĩa từ / Hiểu sai nghĩa

/ Hiểu nghĩa không đầy đủ + Cách khắc phục:

/ Không hiểu hiểu chưa rõ nghĩa từ chưa dùng

/ Khi chưa hiểu nghĩa từ tra từ điển II LUYỆN TẬP

1 Bài tập 1/ 75: (HS làm vào SGK trình bày) Bài tập 2/ 76:

a/ Khinh khỉnh b/ Khẩn trương c/ Băn khoăn Bài tập 3/ 76:

a/ Thay từ đá = đến; Tống = tung

b/ Thay thực = thành khẩn; Bao biện = ngụy biện.

c/ Thay tinh tỳ = tinh tỳy 4 Bài tập nhà:

- Làm tập SGK Tr 76

(24)

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w