1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHU VIET COBO TOC VIET THUONG

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,29 KB

Nội dung

Vào thời Hùng Vương, trong 15 bộ thuộc cương vực nước Văn Lang, ta thấy có bộ tộc Việt Thường (có thể đến lúc này, các vua Hùng đã đủ mạnh, thu phục được 15 bộ tộc vào quốc gia của mình[r]

(1)

THỬ LÝ GIẢI GIẤC MƠ CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG

Posted by vietsuky on 28/09/2012

NHÌN LẠI LỊCH SỬ *

THỬ LÝ GIẢI GIẤC MƠ CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG

KS PHAN DUY KHA

Lê Thánh Tông (1460-1497) vị minh quân lịch sử Việt Nam Không thế, ơng cịn người có tài văn học đứng đầu Tao đàn nhị thập bát tú Nhà vua để lại nhiều tác phẩm thơ vần cho đời, có tập Thánh Tơng di thảo, gồm 20 truyện ký Đặc biệt Thánh Tông di thảo, ta gặp câu chuyện lạ Đó câu chuyện nhà vua ghi lại giấc mơ (Mộng Ký)

Một lần, vua Lê Thánh Tông chơi, gặp mưa, nghỉ đêm bên hồ Trúc Bạch, mộng thấy có hai người gái thời Lý Cao Tông (khoảng năm 1176 – 1210) lên, dâng thư bày tỏ nỗi oan ức gồm thơ chữ Hán tờ tâu chữ địa có 71 chữ ngoằn ngoèo Vua khơng đọc Trải ba năm, triều đình khơng đọc tờ tâu Thế rồi, Lê Thánh Tơng lại nằm mộng có người lên giảng giải cho vua rõ thêm thơ chữ Hán Vua hỏi âm, nghĩa 71 chữ kèm theo người nói: “Chữ lối chữ cổ nước Nam Nay Mường Mán núi rừng có người cịn đọc được, nhà vua vời họ đến tự khắc biết”

(2)

Hãy phân tích hai giấc mộng vua Lê Thánh Tơng Giấc mộng thứ nhất: nhà vua chơi ngủ đêm ngồi Hồng thành, nằm mơ thấy hai người gái thời Lý Cao Tông (một triều đại trước 300 năm) Trước hết, tác giả đẩy giấc mơ phía ngồi Hồng thành, để câu chuyện gần đời sống người bình dân, khơng phải cung cấm Chúng ta đặt vấn đề nghi vấn: giấc mộng (khơng thật) có tờ tâu gồm 71 chữ ngoằn ngoèo (vật có thật) cho triều đình xem? Khơng lẽ Lê Thánh Tơng sau thức dậy, cố nhớ để viết lại? Điều thực loại văn tự mà ta khơng hiểu nghĩa: nói giấc mộng nhà vua hư cấu Nhà vua bịa giấc mộng? Điều tưởng khó tin lại thực:

Giấc mộng nói lên điều day dứt, trăn trở vua Lê Thánh Tông phải nước ta tồn chữ viết địa trước có chữ Hán xâm nhập vào?

Không phải ngẫu nhiên Lê Thánh Tơng đặt vấn đề Chúng ta cịn gặp nhiều đoạn thư tịch nước ghi tồn chữ Việt cổ Đó lối chữ khoa đẩu, ngoằn ngo nịng nọc Sách Thơng giám cương mục Chu Hi đời Tống soạn, chép: “Năm Mậu Thân đời Đường Nghiêu thứ (2353 trước Cơng ngun -TCN) có Nam di Việt Thường thị đến chầu, rùa lớn” Cũng kiện này, sách Thơng chí Trịnh Tiêu đời Tống soạn, chép rõ hơn: ,lĐời Đào Đường, Nam di có Việt Thương thị qua nhiều

lần thông dịch đến hiến rùa thần Rùa nghìn tuổi, rộng ba thước, lưng có chữ khoa đẩu, chép việc từ lúc khai thiên lập địa đến Vua Nghiêu sai chép lấy, gọi lịch rùa (quy lịch)”

Việt Thường thị (họ Việt Thường) tộc người làm ăn sinh sống vùng đất thuộc địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ, mà trung tâm vào khoảng núi Hồng Lĩnh, vùng đất núi Hồng sông Lam ngày (Núi Hương Tích nằm dãy Hồng Lĩnh, đỉnh núi có thành đá Trong thành có 99 đá, tục gọi đài Trang Vương Phải lị sở tộc Việt Thường xưa?) Không phải ngẫu nhiên mà hai sử Trung Hoa chép kiện (về tộc Việt Thường, thư tịch chép số tài liệu khác) Sử ký Tư Mã Thiên chép: “Đất Giao Châu phía Nam có Việt Thường thị, qua nhiều lần thông dịch, đến hiến chim trĩ trắng” Như vậy, tộc Việt Thường ngang với đời Đường Nghiêu bên Trung Quốc Còn vua Hùng xuất muộn nhiều, vào đời vua Trang Vương nhà Chu, vào khoảng kỷ thứ VII TCN Đại Việt sử ký ghi: “Đời vua Trang Vương nhà Chu (696-682 TCN) Gia Ninh có người dùng ảo thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng Văn Lang, truyền 18 đời gọi Hùng Vương”

(3)

rằng: hồi vua tơi đồng lịng, hịa hợp khơng có tình trạng cướp ngơi, thốn đoạt chế độ phong kiến sau “

Vào thời Hùng Vương, 15 thuộc cương vực nước Văn Lang, ta thấy có tộc Việt Thường (có thể đến lúc này, vua Hùng đủ mạnh, thu phục 15 tộc vào quốc gia mình, tộc Việt Thường nằm số đó) Thế nhưng, có điều làm thắc mắc vua Hùng thu phục lạc Việt Thường mà không kế thừa văn minh chữ viết tộc để phát triển thành chữ viết quốc gia? Trong truyền thuyết thời Hùng Vương khơng thấy nói đến chữ viết Các thư tịch Trung Hoa ghi lại thời kỳ ta khơng thấy nói đến văn tự Điều giải thích cư dân tộc Việt Thường giấu bí mật chữ viết di cư sang địa bàn khác Khả xảy Lịch sử thời phong kiến Việt Nam xảy kiện tương tự Các triều đại phong kiến Đại Việt thơn tính dần Chiêm Thành, không kế thừa, sử dụng đến văn minh chữ viết vương quốc Điều minh chứng cho luận Như vậy, điều nghi vấn

Lê Thánh Tơng hồn tồn có

Giấc mơ thứ hai vua Lê Thánh Tông biểu lối chữ khoa đẩu lối chữ cổ nước ta mà số người Mường Mán miền núi đọc Đây lại điều nghi vấn thứ hai Lê Thánh Tông tồn chữ cổ dân tộc số tộc người miền núi Điều nghi vấn Lê Thánh Tơng khơng phải khơng có Trong Việt Nam cổ văn học sử Nguyễn Đổng Chi,” tác giả sưu tầm 35 chữ dân tộc Mường tỉnh Thanh Hoa, lối chữ ngoằn ngoèo nòng nọc

Phải lối chữ khoa đẩu tộc Việt Thường xưa mà cư dân mang theo lên miền núi? Vào khoảng năm 1970, nhà khảo cổ học phát trống đồng Lũng Cú (Hà Tuyên), mặt trống có đường cong lạ mà nhà nghiên cứu đặt vấn đề nghi vấn chữ viết Lê Thánh Tơng ông vua trọng sưu tầm văn hóa dân tộc di sản văn hóa cha ông” Có thể thời kỳ ấy, xuất văn cổ đến tay nhà vua Ông triều đình khơng thể lý giải nên “hư cấu” thành câu chuyện giấc mộng, nhằm gửi gắm điều nghi vấn cho hậu

Theo nhà ngơn ngữ học ngơn ngữ địa phương vùng Nghệ Tĩnh ngày giữ lại nhiều từ Việt cổ (như nước = nác, = cơn, lửa = lả, lúa = ló…) có nhiều nét tương đồng với ngôn ngữ dân tộc Mường Phải đồng bào Mường ngày hậu duệ cư dân tộc Việt Thường ngày xưa?

(4)

chỉ Óc Eo (An Giang, kỷ II – VII) địa bàn Việt Nam mà biết tới?

Nghiên cứu văn minh chữ viết dân tộc Việt Nam công việc vơ khó khăn Phạm vi viết nêu số nét có tính chất phác thảo Điều mà Lê Thánh Tông nêu cách 500 năm, đến thời đại nhiều bí ẩn Giấc mơ vua Lê Thánh Tơng – niềm day dứt trăn trở ơng, niềm day dứt trăn trở chúng ta!

d by vietsuky on 28/

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w