Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
205,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung SKKN 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng hiệu át lát học địa lí 2.3.1 Học sinh cần hiểu rõ cấu trúc át lát địa lí Việt Nam 2.3.2 Những điều cần ý sử dụng át lát địa lí việt Nam để làm bài: 2.3.2.1 Biết kí hiệu át lát 2.3.2.2 Hướng dẫn biết cách khai thác biểu đồ át lát địa lí Việt Nam: 2.3.2.3 Cần xác định rõ câu hỏi sử dụng Át lát: 2.3.2.4 Biết sử dụng đủ át lát cho câu hỏi: 2.3.2.5 Phương hướng khai thác kiến thức từ đối tượng át lát địa lý Việt Nam: 2.3.3 Ví dụ minh họa: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm công tác giảng dạy học tập: Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 2 3 3 6 6 10 10 11 12 16 17 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Theo chương trình phổ thơng 2018, theo định hướng phát triển lực học sinh Học sinh trung tâm, giáo viên người hướng dẫn, giới thiệu để học sinh tự tiếp thu tìm tịi kiến thức khơng sách giáo khoa mà em tìm hiểu nhiều kênh thông tin, nguồn kiến thức khác Đặc biệt phân mơn Địa lí với khơng gian học tập rộng, kiến thức bao hàm tự nhiên, dân cư, kinh tế đối tượng thay đổi theo không gian, thời gian Kiến thức kênh chữ, kênh chữ mà từ thực tế sống áp dụng vào học ngược lại Do đó, giáo viên giảng dạy địa lý cần ý xây dựng, hướng dẫn học sinh tiếp cận từ nhiều kênh khác để tích lũy kiến thức, điều giáo dục hướng tới, kỹ đọc Át lát vơ quan trọng với môn Hiện nay, cấu trúc kiểm tra hình thức, phương pháp, kỹ thuật kiểm tra ưu tiên tăng % kỹ (riêng môn địa lý 50% lý thuyết 50% thực hành bao gồm vẽ, nhận xét, đọc át lát) Kể thi học sinh giỏi cấp tỉnh, huyện phần kỹ chiếm 10/20 điểm, đặc biệt câu đọc Át lát chiếm 5/20 điểm chiếm 25% tổng kiến thức ôn thi học sinh giỏi, qua để thấy vị trí vai trò kỹ đọc át lát nhà chuyên môn đánh giá cao quan tâm Mặt khác, học sinh miền núi huyện Quan Sơn với không gian vùng miền, điều kiện tự nhiên lại khó khăn, chủ yếu nơi cư trú đồng bào dân tốc Thái, Mường, Mơng, kinh tế cịn khó khăn Những điều ảnh hưởng phần khơng nhỏ tới việc tiếp cận kiến thức, đặc biệt chủ động, sáng tạo học tập em khơng cao Át lát địa lí tài liệu thống, học sinh phép sử dụng kỳ thi kì, cuối kì, học sinh giỏi, tốt nghiệp phổ thông hay thi đại học Thế tài liệu hướng dẫn cụ thể cách khai thác tài liệu lại Đặc biệt đội ngũ giáo viên huyện Quan Sơn vừa mỏng lại chưa có nhiều kinh nghiệm, kỹ khai thác Át lát vậy, việc trao đổi kinh nghiệm, học hỏi để nâng cao nghiệp vụ chun mơn cịn nhiều hạn chế Với lý tơi định tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu áp dụng trình giảng dạy thực tế để nâng cao trình độ chuyên môn chất lượng giáo dục môn phụ trách, học sinh đại trà học sinh giỏi Đó lí tơi chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh sử dụng át lát Việt Nam học địa lí” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Át lát địa lí Việt Nam tài liệu quan trọng trình dạy học, nghiên cứu giáo viên học tập học sinh, nên việc biết khai thác sử dụng hợp lý tài liệu giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh - Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: + Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách khai thác kênh hình từ lược đồ tự nhiêm, dân cư, kinh tế, vùng Việt Nam Đọc phân bố, đặc điểm hình dạng, quy mơ đối tượng địa lí minh chứng cho học, làm + Bên cạnh hướng dẫn học sinh cách khai thác từ biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để chứng minh, dẫn chứng cho nội dung học giải câu hỏi tập, thi + Giúp học sinh biết tổng hợp kiến thức từ trang địa lý để giải thích nội dung học mà đối tượng có mối quan hệ với Mặt khác, thông qua biểu đồ, bảng số liệu Át lát giáo viên giúp em biết tìm số liệu ẩn mà át lát chưa thể Như vậy, mục đích đề tài giúp học sinh biết cách đọc kênh hình để học làm tập địa lý, học sinh giỏi Qua cịn giúp em chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức không phụ thuộc vào SGK, mà ngược lại biết khai thác kiến thức từ nguồn khác làm phong phú thêm nội dung học Bên cạnh đó, đề tài cịn tạo nên đa dạng phương pháp kiểm tra đánh giá giáo viên học sinh, tạo điều kiện để giáo viên có nhiều lựa chọn hình thức phương pháp truyền thụ kiến thức tới em trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu Át lát Địa lí Việt Nam tự nhiên, dân cư, kinh tế, vùng để giảng dạy hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ át lát để học làm tập - Hướng dẫn cách khai thác kiến thức tổng hợp cho học sinh giỏi - Học sinh lớp trường THCS – DTNT đội tuyển học sinh giỏi Địa lí lớp 8, qua năm học 2018 - 2019 2020 - 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu - đàm thoại - Phương pháp động não - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp trực quan - Phương pháp xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận hướng dẫn học sinh sử dụng át lát Việt Nam học địa lí: Át lát tài liệu sử dụng kỳ thi từ kì, cuối kì, tốt nghiệp, học sinh giỏi, thi đại học Vì vậy, học sinh biết khai thác tài liệu mang lại hiệu cao trình học làm tập, thi Tuy nhiên, học sinh biết sử dụng sử dụng có hiệu tài liệu trình học tập kì thi Theo chương trình phổ thông mới, công đổi SKG trọng tới việc nâng cao kĩ năng, phát triển tính tự học, tự nghiên cứu học sinh Do đó, mơn Địa lí kỹ đọc át lát đánh giá cao nâng lên vị quan trọng nhiều so với trước kia, thể qua cấu trúc đề thi từ kì, cuối kì hay học sinh giỏi, cách soạn SGK, câu hỏi tập kì thi (ngay đầu năn học 2020 - 2021 sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa cơng bố cấu trúc đề thi HSG tỉnh có thay đổi lớn đưa câu kĩ đọc át lát vào cấu trúc chiếm điểm tương đương 25% cấu trúc đề thi) Qua đó, thấy vai trò việc sử dụng khai thác át lát quan trọng em học sinh trình học Như vậy, thấy át lát địa lí Việt Nam tài liệu bất phân li môn Địa lí, có ý nghĩa giáo viên giảng dạy việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, học liệu có tính trực quan lớn khơng gian địa lí nguồn minh chứng, số liệu chứng minh học Mặt khác, tài liệu bổ ích để hỗ trợ tối đa việc học, tiếp thu kiến thức làm tập, thi em học sinh Đối với giáo viên giảng dạy địa lí cần sử dụng tài liệu liên tục từ đầu giảng dạy địa lí Việt Nam, để hình thành kĩ cho em Át lát phục vụ trực tiếp công tác nghiên cứu giảng dạy khâu chuẩn bị tài liệu, hình ảnh minh họa cho giảng, cho trình kiểm tra thường xuyên định kì em học sinh Nó giúp cho giáo viên phong phú cách lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học trình thiết kế dạy giáo viên Át lát chứa đựng tri thức địa lí bao hàm khơng gian địa lý, phát triển ngành kinh tế, đặc điểm dân cư, vấn đề tự nhiên, xã hội mối quan hệ thành phần Nên để sử dụng hiệu bắt buộc giáo viên phải tìm tịi nghiên cứu biết sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học mới, kĩ thuật dạy học khác để giúp em học sinh tiếp cận có khả tìm tịi, khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên Về phía học sinh em sử dụng át lát tài liệu thống song song với sách giáo khoa để tiếp thu kiến thức nâng cao kĩ học Giúp em dễ dàng nắm bắt kiến thức có hình ảnh minh họa trực quan, số liệu cụ thể giúp em trình học làm tập thi có tính logic, lập luận, nguồn minh chứng chặt chẽ, thuyết phục Cũng thông qua tài liệu giúp em thích thú học khám phá kiến thức tài liệu, để tạo cho em có thói quen tự học, tự nghiên cứu có tinh thần cao trách nhiệm với nhiệm vụ học tập thân Đồng thời kĩ năng, kĩ xảo làm việc độc lập phát huy tính tự học khả nhận thức học sinh, giúp em khai thác kiến thức từ nhiều nguồn khác thời kì cơng nghệ số 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Bản thân tơi có 13 năm công tác giảng dạy trực tiếp môn Địa lí khối THCS đơn vị khác địa bàn huyện Quan Sơn Và trực tiếp ôn luyện đội tuyển thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh hàng năm, tham gia kì thi chấm thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi cấp huyện Trực tiếp tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn phịng, sở tổ chức Thơng qua hoạt động chun mơn thân đúc rút số vấn đề lớn cịn tồn phía giáo viên học sinh việc phát triển kĩ địa lí nói chung kĩ đọc át lát nói riêng chưa đạt hiệu cao mong đợi - Về phía giáo viên đồng nghiệp địa bàn huyện Quan Sơn, huyện vùng cao biên giới, với đặc điểm vùng miền đồi núi khó khăn cho lại, trường, điểm trường xa nhau, trường lớp (tối đa có lớp/trường), học sinh dao động từ 100 đến 250 học sinh/trường Do đó, trường có giáo viên chun mơn địa lí kiêm nhiệm mơn có giáo viên dạy trái ban thiếu giáo viên tồn huyện Đó ngun nhân dẫn tới chất lượng truyền đạt kĩ đọc át lát tới em bị xem nhẹ, mà thân giáo viên muốn nâng cao trình độ chuyên môn, học hỏi đồng nghiệp địa bàn không thật thuận lợi nhiều yếu tố nêu Mặt khác, giáo viên trọng nhiều tới kiến thức mà chưa ý đầu tư cho phát triển kĩ nói chung cách đọc át lát nói riêng Giáo viên chưa đầu tư nghiên cứu khai thác kiến thức từ át lát, mà giáo viên sử dụng tài liệu trình dạy truyền đạt kiến thức cho em học sinh Trong trình dạy học giáo viên chưa thường xuyên sử dụng kênh hình, át lát hay tranh ảnh xuyên suốt giảng dạy Vì vậy, nhiều học sinh cịn bỡ ngỡ cầm át lát khơng biết đọc, hay xác định phương hướng, lấy số liệu chứng minh, đọc biểu đồ, quy mô, phân bố đối tượng thể tài liệu Về phía học sinh đa số em em đồng bào dân tộc thiểu số, tiếp xúc tiến xã hội so sánh với đồng dân tộc Kinh, mật độ dân số thấp, không gian rộng, cộng với tập tính đồng bào thường sống, sinh hoạt theo bản, chòm, dòng họ, dân tộc định Điều thể rõ thân em rụt rè, thiếu tính chủ động học tập Phần lớn học sinh thụ động việc học, tích lũy kiến thức, thiếu sáng tạo linh hoạt q trình học Do phần kiến thức, kĩ em tiếp thu chậm Nên trình dạy giáo viên cần hình thành kĩ đọc át lát từ ban đầu thực liên tục thường xuyên trình học, đạt hiệu - Với điều kiện huyện nghèo cịn phụ thuộc vào nhiều sách Đảng nhà nước, nên để đầu tư sách, vở, át lát, sách tập, nâng cao gia đình, nhà trường khơng phải điều đơn giản Vì ảnh hưởng trình học giảng dạy giáo viên, có em có em khơng, mà tài liệu lại khơng phải bắt buộc, nhiều học sinh có tâm lí khơng mua ngại học chây lười Đó nguyên nhân dẫn tới thực trạng đại phận học sinh THCS nói chung, học sinh lớp nói riêng cịn kỹ đọc át lát, dẫn tới chất lượng mơn địa lí kết thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh chưa cao Trước nghiên cứu đề tài thực tế học sinh lớp năm 2018 -2019 có tới 70% học sinh chưa sử dụng át lát học tập, có khoảng 30% em biết khai thác mức độ bản, có 10% thành thạo lại rơi vào học sinh đội tuyển ôn thi học sinh giỏi Trong u cầu chương trình học mới, lớp tập huấn sở, cấu trúc đánh giá kiểm tra, thi học sinh giỏi tăng kĩ đặc biệt kĩ đọc át lát (chiếm 25% đề thi) Vì vậy, việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học mơn địa lí cần thiết, kĩ đọc át lát 2.3 Các giải pháp sử dụng hiệu át lát học địa lí 9: 2.3.1 Học sinh cần hiểu rõ cấu trúc át lát địa lí Việt Nam: - Trang đầu dùng giới thiệu chung kí hiệu sử dụng át lát Địa lí Việt Nam Học sinh nắm bắt, biết thuộc kí hiệu trang xem chìa khóa để giải mã nội dung trình đọc trang át lát - Các trang át lát biên tập song song với nội dung học chương trình sgk Địa lí Việt nam + Bắt đầu địa lí tự nhiên Việt Nam phần bao gồm trang hình thể Việt Nam, địa hình, địa chất khống sản, Khí hậu, hệ thống sơng, đất nhóm đất chính, thực vật động vật, miền tự nhiên + Phần địa lí dân cư bao gồm lược đồ dân số dân tộc + Địa lí kinh tế: có trang kinh tế chung, nơng nghiệp có phân ngành nhỏ lúa, công nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản Trang công nghiệp chung ngành công nghiệp trọng điểm Trang giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, du lịch + Địa lí vùng: bao gồm phần tự nhiên kinh tế đủ vùng vùng trọng điểm Như vậy, át lát địa lí Việt Nam từ địa lí tự nhiên đến dân cư, chuyển sang kinh tế cuối vùng kinh tế nước ta Theo cấu trúc nội dung SGK thuận lợi để học sinh xác định vị trí cách khai thác kiến thức, từ kênh hình kênh chữ Đồng thời giúp em cách đọc giải thích đối tượng địa lí có mối quan hệ với nhau, địa lí kinh tế, địa lí vùng 2.3.2 Những điều cần ý sử dụng át lát địa lí việt Nam để làm bài: Át lát địa lí Việt Nam sgk thứ học sinh học địa lí Trong q trình khai thác át lát địa lí, học sinh khơng dựa vào kiến thức khai thác trực tiếp từ trang át lát, mà cần bổ sung thêm kiến thức từ sgk, tài liệu tham khảo để cập nhật kiến thức, phân tích sâu hơn, từ có tổng hợp làm, dạng câu hỏi dành cho học sinh giỏi Để sử dụng tốt át lát trình học làm bài, em cần ý tới vấn đề sau: 2.3.2.1 Biết kí hiệu át lát: Học sinh cần nắm kí hiệu chung, tự nhiên, dân cư, kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ), thể trang bìa át lát Bên cạnh trang cịn có đối tượng riêng cần thể quy mô, phân bố đặc trưng riêng trang Nên việc học sinh đọc tốt át lát phải thuộc biết kí hiệu thể lược đồ Khi xem tài liệu này, học sinh không quan tâm tới kí hiệu mà cần ý tới quy mô, phân bố, mối quan hệ đối tượng thể Những yếu tố thể thơng qua độ lớn kích thước mật độ phân bố kí hiệu Ví dụ trang công nghiệp đọc phân bố quy mô trung tâm công nghiệp, học sinh nhìn vào bán kính đường trịn thể xem tương ứng với cấp tỉ, từ đến 40 tỉ hay từ 40 đến 120 tỉ vịng trịn có bán kính to 120 tỉ Hay yếu tố tự nhiên vẽ sông, nơi bắt nguồn thượng lưu thể đường nhỏ, hạ lưu cửa sơng nét đường đậm hơn, to Thơng qua chi tiết em xác định xác đối tượng học Việc đọc hiểu thường xuyên sử dụng át lát giúp cho em nhớ tốt kí hiệu chìa khóa giúp em đọc trang tài liệu nhanh hơn, có kĩ thành thạo đọc trang kết hợp nhiều trang với Hệ thống kí hiệu sử dụng át lát, nhà sản xuất sử dụng tổng hợp kí hiệu điểm, đường, diện tích, với dạng kí hiệu hình học, chữ, tượng hình, phân tầng màu Mỗi loại kí hiệu thể tương ứng với đối tượng địa lí tương ứng, để thể độ khoa học xác cao Đây điều đáng lưu ý giáo viên hướng dẫn em khai thác át lát cần xác định đối tượng tìm hiểu thường thể dạng, loại kí hiệu để giúp em, định hình có kĩ đọc nhanh Ví dụ: đọc đến đối tượng có dạng hình dài từ thực tế dịng sơng, đường giao thơng loại, đường biên giới quốc gia, tỉnh, huyện, ranh giới vùng, hay dãy núi thể đối tượng lược đồ chắn dùng kí hiệu đường Giáo viên cần hướng dẫn em cách xác định đối tượng sau có nhìn tổng thể để xác định điểm đầu điểm cuối yếu tố khác có liên quan đến đối tượng cần tìm hiểu chẳng hạn sơng cần điểm bắt nguồn, đổ vào biển nào, qua chi lưu, cửa sông hay đường biên giới để xác định tiếp giáp với quốc gia, tỉnh, vùng để kiến thức viết đúng, đủ, chuẩn không bị sai lạc đối tượng Hay đối tượng kí hiệu điểm dạng hình học, chữ hay tượng hình kí hiệu xác định vị trí, thể quy mô, phân bố đối tượng cần thể Khi thể nhà máy nhiệt điện, thủy điện thuộc trang ngành công nghiệp trọng điểm, màu đỏ thể nhà máy nhiệt điện màu xanh thể thủy điện Tuy nhiên, tùy vào hình dạng ngơi to nhỏ khác để thể công xuất, quy mô nhà máy khác nhau, học sinh nhìn vào dễ dàng phân loại nhà máy theo quy mô, phân bố nhà máy Đối với phần kí hiệu diện tích sử dụng nhiều biên tập át lát, sử dụng để thể độ cao, độ sâu thang phân tầng màu địa hình Hay phân bố nhiệt độ, lượng mưa khí hậu, mật độ dân số, dân tộc, hay thể diện tích, bình qn theo đầu người đối tượng kinh tế nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ Đối với dạng kí hiệu diện tích giáo viên cần hướng dẫn học sinh thường xun thơng suốt q trình giảng lớp, để học sinh biết phân bố, dùng để đọc lấy dẫn chứng cho nội dung học để thể đặc điểm đối tượng Để làm tốt điều địi hỏi học sinh phải nhắc nhở hướng dẫn làm thường xuyên để em có độ ước lượng xác định tốt khơng gian địa lí lược đồ Tóm lại, việc muốn đọc tốt át lát giáo viên cần hướng dẫn yêu cầu học sinh biết, hiểu thuộc kí hiệu, nắm vững quy ước, kí hiệu đồ chuyên ngành, biết sử dụng màu sắc để có phản xạ nhanh đọc át lát thơng qua giúp em có kĩ tốt để giải nội dung học làm tập, thi 2.3.2.2 Hướng dẫn biết cách khai thác biểu đồ át lát địa lí Việt Nam: Trong trang át lát lược đồ cịn có đồ, biểu đồ thể yếu tố liên quan số liệu tổng sản lượng, diện tích cấu, giá trị, cán cân xuất nhập khẩu, để lấy số liệu chứng minh cho yếu tố địa lí khơng phải học sinh biết làm Giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết cách đọc đồ, nhận xét biểu đồ để lấy dẫn chứng, chứng minh cho nội dung học làm, để học sinh làm giáo viên cần hướng dẫn em kỹ cụ thể sau: - Từ biểu đồ lập bảng số liệu, thông qua biểu đồ bảng số liệu để nhận xét Ví dụ dựa vào trang kinh tế chung át lát em nhận xét giải thích tăng trưởng GDP nước ta giai đoạn 2000 - 2007 Với đề dựa vào biểu đồ GDP tốc độ tăng trưởng qua năm theo giá trị thực tế, ta cần lập bảng sau: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP (nghìn tỉ 441.6 481.3 535.7 643.4 715.3 389.2 974.3 1143.7 đồng) Tốc độ tăng 100 109.0 121.3 138.9 162.0 190.0 220.6 259.0 trưởng % Từ biểu đồ bảng số liệu rút nhận xét sau: + Giai đoạn 2000 - 2007, GDP nước ta tăng liên tục tăng từ 441.6 nghìn tỉ đồng (năm 2000) lên 1143.7 nghìn tỉ đồng năm 2007, gấp 2.59 lần + Tốc độ tăng trưởng GDPcũng liên tục tăng giai đoạn với tốc độ cao tăng 159% - Đọc biểu đồ tròn, miền, cột, đường để rút nhận xét chung nhận xét cụ thể tăng, giảm, hơn, lần Ví dụ: biểu đồ trịn khơng thể cấu % mà thể quy mơ đối tượng Do vậy, đọc cần ý tới bán kính số kiệu giá trị thực tế ghi biểu đồ Như trang vùng công nghiệp trọng điểm trang 30 át lát với biểu đồ thể GDP vùng kinh tế trọng điểm so với nước, đơn vị % thể tỉ trọng vùng nhiên bán kính 2005 nhỏ bán kính 2007 chứng tỏ quy môn kinh tế nước ta năm 2007 cao 2005, nhiên cao lần học sinh lại phải nhìn vào chữ đỏ hình trịn giá trị thực tế năm 2005 839211 tỉ đồng, 2007 1143715 tỉ đồng Đây phần học sinh hay bỏ qua đọc át lát biểu đồ hình trịn Do vậy, GV cần hướng dẫn học sinh biết khai thác trước hết nhìn vào quy mơ để so sánh tổng thể lần, sau nhận xét tỉ lệ đối tượng tăng, giảm % thứ tự cao nhất, nhì, ba - So sánh biểu đồ rút nhận xét Đây dạng khó đọc át lát sử dụng nhiều làm tập học sinh giỏi Từ biểu đồ khác trang át lát với đối tượng khác cần hướng dẫn để em biết so sánh đối tượng có mối quan hệ với Ví dụ: lược đồ chăn ni trang 19 có biểu đồ giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp từ năm 2000 đến 2007; kết hợp với biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua năm 2000 2007 Từ hai biểu đồ học sinh phải so sánh vị trí vai trị chăn ni hoạt động nông nghiệp tỉ lệ tăng từ 19.3% lên 24.4 % tỉ lệ khiêm tốn có thay đổi cấu ngành chăn ni, tăng % gia súc từ 66% lên 72%, gia cầm sản phẩm không qua giết thịt tỉ trọng giảm nhẹ cịn chiếm tỉ lệ nhỏ - Phân tích biểu đồ không trang át lát mà kết hợp nhiều trang mà có yếu tố liên quan để tìm số liệu ẩn át lát (nội dung thuộc mức độ cao thường dùng câu hỏi cho học sinh giỏi) Ví dụ có số liệu dân số Việt Nam trang 15 dân số, trang 19 lúa có diện tích, sản lượng, học sinh kết hợp số liệu trang để tính tốn tìm bình quân lương thực theo đầu người (kg/người), tính cách lấy số liệu sản lượng chia cho dân số, hay xuất lúa sản lượng chia cho diện tích (tạ/ha) Mà số liệu bình qn, xuất lại khơng có sẵn địi hỏi học sinh phải biết suy luận, lập luận công thức lấy số liệu phù hợp năm, đối tượng để tính tốn để thơng qua làm tập như: Dựa vào át lát kiến thức học em trình bày trạng sản xuất phân bố lúa nước ta (diện tích, sản lượng, xuất, bình quan lúa theo đầu người) Học sinh phải thiết lập bảng số liệu thể hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2007 sau: Năm 2000 2005 2007 Diện tích (nghìn ha) 666 7329 7207 Sản lượng (nghìn tấn) 32 530 35832 35942 Năng xuất (tạ/ha) 42.4 48.9 49.9 bình quân lúa theo đầu người 419 431 422 (kg/ng) (ghi chú: trang át lát 15 dân số nước ta năm 2000 77.63 triệu người; năm 2005 83.11 triệu người, năm 2007 85.11 triệu người) Từ bảng số liệu học sinh dễ dàng nhận xét đối tượng để rút tình hình phát triển lúa, kết hợp lược đồ để đọc phân bố lúa cách đơn giản Phần đọc biểu đồ giữ vị trí quan trọng khai thác kiến thức địa lí, biểu đồ thể đối tượng, dẫn chứng số liệu đối tượng đó, đồng thời học sinh thơng qua số liệu để nhận xét chứng minh yếu tố, đặc điểm đối tượng địa lí cần nêu Ví dụ: trang hệ thống sơng trang 10 ngồi việc khai thác tên hệ thống sông, chi lưu, phụ lưu sơng lớn bắc, trung, nam biểu đồ diện tích lưu vực lưu lượng dịng chảy số sơng lớn góc phải, thơng qua học sinh thấy diện tích lưu vực cụ thể sông chiếm % Thông qua biểu đồ đường thể lưu lượng nước sông Hồng, Sông Đà Rằng, Sông Mê kông để học sinh so sánh lưu lượng nước, tính lượng nước trung bình năm, mùa lũ, mùa cạn, đỉnh lũ để thông qua làm dẫn chứng cho đặc điểm sông ba miền nước ta Đặc biệt phần địa lí kinh tế, địa lí dân cư có nhiều biểu đồ cột đơn, kép, chồng, đường, miền, kết hợp xem kho số liệu dẫn chứng quan trọng cho học tập có liên quan đến đối tượng địa lí cần giải Vì vậy, học làm tập có liên quan đế chứng minh, đọc át lát học sinh thật ý tới biểu đồ kết hợp kĩ đọc nhận xét biểu đồ, bảng số liệu giống phần kĩ vẽ nhận xét, giải thích biểu đồ tập thực hành 2.3.2.3 Cần xác định rõ câu hỏi sử dụng Át lát: Trước tiên tất câu hỏi dựa vào át lát kiến thức học có nội dung u cầu trình bày phân bố sản xuất hay đọc tên ngành, trung tâm dùng đồ, lược đồ át lát để trả lời câu hỏi Ví dụ: Dựa vào át lát kiến thức học em kể tên số cơng nghiệp hàng năm nước ta? Trình bày tình hình phát triển phân bố cơng nghiệp hàng năm nước ta? Với câu hỏi trước tiên HS cần xác định công nghiệp hàng năm nào, sau nhìn vào kí hiệu xác định lược đồ công nghiệp trang 16 để kể tên xác định phân bố cơng nghiệp hàng năm Tất câu hỏi có yêu cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất trình phát triển ngành hay ngành khác tìm thấy số liệu biểu đồ át lát thay cho việc phải nhớ số liệu sách giáo khoa Ví dụ: dựa vào át lát phân tích tình hình sản xuất phân bố ngành cơng nghiệp lượng nước ta? Phần học sinh cần dùng kiến thức lược đồ biểu đồ công nghiệp lượng để trả lời theo sườn sau: - Khẳng định ngành công nghiệp lượng ngành công nghiệp trọng điểm chiếm tỉ trọng tương đối lớn cấu giá trị sản xuất công nghiệp (năm 2007 11.1%) - Cơ cấu ngành công nghiệp lượng gồm phân ngành khai thác nhiên liệu than, dầu mỏ, khí đốt ngành sản xuất điện - Sau vào nhận xét ngành cụ thể giai đoạn 2000 - 2007: + Sản lượng dầu thơ có xu hướng giảm nhẹ khơng ổn định (dẫn chứng) + Sản lượng than tăng nhanh (dẫn chứng át lát) + Sản lượng điện tăng nhanh (dẫn chứng át lát) - Tình hình phân bố vào ngành cụ thể đọc tên mỏ than, dầu, khí, nhà máy thủy điện, nhiệt điện, công xuất, địa điểm phân bố cụ thể 2.3.2.4 Biết sử dụng đủ át lát cho câu hỏi: Trên sở nội dung câu hỏi, cần xem xét phải trả lời vấn đề hay nhiều vấn đề, từ xác định trang đồ át lát cần thiết * Những câu hỏi cần sử dụng trang đồ át lát như: - Hãy trình bày nguồn tài ngun khống sản nước ta? + Khoáng sản lượng + Các khoáng sản kim loại + Các khoáng sản phi kim loại + Khoáng sản vật liêu xây dựng Với câu hỏi sử dụng đồ “địa chất - khoáng sản” trang đủ - Hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta? Tình hình phân bố có ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế nào? 10 Trong trường hợp cần dùng đồ “dân cư” trang 11 đủ * Những câu hỏi dùng nhiều trang đồ át lát để trả lời như: - Những câu hỏi đánh giá tiềm (thế mạnh) ngành như: + Đánh giá tiềm ngành cơng nghiệp nói chung, khơng sử dụng đồ địa hình để phân tích ảnh hưởng địa hình, dùng đồ khống sản để thấy khả phát triển ngành công nghiệp nặng, sử dụng đồ dân cư để thấy rõ lực lượng lao động, sử dụng đồ nông nghiệp để thấy tiềm phát triển cơng nghiệp chế biến nói chung + Đánh giá tiềm (thế mạnh) để phát triển công nghiệp lâu năm nước ta: Học sinh biết sử dụng đồ địa hình (lát cắt) phối hợp với ước hiệu vùng khí hậu để thấy thuận lợi phát triển loại theo khí hậu (nhiệt đới, cận nhiệt đới), sử dụng đồ “địa - thực vật động vật” trang thấy ba loại đất chủ yếu ba vùng; dùng đồ dân cư dân tộc trang thấy mật độ dân số chủ yếu vùng, dùng đồ công nghiệp chung trang 16 thấy sở hạ tầng vùng - Những câu hỏi tiềm (thế mạnh) vùng như: + Học sinh tìm đồ “nơng nghiệp chung” trang 13 để xác định giới hạn vùng, phân tích khó khăn thuận lợi vị trí vùng, đồng thời học sinh biết đối chiếu vùng đồ nông nghiệp chung với đồ khác nhằm xác định tương đối giới hạn vùng đồ (vì đồ khơng có giới hạn vùng) + Trên sở hướng dẫn học sinh sử dụng đồ: địa hình, đất, thực vật động vật, phân tích tiềm nơng nghiệp; đồ địa chất khống sản q trình phân tích mạnh cơng nghiệp, phân tích nguồn lao động q trình xem xét đồ dân cư dân tộc - Loại bỏ đồ không phù hợp với câu hỏi: ví dụ đánh giá tiềm phát triển cơng nghiệp sử dụng đồ, đất, địa hình, khí hậu dân cư khơng cần sử dụng đồ khống sản Đánh giá tiềm cơng nghiệp sử dụng đồ khống sản khơng cần sử dụng đồ đất, nhiều không cần sử dụng đồ khí hậu 2.3.2.5 Phương hướng khai thác kiến thức từ đối tượng át lát địa lý Việt Nam: Để học sinh có kỹ khai thác hiệu kiến thức từ át lát, giáo viên cần hướng dẫn em thực tốt bước sau để có phương pháp học át lát cách hiệu Bước một: từ yêu cầu tập, xác định phạm vi đối tượng cần khai thác át lát (ở em khai thác nhiều trang) Bước hai: Đọc bảng giải để biết đối tượng thể yếu tố địa lí Các kí hiệu đa dạng mang tính trực quan cao, tạo hứng thú giúp học sinh tích cực chủ động tìm hiểu đối tượng mà địa lí Việt Nam thể Vì vậy, em cần nắm kí hiệu, quy ước trình bày trang đầu trang cụ thể Bước ba: Căn vào yêu cầu tập để khai thác kiến thức từ đối tượng địa lí át lát, thơng qua át lát giải đối tượng như: 11 - Nêu phân bố, đọc tên, xác định đối tượng địa lý khác - Trình bày nhân tố ảnh hưởng trạng, tình hình phát triển số đối tượng địa lý - Dạng câu hỏi chứng minh cần lấy dẫn chứng, số liệu có át lát để chứng minh cho đối tượng yêu cầu học, tập thi - Dạng câu hỏi giải thích, so sánh… dạng yêu cầu cao thường sử dụng kì thi học sinh giỏi Đòi hỏi học sinh phải biết tổng hợp yếu tố khai thác tổng hợp nhiều yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế phải khai thác kiến thức nhiều trang át lát kết hợp với nội dụng học, kĩ đọc, nhận xét lập luận đạt kết cao Bước bốn: Tập hợp kiến thức, kết hợp nội dung học hình thành dàn ý kiến thức cho câu trả lời Trên bốn bước để giúp học sinh có kỹ cách sử dụng át lát cách hiệu Tuy nhiên, trình khai thác át lát để dạy học làm học sinh cần lưu ý số điểm sau: - Cần sử dụng tài liệu thường xuyên học song hành sgk giúp em khai thác phù hợp trực quan với giảng giải tập nhà hiệu - Luyện tập sử dụng át lát theo bước từ thấp lên cao, từ đơn giản đến khó - Giáo viên sử dụng át lát đa dạng phương pháp từ truyền đạt kiến thức tới dùng để khởi động học hay củng cố cuối bài, đặc biệt sử dụng át lát vào vấn đề kiểm tra đa dạng hình thức từ kiểm tra lấy điểm thường xuyên, kỳ qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động nhóm, khám phá tự nhiên (đây hội cho giáo viên học sinh sáng tạo phương pháp học hành Đặc biệt trường nội trú việc hoạt động ngoại khóa hay thực tế thường niên diễn cho em) 2.3.3 Ví dụ minh họa: Bài tập 1: Dựa vào trang 15 át lát địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét thay đổi cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1995 - 2007 Trước tiên học sinh cần nhận dạng: dạng câu hỏi cần sử dụng kiến thức trang át lát (trang 15), kiến thức cần khai thác cách xác định, đọc, nhận xét từ biểu đồ trang 15, cụ thể biểu đồ miền thể cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1995 - 2007 Phần giáo viên cần ý nhắc học sinh phân tích đề tìm kiến thức át lát cần ý tới tên biểu đồ thể tránh trường hợp đọc nhầm trang 15 16 có biểu đồ miền có đối tượng thể nông nghiệp, công nghiệp xây dựng dịch vụ Khác đối tượng địa lí bên cấu lao động bên chuyển dịch cấu kinh tế Nếu HS không hay sử dụng át lát dễ nhầm, thực tế chấm thi thân cô gặp nhiều học sinh bị mắc lỗi nhầm lẫn Hướng dẫn trả lời câu hỏi này: 12 Dựa vào biểu đồ cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế, ta lập bảng sau: (đơn vị %) khu vực kinh tế 1995 2000 2005 2007 nông, lâm, thủy sản 71.2 65.1 57.2 53.9 công nghiệp xây dựng 11.4 13.1 18.2 20.0 dịch vụ 17.4 21.8 24.6 26.1 Qua biểu đồ bảng số liệu ta rút nhận xét sau: Trong giai đoạn 1995 - 2007, cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực cịn chậm - Tỉ lệ lao động khu vực nông, lâm, thủy sản giảm từ 71.2% năm 1995 xuống 53.9 % năm 2007, sau 12 năm giảm 17.3% Nhưng tỉ lệ lao động nông, lâm, ngư cao cấu lao động - Lao động công nghiệp xây dựng tăng từ 11.4% năm 1995 lên 20.0 % năm 2007 sau 12 năm tăng 8.6% - Lao động lĩnh vực dịch vụ thời gian tăng 8.7% từ 17.4% lên 26.1%, chiếm tỉ lệ cao thứ hai cấu lao động Bài tập 2: Dựa vào át lát Việt Nam kiến thức học em trình bày trạng sản xuất phân bố lúa nước ta (diện tích, sản lượng, xuất, bình qn lúa theo đầu người) Đối với câu hỏi đọc đầu đề tưởng dễ kiến thức bao trọn át lát trang 19 lúa Tuy nhiên, lại câu hỏi khó thường sử dụng thi học sinh giỏi, đề u cầu trình bày diện tích, sản lượng, xuất, bình quân lúa theo đầu người Thì cấp độ đọc át lát khác đòi hỏi học sinh phải biết đọc lược đồ phân bố lúa, quan trọng lấy số liệu từ biểu đồ trang số liệu ẩn phải lấy từ trang khác Trong trang 19 có số liệu diện tích, sản lượng, phân bố Giáo viên cần hướng dẫn em công thức tính xuất (lấy sản lượng chia cho diện tích), tính bình qn lương thực theo đầu người cần khai thác đọc biểu đồ dân số trang dân số (trang 15) sau lấy sản lượng chia cho dân số Chú ý đơn vị đổi kg/người Đây tổng hợp nhiều bước đọc át lát học sinh cần va chạm tư thực hành thường xuyên giải vấn đề Hướng dẫn trả lời câu hỏi này: * Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2007: Năm 2000 2005 2007 Diện tích (ngìn ha) 666 7329 7207 Sản lượng (nghìn tấn) 32 530 35832 35942 Năng xuất (ta/ha) 42.4 48.9 49.9 bình quân lúa theo đầu người 419 431 422 (kg/ng) (ghi chú: trang át lát 15 dân số nước ta năm 2000 77.63 triệu người; năm 2005 83.11 triệu người, năm 2007 85.11 triệu người) - Diện tích gieo trồng lúa giảm liên tục, từ 7666 nghìn (năm 2000) xuống cịn 7207 nghìn (2007), giảm 459 nghìn 13 - Năng xuất lúa tăng liên tục từ 42.4 tạ/ha năm 2000 lên 49.9 tạ/ha năm 2007 tăng gấp 1.17 lần Nguyên nhân áp dụng biện pháp thâm canh - Sản lượng lúa tăng liên tục, từ 32530 nghìn năm 2000 lên 35942 nghìn năm 2007, tăng gấp 1.1 lần, chủ yếu tăng xuất - Tuy dân số nước ta tăng nhanh, sản lượng lúa tăng nhanh nên sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng giai đoạn 2000 2005, từ 419 kg/người năm 2000 lên 431 kg/người năm 2005, sau giảm xuống cịn 422 kg/người năm 2007 diện tích gieo trồng lúa giảm * Phân bố lúa: + Cây lúa trồng tất địa phương nước lương thực nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi + Tỉ lệ diện tích lúa so với diện tích lương thực địa phương có khác - Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích lương thực đạt 90%: bao gồm tất tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, số tỉnh đồng sông Hồng Hải Dương, Thái Bình, Nam Định - Các tỉnh có tỉ lệ diện tích lúa so với lương thực thấp 60% tập trung chủ yếu Tây Nguyên Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông hay trung du miền núi bắc Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình - Các tỉnh trọng điểm lúa lớn nước ta là: An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ Bài tập 3: Dựa vào át lát địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp lượng nước ta Đây dạng câu hỏi kết hợp nhiều yếu tố vừa khai thác tổng hợp biểu đồ trang át lát, lấy số liệu chứng minh, đồng thời đọc lược đồ đối tượng ngành công nghiệp lượng Kết hợp với nội dung học để nêu tình hình phân bố từ giải thích ngun nhân (nếu cần) Khi làm học sinh hay quên yếu tố ngành công nghiệp lượng đơn đọc số liệu sản lượng dầu thô, than, điện Giáo viên cần hướng dẫn cụ thề qúa trình học để em hình dung đọc át lát theo sườn câu trả lời bao gồm: - Ngành cơng nghiệp trọng điểm gì: - Cơ cấu ngành công nghiệp lượng bao gồm (khai thác nhiên liệu sản xuất điện) - Khai thác nhiên liệu gồm than, dầu mỏ, khí đốt - Ngành điện lại có thủy điện, nhiệt điện, điện khác, hệ thống trạm biến áp, đường dây truyền tải điện Từ việc định hình sử dụng trình học làm em khơng bỏ sót nội dung đọc át lát để làm Mà đa số em hay bị sót nội dung nên điểm làm thi Hướng dẫn trả lời câu hỏi: * Tình hình sản xuất: - Cơng nghiệp trọng điểm ngành chiếm tỉ trọng tương đối lớn cấu giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp (chiếm 11.1% năm 2007) 14 - Cơ cấu ngành công nghiệp lượng bao gồm phân ngành khai thác nguyên, nhiên liệu sản xuất điện - Tình hình phát triển ngành cụ thể giai đoạn 2000 - 2007 + Sản lượng dầu thô có xu hướng giảm nhẹ giai đoạn giảm 0,4 triệu tấn, không ổn đinh (dẫn chứng át lát) + Sản lượng than tăng nhanh liên tục từ 11.6 triệu năm 2000 lên 42.5 triệu năm 2007, tăng 30.9 triệu gấp 3.7 lần + Sản lượng điện tăng nhanh liên tục từ 11.6 triệu kwh năm 2000 lên 64.1 tỉ kwh năm 2007, tăng 37.4 tỉ kwh tăng gấp 2.4 lần * Tình hình phân bố: - Cơng nghiệp khai thác dầu khí chủ yếu tập trung vùng thềm lục địa phía nam nước ta - Khai thác dầu mỏ mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Đại Hùng - Khai thác khí tự nhiên: Lam Đỏ, Lam Tây, Tiền Hải - Khai thác than: Chủ yếu Quảng Ninh với sản lượng 10 triệu tấn/năm - Công nghiệp điện lực phát triển rộng rãi, nhà máy điện hệ thống trạm, đường dây tải điện lan tỏa khắp nước + Các nhà máy thủy điện phân bố đầu nguồn sơng nơi có trữ thủy điện lớn Sơng Đà có nhà máy thủy điện Hịa Bình, Sơn La + Các nhà máy nhiệt điện thường phân bố gần nguồn nguyên liệu than, dầu mỏ, khí đốt, gần nơi tiêu thụ nhà máy Phả Lại, ng Bí, Thủ Đức, Phú Mĩ, Bà Rịa, Cà mau + Hệ thống đường dây tải điện 500kv chạy từ Hịa Bình tới Phú Lâm (TP HCM), đường dây 220 kv + Có trạm biến áp Hịa Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng Bài tập 4: Dựa vào át lát địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh tài nguyên du lịch nước ta phong phú đa dạng Đây câu hỏi thuộc dạng kết hợp nhiều trang át lát để giải thích vấn đề, đồng thời học sinh phải kết hợp với nội dung học để xếp tài nguyên theo tự nhiên, nhân văn Câu hỏi thường dùng cho học sinh giỏi Học sinh hay tâm khai thác trang 25 “du lịch”, với tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn theo lối liệt kê tài nguyên hay địa danh chưa phân tích chứng minh địa điểm du lịch thuộc yếu tố tạo nên đa dạng phong phú nên viết thiếu thuyết phục Hướng dẫn trả lời câu hỏi: a Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Địa hình: - Nước ta có nhiều dạng địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển hải đảo), tạo nên nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn khách du lịch, có dạng địa hình cacxtơ độc đáo với nhiều hang động đẹp khai thác du lịch Phong Nha Quảng Bình; Tam Thanh, tam Cốc Bích Động Nhiều thắng cảnh đẹp tiếng Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới 15 - Dọc bờ biển nước ta có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ khai thác để xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng Điển bãi biển Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm - Nước ta có nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch bật đảo Phú Quốc, Cát Bà, Côn Đảo, Cù Lao Chàm + Tài nguyên khí hậu: - Khí hậu nước ta tương đối thuận lợi cho việc phát triển du lịch Sự phân hóa theo vĩ độ, theo mùa theo độ cao tạo nên đa dạng khí hậu - Miền nam khí hậu nóng ấm quanh năm nên phát triển du lịch năm + Tài ngun nước: - Có hệ thống sơng, hồ, kênh rạch đồng sông Cửu Long tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch sông nước, miệt vườn Một số hồ tự nhiên Ba Bể, hồ nhân tạo Hịa Bình, Trị An trở thành điểm tham quan du lịch - Nước ta có nhiều nguồn nước khống thiên nhiên: Kim Bơi, Mỹ Lâm, Suối Bang có sức hút cao du khách + Tài nguyên sinh vật: Vườn quốc gia nước ta có giá trị lớn du lịch nghiên cứu, vườn quốc gia như: Bái Tử Long, Ba Vì, Ba Bể, Cát Bà, Cúc Phương, Tam Đảo b Tài nguyên du lịch nhân văn: + Di tích văn hóa lịch sử loại tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị hàng đầu Hiện nước có khoảng vạn di tích loại, tiêu biểu Cố Đô Huế, phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn, Thành Nhà Hồ cơng nhận di sản văn hóa giới + Các lễ hội truyền thống diễn khắp đất nước gắn liền với di tích văn hóa - Lịch sử Phần lớn lễ hội diễn vào tháng đầu năm âm lịch Các lễ hội tiếng đền Hùng, Chùa Hương, Yên Tử, hội đâm trâu, núi Bà Tây, Ôc Om Bóc, Bầu Trúc + Làng Nghề truyền thống Đông Kỵ, Bát Tràng, Vạn Phúc + Các tài nguyên khác văn hóa, nghệ thuật dân gian, ẩm thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm công tác giảng dạy học tập: Với việc hướng dẫn cho học sinh biết cách đọc át lát trình học làm tập, kiểm tra mà kết học tập môn địa lý em học sinh có kết tốt hẳn lên so với năm học trước Về phía giáo viên: Bản thân tơi áp dụng át lát vào q trình dạy học, kiểm tra cũ hay tìm hiểu ngoại khóa cho em học sinh, tạo nên khơng khí học tập sơi nổi, học sinh hứng thú tìm hiểu tự chủ động giao nhiệm vụ để tìm hiểu nội dung học Nhờ có át lát địa lí mà hoạt động dạy học, chuẩn bị tài liệu dạy học dể dàng hơn, có nhiều hình thức giúp tơi lựa chọn kĩ thuật, phương pháp dạy học Về phía học sinh có tiến rõ rệt chất lượng đại trà học sinh giỏi Kết thi khảo sát cuối kì tổng kết năm mơn Địa lí ln 16 đạt kết cao trường, có 40% giỏi, tỉ lệ trung bình 50% Học sinh hứng thú với kĩ thực hành đọc át lát tìm hiểu nội dung át lát, tiết ôn tập, hoạt động ngoại kháo em tích cực, động chủ động tham gia trị chơi, tìm hiểu thơng tin kiến thức nhóm tìm hiểu biển đảo Việt Nam, xác đinh tên tỉnh thành chọn dán đồ trống, chọn dán bái tắm biển tiếng, vườn quốc gia, mỏ khống sản tạo khơng khí học sơi nổi, lan tỏa môi trường giáo dục nội trú, nâng cao ý thức tự học học sinh, giúp em chủ động việc học nghiên cứu, tìm hiểu khơng gian địa lí Học sinh mũi nhọn em có kĩ tốt khai thác kiến thức át lát biết khai thác tối đa tài liệu trình học làm tập nên kết kì thi học sinh giỏi huyện tỉnh học sinh ơn địa lí trường đạt kết cao, có học sinh lớp đạt giải nhì ba kì thi học sinh giỏi lớp cấp huyện, có học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh mơn địa lí năm học 2020 - 2021 Với kết đạt q trình dạy học trị nhà trường Nên đúc kết kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh khai thác át lát địa lí Việt Nam KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua thực tế giảng dạy sử dụng kinh nghiệm khai thác kiến thưc từ át lát địa lí Việt Nam vào dạy hướng dẫn học sinh khai thác, làm tập, thi, thân đúc rút học kinh nghiệm sau: - Khi học làm tập học sinh phải liên tục sử dụng át lát địa lí Việt Nam để tạo thành kĩ từ việc ghi nhớ kí hiệu đến phân bố khơng gian địa lý q trình đọc, xác định đối tượng địa lí nhanh hiệu - Trong trình đọc át lát em cần đọc kĩ yêu cầu đề thuộc dạng khai thác kiến thưc tự nhiên, xã hội, kinh tế hay vùng đối tượng khai thác nằm trang hay liên kết nhiều trang - Học sinh cần có kĩ xác định câu hỏi đọc át lát đối tượng tìm hiểu đọc lược đồ hay biểu đồ bên cạnh, ý tới yếu tố biểu đồ tròn, cột, miền, đường khác có cách đọc nhận xét khác - Giáo viên cần khai thác tối đa cách đọc kiến thức át lát vào trình dạy học, kiểm tra kiến thức thường xuyên định kì Sử dụng tài liệu vào buổi hoạt động ngoại khóa, trị chơi để động viên tinh thần chủ động, sáng tạo hoạt động tự học nghiên cứu em Hiện nay, kĩ thực hành đọc át lát đặc biệt ý, chương trình giáo dục phổ thơng Vì vậy, với kinh nghiệm sử dụng át lát vào trình dạy học cần thiết giao viên đồng nghiệp địa bàn, địa bàn huyện phần kĩ thực hành đọc át lát chưa thật cao, cịn xem nhẹ chí bỏ quên 17 Với sáng kiến kinh nghiệm thân đã, áp dụng thấy hiệu Nên xin viết để anh chị em đồng nghiệp tìm hiểu góp ý nâng cao kết học địa lí học trị 3.2 Kiến nghị: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tơi có số kiến nghị sau: + Phải có phối hợp đồng giáo viên nhằm mục đích đưa kĩ đọc át lát song hành trình học đánh giá kiểm tra + Do cấu trúc phân phối chương trình có số thay đổi nên giáo viên phải linh hoạt lồng ghép nội dung thực tế vào tất dạy cho thích hợp nhằm đạt kết cao + Nhà trường cần bổ sung vào thư viện nhà trường tuyển tập át lát Địa lí Việt Nam, giới để em tham khảo, tìm tịi khám phá học tập + Phòng giáo dục cần tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để hướng dẫn nâng cao trình độ chun mơn, giao lưu học hỏi đồng nghiệp số chủ đề cịn hạn chế đọc át lát địa lí Tuy vậy, với đề tài không tránh khỏi hạn chế Rất mong đóng góp đồng nghiệp để SKKN hồn thiện hơn, thân có thêm nhiều kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng mơn Địa lí nói chung, mảng địa lí đọc át lát địa lí Việt Nam nói riêng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Quan Sơn, ngày 22 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Đỗ Thị Tứ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp đại học, cao đẳng môn Địa lí theo chủ đề Hướng dẫn học sinh giỏi địa lí Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội tác giả Phạm Văn Đông Át lát địa lí Việt Nam Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa địa lí 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả:Đỗ Thị Tứ Chức vụ đơn vị công tác:Trường THCS – DTNT Quan Sơn Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại Năm học đánh TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, giá xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) Hướng dẫn học sinh làm Phịng B 2007-2008 tập thực hành địa lí THCS Hướng dẫn đọc át lát giới Phòng B 2008-2009 dạy dịa lí 7,8 Đổi việc sử dụng Phịng A phương pháp dạy học dịa lí 2009-2010 Sở C Tích hợp mơi trường Phịng A 2010 -2011 dạy dịa lí Hướng dẫn sử dụng át lát địa lí Việt nam dạy học Phịng B 2011-2012 địa lí Hướng dẫn cách xác định, nhận dạng, nhận xét Phịng B 2012-2013 thực hành địa lí Hướng dẫn học sinh học tốt Phòng A 2014 -2015 phần thực hành địa lí Tích hợp kiến thức thực tế vào giảng dạy địa lí địa phương để nâng cao ý phòng C 2016 - 2017 thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường địa phương Các biện pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ luật tích cực trường Huyện C 2018 -2019 trung học sở nói chung trường THCS – DTNT Quan Sơn nói riêng 20 21 22 ... vùng 2.3.2 Những điều cần ý sử dụng át lát địa lí việt Nam để làm bài: Át lát địa lí Việt Nam sgk thứ học sinh học địa lí Trong trình khai thác át lát địa lí, học sinh khơng dựa vào kiến thức... học sinh đại trà học sinh giỏi Đó lí tơi chọn đề tài: ? ?Hướng dẫn học sinh sử dụng át lát Việt Nam học địa lí? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Át lát địa lí Việt Nam tài liệu quan trọng trình dạy học, ... pháp xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận hướng dẫn học sinh sử dụng át lát Việt Nam học địa lí: Át lát tài liệu sử dụng kỳ thi từ kì, cuối kì, tốt nghiệp, học sinh giỏi,