Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
857 KB
Nội dung
Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mở đầu: Việt Nam đất nước có nơng nghiệp lâu đời nôi văn minh lúa nước Từ ngàn đời nay, lúa thân thuộc, gần gũi với người Việt Nam Cây lúa gắn liền với phát triển dân tộc loại trồng đất nước ta Cây lúa (Oryza sativa L) thuộc họ hoà thảo lương thực có tầm quan trọng giới nguồn lương thực thiếu với đời sống người Cây lúa đứng thứ hai giới với tổng diện tích, tổng sản lượng sau lúa mì suất cao lúa mì nhiều lương thực khác Theo thống kê có khoảng 70% dân số giới sử dụng gạo nguồn lương thực Có thể nói lúa gạo có tầm quan trọng to lớn đời sống nhân loại Ngày nay, với bùng nổ dân số giới phát triển văn minh nhân loại nhu cầu lương thực, thực phẩm người ngày cao số lượng chất lượng Trong diện tích đất nơng nghiệp lại bị thu hẹp q trình thị hóa, sa mạc hóa,…Vì u cầu thiết đặt làm mà diện tích nơng nghiệp có giảm sản lượng lại phải tăng lên đáp ứng nhu cầu lượng thực – thực phẩm Hiện xu hướng phát triển nông nghiệp miền núi, vùng sâu, vùng xa Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển nhiều lĩnh vực nhằm đưa kinh tế địa phương bước khắc phục khó khăn, phát triển kinh tế nhằm rút ngắn khoảng cách vùng miền, có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo giống lúa có suất cao chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện đất đai vùng miền Vậy làm cho đầu tư Nhà nước phát huy hiệu cao đồng thời nhanh chóng đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất việc làm cần thiết Xã Hướng Phùng nằm địa bàn huyện Hướng Hóa Với vị trí cách trung tâm huyện lỵ 25km cách trung tâm tỉnh Quảng Trị 90km, xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, diện tích đất đai đa số đồi núi đất trồng lúa nước thiên nhiên ưu đãi nên trồng lúa nước nhiều người dân quan tâm phát triển Cơ cấu sản xuất nông nghiệp xã năm qua có nhiều thay đổi để đáp ứng nhu cầu lương thực người nông dân đồng thời góp phần bước đưa đời sống người nông dân lên từ sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nơng nghiệp xã ngồi mạnh công nghiệp dài ngày cà phê, bời lời, tiêu công nghiệp ngắn ngày sắn, đậu lúa lương thực tồn xã Để góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa, vừa đảm tăng thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào phát triển ngành nông nghiệp huyện Hướng Hóa nói chung xã Hướng Phùng nói riêng, tơi thực nghiên cứu đề tài: “Điều tra tình hình sản xuất lúa xã Hướng Phùng - huyện Hướng Hóa – tỉnh Quảng Trị 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài: 1.2.1 Mục đích: - Đánh giá tình hình sản xuất lúa thời gian qua địa bàn xã - Điều tra, đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất lúa đóng góp hiệu sản xuất lúa với thu nhập nông hộ địa bàn xã - Xác định thuận lợi, khó khăn trình sản xuất, làm sở cho việc nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật có hiệu cao 1.2.2 Yêu cầu: - Đề tài phản ánh thực trạng tình hình sản xuất lúa, đánh giá tiềm năng, hạn chế cần khắc phục đề xuất giải pháp đắn, thiết thực phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương - Khi nghiên cứu cần thu thập đầy đủ thông tin liên quan, số liệu trung thực Dựa vào kiến thức học, phân tích, đánh giá tổng hợp cách logic với nhận xét khách quan người nghiên cứu nhằm giải vấn đề cách khoa học Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí tầm quan trọng lúa: - Cây lúa (Oryza sativa L.) ngũ cốc có lịch sử trồng trọt từ lâu đời Sản phẩm lúa gạo làm lương thực Từ gạo nấu cơm, chế biến thành loại ăn khác bánh mỳ, bánh đa, nem, phở, bánh chưng, bún, rượu… Cây lúa thuộc họ Hòa Thảo loại lương thực gần gũi có vai trị quan trọng đến đời sống người Có khoảng 60 % số dân giới sống nghề trồng lúa khoảng 40% dân số giới lấy lúa gạo làm nguồn lương thực - Gạo sản phẩm lúa chứa đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho hoạt động sống người Theo nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy gạo có hàm lượng tinh bột chiếm 85%, Prôtêin 7,9%, lipit 2,2%, đường 0,7% đầy đủ chất axit amin không thay loại vitamin quan trọng khác Chính giá trị dinh dưỡng có gạo mà từ lâu lúa gạo tổ chức dinh dưỡng giới gọi “hạt gạo hạt sống” Bảng 2.1 Một số thành phần hóa học loại lương thực có hạt Thành phần hóa học (%) Khống Năng suất Tỷ lệ (g/100g (%) glucose) 87,0 1,5 73,0 100,0 2,3 83,7 1,9 71,0 97,0 9,5 5,3 83,7 1,5 70,0 96,0 11,6 2,2 83,4 2,8 71,0 98,0 Đậu tương 39,0 19,9 35,7 5,7 37,0 62,0 Khoai tây 9,2 0,5 96,3 3,9 75.0 103,0 Vừng 21,2 54,7 18,4 5,7 37,0 Loại Protein Lipit trồng Hydrat Lúa gạo 8,8 2,7 Lúa mì 12,1 Ngũ cốc Lúa mạch cacbon (Nguồn: PGS.TS Trần Văn Minh) - Qua bảng số liệu 2.1 cho ta thấy lúa gạo có đầy đủ chất dinh dưỡng để ni sống người Như quốc gia nào, quốc gia có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu lương thực nói chung lúa nói riêng ln quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho khu vực cho cộng đồng - Việt Nam nước nông nghiệp nhiệt đới, đồng thời nước có văn minh lúa nước phát triển từ lâu đời Điều kiện tự nhiên có thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Lúa gạo loại lương thực để ni sống người Việt Nam Với sắc văn hóa nơng nghiệp lúa hạt gạo biểu tượng người Việt Nam mắt bạn bè giới - Đối với số quốc gia Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Ai Cập lúa gạo chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, khơng phải nguồn lương thực mà nguồn thu ngoại tệ để đổi lấy thiết bị, vật tư cần thiết cho phát triển đất nước 2.2 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam: 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới: - Về phân bố khu vực trồng lúa: Cây lúa gieo trồng từ 30 vĩ độ Bắc 40 vĩ độ Nam Tính đến năm 2013 có khoảng 150 nước trồng lúa với diện tích trồng lúa khoảng 164 triệu ha, trồng nhiều Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ - Về suất lúa: Do xác định tầm quan trọng lúa kinh tế nên nhiều nước giới đặc biệt quan tâm trọng đẩy mạnh sản xuất lúa, đặc biệt năm gần khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ áp dụng nhiều tiến khoa học vào sản xuất, suất lúa giới thời gian qua tăng lên nhanh chóng, từ 24,5 tạ / năm 1976 lên 38,27 tạ /ha năn 1997 lên 40,04 tạ / năm 2005 tăng lên 44,5 tạ/ha năm 2012 - Về sản lượng lúa: Sản lượng lúa liên tục tăng với nhịp độ tăng nhanh, năm 2004 sản lượng lúa giới đạt khoảng 650 triệu đến năm 2012 đạt 700 triệu tấn, vòng năm sản lượng lúa giới tăng thêm 50 triệu - Về diện tích lúa: Có thay đổi qua năm, diện tích liên tục tăng từ khoảng 150 triệu năm 2004 lên 160 triệu vào năm 2008 Nhưng đến năm 2009 diện tích lúa giới giảm xuống 158,3 triệu nguyên nhân thiên tai biến đổi khí hậu mức nước biển dâng nhiều diện tích bị ngập mặn….Từ 2009 đến diện tích lúa khơng ngừng mở rộng tăng thêm đến năm 2012 diện tích trồng lúa giới đạt khoảng 162 triệu Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lúa số khu vực giới năm 2009 Diện tích Sản lượng Năng suất (triệu ha) (triệu tấn) (tạ/ha) Thế giới 158,3 685,2 43,29 Châu Á 140,8 618,2 43,91 Châu lục Châu Âu 0,67 4,12 61,40 Châu Phi 9,43 24,51 26,00 Châu Mỹ 7,4 38,1 51,49 ( Nguồn: FAO,2011) Biểu đồ 2.1 Sản lượng diện tích lúa gạo giới từ năm 2004 đến năm 2013 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất lúa 10 nước đứng đầu diện tích năm 2012 Diện tích NS SL (triệu ha) ( tạ/ha) (Triệu tấn) Ấn Độ 41,85 31,95 133,70 Trung Quốc 29,93 65,90 197,26 Inđônêxia 12,88 49,97 64,70 Bangladesh 11,35 42,03 47,72 Thái Lan 10,96 28,67 31,46 Việt Nam 7,44 52,28 38,90 Philippin 4,53 35,89 16,27 Pakistan 2,88 35,81 10,32 Brazil 2,87 44,05 12,65 10 Nhật Bản 1,62 65,22 10,59 STT Tên nước (Nguồn: FAO năm 2011) Bảng số liệu 2.3 cho thấy Ấn Độ nước có diện tích trồng lúa lớn giới với 41,85 triệu ha, đứng sau Trung Quốc với 29,93 triệu tiếp đến Indonexia 12,88 triệu ha, Bangladesh 11,35 triệu ha, Thái Lan 10,96 triệu Việt Nam 7,44 triệu Trung Quốc nước có diện tích đứng thứ hai thấp Ấn Độ, với suất đạt 65,90 tạ/ha thành tựu lúa Trung Quốc thực đứng đầu Thế Giới Nhật Bản nước có diện tích trồng lúa nhỏ 10 nước trên, nhờ áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến mà suất Nhật đạt tới 65,2 tạ/ha Ấn Độ 31,9 tạ/ha Về sản lượng Trung quốc nước đứng đầu với 197,26 triệu tấn/năm, Ấn Độ với 133,7 triệu tấn/năm Việt Nam đứng thứ sản lượng Bảng 2.4 Tình hình xuất gạo 10 nước đứng đầu giới năm 2012 STT Quốc gia Xuất STT (triệu tấn) Quốc gia Xuất Ấn Độ 9,50 Uruguay 0,85 Việt Nam 7,80 Campuchia 0,80 Thái Lan 7,50 Argentina 0,65 Pakistan 3,75 Myanmar 0,60 Brazil 0,90 10 Trung Quốc 0,48 (Nguồn: FAO, 2011) Kết thúc năm 2012, thị trường xuất gạo xác định Ấn Độ nắm giữ vị trí thứ với 9,5 triệu tấn, thứ hai Việt Nam với 7,8 triệu tấn, Thái Lan tụt xuống thứ với 7,5 triệu gạo 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo nước: Việt Nam nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề trồng lúa n ước,là nước có khí hậu gió mùa thích hợp với phát triển lúa, trải quan bốn nghìn năm lịch sử, phát triển lúa gắn liền với phát triển dân tộc Việt Nam có kinh nghiệm quý báu ông cha để lại với s ự thơng minh, động, sáng tạo, cần cù, tích cực lao động nông dân, tiếp thu áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất lúa, nước ta diện tích, n ăng suất, sản lượng lúa nâng lên Từ nước có nơng nghiệp lạc hậu, sản xuất khơng đủ cung cấp nước, hàng năm phải nhập gạo nước ngoài, đến nayViệt Nam đãtrở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới Sản xuất lúa gạo đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Khoảng 80% tổng số 11 triệu hộ nơng dân có tham gia sản xuất lúa gạo Đến năm 2014, suất lúa bình quân nước cao đạt khoảng 57,6 tạ/ha, song vùng sinh thái khác nước lại có chênh lệch đáng kể suất lúa Lượng gạo tham gia vào kênh lưu thông chủ yếu phụ thuộc vào hai nguồn cung cấp Đồng Bằng sơng Cửu Long Đồng sơng Hồng Bảng 2.5 Tình hình xuất lúa nước ta từ sản năm 2005 đến năm 2014 Diện tích Năng suất Sản lượng ( triệu ha) ( tạ / ha) ( triệu tấn) 2005 7,3 48,8 35,8 2006 7,3 48,9 35,9 2007 7,2 49,9 36.0 2008 7,4 52,3 38,7 2009 7,4 52,4 39,0 2010 7,5 53,4 40,0 2011 7,7 55,4 42,4 2012 7,8 56,3 43,7 Năm 2013 2014 7,9 7,8 55,8 57,6 44,1 45 (Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2014) Diện tích trồng lúa nước ta từ 2005 - 2014 liên tục tăng từ 7,3 triệu năm 2005 tăng lên 7,8 triệu năm 2014, trung bình năm tăng thêm 0,05 triệu Cùng với tích sản lượng tăng cách nhanh chóng, từ 35,8 triệu năm 2005 lên đến 45 triệu năm 2014, trung bình năm tăng thêm 0,92 triệu Tuy nhiên năm gần diện tích canh tác có hướng bị thu hẹp q trình thị hoá gia tăng dân số Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng lúa nhanh khu vực Châu Á Thái Bình Dương Sự tăng trưởng suất, sản lượng lúa thành nỗ lực tổng hợp nước việc tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh phát triền kinh tế biện pháp đổi Đảng Nhà nước Cơng tác cải thiện giống lúa đóng vai trò quan trọng, thay đổi cấu mùa vụ, hệ thống thủy lợi tưới tiêu, cải tạo hợp lý đất đai, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Sau chặng đường dài không ngừng đổi mới, sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng nước ta đạt thành tựu đáng kể Từ nước phải nhập gạo trở thành nước giữ vững vị trí xuất gạo đứng thứ giới suốt thời gian qua, niềm tự hào to lớn dân tộc Việt Nam Nghìn Biểu đồ 2.2 Xuất gạo Việt Nam từ mùa vụ 2005 đến 2012 2.2.3 Tình hình sản suất lúa tỉnh Quảng Trị: Quảng Trị tỉnh nghèo nước nằm Bắc Trung Bộ nằm tọa độ địa lý từ 16 018 đến 17010 vĩ độ Bắc, 106032 đến 107034 kinh độ Đông Phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Phía Nam giáp huyện Phong Điền A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Phía Đơng giáp Biển Đơng Phía Tây giáp tỉnh Savanakhet Salavan, nước CHDCND Lào Quảng Trị có lợi địa lý - kinh tế, đầu mối giao thông, nằm trung điểm đất nước, vị trí quan trọng - điểm đầu tuyến đường huyết mạch hành lang kinh tế Đơng - Tây nối với Lào - Thái Lan - Mianmar qua cửa quốc tế Lao Bảo đến cảng biển Miền Trung như: Cửa Việt, Chân Mây, Đà Nẵng, Vũng Áng Đây điều kiện thuận lợi để Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tế khu vực, giao thương hàng hóa, vận tải quốc tế, phát triển thương mại, dịch vụ du lịch Theo báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2015 Tổng diện tích gieo trồng 47.656,7 ha, giảm 2.556 (giảm 5,1%) so với kỳ năm trước, đạt 99,3% kế hoạch Trong đó: Diện tích gieo trồng lúa chất lượng cao đạt 29.611 ha, chiếm 62,1% tổng diện tích gieo trồng lúa 02 vụ Năng suất lúa bình quân toàn tỉnh năm 2015 ước đạt 50,2 tạ/ha, giảm 1,3 tạ/ha so với kỳ năm trước Sản lượng lúa đạt 239.367 tấn, giảm 19.371 (giảm 7,5% so với kỳ năm trước), đạt 106 % kế hoạch, cụ thể: - Vụ Đông Xuân 2014 - 2015: Gieo trồng 25.568 ha, giảm 26,4 so với kỳ năm trước Năng suất lúa trung bình tồn tỉnh đạt 54,2 tạ/ha, giảm 3% (giảm 1,7 tạ/ha) so với vụ Đông Xn 2013 - 2014; Trong đó: Diện tích gieo cấy lúa chất lượng cao đạt 15.478 ha; Sản lượng lúa đạt 138.498 tấn, giảm 4.507 (giảm 3,2%) so với kỳ năm trước Các huyện có suất lúa đạt cao Hải Lăng đạt 61 tạ/ha; Triệu Phong đạt 56 tạ/ha - Vụ Hè Thu 2015: Toàn tỉnh gieo cấy 20.118,5 lúa, giảm 2.154,7 (giảm 9,7%) so với kỳ năm trước, đạt 112 % kế hoạch 1; Trong đó, diện tích lúa chất lượng cao 14.133 Năng suất lúa trung bình vụ Hè Thu 2015 đạt 49,2 tạ/ha, thấp suất lúa vụ Hè Thu 2014 1,8 tạ/ha Sản lượng đạt 98.983 tấn, giảm 14.615 (giảm 12,9%) so với vụ hè thu 2014 Huyện có suất cao Hải Lăng, đạt 56,5 tạ/ha - Vụ mùa: Toàn tỉnh gieo trồng 1.970,2 lúa nương rẫy, giảm 374,9 (giảm 16%) so với kỳ năm trước Năng suất ước đạt 9,6 tạ/ha Sản lượng ước đạt 1.839 tấn, giảm 296 (giảm 13,9%) so với năm 2014 Diện tích lúa cạn năm qua giảm, cho thấy huyện miền núi tích cực chuyển đổi diện tích lúa cạn có hiệu kinh tế thấp sang trồng loại khác có giá trị kinh tế cao như: sắn, ngô, đậu xanh, lâm nghiệp, công nghiệp số khác Bảng 2.6 Diện tích, sản lượng, suất lúa tỉnh Quảng Trị qua năm Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha) 2011 48500 235487 45,2 2012 48940,9 240393,4 49,1 2013 49899,7 224149,7 44,7 2014 49980,6 258469 51,7 2015 47656,7 239367 50,2 (Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp Sở nơng nghiệp) Qua bảng số liệu ta thấy diện tích lúa tỉnh Quảng Trị có chiều hướng giảm Nguyên nhân q trình mở rộng thị địa bàn thành phố Đông Hà Nhiều cánh đồng phải cắt giảm phần diện tích để xây dựng sở hạ tầng, mở rộng điện, đường, trường, trạm số cơng trình phúc lợi xã hội khác, huyện Hướng Hóa huyện khác phải chuyển đổi diện tích lúa thiếu nước sang trồng chống hạn Tuy diện tích sản xuất lúa có giảm sản lượng lúa giữ ổn định có chiều hướng tăng trình độ thâm canh lúa nước khu vực người đồng bào dân tộc thiểu số ngày nâng cao 2.2.4 Tình hình sản xuất lúa huyện Hướng Hóa: Năm 2015 diện tích gieo trồng đạt 2838,8 ha, suất lúa bình quân huyện đạt 28 tạ/ha, sản lượng đạt 7952,8 Trong vụ Đơng Xn 1103,6 ha; sản lượng đạt 4215,7 Vụ Hè Thu 784,4 ha; sản lượng đạt 2619,9 tấn; Vụ Mùa 950,8 ha; sản lượng đạt 1117,2 Trong năm qua nhờ quan tâm Đảng nhà nước, dự án phi phủ đầu tư thâm canh người trồng lúa nên sản lượng xuất lúa có tăng lên, bên cạnh có cấu giống lúa xuất cao thay đổi giống khác thối hóa như:8; Khang dân 18; PC6… Bảng 2.7 Tình hình sản xuất lúa huyện Hướng Hóa qua năm Đơng Xn Năm Diện tích(ha) Hè thu Mùa Sản Diện Sản Diện lượng(tấn) tích(ha) lượng(tấn) tích(ha) Sản lượng(tấn) 2011 1001,1 3667,1 907,2 3147,5 1113,5 1318,9 2012 1056,5 3904,8 986,4 3425,8 1104,4 1317,7 2013 1132,7 4210,2 945,2 3259,1 1171,2 1271,2 2014 1104,0 4151,2 981,3 3395,4 1140,1 1254,1 2015 1103,6 4215,7 784,4 2619,9 950,8 1117,2 (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Hướng Hóa , năm 2015) 10 ... vào năm 2008 Nhưng đến năm 2009 diện tích lúa giới giảm xuống cịn 158,3 triệu nguyên nhân thiên tai biến đổi khí hậu mức nước biển dâng nhiều diện tích bị ngập mặn….Từ 2009 đến diện tích lúa khơng... (Triệu tấn) Ấn Độ 41,85 31,95 133,70 Trung Quốc 29,93 65,90 197,26 Inđônêxia 12,88 49,97 64,70 Bangladesh 11,35 42,03 47,72 Thái Lan 10,96 28,67 31,46 Việt Nam 7,44 52,28 38,90 Philippin 4,53 35,89... với 41,85 triệu ha, đứng sau Trung Quốc với 29,93 triệu tiếp đến Indonexia 12,88 triệu ha, Bangladesh 11,35 triệu ha, Thái Lan 10,96 triệu Việt Nam 7,44 triệu Trung Quốc nước có diện tích đứng