- Thay đổi nhận thức của giáo viên về việc sử dụng kết quả kiểm tra như một biện pháp góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới quy trình KT, ĐG đạt kết quả, nâng cao chất lượng dạy học[r]
(1)Céng hßa x· héi chđ nghÜa viƯt nam §éc lËp- Tù – Hạnh phúc
Bài thu hoạch bdtx
(Hè 2012)
Họ tên: Ngun L¬ng Cảnh T chuyờn mụn: Tự nhiên
Đơn vị cơng tác: Trêng THCS Qu¶ng S¬n
Câu hỏi: Nhận thức đồng chí vấn đề đổi kiểm tra, đánh giá học sinh ?
Bài làm
Trong năm qua, thông qua việc thực đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá khâu vô quan trọng nhằm khắc phục tình trạng dạy học chủ yếu theo lối đọc - chép Thực tiễn đổi trình dạy học( QTDH) ở trường THCS đòi hỏi phải đổi đồng bộ yếu tố, từ mục tiêu - nợi dung - hình thức, phương pháp - đánh giá Không thể coi trọng đổi một vài yếu tố mà xem nhẹ yếu tố khác Đổi một yếu tố QTDH, đặc biệt đổi kiểm tra ,đánh giá( KT, ĐG )cũng vậy, đòi hỏi phải đổi đồng bợ, tồn diện, từ mục đích, nợi dung, đến phương pháp để đánh giá đúng kết quả học tập học sinh Đổi đồng bợ, tồn diện việc KT, ĐG cần chú ý vấn đề sau:
1 Cần xác định mục đích kiểm tra, đánh giá theo tinh thần đổi mới
KT, ĐG thực sở mục tiêu dạy học môn học Cho nên, đổi mục đích KT, ĐG phải dựa sở nghiên cứu mức độ mục tiêu dạy học, được cụ thể hoá ở từng bài, chương để soạn câu hỏi, đề kiểm tra Căn vào mục tiêu chương trình, chú trọng đến nợi dung trọng tâm từng chương để phân tích nợi dung dạy học cụ thể mục tiêu dạy học cần KT, ĐG Trên sở đó, xác định vịêc thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra phải đảm bảo tính khoa học, thiết thực với mức độ nhận thức từ thấp lên cao cả kiến thức, kĩ thái độ
2 Đổi mới toàn diện, đồng bộ quy trình tiến hành KT, ĐG
Đổi toàn diện, đồng bợ quy trình tiến hành KT, ĐG cần thiết tất yếu để đánh giá đúng kết quả học tập học sinh Tuy nhiên, từng bước quy trình tiến hành KT, ĐG, phải chú ý thực một số điểm sau:
a Đối với việc thiết kế đề kiểm tra: Trong thiết kế đề cốt lõi quan
trọng tuân thủ thực đúng quy trình thiết kế đề, từ xác định đúng mục đích đề, lựa chọn nội dung bản, xây dựng ma trận, chọn phương pháp kiểm tra, thử nghiệm đề, đến duyệt lại đề kiểm tra Mỡi bước quy trình thiết kế đề có vai trò quan trọng làm nên một đề kiểm tra tốt, góp phần cao chất lượng việc KT, ĐG Sau thiết kế đề, phải duyệt lại đề kiểm tra để đảm bảo đề kiểm tra không có lỗi sai sót đáng tiếc xảy nội dung kiểm tra, cách đặt câu hỏi, câu dẫn, lối hành văn Thiết kế đề kiểm tra, cần chú ý:
- Thiết kế đề kiểm tra phải phù hợp với mục đích dạy học nói chung, với quy định kiểm tra nói riêng Đây yêu cầu bản nhất, kiểm tra cụ thể hoá mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển bộ môn nội dung học tập cần KT, G Phòng GD&ĐT Quảng trạch
Tr
(2)trong chương trình Thiết kế kiểm tra phải tuân thủ theo đúng quy định chương trình không phải việc làm tuỳ tiện, áp đăt giáo viên
- Lập kế hoạch kiểm tra qua từng bài, chương, học kì cả năm học một cách rõ ràng Kế hoạch được xây dựng dựa kế hoạch chung tổ chuyên môn xác định từ đầu năm học Dựa vào kế hoạch đó, giáo viên thiết kế câu hỏi, đề kiểm tra, tiến hành kiểm tra xử lý kết quả Ở mối bài, chương, mỡi học kì, xác định hình thức, phương pháp kiểm tra để đạt mục đích dạy học
- Trong đề kiểm tra, số lượng câu hỏi, mức đợ câu hỏi, hình thức, phương pháp hỏi phải tuỳ tḥc vào điều kiện học tập cụ thể, trình độ học tập học sinh Tức đề kiểm tra phải thể phân hố học sinh Ví như, một đề kiểm tra, có câu hỏi khó giành cho học sinh giỏi, có câu hỏi dễ, trung bình giành cho học sinh yếu để phát huy lực học tập em
- Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp kiểm tra một đề kiểm tra Kiến thức lHóa học phong phú, đa dạng, bao gồm tượng, khái niệm,định luật qui luật, Để học sinh lĩnh hội kiến thức ấy, phải khơi dậy phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh
Đề KT, ĐG nhằm mục đích củng cố q trình tiếp nhận hình thành tri thức cho học sinh, khơng nên làm cho học sinh "lo sợ", "đối phó" mất hứng thú học sinh, khuyến khích em tự KT, ĐG kết quả học tập bạn
Đợng viên tự tin, tính trung thực học sinh KT, ĐG dựa vào sức chủ yếu, hướng dẫn giáo viên
b Đối với việc tiến hành kiểm tra: Cần được tiến hành, thực nghiêm
túc, tránh tượng gian lận, quay cóp kiểm tra, tránh tạo nên bầu khơng khí căng thẳng, gây áp lực bất an tâm lý cho học sinh làm KT, ĐG một khâu, được tiến hành thường xuyên, mang tính hệ thống khâu khác QTDH bộ môn Thực kiểm tra dạy học Hóa học phải được tiến hành ở thời điểm học tập khác nhau, với hình thức khác nhau, song cần chú ý:
Một là, KT, ĐG mợt q trình được tiến hành liên tục, với nhiều hình thức khác
nhau, qua kiểm tra, học sinh củng cố, hệ thống những tri thức đã học và
vận dụng những tri thức đó vào việc tiếp thu bài mới và vào thực tiễn. Ví
như, kiểm tra miệng, 15 phút, kiểm tra tập thực hành được giao hàng ngày, giúp học sinh củng cố kiến thức bản từng học cụ thể, làm sở cho việc tiếp thu kiến thức mới; Kiểm tra 45 phút học kì, cuối học kì, cuối năm, giúp học sinh củng cố kiến thức bản một chương cả trình.Như vậy, từng bước việc KT, ĐG tiến hành liên tục đã hình thành, củng cố vững tri thức, giúp em tự tin, hứng thú học tập
Hai là, tiến hành KT, ĐG yếu tố giúp học sinh rèn luyện kĩ thực
(3)Ba là, tiến hành KT, ĐG góp phần thực mục đích giáo dục tư tưởng, tình cảm, tinh thần, thái đợ, hứng thú học tập bợ mơn, hình thành nhân cách, phẩm chất cho học sinh Qua kiểm tra, thông qua trả lời câu hỏi, học sinh bày tỏ thái đợ, tình cảm Ví như, kiểm tra nhân vật lịch sử (chính diện, phản diện), học sinh bợc lộ rõ thái độ yêu, ghét, đánh giá đúng, sai nhân vật; Kiểm tra kiện, học sinh bộc lộ rõ được quan điểm, lập trường tư tưởng mình, góp phần quan trọng hình thành phát triển nhân cách tồn diện
c.Đới với việc chấm bài, xử lý thông tin, đánh giá kết qua : Các khâu phải
được coi trọng, thực nghiêm túc, khoa học Kết quả học tập đạt được có tác động lớn đến học sinh, đặc biệt học sinh THCS ở giai đoạn phát triển nhanh chức tâm lý Các tài liệu nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi đã khẳng định giai đoạn: "diễn những biến đổi ban thể của tre trên đường trưởng thành", "tính ham học hỏi và tính tò mò là đăc điểm của thiếu
niên, đứa tre mở rộng tâm hồn để hấp thu cái mới" Ở lứa tuổi học tập được coi
là hoạt động chủ đạo: "Học tập là một hoạt động đăc biệt, được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xao" Khi em sống mơi trường học tập thành tích học tập mối quan tâm lớn em, tạo mợt khơng khí thi đua, chí ganh đua học tập Học sinh THCS nói chung có thái đợ tích cực việc học tập việc KT, ĐG Điểm số nhận xét, phân loại KT, ĐG đó vừa mục đích vừa đợng lực thúc đẩy hoạt đợng học tập học sinh Điểm số xác, cơng bằng, khách quan sẽ có tác đợng tích cực hoạt động học tập học sinh Ngược lại, điểm số khơng xác, thiếu cơng khách quan sẽ có tác động có hại hoạt đợng học tập em, chí có trường hợp còn tác động có hại phát triển nhân cách học sinh Học sinh THCS, đặc biệt ở cuối cấp đã bước đầu hoàn thiện nhân cách, có lực nhận thức, tư hành động độc lập thể qua nói, viết, suy nghĩ hành động Kết quả đánh giá phản ánh lực nhận thức, nhân cách phẩm chất học sinh Cho nên, việc chấm bài, xử lý thông tin, đánh giá kết quả phải được giáo viên coi trọng, xem nó một biện pháp để đợng viên, khuyến khích học tập, rèn luyện
d Đối với việc sử dụng kết qua kiểm tra để điều khiển quá trình dạy học: Khi đã
phân tích mối quan hệ vai trò phản hồi KT, ĐG QTDH qua đó đã khẳng định một chức năng, nhiệm vụ quan trọng KT, ĐG góp phần hoàn chỉnh, tạo động lực thúc đẩy QTDH chuyển sang một giai đoạn mới, phát triển cao KT, ĐG không chỉ thực mục đích đánh giá kết quả học tập học sinh mà nó còn thực mục đích điều khiển QTDH Tuy nhiên, trình tiến hành KT, ĐG, giáo viên chưa coi trọng mục đích này, đã làm hạn chế vai trò, tác dụng KT, ĐG QTDH Vì vậy, phải coi trọng khâu đổi quy trình KT, ĐG, chú ý :
- Thay đổi nhận thức giáo viên việc sử dụng kết quả kiểm tra một biện pháp góp phần thực mục tiêu đổi quy trình KT, ĐG đạt kết quả, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn
- Việc sử dụng kết quả kiểm tra để điều khiển QTDH phải được giáo viên thực thường xuyên, nghiêm túc ở hình thức kiểm tra đem lại hiệu quả
(4)Lý luận dạy học đại đã khẳng định kết hợp vai trò tổ chức KT, ĐG giáo viên tính chủ đợng tham gia KT, ĐG, tự KT, ĐG học sinh một đặc trưng dạy học tích cực Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò chủ thể học sinh Thực chất đổi KT, ĐG nhằm phát huy vai trò chủ đợng em Để thực tốt vấn đề cần chú ý:
- Giáo viên phải nhận thức đúng vai trò học sinh - vừa khách thể, vừa chủ thể trình KT, ĐG
- Tạo điều kiện khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào q trình tự đánh giá kết quả học tập bản thân, bạn
Như vậy, đổi biện pháp tiến hành KT, ĐG giải pháp để thực đổi KT, ĐG kết quả học tập Hóa học ở trường THCS đáp ứng mục tiêu, nâng cao chất lượng dạy học Đổi từ nhận thức đến thiết kế đề biện pháp tiến hành KT, ĐG Mỗi bước việc đổi KT, ĐG có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, SGK theo mục tiêu phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh Nhận thức đúng đổi KT, ĐG giáo viên, học sinh, cấp quản lý có ý nghĩa định hướng hành động để KT, ĐG đạt được mục tiêu dạy học Đổi thiết kế đề biện pháp tiến hành KT, ĐG,chú trọng xây dựng ma trận đề, đổi hình thức hỏi, cách hỏi phương pháp KT, ĐG cần thiết, tất yếu phù hợp
Quảng sơn; ngày 27 tháng năm 2012 Giáo viên: