giao an cong nghe 11

50 3 0
giao an cong nghe 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.. Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.[r]

(1)

Ngày soạn:……… Ngày dạy :……… Tiết :01 Tuần:01

BÀI 1:

TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT I./ Mục Tiêu:

Hiểu nội dung tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật Có ý thức thực tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật

II./ Chuẩn bị: 1 Kiến thức:

Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật : khổ giấy, nét vẽ học lớp 2 Nội dung:

Nghiên cứu trước

Đọc tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn quốc tế (ISO) trình bày vẽ kĩ thuật

3 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Tranh vẽ phóng to Hình 1.3,1.4,1.5 trang 7,8,9 SGK III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3.Đặt vấn đề vào mới ( …phút)

Ở lớp em biết số tiêu chuẩn trình bày vẽ Để hiểu rõ tiêu chuẩn Việt Nam vẽ kĩ thuật, ta nghiên cứu Bài

4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ BVKT phương tiện dùng ngành KT “ngôn ngữ” KT xây dựng theo quy tắc thống

+ Tại BVKT phải được xây dựng theo quy tắc thống nhất?

+ GV giới thiệu TCVN ISO BVKT

+ Nắm khái niệm BVKT

+ Vận dụng kiến thức, Trả lời câu hỏi

+ Biết TCVN ISO BVKT

(2)

Hoạt động 2:( ……phút) Giới thiệu khổ giấy

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Vì vẽ phải vẽ

theo khổ giấy nhất định?

+ Việc quy định khổ giấy có liên quan đến thiết bị sản xuất in ấn?

+ GV y/c HS quan sát hình 1.1SGK

+ Cách chia khổ giấy A1,A2,A3,A4 từ khổ A0 như thế nào? Kích thước ra sao?

+ Y/c HS quan sát hình 1.2 nêu cách vẽ khung vẽ khung tên

+ Quy định khổ giấy để thống quản lý tiết kiệm chi phí sản xuất

+ Quan sát Hình 1.1 SGK

I. KHỔ GIẤY: Có loại kích thước khổ giấy, kích thước sau:

A0: 1189x841 mm

A1: 841x594 mm

A2: 549x420 mm

A3: 420x297 mm

A4: 297x210 mm

Hoạt động 3:( ……phút) Giới thiệu tỉ lệ

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Thế tỉ lệ vẽ ?

+ Các loại tỉ lệ ? + Cho VD minh họa ?

+ Từ ứng dụng thực tế đồ địa lí, đồ thị toán học HS trả lời câu hỏi

II TỈ LỆ:

Tỉ lệ tỉ số kích thước dài đo hình biểu diễn vật thể kích thước thực tương ứng đo vật thể

Có loại tỉ lệ:

+ Tỉ lệ x:1 tỉ lệ phóng to + Tỉ lệ 1:1 tỉ lệ nguyên hình

+ Tỉ lệ 1:x  tỉ lệ thu nhỏ

Hoạt động 4:( ……phút) Giới thiệu nét v

(3)

GV y/c HS xem bảng 1.2 hình 1.3 trả lời câu hỏi:

+ Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn đường gì của vật thể?

+ Hình dạng nào? + Các nét đứt, gạch chấm mảnh, lượn sóng biểu diễn các đường vật thể? + Hình dạng nào?

+ GV kết luận: nét vẽ quy định theo TCVN + Việc quy định chiều rộng nét có liên quan đến bút vẽ ?

+ Xem SGK trả lời câu hỏi

III NÉT VẼ: 1.Các loại nét vẽ:

- Nét liền đậm đường bao thấy, cạnh thấy

- Nét liền mảnh đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch mặt cắt

- Nét lượn sóng đường giới hạn phần hình cắt - Nét đứt mảnh đường bao khuất, cạnh khuất - Nét gạch chấm mảnh đường tâm,đường trục đối xứng

2.Chiều rộng nét vẽ: Thường lấy:

0,5mmnét liền đậm 0,25mm nét mảnh

Hoạt động 5:( ……phút) Giới thiệu chữ viết

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ Trên vẽ KT, ngồi hình vẽ cịn có phần chữ để ghi kích thước, ghi kí hiệu thích cần thiết khác

+ Chữ viết cần y/c gì?

+ Quan sát hình 1.4 nêu nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, kích thước phần chữ

+ Rõ ràng, dễ đọc

IV.CHỮ VIẾT: 1.Khổ chữ:(h)

Được xác định chiều cao chữ hoa tính mm

Chiều rộng (d) nét chữ lấy 1/10h 2.Kiểu chữ:

Thường dùng kiểu chữ đứng

Hoạt động 6:( ……phút) Giới thiệu cách ghi kích thước

(4)

+ Y/c HS quan sát hình 1.5,1.6 nhận xét đường ghi kích thước

+ Nếu ghi kích thước trên bản vẽ sai gây nhầm lẫn cho người đọc hậu quả nào?

+ Trình bày quy định ghi kích thước

+ HS quan sát hình 1.5,1.6 nhận xét đường ghi kích thước

+ Trả lời câu hỏi

+ Xem SGK trả lời câu hỏi

V.GHI KÍCH THƯỚC: 1.Đường kích thước: vẽ nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước

2.Đường gióng kích thước: vẽ nét liền mảnh, thường kẻ vng góc với đường kích thước, vượt qua đường kích thước đọan ngắn 3.Chữ số kích thước: trị số kích thước thực 4.Kí hiệu Φ, R

Hoạt động 7:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Y/c HS làm hình 1.8

+ Vì BVKT phải trình bày theo tiên chuẩn?

+ Các tiêu chuẩn trình bày BVKT ?

Giao nhiệm vụ nhà: + Trả lời câu hỏi SGK + Làm BT SGK

+ Đọc trước

+ Làm hình 1.8 + Trả lời câu hỏi

Ghi nhận nhiệm vụ nhà

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn:………

(5)

BÀI 2:

HÌNH CHIẾU VNG GĨC I./ Mục Tiêu:

Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vng góc Biết vị trí hình chiếu vẽ

Phân biệt giữ PPCG1 với PPCG3 II./ Chuẩn bị:

1.Kiến thức:

Các mp chiếu, hình chiếu vị trí hình chiếu vẽ học lớp 2.Nội dung:

Nghiên cứu trước

Đọc tài liệu liên quan đến 3.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Tranh vẽ phóng to Hình 2.1,2.2,2.3,2.4 trang 11,12,13 SGK Mơ hình vật mẫu

III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

Tỉ lệ gì? Có loại ? VD ?

Tên gọi, hình dạng ứng dụng loại nét vẽ ? Các quy định ghi kích thước ?

3.Đặt vấn đề vào ( …phút)

Ở lớp em biết khái niệm hình chiếu, mặt phẳng hình chiếu vị trí hình chiếu vẽ Để hiểu rõ phương pháp chiếu góc, ta nghiên cứu Bài

4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ nhất

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Trong PPCG1, vật thể

được đặt đối với các mp hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh ?

+ Sau chiếu, mphc bằng và mphc cạnh mở ra như ?

+ Bố trí hình chiếu trên

+ Dựa vào kiến thức học lớp SGK để trả lời câu hỏi

I PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ I: Vật thể đặt người quan sát mp chiếu

Vật thể chiếu đặt góc tạo thành mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vng góc đơi

(6)

bản vẽ ? chiếu cạnh mở sang phải để hình chiếu nằm mp hình chiếu đứng mp vẽ

Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ ba

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Trong PPCG1, vật thể

được đặt đối với các mp hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh ?

+ Sau chiếu, mphc bằng và mphc cạnh mở ra như ?

+ Bố trí hình chiếu trên bản vẽ ?

+ Dựa vào kiến thức học lớp SGK để trả lời câu hỏi

II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ 3: Mp chiếu đặt người quan sát vật thể Vật thể chiếu đặt góc tạo thành mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vng góc đơi

Mp hình chiếu mở lên trên, mp hình chiếu cạnh mở sang trái để hình chiếu nằm mp hình chiếu đứng mp vẽ

Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng

Hoạt động 3:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

(7)

+ Vì BVKT phải trình bày theo tiên chuẩn?

+ Các tiêu chuẩn trình bày BVKT ?

Giao nhiệm vụ nhà: + Trả lời câu hỏi SGK + Làm BT SGK

+ Đọc trước

+ Trả lời câu hỏi

Ghi nhận nhiệm vụ nhà

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… ==================================================================== Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :03 Tuần:03

BÀI 3

THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I./ Mục Tiêu:

Vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể đơn giản từ hình chiều vật mẫu

Ghi kích thước vật thể, bố trí hợp lý tiêu chuẩn kích thước Biết cách trình bày vẽ theo tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật

II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên::

Nghiên cứu SGK Công nghệ 11 Đọc tài liệu liên quan đến thực hành Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 trang 19 SGK Vật thể mẫu tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK Tranh vẽ đề

2.Học sinh:

Chuẩn bị vật liệu dụng cụ để vẽ thực hành III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

(8)

3.Đặt vấn đề vào ( …phút) 4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Giới thiệu bài

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + GV trình bày nội dung

các bước thực hành + GV nêu cách trình bày làm khổ giấy A4 mẫu

hình 3.8 SGK

+ Cách bố trí hình chiếu? + Cách vẽ đường nét? + Cách ghi kích thước? + Kẻ khung vẽ khung tên?

Các bước sau:

1.Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu 2.Bố trí hình chiếu 3.Vẽ phần vật thể nét mảnh

4.Tô đậm nét thấy nét đứt

5.Ghi kích thước

6.Kẻ khung vẽ, khung tên hòan thiện vẽ

I.Giới thiệu bài:

Lấy giá chữ L làm VD Các bước sau:

1.Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu 2.Bố trí hình chiếu 3.Vẽ phần vật thể nét mảnh

4.Tô đậm nét thấy nét đứt

5.Ghi kích thước

6.Kẻ khung vẽ, khung tên hòan thiện vẽ

Hoạt động 2:( ……phút) Tổ chức thực hành

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Giao đề cho HS nêu

yêu cầu làm II.Thực hành:Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn cần thiết

Hoạt động 7:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học * GV nhận xét thực hành:

+ Sự chuẩn bị HS + Kĩ làm HS + Thái độ học tập HS *GV thu chấm điểm * GV nhắc nhở HS nhà đọc trước SGK

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn:………

(9)

BÀI 4

MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I./ Mục Tiêu:

Hiểu khái niệm công dụng mặt cắt hình cắt Biết cách vẽ mặt cắt hình cắt vật thể đơn giản Nhận biết mặt cắt, hình cắt vẽ kĩ thuật II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên::

Nghiên cứu SGK Công nghệ 11 Đọc tài liệu liên quan đến Tranh vẽ hình 4.1,4.2 trang 22,23 SGK Vật mẵu theo hình 4.1

2.Học sinh:

Kiến thức hình cắt, mặt cắt học lớp III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3.Đặt vấn đề vào ( …phút)

Đối với vật thể có nhiều phần rỗng lỗ, rảnh dùng hình biễu diễn có nhiều nét đứt, vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa Vì vậy, vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biễu diễn hình dạng cấu tạo bên vật thể 4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu khái niệm hình cắt mặt cắt

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Dùng vật mẫu tranh vẽ

hình 4.1 SGK để giới thiệu vật thể, mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt + GV phân tích, gợi ý, đặt câu hỏi để HS phân biệt mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, vị trí nên đặt mặt phẳng cắt từ HS đưa khái niệm mắt phẳng cắt, mặt cắt, hình cắt? + Mặt cắt kẻ gạch gạch vẽ kí hiệu vật liệu

I.Khái niệm mặt cắt, hình cắt:

Hình biểu diễn đường bao vật thể nằm mặt phẳng cắt gọi mặt cắt

Hình biễu diễn mặt cắt đường bao vật thể sau mặt phẳng cắt gọi hình cắt

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu mặt cắt

(10)

+ Mặt cắt dùng để làm gì? + Mặt cắt dùng trường hợp nào?

+ Y/c HS xem hình 4.2, 4.3, 4.4 SGK trả lời câu hỏi sau đây:

 Có loại mặt cắt?  Mặt cắt chập mặt

cắt rời khác nào? Qui ước vẽ sao? Chúng dùng trường hợp nào?

+ Mặt cắt dùng để biễu diễn tiết diện vng góc vật thể Dùng trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh

+ Có loại: mặt cắt chập mặt cắt rời

Mặt cắt dùng để biễu diễn tiết diện vng góc vật thể Dùng trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh 1.Mặt cắt chập:

Mặt cắt vẽ hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt đuợc vẽ nét liền mảnh

Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản

2.Mặt cắt rời:

Mặt cắt vẽ ngồi hình chiếu, đường bao vẽ nét liền đậm Mặt cắt vẽ gần hình chiếu liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh

Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu hình cắt

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + GV y/c HS nhắc lại khái

niệm hình cắt ?

+ Hình cắt dùng để làm gì? + Hình cắt dùng trường hợp nào?

+ Y/c HS xem hình 4.5, 4.6, 4.7 SGK trả lời câu hỏi sau đây:

 Có loại hình cắt?  Ứng dụng

loại hình cắt? Qui ước vẽ

+ HS nhắc lại khái niệm hình cắt

+ Hình cắt  biểu diễn phần bị khuất

+ Để biểu diễn hình dạng bên vật thể

+ Có loại

III.Hình cắt: có loại 1.Hình cắt tồn bộ: Sử dụng mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể

2.Hình cắt nữa:

Hình biểu diễn gồm hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách đường tâm

Ứng dụng: để biểu diễn vật thể đối xứng

3 Hình cắt cục bộ: Biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ nét lượn sóng

Hoạt động 4:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

(11)

hình cắt?

+ Mặt cắt, hình cắt dùng để làm gì?

+ Mặt cắt gồm loại nào? Cách vẽ nào? + Hình cắt gồm loại nào? Chúng dùng TH nào?

+ GV giao nhiệm vụ nhà cho HS:

* Đọc phần thơng tin bổ sung kí hiệu hình cắt

* Làm BT 1, 2, SGK trang 26, 27

* Xem trước 5: Hình chiếu trục đo

+ Ghi nhận nhiệm vụ nhà

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… =================================================================== Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

BÀI 5:

HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I./ Mục Tiêu:

Hiểu khái niệm hình chiếu trục đo Biết cách vẽ HCTĐ vật thể đơn giản

Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vng góc xiên góc cân vật thể đơn giản II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên::

Các hình khối đa diện, khối trịn xoay học lớp Nghiên cứu trước

Tranh vẽ phóng to Hình 5.1 SGK 2.Học sinh:

III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp:

(12)

+ Hãy phân biệt hình cắt mặt cắt?

+ Có loại hình cắt? Phân biệt loại hình cắt? 3.Đặt vấn đề vào ( …phút)

Ở lớp em làm quen với khối đa diện,1 số vật thể hình thành từ khối đa diện hình chiếu trục đo vật thể Để hiểu biết cách vẽ HCTĐ ta nghiên cứu

4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu khái niệm hình chiếu trục đo

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học - GV y/c HS quan sát hình

3.9 SGK đặt câu hỏi: + Trên hình 3.9 có đặc điểm gì?

GV kết luận HCTĐ vật thể - GV dùng tranh vẽ hình 5.1 để trình bày nội dung phương pháp vẽ HCTĐ từ gợi ý, dẫn dắt để HS xây dựng bài:

+Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vng góc OXYZ với trục tọa độ theo chiều dài, rộng, cao vật thể

+ Chiếu vật thể hệ trục tọa độ vng góc lên hình mặt phẳng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ hệ trục tọa độ nào)

+ Kết ta thu V’ P’  HCTĐ V

+ GV đặt câu hỏi:

*Hình chiếu trục đo vẽ hay nhiều mp chiếu? *Vì phương chiếu l khơng song song với P’ với trục tọa độ nào?

+ Hoạt động nhóm  Trả lời câu hỏi giáo viên

I.Khái niệm:

1./Thế HCTĐ? a) Cách xây dựng HCTĐ? (SGK)

b) Khái niệm HCTĐ: hình biểu diễn chiều vật thể xây dựng phép chiếu song song

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu thơng số HCTĐ

(13)

+ GV sử dụng tranh vẽ hình 5.1 SGK trình bày:

* Hãy nhận xét độ dài O’A’ với OA? độ dài O’B’ với OB? độ dài O’C’ với OC?

+ GV nhấn mạnh: góc trục đo hệ số biến dạng thông số HCTĐ

+ Nêu nhận xét độ dài O’A’ với OA? độ dài O’B’ với OB? độ dài O’C’ với OC

HCTĐ: Góc trục đo:

X’O’Y’;Y’O’Z’; X’O’Z’ Hệ số biến dạng:

Là tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng trục tọa độ với độ dài đoạn thẳng

O ' A '

OA =p  hệ số biến

dạng theo trục O’X’ O ' B'

OB =q  hệ số biến

dạng theo trục O’Y’ O ' C '

OC =r  hệ số biến

dạng theo trục O’Z’ Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu HCTĐ vng góc đều

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + GV nói rõ có nhiều loại

HCTĐ vẽ KT thường dùng loại HCTĐ vng góc xiên góc cân

+ GV giải thích: thế là vng góc? đều? + Y/c HS quan sát hình 5.3 cho biết cách vẽ HCTĐ vng góc hình trịn

+HS quan sát hình 5.3 cho biết cách vẽ HCTĐ vng góc hình trịn

II.Hình chiếu trục đo vng góc đều:

1 Thơng số bản: a)Góc trục đo:

X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’ = 1200

b) Hệ số biến dạng: p = q = r =

2.Hình chiếu trục đo của hình trịn: sgk

Hoạt động 4:( ……phút) Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + GV giải thích: thế là

xiên góc ? cân ? + Mặt phẳng tọa độ XOZ đặt song song với O’Z’ đặt thẳng đứng

+ Y/c HS nhận xét góc trục đo hệ số biến dạng qui định vẽ HCTĐ

III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân:

1)Góc trục đo:

X’O’Y’=Y’O’Z’ = 1350

X’O’Z’ = 900

2) Hệ số biến dạng: p = r =

(14)

xiên góc cân

+ Tại hình chiếu trục đo xiên góc cân p= r =1?

Hoạt động 5:( ……phút) Cách vẽ HCTĐ vật thể

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học - GV hướng dẫn cách vẽ

HCTĐ thông qua VD bảng 5.1 SGK

- Lưu ý: thường đặt trục tọa độ theo chiều dài, rộng, cao vật thể, sau vẽ hình hộp ngoại tiếp, vẽ HCTĐ

III.Cách vẽ HCTĐ: Bảng 5.1 SGK

Hoạt động 3:( ……phút) Vận dụng củng cố

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Hình chiếu trục đo dùng để

làm gì?

+ Tại vẽ KT không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn ?

+ Hai thơng số HCTĐ gì?

+ Trả lời câu hỏi củng cố

Hoạt động 5:( ……phút) Hướng dẫn nhà

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Nêu câu hỏi BT nhà

Bài 1, SGK

+ Y/c HS chuẩn bị cho sau chuẩn bị dụng cụ vẽ, vật liệu vẽ

+ Ghi nhận câu hỏi BT nhà

+ Nắm chuẩn bị cho sau

RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC

……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn:………

(15)

BÀI 6:

THỰC HÀNH: BIỂU DIỄN VẬT THỂ I./ Mục Tiêu:

Đọc vẽ hình chiếu vng góc vật thể đơn giản

Vẽ hình chiếu thứ 3, hình cắt hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ vẽ hình chiếu

Ghi kích thước vật thể

Hồn thành vẽ từ hình chiếu cho trước II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Đọc tài liệu liên quan đến thực hành Nghiên cứu trước

Tranh vẽ phóng to Hình 6.3 SGK 2.Học sinh:

III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

3.Đặt vấn đề vào ( …phút)

GV trình bày nội dung thực hành nêu tóm tắt bước tiến hành Lấy hình chiếu ổ trục làm VD

4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Giới thiệu bước thực hành

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ GV giới thiệu bước

thực hành biểu diễn vật thể + HS nắm bước thựchành biểu diễn vật thể

+ Bước 1: Đọc vẽ hình chiếu phân tích hình dạng ổ trục + Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ

+ Bước 3: Vẽ hình cắt + Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo

+ Bước 5: Hoàn thiện vẽ

Hoạt động 2:( ……phút) Tổ chức thực hành

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + GV giao đề cho HS nêu

các yêu cầu làm + HS làm theo hướng dẫncủa GV

Hoạt động 3:( ……phút) Tổng kết đánh giá tiết thực hành

(16)

hành:

*Sự chuẩn bị HS *Kĩ làm HS *Thái độ học tập HS + GV nhắc nhở HS xem trước SGK

hành rút kinh nghiệm

RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC

……… ……… ……… ……… ……… ………

==================================================================== Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

BÀI 7

HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

I./ Mục Tiêu:

Biết khái niệm HCPC

Biết cách vẽ phác HCPC vật thể đơn giản II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Phép chiếu xuyên tâm HS học lớp Nghiên cứu SGK

Tranh vẽ phóng to Hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK 2.Học sinh:

III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

3.Đặt vấn đề vào ( …phút)

Ở lớp em biết phép chiếu xuyên tâm, song song, vng góc Để xây dựng HCPC ta dùng phép chiếu xuyên tâm Vậy, HCPC  nghiên cứu 4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu khái niệm hình chiếu phối cảnh TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

(17)

SGK trả lời câu hỏi: + Hình biểu diễn nội dung gì?

+ Có nhận xét kích thước ngơi nhà hình vẽ?

+ HCPC dựa phép chiếu ?

-GV giải thích gọi hình vẽ HCPC điểm tụ  rút KL HCPC

+ GV giải thích khái niệm điểm tụ: Trong phép chiếu xuyên tâm, hai đường thẳng song song chiếu thành đường thẳng cắt Điểm cắt điểm tụ

+ GV Y/c HS quan sát, tìm hiểu cách xây dựng HCPC

hình 7.2 SGK

+ Trong hình 7.2 đâu tâm chiếu, mphc, mp vật thể, mp tầm mắt, đường chân trời? + Quan sát hình 7.3, rút KL: đặc điểm HCPC, vị trí mp chiếu có ảnh hưởng đến HCPC nhận được, ứng dụng HCPC?

+ Thế HCPC điểm tụ, điểm tụ ? so sánh hai loại HC ?

+ Phép chiếu xuyên tâm

+ Biểu diễn vật thể có kích thước lớn, tạo cảm giác xa gần đối tượng biểu diễn

+ Nêu ứng dụng HCPC

+ HCPC điểm tụ: nhận mặt tranh song song với mặt vật thể HCPC điểm tụ: nhận mặt tranh không song song với mặt vật thể

1.Khái niệm:

HCPC hình biểu diễn xây dựng phép chiếu xuyên tâm 2.Đặc điểm, ứng dụng HCPC:

+ Đặc điểm: Biểu diễn vật thể có kích thước lớn, tạo cảm giác xa gần đối tượng biểu diễn

+ Ứng dụng: + Các loại HCPC:

*HCPC điểm tụ: nhận mặt tranh song song với mặt vật thể

*HCPC điểm tụ: nhận mặt tranh không song song với mặt vật thể

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể đơn giản

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Đặt tốn: Cho vật thể

có dạng chữ L Hãy vẽ phác

+ Vẽ phác HCPC gồm bước  HS đọc vẽ theo

II.Phương pháp vẽ phác HCPC:

(18)

HCPC điểm tụ vật thể GV y/c HS đọc kỹ phần “Các bước vẽ phác HCPC điểm tụ SGK”

+ GV thực bước bảng

+ Đặt câu hỏi: Vị trí HC đứng đặt so với đường chân trời tt ? Có cần đặt vật thể cho tt song song với cạnh vật thể hay khơng? Việc vạch đường chân trời tt độ cao điểm nhìn + Độ dài AI so với AI vật thật ?

+ Muốn thể mặt bên chọn điểm tụ phía bên HC đứng

như SGK

+ HC đứng đặt vng góc với tt

1 điểm tụ vật thể: B1: Vẽ đường chân trời tt ( tt  độ cao điểm nhìn )

B2: Chọn điểm tụ F’ B3: Vẽ HC đứng vật thể

B4: Nối điểm tụ với số điểm HC đứng B5: Xác định I’ chiều rộng vật thể

B6: dựng cạnh cịn lại vật thể

B7 Tơ đậm, hồn thiện Tùy theo vị trí tương đối F’ HC đứng vật thể mà ta có HCPC khác vật thể

Hoạt động 3:( ……phút) Vận dụng củng cố

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Hướng dẫn HS tự nghiên

cứu PP vẽ phác HCPC điểm tụ vật thể

+ Y/c HS giải BT hình 7.4 trang 40 SGK

Hoạt động 5:( ……phút) Hướng dẫn nhà

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Nêu câu hỏi BT nhà

Bài SGK

+ Y/c HS chuẩn bị cho sau

+ Ghi nhận câu hỏi BT nhà

+ Nắm chuẩn bị cho sau

RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC

……… ……… ……… ……… ==================================================================== Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

(19)

THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT I./ Mục Tiêu:

Biết nội dung công việc thiết kế Hiểu vai trò vẽ kỹ thuật thiết kế Tự thiết kế SP đơn giản

II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

Tranh ảnh cơng trình khí xây dựng : ôtô, máy bay, cầu Mơ hình hộp đựng đồ dùng học tập

2.Học sinh:

Khái niệm vẽ KT học lớp III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3.Đặt vấn đề vào ( …phút) 4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu thiết kế

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Để chế tạo SP xây

dựng cơng trình, người ta phải tiến hành thiết kế nhằm xác định hình dạng, kích thước, cấu trúc, chức SP

+ Thiết kế ?

+ Để thiết kế SP đơn giản hộp đựng đồ dùng học tập cần phải qua giai đoạn nào?

+ Y/c HS tự tóm tắt giai đoạn vẽ sơ đồ trình thiết kế

I.Thiết kế: 1.Khái niệm:

Thiết kế trình hoạt động sáng tạo người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn

2.Các giai đoạn thiết kế: Vẽ sơ đồ hình 8.1 thể trình thiết kế sản phẩm

3.Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập

Hoạt động 2:( ……phút) Giới thiệu vẽ kĩ thuật

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ Các sản phẩm trước gia

II.Bản vẽ kĩ thuật: 1.Khái niệm:

(20)

công chế tạo gắn liền với vẽ kĩ thuật Căn vào vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm thiết kế + Bản vẽ kĩ thuật gì? + Có loại vẽ kĩ thuật?

+ Giới thiệu vẽ khí

hình 9.4

+ Giới thiệu vẽ xây dựng

hình 11.2

+ GV kết luận: vẽ kĩ thuật có vai trị quan trọng vào để thiết kế, chế tạo sản phẩm “ngôn ngữ” kĩ thuật

+ Bản vẽ kĩ thuật thông tin kĩ thuật trình bày dạng đồ họa theo quy tắc thống

. > loại

trình bày dạng đồ họa theo quy tắc thống

2.Các loại vẽ kĩ thuật:

+ Bản vẽ khí: gồm vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng máy móc, thiết bị

+ Bản vẽ xây dựng: gồm vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng cơng trình kiến trúc xây dựng

3.Vai trị vẽ kĩ thuật thiết kế: + Giai đoạn hình thành ý tưởng: vẽ sơ đồ phác họa sản phẩm

+ Giai đoạn thu thập thông tin: đọc bả vẽ liên quan đến sản phẩm + Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua vẽ thiết kế sản phẩm

+ Giai đoạn lập hồ sơ kĩ thuật: lập vẽ tổng thể chi tiết sản phẩm

Hoạt động 3:( ……phút) Vận dụng củng cố

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Y/c HS nhận xét

trình thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập đề xuất ý kiến cải tiến

+ HS nhận xét trình thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập đề xuất ý kiến cải tiến

Hoạt động 5:( ……phút) Hướng dẫn nhà

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Nêu câu hỏi BT nhà

Bài SGK

+ Y/c HS chuẩn bị cho sau

+ Ghi nhận câu hỏi BT nhà

(21)

RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC

……… ……… ……… ……… ……… ……… ==================================================================== Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

BÀI 9

BẢN VẼ CƠ KHÍ I./ Mục Tiêu:

Biết nội dung vẽ khí vẽ lắp Biết cách lập vẽ chi tiết

Lập vẽ chi tiết đơn giản II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Tranh ảnh vẽ phóng to hình 9.1, 9.4 Mơ hình giá đỡ

2.Học sinh:

Nghiên cứu trước bài, ôn lại kiến thức III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

+ Phân biệt vẽ chi tiết vẽ lắp? + Nêu bước lập vẽ chi tiết? 3.Đặt vấn đề vào ( …phút)

Muốn làm cỗ máy, trước hết phải chế tạo chi tiết, sau lắp ráp thành cỗ máy  vẽ chi tiết bả vẽ lắp

4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu vẽ chi tiết

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ Bản vẽ chi tiết gồm + Bản vẽ chi tiết thể

I.Bản vẽ chi tiết:

(22)

nội dung gì?

+ Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?

+ Trước lập vẽ chi tiết thường lập vẽ phác chi tiết

+ Trình tự lập vẽ chi tiết

hình dạng, kích thước yêu cầu kĩ thuật chi tiết

+ Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết

+ Theo bước

+ Bản vẽ chi tiết thể hình dạng, kích thước yêu cầu kĩ thuật chi tiết

+ Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết

2.Cách lập vẽ chi tiết:

+ Bước 1:bố trí hình biểu diễn khung tên + Bước 2: vẽ mờ + Bước 3: tô đậm + Bước 4: ghi phần chữ + Bước 5: kiểm tra, hoàn thiện

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu vẽ lắp

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ Bản vẽ lắp gồm nội dung gì?

+ Bản vẽ lắp dùng để làm gì? + Y/c HS đọc vẽ lắp giá đỡ cho biết nội dung vẽ lắp

II.Bản vẽ lắp:

+ Bản vẽ lắp trình bày hình dạng vị trí tương quan nhóm chi tiết lắp với

+ Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp chi tiết

Hoạt động 3:( ……phút) Vận dụng củng cố

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Bản vẽ chi tiết vẽ

lắp? + Trình bày Bản vẽ chi tiếtvà vẽ lắp Hoạt động 5:( ……phút) Hướng dẫn nhà

(23)

+ Nêu câu hỏi BT nhà Bài SGK

+ Y/c HS chuẩn bị cho sau

+ Ghi nhận câu hỏi BT nhà

+ Nắm chuẩn bị cho sau

RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC

……… ……… ……… ……… ……… ………

==================================================================== Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

BÀI 10: THỰC HÀNH

LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN I./ Mục Tiêu:

Lập vẽ chi tiết từ vật mẫu từ vẽ lắp sản phẩm khí đơn giản Hình thành kĩ lập vẽ kĩ thuật

II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

Tranh ảnh vẽ phóng to hình 10.1, 10.2 Mơ hình giá đỡ

2.Học sinh:

Vật liệu dụng cụ vẽ III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3.Đặt vấn đề vào ( …phút)

4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Giới thiệu bài

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Giới thiệu thực hành + Nắm thao tác thực

hành

I.Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ Giấy vẽ A4

(24)

Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp từ mẫu vật

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu vẽ lắp

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học III.Các bước tiến hành: Bước 1: Đọc phân tích vẽ

Bước 2: Lập vẽ chi tiết

Hoạt động 3:( ……phút) Vận dụng củng cố

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Bản vẽ chi tiết vẽ

lắp?

+ GV nhận xét thực hành

+ Trình bày Bản vẽ chi tiết vẽ lắp

Hoạt động 5:( ……phút) Hướng dẫn nhà

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Nêu câu hỏi BT nhà

Bài 10 SGK

+ Y/c HS chuẩn bị cho sau

+ Ghi nhận câu hỏi BT nhà

+ Nắm chuẩn bị cho sau

RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC

……… ……… ……… ……… ==================================================================== Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

BÀI 11

(25)

Biết khái quát loại vẽ xây dựng

Biết loại hình biểu diễn vẽ nhà II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Tranh ảnh vẽ phóng to hình 11.1, 11.2 Một số vẽ cơng trình xây dựng 2.Học sinh:

Nghiên cứu trước học III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3.Đặt vấn đề vào ( …phút) 4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu khái niệm chung vẽ xây dựng TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ Giới thiệu khái quát vẽ xây dựng lưu ý phần quan tâm đến vẽ nhà đơn giản

+ Nội dung tác dụng vẽ nhà?

+ Giai đoạn thiết kế ban đầu thường có thêm hình chiếu phối cảnh, hình chiếu vng góc, mặt cắt nhà

+ Bản vẽ xây dựng bao gồm vẽ cơng trình xây dựng Bản vẽ nhà thể hình dạng kích thước , cấu tạo ngơi nhà

I.Khái niệm chung: + Bản vẽ xây dựng bao gồm vẽ cơng trình xây dựng + Bản vẽ nhà thể hình dạng kích thước , cấu tạo nhà

+ Tác dụng: vào vẽ để xây dựng nhà

Hoạt động 2:( ……phút) Bản vẽ mặt tổng thể

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Y/c HS quan sát hình 11.1 

tìm hiểu vẽ mặt tổng thể trường học + Bản vẽ mặt tổng thể hình chiếu khu đất xây dựng

II.Bản vẽ mặt bằng tổng thể:

+ Bản vẽ hình chiếu cơng trình

+ Thể vị trí cơng trình

Hoạt động 3:( ……phút) T ìm hiểu hình biểu diễn nhà

(26)

+ Giới thiệu hình biểu diễn ngơi nhà

+ Để biểu diễn vật thể cần mơ tả hình biểu diễn nào?

+ Nêu điểm khác biệt vẽ nhà vẽ khí?

+ Quan sát hình 11.2a  nhận xét tác dụng mặt đứng? + Mặt đứng ngơi nhà cịn thể ban cơng tầng + Mặt đứng cịn làm mặt mặt bên tùy theo kiến trúc ngơi nhà

+ Quan sát hình 11.2d  nhận xét tác dụng mặt cắt?

+ Thể vị trí, kích thước tường, vách ngăn, cửa + Thể hình dáng, cân đối, vẻ đẹp bên ngồi

+ Thể kết cấu, kích thước tầng theo chiều cao, cửa sổ

III.Các hình biểu diễn ngơi nhà:

1.Mặt bằng:

Hình cắt nhà cắt mặt phẳng nằm ngang qua cửa sổ

+ Thể vị trí, kích thước tường, vách ngăn, cửa

2.Mặt đứng:

Hình ciếu vng góc ngơi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng

+ Thể hình dáng, cân đối, vẻ đẹp bên 3.Mặt cắt:

Hình tạo mặt phẳng cắt song song với mặt đứng nhà

+ Thể kết cấu, kích thước tầng theo chiều cao, cửa sổ

Hoạt động 3:( ……phút) Vận dụng củng cố

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + So sánh mặt

tổng thể mặt nhà

+ So sánh

Hoạt động 5:( ……phút) Hướng dẫn nhà

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Nêu câu hỏi BT nhà

Bài 11 SGK

+ Y/c HS chuẩn bị cho sau

+ Ghi nhận câu hỏi BT nhà

+ Nắm chuẩn bị cho sau

RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC

……… ……… ……… ……… Ngày soạn:………

(27)

BÀI 12: THỰC HÀNH

BẢN VẼ XÂY DỰNG I./ Mục Tiêu:

Đọc vẽ mặt tổng thể Đọc, hiểu vẽ nhà II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Tranh ảnh vẽ phóng to hình 12.1  12.4 Sử dụng máy chiếu có

2.Học sinh:

Nghiên cứu trước học III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

So sánh mặt tổng thể mặt nhà ? 3.Đặt vấn đề vào ( …phút)

4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) đọc vẽ mặt tổng thể

(28)

+ Quan sát hình 12.1, 12.2  Trạm xá có khu đất chính?

+ Nêu chức nhà?

+ Chỉ rõ hướng quan sát để hình 12.3? + Nhận xét hướng quan sát?

+ Nếu thay đổi hướng quan sát hình vẽ nào?

Hoạt động 2:( ……phút) Đọc Bản vẽ mặt

(29)

cho biết số cửa đi, vào, tính tốn diện tích phịng ngủ, phịng sinh hoạt chung

biết số cửa đi, cửa vào Ghi kích thước cịn thiếu vẽ

+ Tính tốn diện tích phịng ngủ, phịng sinh hoạt chung

15,25m2

+ Diện tích phịng ngủ 2: 14,50m2

+ Diện tích phịng sinh hoạt chung:

17,83 m2

Hoạt động 3:( ……phút) Tổng kết, đánh giá TH

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + GV nhận xét thực

hành: *Chuẩn bị

*Kĩ làm *Thái độ học tập

+ Ghi nận thiếu xót, khắc phục khuyết điểm

Hoạt động 5:( ……phút) Hướng dẫn nhà

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Nêu câu hỏi BT nhà

Bài 12 SGK

+ Y/c HS chuẩn bị cho sau

+ Ghi nhận câu hỏi BT nhà

+ Nắm chuẩn bị cho sau

RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC

……… ……… ……… ………

(30)

BÀI 13:

LẬP BẢN VẼ KĨ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH I./ Mục Tiêu:

1 Kiến thức:

Biết khái niệm hệ thống vẽ máy tính Biết khái quát Autocad

2 Kỹ năng:

Thao tác máy tính II./ Chuẩn bị:

4 Giáo viên: Nội dung:

Nghiên cứu 13 trước Tìm tài liệu

Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Tranh vẽ; Một số vẽ vẽ Autocad 5 Học sinh:

Ơn lại kiến thức vi tính III./ Các hoạt động dạy học:

5 Ổn định lớp: 6 Kiểm tra cũ:

7 Đặt vấn đề vào ( …phút)

GV giới thiệu ứng dụng vẽ phần mềm vẽ kĩ thuật, xử lý ảnh 8 Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Giới thiệu chung

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + GV y/c HS cho VD lập

bản vẽ kĩ thuật tay máy tính

+ Rút nhận xét ? Lập vẽ máy tính có ưu điểm gì?

+ Cho VD

+ Được lập nhanh xác.Dễ sửa chữa, bổ sung thay đổi.Giải phóng người khỏi công việc nặng nhọc, đơn điệu lập vẽ

I Khái niệm chung: Ngày vẽ vẽ máy tính Ưu điểm:

+ Được lập nhanh xác

+ Dễ sửa chữa, bổ sung thay đổi

+ Giải phóng người khỏi cơng việc nặng nhọc, đơn điệu lập vẽ

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu Khái quát hệ thống vẽ kĩ thuật máy tính TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ Để thiết kế vẽ máy tính Hệ thống CAD

(31)

gồm phần: Phần cứng, Phần mềm

+ Kể tên thiết bị phần cứng máy tính biết? + Thiết bị thiết bị nhập, thiết bị xuất? Chức năng?

+ Nêu nhiệm vụ mà phầm mềm thực hiện?

+ CPU: trung tâm xử lý.Màn hình: hiển thị vẽ Bàn phím, chuột: lệnh, nạp liệu Máy in, máy vẽ: xuất vẽ giấy Thiết bị khác: máy scan, đầu ghi

+ Tạo đối tượng vẽ Giải tóan dựng hình vẽ hình Tạo hình chiếu Tơ, vẽ kí hiệu Ghi kích thước

+ Phần cứng + Phần mềm 1 Phần cứng:

+ CPU: trung tâm xử lý + Màn hình: hiển thị vẽ + Bàn phím, chuột: lệnh, nạp liệu

+ Máy in, máy vẽ: xuất vẽ giấy

+ Thiết bị khác: máy scan, đầu ghi

2 Phần mềm:

+ Tạo đối tượng vẽ

+ Giải tóan dựng hình vẽ hình

+ Tạo hình chiếu + Tơ, vẽ kí hiệu

+ Ghi kích thước Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu khái quát CAD

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Trình bày hiểu biết

về Autocad?

+ Từ hình chiều, CAD tạo hình chiếu, hình cắt, mặt cắt

+ Do người lập trình viết để vẽ chiều máy tính

III Khái quát AutoCad:

1 Bản vẽ chiều: vẽ hình chiếu vật thể

2 Tạo mơ hình vật thể chiều

Hoạt động 6:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

+ Tại cần phải lập vẽ máy tính? + Nêu thành phần nhiệm vụ CAD? + Trả lời câu hỏi SGK xem

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

BÀI 14:

(32)

I./ Mục Tiêu: 1 Kiến thức:

Củng cố kiến thức vẽ kĩ thuật 2 Kỹ năng:

Phân tích, tổng hợp, làm BT, đọc vẽ, vẽ… II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Nội dung:

Nghiên cứu dạy Tìm tài liệu, tập Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Tranh vẽ hình 14.1 SGK Học sinh:

Ôn lại kiến thức học III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3 Đặt vấn đề vào ( …phút) 4 Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Hệ thống hóa kiến thức

GV sử dụng hình 14.1 SGK để hệ thống lại kiến thức học, nêu trọng tâm Hoạt động 2:( ……phút) Giới thiệu câu hỏi ôn tập

GV hướng dẫn để HS trả lời câu hỏi

GV gợi ý cho HS câu hỏi khó Như câu 3, câu 11 SGK Hoạt động 3:( ……phút) Tổng kết, đánh giá

GV nhận xét đánh giá chung tình hình học tập.: + Tinh thần, thái độ

+ Kết học tập

+ Những điểm lưu ý ôn tập

Ngày soạn:……… Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

(33)

VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHƠI BÀI 15:

VẬT LIỆU CƠ KHÍ I./ Mục Tiêu:

1 Kiến thức:

Biết tính chất, cơng dụng số loại vật liệu dùng khí 2 Kỹ năng:

Nhận biết số loại vật liệu khí thơng dụng II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Nội dung:

Nghiên cứu 15 trước Tìm tài liệu

Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Vật mẫu vật thật

2.Học sinh: Đọc trước 15

III./ Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

3 Đặt vấn đề vào ( …phút)

Ta biết số loại vật liệu khí, vật liệu phi kim tính chất

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu số tính chất đặc trưng vật liệu

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Vì phải biết tính

chất đặc trưng vật liệu? + Hãy cho biết tính chất đặc trưng vật liệu khí? + Tính học gì?

+ Tính chất học có tính chất đặc trưng nào?

+ Hãy định nghĩa độ bền?

+ GV giải thích giới hạn bền

+ Hãy cho biết độ dẻo gì?

+ để chọn vật liệu yêu cầu chế tạo chi tiết

+ Tính học, lí, hóa + Là khả vật liệu chịu tác dụng lực bên

+ Độ bền, độ dẻo, độ cứng

+ Khả chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy vật liệu

+ Biểu thị khả biến

1 Tính chất: a Độ bền: Định nghĩa:

Khả chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy vật liệu

Ý nghĩa: Giới hạn bền: + giới hạn bền kéo + giới hạn bền nén

Kết luận:

Vật có giới hạn bền lớn độ bền cao b Độ dẻo:

(34)

+ Độ cứng gì?

dạng dẻo vật liệu tác dụng ngoại lực

+ Khả chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt tác dụng lực

năng biến dạng dẻo vật liệu tác dụng ngoại lực

Ý nghĩa:Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu

Độ dãn dài tương đối: Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu Vật liệu có độ dãn dài tương đối lớn độ dẻo lớn

c Độ cứng:

Định nghĩa: Khả chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt tác dụng lực

Đơn vị đo độ cứng: + Brinhen (HB) + Rocven (HRC) + Vicker (HV) Hoạt động :( ……phút) Củng cố tiết thứ bài

Vì phải tìm hiểu tính chất đặc trưng vật liệu? Nêu tính chất học đặc trưng vật liệu?

BÀI 15:

VẬT LIỆU CƠ KHÍ ( Tiếp theo )

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu số loại vật liệu thông dụng

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Thành phần vật liệu vô

cơ?

+ Tính chất vật liệu vơ cơ?

+ Thành phần vật liệu hữu cơ?

+ Hợp chất nguyên tố kim loại với nguyên tố kim loại

+ Độ cứng; độ bền

+ Hợp chất hữu tổng hợp

1 Vật liệu vô cơ:

Thành phần: Hợp chất nguyên tố kim loại với nguyên tố kim loại

Tính chất: độ cứng; độ bền

Cơng dụng:

2 Vật liệu hữu cơ (Pôlime)

(35)

+ Tính chất vật liệu hữu ?

+ Thành phần vật liệu Compôzit?

+ Tính chất vật liệu Compơzit ?

+ Hợp chất hữu tổng hợp Tính chất: Khi dẻo khơng dẫn điện, gia cơng nhiều lần, có độ bền chống mài mòn tốt

+ Hợp chất hữu tổng hợp Tính chất: mềm nhiệt độ cao, khơng tan dung mơi, khơng dẫn điện, có độ cứng, độ bền tốt

Công dụng: chế tạo vật liệu kĩ thuật điện

+ Compôzit kim loại:

Thành phần: cácbit liên kết lại với nhờ Cơban Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao

Công dụng: chế tạo dụng cụ cắt gia công cắt gọt + Compôzit vật liệu hữu cơ

Thành phần: êpôxi, cốt cát vàng nhơm ơxít có thêm sợi cacbon Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao

Công dụng: chế tạo thân máy, tay người máy, canô

Tính chất: Khi dẻo khơng dẫn điện, gia cơng nhiều lần, có độ bền chống mài mịn tốt

Cơng dụng

b Nhựa nhiệt cứng: Thành phần: Hợp chất hữu tổng hợp

Tính chất: mềm nhiệt độ cao, khơng tan dung mơi, khơng dẫn điện, có độ cứng, độ bền tốt

Công dụng: chế tạo vật liệu kĩ thuật điện 3 Vật liệu Compôzit: a) Compôzit kim loại:

Thành phần: cácbit liên kết lại với nhờ Cơban

Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao

Công dụng: chế tạo dụng cụ cắt gia công cắt gọt

b) Compôzit vật liệu hữu cơ

Thành phần: êpơxi, cốt cát vàng nhơm ơxít có thêm sợi cacbon

Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao

Công dụng: chế tạo thân máy, tay người máy, canô

Hoạt động :( ……phút) Củng cố tiết thứ bài Nêu tính chất, công dụng vật liệu hữu pôlime ?

(36)

Hoạt động 3:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

Cho HS trả lời câu hỏi SGK Nhận xét thái độ học tập HS Đánh giá mức độ hiểu HS

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

BÀI 16:

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I./ Mục Tiêu:

1 Kiến thức:

Biết chất công nghệ chế tạo phôi PP đúc, gia công băng áp lực 2 Kỹ năng:

Lập quy trình cơng nghệ chế tạo phơi PP đúc, gia công băng áp lực II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Nội dung:

Nghiên cứu trước Tìm tài liệu

Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Vật mẫu vật thật

2.Học sinh:

Ôn lại kiến thức 15 III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

Vì phải tìm hiểu tính chất đặc trưng vật liệu? Nêu tính chất học đặc trưng vật liệu?

3.Đặt vấn đề vào ( …phút) 4.Giảng mới:

(37)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Hãy kể tên số sản phẩm

đúc mà em biết? + Như đúc?

+ Trong thực tế có PP đúc nào?

+ Đỉnh đồng, tượng đồng, trống đồng

+ Kim loại nấu chảy rót vào khuôn, kim loại kết tinh nguội  sản phẩm có hình dạng, kích thước lịng khn

+ Đúc khuôn cát Đúc khuôn kim lọai

1 Bản chất:

Kim loại nấu chảy rót vào khuôn, kim loại kết tinh nguội  sản phẩm có hình dạng, kích thước lịng khn

Gồm:

+ Đúc khuôn cát + Đúc khn kim lọai

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu Ưu nhược điểm công nghệ chế tạo phôi PP đúc

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Vật liệu đúc?

+ PP đúc có nhựợc điểm gì?

+ Đúc tất kim loại, hợp kim khác Đúc vật có khối lượng, kích thước lớn nhỏ

+ Tạo khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ, vết lõm, nứt

2 Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc

a Ưu điểm:

Đúc tất kim loại, hợp kim khác Đúc vật có khối lượng, kích thước lớn nhỏ v v

b Nhược điểm:

Tạo khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ, vết lõm, nứt Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phôi PP đúc khuôn cát TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ Mẫu làm từ vật liệu gì? Có hình dạng kích thước nào?

+ Thành phần khn cát?

+ Quy trình làm khuôn ?

+ Vật liệu nấu gồm

+ Gỗ nhơm Có hình dạng kích thước vật cần làm

+ 80% cát + 20% đất sét + nước

+ Đặt mẫu vào trong, chèn cát để khô, tháo khuôn, lấy vật mẫu khuôn giống mẫu

+ Gang, than đá, chất trợ

3.Công nghệ chế tạo phôi PP đúc trong khuôn cát:

B1: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn

B2: Tiến hành làm khuôn

(38)

chất gì?

+ Trình bày q trình nấu chảy rót KL vào khn ?

dung theo tỉ lệ

+ KL nấu chảy rót vào khn kết tinh tháo khn thu vật đúc

B4: Nấu chảy rót KL lỏng vào khuôn

Kết luận:

Vật đúc sử dụng chi tiết khơng cần độ xác cao

Nếu phải tiếp tục gia công gọi phôi đúc

Tiết 2: Công nghệ chế tạo phôi PP gia công áp lực PP hàn

Hoạt động 4:( ……phút) Tìm hiểu Cơng nghệ chế tạo phơi PP gia công áp lực TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ Kim loại bị biến dạng nào?

+ Thành phần, khối lượng vật liệu gia công áp lực

+ Kể tên SP gia cơng áp lực

+ Có PP gia công áp lực

+ Cho biết ưu điểm PP gia công áp lực

+ Khi nấu chảy, ngoại lực tác dụng

+ Không thay đổi

+ Dao, cuốc, lưỡi cày Phơi cho gia cơng khí + Rèn tự

+ Dập thể tích

+ Có tính cao, dễ tự động hóa, khí hóa, độ xác cao, tiết kiệm thời gian vật liệu

1 Bản chất: + Đặc điểm:

Nếu nung KL trạng thái dẻo, dùng ngoại lực tác dụng  làm KL biến dạng theo yêu cầu

+ Dụng cụ: + Công dụng: Các PP: + Rèn tự + Dập thể tích 2 Ưu, nhược điểm: a Ưu điểm:

Có tính cao, dễ tự động hóa, khí hóa, độ xác cao, tiết kiệm thời gian vật liệu

b Nhược điểm:

(39)

nặng nhọc

Hoạt động 5:( ……phút) Tìm hiểu Cơng nghệ chế tạo phơi PP hàn TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ Chỗ hàn KL trạng thái nào?

+ Sau hàn KL nào?

+ Cho biết ưu điểm PP hàn?

+ Cho biết nhược điểm PP hàn?

+ Y/c HS xem SGK cho biết PP hàn

+ Nóng chảy

+ KL kết tinh nguội

+ Nối KL có tính chất khác nhau.Tạo chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp Có độ bền cao kín +Chi tiết dễ bị cong, vênh biến dạng nhiệt khơng + Xem SGK trả lời

III.Công nghệ chế tạo phôi PP hàn

1 Bản chất: Nối chi tiết lại

PP: nung chảy chỗ mối hàn

KL kết tinh tạo thành mối hàn

2 Ưu, nhược điểm: a Ưu điểm:

Nối KL có tính chất khác

Tạo chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp Có độ bền cao kín b Nhược điểm:

Chi tiết dễ bị cong, vênh 3 Một số PP hàn: + Hàn hồ quang tay + Hàn

Hoạt động 6:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

Cho HS trả lời câu hỏi SGK Nhận xét thái độ học tập HS Đánh giá mức độ hiểu HS

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

PHẦN 3: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG IV

(40)

CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI I./ Mục Tiêu:

1 Kiến thức:

Hiểu chất đặc điểm gia công kim loại cắt gọt Nguyên lý cắt dao cắt

Các chuyển động tịnh tiến chuểyn động quay tiện 2 Kỹ năng:

Nhận biết cấu tạo dao Các chuyển động dao II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Nội dung:

Nghiên cứu trước Tìm tài liệu

Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Vật mẫu vật thật

2.Học sinh:

Ôn lại kiến thức 15, 16 III./ Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

I Nguyên lý cắt dao cắt 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

Hãy cho biết tính chất vật liệu khí? Tính học tính cơng nghệ?

3.Đặt vấn đề vào ( …phút)

Ta biết tính chất vật liệu khí, số PP gia cơng khí khoan, dũa, đục, PP gia cơng chế tạo phôi Các PP gia công tạo SP khơng có độ xác cao, chưa đáp ứng yêu cầu ngành chế tạo máy Trong thực tế cần có SP có độ xác cao, có độ bóng như: động cơ, bánh Vì cần phải có PP gia cơng khác để đáp ứng yêu cầu

4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu chất đặc điểm gia công kim loại bằng cắt gọt.

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + GV đưa phôi trục xe

đạp đặt câu hỏi: Từ phôi trục xe đạp làm để

+ HS quan sát phôi trục xe đạp Suy nghĩ trả lời câu hỏi (Lấy phần kim loại dư

I Ngyên lí cắt dao cắt:

(41)

được trục xe đạp? + Lấy cách nào? + GV giải thích: Sau cắt gọt phần kim loại dư phôi dạng phoi, ta thu SP có hình dạng kích thước theo u cầu + Hãy so sánh PP gia công KL cắt gọt với PP gia công khác?

phôi)

+ Dùng máy cắt dao cắt + Ghi nhận kiến thức

+ Trả lời

công kim loại cắt gọt.

Sau cắt gọt phần kim loại dư phôi dạng phoi, ta thu SP có hình dạng kích thước theo u cầu Kết luận:

PP gia công KL bắng cắt gọt PP phổ biến ngành chế tạo khí PP tạo SP có độ xác cao, độ bóng bề mặt cao

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu ngun lí cắt gọt

Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu mặt dao tiện

(42)

+ GV y/c HS quan sát hình 17.2a Trả lời câu hỏi: Hãy đâu mặt trước của dao tiện? Có tác dụng khi tiện?

Hãy đâu mặt sau của dao tiện? Có tác dụng khi tiện?

Hãy đâu lưỡi cắt chính của dao tiện? Được tạo ra nhờ mặt nào? Có tác dụng tiện?

+ HS quan sát hình + HS trả lời

+ HS trả lời

+ HS trả lời

( Giao tuyến mặt trước mặt sau dao tiện, để cắt kim loại tiện )

1 Các mặt dao tiện: + Mặt trước:

+ Mặt sau: + Mặt đáy:

Hoạt động 4:( ……phút) Tìm hiểu góc dao tiện

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + GV y/c HS quan sát hình

17.2b Trả lời câu hỏi: Góc trước tạo như thế nào? Vai trị góc trước tiện?

Góc sau tạo thế nào? Vai trị góc sau khi tiện?

Góc sắc tạo thế nào? Ý nghĩa góc sắc khi tiện?

+ Đọc SGK + HS trả lời

+ HS trả lời

+ HS trả lời

2 Các góc dao : + Góc trước γ + Góc sau α + Góc sắc β

Hoạt động 5:( ……phút) Tìm hiểu vật liệu làm dao tiện

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Thân dao có hình dạng

thế nào? Tại sao?

+ Vật liệu làm thân dao thép 45

+ Bộ phận cắt làm việc điều kiện nào?

+ Nêu tên vật liệu để chế tạo phận cắt

+ Hình hộp chữ nhật hình vng Để gá chặt bàn xe dao

+ Ghi nhận kiến thức

+ Bộ phận cắt làm việc điều kiện: ma sát lớn, mài mòn, nhiệt độ cao, áp lực cắt lớn

+ Thép gió, thép hợp kim Phải có độ cứng lớn độ cứng phôi nhiều lần

3 Vật liệu: a Thân dao: Thép 45

b Bộ phận cắt:

Thép gió, hợp kim cứng

Hoạt động 6:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Nhận xét thái độ học tập HS Đánh giá mức độ hiểu HS

(43)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Tiết 2

II Gia công máy tiện 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Hãy cho biết nguyên lý cắt dao cắt? Các góc mặt dao?

3 Đặt vấn đề vào ( …phút) 4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu cấu tạo máy tiện

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Treo tranh 17.3 để HS nhận

biết các phận máy tiện

+ Hãy ụ trước hộp trục máy tiện? Nêu tác dụng?

+ Hãy đài gá dao của máy tiện? Nêu tác dụng? + Hãy bàn dao dọc trên của máy tiện? Nêu tác dụng? + Hãy ụ động máy tiện? Nêu tác dụng?

+ Hãy bàn xe dao của máy tiện? Nêu tác dụng?

+ Hãy thân máy máy tiện? Nêu tác dụng?

+ Hãy hộp bước tiến dao của máy tiện? Nêu tác dụng?

+ HS quan sát tranh

+ Chỉ phận Để gá trục chính, bàn xe dao máy tiện

+ Chỉ đài gá dao hình Để gá dao, điều chỉnh dao tiện

+ Để tịnh tiến dọc trục tiện

+ Cùng với mâm cặp để cố định phơi tiện mặt ngịai phôi

+ Để kết hợp tạo tịnh tiến ngang bàn bao ngang tịnh tiến dọc bàn dao dọc tiện

+ Để gá, lắp phận động máy tiện + Để gá lắp công tắc điều khiển, hộp tốc độ, phận điều chỉnh chế độ làm việc máy tiện

1 Máy tiện: SGK

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu chuyển động máy tiện

(44)

+ Treo tranh 17.4 y/c HS phân tích chuyển động máy tiện

+ Hãy cho biết chuyển động cắt, phôi dao chuyển động nào?

+ Có chuyển động tịnh tiến tiện?

+ Trong chuyển động tiến dao ngang phôi dao chuyển động nào? + Trong chuyển động tiến dao dọc, phôi dao chuyển động nào?

+ Để tạo phôi mặt côn thường kết hợp đồng thời chuyển động dao ngang dọc

+ Quan sát tranh vẽ

+ Phôi quay tròn, dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao ngang

+ Chuyển động tịnh tiến dao ngang tịnh tiến dao dọc + Phơi quay trịn, dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao ngang

+ Phơi quay trịn, dao tịnh tiến ngang nhờ bàn dao dọc

2 Các chuyển động khi tiện:

a Chuyển động cắt: Phôi quay tròn

b Chuyển động tiến dao:

+ Tiến dao ngang: + Tiến dao dọc

c Chuyển động phối hợp:

Kết hợn chuyển động tiến dao tạo tiến dao chéo

Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu khả gia công tiện

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Cho biết công dụng của

các PP gia công kim loại?

+ Tiện gia cơng được những loại gì?

+ Cưa: cắt đứt phơi

Dũa: làm nhẵn bề mặt phôi

Khoan: tạo lỗ phôi Mài: : làm nhẵn bề mặt phôi

Tiện: cắt đứt, mài nhẵn, tạo rãnh

3 khả gia cơng của tiện

Các mặt trịn xoay, mặt đầu, mặt cơn, ren ngồi

Hoạt động 4:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Nhận xét thái độ học tập HS Đánh giá mức độ hiểu HS

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:……… Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

BÀI 18: THỰC HÀNH

(45)

TRÊN MÁY TIỆN I./ Mục Tiêu:

1 Kiến thức:

Lập quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm khí máy tiện 2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ lập quy trình cơng nghệ II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Nội dung:

Nghiên cứu trước Tìm tài liệu

Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Vật mẫu vật thật 2.Học sinh:

Ôn lại kiến thức 17 III./ Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

Hãy cho biết chuyển động tiện? 3.Đặt vấn đề vào ( …phút)

Để tạo sản phẩm khí phải tn theo quy trình cơng nghệ Đánh giá s3n phẩm cần đánh giá quy trình cơng nghệ

4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu cấu tạo chi tiết

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Đây vẽ lắp hay bản

vẽ chi tiết?

+ Nhận xét vẽ hình 18.1?

+ Bản vẽ chi tiết

+ Là vẽ chốt cửa, có khối trụ trịn xoay với bậc có đường kính., chiều dài khác Đường kính: phần có đường kính 20mm, 25mm Hai đầu có kích thước 1x450 Chiều dài 2

khối 40mm, khối ngắn 15mm, khối lại 25mm Vật liệu chế tạo: Thép

1 Cấu tạo chốt cửa: SGK

Hoạt động 2:( ……phút) Lập quy trình cơng nghệ chế tạo

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Thế quy trình cơng

nghệ?

+ Có bước lập quy trình cơng nghệ chế tạo chốt cửa hình 18.1?

+ Là trình tự bước cần có để chế tạo chi tiết + bước

(46)

+ Chọn phôi theo nguyên tắc nào?

+ Phôi gá vào phận nào?

+ Dao lắp vào phận nào?

+ Vì không lắp dao quá gần xa phôi?

+ Y/c HS quan sát hình 18.2 + Thế tiện mặt đầu? Mục đích?

+ Y/c HS quan sát hình 18.3 + Tại khơng tiện phần trụ đường kính 20, dài 25 trước? + Y/c HS quan sát hình 18.4

+ Y/c HS quan sát góc lưỡi dao tạo với trục phôi + Tùy vào đường kính mà rãnh cắt rộng hay hẹp

+ Theo nguyên tắc: vật liệu đảm bảo độ bền, đường kính phơi lớn hơm đường kính chi tiết, chiều dài phôi lớn chiều dài chi tiết

+ Mâm cặp Phải đồng trục + Dao lắp vào đài gá dao Dao vừa chạm vào mặt đầu phôi

+ Lắp dao xa phôi  dao không chạm phôi không tiện Lắp gần phôi ma sát lớn, nhiệt độ tăng, dao dễ gãy, mẻ

+ Làm cho đầu chi tiết phẳng, nhẵn theo yêu cầu? + Nguyên tắc tiện: Tiện từ ngồi vào trong, phần có kích thước lớn đến nhỏ

Bước 1: Chọn phôi

Bước 2: Gá phôi dao lên máy tiện

Bước 3: Lắp dao lên đài gá dao

Bước 4: Tiện mặt đầu

Bước 5: Tiện phần trụ dài 45mm, đường kính 25mm

Bước 6: tiện phần trụ dài 20mm, đường kính 25mm

Bước 7: Vát mép 1x450

Bước 8: Cắt đứt đủ chiều dài 40mm

Bước 9: Đảo đầu, vát mép 1x450

Hoạt động 3:( ……phút) Đánh giá kết thực hành

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + GV y/c HS tự lập quy trình

chế tạo sản phẩm máy tiện

+ GV chia nhóm giao BT cho nhóm Chỉ lập quy trình, khơng vẽ hình

+ GV cho nhóm nhận xét BT thực

+ GV kết luận cho điểm

+ Xem SGK

+ Làm BT theo nhóm

(47)

GV nhận xét thực hành theo mặt: + Chuẩn bị

+ Ý thức + Kết

Y/c HS nhà làm BT 1, 2, SGK

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… ==================================================================== Ngày soạn:………

Ngày dạy :……… Tiết :… Tuần:…

BÀI 19:

TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ I./ Mục Tiêu:

1 Kiến thức:

Biết khái niệm máy tự động, rôbôt, dây chuyền tự động

Biết biện pháp bảo đảm phát triển bền vững sản xuất khí 2 Kỹ năng:

Phân biệt máy tự động, người máy dây chuyền tự động 3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sản xuất khí II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Nội dung:

Nghiên cứu trước Tìm tài liệu

Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình 19.3 SGK 2.Học sinh:

Ôn lại kiến thức 18, đọc trước 19

III./ Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

(48)

Để tạo suất sản phẩm có chất lượng cao, ngày với hỗ trợ khoa học kĩ thuật máy móc tự động tạo sản phẩm có độ xác cao Để hiểu rõ tự động hóa em học 19

4.Giảng mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu máy tự động

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Quy trình cơng nghệ đo

máy móc hay người tạo ra?

+ Khi gia cơng sản phẩm quy trình cơng nghệ máy khí thực dạng chương trình định sẵn Lúc khơng có tham gia trực tiếp người

+ Hãy kể tên máy tự động mà em biết?

+ Dựa vào đâu để phân loại máy tự động?

+ Có loại máy tự động? + Thế máy tự động cứng?

+ Nhận xét ưu nhược điểm máy tự động cứng?

+ Thế máy tự động mềm?

+ HS trả lời

+ HS nghe giảng

+ Trả lời

+ Dựa vào chương trình hoạt động

+ loại: máy tự động cứng máy tự động mềm

+ Điều khiển khí nhờ cấu cam

+ Tạo suất cao máy thông thường Khi chi tiết gia công thay đổi phải thay đổi cam điều khiển, nhiều thời gian thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy + Máy tự động mềm dễ dàng thay đổi chương trình hoạt động gia cơng chi tiết khác

1 Khái niệm:

Máy tự động máy hồn thành nhiệm vụ theo chương trình định trước mà khơng có tham gia trực tiếp người 2 Phân loại:

Máy tự động cứng:

Điều khiển khí nhờ cấu cam Khi chi tiết gia công thay đổi phải thay đổi cam điều khiển, nhiều thời gian thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy

Máy tự động mềm:

Máy tự động mềm dễ dàng thay đổi chương trình hoạt động gia cơng chi tiết khác

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu người máy cơng nghiệp

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Thế người máy công

nghiệp? + Là thiết bị tự động đa chứcnăng hoạt động theo chương

1 Khái niệm:

(49)

+ Kể tên số loại rôbôt công nghiệp?

+ Rơbơt có cơng dụng gì?

trình nhằm phục vụ tự động hóa q trình sản xuất + Rôbôt lắp ráp ôtô xe máy

+ Dùng dây chuyền sản xuất Thay người làm việc môi trường độc hại

chức hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa q trình sản xuất

2 Công dụng:Dùng dây chuyền sản xuất Thay người làm việc môi trường độc hại Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu dây chuyền tự động

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Thế dây chuyền tự

động?

+ Dây chuyền tự động có cơng dụng gì?

+ Quan sát hình 9.3  nêu nguyên lí việc dây chuyền tự động?

+ Nhiệm vụ băng tải?

+ Dây chuyền tự động tổ hợp máy, thiết bị xếp theo trật tự xác định để hòan thành sản phẩm

+ Thay người sản xuất Thao tác kĩ thuật xác Năng suất lao động cao Hạ giá thành SP

+ Trả lời

+ Vận chuyển chi tiết từ máy sang máy khác

1 Định nghĩa:

Dây chuyền tự động tổ hợp máy, thiết bị xếp theo trật tự xác định để hịan thành sản phẩm

2 Cơng dụng:

Thay người sản xuất Thao tác kĩ thuật xác Năng suất lao động cao Hạ giá thành SP

3 Nguyên lí:

Hoạt động 4:( ……phút) Tìm hiểu nhiễm mơi trường sản xuất khí TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

+ Cho biết nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường sản xuất khí

+ Các chất thải khí thường làm nhiễm mơi trường nào?

+ Các chất thải; Ý thức người

+ Nước; đất đai

1 Nguyên nhân: SGK

2 Kết luận: SGK

Hoạt động 5:( ……phút) Tím hiểu biện pháp đảm bảo phát triển bền vững sản xuất khí

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học + Thế phát triển bền

vững?

+ Thõa mãn nhu cầu tại; không ảnh hưởng đến tương lai

1 Khái niệm:

(50)

+ Các biện pháp để phát triển

bền vững? + Sử dụng công nghệ caotrong sản xuất Xử lí chất thải

hiện tại; khơng ảnh hưởng đến tương lai 2 Biện pháp:

Sử dụng cơng nghệ cao sản xuất Xử lí chất thải

Hoạt động 6:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

+ Y/c HS trả lời câu hỏi 4,5 SGK + Nhận xét ý thức học tập học sinh + Nhận xét kết học tập

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan