1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Dau hieu thieu Vitamin o tre

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 127,24 KB

Nội dung

Trong trường hợp trẻ đang bị viêm amidan cấp; hoặc đang trong vùng có bệnh nhân bị dịch sốt xuất huyết, cúm…, những trẻ có các bệnh về máu như máu khó đông, suy giảm tiểu c[r]

(1)

1. Dấu hiệu thiếu Vitamin trẻ nhỏ

Dấu hiệu thiếu Vitamin A đặc trưng trẻ bị khơ mắt, sợ ánh sáng, nước mắt, da trẻ thô ráp, bong vảy, sần sùi, người cồn cào, nơn nóng khơng n thèm ngủ suốt Nếu thiếu nghiêm trọng, dẫn tới chứng bệnh về mắt quáng gà…

Thiếu vitamin A

Dấu hiệu đặc trưng trẻ bị khô mắt, sợ ánh sáng, nước mắt, da trẻ thơ ráp, bong vảy, sần sùi, người cồn cào, nơn nóng khơng yên thèm ngủ suốt Nếu thiếu nghiêm trọng, dẫn tới chứng bệnh mắt quáng gà…

Nên cho trẻ bú sữa mẹ, ăn dặm bổ sung thời gian, đủ số lượng theo độ tuổi, đủ chất, chế độ ăn giàu mỡ Cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn chứa vitamin A như: gấc, đu đủ, rau ngót, trứng gà, gan… cho trẻ uống bổ sung vitamin A định kỳ tháng/lần

2 Thiếu vitamin B1

Thời kỳ đầu, trẻ có biểu ăn uống giảm sút, rối loạn tiêu hóa, khơng tăng cân, nước tiểu ít, khơng tập trung, hay quấy khóc, hờn dỗi, hay nằm mộng Nếu thiếu nghiêm trọng sinh phù chân, co giật, phát sinh viêm khoé mép (chốc mép), viêm lưỡi

Nếu thấy trẻ có dấu hiệu thiếu vitamin B, cha mẹ thay đổi chế độ ăn uống, bổ sung thức ăn chứa vitamin B: sữa mẹ, sữa bò, trứng, ngũ cốc cho trẻ Khơng nấu rau q chín, vitamin B1 bị phá hủy nhiệt độ cao 3 Thiếu vitamin B2

Trẻ dễ bị loét miệng, lở mơi, mệt mỏi, tóc có màu khơ Nên cho trẻ ăn loại thực phẩm giàu vitamin B2 như: rau xanh lá, sữa, gan, thận, trứng cá 4 Thiếu vitamin B6

Triệu chứng: trẻ hay quấy khóc đêm, mệt mỏi, khó chịu, mơi nứt nẻ, da khơ, rụng tóc, người ln nơn nóng, sốt ruột, ngủ chập chờn, giấc ngủ không sâu, buồn nôn, nơn mửa, chí bị chứng phong rút, bị động kinh Cha mẹ tìm nguồn B6 bổ sung từ thận, đậu nành, bắp cải, trứng, đậu phộng

5 Thiếu vitamin B12

(2)

6 Thiếu vitaminC

Nướu dễ bị sưng đỏ, chảy máu, sún răng, vàng, tụ máu da, chậm lành vết thương, trẻ hay kêu đau mỏi toàn thân Có thể tìm nguồn vitamin bổ sung chanh, cam, cà chua, khoai tây, hoa cải

7.Thiếu vitamin D

Nếu thấy trẻ hay bị đổ mồ hôi trộm, đầu mềm, mọc chậm, chậm biết bò, đi; ngủ trẻ hay bị giật mình, bực tức, khó chịu chắn trẻ bị thiếu vitamin D

Khi trẻ bị thiếu vitamin D ngồi việc dùng vitamin D, muối canxi ăn uống cách chăm sóc đóng vai trị quan trọng Nên cho trẻ ăn nhiều đạm, ăn thức ăn có nhiều vitamin D như: trứng gà, dầu cá

Trong năm đầu, nên tắm nắng ngày cho trẻ vào thời gian trước 10 sáng Chỗ trẻ phải thoáng mát, có ánh sáng mặt trời, nên cho trẻ trời vào tháng thứ (tùy theo thời tiết)

8 Thiếu vitamin E

Biểu qua phản xạ lệch lạc, tâm tính thất thường, mắt chuyển động thiếu nhịp nhàng, khô da, phồng nơi bàn chân, thiếu máu Vitamin E tìm thấy lúa mì, dầu cải, cải xanh, đậu nành, ngũ cốc loại

9 Thiếu vitamin K

Thiếu vitamin K thường xuất thời kỳ trẻ sinh vào ngày thứ 3-5 sau sinh, vi khuẩn đường ruột chưa tổng hợp đủ vitamin K, trẻ bị tắc đường mật, rối loạn tiêu hóa Tất trường hợp có bệnh chảy máu (chảy máu đường tiêu hóa, chảy máu da, niêm mạc ) cần phải nghĩ tới thiếu vitamin K

(3)

Cách tốt cho thai phụ uống tiêm vitamin K trước sinh cho trẻ uống hay tiêm vitamin K sau sinh

10 Thiếu vitamin PP

Trẻ bị thiếu vitamin PP thường bị tiêu chảy, phân giống nhầy mũi có máu; trẻ hay bị viêm miệng lưỡi, bị bệnh da cóc, khơng ngủ được, lờ đờ Nếu khơng điều trị kịp thời, bệnh nhi tử vong viêm phổi, viêm thận Hãy cho trẻ uống vitamin PP, nên bổ sung thêm vitamin B1 men bia

………

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, đặc điểm thời tiết, khí hậu Việt Nam, trẻ sinh vào mùa đông bị thiếu vitamin D Trẻ bị thiếu vitamin D thường có đặc điểm hay đổ mồ gáy, giật kể khơng có tiếng động mạnh Cũng hay giật nên trẻ ngủ không sâu Do trẻ bị đổ mồ hôi gáy nên dễ nhiễm lạnh bị ốm

Nhiều bà mẹ nghĩ trẻ sơ sinh hay giật hệ thần kinh non yếu nên dùng gối chặn giữ yên lặng ngủ Nhưng vấn đề kể giữ yên lặng, trẻ giật hoảng hốt hay mồ hôi trộm Biện pháp đơn giản để trị chứng bổ sung vitamin D đường uống

PGS.TS Nguyễn Thị Lâm cho biết, giai đoạn trẻ thiếu vitamin D cấp (cần bổ sung ngay), dùng dung dịch Aquadetrim ngày giọt, nhỏ trực tiếp cho vào nước sữa bón cho trẻ ăn vào buổi sáng tuần Sau thời gian đó, ngày cần cho trẻ dùng giọt đủ

Bên cạnh việc bổ sung vitamin D, cần tranh thủ cho trẻ tắm nắng thời tiết có nắng ThS Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Khám tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia tư vấn, việc tắm nắng cần thực trước 9h sáng, ngày 15 - 20 phút, tắm nơi kín gió; Nên vén quần áo trẻ lên để ánh nắng chiếu thẳng vào người Một số gia đình cho trẻ tắm nắng lại bọc kín trẻ nhiều lớp quần áo khơng có tác dụng

2 KHI TRE BI SOT Những sai lầm nên tránh

Ủ kín cởi hết đồ lót trẻ: Khi sốt, thể bé bị nước muối khoáng, khiến hệ thần kinh bị rối loạn Điều làm nhiệt độ thể khơng ổn định, lúc q nóng, lúc lại lạnh

(4)

Cho trẻ uống aspirin: Đây phương pháp hạ sốt nguy hiểm gây bệnh liên quan đến gan bé sau

Chườm nước đá, nước lạnh: Nhiều người mẹ có thói quen dùng cách để hạ sốt nhanh cho Làm khiến thân nhiệt bé cao chế co mạch ngoại vi

Kiêng nước hoàn toàn: Để ngâm nước lâu lúc sốt điều không tốt Tuy nhiên, bạn đừng bỏ qua việc vệ sinh thể cho bé nước ấm để trẻ cảm thấy dễ chịu Cách giúp hạn chế nguy bé bị nhiễm trùng da

Thay đổi chế độ ăn: Thấy bệnh, số bà mẹ hay nấu thức ăn cho lỗng bình thường Thế nhưng, họ lại không tăng cường số bữa ăn để cung cấp đủ dinh dưỡng lượng cho bé Có người lại khơng cho dầu mỡ vào ăn Những việc khiến thể trẻ thêm thiếu chất

Những việc nên làm

Bình thường, bạn hạ sốt cho thuốc theo liều bác sĩ định Riêng với trường hợp sau, bạn cần đưa trẻ khám chuyên khoa để tránh biến chứng:

- Trẻ tháng tuổi

- Khi trẻ sốt kéo dài ngày

- Trẻ sốt cao đột biến sốt trở lại sau khỏi

Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho con: Trong thời gian bệnh, thể trẻ cần phải cung cấp đầy đủ lượng

Dưới ảnh hưởng sốt, men tiêu hố bị ức chế nên trẻ thường có cảm giác chán ăn Do đó, bạn phải chuẩn bị cho trẻ loại thức ăn dễ tiêu hoá

Bổ sung đủ nước: Khi sốt, thể bé nhiều nước vitamin qua phân, nước tiểu Bạn cần ý cho uống nhiều nước đun sôi để nguội nước trái tươi

Bạn cho uống ly 200ml nước chanh nóng pha đường với lượng muối cỡ hạt ngơ dùng gói Oresol pha với lít nước ấm

Hạ nhiệt: Cho trẻ mặc quần áo rộng rãi, chất liệu thoáng mát để ngồi nơi thoáng đãng Lau người bé nước ấm, lau kỹ trán, cánh tay bẹn

Thường xuyên đo nhiệt độ: Nhiệt kết đặt hậu mơn cho nhiệt độ xác gây khó chịu cho trẻ Bạn chọn cách đặt cánh tay ngậm Áp sát cánh tay trẻ vào ngực, giữ nhiệt kế cánh tay phút

Sai số nhiệt kế so với thân nhiệt trẻ + 0,3 đến 0,4 độ C Tức nhiệt kế 38 độ C nhiệt độ thật bé 38,4 độ C

Đo nhiệt độ bé lần Dù nhiệt độ giảm xuống mức bình thường, khoảng 37 độ C, bạn phải theo dõi lại vài lần ………

(5)

Thông thường bị nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virut, ký sinh trùng ) thể bị sốt nóng Ở trẻ em, thân nhiệt bình thường nằm khoảng 37-37,5oC, khi lên đến 38oC có sốt Với mức sốt vừa 38-38,5oC thể trẻ chịu đựng khó chịu đựng nhiệt độ 39-40oC thời gian dài nước chất điện giải kèm theo, gây rối loạn thần kinh, chí co giật

Tuy nhiên, có loại sốt nhiễm virut sốt xuất huyết chẳng hạn, thuốc trị nguyên nhân thuốc hạ sốt khơng có tác dụng, có hạ sốt, thời gian ngắn sốt tái diễn thường sốt cao Cơ chế gây sốt

Ngày với tiến y học, người ta biết sốt có lợi cho thể cách tự vệ thể chống lại phát triển vi khuẩn, virut Khi thể bị nhiễm khuẩn, hệ miễn dịch thông báo trung tâm điều nhiệt não tuyến đồi Tuyến đồi nâng thân nhiệt cần thiết cho thể trung tâm điều nhiệt lên vài độ Thân nhiệt người bệnh 38-39oC hay 40oC khơng cịn 37oC bình thường.

Lúc chế sinh nhiệt thể bắt đầu hoạt động mạnh đạt thân nhiệt “nóng sốt” cần thiết Vì thể nóng sốt mà người bệnh lại cảm thấy lạnh Đặc biệt thể trẻ nhỏ bất lợi bị sốt cao tỷ số diện tích da/cân nặng lớn (so với người lớn) nên trẻ dễ bị nước muối khoáng khiến hệ thần kinh bị rối loạn không điều chỉnh thân nhiệt, khiến thân nhiệt bị lên, xuống mức cần thiết (khi sốt cao sốt nhanh mà hạ sốt hạ nhanh) Dĩ nhiên sốt cao có hại cho thể Sốt cao dễ gây co giật, nguy hiểm, nhiều để lại di chứng bất lợi sau

Làm trẻ lên sốt?

Khi trẻ càu nhàu, biếng ăn, ngủ gà ngủ gật, mặt đỏ tái mét, rùng mình, thường trẻ lên sốt

Nên lấy nhiệt độ cho bé: Đặt nhiệt kế hậu môn xác đặt nách Nhiệt kế phải giữ nách phút, cánh tay trẻ áp sát vào ngực Nhiệt độ bé số ghi nhiệt kế cộng thêm 0,3 - 0,4 độ Thí dụ nhiệt kế ghi 38oC thân nhiệt thực bé là 38,4oC Nếu thân nhiệt bé khơng q 38oC cởi bớt áo ấm mà mặc quần áo mỏng theo dõi nhiệt độ bé thường xuyên sau đo lần, nhiệt độ giảm sau vài phải đo lại Trường hợp thân nhiệt 38oC tùy tuổi trẻ mà có thái độ xử trí sau:

(6)

+ Cởi quần áo, bỏ bớt chăn cho trẻ sốt cao Nhiều người lúc vận chuyển bệnh nhi đến bệnh viện mà quấn khăn, trùm kỹ bệnh nhi sốt nóng khiến bé bị co giật, đến nơi khơng cứu kịp

+ Lau mát với khăn ướt nước ấm: Dùng khăn mềm, sạch, nhúng nước ấm (1 ly nước sôi + 3-3,5 ly nước nguội) lau lên khắp trẻ; chờ bốc lau tiếp thân nhiệt xuống 37oC Điều quan trọng phải theo dõi sốt cao lau tiếp, nhiệt độ giảm, bé lạnh mặc áo vào Nếu sốt lại lau nước ấm tiếp Ta biết 100g nước bốc da làm giảm 1oC Nước ấm làm cho trẻ cảm thấy dễ chịu Khơng nên chườm nước đá trẻ khó chịu, điều làm sốt cao thêm chế co mạch ngoại vi Chú ý không lau cồn nguy hiểm (dễ cháy)

+ Bù nước điện giải: Nếu trẻ bú tiếp tục cho bú nhiều bình thường, với trẻ lớn cho uống bù nước, nước sơi để nguội nước có pha muối ăn (1 ly 200ml nước chanh nóng, pha đường, tí muối hạt ngơ) tốt dùng gói ORS (Oresol), pha với lít nước chín ấm Ngồi cho uống nước vắt cam, quýt, chanh tốt lưu ý không cho đường tác dụng giải khát

+ Trường hợp bé khơng uống dùng chấm nước vào môi, miệng bé liên tục để niêm mạc môi, miệng hấp thu nước, tránh thiếu nước chất điện giải

Tóm lại, cần theo sát trẻ đo thân nhiệt kết hợp với biện pháp chống sốt cao nêu Tuy nhiên, phải đưa bé đến thầy thuốc để khám định dùng thuốc thích hợp tùy nguyên nhân gây sốt

………

4.Cách xử lý bé bị sốt cao co giật

Khi trẻ bị co giật, bậc phụ huynh cần bình tĩnh đặt trẻ nằm nghiêng sang phải để đờm nhớt dễ chảy ngồi, khơng gây tắt đường thở Cần cởi bỏ quần áo, đặt thuốc hạ sốt vào hậu môn bé trẻ nhỏ.

Sốt triệu chứng thường gặp trẻ em nhiều bệnh cảnh khác Sốt cao thường triệu chứng bệnh nhiễm trùng Nếu trẻ sốt cao liên tục nguy hiểm xảy co giật

(7)

Để hạ sốt cho trẻ, thuốc paracetamol ưu tiên lựa chọn có tác dụng nhanh dung nạp tốt Khi sử dụng dạng thuốc đặt hậu môn, cần ý thực thao tác: đặt đầu nhọn viên thuốc vào trước bóp hai mép hậu mơn lại vài giây Bạn phải ý chọn loại thuốc có hàm lượng paracetamol phù hợp với độ tuổi cân nặng trẻ, viên thuốc bị nhão điều kiện bảo quản khơng tốt phải chọn loại khác có hàm lượng để đơng cứng tủ lạnh trước Chỉ nên sử dụng paracetamol liều 10 - 15mg/kg cân nặng Tuyệt đối không sử dụng aspirine Lưu ý: không nên lúc vừa cho uống vừa đặt thuốc hạ sốt

Khi trẻ liên tục sốt cao, việc dùng paracetamol phải tuân theo liều lượng quy định 15mg cho kg cân nặng trẻ Tức cho trẻ dùng thuốc lần Ví dụ trẻ nặng 20kg cách cho trẻ dùng lượng paracetamol 300mg

Điều cần ghi nhớ khơng nên nơn nóng cho trẻ dùng đồng thời nhiều loại thuốc hạ sốt dẫn đến vượt liều quy định, paracetamol dùng liều cao liên tục gây độc cho gan, làm tiêu tế bào gan Ngay dạng thuốc đặt hậu mơn thuốc dán khả vượt q liều quy định xảy ra, dùng dạng thuốc hạ sốt cần quan tâm đến tổng liều paracetamol có vượt ngưỡng quy định hay khơng Ngồi việc dùng thuốc hạ sốt cho trẻ trên, bà mẹ cần lưu ý để hạ thấp nhiệt độ cho thể trẻ, cịn có biện pháp vật lý không dùng thuốc Nếu nhiệt độ trẻ vượt 38,5 độ C, cần để trẻ trần phịng thống khí phải kín gió Có thể để nhiệt độ phịng khoảng 20 độ C dùng điều hịa

Ngồi ra, nên cho trẻ uống nhiều nước Nên pha gói oresol 27,5g vào lít nước nguội cho trẻ uống Nếu trẻ tiếp tục sốt cao, cần cho trẻ tắm chậu nước nơi kín gió mà nhiệt độ nước chậu thấp nhiệt độ thể trẻ khoảng độ C Nhiều bà mẹ thường sợ trẻ sốt khơng đụng đến nước Nhưng biện pháp hạ sốt tốt trẻ sốt cao Tất nhiên, cần ý giữ cho trẻ tư thoải mái, không bị ảnh hưởng đến chức sinh tồn khác

Nếu trẻ sốt cao tỉnh táo khơng nên q lo lắng Đắp khăn ướt lên trán trẻ dùng nước mát lau người cho trẻ làm dịu hạ sốt tốt Nên nhớ rằng, liệu pháp vật lý tắm dịu sốt cho trẻ phối hợp với dùng thuốc quy định có hiệu tốt an tồn cho trẻ

(Theo bác sĩ Lê Quốc Thịnh, Sức khỏe & Đời sống) 5. Khi trẻ bị tiêu chảy

Tiêu chảy bệnh phổ biến trẻ nhỏ, trẻ từ 6-24 tháng tuổi Tiêu chảy cấp tính diễn biến nặng dẫn đến tử vong không điều trị kịp thời.

(8)

Nguyên nhân gây tiêu chảy nhiều, virut, vi khuẩn, ký sinh trùng, độc tố trẻ em chủ yếu rotavirut chiếm tới 60%

Cho đến khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới UNICEF điều trị tiêu chảy trẻ em sử dụng dung dịch bù nước điện giải (ORS) Đồng thời tiếp tục cho trẻ bú mẹ, ăn bổ sung bình thường, khơng nên sử dụng kháng sinh thuốc cầm tiêu chảy (trừ trường hợp bị lỵ)

Khi trẻ bị tiêu chảy cấp, lỵ, nên dùng ORS dung dịch bù nước điện giải chế biến từ thức ăn: nước cháo muối, nước gạo rang, súp cà rốt, nước hồng xiêm xay, chuối xay, nước dừa

Ngoài ra, dùng thêm số men tiêu hóa vi sinh như: lacteolfor,

lactominplus, antibio, biosubtil: 1-2 gói/ngày, cốm biobaby: 4-6 thìa/ngày chia 3-4 lần Dùng thêm kẽm với liều lượng sau: 10mg/ngày trẻ tháng, 20mg/ngày trẻ tháng đến tuổi, dùng 14 ngày

Khi trẻ bị lỵ: ngồi phân có máu, mũi nhày, phân lờ lờ máu cá, kèm theo sốt, phải rặn nhiều, có đau quặn, soi phân có hồng cầu, bạch cầu tốt cấy phân tìm vi khuẩn lây bệnh có định dùng kháng sinh

Lỵ trực khuẩn: ngồi phân có máu mũi, lờ lờ máu cá Dùng trimethierim (TMP) sulfamethroxazol (SMX):

TMP: 10mg/kg/ngày SMX 50mg/kg/ngày chia lần x ngày (biệt dược hay dùng biseptol 480mg: viên có chứa 80mg TMP, 400mg SMX

septrin dạng sirơ)

Sau ngày khơng đỡ thay nalidixic axit: 60mg/kg/ngày chia lần x ngày

Lỵ amip: phân có máu mũi, soi phân tươi thấy ký sinh trùng amip thể hoạt động Dùng metronidazol (biệt dược: flagyl, klion): 30mg/kg/ngày x ngày hydro emetin: 1mg/kg/ngày x 5-10 ngày

Tả nặng: tetracyclin 50mg/kg/ngày chia lần x ngày, furazolidon 5mg/kg/ngày x ngày

Không dùng thuốc chống nôn, cầm tiêu chảy như: thuốc phiện, imodium thực chất, thuốc làm giảm nhu động ruột, gây nhiều tai biến điều trị tiêu chảy cấp

Các loại kaolin, pectin, tanin khơng có tác dụng thực điều trị tiêu chảy cấp, không nên cho trẻ dùng

Khi trẻ bị lỵ, bên cạnh việc dùng kháng sinh, trẻ phải bù nước điện giải tiêu chảy cấp khác

Song song với việc dùng thuốc bù nước điện giải, trẻ cần nuôi dưỡng tốt để tránh suy dinh dưỡng: cho trẻ bú mẹ bình thường uống loại sữa cơng thức, ăn bổ sung loại bột cháo theo tháng tuổi

(9)

6.Trẻ bị tiêu chảy nguyên nhân nào?

Hiện tượng trẻ bị tiêu chảy thường xảy ra, trong những tháng nắng nóng mùa hè Có nhiều nguyên nhân gây tượng này, điều cần thiết phải biết chính xác ngun nhân trực tiếp để có biện pháp điều trị, hỗ trợ phù hợp Dưới nguyên nhân phổ biến nhất:

Nhiễm trùng vi khuẩn

Vi khuẩn – khuẩn salmonela, khuẩn shigella, khuẩn tụ cầu, … – nguyên nhân bệnh tiêu chảy Nếu bé bị nhiễm trùng vi khuẩn bé bị tiêu chảy nghiêm trọng, với triệu chứng chuột rút, máu phân sốt (bé bị nơn khơng)

Một số nhiễm trùng vi khuẩn tự phát hiện, số, vi khuẩn E coli lại tìm thấy thịt chưa nấu chín số loại thực phẩm khác, nguy hiểm Nếu bé có triệu chứng đưa bé đến bác sĩ Bác sĩ kiểm tra xét nghiệm mẫu phân để phát nhiễm trùng vi khuẩn

Nhiễm trùng tai

Trong số trường hợp, việc nhiễm trùng tai (có thể virus vi khuẩn) thủ phạm gây bệnh tiêu chảy Khơng đau tai, bé buồn nơn, nơn ăn; bé bị cảm lạnh

Có nhiều nguyên nhân khiến bé bị tiêu chảy

Thực vật ký sinh

Nhiễm trùng thực vật ký sinh dẫn tới bệnh tiêu chảy Ví dụ Giardiasis có nguyên nhân từ thực vật ký sinh cực nhỏ sống ruột

Nếu bé bị nhiễm trùng thực vật ký sinh, bé bị tiêu chảy, sưng, đầy hơi, buồn nôn, chuột rút Những loại nhiễm trùng thường dễ lan truyền trường hợp chăm sóc theo nhóm, cách điều trị liên quan tới vấn đề y tế đặc biệt Vì bé cần đến gặp bác sĩ

Thuốc kháng sinh

Nếu trẻ bị tiêu chảy sau dùng thuốc kháng sinh điều liên quan tới vấn đề vấn đề thuốc uống, thuốc mà giết vi khuẩn có lợi ruột với vi khuẩn có hại Hãy nói với bác sĩ biện pháp chữa trị không nên dừng việc cho trẻ uống thuốc kê đơn bác sĩ có dẫn khác Quá nhiều nước ép

(10)

Dị ứng thức ăn

Dị ứng thức ăn (hệ miễn dịch thể phản ứng với chất protein vô hại thức ăn) gây vài phản ứng nghiêm trọng – vòng vài Các triệu chứng gồm tiêu chảy, đầy bụng, đau bụng phân có máu Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, dị ứng dẫn tới phát ban, sưng tấy khó thở Gọi bác sĩ trẻ có vấn đề thở mặt/ môi trẻ bị sưng

Chất protein sữa kiểu dị ứng thường gặp Những loại khác bao gồm trứng, đậu phộng, đậu nành, lúa mì, cá động vật có vỏ

Khơng chịu thức ăn

Không giống dị ứng thức ăn, việc không chịu thức ăn phản ứng bất thường khơng liên quan đến hệ miễn dịch Một ví dụ việc khơng chịu lactoze Nếu trẻ khơng chịu lactoze điều có nghĩa thể trẻ không sản sinh đủ lactaza, loại enzim cần thiết để tiêu hóa lactoze, loại đường sữa bò sản phẩm từ sữa khác Khi lactoze khơng tiêu hóa có ruột gây triệu chứng tiêu chảy, đau bụng, sưng tấy đầy Các triệu chứng thường xuất từ ½ – sau trẻ ăn sản phẩm từ sữa

Ngộ độc

Nếu trẻ bị tiêu chảy nơn, bạn nghĩ trẻ nuốt phải thứ dược phẩm, gọi bác sĩ Những triệu chứng khác bao gồm không thở được, mệt mỏi, co giật phương hướng

7. Chăm sóc cho bé bị tiêu chảy nhà

Ngày: 10-10-2010

Tiêu chảy bệnh thường gặp mùa hè Gọi tiêu chảy khi bé tiêu phân lỏng trêm lần ngày.

Bù nước bé bị tiêu chảy

(11)

cần thực từ từ, cho bé uống (15-20ml tương đương với 5-10 muỗng cà phê nước cho lần uống), 15 phút uống lần Bé bù đủ nước tiểu nhiều, linh động, da môi tươi tắn Việc cho uống bù nước phải trì đến bé tiêu phân sệt lần ngày

Cho bé uống nước đầy đủ bị tiêu chảy. ……….

8. Ăn uống bé bị tiêu chảy

Để bé không bị sụt cân, cần trì chế độ ăn thích hợp Thức ăn cần mềm lỏng bình thường, phải đủ nhóm thực phẩm (bột, béo, đạm, rau), cho bé ăn nhiều bữa nhỏ, khoảng cách bữa ăn khoảng Sữa mẹ quí với bé lúc vừa đủ chất dinh dưỡng, vừa dễ tiêu hóa, hấp thu Nếu bé bú sữa ngồi, tiếp tục cho bú bình thường Trong vài trường hợp bé bị tiêu chảy kéo dài, trở nên dung nạp với đường lactose sữa, nên thay sữa bú loại sữa đường lactose theo định bác sĩ Sau hết tiêu chảy, trẻ uống lại sữa uống trước bệnh

Chăm sóc đơn giản hiệu Trái lại số thói quen thường gặp sau gây hậu trầm trọng cho bé:

- Hạn chế cho bé uống nước sợ uống vào lại tiêu chảy nhiều Điều làm bé bị thiếu nước nặng, dẫn đến rối loạn nước – điện giải, đe dọa đến tính mạng

- Uống thuốc “cầm” tiêu chảy làm liệt ruột, chất độc vi trùng ứ đọng lại dẫn đến nhiễm độc, bụng chướng to, bỏ ăn, khó thở - Cho bé ăn cháo trắng với muối, không cho bú mẹ… Sẽ làm bé mau chóng kiệt sức, suy dinh dưỡng, khó hồi phục sau bệnh

- Tự mua thuốc cho bé uống, vừa không chữa bệnh lại dễ dẫn đến ngộ độc thuốc kéo dài ngày bệnh

Phịng ngừa bệnh tiêu chảy

Để bé mắc bệnh tiêu chảy, cần lưu ý đến điểm sau:

- Ăn thực phẩm rửa nấu chín, khơng ăn thức ăn bán ngồi đường

- Sử dụng nguồn nước

- Rửa kỹ tay trước chăm sóc bé cho bé ăn, khơng cho bé ngậm tay ngậm đồ chơi

- Không cho bé tiếp xúc với người bệnh tiêu chảy - Tránh sử dụng kháng sinh bừa bãi

BS NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG

………

(12)

Bệnh tiêu chảy nguy hiểm, đặc biệt sức khỏe trẻ em Ngoài việc sử dụng thuốc để điều trị, bạn đừng quên rằng dinh dưỡng có tác dụng tốt Hãy chọn cho bé những thực phẩm phù hợp nhé.

Đôi tượng tiêu chảy trẻ ngừng lại lúc trẻ dễ dàng bị táo bón Khi ấy, bạn muốn hệ tiêu hóa trẻ trở lại bình thường Do đó, cha mẹ thực cách cho trẻ kết thân với thực phẩm sau chế độ ăn uống hàng ngày trẻ tượng tiêu chảy dần lắng xuống

1 Chuối

Chuối thực phẩm tuyệt vời để ngừng tiêu chảy cho trẻ Tuy chuối to chúng lại mềm không gây kích thích hệ tiêu hóa

2 Gạo

Gạo coi thực phẩm chống tiêu chảy mà nhiều người biết đến ca ngợi Bởi gạo thực phẩm nhạt, giúp giảm thiểu làm chậm trình tiêu chảy diễn thể bé

3 Táo

Táo loại dễ tiêu hóa với trẻ, chúng nhiều chất xơ cung cấp lượng lớn nước để bù đắp cho lượng nước trẻ bị tiêu chảy

4 Bánh mì

Bánh mì giúp hấp thụ thêm axit có dày, làm giảm tình trạng axít dày từ giúp phịng ngừa hữu hiệu bệnh tiêu chảy

Ngoài chế độ ăn uống nhạt, cho trẻ uống thức uống bù nước, bạn cho trẻ măm măm loại thực phẩm sau đây:

- Sữa chua: Nếu trẻ bị tiêu chảy cân vi khuẩn vi khuẩn hữu ích sữa chua giúp khơi phục cân thích hợp làm giảm tình trạng tiêu chảy cho bạn

(13)

- Khoai tây luộc: Khoai tây luộc thường nhạt mà lại thơm ngon nên khơng gây kích thích với ruột trẻ

Các thực phẩm trẻ cần tránh bị tiêu chảy:

Nếu bạn vừa cho em bé bạn kết thân với thực phẩm vịng 6h tốt bạn nên cho trẻ bị tiêu chảy tránh xa sản phẩm sữa, cà phê, thực phẩm gia vị, thức ăn chiên, dầu thực phẩm có chứa đường khác Hãy trì chế độ ăn nhạt cho trẻ bạn cảm thấy trẻ vài sau

………

10.Chế đ ăn cho tr b tiêu chy kéo dài Khoảng 20% tiêu chảy cấp trẻ em trở thành tiêu chảy kéo dài Tiêu chảy kéo dài nguyên nhân quan trọng gây suy dinh dưỡng tử vong trẻ 5 tuổi.

1 Nguyên nhân:

Hầu hết nguyên nhân gây tiêu chảy cấp gặp đợt tiêu chảy kéo dài - Do chế độ ăn:

+ Trẻ không nuôi sữa mẹ

+ Trẻ không dung nạp Lactoza dị ứng với đạm sữa động vật + Do nhiễm khuẩn từ thức ăn ôi thiu

+ Sai lầm chế độ ăn uống: ăn nhiều chất đạm, chất bột đường

- Do điều trị đợt tiêu chảy cấp không đúng:

+ Do sử dụng kháng sinh không đúng, kéo dài gây tổn thương niêm mạc ruột, gây loạn khuẩn

+ Sử dụng thuốc cầm đại tiện làm giảm khả đào thải vi khuẩn + Hạn chế ăn uống, ăn kiêng kéo dài trẻ bị tiêu chảy cấp

Tiêu chảy kéo dài coi bệnh dinh dưỡng, liên quan chặt chẽ với tình trạng suy dinh dưỡng nguyên nhân gây suy dinh dưỡng

2 Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn tiêu chảy kéo dài:

(14)

- Không cho trẻ ăn loại thức ăn nước uống làm tăng thêm tiêu chảy: thức ăn thô, thức ăn chứa nhiều đường, chất béo, loại nước giải khát công nghiệp

- Dùng loại thức ăn như: gạo, khoai, chế biến dạng mềm, lỏng dễ tiêu hoá bột, cháo, súp

- Chọn loại thực phẩm giàu chất đạm: thịt, cá, trứng, sữa

- Uống ăn thêm tươi để cung cấp vitamin muối khoáng

Chế độ ăn trẻ tháng tuổi:

- Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, bú nhiều lần, không bắt mẹ kiêng khem

- Nếu mẹ khơng có sữa: dùng loại sữa khơng có đường lactose, loại sữa lên men: sữa chua dùng sữa đậu tương (đậu nành) Sữa chua phải làm từ loại sữa giành cho trẻ tháng tuổi

Chế độ ăn trẻ từ - 12 tháng:

- Tiếp tục bú mẹ

- Pha sữa động vật nước cháo làm giảm 5% nồng độ đường lactose cho trẻ ăn sữa chua, sữa đậu tương

- Đảm bảo thức ăn bổ sung: bột, cháo xay nấu với thịt, cá, trứng rau xanh dầu mỡ Khi chế biến đảm bảo độ nhớt giảm, dễ tiêu hoá, cân đối đạm, mỡ, đường tránh tăng áp lực thẩm thấu

- Cho ăn nhiều bữa ngày: bữa Chế độ ăn trẻ từ tuổi trở lên:

- Bú mẹ ăn sữa động vật, sữa bột công thức

- Chế biến thức ăn dạng cháo, súp từ gạo, khoai, rau, thịt, đậu đỗ

- Đảm bảo 50% lượng từ thức ăn sam 50% từ sữa sản phẩm sữa, đảm bảo lượng 110Kcal/kg/24h

- Khi tiêu chảy khỏi tuần chuyển dần chế độ ăn bình thường theo tuổi

Bác sĩ Lê Thị Hải - Giám đốc Trung tâm khám dinh dưỡng - Viện dinh dưỡng Quốc gia xây dựng số thực đơn cụ thể cho trẻ tiêu chảy kéo dài giúp bậc cha mẹ tham khảo để chăm tốt thời ký bé bị tiêu chảy:

Thực đơn cho trẻ - 12 tháng tuổi

Giờ Ngày thứ - 4 Ngày thứ 3-5-7 Thứ + CN

6h Bú mẹ sữa bò pha nước cháo 200ml

Bú mẹ Sữa bò pha nước cháo sữa đậu tương 200ml

(15)

9h Thịt gà 200ml - Bột gạo 20g - Thịt gà 30g - Rau xanh thìa - Giá đỗ 20g (giã lấy 200ml nước nấu bột) - Dầu ăn: 5g

- Chuối tiêu 1/2

Bột thịt lợn nạc 200ml - Bột gạo 20g

- Thịt nạc 30g - Rau xanh thìa

- Nước giá đỗ 200ml (20g giá)

- Dầu ăn thìa cà phê - Táo nghiền 100g

Bột trứng 200ml - Bột gạo 20g

- Trứng gà lòng đỏ - Rau muống thìa - Cà rốt nghiền thìa - Giá đỗ 20g (xay giã lấy nước 200ml)

- Dầu ăn 5g

Hồng xiêm nghiền 1/2 12h Sữa chua 150ml Sữa chua 150ml Sữa chua 150ml

16h Bột cá 200ml - Bột gạo 20g

- Cá nạc nghiền 30g - Rau cải thìa

- Cà rốt nghiền thìa - Giá đỗ 20g

- Dầu ăn thìa Đu đủ 100g

Bột tôm 200ml - Bột gạo 20g - Tôm nõn 30g - Rau muống thìa - Giá đỗ 20g

- Dầu ăn thìa Chuối tiêu 1/2

Bột thịt gà 200ml - Bột gạo 20g - Thịt gà 30g

- Rau ngót thìa cà phê - Dầu ăn: thìa

- Giá đỗ 20g Táo nghiền 100g

17h Bú mẹ sữa bò, sữa

đậu nành 200ml Bú mẹ sữa bò 200ml Bú mẹ sữa bò 200ml

20h Bột thịt nạc 200ml - Bột gạo 20g, - thịt nạc 30g - Rau xanh thìa - Giá đỗ 20g - Dầu ăn 5g

Hồng xiêm 1/2

- Bột thịt gà 200ml Hồng xiêm 1/2

Bột cá 200ml Đu đủ 100g

Ghi chú:

- Nếu trẻ ăn khơng hết 200ml/ bữa chia đơi tăng thêm số bữa lần

- Cho trẻ ăn loại sữa khơng có lactose sữa đậu nành mẹ khơng có sữa - Giá đỗ: xay giã lọc lấy nước, nấu bột

Thực đơn cho trẻ từ tuổi trở lên

(16)

6h Cháo thịt gà 200ml - Gạo 30g

- Thịt gà 30g - Rau xanh thìa - Bột cà rốt nghiền thìa

- Dầu ăn: thìa (5ml) - Sữa chua 100ml

Cháo thịt lợn nạc 200ml - Gạo 30g

- Thịt nạc 30g - Rau xanh thìa - Dầu ăn thìa cà phê Sữa chua 100ml

Cháo trứng 200ml - Gạo 20g

- Trứng gà lòng đỏ - Rau xanh thìa - Cà rốt nghiền thìa - Dầu ăn 5ml

Sưac chua 100ml

9h Sữa pha nước cháo 200ml (hoặc sữa đậu tương)

Chuối tiêu

Sữa pha nước cháo sữa đậu tương 200ml Hồng xiêm

Sữa pha nước cháo sữa đậu tương 200ml Đu đủ 200g

12h Súp khoai

- Khoai tây 100g - Cà rốt 50g

- Đậu Hà Lan 50g - Trứng gà - Dầu ăn 5g

Súp đậu xanh, bí đỏ - Bí đỏ 200g

- Đậu xanh 50g - Thịt gà 30g - Dầu ăn 5g

Súp thịt gà 200ml - Khoai tây 100g - Thịt bò 30g - Cà rốt 50g

- Đậu Hà Lan 50g - Dầu ăn 5g

15h Giống bữa 9h Giống bữa 9h Giống bữa 9h

18h Cháo cá 200ml - Gạo 30g

- Các lọc nghiền 30g - Cà rốt thìa

- Rau xanh thìa - Dầu ăn thìa

Cháo thịt gà 20ml Cháo tôm 200ml - Gạo 30g

- Tơm 30g

- Rau xanh thìa - Dầu ăn thìa

20h Sữa 200ml, đu đủ 100g

Sữa 200ml

Táo nghiền 100g

Sữa 200ml Hồng xiêm 100g

Cha mẹ nên lưu ý:

- Áp dụng thực đơn đến trẻ hết tiêu chảy tuần chuyển dần sang chế độ ăn bình thường theo lứa tuổi

(17)

- Nếu ăn sữa bị trẻ ngồi tăng lên ăn sữa chua sữa đậu nành (đậu tương) dùng loại sữa khơng có lactose

- Các loại súp phải xay nát nghiền nhỏ để trẻ dễ tiêu hoá, hấp thu ………

1 Những triệu chứng trẻ bị ỉa chảy

Trẻ sơ sinh hay đại tiện, sau bữa ăn, phân thường mềm, đặc biệt thời gian bú sữa mẹ Khi bé bắt đầu ăn dặm phân có rắn chút lỏng tùy thuộc vào thức ăn mà bé ăn

Với tất yếu tố khó để xác định liệu bé có bị mắc ỉa chảy hay khơng Nhưng nói chung, Khi thấy phân trẻ lịng bình thường bạn khơng nên lo lắng nhiều Tuy nhiên, bé ị nhiều phân lỏng kèm theo nhiều nước bé bị ỉa chảy

2 Nguyên nhân gây ỉa chảy ở trẻ nho

Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị tiêu chảy Một nguyên nhân loại virus hay vi khuẩn Hay loại kí sinh trùng, loại kháng thể hay thức ăn mà bé ăn phải

- Nhiễm virus: Những loại virus rotovirus, adenovirus, calicivirus, astrovirus, influenza gây tượng ỉa chảy buồn nôn, đau bụng, sốt đau nhức

- Nhiễm vi khuẩn: Những loại vi khuẩn salmonella, shigella, staphylococcus, campylobacter, hay E coli thủ phạm Nếu bé nhà bạn bị nhiễm loại vi khuẩn chứng ỉa chảy trầm trọng kèm theo đau bụng, phân có máu sốt

- Nhiễm trùng tai: Trong số trường hợp, nhiễm trùng tai thủ phạm tượng ỉa chảy Khi bạn thấy bé thường xuyên kéo tai cách khó chịu Và bé bị nôn mửa, kén ăn bị cảm lạnh

- Kí sinh trùng: Nhiễm kí sinh trùng gây ỉa chảy, ví dụ Giardiasia loại kí sinh trùng sống ruột Những triệu chứng bị gây kí sinh trùng xì hơi, đầy hơi, ỉa chảy phân có dịch nhầy Loại lây nhiễm dễ bị lây lan phải nhờ đến phương pháp điều trị đặc biệt Bởi vậy, trường hợp này, bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ

(18)

- Qúa nhiều trái cây: Ăn nhiều trái cây( đặc biệt loại chứa thành phần sorbital fructose) hay uống nhiều nước khiến bụng bé khó chịu phân lỏng Họ viện Nhi Khoa Hoa Kì khuyên mẹ không nên cho bé ăn uống nước hoa bé chưa tháng tuổi Và cho bé ăn uống không 120g hoa ngày

- Dị ứng thức ăn: Bạn nên gọi cấp cứu thấy bé có triệu chứng thở gấp, phát ban Dị ứng thức ăn để lại triệu chứng nặng hay nhẹ hay vài Những triệu chứng dị ứng thức ăn là: ỉa chảy, xì hơi, đau bụng máu phân Trong số trường hợp nặng dị ứng thức ăn gây mề đay, phát ban khó thở Sữa chứa protein loại thức phẩm gây dị ứng phổ biến trẻ em (Bạn không nên cho bé uống sữa bé tuổi) Một số loại thực phẩm khác gây dị ứng cho bé sơ sinh bao gồm trứng, sữa đậu nành, đậu phộng, tôm cá

- Không dung nạp thức ăn: Không giống dị ứng thức ăn, tình trạng khơng dung nạp thực phẩm ( gọi nhạy cảm với thức ăn) phản ứng bất thường không liên quan đến hệ miễn dịch Một ví dụ điển hình nhạy cảm với thức ăn không dung nạp lactose

Không dung nạp lactose không hay xảy trẻ nhỏ có tượng điều có nghĩa thể bé khơng sản xuất đủ lactose, enzim cần thiết để tiêu hóa lactose, đường sữa bò sản phẩm làm từ sữa khác Khi lactose khơng tiêu hóa nằm lại đường ruột gây triệu chứng ỉa chảy, đau bụng, đầy xì Các triệu chứng thường xuất sau 1,5- tiếng sau tiêu thụ sản phẩm làm từ sữa

- Ngộ độc thực phẩm: Khi bị triêu chảy nơn mửa bé nuốt phải vài thứ nguy hiểm thuốc, hóa chất, có độc Trong trường hợp thấy bé khó thở, mệt mỏi kèm theo co giật bạn nên gọi cấp cứu kịp thời đưa bé đến bệnh viện

3 Phương pháp điều trị bệnh ỉa chảy

Nếu biết cách điều trị cách bệnh ỉa chảy không nghiêm trọng trường hợp bé bị nhiều nước bạn nên đưa bé đên bệnh viện Nhưng trước hết bạn phải cung cấp đủ nước cho bé Nếu bé không bị nơn mửa tiếp tục cho bé uống sữa mẹ sữa bột

(19)

Tránh cho bé uống đồ uống soda, nước tăng lực, nước đường hay nước ép trái Tất thức uống có chứa đường hút hết vào đường ruột , điều làm cho bệnh ỉa chảy trở nên tồi tệ

Theo Viện Y khoa Hoa Kì thực phẩm có chứa carbohydrate (như bánh mì, ngũ cốc gạo), thịt nạc, sữa chua, trái rau xanh an tồn cho hệ tiêu hóa trẻ Đây thực phẩm có chứa chất dinh dưỡng cần thiết để chống nhiễm trùng

Nhiều nghiên cứu sữa chua có chứa loại vi khuẩn có lợi giúp chống lại ngăn ngừa chứng ỉa chảy

Trong bị ỉa chảy, trẻ cảm thấy khó chịu khơng thoải mái, mẹ nên thường xuyên vỗ về, an ủi bé Mẹ nên thay tã cho bé thường xuyên, để tránh tình trạng hăm tã, gây bối khó chịu cho bé

11.Bệnh tay chân miệng – Phòng ngừa, điều trị và dinh dưỡng

(20)

trong năm Bệnh lây nhanh từ trẻ sang trẻ khác từ các chất tiết mũi, miệng, phân, nước bọt lúc trẻ bệnh ho, hắt hơi.

Biểu bệnh

 Thời gian ủ bệnh: từ – ngày

 Sốt: sốt nhẹ thống qua, sốt cao 39- 400C  Đau họng, chảy nước bọt liên tục

 Biếng ăn bỏ ăn

 Khó ngủ, quấy khóc, run chi, giật nhiều cách bất

thường

 Sang thương da, niêm chủ yếu nằm miệng, lịng bàn tay, lịng

bàn chân, gối, mơng

 Sang thương miệng đa số vết loét đỏ (do bóng

nước vỡ ra), đường kính 2-3mm vịm họng, niêm mạc má, nướu răng, lưỡi

 Sang thương da: thường bóng nước, có đường kính –

10mm, hình bầu dục, tròn, cộm hay ẩn da hồng ban, khơng đau, bóng nước khô để lại vết thâm da

 Chú ý: có số trường hợp khơng điển hình có lt miệng,

sang thương da ít, khơng rõ ràng dạng bóng nước, mà dạng chấm hồng ban

Các triệu chứng có biến chứng

 Triệu chứng thần kinh: rung giật cơ, bứt rứt, lừ đừ, chới với, yếu

chi, co giật, hôn mê

 Triệu chứng đường hô hấp tim mạch: thường xuất

bệnh trở nặng: mạch nhanh, da bông, tay chân lạnh, thở nhanh bình thường, sùi bọt hồng miệng

 Các xét nghiệm cần làm: làm xét nghiệm theo định

của BS: công thức máu, đường máu, khí máu,

 X-quang phổi…

Phân độ nặng bệnh:

 Độ 1: có loét miệng sang thương da  Độ 2: rung giật cơ, rức, chới với

 Độ 3: yếu liệt chi, liệt dây thần kinh sọ, co giật, hôn mê  Độ 4: suy hô hấp, phù phổi, tăng huyết áp, trụy mạch

Phân biệt với bệnh khác:

 Dị ứng da: sang thương hồng ban đa dạng nhiều bóng nước  Viêm da mủ: sang thương đau, đỏ, có mủ, khơng có sang thương

trong niêm mạc miệng

 Thủy đậu: sang thương có nhiều lứa tuổi rải rác tồn thân,

khơng tập trung đặc biệt vùng Biện pháp điều trị

Nguyên tắc:

(21)

Điều trị nhà: chỉ điều trị nhà trẻ bị bệnh tay chân miệng độ I

 Hạ sốt, giảm đau: dùng paracetamol 10 -15mg/kg cân nặng/

4 – giờ, sử dụng trẻ sốt từ 38oC trở lên

 Vệ sinh miệng cách cho trẻ súc miệng với nước muối

pha loãng

 Nghỉ ngơi

 Sử dụng thêm vitamin C, vitamin PP, vitamin A kẽm theo

toa bác sĩ để hỗ trợ cho da, niêm mạc mau lành

 Dùng kháng sinh theo toa bác sĩ có bội nhiễm  Tái khám 1-2 ngày ngày đầu bệnh

Theo dõi dấu hiệu nặng: có triệu chứng sau: sốt cao 39oC, giật liên tục, run chi, chới với, quấy khóc, bứt rứt, co giật người nhà cần đưa bé vào bệnh viện

Dinh dưỡng bệnh tay chân miệng

Trẻ bị bệnh tay chân miệng thường biếng ăn, chí bỏ ăn vết lt niêm mạc miệng gây đau Vì vậy, thức ăn cho trẻ cần chọn lựa cho mềm, mịn, mát lạnh nhằm tạo cảm giác dễ chịu thức ăn, thức uống ngang qua vết loét Như vậy, thực phẩm dùng cho trẻ là: bột dinh dưỡng, sữa, sữa chua, phô mai, bánh Flan, tàu hủ đường…

Nếu trẻ ăn kém, nên cho trẻ ăn nhiều lần lúc bình thường để tránh tình trạng hạ đường huyết xảy Cần ý muỗng (thìa) dùng để đút cho trẻ nên tránh loại có cạnh sắc bén, để khơng đụng vào vết loét đầu lưỡi môi làm bé đau dẫn đến sợ hãi, không ăn Khi trẻ giảm bệnh (thường sau – ngày) nên cho bé ăn trở lại bình thường, khơng kiêng khem

Biện pháp phòng ngừa

 Rửa tay trước ăn, sau tiêu, sau mặc, thay tả,

sau tiếp xúc với vết loét, phân, nước tiểu, nước bọt trẻ bệnh

 Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà dung dịch sát khuẩn  Cách ly trẻ bệnh để tránh tình trạng bệnh lây lan nhanh

cộng đồng

12.Bệnh chân tay miệng biến chứng

(22)

Dịch tễ học

Bệnh thường gặp trẻ tuổi thấy trẻ tuổi Một điểm cần lưu ý đợt dịch bệnh, trẻ bị mắc bệnh tái tái lại nhiều lần tuổi có miễn dịch hồn tồn với bệnh

Ngun nhân gây bệnh

Tác nhân gây bệnh chân tay miệng trước biết vi-rút Coxsackie Khảo sát bệnh viện nhi đồng xác nhận diện Enterovirus 71 vi-rút Coxsakie đợt dịch bệnh TP.HCM

Sự lây truyền bệnh

Vi-rút gây bệnh có khả lây lan nhanh qua đường miệng.Trong đợt dịch, bệnh lây nhanh từ trẻ sang trẻ khác qua chất tiết mũi miệng, phân hay bọt nước trẻ bệnh:

 Trẻ lành tiếp xúc trực tiếp với trẻ bệnh, bị nhiễm bệnh nuốt

phải nước bọt trẻ bệnh văng lúc ho, hắt

 Do trẻ lành cầm nắm đồ chơi, sờ chạm vào sàn nhà bị dây dính

nước bọt, chất tiết mũi họng trẻ bệnh

 Ngồi bệnh cịn lây cho trẻ qua bàn tay chăm sóc

bảo mẫu

Vi-rút xâm nhập vào thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệ thống hạch bạch huyết từ phát triễn nhanh gây tổn thương da niêm mạc

Biểu bệnh

 Loét miệng: bóng nước có đường kính 2-3 mm Thường khó

thấy bóng nước niêm mạc miệng nhanh tạo thành vết loét, trẻ đau ăn, tăng tiết nước bọt

 Bóng nước: từ 2-10 mm, màu xám, hình bầu dục

 Bóng nước vùng mông gối thường xuất hồng

ban

 Bóng nước lịng bàn tay lịng bàn chân lồi lên da

sờ có cảm giác cộn hay ẩn da, thường ấn khơng đau

 Bệnh biểu khơng điển hình như: bóng nước xen

kẻ với hồng ban, số trường hợp biểu hồng ban khơng có biểu bóng nước hay có biểu loét miệng đơn

Diễn tiến biến chứng bệnh chân tay miệng

Giai đoạn 1: Các trường hợp bóng nước thường có biến chứng

Giai đoạn 2:

 Viêm màng não: trẻ cĩ biểu run chi, giật chưa

thay đổi tri giác (vẫn tỉnh, không mê)

 Viêm não: vật vã, kích thích, chới với, thay đổi tri giác, yếu chi,

liệt mặt

(23)

 Giảm chức co bóp thất trái siêu âm  Phù phế nang, sùi bọt hồng, phù phổi

Giai đoạn 4:

 Hồi phục, di chứng hay tử vong

Biến chứng:

 Các biến chứng thường gặp là: viêm màng não, viêm não màng

não, liệt mềm cấp, viêm tim, phù phổi cấp thần kinh

 Các biến chứng phối hợp với như: viêm não màng

não, phù phổi viêm tim bệnh nhân

 Các biến chứng thường gây tử vong cao diễn tiến

nhanh 24

 Theo nghiên cứu Đài loan cho thấy biến chứng nặng

thường Enterovirus 71

Biểu biến chứng viêm não, viêm màng não

 Khơng có biểu mê sâu

 Biểu ban đầu triệu chứng quấy khóc, ngủ nhiều,

hoảng hốt hay giật run chi, yếu chi, đứng không vững, loạng chọang

 Diễn tiến nhanh đến co giật, khó thở, suy hô hấp, rối loạn vận

mạch, sốc thần kinh

Lưu ý: biến chứng viêm não màng não xuất

các nốt nước da trẻ khơ đóng vảy

Cần ý phát sớm biến chứng viêm vão màng não đưa trẻ đến bênh viện vòng đầu sau xuất biểu biến chứng để cấp cứu kịp thời

Điều trị bệnh chân tay miệng:

Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, việc điều trị bệnh chủ yếu điều trị triệu chứng Đưa trẻ đến khám bệnh sở y tế Nếu trẻ định chăm sóc nhà, cần thực điều sau :

 Vệ sinh miệng thân thể, tránh làm nhiễm trùng bóng

nước

 Giảm đau, hạ sốt cách lau nước ấm, dùng thuốc

hạ sốt Paracetamol

 Nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế vận động, tăng cường dinh dưỡng, cho

ăn thức ăn lỏng, mềm, uống nhiều nước nước hoa

 Khơng cạy vỡ bóng nước để tránh nhiễm trùng

 Theo dõi sát để phát dấu hiệu: dễ giật mình, hoảng hốt,

run chi, gồng tự hết, loạng choạng, chới với, co giật, da bơng, nơn ói nhiều, sốt cao Khi có biểu cần đưa trẻ đến bệnh viện

Phòng bệnh chân tay miệng nào?

Hiện chưa có vắc-xin phịng bệnh nên cần thực tốt biện pháp sau:

 Rửa tay: thường xuyên rửa tay xà phòng vịi nước

(24)

Nếu có chăm sóc trẻ cần lưu ý rửa tay sau lần thay tả, làm vệ sinh cho trẻ

 Rửa dụng cụ, vật dụng, đồ chơi, sàn nhà nước

xà phòng, khử trùng cloramin B 5% (có thể mua nhà thuốc tây)

 Đeo trang mũi miệng hắt ho

 Cách ly người bệnh nhà khỏi bệnh (thường

là ngày)

………

13. Viêm Amiđan trẻ For Advertisers

Amidan thường bắt đầu phát triển mạnh từ tuổi trở đi, trẻ nhỏ tuổi bị viêm mũi họng thường VA amiđan (ngoại trừ trường hợp đặc biệt) Trẻ lớn amidan teo nhỏ dần hẳn tuổi trưởng thành

Người lớn có amiđan to to bên, cần thăm khám làm xét nghiệm tổ chức học để phát sớm ung thư amiđan

Viêm amiđan có thể: Thể cấp tính mạn tính Thể cấp tính:

Xuất thay đổi thời tiết nhiệt độ đột ngột Hai triệu

chứng là: sốt cao đau họng (đau tăng nuốt) Hơi thở hơi, thấy hạch góc hàm Khi khám thấy amiđan sưng to, đỏ rực Thể mãn tính:

Chủ yếu hay ho, rát họng, cảm giác vướng đờm họng nên bệnh nhân hay phải khạc nhổ Khi khám thấy amiđan to teo, bề mặt có nhiều chấm mủ trắng bã đậu

Ở trẻ em, viêm amiđan mạn tính thường phát triển làm ảnh hưởng tới phát triển trẻ: trẻ chậm lớn, người xanh xao mệt mỏi; gây rối loạn hô hấp (đêm ngủ hay ngáy to), rối loạn phát âm (giọng nói khàn), rối loạn nuốt Khi khám thấy amiđan to, nhiều gần chạm vào Amidan gây biến chứng như: Tại chỗ: Viêm tấy quanh amiđan, áp-xe amiđan.

Kế cận: Viêm họng, viêm mũi xoang, viêm tai, viêm quản, viêm phế quản, viêm phổi

(25)

tim, nhiễm khuẩn huyết

Như ta thấy viêm amiđan bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm, cần phải loại bỏ, viêm nhiều lần hết tác dụng miễn dịch bảo vệ (giống VA) trở thành ổ viêm chứa đầy vi khuẩn Trên thực tế có nhiều người ngần ngại khơng muốn cắt amiđan nghĩ cắt amiđan nguy hiểm, nhiều dẫn tới tử vong Thực phẫu thuật từ nhỏ tới lớn có nguy hiểm định Trong cắt amiđan, tai biến thường hay gặp gây chết người chảy máu, choáng thuốc tê, co thắt quản dẫn tới ngạt thở sợ hãi Chảy máu thường xảy định phẫu thuật không đúng, bệnh nhân không kiểm tra đầy đủ trước phẫu thuật, thầy thuốc tay nghề chưa vững Phản ứng thuốc tê thuốc hạn, không đảm bảo chất lượng ; co thắt xảy phẫu thuật thô bạo, tâm lý bệnh nhân yếu,

Ngày yếu tố khắc phục nhiều, nên tỷ lệ tai biến ngày ít, khơng loại trừ hẳn, có nhiều người hành nghề, chức năng, kỹ thuật, thuốc không đảm bảo Vì để chắn, người bệnh nên đến sở y tế chuyên khoa tai-mũi-họng với đội ngũ bác sĩ có chun mơn vững, có kỹ thuật phương tiện đảm bảo (thuốc, gây mê hồi sức )

Một điều băn khoăn người bệnh :"Sợ amiđan gần dây quản, cắt gây tiếng" Ðiều hồn tồn khơng đúng, khoản cách từ amiđan tới quản xa, phẫu thuật không ba chạm tới Vấn đề tiếng ảnh hưởng tới giọng nói nguyên nhân khác: Như ta biết họng tham gia việc phát âm, đóng vai trị hộp cộng hưởng Khi amiđan viêm làm biến đổi giọng, giọng thô rè, khơng vang Ngồi ra, độc tố vi khuẩn lan xuống quản, gây viêm quản dẫn đến tiếng Vì cần cắt bỏ amiđan viêm

Khi nên cắt amiđan?

Khi amiđan gây biến chứng nói trên; có nhiều đợt viêm cấp năm (3-5 đợt); viêm amiđan mạn tính phát, ảnh hưởng tới thở, phát âm, ăn uống

(26)

Có thể cắt amiđan lứa tuổi thường 4-5 tuổi trở lên cắt Tuy nhiên có trường hợp trẻ nhỏ phải cắt amiđan to, cản trở gây biến chứng Viêm amiđan nằm bối cảnh bệnh lý đường hô hấp trên, vấn đề phịng bệnh đóng vai trị mấu chốt phòng bệnh chủ yếu chống nhiễm lạnh nhiễm khơng khí (chủ yếu hút thuốc lá)

Thạc sĩ Vũ Công Trực

(Viện Tai-Mũi-Họng)

………

14.Nhận biết viêm AMIDAN ở trẻ em

Amidan hệ thống tổ chức limphơ nằm họng, có vai trị hệ thống miễn dịch thể để chống lại bệnh tật năm đầu đời Tuy nhiên, khi trẻ lớn dần, tổ chức hay bị viêm phát gây hội chứng amidan quá to làm trẻ hơ hấp khó khăn, chí gây hội chứng ngừng thở ngủ. Bệnh hay gặp trẻ em

Viêm amidan bệnh hay gặp trẻ em độ tuổi học Amidan coi ổ viêm, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe trẻ em, gây bệnh đường hơ hấp có tác giả cịn coi amidan nguyên nhân hay gây rối loạn toàn thân khác cho trẻ em như: biếng ăn, chậm phát triển trí tuệ, đái dầm…Vì vậy, đa số trường hợp bị viêm amidan nhiều lần, người ta khuyên nên phẫu thuật cắt bỏ tổ chức Cần nhớ rằng, amidan tên gọi chung cho số tổ chức nằm vị trí ngã ba đường thở đường ăn phía cuối vịm họng Loại amidan thường hay gây viêm amidan Amidan nơi tích tụ tổ chức limphơ lớn nằm hai mặt bên họng nhìn thấy há to miệng Một hệ thống amidan thứ hai gọi amidan lưỡi nằm phía (đáy) lưỡi Hệ thống amidan thứ ba amidan họng, bị viêm thường gọi viêm V.A (viết tắt chữ tiếng Pháp Végetation adénoide) V.A nằm phía thành sau, cao họng Cùng với amidan lưỡi, VA, amidan vòi, amidan tạo thành vịng có tên gọi vịng Waldeyer có nguồn gốc chức

Amidan VA nằm ngã ba đường ăn đường thở, nơi tiếp xúc với loại vi khuẩn chất kháng nguyên có mặt thức ăn khơng khí hít vào, dễ bị nhiễm nhiều loại vi khuẩn Khi đứa trẻ sinh ra, amidan có kích thước nhỏ Từ - tuổi amidan to dần kết hoạt động miễn dịch Bình thường tồn cân hệ vi khuẩn tổ chức amidan đáp ứng miễn dịch chỗ chúng Khi cân bị phá vỡ nhiễm khuẩn nhiễm virus dẫn đến phát tổ chức limphô ứ đọng mảnh hoại tử, lúc dẫn đến viêm amidan mạn tính phì đại tăng số lượng nang limphô

Các dấu hiệu viêm amidan

(27)

ngáy to, thở mồm mãn tính, hay thức giấc đêm, mệt mỏi, đái dầm, học lực Amidan phát gây ảnh hưởng đến q trình hình thành giọng nói cách phát âm trẻ Nếu trẻ phát âm giọng mũi khó khăn phát âm cần phải khám amidan Amidan to làm trẻ nuốt vướng, khó ăn, ăn uống chậm chạp hàng xong bữa cơm Thậm chí viêm amidan gây ảnh hưởng đến chức nghe tai dẫn đến bị điếc Trẻ bị q phát amidan thường có thở hơi, ho đêm, ho khan kéo dài Trẻ ln có cảm giác khó chịu, rát họng cảm giác vướng mắc có dị vật họng nhói đau nuốt Trẻ thường tái diễn đợt viêm nhiễm cấp amidan nhiều lần năm Khi cần đưa trẻ đến bệnh viện để khám thực thể làm xét nghiệm cần thiết Các thầy thuốc có định cần thiết để điều trị phẫu thuật cắt bỏ amidan, nạo VA cho trẻ Phẫu thuật cắt amidan phải tiến hành sở y tế có thẩm quyền chun mơn đầy đủ phương tiện cấp cứu, dễ gây nguy hiểm cho bệnh nhân như: chảy máu, nhiễm trùng…

ThS Lê Quốc Thịnh

………

15.Nguy hiểm trẻ bị tái viêm họng liên tục

Viêm họng liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A có đặc trưng riêng, làm trẻ mệt mỏi, lười ăn kèm cảm giác đau đầu, đau bụng Đáng nói, bệnh dễ tái phát nêu chưa điều trị triệt để để lại biến chứng thấp tim nguy hiểm.

Một tháng, lần tái phát viêm họng liên cầu

Chỉ vòng tháng qua, bé Minh Khang (4 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) phải lần tới bác sĩ viêm họng liên cầu, đổi lần thuốc dùng nhiều loại kháng sinh mạnh… Chị Hương, mẹ bé Minh Khang cho biết, lần thấy sốt mệt (không chơi đùa), ôm đầu, ôm bụng kêu đau, chị đưa khám, dùng thuốc theo định bác sĩ Cụ thể, sau ngày uống kháng sinh lần đầu không đỡ (bé sốt trở lại, ho rũ rượu ho gà), chị đưa khám đổi thuốc Chỉ ngày, bé chuyển thở rít, thấy rõ ngực lõm qua lần thở, gia đình vội đưa vào viện bị viêm phế quản phổi, uống lúc hai kháng sinh mạnh

Trẻ hay bị tái phát viêm họng dễ có biến chứng nguy hiểm Vậy mà nửa tháng sau dứt thuốc, hết ốm, bé lại bị hâm hấp sốt lặp lại tình trạng đau đầu, đau bụng nằm bẹp “Dù lo lắng khơng nghĩ tới khả tái nhiễm viêm họng liên cầu khuẩn khám”, chị Hương kể Sau ngày điều trị, bác sĩ khẳng định bé khơng có nguy biến chứng

(28)

dù mẹ nắn chân, bơi dầu… nên đưa lên khoa Nhi BV Bạch Mai khám Bác sĩ xác định cháu bị thấp tim biến chứng viêm họng, buộc phải điều trị, theo dõi lâu dài”

Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai, bệnh thấp tim biến chứng nguy hiểm viêm họng liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A kích thích thể sản xuất kháng thể gây ảnh hưởng đến tim, khớp, thần kinh Thấp tim bệnh hay tái phát, gây tổn thương van tim với nhiều biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh khơng điều trị gây biến chứng van tim hẹp van hai lá, hở van hai lá, hẹp van động mạch chủ… cuối dẫn đến suy tim

Viêm họng cấp vi-rút thường diễn biến – ngày, cần dùng thuốc điều trị triệu chứng giảm sốt, giảm ho bệnh lui dần Trẻ sốt cao hạ sốt chạy nhảy, chơi đùa

Còn viêm họng liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A Dấu hiệu viêm họng liên cầu khuẩn trẻ sốt, mệt mỏi, lưỡi bẩn, đau họng, đau đầu, đau bụng đặc biệt hay có viêm tấy hạch vùng cổ, hạch góc hàm sưng, đau… Riêng tượng sưng nóng khớp, đặc biệt sưng khớp gối, khớp khuỷu chạy từ khớp sang khớp khác yếu tố quan trọng để nhận biết nguy bị thấp tim bệnh nhân

Nguy cao trẻ lớn

TS Dũng cho biết, viêm họng bệnh phổ biến trẻ em, thường vi rút nên không gây nguy hiểm tự khỏi sức đề kháng thể tốt Chỉ có khoảng 20-30% ca viêm họng liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A, bệnh dễ gây biến chứng thấp tim, viêm khớp, viêm cầu thận không điều trị triệt để Tuy nhiên, theo TS Dũng, khó bị bệnh cha mẹ khơng thể xác định bệnh vi rút hay vi khuẩn để từ dùng hay khơng dùng thuốc kháng sinh

Bệnh viêm họng liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A thường hay gặp lứa tuổi 5, đó, trẻ lớn phụ huynh chủ quan, không để ý kỹ biểu bệnh thường tự mua thuốc điều trị

Cịn tình trạng tái phát viêm họng liên cầu khuẩn thường phụ huynh tự ý dừng thuốc sau 2-3 ngày tự ý dùng thuốc “Điều nguy hiểm, thực chất, bệnh đỡ mà chưa khỏi hẳn Ngồi ra, người bệnh có nguy bị lờn thuốc khơng điều trị triệt để”, TS Dũng nói

Để phòng bệnh viêm họng, quan trọng phải nghỉ ngơi, giữ ấm Giữ ấm cổ, ngực, gan bàn chân Bệnh nhân nên súc miệng thường xuyên nước muối loãng ấm thân nhiệt vài độ (nhất mùa lạnh) để gây giãn mạch, tăng tuần hoàn chỗ Nên pha sẵn nước muối mặn đựng vào chai, súc họng pha thêm nước nóng để có độ mặn độ nóng cần thiết

(29)

16.Có nên cắt bo Amidan cho trẻ?

Nhiều bà mẹ cho sau cắt amidan, trẻ bị viêm nhiễm vi khuẩn hay virut chạy thẳng vào phổi gây viêm phổi nên băn khoăn.

Amidan tên gọi chung cho hạch lympho tập trung lại thành đám nằm họng tạo thành vịng bạch huyết Waldayer gồm có amidan vịm (V.A), amidan cái, amidan lưỡi

Amidan coi nhóm tân bào dùng để bảo vệ thể chống lại xâm nhập vi khuẩn Amidan nơi sản xuất chất IgG cần thiết miễn dịch giúp thể trẻ chống trọi lại với bệnh tật Amidan nơi diệt trùng mạnh so với quan nhóm Khi vi khuẩn xâm nhập vào họng, amidan làm nhiệm vụ tiêu diệt số vi khuẩn này, loại bỏ chúng khỏi thể Vì nói Amiđan “bộ phận” có lợi thể

Khoảng hai mươi lăm năm trước đây, việc chữa trị bệnh liên quan đến việc đau cổ họng mãn tính trẻ thường áp dụng cắt bỏ amiđan Hoặc để phòng bệnh nhiễm khuẩn vùng họng việc phẫu thuật amiđan tiến hành

Ngày nay, bác sĩ biết viêm amiđan phát triển nhanh hơn, đó, điều chưa ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe bạn, bác sĩ đề nghị tiến hành phương pháp tiếp cận chữa trị trước đề xuất phương án phẫu thuật

Căn vào nghiên cứu tình trạng viêm amiđan mãn tính nghiêm trọng trẻ, bác sĩ cho thấy lợi ích việc loại bỏ amidan cho trẻ có lần bị viêm, nhiễm trùng amidan hai năm Việc phẫu thuật cắt bỏ amiđan nạo V.A không cần thiết trừ gặp phải lần viêm, nhiễm trùng năm lần viêm, nhiễm trùng hai năm

Trong trường hợp trẻ bị viêm amidan cấp; vùng có bệnh nhân bị dịch sốt xuất huyết, cúm…, trẻ có bệnh máu máu khó đơng, suy giảm tiểu cầu, leucemi cấp, leucemi kinh… không định tiến hành phẫu thuật cắt bỏ amiđan Tuy nhiên, cắt amiđan (và nạo V.A) đề nghị tiến hành amiđan bạn lớn gây cản trở lớn trình thở nuốt, tình trạng bạn chẩn đốn bị ngưng thở ngủ tắc nghẽn, khiến trẻ khò khè phải ngừng thở thời gian ngắn ngủ thường xuyên phải thức dậy suốt đêm Cắt bỏ amidan biện pháp tránh viêm phế quản, viêm phổi cách loại trừ ổ viêm amidan cho bạn

(30)

17.Trẻ bị sổ mũi viêm họng viêm VA

Hỏi: Xin hỏi bác sỹ, bé nhà em 15 tháng, sau lần đầu bị số mũi rồi thành viêm tiểu phế quản cháu hay bị sổ mũi xuống họng thành ho Đợt cháu lớn nên thời gian không bị đã kéo dài Nhưng lần sổ mũi thể cháu bị xuống họng, ho khò khè ngày nhà em rỏ nước muối mà cháu vẫn bị phải làm ạ? Em cám ơn nhiều ạ.

Trả lời: Chào bạn, Bé thường xuyên bị sổ mũi nước mũi chảy phía sau để xuống họng cần lưu ý bạn bị viêm VA VA thể sùi nằm phía sau lỗ mũi (khác với amidan nằm họng) thường hay bị viêm Trẻ bị viêm VA thường hay chảy mũi xanh Viêm VA gây viêm tai không điều trị tốt Bạn nên cho bé đến khám tai mũi họng – nhi để điều trị kháng sinh thích hợp Nếu dùng kháng sinh khơng hiệu bác sĩ nạo VA cho bé Chúc bạn mạnh khỏe,

………

18.Phòng bệnh tai mũi họng cho trẻ mùa lạnh

Mùa đông – xuân, thời tiết diễn biến bất thường, điều kiện thuận lợi để nhiều loại virus phát triển mạnh gây nhiều bệnh tai mũi họng trẻ em Khi thời tiết thay đổi, bé dễ bị viêm nhiễm mũi.

Có nhiều tác nhân gây viêm mũi cho bé, virus, nhiễm khuẩn, khói thuốc lá, bụi trào ngược dày thực quản Vào mùa lạnh, sức đề kháng thể trẻ có phần giảm sút nên nguy bị viêm nhiễm mũi cao Vì vậy, bậc cha mẹ cần ý chăm sóc mũi cho bé để phịng bệnh mùa lạnh

Một bệnh họng mà trẻ hay gặp mùa lạnh viêm amidan Trẻ bị viêm amidan cấp sốt cao từ 39 – 40 độ C, đau họng, khó nuốt, chảy nước miếng nhiều, mệt mỏi, biếng ăn, biếng chơi Viêm amidan dễ gây biến chứng không điều trị Để phòng tránh viêm amidan, cha mẹ cần:

- Giữ ấm cho trẻ, đặc biệt cổ tay chân

- Thường xuyên giữ vệ sinh miệng, dạy trẻ đánh cách, súc miệng nước muối pha loãng

- Tránh để trẻ đưa tay vào miệng, hạn chế cho bé chơi, thổi bong bóng

- Tránh để trẻ tiếp xúc với khói thuốc

- Đảm bảo chế độ ăn trẻ có dinh dưỡng đầy đủ, nhiều hoa vitamin để tăng sức đề kháng

(31)

gây thủng màng nhĩ, làm giảm sức nghe Vì vậy, cha mẹ cần ý tới biểu trẻ để phát bệnh kịp thời

Để phòng tránh bệnh mùa lạnh cho trẻ, bậc cha mẹ cần chăm sóc trẻ chu đáo hơn:

- Cho trẻ mặc ấm, giữ không cho bị lạnh ngực, tránh nơi gió lùa - Khơng để chân trẻ bị ẩm ướt bị lạnh, ngủ - Tăng cường dinh dưỡng, cho trẻ ăn thức ăn nóng

- Cần vệ sinh miệng cho trẻ thường xuyên để tránh nhiễm trùng - Khắc phục triệt để thói quen ngốy mũi mút tay trẻ

nhiễm trùng Ăn nhiều trái cây( viêm tai giữa

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:43

w