+GV: Hướng dẫn cho HS nhận xét HS: Chuẩn bị cá nhân, phát biểu - Đoạn trích là một lập luận phân tích - Vì: Luận điểm chính: Sở Khanh là một kẻ bẩn thỉu và bần tiện đã được làm sáng tỏ [r]
(1)Ngày soạn: 15/8/2012
Ngày giảng ./8/2012 … /8/2012
Líp 11A2 11A9
TiÕt 1
vào phủ chúa trịnh (Trích Thợng kinh kí sự)
- Lê Hữu Trác-a- Kết cần đạt
1 KiÕn thøc
Giúp HS cảm nhận đợc thực sâu sắc tác phẩm nhân cách cao tác giả qua ngịi bút kí chân thực, sắc sảo sống phủ chúa Trịnh
2 Kỹ Biết cách đọc hiểu văn thuộc thể ký trung đại Thái độ Tôn trọng tài nhân cách Lê Hữu Trác
b- ph¬ng tiƯn thùc hiƯn - GV:Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, soạn c- cách thức tiến hành
- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Tích hợp với Tập l m ăn v tià ếng Việt D-TIẾN TRÌNH Tỉ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định Kiểm tra B i mà ới(1')
ở Việt Nam, thời trung đại có hai đại danh y tiếng: Tuệ Tĩnh(thế kỷ XV) Lê Hữu TRác hiệu Hải thợng Lãn Ông Nhng Hải Thợng Lãn Ơng khơng danh lơng y nh từ mẫu mà biết đến nh nhà văn, nhà thơ với tập ký đặc sắc: Thợng kinh ký sự(ký lên kinh)
Tg hoạt động thày trò nội dung cần đạt
5'
Hoạt động Tìm hiểu khái quát tác gi, tỏc phm
Thao tác Tìm hiểu chugn tác giả GV: Dựa vào SGK, hÃy nêu nét tác giả
Gợi mở: Năm sinh, năm - Tên hiệu? ý nghĩa
H: Dựa vào năm sinh năm mất, LHT sống thời đại có đặc biệt?
HS: tr¶ lêi
GV: Cuối kỷ XVII- đầu XVIII, XHPK rơi vào tình trạng khủng hoảng, lên mâu thuẫn vua Lê chúa Trịnh Họ Trịnh lên lấn át vua Lê, biến vua Lê thành bù nhìn Bên cạnh triều đình bù nhìn nhà Lê phủ chúa đầy quyền uy Cung vua phủ
I T×m hiểu tiểu dẫn 1 Tác giả(1724-1791)
(2)10'
chúa song hành tồn Kinh thành lúc tồn hai hoàng cung Quyền lực chúa trịnh lẫn án vua Lê Đất nớc đứng trớc nguy nội chiến Nhân dân lúc còng l-ng cul-ng tiến phcj dịh hai triều đình Hiện thực rối ren suy đồi luân lý ấy, khíen nhiều nhà nho rút lui vào ẩn Trong có LHT
GV:Vì LHT lại lấy tên hiệu HTLÔ, hay tên hiệu mang ý nghĩa gì?
HS: Hai chữ "Hải Thợng" gắn với quê hơng tác giả: lang Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ Thợng Hồng, trấn Hải Dơng Sau này, ông từ bỏ nghiƯp vâ, theo nghiƯp y, chun vỊ råi g¾n bã với quê ngoại Hơng Sơn, Hà Tĩnh Hai chữ Hải Thợng có lẽ khắc khoải khôn nguôi lòng cố h-ơng
LÃn Ông có nghĩa ông già lời, LHT tự nhận minh flà ngời chểnh mảng với công danh, né tránh xô bồ phàm tục, ẩn quê mẹ, toàn tâm toàn ý với nghề thuốc
GV: Qua tên hiệu cho ta thấy ngời nh nào?
HS: nhà nho coi thờng danh lợi
GV:Xuất thân gia đình có truyền thốgn học hành thi cử, đỗ đạt làm quan, Thửa nhỏ ông đợc học chữ để theo đuổi đờng hoạn lộ nhng sau chuyển hớng sang binh th đợc sugn vào quân đội chúa Trịnh.Khi xã hội rối ren, ngời ngời đua chen danh lợi,ông lánh quê mẹ đất Hơng Sơn, Hà Tĩnh để sống đời ẩn sĩ cao, làm nghề bốc thuốc chữa bệnh Vì vậy, ơng tự nhận Hải thợng Lãn Ơng HS: Khơng nhà nho coi thờng danh lợi, LHT đợc biết ngời toàn tài: nhà y học lỗi lạc(một nhà y học lỗi lạc vủa VN thời trung đại), nhà văn tài hoa với t cách thày thuốc, ông để lại cho y học nhiều thuốc quý Với t cách nhà văn, ông đa thể ký trung đại trở thành thể văn xuôi tự sự, với nghệ sĩ trữ tình lĩnh H: Sự nghiệp sáng tác LHT đợc biết đến với tác phẩm nào?
HS: Sự nghiệp sáng tác LHT đồ sộ với HTYTTL
H: Tác phẩm đợc đánh giá ntn?
HS: Công trình nghiên cứu y học xuất sắc VHVNTĐ
H: Khụng ch cú giỏ trị mặt khoa học, tác phẩm đợc đánh giỏ ntn?
HS: Công trình HTYTTL gồm có 66 quyển,
- Hiệu: Hải Thợng LÃn Ông(ông lời Hải Thợng
- danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa
- Hải Thợng y tông tâm lĩnh(những lĩnh hội tâm huyết ngành y cña HT)
(3)biên soạn gần 40 năm, cơng trình đợc đánh giá có giá trị to lớn y học văn học
Thao tác Tìm hiểu chung tác phẩm H: Thể loại tác phẩm?
H: Đặc điểm thÓ ký
HS: quna sát, ghi chép việc có thật ghi lại cảm xúc chân thực trớc kiện (VTTB-PĐH/9) Cho nên kí có kết hợp nhuần nhuyễn thực lịch sử cảm xúc ngời viết
H: Nêu xuất xứ tác phẩm?
HS: Tp ký chữ Hán(viết năm 1782, hoàn thành năm 1783, khắc in 1885), in phần cuối Y tông tâm lĩnh(Những lĩnh hội tâm huyết nhành y Hải Th-ợng), nh phụ lục ghi chép lại chuyến từ Hà Tĩnh lên kinh đô Thăng Long để cha bnh cho Trnh Cỏn
GV: tóm tắt tác phÈm
Tháng giêng năm Nhâm Dầm, niên hiệu Cảnh Hng 43(1782), "trời xuân sáng láng, hoa cỏ tốt tơi", Hải tHợng Lẫn Ông vui thú với "mai danh ẩn tích" bầu bạn thiên nhiên, viết sách, chữa bệnh, cứu ngời nhận đợc chiếu vào kinh chữa bệnh cho cha Trịnh Sâm Tác giả miễn cỡng lên đờng Ông ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đấtnớc tâm thân đờng Đến kinh ,vào khám bệnh tác giả ghi lại tỉ mỉ quang cảnh kinh đô cảnh phủ chúa Ông cũgn ghi lại gặp gỡ giao du cảu với cơng kahnh nho sĩ chốn kinh thành kinh đô, ông thơng nhớ mong trở quê hơng Cuối cùng, ông lên đờng quê nhà với tâm trạng hân hoan ung dung Gần năm sống kinh đụ phong kiến cụng danh phỳ quớ lụi kộo, ụng “thung dung” lại “ngất ngưởng” trở về, lũng khụng đục, lớn khụng sờn.Năm 1783 ụng viết xong tập “Thượng kinh kớ sự” ghi lại tỉ mỉ chuyển kinh, tập kế tỏc phẩm văn học vụ cựng quớ giỏ
Thao tác Tìm hiểu chung đoạn trích GV: Nêu vị trí đoạn trích
ký sự
a Thể loại: kí ghi chép việc có thật ghi lại cảm xúc chân thực trớc kiện
b Xt xø
- Tập ký chữ Hán(viết năm 1782), in phần cuối Hải Thợng Y tông tâm lĩnh
c Nội dung chính(SGK) Thợng kinh ký ghi lại chuyện tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho tử Trịnh Cán chúa TRịnh Sâm từ ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Dần(1782) đến ngày trở v Hng Sn, mựng 2/11 nm ú
3 Đoạn trích
(4)5'
20'
văn bản
Thao tác Đọc văn bản
+ GV yêu cầu HS đọc đoạn trích(rõ ràng, thể sắc thái giọng điệu nhân vật, ý nhấn lời bình tác giả)
+ GV: Phân vai học sinh đọc văn bản o Vai tôi – tác giả, đầy tớ quan Chánh đường (Quận Huy),
o Quan Chánh đường (ông), o Quan truyền chỉ,
o Ông Chức giáo quan, o Thế tử
HS: đọc
GV: yêu cầu HS tóm tắt lại kiện đợc ghi chép đoạn: Theo bớc chân nhân vật "tơi", tóm tắt lại hành trình vào phủ chúa
H: Em cã nhận xét bố cục đoạn trích, ngêi kĨ trun?
HS: 1): Từ đầu "thật kỹ": mở truyện-lý vào phủ theo lệnh chúa (2): Tiếp đến "cho thật kỹ": cảnh mắt thấy, tai nghe đờng vào phủ chúa
(3): Từ "Tơi nín " cho đến" khác nhiều"" khỏm bnh v kờ n
(4): Còn lại:
Bố cục mạch lạc, kể, tả theo trình tự thời gian việc, chọn kể thứ xng tôi, tái điều tự ngời viết chứng kiến cảm nhận
Thao tỏc Hng dn hc sinh tìm hiểu quang cảnh sống nơi phủ chúa GV: Nhìn lại đờng tác giả vào phủ chúa, em thấy ấn tợng điều gfi quang cnh ni õy?
HS: trình bày
GV: Con đờng vào phủ chúa lên nh nào?
HS: - Con đờng vào phủ chúa phải trải qua nhiều cửa gác("mấy lần cửa, lại lần cửa, lại cửa lớn, năm sáu lần trớng gấm(cũng cửa)"), đờng dãy hành lang quanh co nối tiếp nhau,(theo đờng bên trái mà đi), "hành lang phái tây", "rồi lại trăm bớc", đến "Gác tía" lại quay điếm "Hậu mã" lại theo đờng khác để vào nơi tử
H: Vên hoa phđ hiƯn lªn nh nào? HS: Vờn hoa phủ "cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi hơng"
H: Khuôn viên nơi phủ chúa?
1 Đọc văn bản
2 Hiểu văn bản
2.1 Bức tranh quang cảnh và sống nơi phủ chúa a Quang cảnh nơi phủ chóa * Ngoµi phđ
- Con đờng vào phủ chúa phải trải qua nhiều cửa gác, đờng dãy hành lang quanh co nối tiếp
- Vên hoa phđ: c©y cèi um tùm,
- Khuôn viên: cú im Hu mó quõn túc trực ” để chúa sai phái truyền lệnh
=> nơi thâm nghiêm,một giới riêng biệt
(5)GV: Vật dụng phủ chúa lên nh nào?(Gợi mở: đồ nghi trợng, kiệu, sậpvõng, bàn ghế )tr7
HS: Kiệu vua chúa, đồ nghi trợng, sập võng, cột đợc sơn son thếp vàng
H: Đò dùng tiếp khách ăn uống mà tác giả đợc nhìn thấy bữa cơm sáng Hu mó cng nh th no?
HS: mâm vàng, chén bạc
H: Qua vật dụng nơi đây, mở cho ta thấy phủ chúa nơi nh thÕ nµo?
GV: Nội cung(nơi ở) tử sao? HS: Nội cung thé tử chn thâm cung "Đột nhiên, thấy ơng ta mở chỗ gám bơc vào, "ở tối om, khơng thấy có cửa ngõ cả" "Phải năm sáu lần trớng nh đến nơi" Quang cảnh "nệm gấm", "màn là", "đèn sáp" lấp lãnh, ghế rồng sơn son thếp vàng, hơg hoa ngào ngạt, màu mặt pấhn, màu áo đỏ
H: Em có nhận xét khái quát quang cảnh nơi phủ chúa?
HS: TL
GV khỏi quát: ấn tợng phủ chúa chốn thâm nghiêm, kín cổng cao tờng, vơ xa hoa tráng lệ Màu sắc chủ đạo tranh phủ chúa màu đỏ, vàng, rực rỡ đua lấp lánh Cuộc sốgn phủ sống hởng lạc vua chúa với cung tần, mĩ nữ, cảnh lạ,món ngon Khơng khí phủ dờng nh thứ ngột ngạt, tù đọng, thấy ngời, phấn sáp, đèn nến, hơng hoa ngào ngạt mà thiếu hẳn khí trời
GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm b nà với nội dung: Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa sao?
+ HS: Thảo luận chung
GV hỏi: Lần vào phủ chúa, HTLÔ nhận xét cảnh sống "thực hẳn khác ngời thờng", khác thờng đợc thể nh qua cung cách sinh hoạt?
HS: theo dõi đoạn trích, chia sẻ cảm nhận với tác giả qua việc biểu đặc biệtkhác thờng trogn cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa:
+ Đến phủ cháu phải có thánh chỉ, có thẻ đợc vào Để dẫn ngời vào phủ pảhi có "tên đầy tớ chạy đằng trớc hét đờng",
- Vật dụng phủ: đ-ợc sơn son thếp vàng, mâm vàng chen bạc
=> giµu sang, xa hoa, léng lÉy
- Néi cung tử: chốn thâm cung, nhiều trớng gÊm
=> Quang c¶nh ë phđ chóa cùc kú thâm nghiêm, giàu sang lộng lẫy, tráng lệ
b Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa
- Vào phủ phải có thẻ, ngời dẫn đờng
- Guồng máy phục vụ: ngời cảnh cửa, ngời truyền báo, quan trun chØ
(6)lính đem cáng đón ngời chạy nh ngựa lồng
H: Hệ thống nhân viên phục vụ phủ chúa?
HS: Guống máy phục vụ đông đúc tập nập: Những ngời giữ truyền báo rộn ràng, ng-ời có việc quan qua lại nh mắc cửi, vệ sĩ giữ canh cửa cung", "quan truyền chỉ" chuyên việc truyền mệnh lệnh, chiếu vua Hậu mã quân chờ sẵn điếm để đợi lệnh, "tiểu hồng mơn" hầu trà nơi cung cấm, "thị vệ, quân sĩ" canh gác nơi cửa lớn Các danh y sáu cung, hai viện đợc tiến cử từ nơi ngồi chờ đợi, túc trực phòng trà, phi tần chực quanh thánh thợng, ngời hầu đứng xung quanh tử, che ngang sân, cung nhân đứng xúm xít H: em có nhận xét guồng máy phục vụ
GV hái: Khi họ nhắc đến chúa Trịnh v ế tử, lời lẽ n o?à
HS: Xng hô, bẩm tấu phải kính cẩn, lễ phép("Thánh thợng ngự đấy, "cha thể yết kiến, "hầu mạch Đông cung tử", "hầu trà ") Trong đoạn trích có tới lần từ thấnh chỉ, ba lần từ thánh thợng để Trịnh Sâm, lần từ thánh thể để tử Trịnh Cán
GV: Từ Thánh thờng đợc dùng ai?
ViƯc nhµ chua sư dơng từ thánh nói lên điều gì?
HS: Ch Thỏnh lúc đầu dùng để ngời tài trí, đức độ siêu phàm, sau thờng dựng để vua Chúa bề vua không đợc phép dùng từ thánh để chúa Chỉ cần qua chi tiết đủ thấy lộng quyền nhà chúa lên đến cực điểm
H: Xung quanh chúa Trịnh có ai? Có phải tiếp xúc với chúa? + HS: Chúa Trịnh ln có phi tần chầu chực xung quanh Tác giả không thấy mặt chúa mà làm theo mệnh lệnh chúa quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong không phép trao đổi với chúa mà viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên chúa
GV hái: Nã nói lên điều gì?
GV hái: Thế tử bị bệnh chăm sóc như n o?
- Lời lẽ nhắc đến chúa tử: "bẩm", "Thánh th-ợng", "yết kiến", "hầu" => cung kính,sợ sệt
- Nghi thøc : khu«n phÐp, trang nghiªm
(7)5'
+ HS: Thế tử bị bệnh có đến 7, thầy thuốc phục dịch lúc có mấy người đứng hầu hai bên
Thế tử l đứa bé 5, tuổi v o xem bà ệnh, cụ gi , trà ước v oà xem mạch v sau phà ải quỳ bốn lạy Muốn xem thân hình tử phải có viên quan nội thần đến xin phép ci ỏo cho th t)
GV hỏi: Qua em cã nhËn xÐt g× vỊ nghi thøc cung?
HS: Nghi thức khuôn phép trang nghiêm. Nghiêm tác giả phải nín thở đứng từ xa
GV hỏi: Qua cung cách sinh hoạt, em có nhận xét khái quát phủ chúa
HS: Ph chúa thực khôgn đẹp lộng lẫy, thâm nghiêm mà chốn uy quyền tối thợng Tất thờng thấy xuất cung vua diện nhà chúa; chúa đợc gọi Thánh thợng, lệnh chúa ban xuống đợc xem thánh chỉ; ngọc thể chúa đợc gọi thánh thể, Mọi đồ nghi trợng, chức quan giống trốn cung đình Chỉ qua đoạn trích chúgn ta thấy đợc uy nghiêng trời lấn lớt cung vua phủ chúa TS("Cả trời Nam sang đây"), phủ chúa giống cung vua mà lộng lẫy, uy quyền cung vua Bức tranh phủ chúa Vào phủ chúa Trịnh hoàn toàn phù hợp với tranh lịch sử lúc
+ GV: Phân tích chi tiết đoạn trích mà em cho đắt, có tác dụng làm bật giá trị thực tác phẩm?
+ HS: thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày
+ GV: Định hướng:
o Thế tử - đứa bé – ngồi chễm chệ sập v ng thầy thuốc – cụ gi – quà ỳ đất lạy bốn lạy, cười ban lời khen: Ông lạy khéo
Trẻ khoác danh vị, uy quyền – biến tất cả, phủ chúa, quan hầu cận kính cẩn thành trị
o Khi v o nà tử để xem mạch:
(8)Đột nhiên, thấy ông ta mở chỗ trong màn gấm bước vào Ở tối om, khơng thấy có cửa ngõ Đi qua độ năm, sáu lần trướng gấm …”
Phòng tử khung cảnh vàng son tù hãm, thiếu sinh khí tác giả miêu tả tỉ mỉ khiến người đọc cảm thấy ngột ngạt khó thở
o Bên là, nơi Thánh thượng ngự có người cung nhân đang đứng xúm xít Đèn sáp chiếu sáng, làm nổi màu mặt phấn màu áo đỏ Xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt
Nhà chúa ăn chơi hng lc Củng cố - dặn dò(4')
- Bức tranh thực quang cảnh sống nơi phủ chúa
(9)Ngày soạn: 15/8/2012
Ngày giảng /8/2012 /8/2012
Lớp 11A2 11A9
Tiết 2
vào phủ chúa trịnh (Trích Thợng kinh kÝ sù)
- Lê Hữu Trác-a- Kết cần đạt
1 KiÕn thøc
Giúp HS cảm nhận đợc thực sâu sắc tác phẩm nhân cách cao tác giả qua ngịi bút kí chân thực, sắc sảo sống phủ chúa Trịnh
2 Kỹ Biết cách đọc hiểu văn thuộc thể ký trung đại Thái độ Tôn trọng tài nhân cách Lê Hữu Trác
b- ph¬ng tiƯn thùc hiƯn - GV:Giáo án, bng ph - HS: SGK, soạn c- cách thức tiÕn hµnh
- Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Tích hợp với Tập làm văn tiếng Việt D-TIẾN TRÌNH Tỉ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định Kiểm tra
H: Bøc tranh thực quang cảnh sống nơi phủ chúa lên nh qua đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" tác giả Lê Hữu Trác? (5')
3.B i mà ới
Tg hoạt động thày trò nội dung cần đạt
10'
Hoạt động II Hớng dẫn Hớng dẫn đọc hiểu văn bản(tiếp T1)
Thao tác Hớng dẫn tìm hiểu thái độ của tác giả tài năng, y đức Lê Hữu Trác
+ GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với nội dung: Những quan sát, ghi nhận nói lên cách nhìn, thái độ tác giả sống nơi phủ chúa nào?
+ HS: Thảo luận chung.
+ GV: Đặt câu hỏi gợi dẫn cho các nhóm trả lời:
2.2 Thái độ tác giả trớc hiện thực nhân cách Lê Hữu Trác
a Thái độ tác giả tr ớc thực
(10)10'
o Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa, lộng lẫy, tấp nập người hầu kẻ hạ tác giả nhận xét nào?
+ HS: Bước chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn với người thường! và vịnh thơ tả hết sang trọng vương giả phủ với gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc, vườn ngự, có hoa thơm, chim biết nói, khẳng định Cả trời Nam sang nhất là đây
o Khi mời ăn cơm sáng, tác giả nhận xét nào?
+ HS: Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn là ngon vật lạ, biết cái phong vị nhà đại gia
o Đường vào nội cung tử tác giả cảm nhận nào?
+ HS: Ở tối om, khơng thấy cửa ngõ cả; và miêu tả chi tiết o Nhận xét tác giả bệnh trạng tử?
+ HS: Vì tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu
o Những chi tiết tác giả khen hay chê? Thái độ tác giả gì?
+ HS: Phát biểu
+ HS: Đọc đoạn “Một lát sau …” + GV: Nội dung đoạn?
+ GV: Trình bày diễn biến tâm trạng ông kê đơn?
+ HS:
Sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc; Chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô phạt lại thấy trái y đức, trái lương tâm, phụ lịng ơng cha;
Cuối lương tâm, phẩm chất trung thực người thầy thuốc thắng; thẳng thắn đưa kiến giải hợp lí
- Tỏ dửng dưng trước quyến rũ vật chất nơi
- Khơng đồng tình với sống q no đủ, tiện nghi thiếu khí trời tự
b Tài đức độ Lê Hữu Trác
- Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị công danh trối buộc
+ Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng cha ơng
- Cuối phẩm chất, lương tâm người thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm
(11)10'
có cách chữa bệnh
+ GV: Cách lí giải bệnh tình tử Trịnh Cán cho thấy LHT thầy thuốc nào?
+ GV: Quyết định cuối cho thấy ông không thầy thuốc có tài mà cịn có phẩm chất gì?
+ GV: Ngồi ra, diễn biến tâm trạng cịn góp phần làm sáng tỏ nét phẩm chất cao quý khác?
+ GV: Suy nghĩ em ý muốn “về núi” tác giả cảnh sống nơi phủ chúa?
+ HS: ý muốn núi HTLƠ đơi nghịch gay gắt với quan đỉem sgn gia đình cháu Trịnh bọn quan quyền dới trớng Khong bình luận nhiều nhng thứ sơn son thếp vàng, võng điều áo đỏ, đèn đuốc lấp lánh, h-ơng hoa ngào ngạt đặt bên cạnh cốt cách đạm ông già áo vải nơi quê mùa phơi bày đối ngh ch ị gi a ữ trong đục
Thao tác Hớng dẫn HS tìm hiểu nét đặc sắc bút pháp kí tác giả
tâm đức độ
- Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà
2.3 Nét đặc sắc bút pháp kí tác giả
- Quan sát tỉ mỉ (Quang cảnh phủ chúa, nơi tử Cán ở) - Ghi chép trung thực
(Từ việc ngồi chờ phòng chè đến bữa cơm sáng; từ việc xem bệnh cho tử Cán đến việc ghi đơn thuốc; cách tử ngồi sập vàng chễm chệ, ban lời khen cụ già quỳ đất lạy bốn lạy; chi tiết bên là, nơi Thánh thượng ngự)
- Tả cảnh sinh động
- Kể diễn biến việc khéo léo, lôi ý người đọc, khơng bỏ sót chi tiết nhỏ tạo nên thần cảnh việc
3' Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
+ GV: Anh (chị) nhận xét, đánh giá đoạn trích?
+ HS: Đọc phần Ghi nhớ
III Tæng kÕt Ghi nhớ (SGK)
10' Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập
+ GV: hướng dẫn: Có thể so sánh với
Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, người thời với Lê Hữu Trác:
IV LuyÖn tËp
(12)nét đặc sắc đoạn trớch ny Gợi mở:
- Đoạn trích Chuyện cũ phđ chóa TrÞnh :
+ Phản ánh thực xa hoa phủ chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê- Trịnh qua chi tiết ấn tợng mạnh: việc xâ dựng cung điện, đền đài liên miên, dạo chơi chúa thờng xuyên
+ Đoạn trích ghi chép tản mạn, chủ quan, khơng gị bó theo hệ thống kết cấu song tn theo mạch t tởng cảm xúc chủ đạo phê phán thói ăn chơi xa xỉ, tệ nhũng nhiễu nhân dân vua cháu quan lại hầu cận
+ Đoạn trích thể thái độ phê phán bất bỡnh ca tỏc gi
- Đoạn trích Vào phủ chóa TrÞnh :
+ Ghi chép theo trình tự thời gian việc Qua việc miêu tả hành trình vào chữa bệnh phủ chúa, biết đợc quang cảnh cung cách sinh hoạt nơi
+ Thái độ phê phán tác giả kisn dáo ẩn sau việ Phần trích cịn có đoạn tái tâm trạng nhân vật thiên ký giúp ngời đọc hiểu rõ n gời tinh thần cua rLê Hữu Trác Củng cố- dặn dị(7')
* Cđng cè:
- Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa
- Thái độ tác giả sống nơi phủ chúa - Tâm trạng tác giả khỏm bnh cho th t * Dặn dò
- Học bài: Học lại nội dung
- Chuẩn bị mới: “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” + Nêu phương diện chung ngôn ngữ
(13)Ngày soạn: 15/8/2010
Ngày giảng 18/8/2010 17/8/2010
Líp 11c 11G
TiÕt
từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân A mục tiêu CẦN ĐẠT:
1.KiÕn thøc Gióp HS:
Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội v riêngà lời nói cá nhân, mối tương quan chúng
2 Kü
Nõng cao nng lc lnh hi nhng nét riêng ngôn ngữ cá nhân, l cà nh ăn có uy tín Đồng thời rèn luyện để hình th nh nâng cao lực sáng tạo cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân sử dụng ngơn ngữ chung
3.Thái độ
Vừa có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần v o sà ự phát triển ngôn ngữ XH
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập Thiết kế b i già ảng Ngữ văn 11 – tập Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập B i tà ập Ngữ văn 11 – tập
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
+ GV: tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
IV TIẾN TRèNH tổ chức hoạt động Ổn định lớp:
Kiểm tra b i cà ũ: (5')
V o ph
“ à ủ chúa Trịnh” - Phân tích cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa?
- Thái độ tác giả sống nơi phủ chúa?
- Phân tích tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử? Tiến trình b i dà ạy:
Tg hoạt động thày trò nội dung cần đạt
10' Hoạt động I Hớng dẫn HS tìm hiểu Ngơn ngữ- tài sản chung xã hi
Thao tác Hớng dẫn HS tìm hiểu yếu tố chuung ngôn
GV: Mun giao tiếp đợc với nhau, ngời th-ờng sử dụng phơng tiện chung nào?
HS: TL
H: Mục đích việc sử dụng ngơn ngữ?
GV: Nh ngôn ngữ tài sản chung
(14)dân tộc, cộng đồng xã hội
GV: Tính chung ngơn ngữ đợc thể nhng mt no?
HS: trả lời lấy VD
Thao t¸c 2, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các quy tắc v phà ương thức chung trong cấu tạo v sà ử dụng
+ GV: Để đạt hiệu giao tiếp, cá nhân cần tiếp nhận v tuân theo nhà ững yêu cầu n o?
+ HS: Trả lời
+ GV: Lấy VD cụ thể?
+ HS: Câu ghép quan hệ nguyên nhân – kết phải có cặp quan hệ từ Vì – (cho) nên v cà ụm C - V
DV: "Em tởng giếng nớc sâu Em nối sợi gầu dài Ai ngờ giếng nớc cạn Em tiếc hoài sợi dây"
- Tớnh chung ca ngôn ngx đợc thể qua mặt:
+ Các âm, + Các tiếng + Các từ
+Các ngữ cố định
2 Các quy tắc và phương thức chung trong cấu tạo v sà ử dụng.
- Quy tắc cấu tạo kiểu câu
- Ph¬ng thøc chun nghÜa
23' Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời nói l sà ản phẩm cá nhân
Thao t¸c Híng dÉn HS tìm hiểu khái niệm lời nói cá nhân
+GV: Lời nói cá nhân giì? Nó tồn dới dạg nào?
+ HS: Li núi cỏ nhân vận dụng ngôn ngữ chung xã hội vào tình hống giao tiếp cụ thể để đạt đợc mục đích giao tiếp
Nó tồn dới hai dạng: nói(phát âm thanh) viết(cố định thành văn bản)
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Giọng nói cá nhân
+ GV: Lời nói (nói – viết) cá nhân được tạo nhờ yếu tố v quy tà ắc chung mặt khác l cá nhân tà ạo nên mang sắc thái riêng
+ GV: Vậy riêng lời nói cá nhân biểu lộ phương diện n o?à
HS: Giọng người vẻ riêng không giống người khác
Có thể nhận giọng người quen khơng nhìn thấy hay khơng tiếp xúc trực
II LỜI NĨI - SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NH NÂ
1 Kh¸i niƯm
Lời nói cá nhân vận dụng ngơn ngữ chung xã hội vào tình hống giao tiếp cụ thể để đạt đợc mục đích giao tiếp
(15)tiếp với người
+GV: Thể khác cao độ, trờng độ, âm sắc ngữ điệu VD: 100 ngời reo tiếng "a" có 100 tiếng "a" khác khơng lẫn với Về mặt ngữ âm học, ngời ta bảo, ngơn ngữ, có âm vị /a/ nhất, nhng thực tế có hàng tỉ âm tố a
+ GV: Cho HS lấy VD cụ thể thực tế sống
Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vốn t ng cỏ nhõn
+GV: Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuốc vào phơng diện nào?
+HS: phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, cá tính, gnhề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết + GV: Cho HS lấy VD cụ thể ở thực tế sống
+GV: Nhiều ngời có vốn từ phong phú, sinh động, nói trơi chảy, hấp dẫn có vốn từ nghèo nàn, nói ấp úng, lập bập khiến nhiều ngời nghe bị ức chế Có giai thoại kể rằng: sinh thời, nhà thơ XD có lần nhận lời mời đến nói chuyện thơ tình cho sinh viên khoa Vật lý nghe Trớc nói chuyện thơ, XD yêu cầu bạn sinh viên lấy giấy bút ra, sau thống kê tất từ ngữ mà ngời có nhớ, bảo: "Ai có đợc 3000 từ trở lên ngồi lại, cịn có dới 3000 từ mà ngủ cho béo mắt! Muốn làm thơ nghe nói chuyện thơ bụng phải có dới 30.000 từ, 3000 từ số tối thiểu, thảm hại bạn ạ" +GV: Điều dẫn đến tợng, nh-ng nh-ngời phụ thuộc vào vốn từ nh-ngữ cá nhân mà có cách thể khác
VD: Cùng miêu tả nỗi đau đớn tủi nhục cô gái giang hồ, nhng với TH nhà thơ cách mạng là: "Thuyền em rách nát lành đợc chăng?", với XD là: "lời kỹ nữ vỡ thành n-ớc mắt run mờ kỹ nữ thấy trăng trôi"
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc
+ GV: Sự chuyển đổi, sáng tạo thường diễn lĩnh vực n o?
+ HS: nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, tách từ, gộp từ, chuyển loại từ, sắc thái phong cách + GV: Em lấy ví dụ cụ thể?
+ HS: Lấy ví dụ cụ thể
2 Vốn từ ngữ cá nhân Vốn từ ngữ cá nhân thể lực, trình độ ngời vận dụng vận dụng vốn từ chung cộng đồng dân tộc vào hoạt động giao tiếp
3 Sự chuyển đổi, sỏng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc: biến đổi :
+ NghÜa cña từ +kết hợp từ ngữ
Bi 1.(SGK- tr13) "Bác Dơng thôi rồi"
Thôi nghĩa gốc: chấm dứt, kết thúc hoạt động
(16)+ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu VD SGK
VD: biến đổi nghĩa từ "Tơi muốn buộc gió lại"
Bc: lµm cho bị giữ chặt vị trí sợi dây
Buộc(trong câu thơ): mong gió không thổi> sáng tạo cá nhân
GV hớng dẫn Hs làm tạp 1(SGK-tr7
H: Trong hai câu thơ NK, có từ từ kô?
HS: Trong hai câu thơ NK, khơng có từ từ Các từ quen thuộc với cá nhân cộng đồng ngời Việt
H: NGhĩa gốc cua từ "thơi", từ cho biết sáng tạo NK vận dụng vào câu thơ
HS: Từ thơi vốn có nghĩa chung chấm dứt, kết thúc hoạt động đó(nó thơi học, thơi ăn, làm)
Từ "thôi" thơ: chấm dứt, kết thúc đời sống—>sự sáng tạo mới, thuộc lời nói cá nhân NK: "Thơi thơi rồi, khiến câu thơ nh tiếng kêu thảng trớc tin dữ, từ "thôi" nhấn mạnh mát kô bù đắp nỏi, nh tuột khỏi tầm tay báu vật tiếc nuối mà bất lực
Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Việc tạo cỏc t mi
+GV: Cá nhân tạo từ cách nào?
+HS: Cá nhân tạo từ từ chất liệu có sẵn theo phơng thức chung VD: Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu
"Tắm": gốc : Giội nớc lên ngời(ăn no tắm mát, tắm biển)
"Tm": n ỏp, dó man, gõy đổ máu, chết chóc— >vạch trần ản chất tạo bạo, ác thú kẻ thù
Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung
+ GV: Em nêu biểu cụ thể trong phương diện riêng n y cà lời nói cá nhân? Cho ví dụ?
+ HS: Đọc SGK, trả lời, nêu ví dụ
GV: "Lác đác bên sơng chợ nhà'—> Nghệ thuật đảo ngữ "Lác đác" đặt đầu câu—>nhấn mạnh nét tiêu điều vắng vẻ cảnh vật
GV hớng dẫn HS làm tập 2(SGK tr13) Yêu cầu: Nhận xét cách đặt từ ngữ hai câu thơ sau Cách dặt nh tạo c hiu
4 Việc tạo từ
Cá nhân tạo từ từ chất liệu có sẵn theo phơng thức chung
5 Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung:
- Khi nói hay viết, cá nhân tạo sản phẩm có chuyển hố linh hoạt so với quy tắc v phà ương thức chung
(17)quả giao tiếp nh nào?
"Xiờn ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây đá hòn" Gợi mở:
Đây l cách sà ắp xếp khác thường HXH: - Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá hòn) xếp theo kiểu danh từ trung tâm (rêu, đá) trước tổ hợp định từ + danh từ loại
- Các câu dùng phép đảo ngữ: đưa động từ vị ngữ (xiên ngang mặt đất, đâm toạc chân mây) lên trước danh từ chủ ngữ (rêu đám,
đá hòn)
+ GV: Biểu rõ rệt nét riêng trong lời nói cá nhân l gì? Cho ví dà ụ?
+ HS: Lấy VD Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương 5' Hoạt động 3.Hớng dẫn HS luyện tập
Híng dÉn HS lµm bµi tËp sau:
Tìm từ ngữ quen thuộc với ngời nhng đợc tác gia dùng theo cách kết hợp mới:
Trái non nh thách thức Trăm thứ giặc thứ sâu Thách kẻ thù sống Phá đời không dễ õu
(Xuân Diệu, Quả sấu non trên cao))
III Luyện tập
4 Củng cố-dặn dò(2') *Cđng cè
- Tại ngơn ngữ l t i sà ản chung xã hội ?
- Tính chung ngơn ngữ biểu phương diện n oà ? - Cái riêng ngôn ngữ biểu phương diện n o ? *Dặn dò
1 Hc b i : Học lại nội dung b i.à Chuẩn bị b i m i :
(18)Ngày soạn: 15/8/2010
Ngày giảng 19/8/2010 20/8/2010
Lớp 11c 11G
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
I M Ụ C TIÊU C Ầ N ĐẠ T: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức văn nghị luận học
- Viết nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống học tập học sinh phổ thông
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập -Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập -Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập -Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập -Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập -Bài tập Ngữ văn 11 – tập
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Tiến trình dạy: A Đề số 1(Lớp 11C)
Ngạn ngữ có câu: "Học mà không suy nghĩ luôn u tối Suy nghĩ mà không học luôn nghi ngờ"
Suy ngh ca Anh(chị) vấn đề Yêu cầu
I Kü năng
Bit cỏch lm bi ngh lun xó hi, bố cục rõ ràng, diẽn đạt lu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp
II Yêu cầu kiến thức
Bi vit cú thể có cách hiểu riêng, trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhng cần có thái độ, tình cảm chân thành đảm bảo số ý sau: Giải thích
- “Học mà khơng suy nghĩ ln ln u tối :” có nghĩa là, học phải suy nghĩ điều học, phải tìm hiểu cho kỹ, cho cẩn thận tránh đợc uu tối nhận thức Nếu ta học mà khơng suy nghĩ ln ln u tối nhận thức, hiểu biết Đó yêu cầu cần thiết việc học! - “Suy nghĩ mà khơng học ln ln nghi ngờ :” có nghĩa là, có suy nghĩ việc học mà khơng học lại dẫn đến nghi ngờ, nghi vấn vật tợng Đây yêu càu quan trọng trình nhận thức ngời
(19)ấy có nghĩa học phải học đến nới đến chốn, cho trọn vẹn, đầy đủ, không đợc bỏ dở đờng, không dẫn đến nghi ngờ không tốt vấn đề ta hc
2 Phân tích, chứng minh, bình luận a Ph©n tÝch
- Trong q trình học lĩnh vực đời sống xã hội có yêu cầu định Có hai yêu cầu đợc đặt cho ngời học qua câu ngạn ngữ là: học phải suy nghĩ để tránh u tối; có suy nghĩ phải học tiếp, học không dẫn đén nghi ngờ, nghi vấn, hoài nghi việc học, học
+ D/c: Trong học tập môn nhà trờng: ta học môn văn, sử, địa, tốn, lí, hố, triết học, mà khơng có suy nghĩ vấn đề không hiểu đợc học, không áp dụng học sống đợc
+ Nhng ta học, có suy nghĩ việc học mà ta dừng lại suy nghĩ mà khơng học tiếp việc học hành bị gián đoạn, dẫn tới nghi ngờ điều ta học có hay sai, bắt đầu kết thúc đến đâu, q trình nhận thức khơng hồn thành
b Chøng minh
Trong häc tËp cđa b¶n thân ngời xung quanh ta c Bình luận
+ Trong thực tế có nhiều ngời học mà không suy nghĩ dẫn tới không hiểu bài, không làm đợc tập, kết học tập khơng tốt Và có nhiều ng-ời học suy nghĩ mà không thực hành việc học tiến học tập Vì phải học tập suy nghĩ việc học tránh khỏi u mê, tăm tối nhận thức Khi ta suy nghĩ phải tiếp tục học để tránh nghi ngờ học
+ Cần kết hợp việc học – suy nghĩ – học để hồn thiện q trình học Rồi sau đem kiến thức học để thực hành sống Đúng nh câu nói khác là: “Học để biết mà để thực hành” hay “Học đôi với hành” Và phải xác định việc học tập việc đời, nh lời phát biểu tiếng Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”
+ Cũng để thực học trở thành ngời, học cách làm ngời: “Học cho rộng Hỏi cho thật kỹ Suy nghĩ cho thật cẩn thận Phân biệt cho rõ ràng Làm việc cho Nh thành ngời” (sách Trung Dung).
3 Mở rộng
III Cách cho điểm
- Điểm 10: Đáp ứng yêu cầu trên, viết giàu cảm xúc, sáng tạo - Điểm 9, 8: Đáp ứng u cầu trên, cịn mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt
- Điểm 7,6: Trình bày nửa u cầu trên, cịn mắc số lỗi diễn đạt
- Điểm 5,4: Trình bày khoảng nửa số ý, song sơ lợc, mắc nhìeu lỗi diễn đạt
- Điểm 3,2: Bài viết sơ sài, diễn đạt yêu - điểm 1,0: Hồn tồn sai lạc khơng làm B Đề số 2(11G)
Tuổi trẻ học đờng suy nghĩ hành động nh để góp phần giảm thiu tai nn giao thụng
Yêu cầu I Kỹ năng
Bit cỏch lm bi ngh lun xó hội, bố cục rõ ràng, diẽn đạt lu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp
(20)Bài viết có cách hiểu riêng, trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhng cần có thái độ, tình cảm chân thành đảm bảo số ý sau:
- Tai nạn giao thông tai nạn phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt phần lớn lµ vụ tai nạn đường
* Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:
- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; thiên tai gây nên
- Chủ quan:
+ Ý thức tham gia giao thông số phận người dân hạn chế, đặc biệt l già ới trẻ, khơng đối tượng l hà ọc sinh
+ Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng Ngo i xà ảy tượng tiêu cực xử lí
* Hậu quả: gây tử vong, t n phà ế, chấn thương sọ não
Theo số liệu thống kê WHO ( Tổ chức y tế giới) : Trung bình năm, giới có 10 triệu người chết tai nạn giao thơng Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455 người chết vụ tai nạn giao thơng Ở Việt Nam số n y l 12,300 Nà ăm 2007, WHO đặt Việt Nam v o Quà ốc gia có tỉ lệ vụ tử vong tai nạn giao thông cao giới với 33 trường hợp tử vong ng y.à
* Tai nạn giao thông quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong sống:
- TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết bị di chứng nặng nề TNGT ảnh hưởng lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông
- TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ làm, giảm suất lao động
- TNGT gây thiệt hại khổng lồ kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại phương tiện giao thơng hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra
- TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội
-> Giảm thiểu tai nạn giao thơng là u cầu thiết, có ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội Thanh niên, học sinh cần làm để góp phần giảm thiểu TNGT ?
Vì lại đặt vai trị cho tuổi trẻ, tuổi trẻ đối tượng tham gia giao thông phức tạp đối tượng có nhiều sáng tạo động có thể góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng
* Đề xuất số biện pháp
III C¸ch cho điểm
- Điểm 10: Đáp ứng yêu cầu trên, viết giàu cảm xúc, sáng tạo
(21)- Điểm 7,6: Trình bày nửa yêu cầu trên, mắc số lỗi diễn đạt
- Điểm 5,4: Trình bày khoảng nửa số ý, song cịn sơ lợc, mắc nhìeu lỗi diễn đạt
- Điểm 3,2: Bài viết sơ sài, diễn đạt yêu - điểm 1,0: Hoàn toàn sai lạc khơng làm 4 Dặn dị
Chn bÞ :
- Tự tình (Hồ Xuân Hơng)
(22)Ngày soạn: 22/8/2010
Ngày giảng 23/8/2010 24/8/2010
Líp 11C 11G
TiÕt 5.
TỰ TÌNH
Hồ Xuân Hương I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS
- Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương
- Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: (5’)
“ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. Câu hỏi :
(23)Tg Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt 10’ Hoạt động Tìm hiểu tiểu dẫn
Thao tác Hớng dẫn Hs tìm hiểu những nét tác giả
+GV: Em hóy nờu nhng nột đời tác giả HXH?
+HS: theo dõi, trả lời, gạch chân SGK +GV:
Sống vào khoảng nửa cuối kỷ XVIII -đầu XIX
Tơng truyền thân sinh Hồ Phi Diễn ông đồ nghèo ngời làng Quỳnh Đôi(Nghệ An), dạy học Kinh Bắc lấy cô gáI họ Hà làm vợ sinh HXH Gia đình Đồ Diễn có thời sống phờng Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận gần Hồ Tây- Thăng Long Khi trởng thành XH có làm ngơI nhà nhỏ gần Hồ Tây lấy tên Cổ nguyệt đ-ờng
Về đời riêng XH, có lẽ điều đau khổ cịn dấu vết khắc sâu thơ văn đờng tình duyên trắc trở XH muộn chồng đến lấy chồng chẳng Một lần bà lấy lẽ Tổng Cóc, lần lấy lẽ Phủ Vĩnh Tờng
Chuyển: Là ngời phụ nữ xuất thân gia đình phong kiến suy tàn, đời riêng đầy trắc trở đoan Quằn quại đau đớn, lăn lộn tiếp xúc với ngời phụ nữ bị áp xã hội, tất hun đúc nên ngời tài HXH, thôI thúc XH viết vần thơ sắc nhọn cháy bỏng
+GV: Nêu nét thơ văn HXH?
(Gợi mở:- Số lợng? Đề tài? Nội dung)
+GV: Sáng tác HXH chủ yếu viết đề tài gì?
+HS: tr¶ lêi
+GV:HXH đợc mệnh nhà thơ phụ nữ Bởi lẽ thơ bà tiếng nói tâm tình ngời phụ nữ Khơng phảI ngời phụ nữ lầu son gác tía, chinh phụ hay cung tần mà ng ời phụ nữ bình thờng, ngời phụ nữ lao động có nhiều bất hạnh sống HXH nhà thơ lịch sử văn học dân tộc đem đến cho thơ văn tiếng nói ngời phụ nữ ấy: tiếng than,
I T×m hiĨu chung Tác giả
a Cuc i
- Sống vào khoảng nửa cuối kỷ XVIII - đầu XIX
- Là ngời phụ nữ thông minh, sắc s¶o, b¶n lÜnh, giao du réng r·I víi nhiỊu danh sĩ
-Tình duyên trắc trở, tráI ngang
b.Thơ văn
- Số lợng:khoảng 40 thơ Nôm tập Lu hơng kí( 24 chữ Hán, 26 chữ Nôm)
(24)tiếng thét, tiếng căm hờn, tiếng châm biếm, chua cay
+GV: Giọng thơ HXH có đặc biệt? +GV: Thơ HXH tợng độc đáo văn học TĐ
H: Bên cạnh chất trào phúng trữ tình, thơ HXH cịn có đặc điềm
+GV: Điểm bật sáng cua HXH gì?
+HS: Tl
+GV: Sỏng tỏc ca bà đặt cách sâu sắc thấm thía vấn đề riêng t, bất cơng ngang trái mà ngời phụ nữ XHPK phải chịu đựng Có lẽ tất điều khiến cho HXH đợc mệnh danh bà chúa thơ Nôm
Thao t¸c Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn thơ
+GV: XuÊt xø cđa t¸c phÈm?
“Bộ ba thơ trữ tình với khóc vủa Quang Trung cơng chúa Ngọc Hân làm thành khóm riêng biệt”(HXH- Bà chúa Thơ Nôm) Chùm thơ bộc lộ tâm ngời phụ nữ đa đoan khát khao hạnh phục nhng lại gặp bất hạnh, tráI ngang Hiện lên chùm thơ ngời phụ nữ đằm thắm, cá tính mãnh liệt nhng khơng thiếu dịu dàng, yếu đuối nữ tính
+GV: Yêu cầu HS đọc thơ(tha thiết, xót xa, đau đơn)
+GV: Căn vào giọng thơ, ý thơ cho biết thơ đợc sáng tác vào khẳng giai đoạn đời HXH?
+HS: Nhà thơ tuổi đời xế tà, phảI nếm vị chua chát, nỗi chán chờng phận lẽ mọn cảnh goá bụa
+GV: Qua việc đọc văn bản, cho biết văn thuộc thể loại, thể tài nào? từ xác định bố cục văn
-Phong cách nghệ thuật: + Trào phúng, trữ tình; tôc
+Đậm đà chất văn học dân gian
- Néi dung:
+ Tiếng nói thương cảm người phụ nữ
+ Khẳng định, đề cao v p v khỏt vng ca h
2 Văn b¶n a Xt xø
Bài Tự tình II nằm chùm thơ Tự tình (3 bài)
b ThĨ loại, bố cục * Thể loại, thể tài
- Thể loại: Thất ngôn bát cú Đờng luật
- Thể tài: tự tình(tự bày tỏ tâm trạng, cảm xúc, tình của ngời viết) gần gũi với thuật hoài, ngôn hoài
* Bố cục: phần (Đề, thực, luận, kết)
(25)văn bản
Thao tác Hớng dẫn HS tìm hiểu hai câu thơ đầu
+GV dn: Nhng nh th lớn xa nhà thơ cảm thức thời gian Trong thơ HXH yếu tố thời gian sâu sắc hết thơ này, hai câu thơ mở đầu đa ta vào khoảng thời gian, không gina đặc biệt
+GV đọc câu thơ +GV: Thời gian? +HS: TL
+GV: Đêm khuya khoảng thời gian ntn?
+HS: Thời gian đêm khuya, gần sáng Thời khắc hạnh phúc lứa đôI, sum họp vợ chồng, mà thời khắc ngời vợ lẽ, ngời goá phụ cảm nhận cách sâu sắc nhất, thấm thía nỗi đơn
+ “Đêm khuya” cịn gợi đến khoảng không gian nh nào?
+GV: Trên cáI không gian vắng lặng mênh mông âm nồi bật nào? + GV: Tiếng trống điểm canh đợc miêu tả ntn?
+GV: Âm văng vẳng âm ntn? +HS: “Văng vẳng” âm nghe từ xa vọng lại, khong thật rõ nét Tác giả dụng nghệ thuật đối lấy động để tả tĩnh Tiếng trống văng vẳng đêm khuya nh làm tăng thếm cáI yên tĩnh quạnh vắng cảnh vật
+GV bình: Hai chữ văng vẳng thờng xuất tron gthơ HXH trở thành môtip CáI môtip văng vẳng dù có lúc đùa vui mơtip não lịng: Văng vẳng tai nghe tiếngkhóc (Bỡn bà lang khóc chồng), văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng(Dỗ ngời đàn bà chồng chết)
+ GV: âm đợc miêu tả qua động từ nào? thể tốc độ nn? gợi lên điều +HS: Tiếng trống canh từ xa vọng lại nh nhắc nhở cách quáI ác thời gian dờng nh đuổi trôi đI, trôI đI mà ngời đàn bà khát khao hạnh phúc phảI chịu cnảh chăn đơn gối
+ GV: Tâm trạng tác giả(một ngời tình duyễn lì dë) nghe thÊy tiÕng bíc ®I dån dËp cđa thêi gian?
+HS: TL
+GV bình: thơ tự tình khác HXH, Đêm khuya đợc mở
2 Hai câu đề a Câu
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian: vắng lặng mênh mông
- Âm thanh: tiếng trống canh(tiếng trống cầm canh) + Văng vẳng: từ xa vọng lại
+ canh dồn: liên tiÕp, nhanh -> bíc ®I dång dËp cđa thêi gian
(26)âm tiếng gà gáy bom từ xa vọng lại Tiếng gà gợi lên nỗi oán hận tiềm ẩn chất chứa lòng thi nhân Tiếng
.chòm
Cũn bi th Tự tình này, hai câu đề mở cảnh đêm khuya vắng lặng, nhng cáI vắng lặng không phảI nhằm gợi lên nỗi oán hận mà cang flàm bật tâm trạng, nỗi niềm cô đơn trở trọi thi nhân Tuy nhiên dù tiếng gà hay tiếng trống tiếng bồn chồn, đau đáu không yên Bởi tiếng ga hay tiếng trống tiếng thời gian Với ngời gáI cắm sào đợi nớc âm giết chết tuổi xuân +GV chuyển: Trong cáI nhịp khắc ấy, nhà thơ thấm thía hết cảnh ngộ v thõn phn ca mỡnh
+ GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
+HS: phát biÓu
+GV: ý nghĩa từ “trơ”? Tác dụng đợc đặt đầu câu? Nhận xét nhịp tác dụng +HS: Trơ phơI ra, bày
+GVbình: Từ trơ có hàm nghĩa với từ trơ thể tâm trạng Kiều bị bỏ rơI khong chút đốI hồi, thơng tiếc: Đuốc hoa để mặc nàng nằm trơ Và đặc biệt lại Trơ cáI hồng nhan
+ GV: ý nghĩa từ hồng nhan(từ hồng nhan dùng để cáI gì?)
+HS: Hång nhan: nhan sắc ngời phụ nữ nhng thờng gắn với đa truân, vất vả Cho nên cụ ta xa có câu: hồng nhan đa truân, hồng nhan bạc mệnh
+GV: Hồng nhan dung nhan cua rngời thiễu nữ Vốn trời cho Nó quý
hiếm,nó mong manh nên cầnphảI trân trọng, giữ gìn Vật mà lại đI với từ nào? tháI độ? +HS: Hồng nhan dung nhan cua rngời thiễu nữ Vốn trời cho Nó quý
hiÕm,nã mong manh nên cầnphảI trân trọng, giữ gìn Vậy mà đI với từ thật rẻ rúng, mỉa mai
+GV: CỏI hồng nhan đợc đặt mối tơng quan với hình ảnh nào?
+ GV: Tuy nhiên bên cạnh nỗi đau HXH lĩnh HXH, lĩnh đợc thể qua động từ nào?
+HS: ph¸t biĨu
+GV: Từ “trơ” thể tháI độ ca HXH?
+HS: Chữ trơ không tủi hổ, bẽ bàng mà thể kiên cờng, bền bỉ, thách thức Từ trơ kết hợp với từ non nớc thể
b.Câu Trơ hồng nhan víi níc non”
- Nghệ thuật đảo ngữ “Trơ” lờn u cõu
+ Trơ: phơI ra, bày + Trơ trợi, lẻ bóng + Trơ: bẽ bàng tủi hổ
-> nhịp 1/3/3 -> nhấn mạnh bẽ bàng
- CáI hồng nhan
+ Hồng nhan: nhan sắc ngời phụ nữ
+ Kết hợp từ
-> rẻ rúng, mỉa mai
- Trơ cáI hồng nhan>< nớc non -> tăng thêm cảm giác đơn
(27)hiƯn sù bền gan, thách thức: Đá trơ gan tuế ngut”
+ GV u cầu HS kháI qt: Tóm lại hai câu thơ đầu thể tạm HXH +GV dẫn: Tâm trạng cô đơn, cảnh ngộ xơ đơn đợc cụ thể hố hai câu thực Thao tác Hỡng dẫn HS tìm hiểu hai câu thực
+GV: Đê khỏi đơn, tác giả làm gì?
+ HS: Dờng nh tác giả XH ngỗi nhẫn tàn canh, ngồi đối diện với đêm khuya vầng trăng lạnh
+GV: Khi buồn tủi, cô đơn, ngời xa thờng nâng chén tiêu sầu Nỗi niềm tâm thi nhân có vợi bớt khơng tìm đến men ru? Vỡ sao?
+HS: Chẳng không tiêu sầu mà lại sâu thêm say lại tỉnh, sau lần tỉnh lại thấm thía nõi đau duyên phận +GV: Lại nghĩa lặp lại, quay lại Cụm từ Say lại tỉnh gợi lên cảm giác gì?
+HS: Cụm từ “Say lại tỉnh” gợi cáI vòng luẩn quẩn, trở đI trở lại, bế tắc: buồn- mợn rợu để quên sầu- nhng tỉnh rợu, nỗi buồn lại nhân lên gấp bội Cuộc rợu say rôI flại tỉnh mà tình có vớng vít tan mau Rợu tan say rã rời, tình sau giấc mộng nỗi chán chờng Hơng rợu để lại đắng chát, hơng tình thoảng qua để cịn phận hẩm dun CáI vịng luẩn quẩn “say lại tỉnh” gợi lên cảm nhận duyên tình trở thành trị đùa tạo +GV: Rợu không giúp cho ngời quên đI nhữngđau buồn Nhng thi nhân cịn có trăng- ngời bạn mn đời thuỷ chung thi ca nghệ thuật Ngời bạn tri kỉ có chia sẻ nỗi u sầu chất chứa lịng nhà thơ kơ?
+HS: Trăng khong đem lại niềm vui chí cịn khiến nhà thơ thêm buồn so chiếu vào đời mỡnh
+GV: Trăng bóng xế vầng trăng nh thÕ nµo?
+HS: trăng tàn Trăng thơ biểu t-ợng cho giịng thời gian trơI chảy, thời gian trôI qua ngời kỹ nữ XD mi nc n Xao xỏc.trụi
+ Trăng lên ntn?
+GV: Xa nay, vầng trăng tròn đầy vốn t-ợng trng cho viên mãn hạnh phúc lứa đơi Nhng vàng trăng khuyết cha trịn
duyªn phËn
=> cảm giác đơn trống vắng trớc vũ trụ tủi hổ bẽ bàng trớc đời
3 Hai c©u thùc
- ChÐn rợu: say lại tỉnh
-> vòng luẩn quẩn, bế tắc
(28)mang ý nghĩa gì?
+HS: khuyết cha tròn Khuyết cha tròn th-ờng thể mối nhân duyên không trọn vẹn Cho nên ngời gáI ca có trách “Sao anh lại tỏ tình vào đêm trăng khuyết/ Để thầm tiếc tình u khơng thành”
+GV: Giữa hình tượng trăng tàn (bóng xế) mà khuyết chưa trịn với thân phận nữ sĩ có mối tương quan nào? +HS: tuổi xuân trơi qua mà nhân dun khơng trọn vẹn Th KiỊu tỉnh rợu lúc tàn canh/ giật mình lại thơng xót xa, XH tỉnh rợu lúc trăng tàn xế lại êm ẩm nỗi đau ê chề
+GV: Nh tâm trạng nữ sĩ hai câu thực gì?
+GV dẫn chuyển: Sự khác biệt lớn thể lĩnh HXH nữ sĩ, phẫn uất lliền với phản kháng Hai câu luận hai câu nói lên lĩnh XH
Thao tác Hớng dẫn tìm hiểu hai câu luËn
+GV đọc hai câu luận, nêu câu hỏi Hình ảnh thiên nhiên hai câu luận lên nh nào?
+HS: Những sinh vật nhỏ bé, hèn mọn, hèn mọn “nội cỏ hoa hèn” nh đám rêu không chịu mềm yếu Nó phải mọc xiên lại cịn xiên ngang mặt đất Đá rắn lại phải rắn hơn, lại phải nhọn hoắt lên đâm toạc chân mây
+ GV: Nhận xét động từ đợc sử dụng đây? Qua thể thái độ gì?
+HS: Những động từ mạnh xiên, đâm đợc kết hợp với bổ ngữ ngan , toạc độc đáo thể bớng bình ngang nghạnh Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây nh vạch đất vạch trời mà hờn ốn, khơng phẫn uất mà cịn phản kháng
+ GV: Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng biên pháp nghệ thuật gì?
+ HS: Tác giả sử dụgn nghệ thuật đảo ngữ làm bật phẫn uất thân phận đất đá cỏ cũgn phẫn uất tâm trạng +GV bình: Hai câu thơ thể phong cáhc nghệ thuật độc đáo, tơi cá tính là: Thơ Xuân HƯơng căng đầy sức sống- sức sống mãnh liệt
-> tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn
=> nỗi xót xa cay đắng cho duyên phận dở dang lỡ làng
4 Hai c©u luËn - Hình ảnh:
(29)cả tình bi thảm
+GV dẫn chuyển: Thế nhng, bi kịch HXH chỗ bà không mảy may có cảm giác thua cuộc, nhng kết qủa HXH vÉn thua cuéc” VËy t¹i nãi XH dám thách thức duyên phận, gắng vơn lên nhng rơi vào bi kịch
Thao tác Hớng dẫn tìm hiểu hai câu kết
+ GV: Đọc hai câu thơ
+GV: ip t no đợc sử dụng nhiều lần? í nghĩa?
+HS: Ngán chán ngán, ngán ngẩm HXH ngán rỗi nỗi đời éo le, bạc bẽo
+GV: Tõ xu©n ë mang ý nghĩa nh nào?
+HS: Xuân xuân lại, tạo hoá chơi vòng quay luẩn quẩn Từ xuân mang hai hai nghĩa, vừa mùa xuân, vừa tuổi xuân Mùa xuân mùa xuân trở lại với thiên nhiên, với muôn nghìn hoa cỏ cây, nhng với ngời tuổi xuân không trở lại Thêm lần xuân lần nỗi buồn lớn
+GV: Hsi từ lại cụm từ xuân xuân lại lại mang ý nghÜa nh thÕ nµo?
+ GV chuyển: Nghịch cảnh éo le nghệ thuật tăng tiến câu thơ cuối +GV: Chỉ giá trị nghệ thuật tăng tiến câu thơ? Tâm trạng tác giả +HS: Mảnh tình khơng trọn vẹn nhỏ bé đáng thơng, lạ bị san se nên tí con Mùa xuân mùa hy vọng đời ngời Cịn XH lại vơ vọng Rêu cỏ mùa xuân đến tết chồi lên, số phận ngời lần xuân đI, xuân lại thêm nhiều nỗi ngán ngẩm ê chề Câu thơ đợc vết từ tâm trạng ngời mang thân đI làm lẽ Tầm kháI quát câu thơ lớn hoàn cnảh lấy chồng chung “chém ch cáI kiếp lấy chồng chung/ Kẻ đắp chăn lẻ lạnh lùng” Nó nỗi lịng cua rngời phụ nữ xã hội xa với họ hạnh phúc luụn l mt chic chn quỏ hp
+ Đảo ng÷:sự phẫn uất thân phận đất đá cỏ phẫn uất thân phận người
5 Hai câu kết
- Ngán: chán ngán, ngán ngẩm
- Xuân:
+ Mựa xuõn: thiờn nhiên -đi trở lại
+ Tuổi xuân: người - không trở lại
- L¹i:
+ Lại (1): thêm lần + Lại (2): trở lại
- Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuối xuân ngỏn ngm - Mảnh tình san sẻ-> tí con
5’ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
+ + GV: Giúp HS nhìn bố cục thơ:
(30)Cô đơn bẽ bàng-> xót xa cay đắng-> phãn uất phản kháng-> ngán ngẩm buông xuôi + GV: Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ + HS: Đọc phần Ghi nhớ
o Nội dung: Qua lời tự tình, thơ nói lên bi kịch khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Ý nghĩa nhân văn thơ: buồn tủi, người phụ nữ gắng vượt lên số phận cuối rơi vào bi kịch
o Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiên ngang, đâm toạc, con con), hình ảnh giàu sức biểu cảm (trăng khuyết chưa tròn, rêu xiên ngang, đá đâm toạc) để diễn tả biểu phong phú tâm trạng )
2’ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập + GV: hướng dẫn HS nhà làm bài tập luyện tập
- Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Anh chị phân tích điều đó?
- So sánh giống khác Tự tình I, II ?
+ Giống nhau: Tác giả tự nói lên nỗi lịng với hai tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa vừa phẫn uất trước duyên phận; tài sử dụng tiếng Việt HXH - có tài đặc biệt sử dụng từ ngữ làm định ngữ bổ ngữ (mõ thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, duyên mõm mòm, già tom (I), xiên ngang, đâm toạc (II); nghệ thuật tu từ đảo ngữ, tăng tiến)
+ Khác nhau: Ở (I) yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ Điều cho phép giả định (I) viết trước viết tác giả trẻ lúc viết (II))
IV LUYỆN TẬP:
4 Củng cố- dặn dò(1) * Củng cố:
(31)- Nhận xét chung nghệ thuật?
- Ý nghĩa nhân văn toát lên từ thơ l gỡ? * Dặn dò
Hc bi : Học thuộc thơ nội dung học Chuẩn bị : « Câu cá mùa thu »
- Tìm hiểu nét đời nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến
(32)Ngày soạn: 22/8/2010
Ngày gi¶ng 23/8/2010 24/8/2010
Líp 11C 11G
TiÕt
CÂU CÁ MÙA THU
Nguyễn Khuyến I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 VỊ kiÕn thøc Gióp HS:
- Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ
- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: lòng yêu thiên nhên, quê hương đất nước, tâm trạng thời
- Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuât tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ
2 Về kỹ năng: Giúp HS có kỹ cảm nhận, phân tích văn thuộc thể loại Thơ Nơm đờng luật
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập -Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập -Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập -Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập -Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập -Bài tập Ngữ văn 11 – tập
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Tự tình II
Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch dun phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH Hãy lí giải chứng minh điều đó?
3 Tiến trình dạy:
V o b i: Mùa thu đồng nghĩa với mùa thơ Mùa thu bào nhà -ng kỷ niệm mùa thu, xúc cảm mùa thu -ngời khác Mùa thu thơ TNYĐ: “Ao chân bèo” Dáng thu, hồn thu thơ gì? Cái tơi trữ tình ẩn sâu cảnh trao gửi tới ngời đọc điều
Tg Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt
10’ Hoạt động I Hớng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn
Thao tác Hớng dẫn tìm hiểu nét chính tác giả(Cuộc đời, nghiệp sáng tác)
H: Nêu nét đời tác giả
I Tìm hiểu chung 1 Tác giả
(33)+GV: NK tên hiệu Quế Sơn(Ngọn núi Quế- nơI ơng cất tiếng khóc chào đời) lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng sau đổi tên Nguyễn Khuyến(Năm 1865, sau kì thi hơng, NK thi hội kơ đỗ, thời gian ông đổi tên thành Khuyến- tự dạng chữ Hán, chữ Khuyến có lực to lực chữ Thắng)
+GV: NK xuất thân gia đình nhà nho nghèo, thân sinh sớm gia cnảh thêm túng quẫn Nhng ơng cố cơng theo đuổi việc đèn sách(Có lần ơng phảI mang dậm đI dự buổi bình văn gửi nhà gần trờng học để học xong ông đI đánh cá về)
+GV: Vì ơng lại đợc gọi “Tam Ngun n
+HS: Đỗ đầu ba kì thi
.Năm 1864: đI thi hơng đậu giảI nguyên Năm 1871: đI thi hội đậu giảI nguyên Cùng Năm đI thi đình đỗ đình ngyên
Tự Đức ban cờ vinh hiển cho ơng có đề theo chữ “Tam nguyên Yên Đổ”
+GV: Có thể nói đờng hoạn lộ NK suôn sẻ Nhng thời đại “Vua chèo chẳng chèo/ Quan chèo vai nhọ khác chi thảng hề”, đất ncớ rơI vào tay “bảo hộ” thực dân Pháp, NK chọn đờng cáo quan ẩn “Đề…lâu” mà ông tự trào cách cay đắng “Cờ dở khơng cịn nớc/ Bạc chửa thâu canh chạy làng” Vì ngồi 11 năm(1872-1883), phần lớn đời ơng gắn bó với q nhà
+GV: Con ngời NK
+ GV: Nêu nét nghiệp sáng tác NK?(Số lợng, nội dung)
+GV: Sè lỵng? +HS: TL
+GV: Néi dung?
+HS: Tác phẩm ơng thờng viết tình u, quê hợgn bạn bè gia đình, viết sống cực khổ nhân dân lao động, châm biếm đả kích bọn quan lại thực dân Pháp
+: §ãng gãp næi bËt?
+ GV chuyển: Thơ NK đợc coi thành tựu xuất sắc cuối vănhọc thời trung đại tài nhiều mặt, trình độ bậc thầy việc sử dụng ngơn ngữ thơ ca, tâm hồn tinh tế nhạy cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên
Ngun Th¾ng
- Quê:Làng Và, xà Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam-> vùng chiêm trũng nghèo, nạm lụt hầu nh quanh năm
- u c ba kỡ thi(hng, hội, đình)- Tam nguyên Yên Đổ
- Phần lớn đời gắn bó quê nhà
- Là người tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân
b Sù nghiƯp s¸ng t¸c - Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán chữ Nơm, cịn 800 (chủ yếu thơ) - Nội dung :
+ Tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, bè bạn + Cuộc sống người nông dân khổ cực, chất phác
+ Châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, bọn tay sai
(34)Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét Bài thơ “Câu cá mùa thu »
+ GV: Yêu cầu học sinh nêu xuất xứ va thể loại b i
+HS:
- Nằm chùm ba b i thu Nguyễn Khuyến(Ba thơ Nơm có tựa đề chữ Hán) : Thu điếu(câu cá mùa thu), Thu ẩm(uống rợu mùa thu), Thu vịnh(vịnh mùa thu) Chùm thơ Thu NK đợc đnáh giá nức danh cho mùa thu VN Trong đó, tiêu biểu Thu điếu
+GV: Theo em cách chia theo bố cục thơ Đờng luật, thơ TĐ NK có cách chia khác?
+HS: Có thể phân tích theo hớng: cảnh trời thu tình thucõi lòng thi nhân trớc cảnh thu)
+GV chuyn: Cỏc bc i khao thời phong kiến, cầm bút làm thơ coi trọng phép dũng chữ Giữa ý lời đợc hai đợc coi thần diệu Bài thơ Câu cá mùa thu ngơn ngữ bình dị nhng hàmý lại sâu xa, từ dùng nôm na mà nội dụng lại thâm thuý Vởy thơ ký thác nỗi niềm tâm NK
thơ viết làng quê thơ trào phúng
đợc mệnh danh nhà thơ của làng cảnh VN
2 T¸c phÈm a XuÊt xø
- Nằm chïm ba b ià thơ thu Nguyễn Khuyn
- viết nhà thơ cáo quan ë Èn
- Trong đó, tiêu biểu Thu điếu
b ThĨ lo¹i, bè cơc
25’ Hoạt động II Hớng dẫn HS đọc hiểu văn bản
Thao tác Hớng dẫn HS đọc diễn cảm văn
+GV: Yêu cầu: giọng chậm, nhẹ nhàng, trầm tĩnh
+HS: : Đọc diễn cảm thơ
Thao t¸c Híng dÉn HS tìm hiểu cảnh thu văn bản
+ GV: So sánh điểm nhìn miêu tả ba thơ thu để thấy đợc nét chung nét riêng Thu Điếu
+ GV cho HS hoạt ng nhúm
Nhóm1(Tổ 1): Tìm hiểu điểm nhìn thơ Thu Vịnh
Nhóm2(Tổ 2): Tìm hiểu điểm nhìn thơ Thu ẩm
Nhóm3(Tổ 3, 4): Tìm hiểu điểm nhìn thơ Thu Điếu
+ HS: trình bày
Trong Thu Vnh: T cao xa(trời thu) đến gần(cần trúc, lng giậu, ao) lại từ gần đến cao xa(tiếng ngỗng không)
Trong Thu ẩm: Từ gần đến cao xa- lại từ
ii đọc – hiểu
(35)cao xa đến gần; nhng điểm bắt đầu mặt ao, thuyền câu mà chủ nhân ngồi uống rợu nhà cỏ thấp le te Nhiều thời điểm: tối, đêm khuya, ban ngày, buổi sáng, buổi chiều
Trong Thu Điếu: Từ gần đến cao xa từ cao xa trở lại gần Điểm vị trí ngời câu cá ngồi mặt thuyền Bắt đầu từ khung ao hẹp, khụng gian thu, cảnh sắc thu mở nhiều hướng thật sinh động +GV: Qua việc tìm hiểu nét chung riêng Thu điếu
+ HS: Điểm nhìn khơng cố định mà linh hoạt, gắn với không gian quê nhà- vùng đồng chiêm trũng tỉnh Hà Nam; thời điểm mùa thu
+ Điểm riêng: Nếu Vịnh mùa thu, cảnh thu đợc đón nhận từ cao xa tời gần, từ gần đến cao xa câu cá mùa thu, nhìn từ cao xa quay trở lại: từ thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tời ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu Dờng nh thân di chuyển ánh nhìn theo chiều hớng thu dần vào, hẹp dần lại, để đứng yên thời điểm, nhìn ngớc vào bên thăm thẳm tâm trạng
+GV: Từ vị trí quan sát đó, hình ảnh tác giả ghi lại hình nào? Hình ảnh có đặc biệt
+HS: TL
+GV: L¹nh lẽo, từ loại gì? Nó có giá trị nh câu thơ?
+HS: Là tính từ có giá trị gợi hình giá trị gợi cảm cao
+GV:Cú rt nhiu t diễn tả độ nớc lúc thu về, tác giả tác giả chọn từ nào? ý nghĩa?
+GV: Trong độ nh nào? +HS: Trong vao độ cuối mà ta nhìn sâu dới đáy nớc khơng có che chắn Nhìn vào ta cảm nhận đợc lạnh lẽo, với vời Đã tác giả cịn đặt từ lạnh lẽo lên trớc nên lạnh lão khí thu khơng thấm vào da thịt mà dờng nh thấm thấm lạnh vào tận tâm hồn
+GV: Làn nớc xanh vàlạnh lẽo, lạnh vị tiết thu đọ cuối màu Nhng lạnh gợi cảm giác cô quạnh màu xanh yên lặng xuất vệt xám nhỏ hình ảnh gì? +HS: theo dõi, trả lời
+GV: Chiếc thuyền câu đợc miêu tả ntn?
-Điểm nhìn: từ gàn đến cao xa từ cao xa tr v gn
*Cảnh ao thu: +lạnh lẽo +trong
-> tính từ: gợi hình, gợi cảm cao
-> độ nhìn thấy đáy, xanh ca nc
-> gợi cảm giác lạnh lẽo
(36)+GV: Bé tẻo teo gợi cảm giác kích cỡ thuỳên ntn?
+HS: theo dâi, tr¶ lêi
+GV: Cả huyện Bình Lục xứ đồng chiêm trũng, nhiều ao ao nhỏ Ao fthu nhỏ, thuỳen câu nhỏ, xác nghĩa “bé” nghĩa nhỏ, bé lại tẻo teo thu nhỏ đến mức tuyệt đối nên cảnh ao thu rơi vào trạng thái tĩnh lặng +GV: Đầu đề mùa thu câu cá Nh hai câu đề đã nói đợc việc đó: câu cá mùa thu
+GV dÉn: Hai câu thơ phần thực nét vẽ tài ba làm rõ thêm hồn cảnh thu Sóng biếc theo gợn tí
+GV: Khung cảnh ao thu tiếp tục đợc mở với hình ảnh nào?
+HS: TL
+ GV: Mµu biÕc lµ mµu ntn?
+HS: : Níc thu thêng rÊt Mµu biÕc lµ mµu xanh ngọc, kết hợp cáI nớc , cáI xanh ngắt bầu trời ánh nắng lonh lanh dịu nhẹ mùa thu
+GV: Sóng bớc đợc miêu tả trạng thái? Nó chng t iu gỡ?
+HS: Làn sóng biếc lăn tăn khẽ gợn theo gió mùa thu
+GV: Gió mùa thu c rấtnhẹ, khẽ hiu hắt sóng biếc theo gió nhẹ gợn tí, gợn mơ hồ
+GV:Trên trời thu nét vẽ mỏng, nét vẽ nào?
+HS: ChiÕc vàng rụng, rơi nghiêng theo chiều gió, chạy qua bề mặt tranh, điểm chấm vàng xanh m¸t
+GV: Chữ diễn tả tốc độ nh nào? Qua gợi nên điều gì?
+HS: Độgn từ gợi nên chuyển động nhanh, khẽ
+GV: Khẽ có nghĩa nhẹ, rấtkhẽ Vèo: gió nhẹ, vàng rơi nghiênh, nhanh nhẹ nhàng xuống mặt ao Không gian phải nh nghe thây đợc chuyển động khẽ khàng đến nh vậy? điều cho ta thấy tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật +GV:Nghệ thuật đối cịn đợc sử dụng qua hình ảnh nào?
+HS: Lá vàng><sóng biếc Màu biếc sóng hồ hợp với sắc vàng vẽ lên tranh quê đơn sơ mà lỗng lẫy
H: Nhận xét từ ngữ kết thúc hai câu cuối(giống nha, khác nhau)
+HS: Một từ gợi nho vỊ h×nh khỉi, mét tõ
-> rÊt nhá
+ Sãng biÕc(xanh cđa ngäc): khÏ gỵn
+ Lá vàng: khẽ rơi
+ Động từ "vèo: nhẹ, khẽ, nhanh- > không gian tĩnh lặng - >
+ nghệ thuật đối: lấy động tả tĩnh
(37)gợi nhỏ âm Không gian tĩnh lặng đến mức nhà thơ cảm nhận đợc âm “vèo” bay dù nh thống rùng nhà thơ lặng
+GV chốt: Nh vậy, hai câu thực tác giả dùng phép đối để miêu tả ao thu giới thiậu hai câu thơ đề ao nhỏ có khí lạnh dờng nh bao trùm cảnh vật, có hình ảnh thuyền câu bé tí, có màu sóng biếc va fmàu vàng điểm xuyết cho tranh nét tơi sáng uyển chuyển, nhẹ nhàng êm ả, tạo nên lung linh huyền ảo mùa thu
+GV dẫn: Thờng thơ TNBCĐL, hai câu luận, luận bàn vấn đề, nhng thơ tác giả tiếp tục miêu tả cảnh Đó cảnh gì?
H: Trời thu đợc miêu tả ntn?
+GV: Xanh ngắt màu xanh ntn?
+HS: Xanh ngắt xanh đến tậncùng màu xanh Là màu xanh đặc biếtk,một màu xanh tơI ngả sang xanh lơ đậm sáng, có tác dụng nâng bầu trời lên cao rộng
+GV: Mây trạng tháI nh nào?
+HS: Lơ lửng đứng im không bay
+GV: Trời thu màu xanh ngắt, cao vời vợi, mây không bay mà lơ lửng gần nh trạng tháI tĩnh lặng êm đềm, nhẹ nhàng hài hoà với sóng lăn tăn vàng rơI nhẹ đợc diễn tả hai câu thực
+GV:Ngâ xãm lên ntn?
+HS: CáI ngõ nhỏ mở vào thôn xóm quanh co gấp khúc rợp bóng tre, bóng +GV: Vắng teo? Gợi cảm giác gì?
+HS: Vắng teo nghĩa vắng, khơgn có biểu hoạt động n gời Váng teo khơng đơn váng mà cịn lặng hiu hắt gợi cảm giác vắng lặng
+GV: Nh vắng lặng thu hình lại lắng vào ao đx toả rộng khắp đất trời Trời xanh ngắt nh lớp xanh chất chứa, lắng đọng lại Mây cũngnhw ngừng trôi Ngời làng đông đúc đâu hết nh ẩn vào xóm, nhà Con đờng tre trúc khơng có sức vơn thẳng mà quanh co Tất lắng trớc vắng lặng mùa thu
+GV: Bài thơ có tựa đề “Thu điếu”(câu cá mùa thu) mà câu thơ đầu cha nói đến việc câu, phải đến thứ ngời xuất Em nêu nhận xét cách miêu tả ngời câu?
+đối từ ngữ: “hơi gn tớ><kh a vốo
-* Cảnh bầu trời, ngõ xóm - Trời thu: xanh ngắt, mây trắng ngừng trôi
- Ngõ nhỏ: quanh co, vắng teo-> vắng lặng, buồn bÃ
(38)GV: Ngi câu xuất nhng xuất t thu bất động
+GV: Câu thơ có tiếng động nhng tiếng động lẻ loi lần nên làm tăng thêm vắng lặng, đủ sức miêu tả vẫy đuôi cá để cuối tất rơi vào trạng thái tĩnh mịch
+GV: H·y nªu nhËn xÐt chung cđa em vè toàn thơ?
(Mu sc? ng nột? âm thanh?)
+ GV: Em nhận xét màu sắc đây? Gam màu chủ đạo? Gợi cảm giác ntn? +HS: Màu sắc thật hài hoà, gam màu dịu mát, hằunh toàn tranh màu xanh “Cái thú vị Thu điếu điệu xanh”, xanh nớc, xanh biếc sóng, xanh ngắt trời, xanh trúc, điểm xuyết cum mây trắng, vàng rơi nhanh
+GV: §êng nÐt?
+GV: Không gian, hay âm ntn?
+HS: m tĩnh lặng gần nh tuyệt đối: có gió, có sóng nớc, có rụng, nhng khẽ, nhẹ, tiếng cá đớp động dới chân bèo khơng thể nghe thấy âm thính giác mà đónnhận qua tâm t-ởng
+GV: Bức tranh màu thu mà tác giả ghi lại có đặc trng gì? Đó mùa thu đâu?
+GV: Thơ ca VN, đặc biệt thơ ca trung đại thờng coi trọng chuẩn mực đẹp cổ nhân nên thờng hay mợn chất liệu thơ cổ “Ngô đồng ”, tiếng chày đập vải NK kô thế, ông tả cảnh VN cảnh VN, gợi nhớ gắn bó với long fngời VN muôn đời
+GV chuyển: Tuy nhiên miêu tả cảnh thu xét đến để tả tình thu
Thao tác Hớng dẫn tìm hiểu tình thu trong văn bản
+ GV: Khi nh th cảm nhận độ trong nước, hơi gợn tí của sóng, độ rơi khe khẽ lá, âm tiếng cá đớp mồi chân bèo, chứng tỏ cõi lịng nhà thơ lúc th no?
+HS: Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, váng lặng +GV:Khụng gian tnh lng em n s cm nhận nỗi niềm tâm hồn nhà thơ? +HS: Không gian tĩnh lặng đem đến cảm nhận v ni nim cô quạnh, uẩn khúc
trên thuyền câu
* Nhận xét chung
- Màu sắc: màu sắc hài hoà, dịu mát-> cảm giác êm dịu mùa thu
- Đờng nét mềm mại tinh tế(chiếc rơi nghiêng, sóng gợn lăn tăn, ngõ quanh co tạoc chiều sâu tranh)
- Không gian tĩnh lặng, đ-ợm buồn
=> p, se lạnh, buồn-> sắc thu điển hình vùng đồng Bắc Bộ
2 T×nh thu
(39)tâm nhà thơ
+GV: S xut hin nhiều gam màu xanh (độ xanh nước, xanh biếc sóng, xanh ngắt trời) gợi cảm giác gì? Cái se lạnh cảnh thu, ao thu, trời thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay lạnh từ tâm hồn nhà thơ lan tỏa cảnh vật?
+HS: Hơn 10 năm làm quan, NK giàu mơ ớc nhng phải chứng kiến nhièu cảnh trái ngang, hứng chịu nhiều đổ, NK sớm nhận lạnh đất trời, cua rnhân tình Có lẽ mà chùm thơ cua rNK đọc lên cảm thấy lành lạnh
+GV: Cá đâu đớp động dới chân bèocòn thể tâm trạng nhà thơ?
+HS: Câu cá với NK câu thanh nhàn tâm hồn Nhng tiếng cá đớp động dới chân bèo phá vớ không gian im ắng Tiếng cá đớp động phải tiếng kêi thảng giật trớc thời Đó nỗi niềm đau đau khơ nguôi nhà thơ cáo quan ẩn “Ơn vua cha chút thẹn trời”
+H: Qua Câu cá mùa thu, anh (chị) có cảm nhận lòng nhà thơ Nguyễn Khuyến thiên nhiên đất nước?
Thao t¸c Híng dÉn HS hiểu nghệ thuật của thơ
+GV: Qua thơ, em thấy nhà thơ NK đã thể khả cảm nhận ntn sắc thái màu thu? Điều có đặc biệt so với thơ ca truyền thống tả cảnh văn học trung đại trớc đó?
+HS: Ơng khơng vay mợn chất liệu thơ cổ để miêu tả mùa thu(lá ngô đồng, rừng phong ), kô cần đến công thức, ớc lệ Đó bớc tiến so với thơ ca truyền thống
+GV: Em có thấy cach gieo vần trogn bài thơ có đặc biệt khơng? Cách gieo vần đso thờng gợi cho ta cảm giác điều có phù hợp với cảm nhận chung tồn tranh thu kơ?
- Nỗi cô quạnh, uẩn khúc
Tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, lịng u nước thầm kín khơng phần sâu sắc
3 NghƯ tht
- Quan s¸t, cảm nhận thật tinh tế sắc tháI mùa thu
(40)+HS: Vần thơ vần eo-> tử vận Đó vần khó nhng NK chọn để khai thác khái cạnh ngữ âm Âm “eo” thờng gợi cảm giác co lại, thu lại(khi phats âm mơi pảhi co trịn) Nó tạo đợc âm hởng chung cho toàn tranh mà cảnh vật va fcon ngời dờng nh cố thu đứng im: nớc khơng chảy, thuyền khơng động, mây lơ lửng, gió khẽ, khẽ đa, ơng câu ngồi bó gối im lặng Điều chứng tỏ tài ngơn gnữ thơ NK
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, đối vẽ mây nẩy trăng 3’ Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh tng
kt bi hc.
+GV: Nêu cảm nhận chung em thơ +HS: o Ni dung: Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam Cảnh đẹp phảng phất buồn, vừa phản ánh tình yêu thiên nhiên đất nước, vừa cho thấy tâm thời tác giả
o Nghệ thuật: Thơ thu Nguyễn Khuyến cú nột vẽ thực, hỡnh ảnh, từ ngữ đậm đà chất dõn tộc (Thơ xưa viết thu thường dựng hỡnh ảnh ước lệ sen tàn cỳc nở, lỏ ngụ đồng rụng, rừng phong lỏ đỏ.) +HS: đọc ghi nhớ
III Tæng kÕt
Ghi nhớ (SGK)
5’ Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập
+ GV: Hướng dẫn học sinh làm tập bằng hình thức nhóm đơi
+ HS: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
+ GV: Chốt lại ý kiến đúng:
Cái hay nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ: dùng từ ngữ để gợi cảnh diễn tả tâm trạng
- Cảnh sơ, dịu nhẹ gợi lên qua tính từ: trong veo, biếc, xanh ngắt; cụm động từ: gợn tí, khẽ đưa, lơ lửng
- Từ vèo câu thơ (…) nói lên tâm thời nhà thơ
- Vần eo – “tử vận” – tác giả sử dụng thần tình Trong văn cảnh Câu cá
(41)mùa thu , vần eo góp phần diễn tả khơng gian vắng lặng, thu
4 Cđng cè- dặn dò(1) 4.1 Củng cố
- Nhng t ng, hình ảnh gợi lên cảnh thu mang nét riêng mùa thu làng quê xứ Bắc VN?
- Cảm nhận hình ảnh Nguyễn Khuyến qua Câu cá mùa thu?
- Nhận xét thnh cụng ngh thut ca bi th? 4.2 Dặn dò
* Học :
- Học thuộc thơ - Học nội dung học
*Chuẩn bị :
Phân tích , đề lập dàn ý văn nghị luận
(42)Ngày soạn: 25/8/2010
Ngày giảng 26/8/2010 27/8/2010
Líp 11C 11G
TiÕt
phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 VỊ kiÕn thøc Gióp HS
Nắm cách phân tích đề lập dàn ý cho văn nghị luận Hiểu vai trò quan trọng cơng việc phân tích đề lập dàn ý tiến trình làm văn nghị luận
2 Về kỹ năng: Hỡnh thnh k nng phõn tích đề lập dàn ý. 3 Thái độ: Có ý thức phân tích đề lập dàn ý trước làm bài. II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
-Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập -Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập -Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập -Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập -Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập -Bài tập Ngữ văn 11 – tập
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Câu cá mùa thu” nêu nét NT đặc sắc thơ?(5')
Tiến trình dạy:
Trong Ct NVTHCS em làm quen với văn nghị luận, đắc biệt là rèn luyện số kỹ năng: cách lập luận, cách X/dựng luận điểm, luận cứ…hôm rèn luyện thêm số thao tác để tránh tượng lạc đề, xa đề: Phân tích đề lập dàn ý
Tg Hoạt động thày trò nội dung cần đạt
10' Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc phân tích đề
Thao tác Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thế phân tích đề
+ GV H: Vì thiết phải phân tích đề?
HS: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc phân tích đề theo thực tiễn viết văn trình
I PHÂN TÍCH ĐỀ : 1 Khái niệm:
* Đề bài: “lệnh”, nhiệm vụ mà người đề giao cho người viết thực
(43)học văn
GV: sơ kết: trình làm văn có đề q/trình làm có nguy lạc đề, xa đề, cần phải p/tích đề, cơng việc Phân tích đề khơng đúng, khâu tiếp sau sai…
+GV H: Trong lớp em tiếp cận phân tích nhiều đề văn nghị luận, vậy cho biết: Đề gì? Thế phân tích đề?
HS: Làm việc cá nhân, kết luận khái niệm
GV: Nói thêm: đề văn nghị luận thường quy định u cầu chính, đo kết thúc q/trình phân tích đề, người viết phải xác định được: Viết gì? Nhằm mục đích gì? Phải sử dụng thao tác lập luận nào?
Thao tác Hớng dẫn HS tìm hiểu đề só 1 HS: Thảo luận theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày - Nhúm 1,2: Trả lời cõu hỏi yờu cầu đề - Nhúm 3,4: Trả lời cõu hỏi yờu cầu đề
việc xem xét cặn kẽ đề để nhận thức xác “lệnh”, nhiệm vụ nghị luận giao, nói cách khác mục đích việc phân tích đề tìm hiểu xác yêu cầu đề bài.
2 Ví dụ: Đề Đề 2 (sgk)
* Đề 1: thuộc dạng đề có định hướng cụ thể, nêu rõ y/cầu nội dung, giới hạn dẫn chứng
- Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào kỷ
- Yêu cầu ND: Từ ý kiến Vũ Khoan suy
+ Người VN có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với + Người VN khơng điểm yếu: thiếu hụt kiến thức bản, khả thực hành sáng tạo hạn chế
(44)Thao t¸c Híng dÉn HS t×m rót kÕt ln GV: Bổ sung, kết luận
* Phân tích đề: Gồm bước sau - Xác định yêu cầu nội dung - Xác định yêu cầu hình thức - Phạm vi tư liệu sử dụng
+GV yêu cầu: HS nhà phân tích đề số * Đề 2: thuộc dạng đề mở
- Vấn đề cần nghị luận: Tâm HXH thơ Tự Tình II
- Yêu cầu nội dung: Nêu cảm nghĩ tâm diễn biến tâm trạng HXH - Yêu cầu phương pháp: Phân tích- nêu cảm nghĩ
- PVDC: thơ Hồ Xuân Hương
trang bước vào TK 21 - Yêu cầu phương pháp: TT lập luận bình luận, giải thích, chứng minh
- PVDC: thực tế XH 3 C¸c thao tác bản Phõn tớch : Gm cỏc bc sau
- Đọc kỹ đề, ý từ ngữ then chốt
- Xác định yêu cầu nội dung
- Xác định yêu cầu hình thức
- Phạm vi tư liệu sử dụng
20 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý
Thao tác Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm lập dàn ý
+ GV: Th no l lp dn ý?
+ GV: Quá trình lập dàn ý bào gồm bớ nào?
+HS: bớc: xác định luận điểm, luận cứ, sắp xếp luận điểm luận
Thao tác Hớng dẫn HS lập dàn ý cho đề 1
II Lập dàn ý:
1 Khái niệm: dàn ý ý văn
sắp xếp thµnh hƯ thèng,
theo trật tự hợp lí
nhằm giúp người làm văn theo mà giải vấn đề
2 Ví dụ: Lập dàn ý đề 1 (trang 23)
* MB: - Nêu luận đề - Dẫn câu nói * TB
(45)+GV: Lập dàn ý gồm có bớc + GV: Thể luận đỉem?
+ GV: Một vấn đề giải nhiều ý Các ý gọi luận điểm
+GV: Thế nầo luận ?
+ GV: Mi ý lớn thường cụ thể hóa bằng ý nhỏ hơn, lý lẽ dẫn chứng, người ta gọi luận
+ GV: Cách xếp luận điểm, luận cứ phải phù hợp?
Mở bài: Nhìn chung phần mở thường có nhiệm vụ giới thiệu định hướng triển khai vấn đề
Thân bài: Sắp xếp luận điểm, luận trong luận điểm theo trình tự logic (quan hệ chỉnh thể - phận, quan hệ nhân - , diễn biến tâm trạng…)
Kết bài: Tóm lược nội dung trình bày hoặc nêu nhân định, bình luận, nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc
+ GV: Để dàn ý mạch lạc dàn ý sử dụng hệ thống kí hiệu trước đề mục nào?
kiến thức bản, khả thực hành sáng tạo hạn chế
+Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thiết thực chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mơí
* KL: - Khẳng đinh lại câu nói Vũ Khoan - Bài học cho thân?
2 Quá trình lập dàn ý: * Xác định luận điểm * Xác lập luận
* Sắp xếp luận điểm, luận cứ:
- Mở - Thân - Kết
* Yêu cầu luận điểm, luận cứ:
- Chính xác
- Phù hợp: luận điểm phù hợp với cách giải v/đề, luận phải phù hợp với luận điểm, làm rõ cho luận điểm - Đầy đủ: giải đầy đủ làm vững cho luận điểm - Tiêu biểu: chon lọc, xác đáng, giàu sức thuyết phục
(46)10' Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập
+ GV: hướng dẫn HS làm: a Phân tích đề:
- Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
- Nội dung:
+ Bức tranh cụ thể sinh động sống xa hoa thiếu sinh khí người phủ chúa Trịnh, tiêu biểu tử Trịnh Cán + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê – Trịnh kỷ XVIII
- Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ
- Phạm vi dẫn chứng: văn Vào phủ chúa Trịnh là chủ yếu
b Mở bài:
- Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm đầy giả tạo chúa Trịnh
- Khắc họa rõ nét chân dung ốm yếu đầy bệnh hoạn Trịnh Cán, điển hình suy đồi tập đồn phong kiến Đàng Ngoài
* Thân bài:
- Cuộc sống giàu sang, xa hoa, phù phiếm chúa Trịnh
+ Cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn người thường
+ Đồ đạc nhân gian chưa thấy
+ Lầu son gác tía, rèm châu, hiên ngọc, sập vàng
+ Đồ ăn toàn ngon vật lạ
+ Bài trí cảnh sắc “cây lạ lùng”, hịn đá kì lạ + Chúa Trịnh Sâm:
o Thánh thượng ngự đấy, xung quanh có phi tần chầu chực
o Đèn sáp chiếu sáng làm màu mặt phấn áo đỏ Xung quanh lấp lánh hương hoa ngào ngạt
+ Bức chân dung Trịnh Cán
o Vây quanh cậu bé vật dụng (gấm vóc lụa là, vàng, ngọc, sập, nến, đèn, hương hoa, trướng,…)
III LuyÖn tËp 1 Bài tập 1: a Phân tích đề:
- Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
- Nội dung:
+ Bức tranh cụ thể sinh động sống xa hoa thiếu sinh khí người phủ chúa Trịnh, tiêu biểu tử Trịnh Cán + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê – Trịnh kỷ XVIII - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ
- Phạm vi dẫn chứng: văn Vào phủ chúa Trịnh là chủ yếu
b Lập dàn ý: * Mở bài:
- Giới thiệu Lê Hữu Trác vị trí đoạn trích “V phủ chúa Trịnh” - Gía trị thực sâu sắc đoạn trích
* Thân bài:
- Bức tranh sinh động, cụ thể c/s phủ chúa:
(47)o Người hầu hạ, cung tần, mĩ nữ đứng gần chực xa Tất bóng vật vờ, mờ ảo, thiếu sinh khí
o Trịnh Cán bị bọc kín tổ kén vàng đẹp áo quần, oai tư …
o Đó người ốm yếu, bệnh hoạn (tinh khí khơ hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gị Ngun khí hao mịn, thương tổn q mức Mạch lại tế, sác Âm dương bị tổn hại) toàn đường nét chết
+ Thái độ dự cảm tác giả
o Phê phán sống ích kỷ, giàu sang, phỡn nà chúa Đặt sống xa hoa vào thảm cảnh người dân thường
o Bức chân dung Trịnh Cán thể ốm yếu, suy đồi XHPK Đàng Ngoài Điều đúng, việc thiện, sống khơng cịn Cái ác hồnh hành, chết đe dọa
o Cuộc sống vật chất mức giàu sang, phú quý Trái lại, tinh thần rỗng tuếch, đạo đức bị xói mịn
o Đó điển hình giai cấp thống trị bước đường suy tàn chúng
* Kết bài:
- Nhìn lại cách khái quát - Nêu nhận xét
hảm, thiếu sinh khí, ngột ngạt
+Cung cách sinh hoạt phủ chúa.cho thấy quyền uy tối thượng nằm tay nhà chúa
- Thái độ LHT với cuộc sống phủ chúa: dưng dưng, phê phán nhẹ nhạng thâm thuý dự cảm suy tàn đến gần triều Lê-Trịnh kỉ XVIII
* Kết bài:
- Nhìn lại cách khái quát
- Nêu nhận xét
4 Cñng cè - dặn dò
* Cng c: - H/d hs làm tập lại - Chốt lại kiến thức * Dặn dò: - Nm chc bi
(48)Ngày soạn: 26/8/2010
Ngày giảng 28/8/2010 27/8/2010
Lớp 11C 11G
TiÕt
thao tác lập luận phân tích a- mục tiêu cần đạt
1 KiÕn thøc
Giúp HS nắm đợc:
- Thao tác phân tích mục đích thao tác phân tích - Yêu cầu số cách phân tích văn nghị luận 2 Kỹ năng
- Nhận diện hợp lý, nét đặc sắc cách phõn tớch bn
- Viết đoạn phân tích phát triển ý cho trớc
- Viết văn phân tích vấn đề xã hội văn học b- phơng tiện thực
- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập -Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập
C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV: tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
IV TIẾN TRèNH tổ chức hoạt động Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: (5')
Nêu thao tác q trình phân tích đề lập dàn ý Tiến trỡnh dạy:
Tg hoạt động thày trò nội dung cần đạt
10' Hoạt động I Hớng dẫn Hs tìm hiểu mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích
Thao tác Hớng dẫn HS hiểu nào là ph©n tÝch
+GV: Em kể hoạt động gọi phân tích học tập trong đời sống?
+HS: Kể h/động có phân tích: phân tích đề bài, phân tích điều hay lẽ phải, phân tích thành phần hóa học, phân tích thiệt hơn…
H: Tất trường hợp ấy, từ phân tích có nghĩa chung?
GV: Gợi ý HS: Kết luận
I- Mục đích, yêu câu của thao tác lập luận phân tích
1 ThÕ nµo lµ phân tích?
(49)Thao tác Hớng dẫn HS tìm hiểu các VD SGK
+GV: Gọi HS đọc đoạn trích sgk
H: Trong đoạn trích tác giả có làm cơng việc phân tích khơng? T/giả đã phân tích nào?
HS: Thảo luận phát biểu ý kiến GV: Nhấn mạnh
+ GV: Phải nhờ có xem xét cặn kẽ, chi tiết tác giả đủ thuyết phục để đưa nhận định cụ thể, sâu sắc: Sở Khanh thể mức cao thực tế đồi bại XHPK suy tàn
+ H: Khi làm công việc phân tích có phải lập luận phân tích khơng? Vì sao?
HS: Thảo luận nhóm em, phát biểu ý kiến
GV: Bổ sung, phân tích rõ
sõu sc hn.
2 Tìm hiểu ngữ liệu
Tác giả có phân tích, cụ thể là:
- T/giả nêu vấn đề cần xem xét: bẩn thỉu, ti tiện, tàn tệ nhân vật Sở Khanh
- T/giả chia v/đề thành phần, yếu tố để xem xét cặn kẽ, chi tiết hơn:
+ Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất chính: bám vào nhà chứa
+ Sở Khánh tồi tàn kẻ nghề: giả dối, đội lốt nhà Nho, hiệp khách để lừa gạt
+ Sở Khanh lừa Thúy Kiều, người hiếu thảo, ngây thơ hết lòng tin hắn, đội ơn
+ Hắn vác mặt mo trờ lại mắng Kiều định đánh Kiều…
* Nếu thực đơn phương công việc phân tích khơng gọi phân tích, vì:
* Để có thao tác LL phân tích:
- Phải phân tích
(50)+GV: Đoạn trích sgk một lập luận phân tích khơng? Vì sao?
+GV: Hướng dẫn cho HS nhận xét HS: Chuẩn bị cá nhân, phát biểu - Đoạn trích lập luận phân tích - Vì: Luận điểm chính: Sở Khanh kẻ bẩn thỉu bần tiện làm sáng tỏ cách: chia nhỏ luận điểm để xem xét, lí lẽ yếu tố xếp hợp lí theo trình tự tăng tiến, biểu mức độ thấp đến mức độ cao Thao t¸c Híng dÉn HS rót kÕt ln
+ GV: Vậy, lập luận phân tích? + HS: Dựa hoạt động để kết luận + GV: Bổ sung, nhấn mạnh
+ GV: Từ việc tìm hiểu trên, em hiểu thế phân tích văn nghị luận? Mục đích, yêu cầu thao tác gì?
+ GV: Kể thêm số đối tượng phân tích văn nghị luận (xã hội văn học)?
3 KÕt ln
a Kh¸i niƯm: "thao t¸c lËp ln ph©n tÝch"
Lập luận phân tích kiểu lập luận nhằm làm rõ ý kiến, kết luận tượng vấn đề cách dùng thao tác phân tích chia ya kiến , kết luận thành mặt phần để xem xét cách cụ thể kỹ lưỡng
b Mục đích, yêu cầu
- Mục đích phân tích: làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tượng ( vật, tượng )
- Yêu cầu: Phân tích nên gắp với tổng hợp để khái quát lại luận điểm nêu
15' Hoạt động Hớng dẫn HS tìm hiểu cách phân tích
Thao t¸c Híng dÉn HS tìm hiểu ngữ liệu
GV: Chia nhúm cho Hs hoạt động theo nhóm
- Nhóm 1: Phân tích VD1 - Nhóm 2: Phân tích VD2
II C¸ch phân tích 1 Tìm hiểu ngữ liệu * VD1:
(51)+HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày
+ GV: Chốt lại vấn đề
Thao t¸c Híng dÉn HS rót kÕt ln
- Phân tích theo q/hệ nguyên nhân- kết quả: Phân tích sức mạnh địng tiền thái độ phê phán khing bỉ N.Du nói đến đồng tiền - Phân tích theo kết quả-nguyên nhân: Tác hại đồng tiền (kết quả) loạt hành động gian ác, bất đồng tiền chi phối (ng nhân)
q/trình lập luận phân tích ln gắn liền với khái qt tổng hợp
* VD2:
- Phân tích theo quan hệ nội đối tượng: ảnh hưởng xấu việc bùng nổ dân số đến người: thiếu LTTP, suy dinh dưỡng, suy thối nịi giống, thiếu việc làm, thất nghiệp
- Phân tích theo q/hệ nguyên nhân- kết quả: bùng nổ dân số (ng.nhân) ả/hưởng nhiều đến người (kết quả)
Cách phân tích: chia tách đối tượng thành yếu tố theo tiêu chí quan hệ nhất định.
2 KÕt luËn
* Ghi nhớ (SGK) 10' Hoạt động Hớng dẫn HS luyện tập
+ GV: Hướng dẫn, gợi ý
+ HS: Làm việc cá nhân, làm tập
III LuyÖn tËp Bài tập (sgk)
a Luận điểm cần làm sáng tỏ: Tâm trạng T.Kiều trước lúc nói lời trao duyên
(52)rõ:
+ Hình ảnh: đèn, dòng lệ đẫm khăn
+ Ý nghĩa từ: bàn hồn âm điệu câu thơ để tìm giày vò tâm trạng Kiều
b Luận điểm cần làm sáng tỏ: Mqhệ đ/sống VC đ/sống tinh thần
- Lập luận phân tích dựa mối q/hệ đối tượng đối tượng khác có liên quan: đ/sống VC đầy đủ giàu có vốn liếng tinh thần văn hóa nghèo nàn người dễ vỡ, dễ hư hỏng ngược lại… vượt qua phong ba bảo táp không
-Tổng hợp sau phân tích 4 Cđng cố - dặn dò(5')
* Củng cố:
- Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích ? - Cách phân tích ?
* DỈn dß:
HS làm tập phần Luyện tập - Học
- Chuẩn bị : Thương vợ - Trần Tế Xương : + Cảm nghĩ em hình ảnh bà Tú qua thơ ?