VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

9 515 0
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Đọc văn Ngày soạn: 15/08/09 Tiết: 1, 2 Ngày dạy: 19/08/09 Bài VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sư ï) Lê Hữu Trác I. Mục tiêu bài học : - Cảm nhận được giá trò hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trònh. - Biết cách phân tích thể loại kí của văn học trung đại Việt Nam. - Bồi dưỡng nhân cách sống chân thực, trong sáng. II. Chu ẩ n b ị : 1. Giáo viên : SGK, SGV, thi ết kế bài giảng. 2. H ọ c sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn đ ị nh l ớ p. 2. N ộ i dung bài gi ả ng : * Vào bài: Như ta đã biết, từ thế kỉ 16 trở đi, giai cấp thống trò nước ta rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, đặc biệt là dưới thời vua Lê chúa Trònh. Hôm nay, chúng ta sẽ thấy được một mảng hiện thực trong phủ chúa Trònh qua ngòi bút kí sự tài ba của Lê Hữu Trác. T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 10 ’ * HĐ 1 : HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm:  Gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn và u cầu tóm tắt các ý chính về tác giả , tác phẩm .  Nhận xét và chốt lại các ý chính.  Đọc phần Tiểu dẫn và tóm tắt các ý chính về tg, tp: hiệu là Hải Thượng Lãn Ơng, q ở trấn Hải Dương. Ơng là danh y nổi tiếng….  Chốt lại các ý chính theo hướng dẫn . I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Lê Hữu Trác sinh năm 1724, mất năm 1791 , hiệu Hải Thượng Lãn Ông. - Q làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương( nay thuộc huyện n Mỹ, tỉnh Hương n) - Là một danh y : chữa bệnh, soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc. Ông còn là một nhà văn, nhà thơ. 2. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”: a) Thể loại : kí sự Một thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh. 1 65 ’ * HĐ 2 : HD tìm hiểu đoạn trích :  Phân công 3 HS đọc đoạn trích.  Quang cảnh và cuộc sống nơi phủ chúa được tác giả miêu tả như thế nào ? - Chia lớp 6 nhóm: + Nhóm 1,3,5 thảo luận về giá trò hiện thực của đoạn trích (câu 1,2). + Nhóm 2,4,6 thảo luận về giá trò tư tưởng của đoạn trích (câu 3). - Gọi 4 nhóm nêu kết quả thảo luận và cho hai nhóm còn lại có ý kiến bổ sung. - GV nhận xét và bổ sung những thiếu sót, cho điểm nhóm có câu trả lời tốt. - Nêu câu hỏi 4 (nghệ thuật) và gọi HS trả lời. GV chốt lại những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết kí sự của tác giả. - Đọc đoạn trích văn bản theo sự phân công của GV. - Trình bày kết quả thảo luận lên bảng và các nhóm còn lại bổ sung ý kiến. Thảo luận trong lớp theo HD của GV để rút ra các vấn đề chính. b) Nội dung : Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trònh và quyền uy, thế lực của nhà chúa. 3. Xuất xứ đoạn trích : SGK. II. Phân tích đoạn trích: 1. Quang cảnh, cung cách sinh hoạt trong phủ chúa: - Quang cảnh trong phủ chúa: + Qua nhiều lần cửa “quanh co nối tiếp nhau…” + Trong khuôn viên, “người giữ cửa truyền nói rộn ràng”  chúa có quyền uy tối thượng. + Bài thơ của tác giả  sự quyền uy và sang trọng của nhà chúa.  cực kì xa hoa, tráng lệ, thâm nghiêm. - Cung cách sinh hoạt: + Lời lẽ đối với chúa Trònh và thế tử hết sức cung kính, lễ phép. + Chúa Trònh luôn có phi tần “chầu chực” xung quanh. Tg chỉ làm theo lệnh do quan chánh đường truyền lại chứ không được thấy mặt chúa. + Tg phải lạy thế tử (đứa bé năm, sáu tuổi). + Nơi ở của thế tử phải qua năm, sáu lần trướng gấm, bên trong tối om, mấy người đứng hầu hai bên, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt,…  sự giàu sang và quyền uy, sự hưởng thụ quá mức. 2. Thái độ, tâm trạng và những suy nghó của tác giả: - Đối với quang cảnh sinh hoạt trong phủ chúa: khen cái đẹp, cái sang nhưng 2 08 ’ * HĐ 3 : T ổng kết: Suy nghó của anh (chò) sau khi tìm hiểu đoạn trích này ? - Nêu suy nghó của bản thân (tg là một người thầy thuốc tài giỏi, đức độ, xem thường danh lợi) tỏ ra dửng dưng và không đồng tình với cuộc sống quá no đủ nhưng thiếu khí trời và không tự do. - Những suy nghó khi chữa bệnh thế tử  tg là người thầy thuốc giỏi, có kiến thức rộng và già dặn kinh nghiệm; là người có lương tâm và đức độ; là người khinh thường danh lợi, yêu thích tự do và nếp sống giản dò; không đồng tình với việc hưởng thụ lạc thú quá mức của những người giữ trọng trách quốc gia. 3. Nghệ thuật viết kí sự: Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, chú ý những chi tiết nhỏ thể hiện được giá trò nội dung tư tưởng.  Thể hiện giá trò hiện thực sâu sắc. III. Tổng kết: - Giá trò nội dung, tư tưởng. - Giá trò nghệ thuật. (Ghi nhớ - SGK). (5’) 3. C ủng cố: (2’) 4. D ặ n dò : Đọc kó lại văn bản và nắm vững nội dung đoạn trích, soạn bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. 5. Rú t kinh nghi ệm: 3 Tuần: 1 & 3 Tiếng Việt Ngày soạn: 17/08/09 Tiết: 3 & 12 Ngày dạy: 20/08/09 Bài TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I. Mục tiêu bài học : Giúp HS: - Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. - Hình thành và nâng cao năng lực lónh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở những qui tắc ngôn ngữ chung. - Có ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc. II. Chu ẩ n b ị : 1. Giáo viên : SGK, SGV, thi ết kế bài giảng. 2. H ọ c sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Ph ươ ng pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, diễn giảng,… IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)Phân tích giá trò nội dung của đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”. 2. N ộ i dung bài gi ả ng : 4 * Vào bài: Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con người. Vì vậy muốn cho việc giao tiếp đạt hiệu quả thì chúng ta phải nắm vững các nguyên tắc cấu tạo của ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp. T G HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Có thể tiến hành theo cách sau: * Ở tiết 1: - Gọi HS nêu các phương diện của ngôn ngữ và lời nói và cho các ví dụ cụ thể (khuyến khích HS tìm thêm các ví dụ không có trong sách). - Yêu cầu HS thực hiện các bài tập phần Luyện tập. GV bổ sung và cho điểm. * Ở tiết 2 : Tiến - Dựa vào kết quả bài soạn ở nhà, nêu các ý rút ra trong SGK về ngôn ngữ và lời nói theo yêu cầu của GV. - Từ đó tiến hành làm các câu hỏi phần Luyện tập . I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội : Được biểu hiện qua những phương diện sau: 1.Những yếu tố chung: - Các âm và các thanh chung. - Các tiếng chung. - Các từ chung. - Các ngữ cố đònh: thành ngữ, quán ngữ. 2. Các qui tắc và phương thức chung: - Qui tắc cấu tạo các kiểu câu. - Phương thức chuyển nghóa từ. II. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân : Được biểu lộ ở các phương diện sau: - Giọng nói cá nhân. - Vốn từ ngữ cá nhân. - Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc. - Việc tạo ra các từ mới. - Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung * Luyện tập: BT1 . Từ thôi được dùng với nghóa chấm dứt, kết thúc cuộc đời. BT2 . - Các cụm danh từ đ ược sắp xếp: DT trung tâm (rêu, đá) đứng trước DT chỉ loại (từng đám, mấy hòn). - Các câu đ ược sắp xếp: bộ phận vò ngữ (xiên ngang mặt đất, đâm toạc chân mây) trước bộ phận chủ ngữ. Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đâm các hình tượng thơ. 5 hành như cách ở tiết 1 BT3 . – Kiểu áo sơ mi; lồi cá; bút… . III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân : - Ngôn ngữ là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình, đồng thời lónh hội được lời nói của cá nhân khác. - Lời nói là thực tế sinh động, hiện thực hóa những yếu tố chung, những quy tắc và phương thức chung của ngôn ngữ. * Luyện tập: BT1 . Nách chỉ góc tường: chỉ vò trí giao nhau giữa hai bức tường tạo nên một góc. Dùng theo nghóa chuyển (phương thức ẩn dụ). BT2 . Từ xuân được các tác giả dùng với nghóa: - Trong câu thơ của HXH, xuân vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ sức sống của tuổi trẻ. - Trong câu thơ của ND, xuân trong cành xuân chỉ vẻ đẹp của người con gái trẻ tuổi. - Trong câu thơ của NK, xuân trong bầu xuân chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, tình cảm thắm thiết của bạn bè. - Trong câu thơ của HCM, từ xuân thứ nhất có nghóa gốc chỉ mùa đầu tiên trong năm, từ xuân thứ hai chuyển nghóa chỉ sức sống mới. BT3 . Nghóa riêng của từ mặt trời: a). Dùng với nghóa gốc( thực thể của vũ trụ) nhưng dùng theo phép nhân hóa (xuống biển). b). Chỉ lí tưởng cách mạng. c). Mặt trời đầu dùng với nghóa gốc, mặt trời thứ hai dùng với nghóa ẩn dụ, chỉ đứa con của người mẹ: đứa con là niềm hạnh phúc, niềm tin, mang lại ánh sáng cho cuộc đời người mẹ. BT4 . 6 a) Từ mọn mằn được cá nhân tạo ra: - Tiếng mọn với nghóa “nhỏ đến mức không đáng kể”. - Những quy tắc cấu tạo chung: + Tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu. + Tiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau. + Tiếng láy lặp lại âm đầu nhưng đổi vần thành vần ăn . b) Từ giỏi giắn được tạo ra trên cơ sở tiếng giỏi và theo quy tắc như từ mọn mằn. Từ giỏi giắn có nghóa là rất giỏi. c) Từ nội soi được tạo ra từ hai tiếng có sẵn (nội, soi), dựa vào phương thức cấu tạo từ ghép chính phụ có tiếng chính chỉ hoạt động (sau) và tiếng phụ bổ sung ý nghóa (trước). (3’) 3. C ủng cố: Chốt lại các ý chính (2’) 4. D ặ n dò : Đọc kó các đề bài và gợi ý ở bài viết số 1để chuẩn bò viết bài làm văn số 1, chuẩn bò trước bài “Tự tình” của Hồ Xuân Hương. 5. Rút kinh nghi ệm: 7 Tuần: 1 Ngày soạn: 19/08/09 Tiết: 4 Ngày dạy: 22/08/09 Bài VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 (Nghị luận xã hội) I. Mục tiêu cần đạt: - Củng có kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II của năm lớp 10. - Viết được bài văn nghị luận xã hội có nội dung xát thực tế cuộc sống và học tập của học sinh. II. Chuẩn Bị: - Gv: Sách giáo viên, sách giáo khoa. - Hs: Ơn tập - văn nghị luận xã hội. III. Tiến trình thực hiện: 1. Ổn định : 2. Đề bài: I. Trắc nghiệm khách quan:(3 điểm; thời gian: 06 phút; gồm 06 câu) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nói đến lời nói cá nhân là nói đến: A. cách dùng từ riêng biệt của từng người trong giao tiếp hằng ngày với gia đình và xã hội. B. những sáng tạo ngơn ngữ độc đáo của từng người nhằm đóng góp cho vốn ngơn ngữ chung của xã hội. C. cách phát âm riêng biệt của từng người, khó lòng có hai người phát âm hồn tồn giống nhau. D. sản phẩm của mỗi người khi sử dụng ngơn ngữ chung làm cơng cụ giao tiếp trong những tình huống cụ thể. Câu 2: Thực chất của thái độ sống ngất ngưởng ở Nguyễn Cơng Trứ là gì? A. Coi thường tất cả, chỉ coi trọng bản thân mình. B. Sống dựa vào dư luận xã hội và lễ giáo. C. Sống lệ thuộc vào những thói quen cố hữu, nhàm chán. D. Vương lên trên thế tục, sống khác đời, khác người. Câu 3: Từ nào nói đúng tâm trạng của nhân vật trữ tình – tác giả trong bài thơ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)? A. Nhớ nhung. B. Cơ đơn. C. U hồi. D. Sầu muộn. Câu 4: Cảm xúc nào của tác giả khơng được gợi nên từ câu thơ: “Anh đứng làm chi trên bãi cát?”? A. Sự bế tắc. B. Sự tuyệt vọng. C. Sự nuối tiếc. D. Sự ân hận. Câu 5: Câu thơ “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” ( Tự tình II – Hồ Xn Hương)sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Hốn dụ. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Nói q. Câu 6: Bút pháp miêu tả sử dụng trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nhằm làm nổi bật điều gì? A. Sự ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của phủ chúa. B. Cảnh sống xa hoa, quyền q của chúa Trịnh. C. Sự nghiêm trang của phủ chúa. D. Uy quyền to lớn của chúa Trịnh. 8 II. Tự luận:(7 điểm; thời gian: 39 phút, gồm 01 câu) Anh, chị làm gì để ngôi trường chúng ta xanh, sạch, đẹp? 9 . Vào phủ chúa Trịnh nhằm làm nổi bật điều gì? A. Sự ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của phủ chúa. B. Cảnh sống xa hoa, quyền q của chúa Trịnh. C. Sự nghiêm trang của phủ chúa. D. Uy quyền to lớn của chúa. trong phủ chúa Trònh và quyền uy, thế lực của nhà chúa. 3. Xuất xứ đoạn trích : SGK. II. Phân tích đoạn trích: 1. Quang cảnh, cung cách sinh hoạt trong phủ chúa: - Quang cảnh trong phủ chúa: . : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)Phân tích giá trò nội dung của đoạn trích Vào phủ chúa Trònh”. 2. N ộ i dung bài gi ả ng : 4 * Vào bài: Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con người. Vì

Ngày đăng: 01/07/2014, 10:00