Thực trạngkinhtế Tp. 1996-1998 GDP tăng trưởng khá cao: Bình quân 3 năm là 11,98%/năm (1996:14,65;1997:12,1% và 1998:9,8%). Năm 1998 có tốc độ tăng 9,8% nhưng vẩn cao hơn tốc độ chunbg cả nước, chì có 5,8% 1995 1996 1996 1998 Bq Tồng số Nông lâm thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 32.596 1.163 12.551 18.882 37.380 1.190 14.787 21.403 41.900 1.206 16.885 23.809 45.760 1.218 19.084 25.458 11,98 1,59 14,5 10,48 (nguồn: Niên giám Thống kê Tp. HCM 1998) Nếu so với thời kỳ 1991-1995, tốc độ tăng bình quân 12,6%-giá trị GDP năm 1995 gấp 1,84 lần 1990, mặc dù tốc độ tăng trưởng kinhtế bình quân của thành phố có thấp hơn nhưng số tuyệt đối vẫn lớn hơn. Còn nếu so với cả nước cùng thời kỳ, tốc độ tăng trưởng kinhtế của Tp. vẫn cao hơn, cả nước chỉ tăng trưởng với tốc độ: 9,34% (1996),8,8% (1997), 5,8% (1998). Kết quả đạt được của Tp. là do sự đóng góp của nhành công nghiệp và dịch vụ thương mại then chốt của Tp. Nói riêng ngành công nghiệp, đóng góp cụ thể bằng tốc độ tăng trưởng của mình : 17,8% (1996), 13,1% (1997) và 12,5% (1998); tính bình quân 3 năm thì có tốc độ tăng trường 14,5%/năm. Tốc độ tăng này có thấp hơn thời kỳ 1991-1995 (16,8%) là 1,3% nhưng vẩn cao hơn cả nước (13%) là 1,5%. Đóng góp của các thành phần kinhtế vào sự phát triển công nghiệp Tp: - Thành phần kinhtế quốc doanh: 11,3% (1996), 6,1% (1997) và 9,6% (1998) - Thành phần kinhtế ngoài quốc doanh: 15,6% (1996), 8,6% (1997) và 9,3% (1998) - Thành phần có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài: Bình quân 3 năm đạt 35,2%. Cùng sự phát triển về lượng của ngành công nghiệp Tp, về mặt chất lượng cũng dần dần được cải thiện, nâng cao tính cạnh tranh. Có được thành quả này là do quan tâm đổi mới công nghệ, thiết bị và sử dụng công nghệ mới vào sản xuất. Tuy vậy, để có thể hoà nhập thị trường thế giới, ngành công nghiệp Tp. cần cố gắng nhiều hơn nữa. Trong cơ cấu GDP của thành phố, ngành công nghiệp chế biến chiếm 33,9%. Ngành có giá trị sản xuất cao: Công nghiệp chế biến thực phẩm (26,8%), Dệt-May- Da (26,7%), cơ khí – điện tử (12,1%), Hoá chất (8%)…. Nếu tính tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm trong giá trị sản xuất công nghiệp ta thấy: 34,3% (1995), 34,7% (!996), 27,3% (1997) và 26,8% (1998). Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có xu hướng giảm dần theo thời gian cũng phù hợp với tình hình vốn không mạnh về nguyên liệu như các địa phương khác. Điểm này cần được chú trọng nếu muốn phát triển ngành trong thời gian tới. Hiệu quả kinhtế Muốn tăng trưởng bền vững, quá trình xây dựng và chuyển dịch kinhtế ở thành phố cần bào đàm đạt tiêu chuẩn kinhtế – xã hội. D:\My to do\lspt.doc 1 Hiệu quả kinhtế thể hiện rõ trong việc phân bổ và sử dụng tối đa nguồn tài nguyên (vốn, lao động, đất đai…) để sản xuất ra giá trị gia tăng , thể hiện qua GDP của Thành phố. Đồng thời, đó là việc sản xuất ra những sản phẩm đa dạng, chất lượng cao, cạnh tranh được trên thị trường trong và ngoài nước. Thựctrạng về hiệu quả kinhtế xã hội được đánh giá: Doanh nghiệp quốc doanh trung ương quản lý cao hơn doanh nghiệp quốc doanh địa phương quản lý. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động hiệu quả hơn doanh nghiệp quốc doanh. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hiệu quả hơn doanh nghiệp trong nước: Doanh thu gấp 2,49 lần và lợi nhuận gấp 3,58 lần doanh nghiệp quốc doanh do địa phương quản lý. Hiệu quả sử dụng vốn được tính theo 2 chỉ số: Doanh thu trên 100 đồng vốn. - Doanh nghiệp quốc doanh trung ương : 5,42 - Doanh nghiệp quốc doanh địa phương : 2,62 - Doaqnh nghiệp ngoài quốc doanh : 49,30 - Khu vực đầu tư nước ngoài : 0,06. Còn lợi nhuận trên 100 đồng tiền vốn thì - Doanh nghiệp quốc doanh trung ương : 2,65 - Doanh nghiệp quốc doanh địa phương : 1,79 - Doaqnh nghiệp ngoài quốc doanh : 5,83 - Khu vực đầu tư nước ngoài : 7,29 Các chỉ số này cùng các chỉ số tổng hợp khác sẽ giúp phân tích sâu vào từng ngành để đánh giá hiệu quả kinhtế của ngành đó, và là cơ sở để đầu tư nâng cấp ngành hay chuyển dịch cơ cấu các ngành kinhtế thành phố. Lựa chọn công nghệ kỹ thuật thích nghi là vấn đề không dễ, kinh nghiệm của một số nước đang phát triển như An độ trước kia hay Trung quốc hiện nay cho thấy nếu chú trọng đến hiệu quả xã hội thì rốt cuộc lại không đạt được hiệu quả xã hội. Chằng hạn nếu duy trì quá lâu ngành sử dụng nhiều lao động, nhưng đã mất tính cạnh tranh trên thị trường sẽ dẫn đến sự thua lỗ và phá sản của các xí nghiệp, hậu quả là công nhân mất việc làm. Nước ta hiện nay đang theo đuồi chiến lược công nghiệp hóa hướng ngoại là chính, do đó việc phân phối thu nhập trong chiến lược này tùy thuộc một phần vào cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. Như chúng ta biết, hoạt động xuất khẩu sẽ sữ dụng nhiều yếu tố sản xuất trong nước. Nước ta dồi dào lao động , chiến lược định hướng xuất khẩu sẽ là chiến lược sử dụng nhiều lao động, do đó có tác động trực tiếp và tích cực đến việc giảm nghèo và giảm thiểu bất bình đẳng về thu nhập. Nhân tố nguồn lực Sovới các địa phương khác TP. Hồ chí Minh có 2 nguồn lực lớn : Vốn và quí hơn cả là con người. Vói GDP cao nhiều lần so với các địa phương khác và cả nước, nên mức tích lũy của Tp. cũng rất cao. Thành phố Hồ chí Minh có đội ngũ tri thức và công nhân được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, sớm có tac phong công nghiệp, năng động và thích nghi nhanh với những biến đổi của cơ chế thị trường… là điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vốn vật chất D:\My to do\lspt.doc 2 Thành phố Hồ chí Minh đạt mức GDP bình quân đầu người cao nhất nước (p102) 8,98 triệu đồng/người/năm (1998). Tỷ lệ đầu tư từ GDP đạt 37,6% cao hơn mức trung bình cả nước. Tốc độ đầu tư từ GDP thời kỳ 1996-1998 đạt 23,4% là động lự quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinhtế Năm 1998, đầu tư phát triển trên địa bàn là 23.935 tỷ đồng, tăng 4,25% so với năm 1997, trong đó đầu tư từ ngân sách là 2.278 tỷ đồng. Tình hình huy động nguồn lực đầu tư nội lực đã có biến chuyển tốt, do nhà nước đã thực hiện một số chính sách và chủ trương mới, đặc biệt là phân cấp cho thành phố xét duyệt và điều chỉnh cơ cấu đầu tư. Năm 1997, nguồn đầu tư trong nước là 14.211 tỷ đồng, chiếm 61,9% tổng mức đầu tư, đến năm 1998 uớc đạt 15.717 tỷ đồng, chiếm 65,7% . Khi xem xét tác động của nhân tố nguồn lực vật chất đối với việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành tại Thành phố, chúng ta lưu ý đến những tồn tại sau đây: 1. Nguồn lực đầu tư của nhà nước chiếm khoảng 36-38% tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn, nhưng chưa tạo ra một nhóm ngành hoặc sản phẩm chủ lực, có thị trường ổn định. Các doanh nghiệp nhà nước do thành phố quản lý trong những ngành được xác định là mũi nhọn lại có mức đầu tư thấp. 2. … Trong những năm qua, vốn đầu tư xây dựng cơ bản được phân bổ chủ yếu cho ngành công nghiệp chế biến chiếm 38,5% tổng vốn đầu tư và tạo ra 36% GDP Về vốn con người: Người lao độn gcủa Thành phố xuất thân từ nhiều nguồn: cư dân của Thành phố, từ các địa phương trong cả nước và từ nước ngoài. Nét nổi bật của lực lượng lao động này trong sản xuất kinh doanh và tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật và kiến thức mới, làm chủ trang trại, thiết bị hiện đại, sau thời gian học tập hay huấn luyện ngắm nhất, có tác phong thực tiển, biết tiếp cận thị trường một cách nhạy bén. Bên cạnh những ưu điểm , vẫn cò có những điểm trong nhân tố này đang là lưc cản cho quá trình xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinhtế ngành tại thành phố. Lao động ngoại thành và các vùng mới đô thị hóa vùng ven vẫn còn trình độ văn hóa thấp, có đến 3,75 thanh niên không biết chữ, 25% đạt trình dộ cấp I, 43,5% đạt cấp II và 27,75% đạt cấp III. Do đó có hơn 60% công nhân đang làm việc tại các xí nghiệp mới có trình độ cấp II trở xuống, và chỉ có 4% công nhân qua đào tạo. Theo tình độ chuyên môn kỹ thuật, Tp. Hồ chí Minh tuy có số lượng công nhân kỹ thuật có văn bằng xấp xỉ Hà nội, số lượng công nhân không có văn bằng gấp đôi so với hà nội. Với tình trạng lao động như hiện nay là nhâ tố tác động đến việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật-công nghệ và có thể lực cản khi chuển dịch cơ cầu ngành. (Bảng Trang 107) Theo điều tra nhu cầu lao động năm 1998-2000 của viện Kinhtế Tp. Hồ chí Minh tại 400 doanh ghiệp và của Sở Lao động Thương binh – xã hội tại 650 doanh nghiệp thì Tp đang thiếu 27% lao động là chuyên gia Kỹ thuật, trên 325 lao động là công nhân kỹ thuật, và dư thừa 175 lao động phổ thông không có tay nghề. Riêng trong doanh nghiệp quốc doanh thừa đến 30% số lao động này. Giải quyết tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa tronbg quá trình xây dựng và chuyển dịch cơ cấu là điều khó khăn. Dú vậy, vì mục tiêu CNH và HĐH nền kinhtế là việc cần phài tiến hành. D:\My to do\lspt.doc 3 D:\My to do\lspt.doc 4 . thành phần kinh tế vào sự phát triển công nghiệp Tp: - Thành phần kinh tế quốc doanh: 11,3% (1996), 6,1% (1997) và 9,6% (1998) - Thành phần kinh tế ngoài. Thực trạng kinh tế Tp. 1996-1998 GDP tăng trưởng khá cao: Bình quân 3 năm là 11,98%/năm