1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra di sản: Tang ma của người Mường ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

45 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đối với người Mường ở Hòa Bình, “tang ma là một trong những nghi lễ tôn giáo “đậm đặc” là hình thái khá tập trung của nhiều tập tục cổ truyền. Như mọi nghi lễ lớn của bất cứ dân tộc nào, tang lễ Mường thể hiện trên lễ tiết, những quan niệm về vũ trụ và về nhân sinh quan của dân tộc. Các quan niệm ấy đã bắt rễ từ lâu đời, ăn sâu vào tâm khảm người dân, là chất liệu góp phần xây dựng nên cái mà nhiều nhà dân tộc học gọi là “mối cộng cảm” của một dân tộc. Bên cạnh những quan niệm lỗi thời những tập tục lạc hậu, tang lễ Mường còn bao gồm nhiều giá trị của di sản văn hóa dân tộc” .

PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ CÁC CÔNG VIỆC NGHI LỄ CHUẨN BỊ TRƯỚC TANG LỄ I QUAN NIỆM CHUNG VỀ TANG MA Quan niệm chung Từ xa xưa người Việt Nam sống với tâm thức: người ta sinh ra, lớn lên, dựng vợ gả chồng, sinh đẻ cái, tạo lập công danh nghiệp… cuối theo quy luật sinh lão bệnh tử Do xem chấp nhận chết quy luật nên người Việt Nam đón nhận chết tinh thần chủ động thư thản sắm trước quan tài (gọi Thọ), xây dựng sinh phần (gọi Kim tỉnh) cho thân cịn sống Nhân sinh quan người Việt xưa cho "sống ở, thác về", xem sống mặt đất cõi trọ tạm bợ, chết hết, mà cõi vĩnh cửu Do vậy, "người chết cần mồ yên mả đẹp", việc "động mồ động mả" kiêng cử ví ảnh hưởng đến nghiệp cháu nhiều đời Người Việt sống theo đạo lý: "nghĩa tử nghĩa tận", tức hờn ốn xóa bỏ đối tượng chết, chết dứt nợ trần gian Khơng truy cứu người chết Trong dân gian tới phận lớn người tin vào linh hồn, cho người chết linh hồn sống cõi âm, nơi linh hồn sinh hoạt dương Sống làm vợ khắp người ta Khéo thay thác xuống làm ma không chồng (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Dầu quan niệm chết tang lễ hình thức bày tỏ lịng nhớ ơn thương xót người sống người chết Người Việt quan niệm lễ tang phần đạo hiếu mà cháu dành cho ông bà cha mẹ cố Đám tang nghi lễ lớn, nghi lễ cuối đời người Nghi lễ đám tang Việt thiết kế theo nghi thức tang lễ có gốc từ sách “Văn công gia lễ” Chu Hy đời nhà Tống bên Tàu, giản lược theo “Thọ mai gia lễ” Hồ Sĩ Dương đời Lê Nghi lễ đám tang thể rõ quan điểm người khí âm, khí dương hịa hợp lại, người có hồn có vía nên dù nhắm mắt xi tay có ảnh hưởng tốt xấu người sống Đám tang nghi lễ với thủ tục quy định nghiêm ngặt, “Thiên tẩm” (dời nhà), lắng nghe “Di ngôn” (lời trăng trối), “Gia tân y” (thay quần áo), “Hạ tịch” (đặt xuống chiếu trải đất), “Trị quan” (chuẩn bị quan tài), “Nhập quan” (đặt vào quan tài)… Tóm lại, đám tang hay đám ma, lễ tang, tang lễ, tang ma phong tục Việt Nam Bao gồm nhiều quy trình người sống thực người vừa chết Quan niệm tang ma người Mường Hịa Bình Đối với người Mường Hịa Bình, “tang ma nghi lễ tơn giáo “đậm đặc” hình thái tập trung nhiều tập tục cổ truyền Như nghi lễ lớn dân tộc nào, tang lễ Mường thể lễ tiết, quan niệm vũ trụ nhân sinh quan dân tộc Các quan niệm bắt rễ từ lâu đời, ăn sâu vào tâm khảm người dân, chất liệu góp phần xây dựng nên mà nhiều nhà dân tộc học gọi “mối cộng cảm” dân tộc Bên cạnh quan niệm lỗi thời tập tục lạc hậu, tang lễ Mường bao gồm nhiều giá trị di sản văn hóa dân tộc” Theo quan niệm thông thường, chết kết thúc đời người, vĩnh viễn không gặp lại, đem lại thăng tới nhóm gia đình thành viên Khi sống với nhau, đạo lý người Mường nên đối xử tốt đẹp với có người chết đạo lý khuyên người sống phải chăm lo tận tình “nghĩa tử nghĩa tận” Đó trách nhiệm, bổn phận, đồng thời thể mối quan hệ người với người thông qua nghi lễ tang ma Tuy nhiên nghi thức đám tang thấy có khác biệt địa phương Người Mường Hịa Bình, nghi lễ tang ma họ có đặc điểm chung đêm mo Một lễ tang kéo dài từ đêm, hai đêm, mười hai đêm lâu Điều phụ thuộc vào tuổi tác địa vị xã hội làng, người chết Các nghi thức tang ma quy định nghiêm ngặt: từ trang phục người chết, cháu, anh em, họ hàng… việc ngày, nhập quan, cách bày trí đồ cúng lễ, áo quan; nghi lễ, nghi thức: đưa ma, quạt ma, lễ nhạc đặc biệt đêm mo Trước năm 1954, người xứ Mường Hịa Bình có tục làm ma khơ, tục làm ma khô gắn liền với mối quan hệ xã hội: với người giàu, việc lưu trữ xác chết nhà hội để bày tỏ giàu có, phong tục đòi hỏi nghi lễ tốn suốt thời gian lưu quan tài nhà Ngược lại với người nghèo dấu hiệu tủi nhục, việc chơn cất người chết thực sau làm đủ nghi lễ tốn theo hủ tục cổ truyền “Giờ đến lúc đưa người thân vừa giới bên kia, giới phù hợp với thân phận người ấy: tinh linh hoàn toàn tách khỏi thân xác người sống Giữa giới giới khoảng cách vượt qua uy lực bố Mo” (Từ Tri - “Vũ trụ luận Mường”) Theo người Mường Hòa Bình nghi lễ tang ma liên quan trực tiếp tới tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nghi lễ tang ma không cầu xin che chở, bảo vệ người chết cho người sống mà thể mối quan tâm, trách nhiệm sâu sắc người sống người chết Không phải ngẫu nhiên người Mường gọi đám ma đám hiếu việc hoàn thành nghi thức tang ma cho cha mẹ lúc già bổn phận lớn lao đời người Dưới góc độ tín ngưỡng tổ tiên, nghi lễ tang ma định vị cho linh hồn người chết vị trí thứ bậc tổ tiên có mặt bàn thờ gia đình Tổng quan địa bàn nghiên cứu Huyện Lương Sơn có tổng diện tích tự nhiên 375 km (chiếm 8% diện tích tồn tỉnh), dân số trung bình 80.300 người (chiếm 10,1% dân số tồn tỉnh), mật độ dân số trung bình 214 người/km (gấp 1,3 lần so với mật độ dân số toàn tỉnh Hồ Bình) Huyện Lương Sơn vùng có tính chuyển tiếp đồng châu thổ sơng Hồng với miền núi Hồ Bình khu vực Tây Bắc, phía đơng giáp huyện Quốc Oai Chương Mỹ (tỉnh Hà Tây), phía tây giáp huyện Kỳ Sơn, phía nam giáp huyện Kim Bơi, phía bắc tây bắc giáp huyện Ba Vì Thạch Thất (tỉnh Hà Tây) Lương Sơn huyện vùng thấp tỉnh Hồ Bình, có địa hình phổ biến núi thấp đồng Độ cao trung bình tồn huyện so với mực nước biển 251m, có địa nghiêng theo chiều từ tây bắc xuống đông nam Đặc điểm bật địa hình nơi có dãy núi thấp chạy dài xen kẽ khối núi đá vôi với hang động Căn vào địa hình, chia huyện Lương Sơn thành ba vùng: - Vùng trung tâm gồm xã: Lâm Sơn, Hoà Sơn, Tân Vinh, Nhuận Trạch, Hợp Hoà, Cư Yên, Cao Răm, Trường Sơn thị trấn Lương Sơn Vùng có dạng địa hình núi thấp xen kẽ dải đồng thấp với cánh đồng rộng, phẳng phía đơng huyện Lương Sơn, có đường quốc lộ 6A chạy qua hệ thống đường giao thông phát triển theo kiểu xương cá, thuận lợi cho việc thơng thương bn bán - Vùng phía nam gồm xã: Liên Sơn, Thành Lập, Trung Sơn Tiến Sơn Địa hình chủ yếu núi cao trung bình núi đá vơi xen kẽ cánh đồng vừa nhỏ - Vùng xã chuyển Lương Sơn: Cao Dương,Cao Thắng, Hợp Châu, Hợp Thanh, Long Sơn, Tân Thành, Thanh Lương Khí hậu Lương Sơn mang đặc trưng khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa Mùa đơng tháng 11 đến tháng 3, mùa hè từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình năm 23 oC, lượng mưa trung bình năm 1.769 mm với 153 ngày có mưa, tập trung chủ yếu vào tháng mùa hè Khí hậu nóng ẩm tương đối phù hợp với sản xuất nơng - lâm nghiệp nói chung Do có nhiều tiểu vùng khí hậu khác nên phát triển trồng, vật ni phong phú, đa dạng theo hướng tập đoàn Lương Sơn Bên cạnh thuận lợi, khí hậu theo mùa nơi gây khơng khó khăn cho phát triển sản xuất Lượng mưa phân bố không năm tạo nhiều yếu tố bất lợi cho sản xuất đời sống nhân dân lũ quét, hạn hán, sâu bệnh Vài nét dân tộc Mường 4.1 Nguồn gốc dân tộc Mường Người Mường người Kinh nhóm cư dân địa thuộc tộc Lạc Việt Theo tục truyền người Việt Nam nịi giống Tiên Rồng, vua họ Hồng Bàng nước Xích Quỷ Lộc Tục, tức Kinh Dương Vương, hôm ngoạn cảnh hồ Động Đình gặp người thiếu nữ nhan sắc tuyệt vời tự xưng Long Nữ, gái Động Đình Quân Lộc Tục kết duyên nàng sinh người trai đặt tên Sùng Lám, nối cha làm vua tự xưng Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy Âu Cơ gái Đế Lai, vua nước láng giềng đẻ lần trăm trứng, sau nở thành trăm người trai Một hơm, Lạc Long Qn nói với Âu Cơ rằng: “Tơi dịng dõi Long Qn mà dịng dõi thần tiên, ăn lâu với khơng thể Nay trăm đứa đem 50 đứa lên núi, cịn 50 đứa để tơi đem xuống Nam Hải” Sau Lạc Long Quân cho người đầu làm vua Ở nước Văn Lang, người Thủy Tổ nòi giống Việt Nam ta Chuyện hoang đường, song tất có ý nghĩa Theo Đào Duy Anh Trong Việt Nam văn hóa sử cương, ơng cho rằng: “…Có lẽ có phân biệt nước Xích Quỷ thành nước gọi Bách Việt, điều đoán Nay ta vào nghiên cứu nhà sử học, vị giáo sư trường Viễn Đông bác cổ, mà xem gốc tích dân tộc ta Có người cho tổ tiên ta phát tích từ Tây Tạng, sau theo lưu vực sông Nhị mà di cư xuống miền trung châu Bắc Việt Nhưng theo ông Aurousseau dẫn chứng cổ điển kỹ tổ tiên ta lại người nước Việt miền họ lưu sông Dương Tử, sau bị nước Sở (thời xuân thu) đánh đuổi phải chạy xuống miền nam miền Quảng Đông, Quảng Tây, đến Bắc Việt phía bắc Trung Việt Theo nhiều nhà nhân chủng học thời đời thượng cổ, giống người Anhđônêgiêng bị giống Ariăng đuổi Ấn Độ mà tràn sang bán đảo Ấn Độ China, làm tiêu diệt giống người thổ trước giống Mê - La nêdiêng, phần đám người di dân thẳng sang Nam Dương quần đảo, phần lại Ấn Độ China, phía nam thành người Chiêm Thành vào Cao man Sau đồng hóa theo văn hóa Ấn độ, phía bắc hỗn hợp với giống Mơng Cổ Trung Hoa xuống mà thành người Việt Nam Giống người Việt Nam buổi đầu địa vực xứ Bắc Việt ngày nay, sau địa hồn cảnh sinh hoạt khác mà chia hai nhánh: nhánh miền trung châu trù phú, dễ hấp thụ ảnh hưởng người lồi, hóa theo văn hóa Trung Quốc mà tiến thẳng vào phương nam, tức người Việt Nam ngày nay; cịn nhánh miền đồi núi cịn trì tính chất văn hóa xưa tổ chức theo chế độ phong kiến, có chịu ảnh hưởng nhiều người Thái giống lân bang, người Mường miền thượng du Nghệ An, Thanh Hóa, Hịa Bình” “Các tác giả Bùi Văn Kín, Mai Văn Trí, Nguyễn Phụng Góp phần tìm hiểu tỉnh Hịa Bình trình bày: … Trên sở cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ học, dân tộc học, lịch sử, khảo cổ học, nhận định rằng: dân tộc Việt dân tộc Mường trước ngàn năm có chung tổ tiên người Lạc Việt, chủ 12 nhân văn hóa Đông Sơn rực rỡ Việt Nam Nguyên nhân làm cho người Lạc Việt phân hóa thành hai dân tộc chế độ áp thời Bắc thuộc Người Việt vùng đồng bắt buộc phải sống chung với bọn phong kiến ngoại tộc có điều kiện tiếp xúc với văn hóa nước ngồi (như văn hóa Trung Quốc, văn hóa Ấn Độ, văn hóa Chiêm Thành), hồn cảnh làm cho người Việt vùng đồng người Việt vùng núi phát sinh yếu tố khác đời sống tinh thần đời sống vật chất Tình hình kéo dài ngàn năm cuối làm cho người Việt phân hóa thành hai dân tộc: dân tộc Việt (Kinh) chịu ảnh hưởng phần văn hóa nước ngồi; dân tộc Mường cư trú lâu đời miền rừng núi bảo lưu nét đặc biệt văn hóa Lạc Việt” Như vậy, người Mường có nguồn gốc với người Việt, tổ tiên người Việt - Mường người Lạc Việt, cộng đồng nguyên thủy có mặt vùng chân núi phía Tây Bắc Việt Nam từ sớm - Tên tự gọi: Mol (hoặc Mon, Moan, mual); nhóm địa phương: Ao tá (Âu tá), Mọi Bi - Ngơn ngữ: tiếng Mường nhóm ngơn ngữ Việt - Mường (ngữ hệ Nam Á), gần với tiếng Việt - Trang phục : ( Trang phục nam, nữ người Mường) Trang phục nam: nam mặc áo xẻ ngực, cổ tròn, cúc sừng vai, hai túi thêm túi ngực trái Đây loại áo cánh ngắn phủ kín mơng Quần tọa 13 ống dùng khăn thắt bụng gọi Khăn quần Xưa có tục để tóc dài búi tóc, đầu bịt khăn, khăn dài gấp vòng đầu quấn búi tóc Cũng có họ dùng khăn ngắn hơn, quấn vịng từ sau gáy sang phía trước giao trán, hai đầu khăn dựng nghiêng giống hình đơi sừng trơng ngộ nghĩnh Trong dịp lễ hội dùng áo lụa tím tơ vàng, khăn màu tím than, ngồi khốc đơi áo chùng đen dài tới gối, cài cúc nách sườn phải Trang phục nữ: y phục nữ đa dạng nam giới giữ nét độc đáo Khăn đội đầu (mụ) mảnh vải trắng hình chữ nhật khơng thêu thùa Váy (Wẳl) dài đến mắt cá chân gồm hai phần thân váy cạp váy, cạp váy tiếng với loại hoa văn dệt kì cơng Trang sức thường ngày gồm vịng tay, chuỗi hạt xà tích dây bạc có treo hộp đào móng vuốt hổ, gấu bịt bạc Áo mặc thường ngày có tên Áo pắn (áo ngắn) Đây loại áo cánh ngắn, xẻ ngực, thân ngắn so với áo cánh người kinh, ống tay dài, áo màu nâu trắng (về sau có thêm màu khơng phải loại vải cổ truyền) Bên loại Áo báng (yếm), với đầu váy lên hai vạt áo ngắn Đầu thường đội khăn trắng, xanh với phong cách không cầu kỳ số tộc người khác Váy loại váy kín màu đen, tồn phận trang trí đầu váy cạp váy, mặc mảng hoa văn lên trung tâm thể Đây cách trang trí thể gặp tộc khác nhóm ngơn ngữ khu vực láng giềng Trong dịp lễ, tết họ mang áo dài xẻ ngực thường khơng cài khốc ngồi trang phục thường nhật vừ mang tính trang trọng vừa phơ hoa văn cạp váy kín đáo bên Nhóm mặc áo cánh ngắn xẻ ngực thường mang theo yếm bên trong, giống yếm phụ nữ dân tộc Kinh ngắn - Nơi ở: người Mường sống tập trung thành làng, xóm chân núi, bên sườn đồi, nơi đất thoải gần sơng suối… tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ… Mỗi làng có khoảng vài chục nhà, khn viên gia đình thường bật lên hàng cau, mít (Một góc làng người dân tộc Mường) - Nhà truyền thống: người Mường sống nhà sàn truyền thống Nhà sàn người Mường kiểu kiến trúc cổ truyền, việc dựng nhà sàn người Mường kết trình dài đúc kết kinh nghiệm cư trú Điều thể mo tiếng “Tẻ tất tẻ đác” (Đẻ đất đẻ nước) Trong mo đồ sộ có đoạn nói đời nhà sàn Mường: “thời người chưa có nhà ở, họ phải cư trú hang núi, hốc cây, họ phải đối phó với bao tai ương, hiểm họa: thú ăn thịt, mưa, bão… Khi lang Đá Cần người Mường tơn lên làm vua tìm cách dựng nhà Một hơm ơng gặp rùa vàng, bắt đem về, bị làm thịt, nhiên xin tha tội chết đền mạng cách hiến kiểu xây nhà Lời cầu xin chấp thuận, rùa liền vươn bốn chân tựa bốn cột, mai rùa trở thành mái nhà, vẩy rùa thành ngói lợp, rùa nói: …”Bốn chân bốn cột Hai vỉa sườn hai mái nhà Xương sống nên địn bắc kèo Lỗ đầu làm lối lên cửa chạn… Lang Đá Cần cho người làm lấy nhà ở” Từ đó, người Mường sống nhà sàn - Ăn uống: người Mường thích ăn xơi đồ, cơm tẻ đồ, rau, cá đồ hay “củ mài, rau sắng, măng đắng, mật ong”, “cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui…” Rượu cần người Mường tiếng cách chế biến hương vị đậm đà men đem mời khách quý uống vui tập thể Phụ nữ nam giới thích hút thuốc lào loại ống điếu to Đặc biệt phụ nữ cịn có phong tục nhiều người chuyền hút chung điếu thuốc - Cưới xin: trai gái tự yêu đương tìm hiểu, ưng ý báo để gia đình chuẩn bị lễ cưới Để dẫn đến đám cưới phải qua bước: ướm hỏi (kháo thiểng), lễ bỏ trầu (ti nòm péng), lễ xin cưới (nòm khảu), lễ cưới lần thứ (ti cháu), lễ đón dâu (ti du) Trong ngày cưới, ơng mối dẫn đầu đoàn nhà trai khoảng ba, bốn chục người gồm đủ nội, ngoại, bạn bè mang lễ vật sang nhà gái tổ chức cưới Chú rể mặc quần áo đẹp chít khăn trắng, gùi chón (gùi) cơm đồ chín (bằng khoảng 10 đấu gạo), miệng chón để gà sống thiến luộc chín Trong lễ đón dâu, dâu đội nón, mặc váy áo đẹp ngồi áo dài màu đen thắt hai vạt phía trước Cơ dâu mang nhà chồng thường chăn, đệm, gối tựa để biếu bố mẹ chồng hàng chục gối để nhà trai biếu dì, bác - Quan hệ xã hội: quan hệ làng xóm với chủ yếu quan hệ láng giềng Gia đình hai, ba hệ chiếm phổ biến Con sinh lấy họ cha Quyền trai trưởng coi trọng trai gia đình thừa kế tài sản - Lịch: lịch cổ truyền người Mường gọi sách Đoi làm 12 thẻ tre tương ứng với 12 tháng Trên thẻ có khắc kí hiệu khác để biết tính tốn, xem ngày, tốt xấu cho khởi cơng việc - Lễ hội: Người Mường có nhiều ngày hội quanh năm: sắc bùa, hội xuống đồng (Khung mùa), hội cầu mưa (tháng 4), lễ cơm mới… - Văn nghệ dân gian: Kho tàng văn nghệ dân gian người Mường phong phú, loại thơ dài, mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ Người Mường cịn có hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đối, hát trẻ chơi Hát Xéc bùa (có nơi gọi Xắc bùa hay Khóa rác) nhiều người ưa thích Thường (có nơi gọi Ràng thường Xường) loại dân ca ca ngợi lao 16 động nét đẹp phong tục dân tộc Đặc biệt, người Mường phải kể đến lễ ca, mo, khấn thầy mo đọc hát đám tang Cồng chiêng nhạc cụ đặc sắc người Mường, cịn có nhị, sáo, trống, khèn lù… - Tổ chức cộng đồng: xưa kia, hình thái tổ chức đặc thù người Mường chế độ Lang đạo (Đinh, Quách, Bạch, Hà) chia cai quản 10 Nếu làng, người chết nơng dân người đến chia buồn gồm gạo, củi rượu, mang theo tùy vào quy định làng Còn việc chọn người làng đến giúp việc gia đình có người chết Thổ Lang Ậu cắt cử trưởng thôn Riêng nhà Thổ Lang, Thổ Lang, bố mẹ bà Lang có khác dân thường, người nơng dân không đem đồ cúng đến cho Thổ Lang, họ đến tay khơng phục dịch mà thơi họ không Thổ Lang chia ruộng Riêng Ậu - tức cai làng chia ruộng, Thổ Lang bố mẹ Thổ Lang Ậu phải mang đồ cúng đến, tùy thuộc vào Ậu to (được chia ruộng nhiều) hay Ậu nhỏ (được chia ruộng ít) mà đồ cúng khác Ngồi góp gạo rượu theo quy định chung làng, Ậu to phải góp trâu, trâu khơng có hai bị, cịn Ậu nhỏ hai, ba người phải góp bị lợn to, Thổ Lang vào mà chia ruộng cho Ậu Còn Ậu làng người nơng dân Ậu chia cho ruộng để cấy cày phải mang lễ đến cho Ậu, bao gồm: gạo, rượu lợn gà tùy theo gia cảnh người nơng dân Cịn người làng đến phục vụ mà thơi Vì vậy, làng có người nhà Lang Ậu làng mở hội Con bố mẹ phải phục hiếu, phải bê “mâm cấp” bao gồm: chai rượu, gà ấp cơm (tức gà luộc chín đặt đĩa xôi để mâm) chủ yếu mang bánh “Khổ” - loại bánh giã từ xôi, bánh giày bánh chưng Ngồi cịn phải góp gạo, rượu lợn để làm tang cho bố mẹ, tùy theo gia cảnh con, có nhiều gó nhiều, có góp Những đồ lễ mang đến bắt đầu vào mo, tức phát tang Con gia đình 28 cịn phải mang đến cho bố mẹ sáu mét vải, vải vải đỏ trắng, vải dùng để liệm người Với họ hàng có liên quan đến ba đời phải bê mâm cấp Phát tang 31 Đám ma thức thầy Mo bắt đầu lắc chng nhỏ mà người Mường gọi “Khéng” bắt đầu mo Lúc người trai (nếu khơng có trai rể) gõ sống dao vào sổ ba tiếng để gọi hồn người chết để tránh cho hồn người chết lầm đường, lạc lối Khi tang lễ bắt đầu, sau tiếng “Khéng” thầy Mo, phường bát âm tang lễ bắt đầu nhiệm vụ Về Phường bát âm, hầu hết làng thường có Phường bát âm nhỏ gồm từ năm đến mười bốn người Họ có nhiệm vụ tấu nhạc có đám ma Nhạc cụ phường bát âm gồm có kèn, nhị, hai trống to, trống nhỏ, đến ba cồng la, dụng cụ gấp đơi người ta đưa vào thêm trống cồng gia đình có người chết Vai trò phường bát âm tương đối hẹp đám tang bỏ khơng trở ngại Vì vậy, số đám tang khơng có nhạc đám tang Khi làng khơng có phường bát âm người ta đón phường bát âm làng bên cạnh Những người tấu nhạc Phường bát âm người thợ kèn chọn Ông người quản đốc phường nhạc trưởng có quyền khai trừ tỏ bất lực lười biếng, cư xử không tốt nhà mà ông ta đưa tới (ví dụ như: nói năng, ăn uống bừa bãi bữa cơm tang lễ người không nghe theo lời ông ta dù vấn đề không liên quan đến chơi nhạc) Nội dung nhạc họ nghèo nàn Người tấu nhạc học lại người trước, người chơi lâu kiểu xem để bắt chước nhắc nhắc lại Trong đám tang có bốn nhạc tấu vào thời điểm khác nhau: Bài thứ nhất: để thơng báo chết, tấu sau lần kêu khóc Bài thứ hai: để dâng cúng lên người chết bữa cơm 32 Bài thứ ba: để xua đuổi nỗi buồn, sau thầy mo làm xong nghi lễ chủ yếu đưa linh cữu khỏi nhà Bài thứ tư: để đưa người chết quãng đường đám tang đến mồ chôn Việc tang ma kéo dài mười hai ngày đêm sau đưa khỏi nhà chơn cất Việc kéo dài mười hai ngày đêm tương ứng với mười hai mo thầy Mo Thầy Mo phải người thuộc nhiều mo am hiểu nghi thức cúng lễ, người mà họ cho có khả giao tiếp với giới thần linh Đêm mo thứ nhất: - Đẻ khót, giải thích có khót (khót vật dụng thiêng liêng ơng Mo) - Cái đèn, giải thích có đèn nến thắp đám ma - Khn cỡ, tức rủa điềm gở trước chết - Nàng Tuội Goạn kể bà mẹ khởi nguyên - Chàng Khung Kheng, bà Theng Mư giải thích nguồn gốc quan tài Đêm mo thứ hai: thầy Mo bắt đầu mo “Tẻ tất tẻ đác” (Đẻ đất đẻ nước), nói trình tạo thiên lập địa, hình thành nên trời đất người Đây khâu quan trọng hệ thống nghi lễ tang ma người Mường Đêm mo thứ ba: nhịm họ (nghìn họ nhìn họ) Bằng lời mo thầy Mo đưa người chết tìm họ hàng giới người chết, sau đưa người chết tạm biệt làng mường Từ đêm mo thứ tư đến đêm mo thứ tám đưa người chết kiện vua trời, xuống âm phủ đối kiện, thắng kiện trở Đêm mo thứ chín: xuống sông Tỵ (theo quan niệm người Mường sông Tỵ sông ngăn cách giới người sống giới người chết) Đêm mo thứ mười: kể chuyện “vườn hoa núi cối” nói tình u đơi lứa 33 Đêm mo thứ mười một: mo tế lễ nhà ke, đẻ gà, đẻ trâu Đêm mo thứ mười hai: bữa tận, mời bánh, nhòm đất làm nhà mồ, mo rừng, cuối lìa, dọn đồ Gọi hồn chia cải, mời ăn cỗ cuối [13; 115 116] Đến thức chấm dứt có mặt người chết giới người sống Buổi hôm trước ngày mai táng, người ta cúng lễ vật vật dâng lên người chết trước để người tham dự vào đám tang ăn Tùy vào gia cảnh gia đình người chết mà cúng nào, gia đình nghèo, người ta cúng lợn nhỏ cúng vào sáng hôm đưa đám, song dù đám ma có tổ chức đơn giản phải tổ chức bữa cơm trước đưa đám Khi quan tài nhà cái, anh chị em ngồi cạnh hai bên nữ ngồi nam giới phải đứng chân quan tài chống gậy chặt từ thầu dầu, riêng trai chống gậy làm vông Khi khách đến vái thắp hương người trai gia đình phải vái lạy trả khách Những người ngồi hai bên quan tài mỏi đứng dậy lại lúc phải có người ngồi khơng vắng, phải thay phiên Đưa tang Sau bữa cơm tổ chức trước đưa đám, đến tốt người ta tổ chức đưa quan tài khỏi nhà Việc đưa quan tài khỏi nhà đưa qua cửa sổ nhà Những người đàn ông khiêng quan tài người đàn ông làng trưởng thôn (cai làng) Thổ Lang định anh em họ hàng, người chết Sau cho quan tài khỏi nhà đặt lên giá đỡ gọi “Niểng” (nếu Thổ Lang, Niểng tương đối rộng, giường bình thường) Quan tài buộc chặt vào đòn hiệu lạt tre, lạt tre phải chẻ từ tre có tuyệt đối, sau làm “Khơng lộng” - nhà táng trùm lên quan tài Ngay sau quan tài buộc chắc, người khiêng đòn tất ngồi xuống xung 34 quanh, gia đình, hàng xóm theo sau thầy Mo phường bát âm vòng quanh nhà táng ba lần Những người dâu mặc áo dài đội khăn choàng ngày cưới, tay cầm quạt, phất quạt nhiều lần phía quan tài linh hồn người chết tươi tốt - gọi lễ quạt ma Đối với người chết, tươi tốt có nghĩa thái bình thỏa mãn, giống sức khỏe người sống Trong rước vòng tròn này, nàng dâu phất quạt để tỏ lòng yêu mến người chết Thầy Mo đốt hương lần đầu cho nhà táng, tất cử là để tỏ lịng kính trọng đảm bảo cho che chở cho xác chết Trước tiến hành đưa tang, phường bát âm tang lễ bắt đầu tấu nhạc lại nguyên tắc không nghỉ miệng huyệt Việc khởi hành đưa đám thông báo hồi trống dài, dồn dập - rung trống Khi phải để chân người chết trước để họ nhớ đường nhà vào dịp lễ tết Đi đầu đám tang người vác súng, đoạn họ lại bắn phát súng dọn đường, việc nhằm xua đuổi tà ma khác Việc bắn súng nhiều hay ít, có bắn hay khơng phụ thuộc vào gia cảnh người chết họ phải mượn súng mua đạn nhà Lang Tiếp sau người bắn súng cờ lọng, gọi cờ tam tài, cờ nhọn, thoi gồm ba màu trắng, đỏ, hồng không dùng nữa, việc cầm cờ cháu họ hàng Tiếp sau cờ, người chết có hn huy chương hay ảnh rước ảnh sau đến thầy Mo đội trống kèn, tức phường bát âm lễ tang, đến linh cữu Theo sau gia đình, người thân người đưa tiễn Nếu người chết bố, mẹ cái, anh em phải làm cầu, làm đường cho quan tài nhằm không cho chân người phải đất lạnh lẽo, việc chủ yếu nam thực hiện, nữ giới phải theo sau quan tài Đây khơng phải phân biệt mà người gái không đủ sức khỏe để thực mà Khi đưa tang dâu đưa hết làng, rể khiêng đằng sau quan tài Linh cữu tiếp tục đưa tới huyệt, đưa người trai phải dắt dao có vỏ cạnh đội nón Điều để nói với người chết bảo vệ gia đình 35 Không giống người Mường Kim Bôi, người trai đội mũ, chôn cất xong họ bỏ mũ treo cọc cuối mộ xếp chồng cuối mộ cạnh gậy thầu dầu đất Người Mường Tân Lạc hai phần ba quãng đường, người trai vứt bỏ mũ rơm đội đầu Việc đào huyệt tiến hành vào buổi trước đưa tang khoảng vài đồng hồ, người đào huyệt Ậu - cai làng định Huyệt đào sâu khoảng 2m Chỉ có huyệt Thổ Lang sâu từ 0,5m đến 1m Việc đào huyệt chỗ ông thầy Mo chọn ông phải đốt hương làm lễ trước đào huyệt Nếu đám tang có qua cổng nhà nhà phải nhóm lửa ngồi cổng linh hồn hút thuốc, thực chất hành động xua đuổi không cho tà ma vào nhà Hạ huyệt Cách khoảng 100m trước tới huyệt, người khiêng đòn dừng lại quay linh cữu Khi đến nơi bắt đầu nghi lễ chôn xác chết báo hiệu hồi trống dài, dồn dập để báo cho làng nước biết bắt đầu chạ huyệt Khi hạ huyệt người ta tháo hết đòn, lọng đưa quan tài xuống huyệt mà thơi, cịn địn, lọng người ta đặt bên cạnh mộ người chết Người ta trải chiếu xuống đáy huyệt trước cho quan tài xuống Người rể phải xuống huyệt để đỡ điều chỉnh quan tài Quan tài đưa xuống lạt buộc mà người ta dùng quấn quan tài vào với nhà táng, người ta thận trọng đưa xuống tận đáy huyệt Sau chỉnh cho quan tài thăng người dùng dao chặt lạt buộc rạch vải bọc quan tài sau bắt đầu chơn cất Khi người trai rể phải để dậm cho chặt đất, việc chôn vùi người khiêng địn có tham gia tất người đưa tang có mặt Khi quan tài bắt đầu hạ huyệt ơng thầy Mo khơng trở lại nữa, đứng lâu quay trở lại ơng ta quyền lực trước người chết 36 Mồ mả đơn giản nắm đất hay xác ụ đất hình thoi khơng có kích thước định Mộ đắp vừa chiều dài quan tài dài chút, chiều rộng rộng 40cm đến 60cm Sau lấp đất người ta đặt bốn viên đá đặt bốn hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc, có hai viên, đầu, chân quan trọng to Những viên đá người ta gọi “Hịn mồ”, hịn mồ tạo thành chiến lũy kiên cố chống lại tà ma Những viên đá nhặt từ hơm trước thầy Mo tang lễ nhặt, ông ta phù phép chất đống gần miệng huyệt, ông ta cắm hai tre vào địa điểm nơi đặt sâu xuống hai bốn viên đá ơng ta làm lễ cúng thần chết - vị thần coi giữ nơi mồ mả Người ta sau ki đắp xong mồ họ đào hố để đồ đạc người chết chân mồ, kích thước hố tùy theo số lượng đồ đạc, người ta chôn vị chân người chết, chơn bên hịn mồ chân Khi cơng việc xong hết người ta bắt đầu rào xung quanh mộ làm cửa vào, công việc đến kết thúc người bắt đầu Đặc điểm mâm cơm dành cho đối tượng khác có liên quan đến người chết 7.1 Mâm cơm dành cho người chết Mâm cơm dành cho người chết bao gồm nhiều thứ bắt buộc phải có thứ sau: đầu lợn ngậm luộc chín, gà luộc chín, trứng vịt, cá, thịt lợn, cơm, muối, nước lã rượu Thịt lợn dùng để thờ bao gồm thịt sống thịt chín, thịt sống thờ riêng, thịt chín bày vào mâm có lót chuối Ngồi thịt lợn cịn phải có đầy đủ nội tạng lợn, riêng gan lợn phải thái cho có gan hướng chuối bày mâm cơm Gà dùng để thờ phải gà trống choai, gà phải mổ moi, luộc chín đặt mâm, người Mường gọi gà “Chơng cổ” Trứng vịt bốn sáu phải luộc chín Cá phải cá tươi để nguyên con, dùng kẹp tre kẹp dọc thân cá phải nướng chín, người mường gọi “Cắp sc” 37 Cơm: thờ xơi, cơm tẻ gạo sống nữa, có bát cơm tẻ đầy mà người ta xới lần, người xới phải khéo léo, người ta cịn đặt trứng sống Cịn bát xơi người ta cắm que làm tre bé ngón tay út dài khoảng 20cm, có dóc ngược thành tua xịe Trên thành phần mâm cơm dành cho người chết, ngồi cịn nhiều thứ hoa quả, bánh kẹo… đặc biệt trước lúc người chết đòi hỏi sống thích họ thường bày lên mâm cơm thờ 7.2 Mâm cơm dành cho cái, dâu rể, khách họ thông gia Mâm cơm dành cho cái, dâu rể: riêng với nhà phải ăn “bàn thúng”, tức phải ăn vào thúng có nơi ăn vào nong, thúng nong lót chuối bày thức ăn đó, ăn chân quan tài, ngồi xung quanh dùng tay để bốc thức ăn khơng dùng đến đũa thìa Mâm cơm dành cho khách: bao gồm nhiều thứ thịt gà, thịt lợn, trứng, cá… chủ yếu thịt lợn Đối với khách làng hay khách xa, thành phần mâm cơm không khác biệt, trừ họ thông gia Đồ chấm mâm cơm muối trắng khơng có gia vị khác, nước canh mâm cỗ chuối thái lát mỏng nấu với nước luộc thịt gà gọi “Đác lng” người Mường coi điển hình đám ma Mâm cơm dành cho họ thông gia: gồm thành phần mâm cơm dành cho khách phần ăn nhiều mà 7.3 Mâm cơm dành cho thầy Mo phường bát âm Họ ăn cơm riêng mâm cơm cần phải đầy đủ tuân thủ nghiêm ngặt tục lệ đám tang Một số người đám tang chia phần riêng, tang lễ mổ bị đầu dùng để biếu người đánh trống, thịt lễ biếu người thổi kèn; hai vai trước biếu Lang thầy Mo Điểm giống cách bày mâm cơm dành cho đối tượng chuối dùng lót mâm cơm hướng phía cửa sổ gia đình có tang 38 Như nghi lễ tang ma nghi lễ tương đối quan trọng đời người Phải làm hàng loạt thủ tục để đoạn tuyệt với giới người sống gia nhập vào giới người chết Tang lễ cổ truyền người Mường nói hệ thống nghi lễ diễn 12 ngày đêm Tất nghi lễ nhằm mục đích làm cho linh hồn người cố đoạn tuyệt với giới người sống gia nhập với giới người chết Lí đơn giản thơi bao gồm nhiều lễ thức chứa đựng nhiều sinh hoạt văn hóa có giá trị tinh thần cao, có lẽ mà nhà nghiên cứu văn hóa dân gian – cố Thạc sĩ Tô Đông Hải nhận xét: “Đám hiếu mường Bi (Tân Lạc) - điểm hội tụ văn hóa dân gian mang tính nhân sâu sắc” Qua nghi lễ bước tiến hành tang lễ cho thấy dân tộc Mường số dân tộc khác, yếu tố tâm chi phối đến đời sống tinh thần họ PHẦN 3: MỘT SỐ NÉT THAY ĐỔI TRONG TỤC TANG MA HIỆN NAY CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH I Một số nét thay đổi tục tang ma người Mường huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Ngày nay, thực chủ trương đường lối Đảng, nhà nước quyền địa phương, phong tục tang lễ người Mường Tân Lạc có nhiều biến đổi theo khuynh hướng giảm bớt nghi lễ mang tính rườm rà, tốn có tính chất mê tín, cụ thể biến đổi là: Báo tin có người chết : Ngày báo tin có người chết người ta sử dụng chiêng khơng cịn phổ biến Việc báo tin đơn giản hóa cách dùng loa phóng khu vực để thơng báo, cịn báo tin cho họ hàng thơng gia cũ, họ hàng xa họ gọi điện thoại trực tiếp Ngồi cịn sử dụng hình thức báo tin thơng qua đài truyền hình (chủ yếu người có chức vụ cao quan nhà nước) Thăm hỏi chia buồn đồ cúng tang 39 Làng nước đến chia buồn mang theo hương tiền Sau vào viếng linh cữu người ta ngồi uống nước chè về, việc diễn thời gian tương đối ngắn Chỉ có người họ hàng có tính chất gần gũi cấp khơng cịn tính chất liên quan đến ba đời Ngày nay, đồ cúng “Khóa thơng” - thơng gia đến chia buồn mang theo trước nữa, họ chủ yếu mang tiền giống bao người khách đến viếng Cỗ quan tài: Nhìn chung khơng có biến đổi nhiều mà chủ yếu khơng có gỗ lớn nên quan tài thường làm từ mảnh ván ghép lại với phần lớn mua quan tài gỗ người thợ mộc làm biến đổi hình dáng, nhiều quan tài làm từ hình hộp chữ nhật, có cạnh vng vức với (đối với gia đình khơng có điều kiện sử dụng quan tài thông thường) Đồng thời người ta không làm lọng mà đồ vật mà quyền địa phương làm chung cho khu, làng chiếc, kể đòn khiêng, nhà có người đến báo tin cho quyền địa phương xin mượn, đến hôm sau đưa tang cử niên khỏe mạnh lấy, tang lễ kết thúc mang trả lại Nghi lễ lễ tang Ngày nay, đám tang người Mường tân Lương Sơn khơng cịn kéo dài đến mười hai ngày đêm mà thường không 36 giờ, kéo theo nhiều thay đổi nghi lễ khác mo thầy Mo Một thầy Mo cho rằng: “Các mo ngày khơng cịn dài hồi xưa Ngày đám tang kéo dài không 36 giờ, đó, mo rút ngắn câu từ Tuy nhiên, ý nghĩa mo gần đầy đủ” Một nét nữa, việc đưa quan tài khỏi nhà, quan tài đưa khỏi nhà cửa mà khơng phải cửa sổ Ngày nay, đám tang thành lập ban tang lễ có đọc điếu văn Thành phần ban tang lễ gồm có đại diện quyền sở, Mặt 40 trận Tổ quốc, đại diện đoàn thể, đại diện Hội người cao tuổi người trưởng xóm khu đứng đầu… tùy thuộc vào đám tang Ban tang lễ có nhiệm vụ điều hành tang lễ từ đầu đến cuối theo nếp sống mới, gia đình tang chủ thực đầy đủ quy ước nếp sống văn hóa địa phương, ngăn ngừa hành vi mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu Tang phục ngày nhìn chung khơng có thay đổi, thay đổi việc cắt tóc Ngày nay, gái nàng dâu khơng phải cắt tóc đến tận gáy nữa, họ cắt thơi khơng cắt tóc sau ba tháng người cắt tóc trở lại Đặc điểm mâm cơm dành cho khách Thức ăn mâm dành cho khách, dành cho cái, dâu rể, cho họ thông gia (Khóa thơng), dành cho thầy Mo, người phường bát âm giống Con cái, dâu rể dùng đũa để gắp thức ăn mà vốc tay Kết luận Người dân ý thức việc tiến hành tang lễ dài ngày vừa không đảm bảo vệ sinh lại tốn Thậm chí số xã huyện Lương Sơn cịn quy định người chết dịch bệnh không để thi hài người chết 24 đồng hồ Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo xáo trộn cộng đồng dân tộc chung sống với nên có giao lưu, tiếp biến văn hóa qua lại với Ở Lương Sơn dân tộc Mường chiếm số đơng cịn dân tộc Kinh đơng thứ hai, họ sống xen kẽ có số nét văn hóa hai dân tộc giao thoa, pha trộn lẫn Nhưng nhìn chung nét văn hóa đặc sắc, đậm đà sắc dân tộc cịn giữ ngun Như vậy, có nhiều yếu tố tác động dẫn đến thay đổi phong tục tang ma người Mường huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Nhưng tác động đường lối, sách Đảng Nhà nước, quy định chung địa phương nâng cao nhận thức người dân tác động 41 Có thể nói thay đổi phù hợp với chủ trương Đảng sách Nhà nước Những nghi lễ rườm rà, quan niệm lạc hậu, hủ tục, tư tưởng mê tín dần bị loại bỏ trì nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiến bộ, văn minh phù hợp với thời đại Xác nhận Cơ quan tiếp nhận thực tập Cán hướng dẫn quan Đinh Công Dương Nguyễn Thùy Linh \ MỤC LỤC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ CÁC CÔNG VIỆC NGHI LỄ CHUẨN BỊ TRƯỚC TANG LỄ III QUAN NIỆM CHUNG VỀ TANG MA 1 Quan niệm chung Quan niệm tang ma người Mường Hịa Bình 42 Tổng quan địa bàn nghiên cứu Vài nét dân tộc Mường IV Khái quát phong tục tang lễ người Mường 12 Về tên gọi công việc tang lễ 12 Người gốc mục đích, điều kiện để làm tang lễ người Mường 13 2.1 Nguồn gốc mục đích tiến hành nghi lễ 13 2.3 Mục địch tang lễ người Mường 18 2.3 Các yếu tố để tiến hành đám ma bình thường 19 Chuẩn bị trước tang lễ 20 3.1 Đối tượng không củ hành tang lễ 21 3.3 Chuẩn bị trước tang lễ trường hợp bình thường 24 PHẦN 2:TIẾN TRÌNH CÁC CÔNG VIỆC, CÁC NGHI LỄ TRONG TANG LỄ CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI MƯỜNG 25 II NHỮNG NGHI LỄ VÀ CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ BƯỚC ĐẦU 25 Thầy Mo, thầy Kèn, Chí chuốc, đến nhà đám ma 25 Nghi lễ Đạp ma 27 Nghi lễ bao bo ảo – nghi lễ Nhập quan 27 43 Nghi lễ Mo bao bo ảo – thức zayl tha – Mo nhập săng thức gọi hồn 27 Nghi lễ kẹ 28 Công việc họ tộc làng xóm đến phụ giúp đám ma 28 Việc trình bày đồ lễ đồ vật quan tài ban thờ người chết 28 II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LỄ TANG 28 Báo tang 28 Nghi thức cho xác vào quan tài 29 Thăm hỏi chia buồn đồ cúng tang 31 Phát tang 32 Đưa tang 34 Hạ huyệt 36 Đặc điểm mâm cơm dành cho đối tượng khác có liên quan đến người chết 37 7.1 Mâm cơm dành cho người chết 37 7.2 Mâm cơm dành cho cái, dâu rể, khách họ thông gia 38 7.3 Mâm cơm dành cho thầy Mo phường bát âm 39 44 PHẦN 3: MỘT SỐ NÉT THAY ĐỔI TRONG TỤC TANG MA HIỆN NAY CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 39 Một số nét thay đổi tục tang ma người Mường huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 39 Kết luận 41 45 ... SỐ NÉT THAY ĐỔI TRONG TỤC TANG MA HIỆN NAY CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH I Một số nét thay đổi tục tang ma người Mường huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Ngày nay, thực chủ trương... THAY ĐỔI TRONG TỤC TANG MA HIỆN NAY CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 39 Một số nét thay đổi tục tang ma người Mường huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 39 Kết luận ... ma, lễ tang, tang lễ, tang ma phong tục Việt Nam Bao gồm nhiều quy trình người sống thực người vừa chết Quan niệm tang ma người Mường Hịa Bình Đối với người Mường Hịa Bình, ? ?tang ma nghi lễ tơn

Ngày đăng: 01/06/2021, 16:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w