Các giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư theo hình thức đối tác công tư (ppp) vào lĩnh vực thoát nước và xử lý nước thải tại thành phố hồ chí minh

77 16 0
Các giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư theo hình thức đối tác công tư (ppp) vào lĩnh vực thoát nước và xử lý nước thải tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN NAM CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ (PPP) VÀO LĨNH VỰC THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN NAM CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ (PPP) VÀO LĨNH VỰC THỐT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Tài công) Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 9340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2021 Tác giả Trần Văn Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii TÓM TẮT ix ABSTRACT x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu luận văn Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 2.1 Nước thải công nghiệp 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Cơ sở nhận biết nước thải công nghiệp 2.1.3 Phương pháp TN & XLNT 2.1.4 Quy trình TN & XLNT 2.2 Đầu tư 2.3 Đầu tư công tư (ppp) 2.3.1 Khái niệm PPP 2.3.2 Mô hình Hợp tác cơng tư - PPP 10 2.3.3 Vai trị mơ hình PPP 12 2.3.4 Các hình thức đối tác cơng tư PPP 13 2.3.5 Các lĩnh vực đầu tư theo PPP 14 2.3.6 Cơ hội thách thức PPP 15 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn nhà đầu tư theo PPP 17 2.5 Đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT 20 2.6 Nguồn vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT 21 2.7 Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT 22 2.8 Các nghiên cứu trước liên quan 23 2.8.1 Nghiên cứu nước 23 2.8.2 Nghiên cứu nước 25 2.8.3 Khoảng trống nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ THEO PPP VÀO LĨNH VỰC TN & XLNT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 3.1 Tổng quan tình hình mơi trường TP HCM 28 3.2 Tổng quan công tác quản lý nhà nước Sở Kế Hoạch Đầu tư dự án đầu tư theo PPP TP HCM 29 3.2.1 Thành lập phòng Hợp tác công tư 29 3.2.2 Các hoạt động liên quan đến công tác quản lý nhà nước PPP Sở Kế hoạch Đầu tư thực 31 3.3 Thực trạng thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT Thành Phố Hồ Chí Minh 33 3.3.1 Tình hình đầu tư theo PPP Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2019 33 3.3.1.1 Các dự án ký kết hợp đồng dự án 33 3.3.1.2 Các dự án thực thủ tục đầu tư 33 3.3.1.3 Các dự án kêu gọi đầu tư PPP 34 3.3.2 Tình hình đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2019 35 3.3.2.1 Các dự án ký kết hợp đồng dự án 35 3.3.2.2 Các dự án thực thủ tục đầu tư 36 3.3.2.3 Các dự án kêu gọi đầu tư PPP 37 3.3.2.4 Đánh giá hiệu dự án hoàn thành 37 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT Thành Phố Hồ Chí Minh 39 3.3.3.1 Các quy định pháp luật đầu tư theo PPP 39 3.3.3.2 Quy trình quản lý đầu tư dự án theo PPP 39 3.3.4 Kết vấn chuyên gia thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT Thành Phố Hồ Chí Minh 41 3.4 Đánh giá công tác thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT Thành Phố Hồ Chí Minh 42 3.4.1 Thuận lợi 42 3.4.1.1 Chủ trương định hướng Đảng, Chính phủ thu hút đầu tư theo PPP 42 3.4.1.2 Khung pháp lý đầu tư theo PPP đề cập Luật khác ngày hoàn thiện 43 3.4.2 Khó khăn 44 3.4.2.1 Các quy định điêu chỉnh đầu tư theo PPP chưa quán 44 3.4.2.2 Số lượng lực đội ngũ chuyên viên quản lý, tham mưu cịn yếu 46 3.4.2.3 Một số khó khăn khác 46 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ THEO PPP VÀO LĨNH VỰC TN & XLNT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 4.1 Định hướng quan điểm phát triển đầu tư công tư (PPP) 48 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT Thành Phố Hồ Chí Minh 49 4.3 Kiến nghị 53 4.3.1 Đối với Sở Kế hoạch Đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh 53 4.3.3 Đối với Hội đồng nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh 53 4.3.4 Đối với Ủy ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3.3.1 Phương pháp vấn sâu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOO Xây dựng – sở hữu – vận hành BOT Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh BT Xây dựng – chuyển giao DAĐT Dự án đầu tư DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Hệ số incremental capital - output ratio NGO Viện trợ phi phủ nước NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức PPP Vốn đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư TN & XLNT Thốt nước xử lý nước thải TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các hình thức PPP Bảng 3.1 Tổng hợp dự án đầu tư theo PPP…… …………………………….33 Bảng 3.2 Dự án ký kết hợp đồng dự án lĩnh vực TN & XLNT 35 Bảng 3.3 Dự án thực thủ tục đầu tư lĩnh vực TN & XLNT 36 Bảng 3.4 Dự án thực kêu gọi đầu tư PPP lĩnh vực TN & XLNT 37 Bảng 3.5 Tổng hợp ý kiến chuyên gia 42 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hình thức hợp tác PPP 11 Sơ đồ 2.2 Các bên tham gia đầu tư PPP lĩnh vực TN & XLNT 22 51 quy mô nhỏ hấp dẫn nhà đầu tư có ý nghĩa kinh tế - xã hội không nhỏ, vừa tạo kẽ hở cho việc vận dụng Luật PPP xác định giá trị dự án ban đầu thường không chuẩn xác, chí chia nhỏ dự án gộp dự án để khơng, đưa vào thực PPP mục đích tư lợi Hơn nữa, để xác định mức quy mơ dự án PPP tối thiểu cịn nặng cảm tính, quy định Luật PPP đòi hỏi cần khoa học hướng tới tương lai Thứ năm, nguyên tắc áp dụng hợp đồng có lẫn lộn nguyên tắc chung hợp đồng PPP với nguyên tắc hợp đồng BOT Nếu áp dụng PPP dự án có thu phí người dân “có lựa chọn sử dụng dịch vụ” mặt thu hẹp phạm vi thực PPP, đặc biệt dự án cải tạo nâng cấp đòi hỏi nguồn vốn lớn vượt khả đầu tư trực tiếp từ Nhà nước, mặt khác dễ dàng diễn giải nội hàm “có lựa chọn” theo nhiều cách khác nhau, vừa xảy lạm dụng, vừa tạo xung đột lợi ích bên có liên quan Thứ sáu, loại hợp đồng PPP đa dạng, tuỳ theo dự án cụ thể yêu cầu bên tham gia đồng thời phát sinh dạng hợp đồng tương lai, nên việc quy định dạng hợp đồng BOT BTL không thực tế, không phù hợp, mà nên để ngỏ dạng hợp đồng thay quy định Luật PPP Riêng trường hợp hợp đồng BT, nên thực theo nguyên tắc tách rời chung cho PPP Cụ thể, thực đấu thầu dự án BT toán cho nhà đầu tư trúng thầu tiền thu từ bán đấu giá đất đối ứng, thay NĐT dự án BT người có quyền sử dụng đất đối ứng gần theo cách hoàn toàn từ đề xuất nhà đầu tư Cơ chế hành BT cội nguồn thất thoát “kép” nhà đầu tư nhà quản lý nhà nước liên kết với để trục lợi, xâm phạm lợi ích nhà nước nhân dân Thứ bảy, nguồn vốn nhà nước dự án PPP khơng nên bố trí thơng qua thành lập Quỹ phát triển dự án PPP, hình thành dịng ngân sách riêng kế hoạch đầu tư cơng thay bố trí nguồn vốn đầu tư cơng trung hạn hàng năm, phá vỡ nguyên tắc quản lý tài ngân sách 52 nói chung, quản lý vốn đầu tư cơng nói riêng Nếu thành lập Quỹ phát sinh thêm nguồn tài nhà nước ngồi NSNN khiến cho nguồn lực tài nhà nước bị phân tán, thể chế quản lý quỹ tài nhà nước ngồi NSNN cịn nhiều bất cập Xét đến cùng, PPP hình thức đầu tư cơng, cho dù tới hình thức quan trọng nhất, phải tuân thủ quy định đầu tư công, phần vốn Nhà nước dự án PPP bố trí phần NSNN dành cho đầu tư công trung hạn hàng năm hợp lý mà khơng cần có dịng ngân sách riêng Bên cạnh đó, tốn cơng trình dự án PPP quy định Nghị định 63/2018 Thông tư 88/2018/TTBTC tra, kiểm sốt tương tự dự án đầu tư cơng phù hợp nên tiếp thu đưa vào Luật PPP Không thể dựa chủ động củng cố yên tâm nhà đầu tư để phá vỡ nguyên tắc tảng, tạo môi trường cho tuỳ tiện lãng phí Thứ tám, cần đặc biệt thận trọng đề xuất bảo lãnh Chính phủ dự án PPP TN & XLNT, bảo lãnh vốn, vốn vay, … , điều làm phát sinh thêm số nội dung liên quan đến phương thức, cách thức hoạt động doanh nghiệp thực dự án, ưu đãi sách miễn giảm thuế đất đai, … có – nhiều NĐT nước nước tham gia vào PPP TN & XLNT Việc bảo lãnh Chính phủ cho NĐT dự án PPP, quy định doanh nghiệp đặc thù hay ưu đãi riêng đất đai quy mô dự án thường lớn, thời gian kéo dài đặc biệt chưa tách biệt NĐT dự án PPP với nhà khai thác dự án PPP (BOT) dự án đối ứng (BT), điều gây nhiều hệ lụy rủi ro không cho bên tham gia dự án mà cho kinh tế, chẳng hạn rủi ro tỷ giá, ngoại hối, rủi ro nợ cơng, rủi ro thị trường tài chính, dung dưỡng số nhà đầu tư thiếu lực, chí “tay khơng bắt giặc”, làm méo mó thị trường kht sâu bất bình đẳng mơi trường kinh doanh Thứ chín, hồn thiện cơng tác đánh giá, lựa chọn nhà thầu Trong đầu tư xử lý chất thải công nghiệp, lựa chọn nhà thầu vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến thành công dự án (năng lực nhà thầu, công nghệ áp dụng, ) Do đó, thay 53 định nhà đầu tư theo chế “xin - cho”, dự án PPP lĩnh vực TN & XLNT cần tiến hành tổ chức đấu thầu cách công khai minh bạch, tạo cạnh tranh từ bước chuẩn bị đến đưa dự án vào hoạt động Thứ mười, thiết lập chế phân chia rủi ro Chính phủ cho nhà thầu Vì vậy, phân chia rủi ro lợi ích kinh tế nhà đầu tư dự án PPP TN & XLNT cần phải tính tốn cẩn thận, đảm bảo thu hút nhà đầu tư tham gia dự án Bên cạnh đó, thiết lập đánh giá phương pháp xử lý rủi ro, dự phòng rủi ro, hoạt động quan trọng đề xuất, thẩm định tính khả thi dự án Ngoài ra, cần phải xây dựng quỹ dự phịng tài nhằm thu hút nhà đầu tư Cuối cùng, Chính phủ cần tăng cường hoạt động tra, kiểm soát dự án PPP TN & XLNT, xây dựng quy định xử phạt, trách nhiệm, nghĩa vụ bên liên quan tham gia vào dự án PPP TN & XLNT Cụ thể, cần xây dựng thiết lập quy định như: giải tranh chấp, xử lý vi phạm; giám sát thi công, giám sát chất lượng, công nghệ kỹ thuật áp dụng theo hình thức PPP, trách nhiệm, quyền hạn tất bên liên quan đến dự án đầu tư theo PPP TN & XLNT 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Sở Kế hoạch Đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh Kiến nghị Sở KHĐT TP HCM sớm có hướng dẫn cụ thể quy định Hợp đồng BT tốn quyền kinh doanh, khai thác cơng trình, dịch vụ để thực dự án khác xem xét việc NĐT thực hợp đồng BT khơng phải thực trình tự, thủ tục chủ trương đầu tư, ký quỹ theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng, cấp giấy chứng nhận đầu tư để thực dự án khác 4.3.2 Đối với Sở Tài Hồ Chí Minh Kiến nghị Sở Tài sớm TP HCM nghiên cứu, sửa đổi ban hành quy định việc đấu giá tài sản để toán cho hợp đồng BT, nguồn vốn hỗ trợ chuẩn bị đầu tư cho phép thực tốn dự án PPP phí giai đoạn xây dựng cơng trình 4.3.3 Đối với Hội đồng nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh 54 Tiếp tục quan tâm, tạo điêu kiện thuận lợi việc định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc thẩm Hội đồng nhân dân thành phố bối cảnh ngân sách thành phố ngày hạn hẹp xem xét bồ trí kế hoạch vốn đầu tư công cho dự án PPP (để hỗ trợ bồi thường, giải phóng mặt bằng; vốn tốn cho nhà đầu tư theo hợp đồng BLT, BTL; vốn chuẩn bị đầu tư cho dự án PPP) Tổ chức giám sát dự án triển khai thực chậm tiến độ định hướng đạo đơn vị liên quan tháo gỡ, giải khó khăn vướng mắc 4.3.4 Đối với Ủy ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh Chỉ đạo Sở Tài đơn vị liên quan khẩn trương khẩn trương việc xây dựng phương án thu giá, phí sử dụng dịch vụ (môi trường, y tê ); đồng thời phối hợp với Bộ quản lý chuyên ngành hướng dẫn triên khai thủ tục có liên quan lĩnh vực quản lý Chỉ đạo Công ty Đầu tư tài Nhà nước thành phố khẩn trương nghiên cứu, đề xuất việc tận dụng máy chế hoạt động Quỹ hữu Công ty nhằm tạo ngn kinh phí lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi nhằm đảm bảo phù hợp quy định hành tình hình thực tế Tóm tắt chương Trong chương này, tác giả nêu lên số định hướng quan điểm phát triển đầu tư công tư (PPP) trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 Bên cạnh đó, xuất phát từ thực trạng bất cập đầu tư công tư tác giả nêu lên chương 3, tác giả xây dựng số giải pháp đề xuất, kiến nghị cho Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phạm ngọc Ánh (2014), “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đảo lớn Huyện Lý Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi”, luận văn thạc sĩ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội Chính phủ, Báo cáo số 470,472/BC-CP ngày 19/10/2016 Chính phủ trình Quốc hội kế hoạch đầu tư cơng trung hạn 2016-2020 tình hình thực năm 2016, kế hoạch năm 2017 Chính phủ, Luật số 39/2019/QH14 Quốc hội: Luật Đầu tư cơng Chính Phủ, Luật số 83/2015/QH13 Quốc hội: Luật Ngân sách nhà nước Chính phủ, Nghị Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Trần Kim Chung (2014), “Tái cấu trúc đầu tư công khuôn khổ đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội Hồng Thị Mỹ Dung (2012), “Ứng dụng mơ hình hợp tác công – tư (PPP Public Private Partnership) vào việc nâng cao lực cấp nước Đà Nẵng Công ty TNHH MTV cấp nước Đà Nẵng (DAWACO)”, luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế Đà Nẵng Ngơ Thị Thu Hằng (2015), “Mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội Lê Thị Mai Liên (2013-2014), Tài Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách tài chính: Tái cấu đầu tư cơng vấn đề đặt Nguyễn Việt Tuấn (2016), “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Đống Đa, Thành Phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội Võ Quốc Trường (2011), “Hợp tác công - tư lĩnh vực y tế nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” Tài liệu tiếng anh Ahadzi, M and Bowles, G (2004), “Public-private partnerships and contract renegotiations: an empirical study”, Construction Management and Economics, Vol 22 No 9, pp 976-978 Ameyaw, E.E (2014), “Risk allocation model for public-private partnership water supply projects in Ghana”, PhD thesis, The Hong Kong Polytechnic University, Hong Kong Ameyaw, E.E and Chan, A.P (2015), “Risk ranking and analysis in PPP water supply infrastructure projects: an international survey of industry experts”, Facilities, Vol 33 Nos 7/8, pp 428-453 Ann Gardiner cộng (2015), "Public-Private Partnerships for Climate Finance", Nordic Council of Ministers 2015 Babatunde, O.S., Opawole, A and Emmanuel Akinsiku, O (2012), “Critical success factors in public-private partnership (PPP) on infrastructure delivery in Nigeria”, Journal of Facilities Management, Vol 10 No 3, pp 212-225 Brown, R.D and Hauenstein, N.M.A (2005), “Interrater agreement reconsidered: an alternative to the RWG indices”, Organizational Research Methods, Vol No 2, pp 165-184 Chan, A.P.C., Lam, P.T., Chan, D.W., Cheung, E and Ke, Y (2009), “Drivers for adopting public- private partnerships – empirical comparison between China and Hong Kong special administrative region”, Journal of Construction Engineering and Management, Vol 135 No 11, 10.1061/ (ASCE)CO.19437862.0000088 Garland, R (1991), “The mid-point on a rating scale: is it desirable”, Marketing Bulletin, Vol No 1, pp 66-70 Ho, P.H (2006), “Development of public-private partnerships (PPPs) in China”, International Roundup, Vol 19 No Hong Kong Economic and Trade Offce (2016), “Doing business and investing in Hong Kong”, Hong Kong SAR Jacobson, C and Choi, S.O (2008), “Success factors: public works and public-private partnerships”, International Journal of Public Sector Management, Vol 21 No 6, pp 637-657 Jamali, D (2004), “Success and failure mechanisms of public private partnerships (PPPs) in developing countries, insights from the Lebanese context”, The International Journal of Public Sector Management, Vol 17 No 5, pp 414430 Jefferies, M., Gameson, R and Rowlinson, S (2002), “Critical success factors of the BOOT procurement system: reflections from the Stadium Australia case study”, Engineering Construction and Architectural Management, Vol No 4, pp 352-361 Jing Du cộng (2018), "Critical Factors on the Capital Structure of Public–Private Partnership Projects: A Sustainability Perspective", Department of Construction and Real Estate, School of Civil Engineering, Southeast University, Nanjing 210096, China Tilley, E., Ulrich, L., Lüthi, C., Reymond, Ph., Zurbrügg, C Compendium of Sanitation Systems and Technologies – (2nd Revised Edition) Swiss Federal Institute of Aquatic Science and Technology (Eawag), Duebendorf, Switzerland tr 175 ISBN 978-3-906484-57-0 PHỤ LỤC Phụ lục Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực bao gồm bước sau: Xác định vấn đề nghiên cứu CH1: xác định nhân tố? CH2: xác định mức độ tác động nhân tố? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khái niệm, lý thuyết kinh nghiệm nước giới Xác định nhân tố tác động đến công tác tuyên truyền phân loại CTRSH CH3: Giải pháp hoàn thiện? Phỏng vấn chuyên gia Thu thập liệu Sơ cấp Thứ cấp Phỏng vấn Phân tích liệu Kết phân tích báo cáo 3.3.1 Phương pháp vấn sâu Với mục đích thơng qua q trình trao đổi, tương tác trực tiếp, tác giả thu thập thông tin liệu phù hợp với đề tài nghiên cứu Trong trình vấn, đào sâu tư duy, tác giả hy vọng phát hướng mới, nắm bắt nhiều thơng tin có giá trị cho đề tài nghiên cứu Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia bao gồm giám đốc, phó giám đốc …và cán nhân viên bao gồm trưởng phịng, phó phịng, chuyên viên …… lĩnh vực Các bước thực sau: Bước 1: tác giả gửi phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia (Phụ lục 2) cho đối tượng tham gia vấn hẹn ngày thảo luận trực tiếp Bước 2: đến ngày hẹn, tác giả liên hệ đối tượng vấn, thu nhận phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia ý kiến đó, tác giả trực tiếp thảo luận với đối tượng tham gia vấn, ghi nhận ý kiến phát sinh thảo luận Phụ lục 2: Danh sách chuyên gia Stt Đối tượng Phó Giám đốc Sở Phó Phịng Hợp tác cơng - tư Phó Phịng Kinh tế ngành Giới tính Trình độ Thâm niên cơng tác Nam Thạc sĩ 20 năm Nữ Thạc sĩ 15 năm Nam Đại học 25 năm Nam Đại học năm Nam Đại học năm Chun viên Phịng Hợp tác cơng - tư Chun viên Phịng Hợp tác cơng - tư Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến giải pháp thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT Thành Phố Hồ Chí Minh Để đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT Thành Phố Hồ Chí Minh, ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến theo vấn đề cách đánh dấu x vào thích hợp Xin chân thành cảm ơn! Đánh giá cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết TT Câu hỏi Rất cần thiết Mức độ hợp lý quy hoạch, sách, quy chế, … Giải pháp thu hút vốn đầu tư Tác dụng sách thu hút vốn đầu tư Giải pháp kiện toàn hiệu lực máy quản lý nhà nước thu hút vốn đầu tư Năng lực đội ngũ nhân Cần thiết Không cần thiết Mức phù hợp giải pháp quản lý dự án Mức hợp lý giải pháp quản lý nguồn vốn đầu tư Mức hợp lý quản lý thu phí thuế thực dự án Thanh tra kiểm tra hoạt động quản lý dự án TP HCM, ngày…… tháng…….năm 2021 Phụ lục Kết khảo sát Mức độ hợp lý quy hoạch, sách, quy chế, … Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 20 % 40% 40% 0% 0% Giải pháp thu hút vốn đầu tư Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 0% 100% 0% 0% 0% Tác dụng sách thu hút vốn đầu tư Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 20 % 20% 60% 0% 0% Giải pháp kiện toàn hiệu lực máy quản lý nhà nước thu hút vốn đầu tư Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 0% 20% 80% 0% 0% Năng lực đội ngũ nhân Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 20 % 20% 60% 0% 0% Mức phù hợp giải pháp quản lý dự án Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 0% 0% 100% 0% 0% Mức hợp lý giải pháp quản lý nguồn vốn đầu tư Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 0% 0% 100% 0% 0% Mức hợp lý quản lý thu phí thuế thực dự án Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 0% 20% 80% 0% 0% Thanh tra kiểm tra hoạt động quản lý dự án Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 0% 20% 80% 0% 0% Câu hỏi Mức độ hợp lý quy hoạch, sách, quy chế, … Giải pháp thu hút vốn đầu tư TT Tác dụng sách thu hút vốn đầu tư Giải pháp kiện toàn hiệu lực máy quản lý nhà nước thu hút vốn CG CG CG CG CG TB 3.80 4 4 4.00 3 3.60 3 3 3.20 đầu tư Năng lực đội ngũ nhân Mức phù hợp giải pháp quản lý dự án Mức hợp lý giải pháp quản lý nguồn vốn đầu tư Mức hợp lý quản lý thu phí thuế thực dự án Thanh tra kiểm tra hoạt động quản lý dự án 3 3.60 3 3 3.00 3 3 3.00 3 3.20 3 3.20 ... tư theo PPP vào lĩnh vực thoát nước xử lý nước thải Thành Phố Hồ Chí Minh, thực vấn chuyên gia thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực thoát nước xử lý nước thải Thành Phố Hồ Chí Minh để làm... trạng thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT Thành Phố Hồ Chí Minh Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư theo PPP vào lĩnh vực TN & XLNT thải Thành Phố Hồ Chí Minh Tóm... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN NAM CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ (PPP) VÀO LĨNH VỰC THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Ngày đăng: 01/06/2021, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan